1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án toán đại số 9 chương 1 theo cv3280 (5 hoạt động)

44 85 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI CĂN BẬC BA §1 CĂN BẬC HAI I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS biết CBH HS hiểu khái niệm bậc hai số không âm, ký hiệu bậc hai, phân biệt bậc hai dương bậc hai âm số dương, định nghĩa bậc hai số học 2.Kỹ năng: HS thưc hiên được: Tính đựợc bậc hai số, vận dụng định lý để so sánh bậc hai số học HS thực thành thạo toán CBH 3.Thái độ: Cẩn thận, xác, linh hoạt Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Khai phương tích nhân bậc hai tính tốn biến đổi biểu thức II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên - GV:Sgk, Sgv, dạng toán… Chuẩn bị học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Căn bậc hai Nắm định nghĩa Tìm bậc hai số So sánh hai căn bậc hai học số a bậc hai III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra cũ (giới thiệu chương) -HS: A KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG Tình xuất phát (mở đầu) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi học sinh Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình… Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện thiết bị dạy học: Các nội dung SGK Sản phẩm: Thái độ học tập học sinh Hoạt động GV Hoạt động Hs Hs Trả lời H: Phát biểu định nghĩa bậc hai số học? Tính: 16  ; 25  1, 44  ; 0, 64  Hs nêu dự đoán 75 ? Gv dẫn dắt vào B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG Định lý Mục tiêu: Hs nêu định nghĩa bậc hai số học số a Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình… Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện thiết bị dạy học: Các nội dung SGK Sản phẩm: Tính bậc hai số a cho trước HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập Căn bậc hai số học: Lớp GV hoàn chỉnh lại khái niệm bậc hai - Căn bậc hai số không âm a số x số không âm cho : x2 = a - Số dương a có hai bậc hai hai số đối Số dương a có bậc hai? Ký hiệu ? H: Tính: nhau: số dương ký hiệu a số âm ký hiệu Số có bậc hai ? Ký hiệu ?  a HS thực ?1/sgk Số có bậc hai sơ HS định nghĩa bậc hai số học a 0 Ta viết = GV hoàn chỉnh nêu tổng quát * Định nghĩa: (sgk) HS thực ví dụ 1/sgk * Tổng quát: ?Với a  �x �0 Nếu x = a ta suy gì? � a γ  R � ; a : a x �2 Nếu x 0 x =a ta suy gì? x a a � � GV kết hợp ý HS vận dụng ý vào để giải ?2 * Chú ý: Với a  ta có: GV giới thiệu thuật ngữ phép khai phương GV tổ chức HS giải ?3 theo nhóm Nếu x = a x 0 x2 = a Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Nếu x 0 x2 = a x = a Đánh giá kết thực nhiệm vu HS Phép khai phương: (sgk) GV chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG Hai quy tắc khai phương tích nhân hai bậc hai Mục tiêu: Hs nêu hai quy tắc nói vận dụng làm số tập đơn giản Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình… Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện thiết bị dạy học: Các nội dung SGK Sản phẩm: Giải tập quy tắc khai phương tích nhân hai bậc hai NLHT: NL giải số toán có chứa bậc hai HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập So sánh bậc hai số học: * Định lý: Với a, b �0: Với a b không âm HS nhắc lại a < b + Nếu a < b a  b GV gợi ý HS chứng minh a  b a < b + Nếu a  b a < b GV gợi ý HS phát biểu thành định lý * Ví dụ GV đưa đề ví dụ 2, 3/sgk a) So sánh (sgk) HS giải GV lớp nhận xét hồn chỉnh lại b) Tìm x không âm : GV cho HS hoạt động theo nhóm để giải ?4,5/sgk Đại Ví dụ 1: So sánh diện nhóm giải bảng Lớp GV hồn chỉnh Giải: C1: Có > nên > Vậy 3> lại Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ C2 : Có 32 = 9; ( )2 = Vì > Đánh giá kết thực nhiệm vu HS � 3> GV chốt lại kiến thức Ví dụ 2: Tìm số x> biết: a x > b x < Giải: a Vì x �0; > nên x > � x > 25 (Bình phương hai vế) b Vì x �0 3> nên x < � x < (Bình phương hai vế)Vậy �x 2) *Chú ý (sgk) A  A A A  A A < *Ví dụ ( sgk) D TÌM TỊI, MỞ RỘNG E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc đinh nghĩa,định lý - Làm tập sách giáo khoa - chuẩn bị cho tiết sau a) ( x  2)  x   x  ( x 2) b) a  a  a ( a < ) Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: §3 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Hiểu nội dung cách chứng minh định lý liên hệ phép nhân phép khai phương 2.Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kỹ khai phương tích nhân bậc hai tính tốn biến đổi biểu thức 3.Thái độ: Cẩn thận, xác, linh hoạt Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Khai phương tích nhân bậc hai tính tốn biến đổi biểu thức II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên - GV:Sgk, Sgv, dạng toán… Chuẩn bị học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng (M1) (M2) (M3) cao (M4) Liên hệ Tìm hiểu cách chứng Hiểu khai phương Vận dụng khai phương Chứng minh phép nhân minh định lý liên tích nhân tích nhân định lí phép khai hệ phép nhân bậc hai tính tốn bậc hai để tính tốn phương phép khai phương biến đổi biểu thức biến đổi biểu thức III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra cũ (nếu có) -HS: Phát biểu định nghĩa bậc hai số học? Tính: 16  ; 25  1, 44  ; 0, 64  A KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG Tình xuất phát (mở đầu) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi học sinh Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình… Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện thiết bị dạy học: Các nội dung SGK Sản phẩm: Thái độ học tập học sinh Hoạt động GV Hoạt động Hs GV giới thiệu: Ta biết mối liên hệ phép tính lũy thừa bậc hai phép khai Hs nêu dự đoán phương Vậy phép nhân phép khai phương có mối liên hệ khơng? Gv dẫn dắt vào B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG Định lý Mục tiêu: Hs nêu định lý chứng minh định lý Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình… Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện thiết bị dạy học: Các nội dung SGK Sản phẩm: Định lý tích hai bậc hai HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập 1/ Định lý: -GV : cho HS đọc nội dung ?1 cho em tự lực làm ?1 (SGK) Sau HS lên bảng trình bày làm 16.25  16 25 (= 20) +HS : 16.25  16 25 (= 20) -GV: khái quát ?1 thành nội dung định lí -Gọi HS phát biểu định lý Sau GV hướng dẫn HS chứng Định lý: Với hai số a b khơng âm, ta có minh định lý a b = ab -Hướng dẫn:Theo định nghĩa bậc hai số học, để chứng minh a b bậc hai số học a.b ta phải chứng Chứng minh : (SGK) minh điều ? -GV : em tính ( a b )2 = ? -GV: định lý mở rộng cho tích nhiều số khơng âm Chú ý: Định lý mở rộng cho tích Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ nhiều số không âm Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG Hai quy tắc khai phương tích nhân hai bậc hai Mục tiêu: Hs nêu hai quy tắc nói vận dụng làm số tập đơn giản Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình… Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện thiết bị dạy học: Các nội dung SGK Sản phẩm: Giải tập quy tắc khai phương tích nhân hai bậc hai NLHT: NL giải số tốn có chứa bậc hai HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập 2/Áp dụng: -GV giải thích hướng dẫn HS quy tắc khai phương a/ Quy tắc khai phương tích: Quy tắc: (SGK) tích hướng dẫn em làm ví dụ SGK -chia HS nhóm làm ?2 Sau đó2HS đại diện hai nhóm lên ?2 SGK bảng chữa GV nhận xét, sữa chữa cịn sai sót a) 0,16.0, 64.225  0,16 0,64 225 = 0,4.0,8.15 = 4,8 b) 250.360  25.36.100  25 36 100 = 5.6.10 = 300 b/ Quy tắc nhân thức bậc hai: -GV hướng dẫn HS quy tắc Quy tắc nhân thức bậc Quy tắc: (SGK) hai hướng dẫn em làm ví dụ SGK -Chia HS2 nhóm làm ?3 Sau đó2HS đại diện hai nhóm lên ?3.SGK bảng chữa a) 75  3.75  225  15 GV nhận xét, sữa chữa cịn sai sót 75  3.75  9.25  25  15 b) 20 72 4,9  20.72.4,9 -GV trình bày phần ý ví dụ theo SGK +HS lớp tự lực làm ?4, GV gọi 2HS lên bảng thực Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức  2.2.36.49  36 49 = 2.6.7 = 84 Chú ý: ( SGK) ?4 SGK a) 3a 12a  3a 12a  36a  (6a )  6a  6a b) 2a.32ab  64a 2b  64 a b = 8ab ( Vì a �0, b �0) C LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức học vào giải tập (2) Sản phẩm: Kết hoạt động học sinh (3) NLHT: NL giải số tốn có