1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao năng lực cạnh tranh tỉnh đăk nông

89 90 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 2,75 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT HỒ HOÀNG NGÂN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TỈNH ĐĂK NƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT HỒ HOÀNG NGÂN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TỈNH ĐĂK NƠNG Chun ngành: Chính sách cơng Mã số: 60 34 04 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đinh Cơng Khải TP Hồ CHÍ MINH, NĂM 2017 -iLỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân thực Các số liệu trích dẫn sử dụng luận văn dẫn nguồn xác phạm vi hiểu biết Kết thực luận văn trung thực chưa công bố hình thức Luận văn khơng thiết thể quan điểm Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả luận văn -iiLỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến q thầy Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright tận tình truyền đạt kiến thức, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập trình thực luận văn Đặc biệt xin chân thành cảm ơn thầy Đinh Cơng Khải tận tình hướng dẫn tơi thực đề cương hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn anh chị phận thư viện anh chị nhân viên Chương trình, bạn bè lớp giúp đỡ, đóng góp ý kiến cho tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp hợp tác, chia sẻ thông tin, cung cấp cho nhiều nguồn tài liệu hữu ích Cuối cùng, xin gửi lời tri ân sâu sắc tới gia đình động viên tơi nhiều q trình học tập hồn thành luận văn Hồ Hồng Ngân -iii- TĨM TẮT Đắk Nông tỉnh nằm khu vực Tây Nguyên, đƣợc tách từ tỉnh Đăk Lăk từ năm 2004 Trong năm gần tốc độ tăng trƣởng bình quân tỉnh chậm lại, lực cạnh tranh suy giảm, ln nằm nhóm có số lực cạnh tranh thấp nƣớc Vì vậy, để thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế nhanh bền vững, tỉnh định hƣớng ba lĩnh vực mũi nhọn phát triển thời gian tới: (i) công nghiệp bôxit-nhôm; (ii) du lịch sinh thái; (iii) nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Trong bối cảnh giới hạn nguồn lực đầu tƣ, việc đề nhiều trọng điểm phát triển ảnh hƣởng đến hiệu đầu tƣ Bên cạnh đó, định hƣớng phát triển lúc ba cụm ngành cần đƣợc xem xét cách cẩn trọng tính hiệu khả thi, liệu phát triển cụm ngành có cản trở phát triển bền vững cụm ngành lại khơng? Sử dụng khung phân tích Porter cho thấy, lực cạnh tranh Đăk Nông mức thấp so với tỉnh khác khu vực Lợi lớn tỉnh tài nguyên thiên nhiên trở ngại lớn lực cạnh tranh tỉnh Đăk Nông chất lƣợng mơi trƣờng kinh doanh sở hạ tầng kỹ thuật Với trạng này, mặt đòi hỏi Đăk Nơng phải cải thiện lực cạnh tranh tỉnh đồng thời cần xác định đƣợc cụm ngành tiềm điều kiện giới hạn nguồn lực để mang lại hiệu đầu tƣ cao Kết đánh giá lực cạnh tranh cụm ngành cho thấy cụm ngành bôxit cụm ngành trở thành động lực cho phát triển kinh tế địa phƣơng Bên cạnh đó, cụm ngành bơxit có tác động tiêu cực đến phát triển bền vững cụm ngành nông nghiệp Cụm ngành du lịch sinh thái địa phƣơng dạng tiềm năng, tốc độ tăng trƣởng cao nhƣng đóng góp vào GDP tỉnh nhỏ, mặt khác với hạn chế lớn sở hạ tầng du lịch, sản phẩm du lịch nghèo nàn, cạnh tranh lớn từ hai địa phƣơng có tài nguyên du lịch tƣơng đồng Đăk Lăk Lâm Đồng Vì vậy, để phát triển cụm ngành du lịch cần đầu tƣ lớn, thời gian dài điều kiện nguồn lực có hạn tƣơng lai gần chƣa thể tập trung nguồn lực tỉnh cho phát triển du lịch Đăk Nông tỉnh đứng thứ nƣớc diện tích sản lƣợng cà phê hồ tiêu tỉnh có lợi sẵn quy mô cụm ngành công nghiệp lâu năm Bên cạnh đó, cà phê hồ tiêu trồng có hiệu kinh tế, phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội, đặc