Năng lực hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn so với hiệp ước basel II

82 12 0
Năng lực hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn so với hiệp ước basel II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  PHẠM THỊ BÍCH NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN SO VỚI HIỆP ƯỚC BASEL II LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH, NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.31.12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÂM THỊ HỒNG HOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên là: PHẠM THỊ BÍCH Sinh ngày 09 tháng 02 năm 1986 - tại: Ninh Bình Hiện cơng tác tại: Ngân hàng TMCP Sài Gòn Là học viên cao học khóa XII Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Mã số học viên: 020112100048 Cam đoan đề tài: “NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN SO VỚI HIỆP ƯỚC BASEL II” Chuyên ngành: Kinh tế tài chính, ngân hàng Mã số: 60.31.12 Người hướng dẫn khoa học: TS LÂM THỊ HỒNG HOA Luận văn thực Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Đề tài cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, khơng chép tài liệu chưa công bố toàn nội dung đâu; số liệu, nguồn trích dẫn luận văn thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan tơi Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013 Tác giả PHẠM THỊ BÍCH MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Chức ngân hàng thương mại 1.1.3 Các nghiệp vụ ngân hàng thương mại 1.1.3.1 Nghiệp vụ tài sản Nợ 1.1.3.2 Nghiệp vụ tài sản Có 1.1.3.3 Nghiệp vụ trung gian toán ngân quỹ 1.2 NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Quan niệm lực hoạt động ngân hàng thương mại 1.2.2 Tiêu chí đánh giá lực hoạt động ngân hàng thương mại 1.2.2.1 Năng lực tài 1.2.2.2 Năng lực quản lý ngân hàng 11 1.3 HIỆP ƯỚC BASEL II 13 1.3.1 Nội dung hiệp ước Basel II 13 1.3.2 Năng lực hoạt động ngân hàng thương mại theo hiệp ước Basel II 14 1.3.2.1 Đảm bảo đủ vốn cho hoạt động 14 1.3.2.2 Cơ chế giám sát 16 1.3.2.3 Tuân thủ nguyên tắc thị trường 17 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 17 1.4.1 Môi trường kinh tế xã hội 17 1.4.2 Mơi trường trị, pháp lý 18 1.4.3 Mơi trường văn hố xã hội 19 1.4.4 Môi trường nội 20 Kết luận chương 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN 21 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN 21 2.1.1 Lịch sử hình thành, phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn 21 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn 22 2.2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN 27 2.2.1 Năng lực tài 27 2.2.1.1 Vốn tự có 27 2.2.1.2 Chất lượng tài sản 29 2.2.1.3 Khả sinh lời 32 2.2.1.4 Đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh 34 2.2.2 Năng lực quản lý 38 2.2.2.1 Trình độ kinh nghiệm nghề nghiệp 38 2.2.2.2 Xác định mục tiêu quản lý 38 2.2.2.3 Sử dụng công cụ quản lý 39 2.3 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN SO VỚI HIỆP ƯỚC BASEL II 43 2.3.1 Điểm mạnh 43 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 45 2.3.2.1 Hạn chế 45 2.