1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chính sách nâng cao năng lực cạnh tranh tỉnh khánh hòa

74 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGƠ CÁT TƯỜNG CHÍNH SÁCH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TỈNH KHÁNH HỊA Ngành: Chính sách cơng Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN TIẾN KHAI TP.Hồ Chí Minh - Năm 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Ngơ Cát Tường năm 2014 ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn q Thầy, Cơ Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright truyền đạt tận tình tri thức phương pháp học tập, nghiên cứu vấn đề sách cơng Tơi chân thành cảm ơn anh chị trợ giảng với anh chị cán nhân viên nhiệt tình giúp đỡ tạo môi trường thuận lợi cho trình học tập trường Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Trần Tiến Khai, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn anh chị học viên lớp MPP5 đồng hành suốt thời gian học tập trường Cuối cùng, tơi muốn đặc biệt cảm ơn gia đình, bạn bè người thương yêu bên cạnh động viên tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn iii TĨM TẮT Với vị trí địa lý thuận lợi điều kiện tự nhiên ưu đãi, tỉnh Khánh Hòa nhận định có nhiều tiềm phát triển để trở thành đầu tàu kéo theo phát triển vùng Duyên hải Nam Trung Bộ bên cạnh thành phố Đà Nẵng Điều cụ thể hóa kết luận Bộ Chính trị đồng ý xây dựng Khánh Hòa thành thành phố trực thuộc Trung ương vào năm 2025 Muốn đạt điều đó, Khánh Hịa cần phải trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao thời gian dài Tuy nhiên, sau 10 năm tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ từ 2001-2010 với tốc độ trung bình hàng năm lên đến 10,7%, tốc độ tăng trưởng suy giảm giai đoạn 2011-2013 gần xuống xấp xỉ 8,2% Thêm vào đó, suất tăng trưởng chậm chạp, chuyển dịch cấu kinh tế dần chậm lại số lực cạnh tranh PCI khơng có dấu hiệu cải thiện làm yếu động lực dành cho tăng trưởng kinh tế tỉnh Khánh Hòa Trước thực trạng đó, luận văn thực nhằm tạo dựng nên nhìn tồn cảnh trạng kinh tế Khánh Hịa, qua phân tích nhân tố định lực cạnh tranh tỉnh để trả lời hai câu hỏi sách (i) Năng lực cạnh tranh tỉnh Khánh Hòa nằm mức độ nào? (ii) Cần phải làm để nâng cao lực cạnh tranh cho tỉnh Khánh Hòa? Sử dụng khung lý thuyết lực cạnh tranh Michael E Porter điều chỉnh Vũ Thành Tự Anh, luận văn nhân tố bất lợi lớn lực cạnh tranh Khánh Hịa mơi trường kinh doanh cản trở phát triển tỉnh Trong tình này, Khánh Hịa lựa chọn phát triển cụm ngành cơng cụ sách để khắc phục nhân tố bất lợi Hạn chế nguồn lực mâu thuẫn phát triển ba cụm ngành bật Khánh Hòa du lịch, chế biến thủy sản đóng tàu lý để tỉnh đưa lựa chọn Đánh giá tiềm phát triển tác động liên quan ba cụm ngành cho thấy cụm ngành du lịch có tiềm phát triển cao có nhiều tác động tích cực, cụm ngành chế biến thủy sản có tiềm phát triển gây số tác động tiêu cực, cụm ngành đóng tàu có tiềm phát triển thấp gây tác