1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao năng lực cạnh tranh tỉnh hà giang

65 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Anh Đức ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright giúp tơi có hội học tập nghiên cứu mơi trường học thuật chuẩn mực cao Cảm ơn quý Thầy, Cơ Chương trình tận tình giảng dạy hướng dẫn tri thức quý báu phương pháp nghiên cứu hiệu lĩnh vực sách cơng Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy Jonathan R Pincus, thầy Nguyễn Xuân Thành tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình làm luận văn Luận văn khơng thể hồn thành thiếu góp ý quan trọng thầy Tơi xin cảm ơn lãnh đạo UBND huyện Vị Xuyên, lãnh đạo phịng Cơng thương huyện Vị Xun tạo điều kiện thuận lợi cho tham gia học tập hồn thành luận văn thạc sỹ Chương trình trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tơi xin cảm ơn anh chị học viên lớp MPP3 MPP4, người bạn thân đặc biệt gia đình ln bên ủng hộ tơi q trình học tập hồn thành luận văn iii TĨM TẮT Luận văn xây dựng tranh tổng quát trạng kinh tế Hà Giang, phân tích nhân tố tảng định lực cạnh tranh tỉnh, qua xác định cụm ngành tiềm mà quyền tỉnh cần tập trung phát triển Những phân tích sâu cụm ngành thực để trả lời cho câu hỏi Hà Giang cần làm để phát triển cụm ngành Trải qua thập kỷ từ năm 2001 đến 2011, kinh tế Hà Giang có tốc độ tăng trưởng nhanh hỗ trợ đầu tư chủ yếu từ nguồn vốn Trung ương Các ngành chiếm tỷ trọng lớn cấu kinh tế ngành lệ thuộc vào chi tiêu Nhà nước thường chịu áp lực cạnh tranh Đa số người dân nghèo với mức thu nhập thấp chậm cải thiện So với tỉnh vùng TD&MN phía Bắc, lực cạnh tranh tỉnh Hà Giang mức thấp tụt hậu ngày xa so với tỉnh lại Trong nhân tố định lực cạnh tranh cấp tỉnh, Hà Giang có lợi tài nguyên thiên nhiên, nhân tố lại bất lợi tăng trưởng suất Trong đó, nhân tố vị trí địa lý, quy mô thị trường hạ tầng xã hội ba nhân tố bất lợi lớn kìm hãm phát triển ngành kinh tế Dựa bối cảnh nhân tố định lực cạnh tranh, ba cụm ngành kinh tế có lợi tài nguyên thiên nhiên cụm ngành thủy điện, cụm ngành khoáng sản cụm ngành du lịch phân tích so sánh Nghiên cứu đến kết luận cụm ngành du lịch cụm ngành có tiềm phát triển Hà Giang nên tập trung phát triển cụm ngành Tuy nhiên, cụm ngành du lịch Hà Giang non yếu cần đầu tư nhiều nguồn lực để nâng cấp hài hòa bốn thuộc tính mơ hình kim cương Sự hợp tác quyền tư nhân yếu tố then chốt để bảo đảm tính khả thi kiến nghị sách nhằm nâng cao NLCT cụm ngành du lịch iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT .iii MỤC LỤC iv DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ, PHỤ LỤC vii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh sách 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ 2.1 Các tiêu phản ánh mức độ phát triển kinh tế 2.1.1 GDP, đầu tư xuất nhập 2.1.2 Cơ cấu kinh tế 2.2 Các tiêu phản ánh suất 2.2.1 Năng suất lao động phân theo khu vực kinh tế 2.2.2 Nguồn gốc tăng trưởng suất 10 CHƯƠNG CÁC NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH NĂNG LỰC CẠNH TRANH 12 3.1 Khung phân tích nhân tố định NLCT 12 3.2 Nhóm nhân tố lợi tự nhiên 13 3.2.1 Vị trí địa lý 13 