1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành du lịch tỉnh cà mau

106 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 356,87 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - LÊ TÙNG CƯỜNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỤM NGÀNH DU LỊCH TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - LÊ TÙNG CƯỜNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỤM NGÀNH DU LỊCH TỈNH CÀ MAU Chuyên ngành : Quản lý công Mã số 8340403 : LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH CÔNG KHẢI TP Hồ Chí Minh - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Lê Tùng Cường, học viên lớp cao học Quản lý Cơng, Khóa 27 - Cà Mau, Khoa Quản lý Nhà nước, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả Luận văn thạc sĩ với đề tài : “Nâng cao lực cạnh tranh cụm ngành du lịch tỉnh Cà Mau” Tôi xin cam đoan luận văn kết cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Trong luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các số liệu trích dẫn luận văn trích dẫn nguồn cụ thể, xác kiểm chứng phạm vi hiểu biết Kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn khách quan, trung thực chưa công bố hình thức Tác giả luận văn Lê Tùng Cƣờng TÓM TẮT Cà Mau tỉnh thuộc vùng đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL), địa phương có nhịp độ phát triển kinh tế cao điểm sáng phát triển chuyển đổi cấu kinh tế vùng Với hình thành phát triển cụm Khu cơng nghiệp khí - điện - đạm ngành kinh tế khác, du lịch có bước phát triển mạnh thời gian qua Là vùng đất cực Nam Tổ quốc, có hệ sinh thái đặc thù rừng tràm, rừng đước với kênh rạch chằng chịt, Cà Mau sở hữu nhiều tài nguyên du lịch đặc thù có giá trị du lịch cao Đó là, Đất Mũi, Vườn Quốc gia, Khu dự trữ sinh quyển, Khu Ramsa, hệ thống kênh rạch chằng chịt Hệ thống rừng ngập mặn ven biển giá trị đa dạng sinh học có giá trị cao thời kỳ sau năm 2020 Những tiềm du lịch đa dạng mạnh đặc biệt quan trọng du lịch Cà Mau so với số địa phương thuộc ĐBSCL Điều tạo cho du lịch Cà Mau có sức hấp dẫn du lịch riêng yếu tố quan trọng phát triển du lịch Cà Mau bối cảnh du lịch Việt Nam Với lợi nêu du lịch Cà Mau xác định đưa ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Tỉnh Tuy nhiên thực tế phát triển du lịch Cà Mau chưa tương xứng với tiềm năng, đó, nghiên cứu tập trung trả lời câu hỏi: (1) Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh cụm ngành du lịch tỉnh Cà Mau; (2) Giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh cụm ngành du lịch tỉnh Cà Mau thời gian tới Qua phân tích cho thấy Cà Mau có tài nguyên du lịch đa dạng phong phú, hạ tầng giao thông tốt thuận tiện để phát triển nhiều loại hình du lịch khác Nghiên cứu lượng khách du lịch lớn có xu hướng tăng trưởng cao, nhiên lượng khách không đồng Tỷ trọng đóng góp vào GRDP du lịch thấp so với nước xu hướng giới Kết nghiên cứu lực cạnh tranh du lịch Cà Mau mức trung bình bị cạnh tranh nhiều điểm du lịch tương đồng khu vực Nghiên cứu cụm ngành du lịch Cà Mau có đầy đủ thành phần, thành phần mức độ yếu tồn nhiều yếu tố cản trở động lực phát triển du lịch như: thiếu vắng quy hoạch du lịch, tỷ lệ dự án đầu tư du lịch thấp, trình độ kỹ lực lượng lao động phục vụ du lịch hạn chế, sản phẩm du lịch đơn điệu Kết là, khách du lịch đến Cà Mau có thời gian lưu trú ngắn, mức chi tiêu cho du lịch thấp, dẫn đến lượng khách nhiều, doanh thu du lịch thấp Từ kết nghiên cứu, tác giả đưa số khuyến nghị sách để nâng cao lực cạnh tranh cụm ngành du lịch Cà Mau như: (1) xây dựng quy hoạch du lịch chi tiết; (2) nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho du lịch; (3) khai thác loại hình du lịch tiềm cách có hiệu quả; (4) rà soát dự án đầu tư, giải vấn đề liên quan đến dự án để cải thiện hiệu suất thực dự án; (5) nâng cao vai trò liên kết, hợp tác phát triển du lịch nước quốc tế, đẩy mạnh vai trò hiệp hội tổ chức du lịch tỉnh; (6) xây dựng thương hiệu du lịch Cà Mau SUMMARY Ca Mau is a province in the Mekong Delta (Mekong Delta), one of the provinces with