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế 46 Kết luận chương 49 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN 50 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN ĐẾN NĂM 2015 50 3.1.1 Những nhân tố tác động đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn 51 3.1.2 Định hướng hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn đến năm 2015 52 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN 55 3.2.1 Bổ sung vốn tự có từ nguồn lợi nhuận giữ lại 55 3.2.2 Xử lý, thu hồi nợ xấu, nâng cao chất lượng tín dụng nhằm nâng cao chất lượng tài sản 56 3.2.3 Đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng 58 3.2.4 Quản lý chặt chẽ chi phí, gia tăng lợi nhuận cho Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn 58 3.2.5 Củng cố lực quản trị điều hành Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn 60 3.2.6 Nhóm giải pháp hỗ trợ 61 3.2.6.1 Xây dựng văn hóa Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn thân thiện 61 3.2.6.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 62 3.2.6.3 Cải thiện thị phần Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn thơng qua quảng bá thương hiệu 63 Kết luận chương 66 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng nước BIDV CAR Nghĩa tiếng Việt Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Capital Adequacy Ratio Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu HĐQT Hội đồng quản trị KT- KSNB Kiểm tra- kiểm soát nội NHNN VN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại NHTM CP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTƯ Ngân hàng Trung ương SCB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn TCTD Tổ chức tín dụng TGĐ Tổng giám đốc TT1 Thị trường TTS Tổng tài sản VTC Vốn tự có ROA Return on aset Tỷ suất lợi nhuận ròng tài sản ROE Return on equity Tỷ suất lợi nhuận rịng vốn tự có DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Quy mô hoạt động kinh doanh SCB giai đoạn 2009 – T06/2013 22 Bảng 2.2: Quy mô vốn tự có SCB giai đoạn 2009 – T06/2013 28 Bảng 2.3: Cơ cấu tổng tài sản SCB giai đoạn 2009 – T06/2013 29 Bảng 2.4: Khả sinh lời SCB giai đoạn 2009 – T06/2013 33 Bảng 2.5: Các tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động SCB 35 Bảng 2.6: Chỉ số trạng thái tiền mặt 36 Bảng 2.7: Chỉ số chứng khoán khoản 37 Bảng 3.1: Các tiêu kế hoạch 2013 SCB 54 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1: Quy mô tổng tài sản SCB giai đoạn 2009 – T06/2013 23 Biểu đồ 2.2: Quy mô tổng nguồn vốn huy động SCB giai đoạn 2009 – T06/2013 24 Biểu đồ 2.3: Tăng trưởng dư nợ tín dụng SCB giai đoạn 2009 – T06/2013 25 Biểu đồ 2.4: Lợi nhuận SCB giai đoạn 2009 – T06/2013 26 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu tổng tài sản SCB giai đoạn 2009 – T06/2013 31 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hiện nay, tồn cầu hóa xu khách quan thu hút nhiều quốc gia tham gia vào quỹ đạo Tiến trình hội nhập Việt Nam đánh dấu chuỗi kiện gia nhập Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN), tham gia khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (AFTA), diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC), gia nhập tổ chức Thương mại giới (WTO) Đây điều kiện tác động mạnh mẽ đến tất lĩnh vực nước ta kinh tế, văn hóa, trị, xã hội Tài ngân hàng khơng phải ngoại lệ Hệ tất yếu toàn cầu hóa tự hóa thị trường tài chính, tự hóa thị trường tiền tệ Theo cam kết Việt Nam gia nhập WTO, lĩnh vực ngân hàng tiến hành mở cửa theo lộ trình năm, ngân hàng nước tham gia vào thị trường tài Việt Nam với tất nghiệp vụ ngân hàng thương mại nội địa Hội nhập kinh tế quốc tế tạo thuận lợi khơng thách thức Mỗi ngân hàng nước muốn tồn phát triển phải tận dụng tốt thuận lợi, biến khó khăn,thách thức thành hội kinh doanh Chính vậy, yêu cầu cấp bách đặt phải nâng cao lực cạnh tranh, lực hoạt động cho hệ thống ngân hàng Việt Nam đặc biệt lực tài lực quản trị Chỉ có ngân hàng có lực tài vững mạnh, trình độ quản lý cao có đủ khả cạnh tranh thị trường phát triển sản phẩm, mở rộng phạm vi hoạt động