3.2.2 Tài nguyên thiên nhiên 14 3.2.3 Quy mô địa phương 15 3.3 Năng lực cạnh tranh cấp độ địa phương 16 3.3.1 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật 16 3.3.2 Cơ sở hạ tầng xã hội 18 3.3.3 Chính sách tài khóa, tín dụng cấu thu chi ngân sách 20 v 3.4 Năng lực cạnh tranh cấp độ doanh nghiệp 21 3.4.1 Môi trường kinh doanh 21 3.4.2 Trình độ phát triển cụm ngành 23 3.4.3 Độ tinh vi doanh nghiệp 24 CHƯƠNG XÁC ĐỊNH CỤM NGÀNH TIỀM NĂNG DỰA TRÊN NỀN TẢNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH 28 4.1 Khung phân tích cụm ngành 28 4.1.1 Tầm quan trọng xác định cụm ngành tiềm 28 4.1.2 Các điều kiện xác định cụm ngành tiềm 28 4.1.3 Mơ hình kim cương cụm ngành 30 4.2 Phân tích cụm ngành 31 4.2.1 Cụm ngành thủy điện 31 4.2.2 Cụm ngành khai khoáng 32 4.2.3 Cụm ngành du lịch 36 4.3 Xác định cụm ngành tiềm 38 4.4 Phân tích cụm ngành du lịch Hà Giang 39 4.4.1 Hiện trạng cụm ngành du lịch 39 4.4.2 Phân tích mơ hình kim cương cụm ngành du lịch Hà Giang 40 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Kiến nghị sách phát triển cụm ngành du lịch 45 5.3 Tính khả thi kiến nghị sách 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 51 vi DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt ANQP An ninh quốc phòng CTK Cục thống kê GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa KCN Khu công nghiệp KV Khu vực NGTK Niên giám thống kê NLCT Năng lực cạnh tranh PCI Provincial Competitiveness Index Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh QLNN Quản lý Nhà nước TCTK Tổng cục thống kê TD&MN Trung du miền núi THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân UNESCO VHLSS VHTT&DL United Nations Educational, Scientific Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa and Cultural Organization Liên hợp quốc Vietnam Household Living Standards Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Survey Nam Văn hóa, thể thao du lịch vii DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ, PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thu nhập bình quân đầu người/tháng (1.000đ/người) Bảng 3.1: Dân số, mật độ diện tích tự nhiên 2011 16 Bảng 3.2: Cơ cấu đầu tư KCN Bình Vàng 17 Bảng 3.3: Cơ cấu trình độ lao động năm 2010 19 Bảng 3.4: Cơ cấu chi thường xuyên 21 Bảng 3.5: Kết số PCI giai đoạn 2006-2012 22 Bảng 3.6: So sánh số thành phần PCI qua năm 22 Bảng 3.7: Đánh giá nhân tố định NLCT tỉnh Hà Giang 27 Bảng 4.1: Một số điều kiện tiền đề để phát triển cụm ngành 29 Bảng 4.2: Các điểm mỏ có trữ lượng lớn thuộc vùng TD&MN phía Bắc 33 Bảng 4.3: Tổng hợp điều kiện xác định cụm ngành tiềm 38 Bảng 4.4: Kết hoạt động du lịch giai đoạn 2005 - 2012 39 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2002-2011 (giá 1994) Hình 2.2: Vốn đầu tư giai đoạn 2001 - 2010 (triệu đồng) Hình 2.3: Tổng kim ngạch xuất nhập (1000 USD) Hình 2.4: Cơ cấu GDP giai đoạn 2001-2011 (tỷ đồng, giá 1994) Hình 2.5: Cơ cấu GDP khu vực (tỷ đồng, giá 1994) Hình 2.6: Cơ cấu GDP khu vực (tỷ đồng, giá 1994) Hình 2.7: Cơ cấu lao động theo ngành Hình 2.8: Năng suất lao động phân theo khu vực kinh tế (triệu đồng/lao động, giá 1994) Hình 2.9: Nguồn