the highest economic growth rate and a bright spot in the development and transformation of the economic structure of the region With the formation and development of the Gas - Electricity - Fertilizer Industrial Zones and other economic sectors, tourism has developed strongly in recent years Being the southernmost land of the country, with a unique ecosystem of cajuput forests and mangrove forests, Ca Mau possesses many unique tourism resources That is, Dat Mui, National Parks, Biosphere Reserve, Ramsa Area, interlocking canals The system of coastal mangrove forests and biodiversity values will be more and more valuable in the period after 2020 These diverse tourism potentials are one of the particularly important strengths of Ca Mau’s tourism, compared with some places in the Mekong Delta This has given Ca Mau tourism its own tourist attraction and this is an important factor for Ca Mau tourism development in the current context of Vietnam's tourism With the above advantages of tourism, Ca Mau has determined to make the tourism industry a key economic sector of the province However, in fact, tourism development in Ca Mau is not commensurate with the potential; therefore, this study focuses on answering questions: (1) What factors affect competitiveness of industry clusters tourism in Ca Mau province; (2) What is the solution to improve the competitiveness of Ca Mau tourism industry in the future Through the analysis, Ca Mau has diversified and abundant tourism resources and convenient transportation infrastructure to develop various types of tourism The study also showed that the number of tourists is quite large and tends to grow, but the number of tourists is uneven The proportion of tourism contribution to GRDP is also low compared to the country and the world trend The research results indicate that the competitiveness of Ca Mau tourism is only at the average level and is competed by many similar tourist destinations in the region The study also pointed out that the Ca Mau tourism sector has a full range of components, but these components are at a weak level and there are many factors that hinder the motivation for tourism development such as: lack of planning for the tourism sector, low rate of tourism investment projects, qualifications and skills of the labor force serving tourism are limited, monotonous tourism products As a result, tourists to Ca Mau have a short stay; the level of tourism spending is low, leading to a large number of tourists, but low revenues in this sector From the research results, the author made some policy recommendations to improve the competitiveness of Ca Mau tourism sector such as: (1) building detailed tourism planning; (2) improve the quality of human resources for tourism; (3) exploit potential tourism types effectively; (4) review investment projects, solve project-related issues to improve the performance of projects; (5) enhancing the role of association, cooperation in domestic and international tourism development, promoting the role of associations and tourism organizations in the province; and (6) branding Ca Mau tourism MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN TĨM TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ CHƢƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vị nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CÀ MAU THEO HƢỚNG BỀN VỮNG 2.1 Cơ sở lý luận chung 2.1.1 Khái niệm du lịch 2.1.2 Khái niệm khách du lịch 2.1.3 Điểm đến du lịch 2.2 Khung phân tích lực cạnh tranh 10 2.2.1 Lý thuyết lực cạnh tranh 10 2.2.2 Lý thuyết cụm ngành 11 2.2.3 Tổng quan số kết nghiên cứu 13 CHƢƠNG PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỤM NGÀNH DU LỊCH TỈNH CÀ MAU 15 3.1 Vị trí, vai trị du lịch Cà Mau phát triển kinh tế xã hội địa phương hoạt động du lịch Đồng Sông Cửu Long 15 3.1.1 Vị trí ngành du lịch kinh tế Cà Mau 15 3.1.2 Ngành du lịch Cà Mau hoạt động du lịch Đồng sông Cửu Long 17 3.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề phát triển du lịch Cà Mau 22 3.2.1 Định hướng tỉnh Cà Mau phát triển du lịch bền vững 22 3.2.2 Hiện trạng phát triển du lịch tỉnh Cà Mau theo hướng bền vững 24 3.2.3 Đánh giá chung 31 3.3 Phân tích lực cạnh tranh cụm ngành du lịch tỉnh Cà Mau 32 3.3.1 Các điều kiện nhân tố đầu vào 32 3.3.1.1 Về vị trí địa lý, địa hình, thời tiết khí hậu 32 3.3.1.2 Về tài nguyên du lịch phong phú đa dạng 34 3.3.1.3 Về sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ du lịch 37 3.3.1.4 Về nguồn nhân lực ngành du lịch 40 3.3.2 Các điều kiện nhu cầu 43 3.3.2.1 Khách du lịch 43 3.3.2.2 Cơ sở lưu trú du lịch 46 3.3.3 Các ngành cơng nghiệp phụ trợ có liên quan 48 3.3.3.1 Các thể chế hỗ trợ 48 3.3.3.2 Các ngành dịch vụ có liên quan 49 3.3.4 Bối cảnh cho chiến lược cạnh tranh 51 3.3.4.1 Đánh giá môi trường kinh doanh tỉnh Cà Mau dựa số PCI cấp tỉnh 51 3.3.4.2 Quy hoạch du lịch xúc tiến du lịch 55 3.3.4.3 Liên kết cạnh tranh du lịch 57 3.4 Đánh giá lực cạnh tranh cụm ngành du lịch tỉnh Cà Mau 58 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỤM NGÀNH DU LỊCH TỈNH CÀ MAU 62 4.1 Kết luận khuyến nghị 62 4.1.1 Kết luận 62 4.1.2 Khuyến nghị 64 4.2 Đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cụm ngành du lịch tỉnh Cà Mau 66 4.2.1 Phát triển nguồn nhân lực du lịch 66 4.2.2 Đẩy mạnh chương trình liên kết, phối hợp với địa phương nhằm thu hút khách du lịch 68 4.2.3 Tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư phát triển du lịch .68 4.2.4 Đầu tư phát triển sở hạ tầng phục vụ du lịch 69 4.2.5 Tiếp tục phát triển đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ du lịch 69 4.2.6 Sử dụng có hiệu nguồn lực đầu tư phát triển du lịch 70 4.3 Hạn chế 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á Chính phủ Đồng Sơng Cửu Long Vốn đầu tư trực tiếp nước Một thành viên Nghị định Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Quyết định Trách nhiệm hữu hạn Thành phố Hồ Chí Minh Ủy ban nhân dân Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Văn hóa, Thể thao Du lịch Vườn Quốc gia Tổ chức Thương mại giới 68 4.2.2 ẩy mạnh ch ơng trình li n kết, ph i h p với ịa ph ơng nhằm thu hút khách du lịch - Tăng cường hiệu chương trình hợp tác phát triển tỉnh đồng sông Cửu Long lĩnh vực du lịch, trọng liên kết phát triển sản phẩm du lịch, đào tạo nguồn nhân lực, đầu tư, tuyên truyền quảng bá - Mở rộng hợp tác phát triển du lịch tuyến hành lang ven biển phía Nam với nước Thái Lan, Campuchia nhằm đẩy mạnh hoạt động xúc tiến quảng bá, phát triển sản phẩm du lịch, hỗ trợ tổ chức kiện du lịch, phối hợp tổ chức đoàn du lịch tự lái xe ô tô, mô tô - Liên kết với địa phương khác, như: kết hợp với các doanh nghiệp tỉnh mở xây dựng tour miền Tây Nam Bộ nhằm tăng lượng khách đến du lịch địa phương Giới thiệu mơ hình du lịch bật địa phương nhằm nhấn mạnh yếu tố tạo nên khác biệt không trùng lắp với địa phương khác đồng sông Cửu Long Phát huy sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh như: du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng với hoạt động đất vuông, đất rừng, đất biển để tạo nét khác biệt so với tỉnh, thành khác đồng sông Cửu Long, làm sở cho hoạt động liên kết tour tuyến, tạo trải nghiệm đa dạng cho du khách 4.2.3 Tạo i u kiện ể tổ ch c, cá nhân tham gia ầu t phát triển du lịch - Đơn giản hóa thủ tục hành để thu hút nhà đầu tư nước đầu tư Cà Mau - Xây dựng chế ưu đãi tín dụng, ưu tiên cho th mơi trường rừng doanh nghiệp hộ gia đình có nhu cầu kinh doanh du lịch sinh thái, phát triển làng nghề dịch vụ phục vụ đời sống kinh tế, văn hóa người dân địa phương VQG U Minh Hạ, VQG Mũi Cà Mau; giảm thuế ưu đãi tài dự án phát triển du lịch có tham gia cộng đồng 69 - Xây dựng chế sách thu hút xã hội hóa đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng kỹ thuật thiết yếu - Cải thiện sách đầu tư kêu gọi đầu tư như: phân bổ nguồn vốn ngân sách theo hướng đồng có trọng tâm làm sở kích thích du lịch phát triển Ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống sở hạ tầng khu, vùng phát triển du lịch, khu, điểm du lịch Việc quy hoạch đầu tư đồng cần trọng không làm biến đổi nhiều cảnh quan thiên nhiên mơi trường Ngồi ra, để tạo điều kiện mời gọi đầu tư, ban, ngành hoạt động lĩnh vực du lịch tỉnh Cà Mau cần chủ động phối hợp xây dựng sách kêu gọi đầu tư cách thống nhất, đơn giản 4.2.4 ầu t phát triển sở hạ tầng phục vụ du lịch - Đề xuất chuyến bay thẳng từ Hà Nội, Phú Quốc, Côn Đảo đến Cà Mau ngược lại để thu hút, mở rộng thị trường khách du lịch đến với Khu du lịch Quốc gia Mũi Cà Mau - Đề xuất xây dựng bến tàu khách trung tâm khu du lịch Cà Mau, mở tuyến du lịch đường thủy kết nối cụm đảo Hịn Khoai với Cơng Đảo, Phú Quốc nhằm khai thác thị trường khách cao cấp đến cà Mau - Đề xuất sử dụng hiệu nguồn vốn xây dựng sở hạ tầng du lịch Khu du lịch Quốc gia Mũi Cà Mau theo tiêu chí, định mức chương trình mục tiêu phát triển hạ tầng du lịch giai đoạn 2016 - 2020 quy định Quyết định số 1861/QĐ-TTg ngày 23 tháng 11 năm 2017 Thủ tướng Chính phủ 4.2.5 Tiếp tục phát triển a dạng hóa sản phẩm, dịch vụ du lịch - Ngoài sản phẩm du lịch mũi nhọn, Cà Mau cần đầu tư phát triển sản phẩm du lịch bổ trợ Các sản phẩm bổ sung vừa có tác dụng nâng cao sức cạnh tranh, sức hấp dẫn sản phẩm chủ đạo cịn có tác dụng thu thút thêm thị trường khách mới, nhằm đa dạng hóa thị trường khách, đảm bảo tính bền vững, ổn định, tăng cường khả chống đỡ với diễn biến phức tạp thị trường du lịch (khủng hoảng kinh tế, thiên tai, dịch bệnh ) 70 - Đa dạng hóa sản phẩm du lịch chọn lọc, tạo dựng sản phẩm du lịch có tính cạnh tranh cao sở khai thác tiềm du lịch bậc du lịch Cà Mau; vị trí điểm cực Nam Tổ quốc, giá trị rừng ngập mặn, giá trị biển đảo, văn hóa đời sống sơng nước - Đa dạng hóa dịch vụ bổ trợ tour, tuyến du lịch như: biểu diễn nghệ thuật, điểm bán hàng lưu niệm, ẩm thực, điểm mua sắm, hoạt động thể thao, vui chơi giải trí 4.2.6 Sử dụng có hiệu nguồn lực ầu t phát triển du lịch Rà soát lại dự án đầu tư phát triển du lịch địa bàn tỉnh, đồng thời giải vấn đề liên quan đến chi phí thuê đất để tháo gỡ khó khăn vướng mắc cho nhà đầu tư - Tập trung đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước (cả trung ương địa phương), theo hướng đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm làm sở kích thích phát triển du lịch địa bàn toàn thành phố; trước mắt ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng trọng điểm phát triển du lịch, khu du lịch, điểm du lịch mũi nhọn tỉnh như: Khu du lịch quốc gia Mũi Cà Mau; Vườn quốc gia U Minh hạ kết hợp với việc phục dựng Di tích quốc gia Làng rừng Vồ Dơi; Khu du lịch Hòn Đá Bạc; Khu du lịch sinh thái Sông Trẹm; hộ du lịch cộng đồng huyện Ngọc Hiển Trần Văn Thời… - Thực xã hội hóa phát triển du lịch, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh du lịch hình thức khác nhau; thực xã hội hóa đầu tư, bảo vệ, tơn tạo di tích, thắng cảnh, lễ hội, hoạt động văn hóa dân gian, làng nghề phục vụ phát triển du lịch Tiếp tục hoàn chỉnh chế quản lý đầu tư, tạo mơi trường thơng thống đầu tư phát triển du lịch, đơn giản hóa thủ tục hành phát triển dịch vụ hỗ trợ đầu tư để thu hút nhà đầu tư Tạo bình đẳng đầu tư nước nước ngồi, tư nhân với Nhà nước; mở rộng hình thức thu hút đầu tư đa dạng ngồi nước 71 - Có sách giải pháp tạo nguồn vốn phát triển du lịch, huy động nguồn vốn để giải nhu cầu đầu tư, đảm bảo tốc độ tăng trưởng GDP du lịch theo tính tốn dự báo, bao gồm: + Vốn đầu tư phát triển du lịch, đó: vốn đầu tư doanh nghiệp du lịch tỉnh; vốn vay ngân hàng; thu hút vốn đầu tư từ doanh nghiệp nước, vốn dân thông qua Luật khuyến khích đầu tư; vốn thơng qua cổ phần hóa doanh nghiệp; dùng quỹ đất để tạo nguồn vốn thơng qua hình thức cho th đất trả tiền trước, đổi đất lấy sở hạ tầng có giới hạn thời gian + Tạo điều kiện thuận lợi (có thể xây dựng chế ưu đãi thuế, thủ tục hành chính) để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) liên doanh với nước Với nguồn vốn cần ưu tiên cho nhà đầu tư có đủ lực để đầu tư xây dựng dự án du lịch trọng điểm tỉnh + Vốn ngân sách Nhà nước (cả trung ương địa phương) ưu tiên sử dụng vào việc phát triển hệ thống sở hạ tầng nội khu du lịch trọng điểm; vào công tác bảo vệ tôn tạo tài nguyên, xúc tiến quảng bá du lịch - Kết hợp với dự án đầu tư lĩnh vực khác, đặc biệt dự án đầu tư hạ tầng giao thông, du lịch ngành kinh tế tổng hợp, phát triển du lịch thúc đẩy phát triển lĩnh vực khác, phát triển du lịch cần tranh thủ tác động dự án đầu tư lĩnh vực khác, đặc biệt hạ tầng giao thơng nhằm tối ưu hóa hiệu vốn đâu tư tạo nguồn lực tổng hợp cho phát triển kinh tế - xã hội, có du lịch Ngồi ra, để tiếp tục phát triển du lịch Cà Mau theo hướng bền vững cần phải tiếp tục nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước du lịch, tăng cường công tác xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch, đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ hợp tác quốc tế, tuyên tuyền thực bảo vệ tài nguyên - môi trường, đảm bảo phát triển bền vững du lịch Kết luận: Nhìn chung, Cà Mau hội đủ yếu tố để phát triển du lịch phát triển du lịch cách bền vững Đứng trước thách thức 72 trình phát triển chung du lịch nước, với đặc thù du lịch tỉnh, ngành du lịch cần nghiên cứu đề giải pháp, chiến lược phát triển du lịch bền vững cách đồng bộ, để đưa du lịch Cà Mau ngày tiến xa 4.3 Hạn chế Luận văn chủ yếu tiếp cận lực cạnh tranh dựa vào số liệu thứ cấp, bước đầu đánh giá khái quát thực trạng cụm ngành du lịch tỉnh Cà Mau, từ nêu lên số khuyến nghị sách đề xuất giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh cụm ngành du lịch tỉnh Do điều kiện thời gian lực nghiên cứu tác giả nhiều hạn chế, nên nội dung luận văn đánh giá chung cụm ngành du lịch, chưa sâu vào khảo sát, đánh giá, phân tích cụm ngành du lịch chi tiết, qua có kiến nghị cụ thể cho du lịch tỉnh hướng đến xây dựng chiến lược phát triển cạnh tranh cụm, hướng cho đề tài thời gian tới./ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: [1] Bộ Kế hoạch Đầu tư (2007), Quyết định số 281/2007/QĐ-BKH ngày 26/3/2007 Bộ Kế hoạch Đầu tư việc ban hành định mức chi phí cho lập, thẩm định quy hoạch điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành quy hoạch sản phẩm chủ yếu [2] Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2010), Quyết định 803/QĐ-BVHTTDL ngày 09/03/2010 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch phê duyệt "Đề án Phát triển Du lịch đồng sông Cửu Long đến năm 2020" [3] Chính phủ (2002), Quyết định số 97/2002/QĐ-TTg ngày 22/7/2002 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến 2020 [4] Chính phủ (2004), Quyết định 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/8/2004 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình Nghị 21 Việt Nam) [5] Chính phủ (2008), Quyết định số 163/2008/QĐ-TTg ngày 11/12/2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau đến năm 2020 [6] Chính phủ (2009), Quyết định số 492/2009/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án thành lập vùng kinh tế trọng điềm vùng đồng sơng Cửu Long [7] Chính phủ (2013), Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 22/01/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 [8] Chính phủ (2016), Quyết định số 2227/QĐ-TTg ngày 18/11/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Đồng sông Cửu Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 [9] Chính phủ (2017), Quyết định số 1861/QĐ-TTg ngày 23/11/2017 Thủ tướng Chính phủ quy định tiêu chí, định mức chương trình mục tiêu phát triển hạ tầng du lịch giai đoạn 2016 - 2020 [10] Chính phủ (2018), Quyết định số 744/QĐ-TTg ngày 18/6/2018 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển Khu du lịch quốc gia Mũi Cà Mau, tỉnh Cà Mau đến năm 2030 [11] Cổng Thông tin điện tử tỉnh Cà Mau năm 2017 [12] 2017 Cục Thống kê tỉnh Cà Mau (2018), Niên giám thống kê tỉnh Cà Mau năm [13] Đảng tỉnh Cà Mau (2016), Nghị số 04-NQ/TU ngày 10/10/2016 Ban Chấp hành Đảng tỉnh khóa XV phát triển du lịch tỉnh Cà Mau đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 [14] Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Nghị số 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn [15] Nhiều tác giả (2012), "Phát triển kinh tế vùng ĐBSCL", NXB Chính trị - Quốc gia, tháng 4/2012 74 [16] Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam VCCI (2017), "Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh thành Việt Nam" [17] Quốc hội Việt Nam (2017), Luật Du lịch Việt Nam, ngày 19/6/2017 [18] Lê Thị Sáu (2015), "Phát triển Du lịch đặc thù đồng sông Cửu Long - thực trạng giải pháp" năm 2015, Luận văn thạc sĩ, Khoa Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị Khu vực IV [19] Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Cà Mau (2017), Điều tra tiêu khách du lịch đánh giá kết số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) tỉnh Cà Mau năm 2017 [20] 2016 Tổng Cục thống kê Việt Nam (2016), Điều tra tiêu khách du lịch năm [21] 2017 Tổng Cục du lịch (2017), "Báo cáo thường niên du lịch Việt nam", năm [22] UBND tỉnh Cà Mau (2009), Quyết định 15/2009/QĐ-UBND ngày 07/7/2009 UBND tỉnh Cà Mau phê duyệt Chương trình phát triển bền vững tỉnh Cà Mau giai đoạn 2009-2015 tầm nhìn đến năm 2020 [23] UBND tỉnh Cà Mau (2009), Quyết định 2029/QĐ-UBND ngày 26/11/2009 UBND tỉnh Cà Mau phê duyệt Đề cương Dự tốn kinh phí lập Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Cà Mau đến năm 2020 [24] UBND tỉnh Cà Mau (2010), Quyết định 1851/QĐ-UBND ngày 26/11/2010 UBND tỉnh Cà Mau việc phê duyệt điều chỉnh dự tốn kinh phí lập Quy hoạch phát triển ngành, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện, thành phố thuộc tỉnh Cà Mau đến năm 2020 [25] UBND tỉnh Cà Mau (2012), Quyết định số 1062/QĐ-UBND ngày 24/7/2012 việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Cà Mau đến năm 2020 định hướng đến 2030 [26] UBND tỉnh Cà Mau (2016), Chương trình hành động số 13/CTr-UBND ngày 23/11/2016 UBND tỉnh Cà Mau thực Quyết định số 537/QĐ-TTg ngày 04/4/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 [27] UBND tỉnh Cà Mau (2017), Báo cáo Đề án phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển Khu du lịch quốc gia Mũi Cà Mau, tỉnh Cà Mau đến năm 2030 TIẾNG ANH: [28] David L Edgell Sr (2006), Managing Sustainable Tourism: A Legacy for the Future, Haworth Press [29] Derek Hall (2003), Tourism and Sustainable Community Development, Routledge [30] Derek Hall, Morag Mitchell, Irene Kirkpatrick (2005), Rural Tourism and Sustainable Business, Multilingual Matters Limited [31] E Wanda George, Donald G Reid, Heather Mair (2009), Rural Tourism Development: Localism and Cultural Change, Channel View Publications [32] Gianna Moscardo (2008), Building Community Capacity of Tourism Development, C.A.B International 75 [33] Paul F.J.Eagles, S.F.McCool (2003), Tourism in National Parks and Protected Areas: Planning and Management, CABI [34] Philip L.Pearce (1997), Tourism Community Relationships, Emerald Group Publishing [35] Rhonda Phillips (2012), Tourism, Planning and Community Development, Routledge PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh mục dự án ưu tiên đầu tư phát triển vào khu du lịch Quốc gia Mũi Cà Mau, tỉnh Cà Mau đến năm 2030 (Kèm theo Quyết định số 744/QĐ-TTg, ngày 18 tháng năm 2018 Thủ tướng Chính phủ) TT A B Tên dự án Nhóm dự án phát triển hạ tầng phục vụ du lịch Nâng cấp tuyến đường huyện 73 thành đường du lịch Xây dựng hạ tầng thuộc Công viên Văn hóa DL Mũi Cà Mau Xây dựng bờ kè chống sạt lở khu du lịch tổng hợp Khai Long kết hợp du lịch Mở tuyến du lịch đường thủy kết nối Khu DL Quốc gia Mũi Cà Mau với Cơn Đảo Phú Quốc Nhóm dự án hỗ trợ phát triển du lịch Dự án tuyên truyền quảng bá du lịch Khu DL Quốc gia Mũi Cà Mau Dự án xây dựng phát triển thương hiệu du lịch Khu DL Quốc gia Mũi Cà Mau Dự án nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch Dự án phát triển nguồn nhân lực Dự án giáo dục cộng đồng Dự án hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng Dự án phát triển du lịch bền vững gắn bảo tồn đa dạng sinh học Vườn quốc gia Mũi Cà Mau, bảo vệ môi trường du lịch, ứng C phó biến đổi khí hậu nước biển dâng Dự án xây dựng điểm dừng chân, ngắm cảnh, biển dẫn thông tin du lịch Phân khu DL VQG Mũi Cà Mau Dự án phát triển sinh kế cộng đồng dân cư Nhóm dự án phát triển du lịch Dự án phát triển dịch vụ du lịch trung tâm Khu DLQG Mũi Cà Mau Dự án phát triển dịch vụ du lịch không gian du lịch sinh thái đặc thù (vùng đệm Vườn quốc gia Mũi Cà Mau) Về vị trí, quy mơ, diện tích sử dụng đất tổng mức đầu tư dự án nêu tính toán, lựa chọn xác định cụ thể giai đoạn lập trình duyệt dự án đầu tư, tùy thuộc vào khả cân đối, huy động vốn đầu tư cho thời kỳ Phụ lục 2: Các dự án ưu tiên đầu tư, nhu cầu sử dụng đất phân kỳ đầu tư, trích từ nguồn Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch: Bảng: Nhu cầu sử dụng đất cho dự án du lịch T Tên cơng trình T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Khu DL Mũi Cà Mau Khu DL Khai Long Khu DL hịn Đá Bạc Giao thơng khu DL rừng ngập mặn Cà Mau Khu DL sinh thái rừng ngập mặn mũi Cà Mau (chủ yếu diện tích tham quan, ngắm cảnh) Giao thơng DL sinh thái VQG U Minh Hạ Khu DL sinh thái VQG U Minh Hạ (chủ yếu diện tích tham quan, ngắm cảnh) Cơng viên Văn hóa Cà Mau Khu Xẻo Đước Khu Lung Lá - Nhà Thể Điểm cuối đường Hồ Chí Minh biển Khu chứng tích Hải Yến - Bình Hưng Rừng thuộc Cty TNHH thành viên Ngọc Hiển Rừng thuộc Cty TNHH thành viên U Minh Hạ Sân chim Ngọc Hiển Sân chim Tư Na Khu DL sinh thái Hòn Khoai Đầm Thị Tường Bến trung chuyển khách Cà Mau DL sinh thái Cồn Ơng Trang DL cộng đồng Sơng Đốc Nhà bác Ba Phi Khu xứ ủy Nam Bộ - Trung ương cục miền Nam Khu di tích lịch sử cách mạng Tân Hưng Sân chim Đầm Dơi Điểm DL Giá Lồng Đèn Tổng cộng: Trong tổng diện tích có tổ chức hoạt du lịch VQG, diện tích xây dựng cơng trình lưu trú dịch vụ hạn chế phân khu hành dịch vụ Phần diện tích cịn lại diện tích cho hoạt động tham quan, nghiên cứu Tuy nhiên hoạt động khai thác, phát triển du lịch cần đảm bảo phù hợp quy định theo định 186/2006QĐ-TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế quản lý rừng Thông tư số 99/2006/TT-BNN ngày 06/11/2006 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn thực Quy chế quản lý rừng Thông tư số 57/2007/TT-BNN ngày 13/6/2007 sửa đổi bổ sung số điều Thông tư số 99/2006/TT-BNN Bảng: Phân kỳ đầu tư chương trình ưu tiên phát triển du lịch TT Chương trình cải tạo, nâng cấp sở hạ tầng khu điểm du lịch Chương trình phát triển du lịch sinh thái, du lịch nông nghiệp Xây dựng khu du lịch biển đảo Nghiên cứu phát triển du lịch thích ứng với biến đổi khí hậu Dự án phát triển lễ hội, làng nghề phục vụ khai thác du lịch Chương trình bảo tồn, trùng tu di tích lịch sử, văn hóa Chương trình phát triển nguồn nhân lực nâng cao nhận thức du lịch Quảng bá, xúc tiến du lịch Cà Mau Xây dựng sở liệu hệ thống thống kê du lịch Cà Mau Trong đó, dự án trọng điểm xác định là: - Khu du lịch Đất Mũi - Du lịch sinh thái cộng đồng U Minh Hạ - Du lịch cộng đồng đầm Thị Tường - Du lịch biển đảo Khoai - Cơ sở vui chơi giải trí thành phố Cà Mau - Các di tích Lịch sử - Cách mạng - Các bến tàu khách: Thành phố Cà Mau, Năm Căn, Đất Mũi, sông Đốc, Khánh An - Xây dựng bến xe nội tỉnh, liên tỉnh, trạm dừng chân quốc lộ Bảng: Dự kiến nguồn vốn cho dự án khu du lịch trọng điểm TT Đơn vị: tỷ đồng (giá hành) Dự án trọng điểm Khu du lịch đất Mũi Khu du lịch LS-CM Khu Xứ ủy Trung ương cục miền Nam Khu DL sinh thái cộng đồng U Minh Hạ Khu DL biển Khai Long Khu DL cộng đồng Đầm Thị Tường Khu nghỉ dưỡng biển đảo Hòn Khoai Tổng cộng: Trong đó, hai dự án đầu, nguồn đầu tư từ ngân sách chủ yếu Các dự án lại phấn đấu đạt tỷ lệ xã hội hóa cao từ 60-80% Phụ lục 3: Những dự án phát triển du lịch Cà Mau trích từ nguồn Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Cà Mau 3.1 Dự án: Khu Công viên Văn hóa du lịch Mũi Cà Mau Qui mơ: 159,7 - Tổng vốn đầu tư: 1.000 tỷ đồng + Ngân sách: 300 tỷ đồng + Xã hội hóa: 700 tỷ đồng Hình thức: Hợp tác cơng tư Hiện trạng đất: Đất rừng Vườn quốc gia Tình trạng hạ tầng kết nối giao thông: + Giao thông bộ: Tuyến đường Hồ Chí Minh hồn thiện + Giao thơng thủy: Đường sông, đường biển Giá cho thuê môi trường rừng: 1.886.000 đồng/ha/năm - Tình hình quản lý sử dụng: Ban quản lý Khu du lịch Đất Mũi quản lý, khai thác du lịch Chính sách: + Nhà đầu tư thuê môi trường rừng 49 năm + Nhà đầu tư hỗ trợ đấu nối hạ tầng giao thông, điện, nước, thông tin liên lạc sử dụng cơng trình kiến trúc, hạ tầng ngân sách đầu tư 3.2 Dự án: Khu du lịch Khai Long (phần mở rộng) Qui mô: 226 Tổng vốn đầu tư: 270 tỷ đồng Hình thức: Đầu tư trực tiếp Hiện trạng đất: Đất rừng phịng hộ Tình trạng hạ tầng kết nối giao thông: + Giao thông bộ: Tuyến đường Hồ Chí Minh giáp ranh + Giao thơng thuỷ: Đường sông, đường biển Giá cho thuê môi trường rừng: đề xuất mức 1.886.000 đồng/ha/năm - Tình hình quản lý sử dụng: Ban quản lý rừng phòng hộ Đất Mũi quản lý; Điểm du lịch Lý Thanh Long thuộc Khu du lịch Khai Long doanh nghiệp đầu tư hoạt động Chính sách (đề xuất bổ sung): + Nhà đầu tư thuê môi trường rừng 49 năm; + Nhà đầu tư xem xét chuyển đổi mục đích sử dụng đất đến 20ha diện tích th mơi trường rừng; + Nhà đầu tư hỗ trợ đấu nối hạ tầng giao thông, điện, nước, thông tin liên lạc sử dụng chung cơng trình kiến trúc, hạ tầng ngân sách đầu tư 3.3 Dự án: Điểm du lịch sinh thái sân chim Đầm Dơi - Qui mô: 127 Tổng vốn đầu tư: 150 tỷ đồng Hình thức: Đầu tư trực tiếp hợp tác công tư Hiện trạng đất: Đất rừng đặc dụng khu bảo tồn loài - sinh cảnh Tình trạng hạ tầng kết nối giao thơng: + Giao thông bộ: Tuyến đường cấp V + Giao thông thuỷ: Đường sông Giá cho thuê môi trường rừng: 123.500 đồng/ha/năm (giá tạm thời) Tình hình quản lý sử dụng: Hạt Kiểm Lâm Đầm Dơi Chính sách: + Nhà đầu tư thuê môi trường rừng 49 năm; + Nhà đầu tư hỗ trợ đấu nối hạ tầng giao thông, điện, nước, thông tin liên lạc sử dụng chung cơng trình kiến trúc, hạ tầng ngân sách đầu tư 3.4 Dự án: Điểm du lịch sinh thái sông Trẹm Qui mô: 110 Tổng vốn đầu tư: 200 tỷ đồng Hình thức: Đầu tư trực tiếp hợp tác công tư Hiện trạng đất: Đất rừng tràm Tình trạng hạ tầng kết nối giao thông: + Giao thông bộ: Tuyến đường cấp V + Giao thông thuỷ: Đường sông Giá cho thuê mơi trường rừng: chưa xác định - Tình hình quản lý sử dụng: Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp U Minh Hạ quản lý, khai thác điểm du lịch sông Trẹm, lập quy hoạch dự án đầu tư Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp U Minh Hạ chuẩn bị cổ phần hóa Chính sách: + Nhà đầu tư thuê môi trường rừng 49 năm; + Nhà đầu tư hỗ trợ đấu nối hạ tầng giao thông, điện, nước, thông tin liên lạc sử dụng chung cơng trình kiến trúc, hạ tầng ngân sách đầu tư 3.5 Dự án: Khu du lịch sinh thái cụm đảo Hịn Khoai - Qui mơ: 57 Tổng vốn đầu tư: 500 tỷ đồng Hình thức: Đầu tư trực tiếp hợp tác công tư Hiện trạng đất: Đất rừng đặc dụng, di tích lịch sử, cảnh quan Tình trạng hạ tầng kết nối giao thơng: Đường biển (có cầu cảng) Giá cho th mơi trường rừng: 97.000 đồng/ha/năm (giá tạm thời) - Tình hình quản lý sử dụng: Nhà nước quản lý, phê duyệt quy hoạch chung xây dựng Khu du lịch sinh thái Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội gắn với an ninh quốc phòng cụm đảo Hòn Khoai Chính sách: + Nhà đầu tư thuê đất, thuê rừng 49 năm + Nhà đầu tư hỗ trợ đấu nối hạ tầng giao thông, điện, nước, thông tin liên lạc sử dụng chung công trình kiến trúc, hạ tầng ngân sách đầu tư ... c u Tập trung vào nội dung việc nghiên cứu nâng cao lực cạnh tranh cụm ngành du lịch tỉnh Cà Mau yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao lực cạnh tranh cụm ngành du lịch tỉnh Cà Mau - hạm vi nghi n c u... để nâng cao lực cạnh tranh cụm ngành du lịch tỉnh Cà Mau theo hướng bền vững Đa số nghiên cứu du lịch Cà Mau qua Cà Mau có nhiều lợi tự nhiên để phát triển du lịch; thực tế lực cạnh tranh ngành. .. triển du lịch tỉnh Cà Mau theo hướng bền vững Ch ơng 3: Đánh giá tiềm năng, trạng du lịch tỉnh Cà Mau; Vận dụng khung phân tích lực cạnh tranh để phân tích lực cạnh tranh cụm ngành du lịch Cà Mau

Ngày đăng: 16/09/2020, 19:50

w