động tiêu cực lớn đến nhiều ngành khác Dựa vào đó, tác giả đưa kiến nghị sách nâng cao lực cạnh tranh cho tỉnh Khánh Hòa tập trung phát triển cụm ngành du lịch, quy hoạch lại cụm ngành chế biến thủy sản hạn chế nguồn lực nhà nước đầu tư vào cụm ngành đóng tàu iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC PHỤ LỤC ix CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh sách 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH KHÁNH HÒA 2.1 Các tiêu phản ánh mức độ phát triển kinh tế 2.1.1 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), thu nhập bình quân đầu người 2.1.2 Cơ cấu kinh tế 2.2 Các tiêu phản ánh suất lao động 2.2.1 Năng suất lao động theo khu vực kinh tế 2.2.2 Nguồn gốc tăng trưởng suất 2.3 Các kết kinh tế trung gian 10 2.3.1 Xuất nhập 10 2.3.2 Đầu tư trực tiếp nước (FDI) 12 2.3.3 Du lịch 14 v CHƯƠNG CÁC NHÂN TỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA KHÁNH HÒA 17 3.1 Các nhân tố tự nhiên 17 3.1.1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên 17 3.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 18 3.1.3 Quy mô địa phương 19 3.2 Các nhân tố cấp độ địa phương 20 3.2.1 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật 20 3.2.2 Cơ sở hạ tầng xã hội 23 3.2.3 Chính sách tài khóa, tín dụng cấu kinh tế 26 3.3 Các nhân tố cấp độ doanh nghiệp 30 3.3.1 Môi trường kinh doanh 30 3.3.2 Trình độ phát triển cụm ngành 32 3.3.3 Mức độ tinh vi doanh nghiệp 33 CHƯƠNG TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁC CỤM NGÀNH 38 4.1 Các điều kiện đánh giá tiềm phát triển cụm ngành 38 4.2 Đánh giá cụm ngành 38 4.2.1 Cụm ngành đóng tàu 38 4.2.2 Cụm ngành chế biến thủy sản 40 4.2.3 Cụm ngành du lịch 42 4.3 Xác định cụm ngành để phát triển 44 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Các kiến nghị sách phát triển cụm ngành 46 5.3 Tính khả thi kiến nghị sách 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 53 vi DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt ANQP An ninh quốc phịng CCN Cụm cơng nghiệp CTK Cục Thống kê DHNTB Duyên hải Nam Trung Bộ DNNN Doanh nghiệp nhà nước FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội ICOR Incremental Capital – Output Ratio Hệ số sử dụng vốn KCN Khu công nghiệp NGTK Niên giám thống kê NLCT Năng lực cạnh tranh PCI Provincial Competitiveness Index Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh QLNN Quản lý nhà nước TCTK Tổng cục Thống kê UBND Ủy ban Nhân dân VCCI VHLSS Vietnam Chamber of Commerce Phòng Thương mại Công nghiệp And Industry Việt Nam Vietnam Household Living Điều tra mức sống hộ gia đình Standard Survey Việt Nam vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Số liệu dân cư lao động năm 2012 24 Bảng 3.2 Đánh giá yếu tố định NLCT tỉnh Khánh Hòa 36 Bảng 4.1 Một số điều kiện tiền đề cụm ngành cần có để phát triển 38 Bảng 4.2 Kết đánh giá tiềm phát triển cụm ngành 45 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các