gốc tăng trưởng suất 10 Hình 3.1: Các nhân tố định NLCT vùng địa phương 12 Hình 3.2: Bản đồ tỉnh vùng TD&MN phía Bắc 13 Hình 3.3: Cơ cấu chi ngân sách 20 Hình 3.4: Cơ cấu thu ngân sách 21 Hình 3.5: Hiện trạng xu hướng phát triển cụm ngành 23 Hình 4.1: Mơ hình kim cương cụm ngành 30 Hình 4.2: Cụm ngành thủy điện Hà Giang 32 viii Hình 4.3: Bản đồ khoáng sản Hà Giang 33 Hình 4.4: Cụm ngành khai khoáng Hà Giang 35 Hình 4.5: Bản đồ phân bố di sản địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn 36 Hình 4.6: Cụm ngành du lịch Hà Giang 37 Hình 4.7: Mơ hình kim cương cụm ngành du lịch Hà Giang 41 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Nhóm giải pháp “Tám đột phá mười lăm chương trình trọng tâm” 51 Phụ lục 2: Hệ số Gini 52 Phụ lục 3: Tỷ lệ hộ nghèo (%) 53 Phụ lục 4: Cách tính phân tích nguồn gốc tăng trưởng suất 53 Phụ lục 5: Cơ sở hạ tầng viễn thông, điện năm 2011 55 Phụ lục 6: Số liệu dân số lao động năm 2010 55 Phụ lục 7: Phương pháp ước tính tỷ lệ học sinh bỏ học 56 Phụ lục 8: Số học sinh phổ thơng trung bình lớp thời điểm 31/12 56 Phụ lục 9: Số giường bệnh vạn dân 56 Phụ lục 10: Số bác sỹ vạn dân 56 Phụ lục 11: Tỷ suất chết trẻ em tuổi (phần nghìn) 57 Phụ lục 12: Tỷ suất chết trẻ em tuổi (phần nghìn) 57 Phụ lục 13: Cấu trúc doanh nghiệp theo quy mô vốn lao động 57 CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh sách Hà Giang tỉnh miền núi cao, nằm cực Bắc Việt Nam, phía Bắc giáp với tỉnh Vân Nam tỉnh Quảng Tây – Trung Quốc, phía Nam giáp với tỉnh Tuyên Quang n Bái, phía Đơng giáp tỉnh Cao Bằng, phía Tây giáp tỉnh Lào Cai Diện tích tự nhiên 7.945,79 km2, dân số 73,7 vạn người Theo phân chia vùng kinh tế, Hà Giang thuộc vùng trung du miền núi (TD&MN) phía Bắc1 (sau gọi vùng) Đây vùng kinh tế phát triển tụt hậu xa so với vùng kinh tế lại Mức thu nhập bình quân đầu người năm 2010 vùng 905 nghìn đồng/người, thấp vùng kinh tế2 chưa 2/3 mức trung bình nước 1.387 nghìn đồng/người (TCTK, VHLSS 2010) Do vậy, vấn đề phát triển kinh tế tỉnh vùng khơng có ý nghĩa quan trọng việc cải thiện đời sống người dân mà giảm bớt hố cách tăng trưởng vùng miền Nhận định tình hình kinh tế Hà Giang, Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Hà Giang lần thứ XV nhiệm kỳ 2010 – 2015 (sau gọi văn kiện) rõ: “… Thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm mạnh tỉnh; chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế cịn thấp…; trình độ phát triển so với số tỉnh khu vực cịn có khoảng cách đáng kể; tỉnh có huyện thuộc diện 62 huyện đặc biệt khó khăn, nghèo nước Vì vậy, Hà Giang tỉnh nghèo, chưa khỏi tình trạng tỉnh đặc biệt khó khăn” Văn kiện xác định mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2015 “… Đời sống nhân dân không ngừng cải thiện nâng cao mặt Tạo tiền đề vững chắc, tạo bước phát triển nhanh bền vững, nhanh chóng thu hẹp chênh lệch trình độ phát triển với tỉnh khu vực sớm thoát khỏi tỉnh đặc biệt khó khăn, phát triển” Điều cho thấy đặc biệt quan tâm lãnh đạo tỉnh tới việc nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nhằm đạt tới mục đích cải thiện chất lượng đời sống người dân Gồm 14 tỉnh: Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Bắc Giang, Thái Ngun, Hịa Bình, Lào Cai, n Bái, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu Gồm vùng: TD&MN phía Bắc, Đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng sông Cửu Long Trong điều kiện kinh tế giai đoạn phát triển thấp, nguồn lực đầu tư cho phát triển khan vấn đề xác định ưu tiên sách nhằm sử dụng nguồn lực tối ưu quan trọng Đây vấn đề then chốt chiến lược phát triển tỉnh giai đoạn 2011-2020 Tuy nhiên, nhóm giải pháp gồm Tám đột phá Mười lăm chương trình trọng tâm3 mà tỉnh đề văn kiện ưu tiên sách rõ ràng quán Nhóm giải pháp dàn trải ba lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ tạo nên phân tán nguồn lực tượng chồng lấn ngành, đặc biệt ngành khai thác khống sản du lịch Với sách trên, nguồn lực Hà Giang không sử dụng hiệu để phát triển kinh tế Hà Giang cần phải có chiến lược tập trung vào cụm ngành có tiềm tăng trưởng dựa tảng yếu tố định lực cạnh tranh (NLCT) 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Với bối cảnh trên, tác giả thực đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh tỉnh Hà Giang” Trọng tâm luận văn xây dựng tranh tổng quát nhân tố NLCT Hà Giang, qua phân tích lựa chọn cụm ngành cần có ưu tiên sách để xây dựng trở thành trụ cột phát triển kinh tế tỉnh Dựa kết lựa chọn, tác giả đề xuất ưu tiên sách nhằm nâng cao NLCT tỉnh Hà Giang 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Tỉnh Hà Giang có NLCT mức độ đánh giá khung phân tích nhân tố định NLCT cấp tỉnh? Đâu cụm ngành có tiềm phát triển tỉnh Hà Giang? Hà Giang cần thực sách để nâng cao NLCT tỉnh gắn với cụm ngành tiềm năng? 1.4 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính dựa khung phân tích Porter (1990) nhân tố định NLCT cấp tỉnh (được điều chỉnh Vũ Thành Tự Anh, 2012) mơ hình kim cương cụm ngành Thơng tin đầu vào phục vụ phân tích số Chi tiết xem phụ lục ... đề tài ? ?Nâng cao lực cạnh tranh tỉnh Hà Giang? ?? Trọng tâm luận văn xây dựng tranh tổng quát nhân tố NLCT Hà Giang, qua phân tích lựa chọn cụm ngành cần có ưu tiên sách để xây dựng trở thành trụ... thuộc vào chi tiêu Nhà nước thường chịu áp lực cạnh tranh Đa số người dân nghèo với mức thu nhập thấp chậm cải thiện So với tỉnh vùng TD&MN phía Bắc, lực cạnh tranh tỉnh Hà Giang mức thấp tụt... tế tỉnh Dựa kết lựa chọn, tác giả đề xuất ưu tiên sách nhằm nâng cao NLCT tỉnh Hà Giang 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Tỉnh Hà Giang có NLCT mức độ đánh giá khung phân tích nhân tố định NLCT cấp tỉnh?

Ngày đăng: 17/09/2020, 08:15

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH MỤC KÝ HIEỆU, CHỮ VIẾT TẮT

    DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ, PHỤ LỤC

    1.1 BỐI CẢNH CHÍNH SÁCH

    1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

    1.4PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    1.5 CẤU TRÚC LUẬN VĂN

    CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ

    2.1 CÁC CHI TIÊU PHẢN ÁNH MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

    2.2 CÁC CHI TIÊU PHẢN ÁNH NĂNG XUẤT

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w