chứa bậc hai HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GV giao nhiệm vụ học tập Bài tập : Bài 17: GV cho HS thực tập lớp NỘI DUNG a/ 0,09.0,64  0,09 0,64 = 0,3 0,8 = 2,4 c/ 12,1.360  12,1.10.36 = 121.36  121 36 = 11 = 66 Bài 18: a/ 2,5 30 48 = 2,5.30.48  2,5.10.3.48 GV hướng dẫn HS biến đổi thừa số dấu thành thừa số viết dạng bình phương GV hướng dẫn HS biến đổi tích 2,7 1,5 thành tích thừa số (5.3.4) 60 = 25.3.3.16  2.3 2.4 = c/ 0,4 6,4  0,4.6,4 = 64 28 2.8  2.8  =   1,6   10 10 10 10  10  d/ 2,7 1,5  2,7.5.1,5 = 9.0,3.5.5.0,3  2.5 2.0,3 = 0,3 = 4,5 19/15 Rút gọn biểu thức sau a/ 0,36a với a < ta có : 0,36a  (0,6a ) = 0,6a = -0,6a c/ 27.48(1  a ) với a > ta có : 27.48(1  a ) = GV cần lưu ý HS loại bỏ dấu GTTĐ phải dựa vào điều kiện đề cho GV hỏi HS điều kiện tốn a > mà khơng phải a 0 3.9.3.16(a  1) = 2.4 (a  1) = (a  1) = a  = 36(a - 1) (với a >  a - > 0) a (a  b) với a > b > ta có : d/ a b 1 a (a  b) = (a ) ( a  b ) a b a b a a  b = a b 2 Với a > b > ta có a2 >  a  a a - b >  a  b a  b 1 a (a  b) = a (a  b) = a2 : a b a b 20/15 Rút gọn biểu thức sau 2a 3a a/ với a 0 2a 3a 2a.3a a2 = =  3.8 với a  52 b/ 13a với a 0 a ta có : ta có : 13a a a a     2  2 52 52 = 13a  13.52  13.13.4 a a = 13 2.2  (13.2) = 26 c/ 5a 45a  3a = 5a.45a  3a = 5a.9.5a  3a = 2.5 2.a  3a  (3.5.a )  3a  15a  3a Với a  ta có 15a 15a Do : 5a 45a  3a = 15a - 3a = 12a GV lưu ý HS cần xét điều kiện xác định d/ (3-a)2 - 0,2 180a với a thức bậc hai với a 180a có nghĩa ta có : (3-a)2 - 0,2 180a = (3-a)2 - 0,2.180a = (3-a)2 - 36a = (3-a)2 - (6a ) = (3-a)2 - 6a với a 0  (3  a )  6a với a < =  (3  a )  6a 21/13 : Chọn câu b Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức D TÌM TỊI, MỞ RỘNG E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc hai quy tắc, làm tập 17c, d, 18b, d, 20b, c, d, 22 , 24 SGK trang 15, 16 - Chuẩn bị BT kỹ tiết sau luyện tập CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: (M1) Hãy nêu quy tắc khai phương tích, nhân hai bậc hai Câu 2: (M3) Thực phép tính a ) 0, 09.64 e) 63 b)  7  f ) 2,5 30 48 c) 12,1 360 g ) 132  12 d ) 2 34 h) 17  Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu Hs lên bảng thực Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức ( khác làm tương tự ) Dạng 2: Phân tích thành nhân tử Bài 55 /30 (sgk) a )ab  b a  a   b a a         a 1 a 1 b a 1 b) x3  y  x y  xy  x x  y y  x y  y x x GV giao nhiệm vụ học tập HS hoạt động nhóm để làm 55 (3 phút) -Sau đại diện nhóm lên trình bày -GV kiểm tra nhóm Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập GV gọi HSđứng chỗ trả lời tập 57 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức        x y y x y  x y Dạng 2: Phân tích thành nhân tử Bài 55 /30 (sgk) a )ab  b a  a   b a a            x  y  a 1 a 1 b a 1 b) x3  y  x y  xy  x x  y y  x y  y x x    x y y   x y  x y   x  y Dạng 3: So sánh Bài 56/30 (sgk): Sắp xếp theo thứ tự tăng dần Kết quả: a) < 29 < < b) 38  14   D TÌM TỊI, MỞ RỘNG E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Làm BT lại SGK - Xem trước bài” Rút gọn biểu thức chứa bậc hai” CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nêu phép khử mẫu biểu thức lấy trục thức mẫu ? (M1) Câu 2: Nêu phép trục thức mẫu ? (M2) Câu 3: - Hãy nêu lại dạng toán giải tiết học hơm (M2) Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: §8 RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố lại cho HS tất qui tắc phép biến đổi học: đẳng thức, khai phương tích, khai phương thương, đưa thừa số dấu căn, đưa thừa số vào dấu căn, trục thức mẫu… Kỹ : Học sinh biết phối hợp kĩ biến đổi biểu thức chứa bậc hai vàbiết sử dụng kĩ biến đổi biểu thức chứa bậc để giải toán liên quan Thái độ: Linh hoạt, sáng tạo, xác Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: NL Biến đổi phép tính thức bậc hai II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên - GV:Sgk, Sgv, dạng toán… Chuẩn bị học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Rút gọn biểu Nắm vững tất Hiểu tất Vận dụng tất Dùng thức chứa qui tắc phép qui tắc phép qui tắc phép đẳng thức để bậc hai biến đổi học để rút biến đổi học biến đổi để rút gọn rút gọn biểu gọn biểu thức biểu thức thức III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra cũ (nếu có) HS1: Viết cơng thức phép biến đổi thức học 2  HS2: a) Rút gọn: b) Tìm x biết x    (Điều kiện: x � ) 1 1 A KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG Tình xuất phát (mở đầu) - Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức liên quan để làm tập - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình… - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đơi - Phương tiện thiết bị dạy học: Các nội dung SGK - Sản phẩm: Tái lại số nội dung kiến thức mà học sinh học Hoạt động GV Hoạt động Hs Gv đặt vấn đề: Để thực toán rút gọn biểu thức Đ: Ta cần biết vận dụng thích hợp phép tính chứa bậc hai, ta cần làm điều gì? phép biến đổi biết H: Hãy nêu phép biến đổi biểu thức chứa học? Đ: Câu trả lời học sinh B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu ví dụ cách rút gọn biểu thức chứa bậc hai - Mục tiêu: Hs nắm cách rút gọn biểu thức chứa bậc hai thông qua ví dụ cụ thể - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình… - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đơi, nhóm - Phương tiện thiết bị dạy học: Các nội dung SGK - Sản phẩm: Thực phép biến đổi biểu thức chứa bậc hai HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập Ví du1: Sgk nêu VD1 sách giáo khoa H Điều kiện a > cần để làm gì? H Để rút gọn ta cần thực phép biến đổi nào? HS đứng chỗ trình bày, giáo viên ghi bảng -GV cho HS làm ?1 ?1 Rút gọn HS lớp tự lực làm bài, học sinh lên bảng trình bày 5a  20a  45a  a GV yêu cầu học sinh nhận xét cách giải, nêu phép biến  5a  4.5a  9.5a  a đổi vận dụng để thực  5a  5a  12 5a  a Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS  13 5a  a  a 13  GV chốt lại kiến thức  GV giao nhiệm vụ học tập HS tiếp tục nghiên cứu ví dụ (SGK) H Khi biến đổi vế trái ta áp dụng đẳng thức nào? HS làm ?2 GV hướng dẫn: a a  b b   a  b 3 Học sinh lớp giải Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức (với a �0 )  Ví dụ 2: (sgk) ?2 Chứng minh đẳng thức a a  b b  ab  a  b Với a>0, b>0 a b Biến đổi vế trái a  b a  ab  b a a  b b  ab   ab a b a b     a  ab  b  ab    a b   Vậy vế trái vế phải, đẳng thức chứng minh Ví dụ 3: (sgk) a) (sgk) 1 a  �  a  � a  (TMĐK) b) P = a ?3 Rút gọn biểu thức sau GV giao nhiệm vụ học tập HS tiếp tục nghiên cứu ví dụ H Hãy nêu thứ tự thực phép toán P GV hướng dẫn học sinh rút gọn H Sau rút gọn P nhỏ nào? GV yêu cầu HS làm ?3 x x HS chia thành hai nhóm, nhóm giải câu, nhóm a) x    x trưởng trình bày giải x x Hs nhóm khác nhận xét đánh giá giải nhóm bạn, 3 1 a 1 a  a  a a  a đồng thời rút kinh nghiệm nên vận dụng kiến thức hợp b)   lí để giải nhanh gọn xác 1 a 1 a 1 a Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ   a  a (Với a �0 a �1 ) Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức C LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG - Mục tiêu: Hs áp dụng kiến thức vừa học để giải số tập cụ thể - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình… - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đơi, nhóm - Phương tiện thiết bị dạy học: Các nội dung SGK - Sản phẩm: Kết hoạt động học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập Bài 58a) GV: Treo đề bai bảng phụ chia lớp làm nhóm: 1 5  20    4.5  nhóm làm 58a; nhóm làm bài59a; nhóm làm 5 60 SGK HS: Làm theo nhóm, đại diện nhóm lên trình bày  5    5 làm bảng nhóm Bài 59a) Rút gọn (với a > 0; b > 0) Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ         Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức a  4b 25a  5a 16ab  9a  a  4b.5a a  5a.4b a  2.3 a  a  20ab a  20ab a  a   a Bài 60a) Rút gọn bểu thức B B  16( x  1)  9( x  1)  4( x  1)  x  B  x 1  x 1  x 1  x 1  x 1 D TÌM TỊI, MỞ RỘNG E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Bài tập nhà: 58; 59; 60 câu lại, 61; 62 tr 32, 33 SGK - HD: Bài 60b) B = 16 với x > -1 � x   16 � x   � x   16 � x  15 (thoả điều kiện) - Tiết sau chuẩn bị “Luyện