nhân tố định NLCT địa phương Hình 2.1 Tốc độ tăng GDP giai đoạn 2001-2013 Hình 2.2 Thu nhập bình quân đầu người giai đoạn 1999-2012 Hình 2.3 Cơ cấu GDP giai đoạn 2001-2012 Hình 2.4 Lao động có đến 31/12 hàng năm Hình 2.5 Năng suất lao động phân theo khu vực kinh tế (giá 1994) Hình 2.6 Phân tách nguồn gốc tăng trưởng suất 10 Hình 2.7 Kim ngạch xuất nhập 11 Hình 2.8 Cơ cấu giá trị hàng xuất 11 Hình 2.9 Cơ cấu giá trị hàng nhập 12 Hình 2.10 Tỷ trọng khu vực FDI GDP 13 Hình 2.11 Cơ cấu dự án vốn đầu tư FDI 13 Hình 2.12 Số lượt khách du lịch 14 Hình 2.13 Số ngày cư trú trung bình khách nước ngồi 15 Hình 2.14 Cơ cấu doanh thu ngành du lịch 16 viii Hình 2.15 Ấn tượng khách du lịch đến Khánh Hòa 16 Hình 3.1 Bản đồ tỉnh Khánh Hòa 17 Hình 3.2 Bản đồ mật độ dân số tỉnh Khánh Hòa 20 Hình 3.3 Sơ đồ KCN, CCN 23 Hình 3.4 Số sinh viên trung cấp cao đẳng, đại học 25 Hình 3.5 Cơ cấu nguồn thu ngân sách 26 Hình 3.6 Các khoản chi ngân sách 27 Hình 3.7 Cơ cấu chi thường xuyên 27 Hình 3.8 Cơ cấu khu vực công nghiệp 28 Hình 3.9 Cơ cấu khu vực dịch vụ 29 Hình 3.10 Cơ cấu kinh tế theo thành phần 30 Hình 3.11 Chỉ số PCI 31 Hình 3.12 So sánh số thành phần PCI Khánh Hòa năm gần 31 Hình 3.13 Hiện trạng phát triển cụm ngành 33 Hình 3.14 Quy mơ vốn lao động trung bình doanh nghiệp 34 Hình 3.15 Phân bố quy mơ vốn lao động theo loại hình doanh nghiệp 35 Hình 4.1 Sơ đồ cụm ngành đóng tàu tỉnh Khánh Hòa 39 Hình 4.2 Sơ đồ cụm ngành chế biến thủy sản tỉnh Khánh Hòa 41 Hình 4.3 Sơ đồ cụm ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa 42 ix DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2002-2013 nước Khánh Hòa 53 Phụ lục 2: Hệ số ICOR Khánh Hòa 54 Phụ lục 3: Năng suất lao động tiền lương danh nghĩa Khánh Hòa 54 Phụ lục 4: Cách tính nguồn gốc tăng trưởng suất 55 Phụ lục 5: Số dự án FDI cấp phép (lũy 31/12/2012) 56 Phụ lục 6: So sánh nhân tố thu hút FDI 57 Phụ lục 7: Các tuyến đường hàng hải quốc tế Châu Á – Châu Âu 57 Phụ lục 8: Số liệu hệ thống viễn thơng Khánh Hịa 58 Phụ lục 9: Số liệu khảo sát PCI hạ tầng viễn thông năm 2011 58 Phụ lục 10: Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc qua đào tạo 58 Phụ lục 11: Tỷ suất di cư 59 Phụ lục 12: Số lớp học giáo viên 100 học sinh 59 Phụ lục 13: Ước tính tỷ lệ bỏ học 60 Phụ lục 14: Số học sinh phổ thơng trung bình thời điểm 31/12 (nghìn học sinh) 60 Phụ lục 15: Các tiêu y tế 61 Phụ lục 16: Phân bố giường bệnh viện bác sĩ Khánh Hòa 61 Phụ lục 17: Cơ cấu khu vực nông nghiệp 62 Phụ lục 18: Cụm ngành cơng cụ sách 63 Phụ lục 19: Mơ hình kim cương cụm ngành 64 50 Cục Thống kê tỉnh Khánh Hòa (2006, 2012, 2013), Niên giám thống kê năm 2005, 2011, 2012 Huỳnh Thế Du (2006), “Cơ hội cho ngành đóng tàu Việt Nam?”, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Finny (2014), “Toàn cảnh thị trường du lịch Nha Trang – Khánh Hòa”, Real Estate Investment Consultancy, truy cập ngày 24/05/2014 địa chỉ: http://www.reic.vn/2014/02/toan-canh-thi-truong-du-lich-nha-trang.html 10 Dư Khánh (2014), “Xuất thủy sản Khánh Hòa – Một năm nhìn lại”, Đài Phát & truyền hình Khánh Hịa, truy cập ngày 24/05/2014 địa chỉ: http://ktv.org.vn/Detail.aspx?CatID=4f221ce7-d7b6-4855-9c3aac0fa0b86714&NewsID=6c3ac421-b750-435c-992d-c6fb79af5ebf 11 Nguyễn Thanh Minh (2013), “Một số tình hình bật hoạt động khống sản Khánh Hịa thời gian qua”, Bản tin điện tử Tài nguyên & Mơi trường Khánh Hịa, truy cập vào ngày 12/04/2014 địa chỉ: http://khanhhoa.viet10.com/index.php?option=com_content&view=article&id=440:mt -s-tinh-hinh-ni-bt-v-hot-ng-khoang-sn khanh-hoa-trong-thi-gian-qua&catid=67 12 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2014), “Dữ liệu PCI”, Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI, truy cập tháng 04/2014 địa chỉ: www.pcivietnam.org 13 Porter (1990), Lợi cạnh tranh quốc gia, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Đình Qn (2009), “Nước ngồi muốn mở đường bay thẳng đến Cam Ranh”, Tiền Phong, truy cập ngày 15/04/2014 địa chỉ: http://www.tienphong.vn/Kinh-Te/nuoc-ngoai-muon-mo-duong-bay-thang-den-camranh-148729.tpo 15 Võ Đình Quyết Đặng Hoàng Xuân Huy (2013), “Đo lường khả sinh lời doanh nghiệp chế biến thủy sản tỉnh Khánh Hòa”, Hội nghị khoa học trẻ thủy sản toàn quốc lần thứ IV năm 2013 16 Sở Tài ngun mơi trường tỉnh Khánh Hịa (2013), Báo cáo tình hình thực chức quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường UBND tỉnh Khánh Hịa 51 17 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Khánh Hòa (2010), Báo cáo Nghiên cứu đánh giá thị trường khách du lịch đến Khánh Hòa năm 2010 18 Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (2014), “Cảng hàng không quốc tế Cam Ranh tổng kết phong trào thi đua năm 2013”, Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam, truy cập ngày 15/04/2014 địa chỉ: http://vietnamairport.vn/page/853/hoat-dong-acv/cang-hang-khong-quoc-te-cam-ranhtong-ket-phong-trao-thi-dua-nam-2013 19 Tổng cục Thống kê (2000, 2014), Kết điều tra mức sống hộ gia đình năm 1999, 2012 20 Tổng cục Thống kê (2010), Kết Tổng điều tra dân số nhà năm 2009 21 Tổng cục Thống kê (2006, 2012, 2013, 2014), Niên giám thống kê năm 2005, 2011, 2012, 2013 22 Tổng cục Thống kê (2014), “10 Giáo dục”, Số liệu thống kê, truy cập tháng 04/2014 địa chỉ: http://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=722 23 Tổng Cục Thủy sản (2012), Báo cáo tóm tắt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 24 Vân Tuấn (2014), “Cơng ty Yến Sào Khánh Hịa nằm top 10 doanh nghiệp tăng trưởng nhanh nhất”, Đài Phát & truyền hình Khánh Hịa, truy cập ngày 12/04/2014 địa chỉ: http://ktv.org.vn/Detail.aspx?CatID=4f221ce7-d7b6-4855-9c3aac0fa0b86714&NewsID=0a171c0c-be23-42fb-869d-23c222b9b42b 25 Ủy ban Nhân dân tỉnh Khánh Hòa (2004-2014), Báo cáo thu chi ngân sách tỉnh Khánh Hòa năm 2002-2012 26 Ủy ban Nhân dân tỉnh Khánh Hịa (2008-2014), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tỉnh Khánh Hòa năm 2007-2013 27 Mai Vọng Thanh Hà (2014), “Sân bay quốc tế ế”, Thanh Niên Online, truy cập ngày 15/04/2014 địa chỉ: http://www.thanhnien.com.vn/pages/20140105/san-bay-quoc-te-van-e.aspx 52 TIẾNG ANH 28 Fargerberg, Jan (2000), "Technological Progress, Structural Change and Productivity Growth: A Comparative Study”, Structural Change and Economic Dynamics, Vol.11, pp.393-411 53 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2002-2013 nước Khánh Hòa Năm GDP Khánh Hòa GDP Cả nước 2002 11.80% 7.08% 2003 10.97% 7.34% 2004 10.47% 7.79% 2005 10.03% 8.44% 2006 9.70% 8.23% 2007 11.00% 8.46% 2008 11.33% 6.31% 2009 10.20% 5.32% 2010 11.00% 6.78% 2011 8.05% 5.96% 2012 8.27% 5.25% 2013 8.34% 5.42% Tăng trưởng trung bình giai đoạn 2001-2010 10,72% 7,30% Tăng trưởng trung bình giai đoạn 2010-2013 8,22% 5,54% Tăng trưởng trung bình giai đoạn 2001-2013 10,09% 6,86% Nguồn: TCKT, NGTK Việt Nam năm 2005, 2011, 2012, 2013 CTK Khánh Hịa, NGTK năm 2005, 2011, 2012 Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Khánh Hịa năm 2013 *Ghi chú: Tốc độ tăng GDP giai đoạn 2002-2011 tính dựa giá so sánh 1994, năm 2012-2013 dựa giá so sánh 2010 54 Phụ lục 2: Hệ số ICOR Khánh Hòa 6,00 5,00 4,00 3,00 2,00 2007 2008 2009 2010 2011 2012 ICOR Nguồn: CTK Khánh Hòa, NGTK năm 2011, 2012 Ủy ban Nhân dân tỉnh Khánh Hịa, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tỉnh Khánh Hòa năm 2007-2012 Phụ lục 3: Năng suất lao động tiền lương danh nghĩa Khánh Hòa Tốc độ tăng tb hàng năm 2006 2008 2010 2012 545.966 581.133 612.603 632.910 (triệu đồng) 15.608.412 23.407.796 32.265.777 46.490.420 Năng suất lao động (triệu đồng/lao động) 28,59 40,28 52,67 73,46 17,03% Tiền lương (nghìn đồng/người/tháng) 259,4 437,6 650,4 960,7 24,39% Lao động làm việc (người) GDP thực tế Nguồn: TCTK, VHLSS 2012 NGTK tỉnh Khánh Hòa năm 2011, 2012 55 Phụ lục 4: Cách tính nguồn gốc tăng trưởng suất Nguồn gốc tăng trưởng suất tính tốn phương pháp dịch chuyển – cấu phần, phương pháp ứng dụng mơ hình phân tích Jan Fagerberg (2000) Đây phương pháp toán học dùng để phân tách thay đổi cấu phần cấu trúc tổng thể nhằm phản ánh thay đổi nội phần cụ thể tạo nên cấu phần thay đổi vị trí cấu phần Sử dụng phương pháp ta phân tách nguồn gốc tăng trưởng suất có phần trăm đến từ tăng trưởng suất nội ngành phần trăm đến từ trình chuyển dịch Gọi P suất lao động, Q sản lượng tăng thêm N lực lượng lao động hoạt động kinh tế Ta có: P=Q/N= ∑𝑖 𝑄𝑖 ∑𝑖 𝑁 𝑖 = ∑𝑖 [ 𝑄𝑖 𝑁𝑖 𝑁 ∗∑ 𝑖 ] 𝑁𝑖 (1) Trong đó: i = (1,2,3), đại diện cho khu vực nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ Đặt: 𝑃𝑖 = 𝑆𝑖 = 𝑄𝑖 𝑁𝑖 suất lao động khu vực i 𝑁𝑖 tỷ trọng lao động khu vực i ∑𝑖 𝑁 𝑖 (2) (3) Thế phương trình (2) (3) vào (1), ta có: 𝑃 = ∑𝑖[𝑃𝑖 ∗ 𝑆𝑖 ] (4) Với ∆P phần thay đổi suất, ∆S thay đổi tỷ trọng, thì: ∆P = P1 – P0 ∆S = S1 – S0 Thế vào phương trình (4), ta có: ∆P = ∑𝑖[𝑃𝑖0 ∆𝑆𝑖 + ∆𝑃𝑖 ∆𝑆𝑖 + 𝑆𝑖0 ∆𝑃𝑖 ] I II III 56  Phần (I) Hiệu ứng tĩnh thể đóng góp vào tăng trưởng suất dịch chuyển lao động khu vực kinh tế Phần dương (> 0) số lao động chuyển dịch từ khu vực có suất thấp sang khu vực có suất cao ngược lại  Phần thứ hai (II) Hiệu ứng động đo lường tương tác thay đổi suất khu vực kinh tế thay đổi dịch chuyển lao động khu vực kinh tế Phần dương (> 0) khu vực có suất số lao động tăng khu vực có suất số lao động giảm Ngược lại, Phần âm (< 0) khu vực có suất tăng số lao động giảm có suất giảm số lao động tăng  Phần thứ ba (III) Hiệu ứng nội ngành thể thay đổi suất ngành ứng với số lao động ban đầu Phần dương (> 0) suất khu vực tăng ngược lại Phụ lục 5: Số dự án FDI cấp phép (lũy 31/12/2012) Tỉnh Số dự án Vốn đăng kí (triệu USD) Trung bình vốn đăng kí/dự án (triệu USD) Đà Nẵng 239 3.684,0 15,41 Quảng Nam 79 4.984,2 63,09 Quảng Ngãi 23 3.911,6 170,07 Bình Định 53 714,9 13,49 Phú Yên 57 6.531,2 114,58 Khánh Hòa 85 1.227,7 14,44 Ninh Thuận 29 775,6 26,74 Bình Thuận 99 1.439,5 14,54 Nguồn: TCKT, NGTK Việt Nam năm 2012 57 Phụ lục 6: So sánh nhân tố thu hút FDI TNBQĐN năm 2012 (nghìn 2005 2009 2010 2011 2012 đồng/tháng) Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên (‰) Các số PCI 2013 Tiếp cận đất đai Hỗ trợ DN Đào tạo lao động Đà Nẵng 12.5 11.9 12.6 11.3 12.3 2,856.2 7.98 5.36 6.53 Quảng Nam 12.1 9.6 10.8 9.0 12.2 1,376.4 7.40 4.62 4.67 Quảng Ngãi 12.5 9.6 10.9 10.2 10.3 1,300.5 6.95 5.71 5.27 Bình Định 12.2 9.4 9.1 8.6 8.1 1,719.0 7.51 4.94 5.46 Phú Yên 13.7 10.2 10.5 10.4 9.9 1,439.5 6.02 5.76 4.95 Khánh Hòa 13.4 10.8 10.4 8.5 9.9 1,896.1 7.31 5.24 5.25 Ninh Thuận 14.8 13.0 12.8 12.1 11.6 1,637.2 6.52 4.30 5.16 Bình Thuận 14.4 10.5 10.7 10.6 12.7 1,746.6 6.79 4.92 4.90 Nguồn: TCTK, NGTK VHLSS năm 2012 www.pcivietnam.org Phụ lục 7: Các tuyến đường hàng hải quốc tế Châu Á – Châu Âu Nguồn: http://apl.com, trích từ Ủy ban Nhân dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2011) 58 Phụ lục 8: Số liệu hệ thống viễn thơng Khánh Hịa 2009 2010 2011 2012 2013 Số lượng trạm phủ sóng thơng tin di động (BTS) 796 1.086 1.719 1.753 1.812 Tổng số thuê bao ADSL, xDSL 47.646 57.278 63.322 63.285 73.984 Nguồn: Sở Công thương Khánh Hòa Phụ lục 9: Số liệu khảo sát PCI hạ tầng viễn thông năm 2011 Số bị cắt dịch vụ viễn thông tháng Đánh giá chất lượng dịch vụ viễn thông (% Tốt Rất tốt) DN khảo sát có địa e-mail (%) Đánh giá chất lượng mạng internet (% Tốt Rất tốt) Đà Nẵng 2,80 86,19% 53,19% 76,00% Quảng Nam 7,86 73,75% 46,91% 57,69% Quảng Ngãi 1,39 73,75% 36,47% 50,00% Bình Định 3,12 80,49% 51,19% 68,29% Phú Yên 2,81 81,33% 45,68% 65,28% Khánh Hòa 1,49 79,38% 51,00% 76,40% Ninh Thuận 4,41 70,83% 35,35% 48,91% Bình Thuận 2,36 67,65% 23,19% 61,03% Tỉnh Nguồn: www.pcivietnam.org Phụ lục 10: Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc qua đào tạo 2008 2009 2010 2011 2012 Đà Nẵng 32,4% 32,4% 32,4% 33,2% 34,8% Quảng Nam 14,4% 11,3% 10,4% 12,3% 