điểm lao động địa phƣơng Dựa vào phân tích cho thấy, -ivthời gian tới, Đăk Nông cần tập trung nguồn lực địa phƣơng cho cụm ngành công nghiệp lâu năm - cụm ngành tiếp tục trở thành động lực cho phát triển kinh tế địa phƣơng Từ kết phân tích, luận văn đề xuất số khuyến nghị sách nhằm nâng cao lực cạnh tranh tỉnh: (i) cải thiện sở hạ tầng tập trung vào hạ tầng giao thông, thông tin hạ tầng thủy lợi; (ii) khuyến khích trƣờng Đại học Tây Nguyên trƣờng đại học tƣ nhân mở sở đào tạo chỗ nhằm đào tạo nguồn nhân lực cho địa phƣơng; (iii) cải cách khu vực công thông qua tăng cƣờng trao đổi thơng tin quyền doanh nghiệp; minh bạch hóa thủ tục, đấu thầu công khai,… Để phát triển cụm ngành công nghiệp lâu năm gồm có: (i) cải thiện cơng nghiệp chế biến, công nghiệp hỗ trợ; (ii) tăng cƣờng mối liên kết doanh nghiệp xuất ngƣời nông dân chuỗi giá trị; (iii) mở rộng thị trƣờng tiêu thụ, tạo thƣơng hiệu riêng cho sản phẩm; (iv) đẩy mạnh liên kết vùng với tỉnh Đăk Lăk Lâm Đồng; (v) tăng cƣờng vai trò hiệp hội địa phƣơng -v- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii DANH MỤC HÌNH VẼ .viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xi CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.5 Khung phân tích 1.5.1 Khung phân tích NLCT địa phƣơng 1.5.1.1 Năng lực cạnh tranh địa phƣơng 1.5.1.2 Phân tích cụm ngành 1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.7 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ HƢỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH TỈNH ĐĂK NÔNG 2.1 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đăk Nông 2.1.1 Tăng trƣởng GDP dịch chuyển kinh tế 2.1.2 Xuất nhập 2.1.3 Dân số, lao động việc làm 10 2.1.3.1 Dân số, lao động 10 2.1.3.2 Chuyển dịch cấu lao động 11 2.1.4 Thu nhập bình quân đầu ngƣời 12 2.2 Các nhân tố định đến lực cạnh tranh tỉnh Đăk Nông 13 2.2.1 Các yếu tố sẵn có địa phƣơng 13 2.2.1.1 Vị trí địa lý 13 2.2.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 13 2.2.1.2.1 Tài nguyên đất 13 2.2.1.2.2 Khí hậu 13 2.2.1.2.3 Tài nguyên rừng 13 -vi2.2.1.2.4 Tài nguyên nƣớc 14 2.2.1.2.5 Tài nguyên khoáng sản 14 2.2.1.2.6 Tài nguyên phát triển du lịch 14 2.2.1.3 Quy mô địa phƣơng 15 2.2.2 Năng lực cạnh tranh cấp độ địa phƣơng 16 2.2.2.1 Hạ tầng xã hội 16 2.2.2.1.1 Giáo dục (Phân tích chi tiết PL6) 16 2.2.2.1.2 Y tế (Phân tích chi tiết PL7) 16 2.2.2.2 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật 17 2.2.2.2.1 Hạ tầng giao thông 17 2.2.2.2.2 Hạ tầng điện, nƣớc, viễn thông 17 2.2.2.3 Chính sách kinh tế địa phƣơng 18 2.2.2.3.1 Chính sách tài khóa 18 2.2.2.3.2 Chính sách đầu tƣ phát triển thu hút đầu tƣ (Phân tích chi tiết PL10) 21 2.3.3 Năng lực cạnh tranh cấp độ doanh nghiệp 21 2.2.4 Đánh giá tổng hợp lực cạnh tranh tỉnh Đăk Nông 24 3.1 Hiện trạng phát triển cụm ngành tỉnh Đăk Nông 27 3.2 Cụm ngành bôxit tỉnh Đăk Nông 28 3.2.1 Sơ đồ cụm ngành khai thác bôxit 28 3.2.1 Các yếu tố đầu vào 29 3.2.1.1 Tài sản vật chất 29 3.2.1.2 Cơ sở hạ tầng 29 3.2.1.2.1 Hạ tầng giao thông 29 3.2.1.2.2 Hạ tầng điện 29 3.2.1.2.3 Nguồn nƣớc 30 3.2.1.3 Nguồn vốn 30 3.2.2 Các điều kiện cầu 31 3.2.2.1 Thị trƣờng nƣớc 31 3.2.2.2 Thị trƣờng giới 31 3.2.3 Bối cảnh chiến lƣợc cạnh tranh 32 3.2.3.1 Bối cảnh cạnh tranh 32 -vii3.2.3.2 Những vấn đề kinh tế, xã hội môi trƣờng đặt phát triển cụm ngành khai thác bauxite Đăk Nông 32 3.2.3.2.1 Vấn đề kinh tế 32 3.2.3.2.2 Vấn đề sử dụng đất 33 3.2.3.2.3 Vấn đề dân cƣ, sắc văn hóa 34 3.2.3.2.4 Vấn đề môi trƣờng 34 3.2.4 Vai trò Chính phủ 34 3.2.5 Công nghiệp phụ trợ 35 3.2.6 Tổng quan lực cạnh tranh cụm ngành bôxit 37 3.3 Cụm ngành công nghiệp lâu