nâng cao vị thị trường Nhận thức cần thiết việc nâng cao lực hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung ngân hàng TMCP Sài Gịn nói riêng q trình hội nhập kinh tế quốc tế, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Năng lực hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn so với hiệp ước Basel II” 56 3.2.2 Xử lý, thu hồi nợ xấu, nâng cao chất lượng tín dụng nhằm nâng cao chất lượng tài sản Để nâng cao chất lượng tài sản SCB phải liệt cơng tác xử lý nợ xấu, nợ hạn tăng trưởng tín dụng cách thận trọng, an toàn Muốn hoàn thành kế hoạch đề năm 2013 đưa tỷ lệ nợ hạn xuống 5% tỷ nợ nợ xấu xuống 3% tổng dư nợ Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn cần thực biện pháp sau: - Tiếp tục đàm phán với khách hàng để đẩy nhanh công tác thu hồi nợ, cấu lại nợ nhằm giảm tỷ lệ nợ xấu nợ hạn - Đẩy mạnh thu hồi khoản nợ xử lý dự phòng nhằm tạo nguồn thu cho hoạt động kinh doanh cải thiện tình hình tài - SCB cần tiếp tục đàm phán để bán nợ xấu, nợ hạn cho Công ty quản lý khai thác tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) Đến tháng 10 năm 2013, SCB bán khoảng 1,300 tỷ đồng nợ xấu cho VAMC Việc SCB ký hợp đồng bán nợ xấu cho VAMC động thái tích cực trình tái cấu hoạt động ngân hàng sau hợp nhất, đồng thời hỗ trợ cho SCB nâng cao lực tài chính, kiện tồn máy, hồn thành cam kết với cổ đơng Trong thời gian tới, Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn phải tiếp tục xem xét khoản nợ để bán cho VAMC hồn thành mục tiêu đề năm 2013 - Với khoản nợ khả thu hồi Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn nên sử dụng dự phòng để xử lý nợ - SCB cần tăng trưởng tín dụng cách thận trọng, phát triển hoạt động cho vay lĩnh vực ưu tiên, tận dụng nguồn vốn ngoại tệ nhàn rỗi vay tài trợ xuất nhập 57 - Giảm dần khoản cho vay bất động sản cho vay phi sản xuất theo chủ trương Ngân hàng Nhà nước - Triển khai đưa vào vận hành dự án tin học hố quy trình tín dụng góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng đồng thời đảm bảo cho cơng tác quản trị điều hành tín dụng nhanh chóng kịp thời - Hiện SCB hợp thành lập Hội đồng ALCO vào hoạt động Vì vậy, thời gian tới, SCB cần nâng cao hiệu hoạt động ALCO Hội đồng tín dụng Đây giải pháp quan trọng cần thực để nâng cao chất lượng tín dụng nói chung chất lượng tài sản nói riêng Ngân hàng TMCP Sài Gịn - SCB cần tiếp tục nghiên cứu mở rộng đối tượng phân loại nợ theo Quyết định 493/2005/QĐ -NHNN để kết phân loại nợ phản ánh cách xác chất lượng tín dụng SCB Ngân hàng TMCP Sài Gịn nên nghiên cứu áp dụng phương pháp chiết khấu dòng tiền để trích lập dự phịng đánh giá nợ, từ việc trích lập khoản dự phịng Ngân hàng hợp lý hơn, phù hợp với thông lệ quốc tế - Tiếp tục kiểm soát chặt chẽ hoạt động tín dụng thơng qua việc giao kế hoạch kinh doanh SCB dựa danh mục cho vay từ đầu năm Như vậy, hoạt động quản lý tín dụng SCB phải thực chi tiết đến ngành nghề kinh doanh, vùng, loại hình sản phẩm SCB cần tuân thủ tuyệt đối quy trình thực hiện, cương xử lý biểu vi phạm kỷ luật điều hành, cần tuân thủ cấu, giới hạn tín dụng giao; nâng cao chất lượng thông tin, báo cáo quản trị điều hành; lựa chọn khách hàng loại A*, A, dự án có chất lượng tốt, kiên khơng tăng thêm dư nợ khách hàng xếp loại B trở xuống; tăng tỉ lệ cho vay có tài sản đảm bảo, đầu tư có chọn lọc vào lĩnh vực có mức độ rủi ro thấp, giảm tỷ trọng cho vay xây lắp, cho vay bất động sản… 58 3.2.3 Đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng - Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ cơng tác mang tính chiến lược dài