9,5% Quảng Ngãi 8,7% 9,7% 9,6% 9,7% 10,6% Bình Định 11,4% 12,2% 9,2% 11,6% 12,6% Phú Yên 10,7% 10,8% 10,3% 11,0% 10,0% Khánh Hòa 17,4% 14,6% 14,8% 14,1% 13,7% Ninh Thuận 13,0% 14,8% 12,4% 13,5% 14,2% Bình Thuận 10,6% 10,8% 10,6% 9,1% 10,6% Nguồn: TCKT, NGTK Việt Nam năm 2012 59 Phụ lục 11: Tỷ suất di cư 2005 2009 2010 2011 2012 Đà Nẵng 3,8% 15,3% 26,4% 14,9% 11,2% Quảng Nam -4,3% -8,0% -9,7% -2,3% -3,6% Quảng Ngãi -4,9% -10,0% -9,8% -7,9% -5,8% Bình Định -4,1% -8,0% -3,9% -3,4% -7,1% Phú Yên 1,2% -5,5% -5,9% -7,9% -3,1% Khánh Hòa -2,7% -1,5% -8,3% -3,4% -2,3% Ninh Thuận -0,5% -6,6% -14,2% -12,0% -0,9% Bình Thuận -1,1% -4,6% -5,4% -6,4% -3,8% Nguồn: TCKT, NGTK Việt Nam năm 2012 Phụ lục 12: Số lớp học giáo viên 100 học sinh Số lớp học / 100 học sinh Số giáo viên / 100 học sinh Tiểu học THCS PTTH Tiểu học THCS PTTH Cả nước 3,82 2,99 2,46 5,30 6,47 5,64 Duyên hải NTB 3,79 2,96 2,33 5,25 6,27 4,95 Đà Nẵng 2,90 2,70 2,19 4,21 6,02 5,02 Quảng Nam 4,22 2,91 2,22 6,16 6,62 4,42 Quảng Ngãi 4,00 3,06 2,30 5,25 7,20 5,02 Bình Định 3,71 2,73 2,24 5,08 5,43 3,97 Phú Yên 4,21 3,17 2,49 6,04 7,11 5,61 Khánh Hòa 3,46 3,07 2,46 5,04 5,89 5,36 Ninh Thuận 4,03 3,06 2,48 4,98 5,56 5,70 Bình Thuận 3,74 3,09 2,50 4,98 6,22 5,97 Nguồn: TCKT, NGTK Việt Nam năm 2012 60 Phụ lục 13: Ước tính tỷ lệ bỏ học Tỷ lệ học sinh bỏ học ước tính cách đơn giản sau: năm 2002, Khánh Hịa có khoảng 128 nghìn học sinh tiểu học trung bình 3-4 năm sau số học sinh vào cấp trung học sở Nhưng năm 2005-2006 cấp trung học sở cịn khoảng 92 nghìn học sinh, tức hụt khoảng 28% số học sinh Tương tự, trung bình 2-3 năm sau số học sinh vào cấp trung học phổ thơng năm 2008-2009 có khoảng 39 nghìn học sinh cấp này, tức hụt tiếp 57% số học sinh so với cấp trung học sở Như vậy, năm 2002, sau trung bình 7-8 năm cịn 39 nghìn học sinh trung học phổ thơng tổng số 128 nghìn học sinh tiểu học ban đầu, tức 30% số học sinh tiểu học ban đầu tiếp tục học trung học phổ thông có 70% số học sinh rời trường Phụ lục 14: Số học sinh phổ thơng trung bình thời điểm 31/12 (nghìn học sinh) 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 DHNTB 2.009 2.013 1.979 1.951 1.904 1.833 1.765 1.729 1.690 1.680 1.646 Tiểu học 1.047 992 909 849 801 767 737 747 750 748 748 THCS 706 744 772 771 752 707 665 620 580 572 551 THPT 257 277 298 330 351 359 363 362 360 360 346 Khánh Hòa Tiểu học 241,3 242,5 239,6 236,7 231,9 224,1 217,2 215,8 213,1 210,5 210,2 128,7 123,0 113,7 107,3 103,0 99,9 97,5 101,3 102,1 101,0 101,1 THCS 84,6 89,3 93,2 93,0 91,6 85,7 80,4 75,1 71,8 71,7 71,7 THPT 28,0 30,2 32,8 36,5 37,3 38,6 39,2 39,4 39,1 37,8 37,4 Nguồn: TCKT, NGTK Việt Nam năm 2011, 2012 website TCTK 61 Phụ lục 15: Các tiêu y tế Số giường bệnh viện Số giường bệnh viện vạn dân Số bác sĩ Số bác sĩ vạn dân Cả nước 203.375 22,9 57,523 6,48 Vùng DHNTB 20.432 22,7 5,009 5,58 Đà Nẵng 2.950 30,3 759 7,79 Quảng Nam 2.718 18,7 701 4,83 Quảng Ngãi 2.490 20,3 626 5,10 Bình Định 4.575 30,5 779 5,19 Phú Yên 1.665 19,0 464 5,29 Khánh Hoà 2.554 21,6 635 5,37 Ninh Thuận 1.030 17,9 429 7,44 Bình Thuận 2.450 20,5 616 5,16 Nguồn: TCKT, NGTK Việt Nam năm 2012 Phụ lục 16: Phân bố giường bệnh viện bác sĩ Khánh Hòa Số giường bệnh viện Số giường bệnh viện vạn dân Số bác sĩ Số bác sĩ vạn dân Nha Trang 1421 3,6 401 10,06 Cam Ranh 253 2,0 48 3,88 Ninh Hòa 396 1,7 66 2,80 Cam Lâm 116 1,1 24 2,32 Vạn Ninh 158 1,2 26 2,01 Khánh Vĩnh 60 1,7 26 7,40 Diên Khánh 286 2,1 30 2,23 Khánh Sơn 79 3,6 14 6,33 Trường Sa - - - - Nguồn: CTK Khánh Hòa, NGTK năm 2012 62 Phụ lục 17: Cơ cấu khu vực nông nghiệp 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Nông nghiệp Lâm nghiệp Thủy sản Nguồn: CTK Khánh Hòa, NGTK năm 2005, 2011, 2012 63 Phụ lục 18: Cụm ngành cơng cụ sách Cụm ngành đóng vai trị như:  Một diễn đàn giúp khuyến khích hợp tác khu vực tư nhân với hiệp hội thương mại, quan phủ, trường đại học, viện nghiên cứu  Một chế đối thoại có tính xây dựng phủ doanh nghiệp  Một công cụ giúp phát hội nguy cơ, từ xây dựng chiến lược gợi ý hành động thích hợp  Một phương thức tổ chức thực sách  Một phương tiện thực đầu tư (công tư) giúp tăng cường sức mạnh cho nhiều đối tượng lúc  Một cách thức thúc đẩy loại hình cạnh tranh động tinh vi thay bóp méo thị trường Mơ hình cách tiếp cận sách lấy cụm ngành làm trung tâm: Nguồn: Trích từ Vũ Thành Tự Anh (2013) 64 Phụ lục 19: Mơ hình kim cương cụm ngành Theo Porter (1990), lợi cạnh tranh doanh nghiệp ngành (hay cụm ngành) tạo nên bốn yếu tố địa phương thơng qua mơ hình kim cương sau Nguồn: Porter (1990) Bốn đỉnh mơ hình kim cương bốn yếu tố: (i) Các điều kiện nhân tố đầu vào bao gồm yếu tố sản xuất cần thiết nguồn nhân lực, cơng nghệ, vốn, sở hạ tầng, máy móc thiết bị để cạnh tranh ngành; (ii) Các điều kiện cầu yêu cầu đặc tính hàng hóa hay dịch vụ ngành để tồn thị trường Trong đó, ảnh hưởng quan trọng tới tốc độ cải tiến sản phẩm cơng ty mức độ địi hỏi khắt khe khách hàng; (iii) Các ngành công nghiệp phụ trợ liên quan bao gồm ngành phụ trợ liên quan có tồn gần với cụm ngành hay không; (iv) Bối cảnh cho chiến lược cạnh tranh môi trường kinh doanh hình thức thành lập, quản lý doanh nghiệp cách thức doanh nghiệp cạnh tranh với ... tích nhân tố định lực cạnh tranh tỉnh để trả lời hai câu hỏi sách (i) Năng lực cạnh tranh tỉnh Khánh Hòa nằm mức độ nào? (ii) Cần phải làm để nâng cao lực cạnh tranh cho tỉnh Khánh Hòa? Sử dụng khung... đó, tác giả đưa kiến nghị sách nâng cao lực cạnh tranh cho tỉnh Khánh Hòa tập trung phát triển cụm ngành du lịch, quy hoạch lại cụm ngành chế biến thủy sản hạn chế nguồn lực nhà nước đầu tư vào... tăng trưởng tỉnh Dựa vào kết trên, đề tài nghiên cứu đề xuất gợi ý sách nhằm khắc phục điểm yếu phát huy mạnh nâng cao NLCT cho tỉnh Khánh Hòa 1.3 Câu hỏi nghiên cứu NLCT Tỉnh Khánh Hòa mức độ

Ngày đăng: 17/09/2020, 08:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w