năm 37 3.3.1 Các yếu tố đầu vào 40 3.3.1.1 Tài nguyên thiên nhiên 40 3.3.2 Cơ sở hạ tầng 40 3.3.3 Nguồn nhân lực 40 3.3.4 Các yếu tố điều kiện cầu 40 3.3.5 Bối cảnh cạnh tranh 44 3.3.5.1 Thị trƣờng giới 44 3.3.5.2 Cạnh tranh nƣớc 46 3.3.6 Các ngành thể chế hỗ trợ 47 3.3.7 Vai trò Chính phủ- Chính quyền địa phƣơng 48 3.3.8 Hiệp hội ngành nghề 48 3.3.9 Tổng quan lực cạnh tranh cụm ngành công nghiệp lâu năm 50 3.4 Cụm ngành du lịch sinh thái 50 3.5 Kết xác định cụm ngành tiềm tỉnh Đăk Nông 52 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 53 4.1 Kết luận 53 4.2 Khuyến nghị sách 54 4.2.1 Cải thiện lực cạnh tranh tỉnh Đăk Nông 54 4.2.2 Phát triển cụm ngành công nghiệp lâu năm 54 4.3 Hạn chế đề tài 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 59 -viii- DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1-1: Tốc độ tăng trƣởng GDP tỉnh Đăk Nông qua năm Hình 1-2: GRDP tỉnh Tây Nguyên giai đoạn 2005-2015 Hình 1-3: Bảng xếp hạng số PCI Đăk Nông qua năm Hình 1-4: Khung phân tích lực cạnh tranh địa phƣơng Hình 1-5: Mơ hình kim cƣơng Hình 1-6: Phƣơng pháp nghiên cứu Hình 2-1: Cơ cấu kinh tế theo khu vực kinh tế Đăk Nông Hình 2-2: Cơ cấu kinh tế Đăk Nơng phân theo loại hình kinh tế Hình 2-3: Trị giá hàng xuất tỉnh Đăk Nông giai đoạn 2005-2015 Hình 2-4: Cơ cấu XNK tỉnh Đăk Nơng giai đoạn 2005-2015 10 Hình 2-5: Cơ cấu lực lƣợng lao động tỉnh Đăk Nông năm 2015 11 Hình 2-6: Cơ cấu lực lƣợng lao động tỉnh Đăk Nông giai đoạn 2010-2015 12 Hình 2-7: Thu nhập bình quân đầu ngƣời tỉnh Tây Nguyên giai đoạn 2010-2014 12 Hình 2-8: Chỉ số sở hạ tầng PCI năm 2016 khu vực Tây Nguyên 17 Hình 2-9: Thu chi ngân sách địa phƣơng khu vực Tây Nguyên năm 2014 19 Hình 2-10: Thu chi ngân sách bình quân đầu ngƣời khu vực Tây Nguyên năm 2014 19 Hình 2-11: Cơ cấu thu ngân sách địa phƣơng Đăk Nơng 2007-2015 20 Hình 2-12: Cơ cấu chi ngân sách tỉnh Đăk Nông (2007-2015) 21 Hình 2-13: Chỉ số PCI tỉnh Đăk Nông năm 2013-2016 22 Hình 2-14: Chỉ số NLCT tỉnh khu vực Tây Nguyên (2007-2016) 23 Hình 2-15: Các tiêu đánh giá mơi trƣờng kinh doanh khu vực Tây Nguyên năm 2016 24 Hình 2-16: Kết đánh giá lực cạnh tranh tỉnh Đăk Nơng 25 Hình 3-1: Trình độ phát triển cụm ngành tỉnh Đăk Nơng 27 Hình 3-2: Sơ đồ cụm ngành khai thác bôxit Nhân Cơ 28 Hình 3-3: Dự báo giá nhôm thị trƣờng giới chủ đầu tƣ WB (2016-2030) 33 Hình 3-4: Mơ hình kim cƣơng cụm khai thác boxit Nhân Cơ- Đăk Nơng 36 Hình 3-5: Cơ cấu sản lƣợng cà phê nƣớc vùng Tây Nguyên năm 2015 37 Hình 3-6: Quy mơ, tỷ trọng, tốc độ tăng trƣởng sản phẩm thuộc ngành trồng trọt tỉnh Đăk Nông 38 Hình 3-7: Cơ cấu sản lƣợng cà phê nƣớc vùng Tây Nguyên năm 2015 39 -62Hình PL6-2: Tỷ lệ học sinh 1000 dân khu vực Tây Nguyên giai đoạn 2008-2014 Tỷ lệ học sinh/ 1000 dân Tây Nguyên Kon Tum Gia Lai Ðắk Lắk Ðắk Nông Lâm Ðồng 20082009 223,49 226,48 214,80 23,37 231,11 213,77 20092010 218,05 224,28 21,51 224,58 222,79 207,46 20102011 216,22 224,38 216,85 220,54 224,29 202,82 Đơn vị tính: học sinh/1000 dân 2011201220132012 2013 2014 211,14 208,72 205,42 22,23 219,61 219,10 216,94 217,70 215,75 21,02 205,24 198,73 220,26 215,51 214,37 198,06 196,83 194,55 Nguồn: Tổng hợp NGTK tỉnh năm Hình PL6-3: Số sinh viên đại học cao đẳng phân theo địa phƣơng Địa phƣơng Cả nƣớc Tây Nguyên Kon Tum Gia Lai Ðắk Lắk Ðắk Nông 2009 1.796.174 49.400 2.984 1.570 15.761 2010 2.162.106 51.930 2.153 1.587 18.442 2011 2.208.062 49.929 2.082 1.525 17.515 Đơn vị tính: Người 2012 2013 2014 2.178.622 2.058.922 2.363.942 45.653 42.255 42.770 2.369 1.358 3.285 1.484 1.581 1.663 16.920 16.008 18.965 Nguồn: Tổng hợp NGTK địa phương Phụ lục 7: Hạ tầng y tế tỉnh Đăk Nông Cả tỉnh Đăk Nông năm 2015 có 80 sở y tế với 1.144 giƣờng bệnh tỷ lệ bác sỹ bình quân 1000 dân 6,29 ngƣời thấp tỷ lệ bình quân nƣớc (8 bác sỹ/ 1000 dân48) Xét khu vực Tây Ngun, Đăk Nơng tỉnh có số sở y tế thấp khu vực ( 80 sở), số bác sỹ tính vạn dân 6,3 mức thấp so với tỉnh khác nhƣ Đăk Lăk (7,1/1000 dân), KonTum (10,6/1000 dân), Gia Lai (6,85/1000 dân), (chi tiết PL9) Hình PL7-2: Một số tiêu Y tế địa phƣơng nhóm so sánh năm 2015 Địa phƣơng Ðắk Lắk Kon Tum Gia Lai Lâm Ðồng 48 Cơ sở y tế (Cơ sở) 224 133 263 191 Giƣờng bệnh (Giường) 4.937 1.908 4.901 3.759 Bác sĩ bình quân vạn dân (Người) 7,1 10,6 6,0 6,3 Giƣờng bệnh tính/ vạn dân (Giường) 27,0 39,4 35,0 29,6 Tỷ lệ trạm y tế xã/phƣờng/thị trấn có bác sĩ (%) 100,0 95,1 62,8 81,6 Báo cáo tóm tắt tổng kết cơng tác y tế năm 2015, giai đoạn 2011-2015 nhiệm vụ chủ yếu giai đoạn 2016-2020, kế hoạch năm 2016 -63Ðắk Nông 80 1.144 6,3 19,6 82,0 Nguồn: Tổng hợp NGTK địa phương Đến cuối năm 2016, tỷ lệ bao phủ BHYT toàn dân tỉnh đạt 81,5% Tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ loại vắc xin đạt 93,7%; Tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới tuổi giảm 0,8% so với 2014, 20,6% tỷ suất sinh hàng năm giảm 1%, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,7% Các số liệu cho thấy tình hình chăm sóc sức khỏe ban đầu ngƣời dân địa bàn tỉnh có nhiều cải thiện so với năm trƣớc chất lƣợng khám chữa bệnh thấp, sở hạ tầng y tế chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu khám chữa bệnh ngƣời dân địa bàn Nhƣ vậy, hạ tầng y tế, giáo dục tỉnh bất lợi so với tỉnh khác khu vực trình phát triển KT-XH địa phƣơng Phụ lục 8: Hạ tầng viễn thơng Hạ tầng bƣu viễn thơng địa bàn ngày phát triển qui mô chất lƣợng Cơ sở hạ tầng mạng lƣới viễn thông đƣợc đầu tƣ rộng khắp từ trung tâm tỉnh đến huyện, thị xã toàn địa bàn tỉnh Đến nay, tồn tỉnh có 10 bƣu cục; 43 điểm bƣu điện văn hóa xã; 19,8 ngàn thuê bao điện thoại cố định, đạt mật độ điện thoại cố định máy/100 dân, tổng số trạm BTS 747 trạm, tổng số thuê bao di động trả sau đạt 19,6 ngàn thuê bao, tổng số thuê bao Internet đạt 20 ngàn thuê bao, phục vụ tốt cho nhu cầu thơng tin, giải trí cho nhân dân Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đƣợc, việc phát triển hạ tầng bƣu chính, viễn thơng địa bàn tỉnh số hạn chế, chƣa đồng hạ tầng viễn thông với quy hoạch ngành quy hoạch hạ tầng đô thị Dựa phân tích cho thấy hạ tầng viễn thơng tỉnh chƣa đáp ứng nhu cầu phát triển cụm ngành khai thác bôxit du lịch địa phƣơng Phụ lục 9: Chính sách tài khóa tỉnh Đăk Nơng Tổng thu NSNN địa bàn giai đoạn 2011-2015 đạt 6.690 tỷ đồng, tăng thu bình quân hàng năm 10,3%, tổng chi NSNN giai đoạn 25.195 tỷ đồng, tăng chi bình quân hàng năm 7,04% Trong cấu nguồn thu cân đối địa phƣơng, nguồn thu nội địa chiếm tỷ trọng chủ yếu (xấp xỉ 56%) Năm 2015, nguồn thu nội địa đóng góp 1.378 tỷ đồng vào NSĐP, chủ yếu đến từ nguồn thu doanh nghiệp, cá nhân sản xuất chiếm khoảng 60%, nguồn thu tƣơng đối ổn định qua năm, tiếp đến khoản thu từ nhà, đất đóng góp vào thu nội địa khoảng 10% thu khác chiếm tỷ trọng 7% -64Trong cấu trúc thu NSĐP, nguồn thu bổ sung từ ngân sách trung ƣơng chiếm tỷ trọng chủ yếu, (năm 2015 xấp xỉ 69% tổng nguồn thu ngân sách) cho thấy ngân sách tỉnh Đăk Nông phụ thuộc phần lớn vào trợ cấp từ trung ƣơng, nguồn thu ngân sách địa bàn thấp không đủ bù đắp cho chi ngân sách địa phƣơng Phụ lục 10: Chính sách đầu tƣ phát triển thu hút đầu tƣ địa bàn tỉnh Đăk Nơng Tính đến cuối năm 2016 tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội địa bàn tỉnh ƣớc đạt 10.700 tỷ đồng tăng 14% so với năm trƣớc (9.367 tỷ đồng), nguồn vốn đầu tƣ phát triển 1.685 tỷ đồng tăng 5% so với năm 2015 Nguồn vốn đầu tƣ địa bàn chủ yếu từ địa phƣơng, chiếm 92% tổng vốn đầu tƣ, tổng vốn đầu tƣ trực tiếp từ trung ƣơng chiếm không đáng kể (8%) Hình PL10-1: Cơ cấu đầu tƣ phân theo cấp quản lý - thành phần kinh tế Nguồn: Tổng hợp NGTK Đăk Nông năm Hoạt động thu hút đầu tƣ tỉnh có bƣớc chuyển biến lớn đạt đƣợc kết tích cực, riêng năm 2016, nguồn vốn thu hút đầu tƣ ƣớc đạt 653 tỷ đồng Trong giai đoạn 2011-2014, tồn tỉnh có dự án chuyển tiếp với tổng mức đầu tƣ 1.483 tỷ đồng; thu hút đƣợc dự án ODA với mức đầu tƣ 2.608 tỷ đồng Đối với nguồn vốn đầu tƣ FDI cơng tác thu hút, xúc tiến đầu tƣ chƣa hiệu quả, tính đến cuối năm 2015 toàn tỉnh cấp phép cho dự án với tổng số vốn đăng ký 60,48 triệu USD, cho thấy thu hút đầu tƣ FDI thấp so với nhu cầu phát triển địa phƣơng Phụ lục 11: Mức độ tinh thông doanh nghiệp Trong giai đoạn 2011-2015 số doanh nghiệp đăng lý thành lập 2.103 doanh nghiệp với tổng số vốn đăng ký 13.550 tỷ đồng, năm 2016 ƣớc tính số doanh nghiệp -65đăng ký thành lập 431 doanh nghiệp, số vốn đăng ký đạt 1.200 tỷ đồng, nâng tổng số doanh nghiệp đăng ký 3.882 doanh nghiệp có 1.916 doanh nghiệp hoạt động Doanh nghiệp địa bàn có bƣớc phát triển quy mô số lƣợng, số vốn đăng ký, nhiều doanh nghiệp hoạt động hiệu mở rộng sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, lệ doanh nghiệp thành lập tỉnh chiếm tỷ lệ nhỏ so với nƣớc (trong năm 2015 nƣớc có 94.754 thành lập mới), ra, số lƣợng doanh nghiệp đăng ký thành lập nhƣng chƣa hoạt động nhiều, số lƣợng doanh nghiệp tham gia xuất hạn chế Nhiều Hợp tác xã hoạt động thiếu ổn định, cầm chừng, hiệu thấp Các doanh nghiệp nhà nƣớc chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh chế thị trƣờng Bảng PL11-1: Phân loại doanh nghiệp theo quy mô lao động vốn năm 2015 Chỉ tiêu Phân theo quy mô lao động < 50 50-199 200-299 300-499 > 500 Phân theo quy mô vốn < tỷ -5tỷ -50tỷ > 50tỷ Tổng số DN 999 952 36 999 163 489 302 45 Nhà nƣớc 28 12 10 28 12 11 Ngoài quốc doanh 966 937 25 966 162 485 287 32 FDI 0 0 Nguồn: NGTK Đăk Nông năm 2015 Doanh nghiệp tƣ nhân đóng vai trò quan trọng tăng trƣởng kinh tế tỉnh, năm 2015, doanh nghiệp quốc doanh chiếm tỷ trọng 96,88% tổng số doanh nghiệp địa bàn, khối doanh nghiệp nhà nƣớc doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi chiếm tỷ trọng không đáng kể, lần lƣợt 2,65% 0,46% tổng số doanh nghiệp địa bàn Phụ lục 12: Phân tích số tiêu thành phần PCI Đăk Nơng Tiếp cận đất đai Chi phí tiếp cận đất đai nhằm đánh giá khía cạnh vấn đề đất đai mà doanh nghiệp quan tâm nhƣ việc doanh nghiệp dàng tiếp cận đất đai hay không ổn định việc sử dụng địa điểm kinh doanh doanh nghiệp Chỉ số tiếp cận đất đai cho biết quyền lợi hợp pháp lý gắn liền với quyền sử dụng đất có đƣợc nhà nƣớc bảo đảm hay không thực tế -66Chi phí tiếp cận đất đai năm 2016 khơng đƣợc cải thiện so với năm trƣớc Năm 2016, chi phí tiếp cận đất đai Đăk Nơng cao khu vực Tây Nguyên giảm 0,54 điểm so với năm 2015 đứng vị trí thứ 53 tồn quốc Theo điều tra, có đến 77% doanh nghiệp ngồi quốc doanh gặp khó khăn việc tiếp cận đất đai mở rộng mặt kinh doanh 69% doanh nghiệp gặp khó khăn thực thủ tục hành liên quan đến đất đai vòng năm qua,45% doanh nghiệp có nhu cầu đƣợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhƣng khơng có thủ tục rƣờm rà, nhũng nhiễu cán Các số cho thấy chi phí tiếp cận đất đai sử dụng đất Đăk Nông cao dẫn đến giảm khả thu hút đầu tƣ tỉnh Đăk Nông Thiết chế pháp lý Chỉ số thiết chế pháp lý đo lƣờng lòng tin khu vực tƣ nhân hệ thống tòa án tƣ pháp địa phƣơng thơng qua tính hiệu lực hữu hiệu chúng việc xử lý giải vƣớng mắc, tranh chấp trình hoạt động nhƣ khả tiếp nhận phản hồi kiến nghị, đề xuất từ khu vực tƣ nhân Năm 2016, số thiết chế pháp lý tỉnh Đăk Nông thấp (4,45 điểm) giảm điểm phần trăm so với năm 2014 nhƣ tiêu khác, số thiết chế pháp lý tỉnh đứng nhóm thấp tồn quốc (56/63 tỉnh) Theo số liệu khảo sát PCI 2016, có 34% doanh nghiệp đồng ý hệ thống pháp luật có chế giúp DN tố cáo hành vi tham nhũng cán 33% doanh nghiệp sẵn sàng sử dụng tòa án để giải tranh chấp điều cho thấy doanh nghiệp địa bàn tỉnh thiếu niềm tin vào hiệu thực thi công vụ hệ thống tòa án tƣ pháp địa phƣơng Cạnh tranh bình đẳng Kết điều tra PCI 2016 cho thấy Đăk Nơng tỉnh có số cạnh tranh bình đẳng thấp tồn quốc (xếp hạng 57/63) Trong khu vực Tây Nguyên, Đăk Nông tỉnh đƣợc DNTN đánh giá có mức độ cạnh tranh bình đẳng thấp khu vực: Đăk Lăk (33/63), Lâm Đồng (20/63), Gia Lai (5/63), Kon Tum(13/63) Theo khảo sát có đến 85% doanh nghiệp đồng ý với ý kiến cho "Hợp đồng, đất đai,… nguồn lực kinh tế khác chủ yếu rơi vào tay DN có liên kết chặt chẽ với quyền tỉnh” 47% doanh nghiệp cho ƣu đãi với công ty lớn (nhà nƣớc tƣ nhân) trở ngại cho hoạt động kinh doanh thân DN, 38% doanh nghiệp cho tỉnh ƣu tiên thu hút đầu tƣ nƣớc phát triển khu vực tƣ nhân Điều cho thấy doanh nghiệp hoạt động địa bàn cho môi trƣờng kinh doanh tỉnh Đăk Nơng -67khơng bình đẳng dẫn đến việc hấp dẫn Đăk Nông so với tỉnh khác thu hút đầu tƣ Tính động quyền địa phƣơng Tính động quyền địa phƣơng Đăk Nơng đánh giá thấp, đạt 3,86 điểm, đứng thứ 57/63 toàn quốc So sánh với tỉnh khác khu vực Tây Ngun, tính động quyền tỉnh Đăk Nơng xếp hạng thấp khu vực, xa so với tỉnh đứng đầu khu vực nhƣ Đăk Lăk (23/63), Lâm Đồng (29/63) Hình PL12-3: Một số tiêu thành phần số tính động quyền địa phƣơng khu vực Tây Nguyên Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo PCI 2016 Cảm nhận chung khu vực tƣ nhân tính động quyền địa phƣơng tiêu cực, có 32% doanh nghiệp tƣ nhân cho quyền địa phƣơng có thái độ tích cực với khu vực tƣ nhân, 59% ý kiến cho UBND tỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động DNTN khuôn khổ pháp luật cho phép Đồng thời, khu vực tƣ nhân có trục trặc máy cấp tỉnh huyện có đến 77% DN đồng ý chủ trƣơng sách cấp tỉnh nhƣng khơng đƣợc thực tốt cấp huyện 75% cho Sở, ban ngành chƣa thực tốt chủ trƣơng lãnh đạo tỉnh Hình PL12-2: Chỉ tiêu thành phần Chỉ số tính động Đăk Nơng Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo PCI 2016 -68- Phụ lục 13: Dự báo nhu cầu nhôm kim loại thị trƣờng nƣớc đến năm 2030 Tốc độ tăng trƣởng Năm TT 8%/năm 10%/năm 15%/năm 2011 377.914 399.300 456.263 2012 408.147 439.230 524.702 2013 440.798 483.153 603.407 2014 476.062 531.468 693.918 2015 514.147 584.615 798.006 2020 755.451 941.528 1.605.075 2025 1.110.005 1.516.341 2.358.382 2030 1.630.962 2.442.082 3.465.237 Nguồn: Dự thảo Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến quặng Bơ xít đến giai đoạn 2020, có xét đến 2030 Phụ lục 14: Nhu cầu sử dụng sản phẩm liên quan đến nhơm Viêt Nam Đơn vị tính: Triệu Năm 2015 Năm 2020 Năm 2030 Alumin Nhu cầu nƣớc - Sản xuất - Xuất - Nhập Nhôm kim loại Nhu cầu nƣớc 0,6 1,3 0,7 0,4/0,5 1,0/1,2 2,6 1,6/1,4 0,75/1,0 1,8/2,4 5,8/8,0 4,0/5,6 1,6/2,0 - Sản xuất - Xuất - Nhập Hydroxit nhôm Nhu cầu nƣớc - Sản xuất - Xuất - Nhập 0,3 0,1/0,2 0,43 0 0,43 0,5/0,6 0,25/0,4 0,6 0,6 0 0,9/1,2 0,7/0,8 1,2-1,3 1,2/1,5 0/0,2 Sản phẩm Nhu cầu/sản xuất Nguồn: Dự thảo Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến quặng Bơ xít đến giai đoạn 2020, có xét đến 2030 -69Phụ lục 15: quốc gia sản xuất Aluminum lớn giới năm 2014 Đơn vị: Nghìn Xếp hạng Quốc gia Aluminum People’s Republic of China 23.300 Russia 3.500 Canada 2.940 United Arab Emirates 2.400 India 2.100 United States 1.720 Australia 1.680 Norway 1.200 Brazil 960 10 Bahrain 930 Nguồn: http://www.worldatlas.com Phụ lục 16: Bảng giá nhôm thực tế giai đoạn từ 2009-2017 Thời gian (năm) Giá hàng hóa (USD / mt) 2009 2.173 2010 2.173 2011 2.401 2012 1.993 2013 1.847 2014 2015 2016 2017 1.899 1.665 1.603 1.811 Nguồn: http://www.worldatlas.com -70- Phụ lục 17 : Bảng dự báo giá nhôm Nguồn: Số liệu từ (Phương, 2014 phụ lục 19 trang 84) -71Phụ lục 18 : Các ƣu đãi Chính phủ dành cho cụm ngành bơxit Giao đất tồn diện tích sử dụng 114 ha, miễn tiền thuê đất theo diện dự án thuộc lĩnh vực ƣu đãi đầu tƣ Nhà nƣớc tiếp tục hỗ trợ dự án hạ tầng giao thông, cấp điện, cấp nƣớc, thông tin liên lạc hàng rào nhà máy, hàng rào nhà máy nhận đƣợc hỗ trợ từ địa phƣơng Miễn thuế nhập tài sản cố định, máy móc thiết bị vật tƣ, ngun vật liệu cơng cụ dụng cụ nƣớc chƣa sản xuất đƣợc để xây dựng nhà máy miễn thuế nhập cho nguyên liệu, vật tƣ, linh kiện nƣớc chƣa sản xuất đƣợc để phục vụ sản xuất thời hạn năm kể từ ngày bắt đầu sản xuất Chấp nhận bổ sung công nghệ sản phẩm dự án điện phân nhôm vào danh mục công nghệ cao sản phẩm công nghệ cao Nguồn cung cấp điện cho dự án đƣợc đảm bảo tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) với giá ƣu đãi Phụ lục 19 : Phân tích cơng nghiệp hỗ trợ tỉnh Đăk Nông cụm ngành bôxit a Công nghiệp khí Ngành cơng nghiệp khí tỉnh Đắk Nơng năm qua có bƣớc phát triển tốt, trở thành ngành chiếm tỷ trọng cao tồn ngành cơng nghiệp Tuy nhiên doanh nghiệp sản xuất ngành chủ yếu gia công, giá trị gia tăng với phát triển cụm ngành công nghiệp boxit mang lại hội lớn cho ngành cơng nghiệp khí địa phƣơng đặc biệt lĩnh vực bảo dƣỡng, sửa chữa, thay phƣơng tiện, thiết bị vận tải phục vụ khai thác chế biến boxit địa bàn tỉnh Đắk Nơng b Cơng nghiệp hóa chất Ngành cơng nghiệp hóa chất tỉnh Đắk Nơng chiếm tỷ trọng nhỏ (khoảng 5%) Tuy nhiên, là ngành sản xuất hóa chất phục vụ cơng nghiệp khai thác boxit, nói rằng, trạng cơng nghiệp sản xuất hóa chất phục vụ cụm ngành khai thác boxit khơng có Trong tƣơng lai, ngành công nghiệp khai thác boxit phát triển mạnh tạo động lực lớn cho ngành cơng nghiệp hóa chất phát triển theo, đặc biệt ngành sản xuất hóa chất nhƣ xút (NaOH), nguyên liệu quan trọng sản xuất alumina -72- c Công nghiệp vật liệu xây dựng Năm 2015, giá trị sản xuất vật liệu xây dựng Đắk Nông đạt 76,9 tỷ đồng, tỷ trọng ngành tồn ngành cơng nghiệp chiếm 1%; tốc độ tăng bình quân giai đoạn 20010 – 2015 10,4%/năm Phát triển cụm ngành khai thác boxit nhƣ ngành công nghiệp hỗ trợ khác đẩy mạnh nhu cầu đầu tƣ lĩnh vực sở hạ tầng tạo hội lớn cho ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng địa phƣơng Phụ lục 20: Phân tích tổ chức ngành hàng cà phê Việt Nam – Brazil - Colombia a.Việt Nam Hình PL20-1: Sơ đồ chuỗi giá trị tổng quát ngành hàng cà phê Việt Nam Công cụ lao động, vật tƣ đầu vào (phân bón, thuốc BVTV, xăng dầu, vật tƣ tƣới tiêu,… Hộ, doanh nghiệp trồng cà phê (sản phẩm cà phê tƣơi) Nhà thu gom sơ chế (sản phẩm cà phê nhân) 5% 93% Nhà chế biến cà phê nhân xuất (sản phẩm cà phê nhân xuất khẩu) XK 97% Nhà chế biến cà phê hòa tan (sản phẩm cà phê hòa tan) 90% Xuất 90% 55 2% Nhà rang xay tiêu thụ nội địa (sản phẩm cà phê rang, cà phê xay) Nhà chế biến cà phê hòa tan (sản phẩm cà phê hòa tan) 15% 100% Quán cà phê, nhà hàng, siêu thị,… (sản phẩm sản phẩm cà phê cuối cùng) Xuất 85% Nguồn: Bộ NN&PTNT Chuối giá trị cà phê tỉnh trồng cà phê Việt Nam tƣơng tự chủ yếu gồm có tác nhân ngƣời trồng, đại lý, doanh nghiệp thu mua doanh -73- nghiệp chế biến sản phẩm, ngồi chuỗi giá trị có diện tác nhân có chức hỗ trợ nhƣ bao bì, vận tải,….Hiện nay, chủ yếu cà phê xuất Việt Nam dừng giai đoạn xuất cà phê thô, ngƣời nông dân trồng cà phê hƣởng 7% giá trị chuỗi giá trị cà phê Các hộ trồng cà phê bán cho đại lý, doanh nghiệp nhỏ sau doanh nghiệp lớn doanh nghiệp có vốn nƣớc ngồi thu mua, sơ chế xuất Do giá trị gia tăng nhận đƣợc thấp, chƣa quản lý đƣợc chất lƣợng sản phẩm dẫn đến tiếp cận thị trƣờng tiêu thụ khó tính nhƣ châu Mỹ, EU ngày khó khăn Điều phần lý giải sản lƣợng xuất cà phê Việt Nam sang thị trƣờng không tăng giảm sút so với năm trƣớc b Brazil Hình PL20-2: Mơ hình tổ chức ngành hàng cà phê Brazil Hội đồng tham vấn sách cà phê CDPC Hội đồng cà phê quốc gia CNC Hiệp hội ngành hàng cà phê Brazil (ABIC) Hiệp hội ngành hàng cà phê tan Brazil (ABICS) Hội đồng nhà xuất cà phê xanh BrAazil (CECAFE) Nguồn: Đặng Quang Vinh (2010) c Colombia Hình PL20-3: Mơ hình tổ chức ngành hàng cà phê Colombia -74- Nguồn: Đặng Quang Vinh (2010, trang 11 Phụ lục 21: Diện tích, sản lƣợng, suất tỉnh trồng cà phê hồ tiêu dẫn đầu Việt Nam năm 2015 Bảng PL21-1: Diện tích, sản lƣợng, suất tỉnh trồng cà phê dẫn đầu Việt Nam năm 2015 Tỉnh Kon Tum Gia Lai Đăk Lăk Đăk Nơng Lâm Đồng Bình Phƣớc Diện tích (nghìn ha) 15,27 79,73 203,36 119,50 158,94 15,88 Năng suất Sản lƣợng (nghìn DT thu hoạch (nghìn Ha) (Tạ/Ha) tấn) 35,94 12,91 27,84 201,01 75,85 26,50 454,81 292,53 15,55 246,55 109,89 22,44 409,61 146,88 27,89 30,27 14,38 21,05 Nguồn: Tổng hợp NGTK tỉnh năm 2015 Bảng PL21-2: Diện tích, sản lƣợng tỉnh hồ tiêu dẫn đầu Việt Nam năm 2015 Tỉnh Kon Tum Gia Lai Đăk Lăk Đăk Nông Lâm Đồng Bình Phƣớc Vũng Tàu Tổng DT (nghìn ha) 0,15 14,51 21,41 16,35 1,45 13,84 10,53 DT thu hoạch Năng suất Sản lƣợng (nghìn ha) (Tạ/Ha) (Nghìn tấn) 0,08 16,08 0,13 10,91 39,97 43,60 11,64 30,18 35,14 11,49 19,34 22,21 0,53 23,31 1,24 9,55 28,24 26,96 8,52 18,87 16,07 Nguồn: Tổng hợp NGTK tỉnh năm 2015 Phụ lục 22: Chi phí sản xuất cà phê tỉnh khu vực Tây Nguyên Đơn vị: 1.000 đồng Nguồn: Trương Hồng cộng (2012), “ Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật tổng hợp tiết kiệm chi -75- phí đầu vào cà phê Tây Nguyên”, bảng 4, trang 918 Phụ lục 23: Lƣợt khách du lịch đến Đăk Nông giai đoạn từ 2006-2015 Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo Sở VHTT-DL qua năm Phụ lục 24: Tăng trƣởng lƣợt khách doanh thu du lịch giai đoạn từ 2006-2015 Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo Sở VHTT-DL qua năm Phụ lục 25: Tăng trƣởng lƣợt khách du lịch tỉnh Tây Nguyên năm 2014 Nguồn: Tổng hợp NGTK tỉnh năm 2014 -76- Phụ lục 26: Một số tiêu du lịch tỉnh Tây Nguyên năm 2015 Tỉnh Lƣợt khách (lượt) Ðắk Lắk Kon Tum Gia Lai Lâm Ðồng Trong nƣớc 694.205 235.826 92.415 2.667.000 Quốc tế 41.150 19.586 18.870 2.497.000 Ðắk Nông 164.350 5.650 Doanh thu (triệu đồng) Số ngày khách sở lƣu trú phục vụ (Ngày) 372.353 64.593 235.761 622.495 865.879 296.352 635.115 5.535.411 23.295 475.461 Nguồn: NGTK tỉnh năm 2015 ... trạng lực cạnh tranh tỉnh Đăk Nơng nhƣ nào? ii) Cụm ngành có tiềm trở thành động lực phát triển kinh tế tỉnh Đăk Nơng? iii) Những sách khả thi cần áp dụng nhằm nâng cao lực cạnh tranh tỉnh Đăk Nông. .. PL10) 21 2.3.3 Năng lực cạnh tranh cấp độ doanh nghiệp 21 2.2.4 Đánh giá tổng hợp lực cạnh tranh tỉnh Đăk Nông 24 3.1 Hiện trạng phát triển cụm ngành tỉnh Đăk Nông 27 3.2... khung phân tích Porter cho thấy, lực cạnh tranh Đăk Nông mức thấp so với tỉnh khác khu vực Lợi lớn tỉnh tài nguyên thiên nhiên trở ngại lớn lực cạnh tranh tỉnh Đăk Nơng chất lƣợng mơi trƣờng kinh

Ngày đăng: 28/10/2019, 00:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN