1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chính sách nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành thanh long tỉnh bình thuận

73 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 615,44 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT LÝ QUỐC NAM CHÍNH SÁCH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỤM NGÀNH THANH LONG TỈNH BÌNH THUẬN Chun ngành: Chính sách cơng Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VŨ THÀNH TỰ ANH TP.HCM, 6/2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế TP.HCM hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright TP.HCM, tháng năm 2014 Tác giả Lý Quốc Nam ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, cảm ơn Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ tài trợ Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tơi chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo cán Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright nhiệt tình vô tư truyền đạt kiến thức quý giá, hỗ trợ chu đáo suốt thời gian vinh dự học Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright mang lại cho cảm giác ấm áp gia đình, nơi thành viên sẻ chia khắng khít với người thân Đặc biệt, tơi cảm ơn thầy Vũ Thành Tự Anh tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình làm luận văn, thầy Đinh Công Khải với cô Lê Thị Quỳnh Trâm có lời khun chân tình tơi bắt đầu viết đề cương, thầy Trần Tiến Khai tư vấn ý tưởng luận văn cho Tôi cảm ơn hộ nông dân, cán bộ, chuyên gia tổ chức mà vấn, nhiệt tình cung cấp thơng tin, số liệu q giá để hồn thành luận văn Tơi chân thành tri ân gia đình hai bạn Tơn Thất Trường, Trần Nguyễn Mạnh Hào bạn khác giúp đỡ hoàn tồn vơ tư suốt thời gian tơi trọ Sài Gịn Sau hết, tơi cảm ơn gia đình mình, vợ tơi – Nguyễn Thị Bích Hằng – hy sinh nhiều để tơi tồn tâm theo học Chương trình Thạc sỹ Chính sách cơng khóa V Sài Gòn, tháng năm 2014 Lý Quốc Nam iii TĨM TẮT Bình Thuận, tỉnh dun hải cuối miền Trung Việt Nam, không thiên nhiên ưu đãi nông nghiệp tỉnh miền Đông Tây Nam Vào cuối thập niên 1980, nơng dân Bình Thuận (lúc Thuận Hải) nhận long, trước vốn trồng làm cảnh, phù hợp với thổ nhưỡng Bình Thuận, cho bán giá trồng với quy mơ lớn Cùng với kỹ thuật chong đèn kích thích trái vụ nơng dân tình cờ phát hiện, long trở thành chủ lực, thay nhiều nơng sản khác Tuy có nhiều lúc rơi vào cảnh “được mùa, giá”, nhìn chung trái long xuất mang lại lợi nhuận cao hẳn đa số trồng khác Bình Thuận Hầu tất nông hộ trồng long nghèo, nhiều số họ cịn trở nên sung túc Trước nguồn lợi đó, xuất phong trào ạt trồng long, diện tích trồng sớm vượt quy hoạch phát sinh nhiều hệ lụy Khi vào mùa, cung vượt cầu, thương lái ép giá, số tiền bán có mùa khơng đủ cho nông dân trả công thu hoạch Sự liên kết nơng dân gần khơng có, nên giá thu mua long hoàn toàn thương lái định Giữa nơng dân xảy tình trạng cạnh tranh không lành mạnh sử dụng chất kích thích tăng trưởng Việc buộc long phải trái vụ quanh năm khiến cho sức đề kháng trồng giảm sút, dẫn đến lạm dụng loại thuốc bảo vệ thực vật Đến chưa có quan nhà nước quản lý việc sử dụng hóa chất trồng trọt, nên long khó có chỗ đứng sản xuất với chi phí cao bán giá long thường Cuộc đua xuống đáy diễn ra, nông dân không mặn mà với VietGAP, GlobalGAP dù nhà nước hỗ trợ phần kinh phí Chính diện tích đạt tiêu chuẩn GlobalGAP hoi nên long Bình Thuận thiếu khả đáp ứng đơn hàng từ khách hàng giàu có, kỹ tính Hoa Kỳ, Châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc… Với sản lượng dồi dào, hình thức đẹp, đạt cảm quan thơng thường khơng đảm bảo tiêu chuẩn an tồn vệ sinh thực phẩm, phần lớn long Bình Thuận bán cho người láng giềng Trung Quốc, khơng địi hỏi khắt khe khó lường giao dịch Trong nước thương lái Việt Nam chi phối thu mua long, đến bn bán với thương nhân nước ngồi, Trung Quốc, thương lái lại iv “nắm dao đằng lưỡi” Giao dịch mua bán thương lái Việt Nam với Trung Quốc đa phần tiểu ngạch, hợp đồng mang tính hình thức, đối phó nên đối tác trở mặt thương lái Việt khó bảo vệ quyền lợi Quả long sử dụng hình thức ăn tươi, gần khơng có sản phẩm chế biến có giá trị gia tăng khác Có thể thấy rằng, lợi cạnh tranh trái long Bình Thuận chủ yếu dựa vào điều kiện tự nhiên thuận lợi, yếu tố cạnh tranh khác hạ tầng, ngành dịch vụ hỗ trợ liên quan, R&D… từ mức yếu đến trung bình Hiện nhiều quốc gia khác Thái Lan, Đài Loan Trung Quốc trồng long Những quốc gia vừa có điều kiện tự nhiên phù hợp với long, lại có yếu tố cạnh tranh khác tốt Bình Thuận (trung tâm long Việt Nam), đe dọa gay gắt vị trí số long Bình Thuận Khoảng 10 năm trở lại đây, quyền tỉnh Bình Thuận có nhiều hành động, sách hỗ trợ ngành long tài trợ kinh phí làm VietGAP, nghiên cứu kỹ thuật canh tác, chong đèn, quy hoạch, thành lập quan chuyên trách long… đạt số kết định nhìn chung hiệu khơng cao Cụm ngành long Bình Thuận trạng thái “mạnh lo” Bên cạnh chủ trương, sách hợp lý UBND tỉnh Bình Thuận phát triển ngành hàng long, tác giả thấy cịn số sách khơng phù hợp phù hợp biện pháp triển khai không hợp lý Tác giả đề xuất số điều chỉnh đẩy mạnh long đạt tiêu chuẩn GlobalGAP thay VietGAP, số biện pháp can thiệp khác quyền địa phương để nâng cao lực cạnh tranh cụm ngành v MỤC LỤC Lời cam đoan ………… ……………… ………………….…… … ……………………….………… i Lời cảm ơn ………………………….…………………………… …………………………………… ii Tóm tắt …………………………… ………………………….………… ……….…… ……………… iii Mục lục …………………….…………… ………….… ………….…………………….………… … v Danh mục từ viết tắt …….….…………………… ………………… ………… ……….… viii Danh mục hình vẽ hộp Chương 1: Giới thiệu … …….…………….…… ……………….……….……… ……….… ix …………………………… … … … … …………… ……………… … 1.1 Bối cảnh nghiên cứu ………………… …………………… ….….…………….….…… 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu …………………………… ………… ……… …… 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Cấu trúc luận văn ……………….…… …… ……………… …… ……………………………….……… …….…… … ……………… Chương 2: Cơ sở lý thuyết, nguồn thông tin phương pháp nghiên cứu 2.1.Cơ sở lý thuyết …………………… ……………………….… … ……… 2.1.1 Cạnh tranh lực cạnh tranh 2.1.2 Mơ hình kim cương 2.2.Nguồn thơng tin ………… … … ………… …………………………………….…………… ….……………… …………………….…………………… 2.3.Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Phân tích lực cạnh tranh ……….… … …………………………….……… ………… ………………………… …….……………… 12 3.1 Phân tích yếu tố cấu thành lực cạnh tranh ……………… …… ……… 12 3.1.1 Các điều kiện nhân tố sản xuất …………………… … … ………… 12 3.1.1.1 Vị trí địa lý tài nguyên thiên nhiên …….………… ………… 12 3.1.1.2 Nguồn nhân lực ………… ……………… … ……….… ………… 14 3.1.1.3 Nguồn vốn ………………… …………………….…….… ………… 15 vi 3.1.1.4 Cơ sở hạ tầng vật chất ………………… …….… ……….………… 16 3.1.1.5 Hạ tầng thông tin …………….…… … ………… …… ………… 17 3.1.1.6 Khoa học công nghệ …….………………… … …… ………… 18 3.1.2 Bối cảnh chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp … … ……… 19 3.1.2.1 Môi trường kinh doanh ………… ………….……… …….……… 19 3.1.2.2 Cơ cấu kinh tế sách khuyến khích đầu tư ……….…… 21 3.1.2.3 Sự cạnh tranh đối thủ … … ……… … ……………… 23 3.1.3 Các điều kiện cầu ………… ……………… ……………….……… ………… 25 3.1.3.1 Nhu cầu nội địa ………………………………….….……… ………… 25 3.1.3.2 Nhu cầu nước khác 3.1.4 Các ngành hỗ trợ liên quan ………… ……….…….……….………… 26 ………… ………….………………………… 28 3.1.4.1 Thể chế …………………………… ………….………………………… 28 3.1.4.2 Cây giống 3.1.4.3 Vật tư ………………………….………….………………………… 29 ………… ………….……………………………………… …… 30 3.1.4.4 Logistic …… …………….……………………………………… …… 30 3.1.4.5 Xử lý nhiệt, chiếu xạ 3.1.4.6 Bảo quản ….……… ……………………………… …… 30 ….……………………………………………………… …… 31 3.2 Đánh giá cụm ngành long Bình Thuận ………… …………………………… 32 Chương 4: Kết luận, khuyến nghị sách …… …….……………………… ………… 33 4.1 Kết luận …………………………………….… ……………………………… ………… 33 4.2 Khuyến nghị sách …… …………… …… ………………………….………… 34 4.2.1 Chính sách nâng cao yếu tố cấu thành lực cạnh tranh ……… 35 4.2.2 Chính sách thúc đẩy nông dân trồng theo GlobalGAP ………………… 37 4.2.3 Chính sách phân nhóm nguồn cung …………….…………… ………… 37 4.3 Hạn chế luận văn …………….…………….………….………… …….………… 38 vii Tài liệu tham khảo ……………….……………………….…….…………… ………….………… 39 Phụ lục ………………………………………… ……….…….………………….…… …………… 42 Phụ lục 1.1 Sơ lược long …………… …… ……………………………… 42 Phụ lục 1.2 Diện tích, sản lượng long Bình Thuận (2011 – 2012) … … … 42 chứng nhận tiêu chuẩn GlobalGAP …………………….….…… … ………… 43 Phụ lục 2.1 Danh sách nông dân trả lời vấn …………………….….…………… 43 Phụ lục 2.2 Danh sách sở thu mua/xử lý long trả lời vấn … 44 Phụ lục 2.3 Danh sách tổ chức trả lời vấn …………………….… ………… 44 Phụ lục 2.4 Danh mục câu hỏi vấn ………………… ………………………….… 45 Phụ lục 3.1 Chỉ số lực cạnh tranh tỉnh Bình Thuận …… ……….……………… 46 Phụ lục 3.2 Nhiệt độ tháng năm Phan Thiết ………….………………… Phụ lục 3.3 Lượng mưa tháng năm Phan Thiết ………….……………… 46 47 Phụ lục 3.4 Số nắng tháng năm Phan Thiết ……….…… ………… 47 Phụ lục 3.5 Danh sách hồ chứa nước Bình Thuận …………….……………… Phụ lục 3.6 Tiêu chí phân loại long thương lái nơng dân …….…… 48 48 Phụ lục 3.7 Các doanh nghiệp, sở đóng gói long tỉnh Bình Thuận cấp chứng nhận nhà đóng gói long an toàn …….………….… 49 viii Từ viết tắt GAP NN&PTNT PAPI PCI PHC PUC R&D TNHH TP.HCM UAE UBND USD ix DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ HỘP Danh mục hình vẽ Hình 1.1 Năng suất bình quân diện tích long Bình Thuận …………… …… Hình 1.2 Giá bình quân trái long tháng năm (2008 – 2012) ……… Hình 1.3 Tỷ phần kim ngạch xuất long Bình Thuận năm 2013 Hình 2.1 Mơ hình kim cương (mở rộng) ………… ……………………… …………… … ……… Hình 3.1 Bản đồ tỉnh Bình Thuận ………….……………………………………………… 12 Hình 3.2 Dân số lao động tỉnh Bình Thuận (2005 – 2012) …….………….… … 14 Hình 3.3 Cơ cấu số doanh nghiệp bị cản trở công việc kinh doanh phát triển tiếp cận nguồn vốn …….…….…….……………… 15 Hình 3.4 Tỷ phần giá trị long so với cấu tổng sản phẩm địa bàn theo giá hành phân theo ngành kinh tế …… ….……….… 22 Hình 3.5 So sánh PCI Bình Thuận (2005 – 2013) ……….…………… .…………… 22 Hình 3.6 Triển vọng xuất số loại trái Thái Lan, có long ……………….…………… …………….………………… 23 Hình 3.7 Kim ngạch xuất ngạch long Bình Thuận sang số nước ………………………….……….….….…….……………………… 27 Hình 3.8 Giá xuất long bình quân thị trường/năm doanh nghiệp tỉnh Bình Thuận thực ………….…… … ………… 27 Hình 3.9 Các số thành phần PAPI Bình Thuận (2011 – 2013) …… ……… 29 Hình 3.10 So sánh PAPI Bình Thuận với số địa phương (2011 – 2013) … 29 Hình 3.11 Sơ đồ cụm ngành long Bình Thuận …… …… …… …………… 32 Danh mục hộp Hộp 3.1 Nhận định PGS-TS Nguyễn Minh Châu chất lượng trái long …………………….……… ……………………… 25 42 PHỤ LỤC Phụ lục 1.1 Sơ lược long Thanh long (dragon fruit, pitaya, pitahaya, 火火火…) lồi có nguồn gốc từ Trung Mỹ, viên chức quyền Phan Thiết (Bình Thuận) thời thuộc Pháp đầu kỷ XX trồng làm cảnh có hoa đẹp Bình Thuận có khí hậu, thổ nhưỡng gần giống với địa nên long nhanh chóng thích nghi nhiều người trồng làm cảnh hàng rào Khi thấy trái long đẹp ngon, nhiều người bắt đầu lấy bán lúc diện tích trồng sản lượng chưa đáng kể Đã có nhiều nghiên cứu thành phần dinh dưỡng trái long, số liệu nghiên cứu không giống kết luận trái long chứa nhiều vi chất tốt cho sức khỏe người giàu vitamin C, khoáng chất, chất xơ Nguồn: Tác giả rút gọn từ Binhthuantoday.com Phụ lục 1.2 Diện tích, sản lượng long Bình Thuận (2011 - 2012): Năm Địa phương Tuy Phong Bắc Bình Hàm Thuận Bắc Phan Thiết Hàm Thuận Nam Hàm Tân La Gi Tánh Linh Tổng cộng Nguồn: Sở NN&PTNT Bình Thuận (2013) 43 Phụ lục 1.3 Chi phí dịch vụ đào tạo áp dụng chứng nhận tiêu chuẩn GlobalGAP (đối với vườn long 10ha, suất 20 tấn/ha, vụ/năm): STT Nội dung Hợp đồng tư vấn & đào tạo xây dựng GlobalGAP (đối với vườn lần đầu chứng Hợp đồng đánh giá chứng nhận năm Tổng chi phí xây dựng theo tiêu chuẩn Gl vườn long lần đầu áp dụng Nguồn: Tác giả tính tốn dựa báo giá Bureau Veritas Certification Việt Nam Phụ lục 2.1 Danh sách nông dân trả lời vấn: STT Tên nông dân Phan Đăng Nguyên Huỳnh Văn Phước Phan Thanh Văn Phan Lý Thanh Tùng Nguyễn Thị Hoa Lý Huynh Nguyễn Sỹ Bộ Nguyễn Sỹ Phượng Nguyễn Sỹ Ánh 10 Ung Ngọc Hải 11 Nghiêm Hồng Phúc 12 Triệu Văn Hùng 13 Trần Ngọc Kinh Kha 14 Trần Ngọc Đạm 15 Trương Văn Lâu 16 Đặng Văn Hòa 17 Nguyễn Thị Ngọc Thúy 44 18 Đồn Đan Mạch 19 Huỳnh Lơ 20 Nguyễn Văn Thành Phụ lục 2.2 Danh sách sở thu mua/xử lý long trả lời vấn: STT Tên sở Doanh nghiệp thu xuất Trọng Vũ Doanh nghiệp thu xuất Châu Hải Thịnh Doanh nghiệp thu xuất Thùy Trang Vựa thu mua Huỳnh Thị Liên Sương Công ty Fine Fruit (xử lý nhiệt xuất trái long) Phụ lục 2.3 Danh sách tổ chức trả lời vấn: STT Tên tổ chức Sở NN&PTNT Bình Thuận Sở Cơng Thương Bình Thuận Trung tâm Nghiên cứu phát triển long Bình Thuận Hiệp hội Thanh long Bình Thuận Chi cục Bảo vệ thực vật Bình Thuận Chi cục Thủy lợi Bình Thuận Điện lực Phan Thiết Viện Cây ăn miền Nam 45 Phụ lục 2.4 Danh mục câu hỏi vấn: (i) (ii) Đối với nông dân: - Những trở ngại sở hạ tầng (điện, nước, giao thông) - Mức đầu tư trung bình 1ha, chi phí bình qn trụ - Giá bán cho thương lái, vấn đề bị ép giá - An tồn vệ sinh (thuốc, phân bón) - Kỹ thuật canh tác - Nâng cao chất lượng (VietGAP, GlobalGAP…) - Kiến nghị, đề xuất Đối với sở thu mua, chế biến: - Những khó khăn thuận lợi - Mức đầu tư (nhà xưởng, kho lạnh) - Giá bán cho khách hàng - An toàn vệ sinh (thuốc bảo quản) việc xuất chế) Nâng cao giá trị chế biến (chế biến sâu không sơ - Kiến nghị, đề xuất (iii) Đối với Viện ăn miền Nam: Những khó khăn thuận lợi nghiên cứu giống long - Tình trạng vi phạm quyền giống trồng - Tình hình phát triển giống long nước khác - Kiến nghị, đề xuất (iv) Đối với quan quản lý nhà nước: - Những khó khăn việc thực quy hoạch - Nãng lực liên kết - Chính sách thuế xuất 46 Bảo vệ thương nhân Việt Nam trước “bẫy” hợp đồng với nước - Bảo hộ dẫn địa lý, thương hiệu - Vấn đề thương lái nước tổ chức mạng lưới thu mua vườn - Kiến nghị, đề xuất Phụ lục 3.1 Chỉ số lực cạnh tranh tỉnh Bình Thuận: Năm PCI Xếp hạng PCI Nguồn: Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2014) o Phụ lục 3.2 Nhiệt độ tháng năm Phan Thiết ( C) (2008 – 2012): 35 30 25 20 15 10 5 10 11 12 Nguồn: Tác giả vẽ theo số liệu Niên giám thống kê Bình Thuận 2012 47 Phụ lục 3.3 Lượng mưa tháng năm Phan Thiết (mm) (2008 – 2012): 450 400 350 300 250 200 150 100 50 Nguồn: Tác giả vẽ theo số liệu Niên giám thống kê Bình Thuận 2012 15 Phụ lục 3.4 Số nắng tháng năm Phan Thiết (2008 – 2012): 350 300 250 200 150 100 50 10 11 12 Nguồn: Tác giả vẽ theo số liệu Niên giám thống kê Bình Thuận 2012 15 Số nắng thời gian xạ trực tiếp mặt trời  0,1kw/m2 48 Phụ lục 3.5 Danh sách hồ chứa nước Bình Thuận: STT 10 11 12 13 14 15 16 Nguồn: Chi cục Thủy lợi Bình Thuận (2014) Phụ lục 3.6 Tiêu chí phân loại long thương lái nông dân: 49 Phụ lục 3.7 Các doanh nghiệp, sở đóng gói long tỉnh Bình Thuận cấp chứng nhận nhà đóng gói long an tồn (tính đến năm 2012): STT Chú thích: Tên doanh nghiệp HTX sản xuất long Hàm Minh Trang trại Duy Lan Công ty TNHH long Hồng Hậu Cơng ty TNHH Bảo Thanh Cơng ty TNHH Bé Dũng DNTN rau Bình Thuận Công ty TNHH Nam Đức DNTN TM XNK Tiến Thành 10 Cơng ty TNHH Trí Huệ 11 Cơng ty TNHH TM Lộc Tú 12 Cơng ty TNHH Hồng Phúc 13 DNTN TM Phương Giang 14 Công ty TNHH TMDV Châu Hải Thịnh 15 DNTN Hải Duy 16 Công ty TNHH TM XNK Lan Anh 17 Công ty SADACO 18 Công ty TNHH Phúc Duyên Thịnh 19 Công ty TNHH XNK Thanh Tùng 20 Công ty TNHH XNK Hùng Hà - Nhà đóng gói đạt tiêu chuẩn GlobalGAP - Nhà đóng gói đạt tiêu chuẩn Hoa Kỳ - Cơ sở đủ điều kiện sơ chế đóng gói long an tồn - Cơ sở đóng gói đạt tiêu chuẩn VietGAP a - Cơ sở tạm ngừng hoạt động Nguồn: Sở NN&PTNT Bình Thuận, trích UBND tỉnh Bình Thuận (2013) ... hỏi: Thứ nhất, thực trạng lực cạnh tranh cụm ngành long Bình Thuận nào? Thứ hai, quyền tỉnh Bình Thuận cần có sách để nâng cao lực cạnh tranh cụm ngành long địa phương? 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên... Bản, doanh nghiệp Bình Thuận trữ lượng long giá rẻ vào vụ 32 3.2 Đánh giá cụm ngành long Bình Thuận Hình 3.11 Sơ đồ cụm ngành long Bình Thuận: CÁC THỂ CHẾ HỖ TRỢ UBND tỉnh Bình Thuận Sở NN&PTNT,... liệu thứ cấp khác nhằm đánh giá trạng lực cạnh tranh cụm ngành long Bình Thuận 12 CHƯƠNG PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH 3.1 Phân tích yếu tố cấu thành lực cạnh tranh 3.1.1 Các điều kiện nhân tố sản

Ngày đăng: 02/10/2020, 15:09

w