tập” CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Muốn đưa thừa số dấu ta làm nào? (M1) Câu 2: Nêu cách biến đổi đưa thừa số vào dấu căn? (M1) Câu 3: Nêu phép khử mẫu biểu thức lấy trục thức mẫu ? (M1) Câu 4: Nêu phép trục thức mẫu ? (M2) Câu 5: làm tập 58.59.60 (M3) Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố cho HS phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa bậc hai 2.Kỹ : Rèn luyện thành thạo kỹ biến đổi đơn giản biểu thức chứa thức bậc hai (đưa thừa số dấu căn, đưa thừa số vào dấu căn, khử mẫu, trục thức mẫu,…) hình thành cách giải dạng tốn: Rút gọn biểu thức, chứng minh tính giá trị biểu thức…và toán liên quan 3.Thái độ: Cẩn thận , linh hoạt , sáng tạo Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Rút gọn biểu thức - Năng lực chuyên biệt: Biến đổi phép tính thức bậc hai II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên - GV:Sgk, Sgv, dạng toán… Chuẩn bị học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập Nắm vững tất Hiểu tất Vận dụng tất Dùng qui tắc phép qui tắc phép qui tắc phép đẳng thức để rút biến đổi học để rút biến đổi học biến đổi để rút gọn gọn biểu thức gọn biểu thức biểu thức III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra cũ HS: Sửa tập 59 b sgk/32 A KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Hs viết kiến thức vừa học để giải số tập cụ thể - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình… - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện thiết bị dạy học: Các nội dung SGK - Sản phẩm: Kết hoạt động học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giao nhiệm vụ học tập: Nhắc lại kiến thức liên quan, Hs lên bảng viết lại phép biến đổi biểu thức công thức phép biến đổi biểu thức chứa bậc hai chứa bậc hai học sgk B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG - Mục tiêu: Hs áp dụng kiến thức vừa học để giải số tập cụ thể - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình… - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đơi, nhóm - Phương tiện thiết bị dạy học: Các nội dung SGK - Sản phẩm: Kết hoạt động học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập DẠNG :Rút gọn biểu thức 2HS lên bảng làm BT 62 sgk/33 Bài 62(sgk/33): Rút gọn biểu thức sau: HS lớp theo dõi nhận xét giải 33 a) 48  75  5 Gv hướng dẫn cho HS cách đến kết 11 hợp lí chung a, b, 33 4.3 c, d  16.3  25.3  5 H Muốn rút gọn biểu thức ta làm nào? 11 3.3 - Đưa thừa số dấu 10 10 � 17 �   10    �2  10   �   - Chia hai thức bậc hai 3� � - Khử mẫu biểu thức lấy - Rút gọn thức đồng dạng GV Lưu ý HS cần tách biểu thức lấy thành thừa số phương để đưa dấu b) 150  1, 60  4,5 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ  25.6  96  Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức   4.2.3  3.3 5 4        1  11   16.6   28     84       21      21  3.7  21  21  21 d )     120   30   30  11 c) GV giao nhiệm vụ học tập GV Hướng dẫn 64/33 sgk GV: Muốn chứng minh đẳng thức A = B ta làm ntn? (Biến đổi A thành B B thành A Thông thường biến đổi vế phức tạp thành vế đơn giản) GV: Vế trái đẳng thức có dạng đẳng thức nào? GV: Hãy biến đổi vế trái đẳng thức cho vế phải HS: Lên bảng thực Cả lớp làm vào Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập GV: Yêu cầu HS làm tiếp BT 65 sgk/34 H Để rút gọn trước hết ta nên thực phép biến đổi nào? Trong ngoặc trịn thứ ta nên làm gì? ( chọn mẫu chung hợp lí quy đồng cộng) H Mẫu thức phân thức chia có đặc điểm gì? ( HĐT bình phương hiệu ) 1HS lên bảng giải Sau GV HS nhận xét sửa sai H Để so sánh M với ta làm nào? (Xét hiệu M-1) HS giải tiếp Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức DẠNG :Chứng minh đẳng thức Bài 64: Biến đổi vế trái ta có � � � 1 a a 1 a � � � �1  a  a � � �1  a � � � � � �   � � � �  a 1 a � � � � �  a�  � � �1  a � � 1 a � � � � � 1   a a a   1  1 a   a  1 a  1 Vậy đẳng thức chứng minh DẠNG: So sánh giá trị biểu thức (có rút gọn ) Bài 65( sgk/34) : Rút gọn so sánh giá trị M với ( a > 0; a �1) � a 1 � M �  �: a  �a  a  �a  a � � 1 � �   : � a a 1 a 1 � � �  a    a 1  M  1  a 1   a 1 a 1  a 1 2 a 1  a1 a  1  1 a a Có a > a 0  a 1 a a a 0  hay M – <  M < D TÌM TỊI, MỞ RỘNG E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc phép biến đổi thức bậc hai - Làm tập 63b; 64 tr 33 SGK  a 0 a - Ơn tập định nghóa bậc hai số học số, định lí so sánh bậc hai số học, khai phương tích , khai phương thương để tiết sau học “căn bậc ba” Mang máy tính bỏ túi CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Muốn đưa thừa số dấu ta làm nào? (M1) Câu 2: Nêu cách biến đổi đưa thừa số vào dấu căn? (M1) Câu 3: Nêu phép khử mẫu biểu thức lấy trục thức mẫu ? (M1) Câu 4: Nêu phép trục thức mẫu ? (M2) Câu 5: làm tập 58.59.60 (M3) Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: §8 CĂN BẬC BA I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm bậc ba kiểm tra số bậc ba số khác Hiểu số tính chất bậc ba Kỹ năng: Biết cách tìm bậc ba số nhờ máy tính Thái độ: Cẩn thận, xác, tập trung Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Hiểu số tính chất bậc ba II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên - GV:Sgk, Sgv, dạng toán… Chuẩn bị học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) CĂN BẬC Biết cách Hiểu k.n bậc ba Vận dụng thành Vận dụng thành thạo BA tìm bậc ba kiểm tra số bậc thạo cách tính cách tính bậc ba số nhờ ba số khác Hiểu bậc ba để rút gọn để rút gọn biểu thức máy tính số tính chất bậc ba biểu thức đơn giản phức tạp III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra cũ A KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG Tình xuất phát (mở đầu) - Mục tiêu: Bước đầu xây dựng khái niệm bậc ba dựa toán thực tế - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình… - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện thiết bị dạy học: Các nội dung SGK - Sản phẩm: Khái niêm bậc ba Hoạt động GV Hoạt động Hs GV: Yêu cầu HS đọc tốn SGK tóm tắt Tóm tắt: đề Thùng lập phương V = 64(dm3) H: Thể tích hình lập phương tính theo cơng Tính độ dài cạnh thùng? thức nào? Gọi cạnh hình lập phương x (dm) ĐK: x > 0, GV hướng dẫn HS lập phương trình thể tích hình lập phương tính theo cơng thức: GV giới thiệu: Từ = 64 người ta gọi bậc V = x3 ba 64 Giải : (Sgk) H Vậy số bậc số a số x nào? B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG Khái niệm bậc ba - Mục tiêu: Hs nắm định nghĩa bậc ba - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình… - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện thiết bị dạy học: Các nội dung SGK - Sản phẩm: Hs tìm bậc ba số HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập Khái niệm bậc ba: Định nghĩa : ( Sgk) Gv giới thiệu định nghĩa bậc ba sgk Ví dụ: bậc H Hãy tìm bậc ba 8, -1, -125 H Với a > 0, a < 0, a = số a có -5 bậc ba -125 bậc * Mỗi số a có bậc ba GV nhấn mạnh khác bậc ba Kí hiệu: a bậc hai, giới thiệu kí hiệu bậc ba Chú ý : a  a  a HS giải ?1 theo mẫu 1HS lên bảng giải ?1 a (sgk) b 64  4   1 H Qua ví dụ1 có nhận xét ? c  d  125 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Nhận xét: ( sgk) Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG Các tính chất bậc ba - Mục tiêu: Hs nắm tính chất bậc ba - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình… - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện thiết bị dạy học: Các nội dung SGK - Sản phẩm: Hs vận dụng tính chất bậc ba để làm số ví dụ HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập Tính chất: GV giới thiệu tính chất bậc ba thông qua việc a) a 0) để A xác định ? B B ?Phát biểu định lý mối liên hệ phép nhân phép khai 4/ A 2B  A B (với B ≥ 0) phương Cho ví dụ ? Phát biểu định lý mối liên hệ phép chia phép khai 5/ A B  A 2B (với A ≥ B ≥ 0) phương Cho ví dụ A B   A 2B (với A < B ≥ 0) - HS đứng chỗ trả lời, GV treo bảng phụ, uốn nắn, chốt lại Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG - Mục tiêu: Hs áp dụng kiến thức vừa học để giải số tập cụ thể - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình… - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện thiết bị dạy học: Các nội dung SGK - Sản phẩm: Kết hoạt động học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập II) Luyện tập: DẠNG 1: Rút gọn BT -HS làm tập 70a, c / 40 SGK phiếu học tập, HS lên 70/ Tìm giá trị biểu thức sau cách biến đổi, rút gọn thích hợp: bảng (sgk) Gợi ý HS : 25 16 196 25 16 196 14 40 = = = Aùp dụng quy tắc khai phương a/ 27 81 49 81 49 tích đẳng thức 640 34,3 64.343 64.49 8.7 56 (8) để thực câu a) c/ = = = = quy tắc khai phương 9 81 567 567 thương ;hằng đẳng thức (8) để d/ 21,6 810 112  52 = 216.81  11 5  11 5 thực câu c) - HS tiếp tục thực cá nhân = 9.4 216.6 = 36 1269 = 36.36 = 1296 làm tập 71a) trang 40 SGK 71/ Rút gọn biểu thức sau: (sgk) HS lên bảng a/   10 - Gợi ý HS : Aùp dụng phép biến đổi đưa thừa = 16   20 - = – 3.2 + - = - số dấu quy tắc 2 d/ 2  + 2. 3 -  1 = 3 + - = + khai phương tích để biến đổi 10   2 72/ Phân tích thành nhân tử (sgk) Sau thực phép tính (với x, y, a, b không âm a ≥ b) thức để rút gọn a/ xy - y x + x - = y x ( x - 1) + x - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS = ( x - 1)(y x + 1), với x ≥ thực nhiệm vụ c/ a b + a2  b2 = a b +  a b  a b Đánh giá kết thực nhiệm vu HS = a b (1 + a b ), với a ≥ b > GV chốt lại kiến thức       73/ (sgk)  3 2a = a thay a = - được:   9 - 3 2 9 = 3.3 – 15 = -6 a/ 9a - 9 12a 4a2 = a - 3 2a , 3m 3m m2  4m = +  m 2 m m 1 3m; neá u m >2 � 3m =1+ m = � 1- 3m; neá u m 0) Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực B B nhiệm vụ C A mB Đánh giá kết thực nhiệm vu HS 8/ C  (với A ≥ A  B2) AB A �B GV chốt lại kiến thức  9/ GV giao nhiệm vụ học tập    C Am B C  A B A�B (với A ≥ , B ≥ Và A  B) 71c/SGK GV nêu BT 71c hỏi ta nên thực toán cách dùng phép biến đổi nào? HS ta nên khử mẫu biểu thức lấy căn, đưa thừa số dấu căn, thu gọn ngoặc thực biến chia thành nhân GV gọi 1HS lên bảng thực GV Sửa chữa GV: Nêu tập 75 GV làm cho học sinh câu a cách gọi HS đứng chỗ thực bước biến đổi ngoặc vế trái để GV ghi bảng �1 �2 �1   200 � �: 2 � �1 � = 54 = �   � �4 � c/ � � 75/ Chứng minh đẳng thức sau: (sgk) Giải:   � 2 3 � 36.6 � �  a/ VT = � � 2 � � � � � 1 � �  6� = �2  � � � �3 �1 =� � � � = - 1,5 � � � 1 31 � GV tương tự GV gọi 1HS lên bảng thực b/ VT = � �   �  tiếp câu b 31 � � � GVgọi HS nhận xét kết làm bạn 2 HS nhận xét sửa chữa sai sót =    = -  = -2         GVyêu cầu HS hoạt động nhóm Nửa lớp làm câu 75 c Nửa lớp làm câu 75d � ab c/ VT = � � � GV: kiểm tra hoạt động nhóm HS:(đại diện nhóm lên bảng trình bày) = Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập GV: Nêu đề 76 bảng Hướng dẫn HS làm tập số 76 sgk Yêu cầu HS suy nghĩ nêu thứ tự thực phép tính Q Thực rút gọn ? ngoặc thứ ta dùng phép biến đổi nào? ?phép chia ta nên chuyển thành phép toán nào? ? phép toán nhân tử thức ta thấy xuất đẳng thức nào? ?sau đưa đẳng thức ta làm gì? GV Lưu ý: a > b >  a2 > b2 >  a2  b2 > Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS  a b              b � �  a  b �  a ab    � a  b = a – b, với a, b dương a  b  � a � �� 1 � a a1 1 d/ VT = � � a 1 �    �� ��  a 1 � � a 1 � � = 1 a 1 a = – a, với a �0 a  76/ (sgk) Giải: a/ Rút gọn Q Q= = = a � a2  b2  a �a a2  b2 � 2 � b a  b � � a2  b2 -� � a a2  a2  b2 a a2  b2 -  a2  b2  = b a2  b2 - b a2  b2 = a b a2  b2 a b , (với a > b > 0.) a b b/ Thay a = 3b vào Q, ta có: a a2  b2 =  - a2   a2  b2  b a2  b2 a b   a b  a b = GV chốt lại kiến thức Q= D TÌM TỊI, MỞ RỘNG E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ + Chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết – Chương Đại số + Ôn tập câu hỏi ôn tập chương, công thức + Xem lại dạng tập làm 3b  b = 3b  b 2b = 4b = 2 ... ;hằng đẳng thức (8) để d/ 21, 6 810 11 2  52 = 216 . 81  11  5  11  5 thực câu c) - HS tiếp tục thực cá nhân = 9. 4 216 .6 = 36 12 69 = 36.36 = 1 296 làm tập 71a) trang 40 SGK 71/ Rút gọn biểu thức sau:... tập : Bài 17 : GV cho HS thực tập lớp NỘI DUNG a/ 0, 09. 0,64  0, 09 0,64 = 0,3 0,8 = 2,4 c/ 12 ,1. 360  12 ,1. 10.36 = 12 1.36  12 1 36 = 11 = 66 Bài 18 : a/ 2,5 30 48 = 2,5.30.48  2,5 .10 .3.48 GV... trình bày Cả lớp tự làm vào a/ 11 6 0, 01  16 10 0 tập 25 49 7    16 10 0 10 24 GV nêu đề tập 32d -GV Em có nhận xét tử mẫu biểu thức 1 492  762 (1 49  76) (1 49  76)  d/ lấy căn? 2 457 

Ngày đăng: 02/10/2020, 00:19

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. So sánh các căn bậc hai số học: - giáo án toán đại số 9 chương 1 theo cv3280 (5 hoạt động)
2. So sánh các căn bậc hai số học: (Trang 2)
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. - giáo án toán đại số 9 chương 1 theo cv3280 (5 hoạt động)
Hình th ức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm (Trang 2)
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. - giáo án toán đại số 9 chương 1 theo cv3280 (5 hoạt động)
Hình th ức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm (Trang 5)
Gọi 1HS lên bảng thực hiện, các HS khác tự thay giá trị rồi thực hiện - giáo án toán đại số 9 chương 1 theo cv3280 (5 hoạt động)
i 1HS lên bảng thực hiện, các HS khác tự thay giá trị rồi thực hiện (Trang 12)
HS trả lời, GV ghi lên bảng - giáo án toán đại số 9 chương 1 theo cv3280 (5 hoạt động)
tr ả lời, GV ghi lên bảng (Trang 14)
Gv cho Hs lên bảng làm bài tập - giáo án toán đại số 9 chương 1 theo cv3280 (5 hoạt động)
v cho Hs lên bảng làm bài tập (Trang 15)
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá - giáo án toán đại số 9 chương 1 theo cv3280 (5 hoạt động)
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá (Trang 16)
(4) Phương tiện dạy học: Bảng phụ - giáo án toán đại số 9 chương 1 theo cv3280 (5 hoạt động)
4 Phương tiện dạy học: Bảng phụ (Trang 17)
sau đĩ GV nhận xét và chữa bài trên bảng nhĩm của HS. - giáo án toán đại số 9 chương 1 theo cv3280 (5 hoạt động)
sau đĩ GV nhận xét và chữa bài trên bảng nhĩm của HS (Trang 18)
GV: gọi đồng thời 3HS cùng lên bảng làm bài. - giáo án toán đại số 9 chương 1 theo cv3280 (5 hoạt động)
g ọi đồng thời 3HS cùng lên bảng làm bài (Trang 21)
GV: Cho 3HS lên bảng trình bày cách thực hiện - giáo án toán đại số 9 chương 1 theo cv3280 (5 hoạt động)
ho 3HS lên bảng trình bày cách thực hiện (Trang 23)
Hs lên bảng Biến đổi vế phải bằng vế trái. Nêu bài tập 66a trang 13 SBT - giáo án toán đại số 9 chương 1 theo cv3280 (5 hoạt động)
s lên bảng Biến đổi vế phải bằng vế trái. Nêu bài tập 66a trang 13 SBT (Trang 24)
GVgọi 3HS lên bảng thực hiện. - giáo án toán đại số 9 chương 1 theo cv3280 (5 hoạt động)
g ọi 3HS lên bảng thực hiện (Trang 26)
GV viết cơng thức tổng quát trên bảng. HS giải ? 1   - giáo án toán đại số 9 chương 1 theo cv3280 (5 hoạt động)
vi ết cơng thức tổng quát trên bảng. HS giải ? 1 (Trang 26)
GV: Nêu yêu cầu bài tập1 lên bảng phụ: 2 - giáo án toán đại số 9 chương 1 theo cv3280 (5 hoạt động)
u yêu cầu bài tập1 lên bảng phụ: 2 (Trang 27)
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG - giáo án toán đại số 9 chương 1 theo cv3280 (5 hoạt động)
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (Trang 29)
Yêu cầu 2 Hs lên bảng thực hiện - giáo án toán đại số 9 chương 1 theo cv3280 (5 hoạt động)
u cầu 2 Hs lên bảng thực hiện (Trang 30)
HSđứng tại chỗ trình bày, giáo viên ghi bảng -GV cho HS làm ?1 - giáo án toán đại số 9 chương 1 theo cv3280 (5 hoạt động)
ng tại chỗ trình bày, giáo viên ghi bảng -GV cho HS làm ?1 (Trang 32)
HS: Lên bảng thực hiện. Cả lớp làm bài vào vở - giáo án toán đại số 9 chương 1 theo cv3280 (5 hoạt động)
n bảng thực hiện. Cả lớp làm bài vào vở (Trang 35)
-Đại diện nhĩm dựa vào bảng nhĩm trình bày kết quả của nhĩm mình, các nhĩm khác tham gia cùng giáo  viên nhận xét, sửa sai, bổ sung, thống nhất kết quả - Gợi ý HS chuyển vế   và -2 với nhau, biến đổi, rút  gọn vế trái để được  15 x = 16, rồi tìm x - giáo án toán đại số 9 chương 1 theo cv3280 (5 hoạt động)
i diện nhĩm dựa vào bảng nhĩm trình bày kết quả của nhĩm mình, các nhĩm khác tham gia cùng giáo viên nhận xét, sửa sai, bổ sung, thống nhất kết quả - Gợi ý HS chuyển vế và -2 với nhau, biến đổi, rút gọn vế trái để được 15 x = 16, rồi tìm x (Trang 40)
GVgọi 1HS lên bảng thực hiện. GV Sửa chữa - giáo án toán đại số 9 chương 1 theo cv3280 (5 hoạt động)
g ọi 1HS lên bảng thực hiện. GV Sửa chữa (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w