hạn trình phát triển hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn SCB cần trọng công tác nghiên cứu sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đối thủ kể ngân hàng nước ngồi triển khai, song song cần phải nghiên cứu cụ thể nhu cầu nước để thiết kế sản phẩm dịch vụ phù hợp Trên sở đó, bước xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm, dịch vụ với bước cụ thể, có định hướng nhằm tránh việc đầu tư không hiệu - Việc nghiên cứu sản phẩm, dịch vụ cần SCB tiến hành đồng với kế hoạch marketing nhằm quảng bá sản phẩm dịch vụ rộng rãi, đồng thời đo lường phản ứng khách hàng để có điều chỉnh định đầu tư đắn - SCB cần trọng việc cải thiện chất lượng hoạt động giao tiếp trực tiếp với khách hàng, đảm bảo tất khách hàng có cảm giác hài lịng sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng cung cấp Điều phụ thuộc nhiều vào tác phong làm việc văn hóa giao dịch tất nhân viên ngân hàng SCB cần nhanh chóng quy định tổ chức tập huấn kỹ giao tiếp với khách hàng, trọng đến cách nói năng, chào hỏi, cách trả lời điện thoại nhân viên giao dịch trực tiếp với khách hàng nhằm cải thiện hình ảnh ngân hàng nâng cao tính chuyên nghiệp nhân viên 3.2.4 Quản lý chặt chẽ chi phí, gia tăng lợi nhuận cho Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn  Giảm chi phí trực tiếp cho hoạt động kinh doanh - Chi phí trả lãi chi phí chiếm tỷ trọng cao tổng chi phí, để có chi phí thấp, SCB cần tăng huy động từ nguồn tiền nhàn rỗi doanh nghiệp nguồn vốn có chi phí thấp trì khoản huy động vốn từ dân cư - nguồn vốn ổn 59 định Để tăng huy động vốn từ nguồn vốn rẻ, SCB phải tăng cường đa dạng hố loại hình dịch vụ với chất lượng cao để từ tăng nguồn tiền gửi toán Đồng thời để thỏa mãn nhu cầu vốn đầu tư mơi trường cạnh tranh gay gắt, SCB cần phải đưa nhiều hình thức huy động hấp dẫn sách lãi suất huy động phù hợp thời kỳ - Cải tiến sản phẩm tích luỹ: Các sản phẩm tiết kiệm tích luỹ SCB thu hút khách hàng có ưu điểm thể lệ sản phẩm đơn giản, dễ hiểu, cách thức gửi tiền đa dạng, rút vốn linh hoạt nên cần điều chỉnh phần lãi suất cách tính lãi phù hợp với quy định Ngân hàng Nhà nước, sản phẩm hồn tồn đáp ứng nhu cầu gửi vốn dài hạn khách hàng - Bổ sung đối tượng tham gia sản phầm tiền gửi toán ưu đãi lãi suất: SCB có sản phẩm tiền gửi tốn ưu đãi lãi suất cho khách hàng theo số dư tiền gửi trì, cịn áp dụng cho khách hàng tổ chức Để tăng cường nguồn vốn tiền gửi không kỳ hạn SCB cần đẩy mạnh triển khai việc tư vấn sản phẩm đến khách hàng tổ chức cá nhân - Ngoài việc phát triển sản phẩm ưu đãi lãi suất, SCB liên kết với tổ chức cung cấp dịch vụ, sản phẩm để tích hợp dạng khuyến cho khách hàng có mở tài khoản tốn ngân hàng giảm giá hàng hoá, dịch vụ Việc kết hợp làm gia tăng mối quan hệ ngân hàng đối tác vừa giúp SCB tăng thêm lợi ích cho khách hàng - Ngân hàng TMCP sài Gòn nên trọng phát triển sản phẩm có kỳ hạn huy động thực trung dài hạn - Phát triển sản phẩm đặc trưng có SCB với mức lãi suất phù hợp để vừa thu nguồn vốn huy động vừa đảm bảo có nguồn vốn với chi phí vốn hợp lý 60  Tiết kiệm chi phí hoạt động quản lý Trong năm vừa qua, chi phí hoạt động tăng lên tương ứng với tăng lên doanh thu nhiên tốc độ tăng chi phí thấp tốc độ tăng doanh thu tương đối ổn định qua năm Trong thời gian tới SCB cần tiếp tục kiểm sốt chi phí hoạt động quản lý theo hướng tiết kiệm như: tiết kiệm chi phí tiếp khách cho phận quản lý, tiết kiệm chi phí tổ chức hội nghị, cơng tác phí, trang thiết bị phục vụ quản lý.… Một khoản chi phí kiểm sốt chặt chẽ, tiết kiệm lợi nhuận SCB gia tăng 3.2.5 Củng cố lực quản trị điều hành Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn  Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực quản lý - SCB cần xây dựng kế hoạch nhân quản lý, kế hoạch bồi dưỡng cán nguồn để đảm bảo tính kế thừa liên tục, tránh gây xáo trộn không cần thiết có biến động nhân quản lý - Hội đồng quản trị Ban lãnh đạo ngân hàng phải tự ý thức nâng cao kiến thức thân lực quản lý ngân hàng, kiến thức kỹ cần thiết thơng qua khố đào tạo hội thảo quản trị điều hành SCB tổ chức khố đào tạo riêng biệt cho cán quản lý cấp cao hợp tác với tổ chức đào tạo có uy tín, ngân hàng nước ngồi để tập huấn nước ngồi - SCB xem xét giải pháp thuê nhân quản lý cấp cao nước Việc thuê nhân quản lý giỏi nước cách thức nhanh để SCB tiếp cận kinh nghiệm quản lý ngân hàng đại giới, từ nâng cao lực quản lý đội ngũ quản lý Ngân hàng 61 - SCB phải tiếp tục phân định rõ vai trị, nhiệm vụ Ban điều hành cơng tác quản trị, kiểm sốt điều hành để q trình định cấp Ban điều hành không bị chống chéo hiệu  Bổ sung đầy đủ nhân hỗ trợ Ban điều hành Hội đồng quản trị SCB cần thực bổ sung nhân cho phận thuộc Uỷ ban hội đồng hỗ trợ HĐQT Ban điều hành Uỷ ban xử lý nợ xấu, uỷ ban ALCO nhằm đảm bảo hoạt động quản lý ngân hàng diễn liên tục thơng suốt 3.2.6 Nhóm giải pháp hỗ trợ 3.2.6.1 Xây dựng văn hóa Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn thân thiện Mơi trường làm việc ngày trở thành điều kiện quan trọng yếu tố lựa chọn đơn vị công tác người lao động bên cạnh yếu tố khác thu nhập, hội thăng tiến Một ngân hàng có mơi trường văn hóa thân thiện giúp cho người lao động vui vẻ, tự hào cơng việc sẵn sàng cống hiến, nỗ lực lao động cam kết gắn bó lâu dài Để xây dựng môi trường văn hóa địi hỏi nỗ lực lớn tập thể từ lãnh đạo cao ngân hàng đến nhân viên thấp Ngân hàng SCB cần xây dựng minh bạch công khai sách, quy trình làm việc chế độ đãi ngộ bình xét thi đua nhằm nhận biết động viên kịp thời nỗ lực cá nhân, tập thể tích cực, thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh cá nhân, tập thể SCB không ngừng phấn đấu vươn lên SCB cần xác định giá trị văn hóa cốt lõi ngân hàng mình, tạo phong cách khác biệt cho nhân viên cách để tạo niềm tự hào riêng cho nhân viên trước ngân hàng khác Ngân hàng TMCP Sài Gịn cần trọng cơng tác tuyên truyền truyền thống, thành tích bật 62 ngân hàng để từ thấm sâu vào tư tưởng thành viên biến thành niềm tự hào họ Lòng tự hào yêu quý ngân hàng nhân viên SCB chất keo kết gắn họ lại với Ngân hàng thêm bền chặt tài sản vô quý báu Một tạo tin tưởng tự hào toàn thể nhân viên ngân hàng họ có rời SCB họ tìm đến đối thủ cạnh tranh ngân hàng 3.2.6.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nguồn nhân lực đánh giá nguồn lực quý giá tổ chức, ngân hàng Một đội ngũ lao động có chất lượng cao sở để ngân hàng khai thác hiệu nguồn lực khác vốn, công nghệ để tạo lợi cạnh tranh Vì vậy, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhiệm vụ mang tính cấp bách chiến lược nhằm nâng cao khả cạnh tranh đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững lâu dài ngân hàng SCB cần phải nhanh chóng xây dựng chiến lược quản trị nguồn nhân lực thiết lập chế thực thi chiến lược hiệu Nội dung chiến lược quản trị nguồn nhân lực SCB gồm: - Xây dựng hệ thống phương pháp luận, công cụ, phương tiện đánh giá tuyển dụng nhân minh bạch khoa học - Xây dựng chế đãi ngộ minh bạch có tác dụng khuyến khích nhân tố tích cực giảm thiểu rủi ro - Xây dựng chiến lược đào tạo đào tạo lại nhân viên thường xuyên liên tục 63 3.2.6.3 Cải thiện thị phần Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn thông qua quảng bá thương hiệu Những điểm tương đồng tên gọi tên viết tắt SCB số ngân hàng tạo nên khó khăn cho khách hàng, đối tác việc nhận biết thương hiệu SCB Việc thay đổi định hướng lại hệ thống nhận dạng thương hiệu SCB cần thiết để xây dựng văn hóa riêng biệt cho thương hiệu SCB, tạo hiệu cao công tác quảng cáo truyền thơng từ thúc đẩy hoạt động kinh doanh trung, dài hạn  Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Để tạo hình ảnh tốt đảm bảo thống hoạt động quảng bá thương hiệu toàn hệ thống SCB cần tiến hành sửa chữa thay hệ thống bảng hiệu mặt tiền vị trí chưa thuận lợi Ngân hàng TMCP Sài Gịn cần ưu tiên hình ảnh cho tuyến trước nơi khách hàng thường xuyên tiếp xúc với SCB thực chỉnh trang khu vực quầy giao dịch, bố trí vật dụng vừa đảm bảo tính mỹ quan vừa thuận tiện cho khách hàng sử dụng Thực thiết kế brochure giới thiệu sản phẩm biểu mẫu giao dịch đáp ứng yêu cầu thẩm mỹ tiện dụng cho khách hàng SCB cần có kế họach cải tiến trang tin nội hình thức lẫn nội dung thời gian sớm đưa trang tin nộ với hình thức vào sử dụng Cơng tác chỉnh sửa website cần tập trung thực nhằm xây dựng website SCB trở thành kênh quảng bá hữu hiệu trợ giúp cho công tác bán hàng 64  Tăng cường tuyền truyền, quảng cáo thương hiệu Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Việc quảng bá thương hiệu chưa thực cách chuẩn mực mang phong cách, hình ảnh đặc trưng riêng SCB Đơi hoạt động marketing bị thụ động nên chưa thực chứng tỏ tiên phong công tác marketing hoạt động kinh doanh ngân hàng Do để hỗ trợ cho hoạt động sau hợp ba ngân hàng tăng cường công tác huy động vốn, SCB cần chủ động thực việc cung cấp thông tin kết hoạt động sau hợp cơng chúng để tạo lịng tin cho khách hàng, hạn chế ảnh hưởng xấu từ thông tin lệch lạc, khơng thức đến tâm lý khách hàng tận dụng lợi từ thông tin quan truyền thông đăng tải trước việc hợp ba ngân hàng SCB cần mở rộng kênh quảng bá SCB nên chuyển từ quảng cáo báo chí chương trình tin tức sang kết hợp quảng cáo trang website điện tử, siêu thị, trung tâm mua sắm, khu giải trí chương trình truyền hình có số lượng khán giả theo dõi cao Đối với quảng cáo ngồi trời nên áp dụng hình thức quảng cáo vị trí thấp, đặt quảng cáo pano đèn khung tranh điện tử siêu thị lớn, cao ốc văn phịng có hình thức sang trọng, nội dung quảng cáo dễ thay đổi, hình ảnh quảng cáo sinh động nhằm thu hút người xem Do hạn chế kinh phí nên việc quảng cáo SCB báo điện tử website nên cân nhắc lựa chọn tùy theo tính chất sản phẩm, dịch vụ Việc thực quảng cáo sản phẩm qua mail hình thức quảng bá mà SCB nên cân nhắc việc thực thời gian tới việc sử dụng mail trở nên phổ biến Việt Nam 65 Thực đa dạng hóa mẫu mã chất lượng quà tặng cho khách hàng chương trình bán hàng Kết hợp lồng gép thương hiệu SCB thiết kế quà tặng để xây dựng hình ảnh thương hiệu tâm trí khách hàng Căn vào kinh phí quảng cáo tiếp thị duyệt, tình hình thực tế đặc trưng văn hóa địa phương, chi nhánh cần chủ động lựa chọn thực hình thức truyền thơng quảng bá phù hợp để đạt hiệu tiếp thị tốt Tiếp tục trì hoạt động cộng đồng mang đậm tính nhân văn thực thời gian trước với quy mô lớn chuyên nghiệp thông qua kết hợp khả tổ chức ngân hàng với việc hợp đồng với công ty chuyên tổ chức kiện tùy theo quy mơ hoạt động tình hình tài chương trình Tăng cường xây dựng mối quan hệ SCB với quan truyền thông, quan hệ cộng đồng (cổ đông, quan công quyền) để giúp SCB chủ động công tác tuyên truyền tránh khủng hoảng thông tin cố thông tin không xác thực gây nên 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG Dựa vào lý luận chương q trình phân tích thực trạng lực hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn năm 2009 đến tháng 06 năm 2013 so với hiệp ước Basel II định hướng hoạt động kinh doanh SCB, người viết đưa hệ thống giải pháp nhằm nâng cao lực hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn cụ thể là: Bổ sung vốn tự có từ nguồn lợi nhuận giữ lại Xử lý, thu hồi nợ xấu, nâng cao chất lượng tín dụng nhằm nâng cao chất lượng tài sản Đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng Quản lý chặt chẽ chi phí, gia tăng lợi nhuận cho Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Củng cố lực quản trị điều hành Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Xây dựng văn hố Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn thân thiện Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Cải thiện thị phần Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn thong qua quảng bá thương hiệu KẾT LUẬN Với mục tiêu nghiên cứu việc vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học, đề tài “ Năng lực hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn so với hiệp ước Basel II” giải số nội dung quan trọng sau: Thứ nhất, trình bày tổng quan khái niệm nội dung ngân hàng thương mại, lực hoạt động ngân hàng thương mại, lực hoạt động ngân hàng thương mại theo hiệp ước Basel II nhân tố ảnh hưởng tới lực hoạt động ngân hàng thương mại Thứ hai, đề tài đánh giá thực trạng lực hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn từ 2009 đến hết quý II năm 2013 so với hiệp ước Basel II, từ điểm mạnh, hạn chế nguyên nhân làm hạn chế lực hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn so với Basel II Bên cạnh đó, đề tài gợi ý số giải pháp nhằm nâng cao lực hoạt động Ngân hàng TMCP Sài Gòn thời gian tới Với giải pháp mà luận văn đề xuất, Ngân hàng TMCP Sài Gịn ứng dụng vào thực tế góp phần nâng cao lực tài lực quản trị Khi lực tài bền vững, lực quản trị nâng cao Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn phát triển an toàn, bền vững điều kiện thị trường tài cạnh tranh ngày gay gắt TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt TS Hồ Diệu (2002), Quản trị ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Tp Hồ Chí Minh PGD TS Nguyễn Đăng Dờn chủ biên (2010), Quản trị ngân hàng thương mại đại, Nhà xuất Phương Đơng, Tp Hồ Chí Minh TS Lê Thị Tuyết Hoa, PGS.TS Nguyễn Thị Nhung (2007), Tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Tp Hồ Chí Minh PGS TS Trần Huy Hồng (2010), Quản trị ngân hàng, Nhà xuất Lao động Xã hội, Tp Hồ Chí Minh PGS TS Lê Văn Tề (2011), Lý thuyết tài tiền tệ, Nhà xuất Phương Đơng, Tp Hồ Chí Minh PGS.TS Sử Đình Thành, TS Vũ Thị Minh Hằng (2008), Nhập mơn tài tiền tệ, Nhà xuất Lao động Xã hội, Thành phố Hà Nội GS TS Nguyễn Văn Tiến (2012), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê, Thành phố Hà Nội Viện ngôn ngữ học (2010), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Từ điển Bách khoa, Thành phố Hà Nội Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng 06 năm 2010, Hà Nội 10 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010), Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, Hà Nội 11 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2010), Thông tư số 19/2010/TT-NHNN ngày 27/09/2010 việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 13/2010/TTNHNN ngày 20/05/2010, Hà Nội 12 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2011), Thông tư số 22/2011/TT-NHNN ngày 30/08/2011 việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 13/2010/TTNHNN ngày 20/05/2010, Hà Nội 13 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2011), Thông tư số 33/2011/TT-NHNN ngày 08/10/2011 việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 13/2010/TTNHNN ngày 20/05/2010, Hà Nội 14 Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn (2009-2012), Báo cáo tài chính, Tp Hồ Chí Minh 15 Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn (2009-2012), Báo cáo thường niên, Tp Hồ Chí Minh 16 Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn (2009-2012), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh, Tp Hồ Chí Minh 17 Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn (2013), Báo cáo kết kinh doanh, Tp Hồ Chí Minh 18 Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn (2013), Văn kiện gửi đại hội đồng cổ đơng, Tp Hồ Chí Minh 19 Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam (2003), Tài liệu tư vấn hiệp ước Basel II vốn, Hà Nội 20 Các Website: - http://archive.saga.vn/dfincor.aspx?id=4685 - http://www.scb.com.vn/vietnam/Baocaotaichinh.aspx?sId=2&y=0 - http://www.vnba.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&i d=1594:hip-c-vn-basel-basel-i-va-ii&catid=43:ao-to&Itemid=90 - http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/vim - http://ub.com.vn/threads/10027-Tim-hieu-Basel-I-II.html - http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-co-che-giam-sat-he-thong-ngan-hang-va- quy-dinh-trong-yeu-cua-basel-2-va-basel-3-30910/ PHỤ LỤC 1: CÁC CHỈ SỐ THANH KHOẢN CƠ BẢN TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI GIAI ĐOẠN 2010 - 2012 ĐVT: % CHỈ SỐ H1 STT NGÂN HÀNG 2010 2011 CHỈ SỐ H2 CHỈ SỐ H3 CHỈ SỐ H4 2012 2010 2011 2012 2010 2011 2012 2010 2011 CHỈ SỐ H5 2012 2010 2011 2012 VCB 8.75 9.45 15.81 57.48 57.11 58.19 86.35 92.25 84.79 7.41 7.32 17.97 13.14 15.26 23.04 BIDV 6.64 4.96 5.21 69.40 72.44 70.13 103.88 122.22 111.98 8.44 7.86 10.74 9.94 8.38 8.32 VIETINBANK 3.71 4.47 5.80 63.69 63.73 66.20 113.74 114.12 115.31 15.20 14.31 14.17 6.62 8.00 10.11 SACOMBANK 24.53 16.47 11.36 54.13 56.93 63.41 105.30 107.25 89.41 14.45 17.44 13.69 47.72 31.04 16.01 EXIMBANK 6.69 5.82 10.46 47.55 40.67 44.03 107.21 139.16 106.34 0.03 - 0.59 15.08 19.92 25.25 ĐÔNG Á 15.66 16.66 10.65 68.59 67.97 73.11 121.98 122.01 99.72 5.66 4.37 6.51 27.85 29.91 14.52 TECHCOMBANK 11.10 13.37 11.74 35.22 35.15 37.94 65.71 71.58 61.24 18.43 24.53 24.84 20.71 27.23 18.95 QUÂN ĐỘI 2.31 5.46 4.28 44.51 42.53 42.41 74.23 65.94 63.25 6.72 11.57 21.89 3.85 8.47 6.38 MHB 31.01 26.80 10.16 44.19 48.55 64.91 105.73 112.69 106.73 20.06 17.67 15.13 74.20 62.22 16.70 10 AN BÌNH 24.68 21.72 18.93 52.31 47.94 40.76 84.72 98.35 65.27 0.57 0.78 3.53 39.98 44.56 30.32 11 ĐÔNG NAM Á 26.96 60.64 47.31 37.13 19.43 22.24 82.74 57.17 53.09 28.60 13.09 16.17 60.08 178.46 112.94 12 GIA ĐỊNH 34.61 29.23 23.51 44.53 25.81 37.65 115.15 83.72 75.56 1.37 0.50 0.40 89.50 94.78 47.18 (Nguồn: Tổng hợp từ BCTC ngân hàng năm 2010, 2011, 2012) ... rõ khái niệm ngân hàng thương mại, lực hoạt động ngân hàng thương mại, lực hoạt động ngân hàng thương mại theo hiệp ước Basel II nhân tố ảnh hưởng đến lực hoạt động ngân hàng thương mại Những lý... TRẠNG NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN 2.1.1 Lịch sử hình thành, phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Ngân. .. cổ phần Sài Gòn 21 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn 22 2.2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN 27 2.2.1 Năng lực

Ngày đăng: 01/10/2020, 20:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan