Thúc đẩy hoạt động sáp nhập và mua lại của ngân hàng thương mại việt nam

91 21 0
Thúc đẩy hoạt động sáp nhập và mua lại của ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Phương Bích THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Phương Bích THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS - TS Bùi Kim Yến TP Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết nêu luận văn trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan TP.Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 06 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Phương Bích MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh muc biểu đồ đồ thị LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI CỦA NGÂN HÀNG 1.1 Lý thuyết hoạt động sáp nhập mua lại (M&A) ngân hàng 1.1.1 Khái niệm M&A ngân hàng 1.1.2 Bản chất hoạt động M&A ngân hàng 1.1.3 Phân loại hình thức M&A ngân hàng 1.2 Động thực M&A ngân hàng 1.2.1 Giảm số lượng ngân hàng 1.2.2 Đáp ứng yêu cầu vốn 1.2.3 Nâng cao lực cạnh tranh hiệu hoạt động 1.2.4 Cải thiện khoản 1.2.5 Giảm tỉ lệ nợ xấu 1.2.6 Giảm chi phí gia nhập thị trường 1.3 Tác động hoạt động M&A ngân hàng 10 1.3.1 Mặt tích cực 10 1.3.2 Mặt tiêu cực 13 1.4 Cơ sở đánh giá hoạt động M&A ngân hàng 14 1.5 Kinh nghiệm giới số học cho Việt Nam hoạt động M&A ngân hàng 16 1.5.1 Kinh nghiệm giới hoạt động M&A ngân hàng 16 1.5.2 Một số học cho Việt Nam 20 Kết luận chương 21 CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 22 2.1 Tổng quan hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam 22 2.1.1 Những thành tựu đạt 22 2.1.2 Những thách thức đặt hệ thống NHTM Việt Nam 26 2.2 Cơ sở pháp lý cho hoạt động M&A lĩnh vực ngân hàng 29 2.2.1 Các luật điều chỉnh chung cho hoạt động M&A 29 2.2.2 Các văn quy định hoạt động M&A lĩnh vực ngân hàng .30 2.3 Thực trạng hoạt động M&A NHTM Việt Nam 31 2.3.1 Giai đoạn trước năm 2005 31 2.3.2 Giai đoạn từ năm 2005 đến 2013 34 2.3.3 Đánh giá hoạt động M&A NHTM Việt Nam 39 2.4 Những yếu tố thúc đẩy hoạt động M&A NHTM Việt Nam 47 2.4.1 Áp lực nợ xấu 47 2.4.2 Áp lực cạnh tranh 48 2.4.3 Ngân hàng Nhà nước khuyến khích TCTD tiến hành M&A 49 2.4.4 Quy mô vốn tài sản nhỏ 49 2.4.5 Vấn đề sở hữu chéo ngân hàng 51 Kết luận chương 52 CHƯƠNG : CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG M&A CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 53 3.1 Nhóm giải pháp phía NHTM Việt Nam 53 3.1.1 Lãnh đạo NHTM Việt Nam cần phải thay đổi tư duy, nhận thức hoạt động M&A ngân hàng 53 3.1.2 Hoạt động M&A NHTM Việt Nam phải xuất phát tự nguyện .54 3.1.3 Lựa chọn tổ chức tư vấn hoạt động M&A ngân hàng có uy tín, kinh nghiệm chuyên nghiệp, am hiểu NHTM Việt Nam 54 3.1.4 Vấn đề lựa chọn đối tác 55 3.1.5 Vấn đề định giá ngân hàng phương pháp định giá 56 3.1.6 Tuyên truyền đầy đủ thông tin cần thiết hoạt động M&A 58 3.1.7 Xây dựng chiến lược giải vấn đề hậu M&A 58 3.2 Nhóm giải pháp phía Nhà nước 63 3.2.1 Nâng cao vai trò NHNN Việt Nam định hướng lộ trình thúc đẩy hoạt động M&A ngân hàng 63 3.2.2 Hoàn thiện khung pháp lý hoạt động M&A 65 3.2.3 Tăng cường biện pháp nhằm giảm thiểu thơng tin bất cân xứng 67 3.2.4 Khuyến khích hình thành cơng ty tư vấn đào tạo nhà tư vấn M&A chuyên nghiệp 68 3.2.5 Điều chỉnh sách thu hút nhà đầu tư nước 69 3.2.6 Xây dựng quy định, quy trình chuẩn định giá ngân hàng 70 3.2.7 Xây dựng chiến lược xử lý nợ xấu hậu M&A 71 Kết luận chương 73 KẾT LUẬN 74 Danh mục tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CAR : Hệ số an toàn vốn tối thiểu CTG : NH TMCP Cơng Thương Việt Nam FDIC : Tập đồn Bảo hiểm tiền gửi Liên bang Mỹ FSC : Uỷ ban giám sát tài Habubank : Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển nhà Hà Nội M&A : Sáp nhập mua lại NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NH TMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần NH TMNN : Ngân hàng thương mại nhà nước SCB : Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn SHB : Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội TCKT : Tổ chức kinh tế TCTD : Tổ chức tín dụng VAMC : Công ty quản lý tài sản WTO : Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Thứ tự bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Thứ tự hình Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thứ nhất, giới, hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng có từ lâu đời, xu thời đại khủng hoảng tài giới suy thoái kinh tế, đưa đến nhiều hội khơng thách thức q trình hội nhập kinh tế toàn cầu Đối với Việt Nam, lĩnh vực cịn mẻ, hình thành phát triển từ năm đầu thập niên 90 Sự thành công hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng giới thời gian qua xu hướng hội nhập toàn cầu, nâng cao lực cạnh tranh tất yếu khách quan thúc đẩy hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng thương mại Việt Nam phát triển Thứ hai, hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng có ý nghĩa tìm kiếm gia tăng thêm sức mạnh tài quy mơ, mở rộng mạng lưới giao dịch, phát huy mạnh ngân hàng vốn có, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ phân khúc lựa chọn thị trường Mặt khác, hoạt động sáp nhập mua lại giúp cho ngân hàng có ưu khắc phục nhược điểm ngân hàng riêng lẻ trước : tăng cường đội ngũ lãnh đạo, tinh gọn máy nhân sự, phịng ban khơng cần thiết, tiết giảm chi phí, hoạt động hiệu trở nên mạnh Sự thiết thực cho thấy ý nghĩa chung hoạt động kinh tế phép tính có giá trị cộng hưởng nhiều lợi ích đạt Qua kinh nghiệm số ngân hàng giới cho thấy, việc tiến hành sáp nhập mua lại tạo giá trị cổ phần cổ đông lớn tổng giá trị ngân hàng riêng rẽ trước thực giao dịch Thứ ba, Việt Nam cam kết tham gia Tổ chức thương mại giới WTO thực mở cửa ngành tài ngân hàng hồn tồn xu hội nhập tồn cầu, dịng vốn nước ngồi đầu tư Việt Nam mà ngân hàng thương mại nước dễ bị thâu tóm khơng theo ý muốn, áp lực cạnh tranh với chi 62 nguồn lực, tiết giảm nhiều chi phí nâng cao hiệu kinh doanh tạo nên ngân hàng mạnh sau M&A 3.1.7.5 Vấn đề xử lý nợ xấu Phương án xử lý nợ xấu cách chuyển dư nợ tín dụng thành vốn góp cổ phần hướng giải đánh giá cao Điển hình trường hợp SHB Cơng ty cổ phần Thuỷ sản Bình An (Bianfishco) trí thơng qua phương án SHB từ chủ nợ trở thành cổ đông sáng lập công ty, sở hữu 50% vốn điều lệ công ty Khi ngân hàng chuyển khoản tín dụng thành cổ phần góp vốn vào doanh nghiệp khơng cịn nợ xấu mà trở thành khoản đầu tư Thay phải trích lập dự phịng rủi ro tín dụng, ngân hàng phải trích dự phịng giảm giá vốn đầu tư Vì vậy, việc tái cấu nợ cho Bianfishco không cứu doanh nghiệp khỏi nguy phá sản mà cứu ngân hàng khỏi khoản nợ xấu khổng lồ Tuy nhiên, phương án chuyển dư nợ tín dụng thành vốn cổ phần khơng phải khơng có rủi ro Với tư cách chủ nợ, doanh nghiệp phá sản, lý tài sản ngân hàng ưu tiên tốn Khi trở thành cổ đơng góp vốn vào doanh nghiệp, ngân hàng đối tượng cuối hoàn trả vốn sau doanh nghiệp hoàn thành tất nghĩa vụ tài Điều đưa ngân hàng vào rủi ro toàn vốn cho vay sau tái cấu doanh nghiệp không kinh doanh hiệu Ngoài ra, phương án buộc ngân hàng phải hạch toán trừ vào vốn chủ sở hữu, làm giảm hệ số an toàn vốn tối thiểu CAR Hơn nữa, ngân hàng đầu tư vào công ty với tư cách cổ đơng, chí cổ đơng lớn, ngân hàng phải tham gia quản lý doanh nghiệp, ngân hàng chuyên gia tất lĩnh vực, nên khó khẳng định ngân hàng tham gia quản lý, điều hành đem lại hiệu Các ngân hàng cần có sách tiền lương, tiền thưởng hợp lý giai đoạn khó khăn Cách thức giúp giảm chi phí cách hợp lý nhằm hỗ trợ cho việc tăng mức trích lập dự phịng tỷ lệ nợ xấu để xử lý nợ xấu, làm tăng khả tài nội ngân hàng giảm số thuế thu nhập doanh nghiệp Tuy 63 nhiên, phương pháp làm giảm lợi nhuận ngân hàng, chí thua lỗ, đồng thời, làm giảm quỹ lương Ngân hàng sử dụng phương pháp bán nợ cho VAMC, cách nhanh để ngân hàng xử lý nợ xấu, nhiên có hạn chế định trình bày chương Xử lý nợ xấu yêu cầu thiết khó có phương án chung cho tất khoản nợ Do đó, ngân hàng phải tích cực, chặt chẽ để lựa chọn phương án tối ưu, phù hợp với điều kiện cụ thể khoản nợ 3.2 Nhóm giải pháp phía Nhà nước 3.2.1 Nâng cao vai trò NHNN Việt Nam định hướng lộ trình thúc đẩy hoạt động M&A ngân hàng Tăng cường hoạt động truyền thông M&A ngành ngân hàng thông qua hội thảo, diễn đàn Với vai trò người quản lý trực tiếp định hướng cho hệ thống NHTM nói chung NH TMCP nói riêng, NHNN cần chủ động việc phổ biến rộng rãi kiến thức hoạt động M&A, thường xuyên tổ chức buổi tọa đàm, hội thảo chuyên đề với tham gia lãnh đạo ngân hàng để chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm M&A diễn giới, đồng thời phổ biến kinh nghiệm thương vụ M&A diễn Việt Nam thời gian qua Bởi Việt Nam nay, hoạt động M&A cịn tương đối mẻ chưa có nhiều tài liệu nghiên cứu vấn đề NHNN phải sức hỗ trợ cho ngân hàng trình tìm hiểu hoạt động M&A để nâng cao nhận thức chủ thể ngân hàng, từ ngân hàng có bước chuẩn bị mặt cho thương vụ M&A tương lai NHNN cần có chế sách để thúc đẩy hoạt động M&A nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho ngân hàng Qua phân tích thực trạng thấy Việt Nam có nhiều NHTM cổ phần quy mô nhỏ hoạt động hiệu quả, thiếu nhà quản trị điều hành cấp cao có chiến lược, có tầm nhìn; 64 tiếp tục để ngân hàng tồn NHNN phải liên tục trợ giúp yếu họ nguy đe dọa đến an toàn hoạt động hệ thống ngân hàng Do đó, để thúc đẩy ngân hàng nhỏ tìm đến sáp nhập, hợp với nhau, NHNN phải đầu mối nối kết TCTD Việt Nam hoạt động M&A, sách ưu đãi hỗ trợ mặt thủ tục hành sáp nhập, ưu đãi tham gia giao dịch với NHNN, dự trữ bắt buộc có tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy hoạt động M&A ngân hàng NHNN cần sửa đổi, bổ sung quy định việc thành lập ngân hàng theo hướng chặt chẽ nghiêm ngặt hơn, nhằm đảm bảo cho ngân hàng đời sau có quy mơ vốn lớn hơn, lực tài cao an tồn hơn, tránh tình trạng đua thành lập ngân hàng diễn thời gian qua, đồng thời nhằm định hướng luồng vốn đầu tư kinh tế đầu tư vào lĩnh vực ngân hàng thay để thành lập ngân hàng hướng đến đầu tư vào ngân hàng có để củng cố sức mạnh cho ngân hàng này, nâng cao tiềm lực tài giúp ngân hàng lớn mua lại ngân hàng nhỏ để nâng cao sức cạnh tranh NHNN cần đặt quy định khắt khe cho việc sáp nhập bắt buộc Theo quy định nay, ngân hàng bị đặt vào diện kiểm soát đặc biệt, có nguy đổ vỡ ảnh hưởng đến an tồn hệ thống ngân hàng có vốn điều lệ thấp quy định bị bắt buộc sáp nhập, vốn điều lệ tối thiểu áp dụng hết năm 2008 1000 tỷ đồng hết năm 2010 3000 tỷ đồng Để nâng cao sức cạnh tranh cho hệ thống ngân hàng, NHNN nên kiến nghị Chính phủ ban hành quy định khắt khe tỷ lệ an toàn vốn, tỷ suất lợi nhuận, xếp hạng ngân hàng Nếu ngân hàng có thực trạng hoạt động thấp tiêu chuẩn đưa bắt buộc phải sáp nhập NHNN cần mạnh tay việc đề quy định cho sáp nhập bắt buộc, không nên để sáp nhập theo hình thức tự nguyện chủ yếu quy định 65 3.2.2 Hoàn thiện khung pháp lý hoạt động M&A Trước đây, đổ vỡ hàng loạt hợp tác xã tín dụng vai trò NHNN hạn chế việc quản lý nhà nước TCTD, chưa lường trước bão kinh tế gia nhập kinh tế thị trường thập niên cuối 80 đầu 90 Những học kinh nghiệm cho thấy, cần phải hoàn chỉnh quy định hành lang pháp lý hoạt động M&A có định hướng rõ ràng NHNN quy định hướng dẫn thực M&A NHTM thuận lợi vào hoạt động khuôn khổ pháp luật Hoạt động M&A với thị trường Việt Nam, nước ngồi hoạt động trở nên phổ biến Các nhà đầu tư nước quen với hoạt động M&A nước sở nên họ thuận lợi đầu tư vào Việt Nam theo hình thức Đặc biệt, phía bên mua nhà đầu tư nước ngồi am tường quản trị, có tiềm lực tài chính, có nhiều kinh nghiệm hoạt động M&A đưa hợp đồng phức tạp với điều kiện khó khăn cho ngân hàng Việt Nam Chính vậy, giao dịch có yếu tố nước ngoài, Nhà nước nên quy định khả tài chính, tình hình pháp lý… nhà đầu tư này, bên cạnh đó, quy định cụ thể tiêu chí để xác định nhà đầu tư nước cách thống nhất, đồng thời nên xem xét việc mở rộng tỉ lệ đầu tư Trong thời gian qua, có nhiều thương vụ M&A thực thành cơng song tồn khơng khó khăn từ hành lang pháp lý Khung pháp lý chưa thực rõ ràng, nằm rải rác số luật Luật đầu tư, Luật cạnh tranh, Luật chứng khoán… dừng lại việc xác lập mặt hình thức hoạt động M&A, tức giải vấn đề thay tên đổi họ cho doanh nghiệp, gây nhiều khó khăn cho bên mua, bên bán bên trung gian người tư vấn cho ngân hàng, chưa có quy định hành lang pháp lý quy chuẩn định giá tài sản ngân hàng, cổ phiếu, cổ phần, chủ đầu tư mua cổ phần ngân hàng, giao dịch mua bán ngân hàng công khai, minh bạch pháp luật bảo vệ, quyền lợi cổ đơng đa số, quyền lợi người lao động, sách thuế, bảo hiểm 66 tiền gửi… Bên cạnh đó, chưa có quan thống chịu trách nhiệm điều chỉnh hoạt động M&A Chính vậy, địi hỏi phải có luật riêng điều chỉnh cho hoạt động M&A Việt Nam thống có quan quản lý, xét duyệt kiểm tra hồ sơ thực M&A Đồng thời, với tư cách hình thức tập trung kinh tế bị điều chỉnh quy định pháp luật cạnh tranh, quy định M&A ngân hàng cần phải phù hợp, đáp ứng điều kiện kiểm sốt cạnh tranh khơng lành mạnh, thị phần, thị trường liên quan tăng cường thực thi pháp luật nhằm giải hiệu trường hợp gian lận thâu tóm ngân hàng hoạt động M&A, tránh việc độc quyền, hạn chế cạnh tranh lành mạnh thị trường ngân hàng Nhà nước cần tạo điều kiện để đa dạng hóa hình thức M&A, làm tăng thêm nguồn cung cầu cho thị trường M&A Việt Nam Mặt khác, vấn đề hậu M&A thường bị ngân hàng quan tâm đến, đó, quy định rõ ràng cụ thể trách nhiệm, quyền nghĩa vụ bên giao dịch M&A cần thiết để tăng thêm mức độ an tồn cho doanh nghiệp nói chung ngân hàng nói riêng tham gia vào hoạt động này, đồng thời cần ý tới quy định ràng buộc trách nhiệm quyền lợi người lao động cổ đông công ty thực M&A Tóm lại, luật pháp sách cho hoạt động M&A nên thiết kế theo hướng hỗ trợ cho phát triển thị trường M&A, phát huy lợi ích hạn chế tác động xấu mang lại Đồng thời, khung pháp lý cho M&A phải có tầm nhìn dài hạn, tránh chồng chéo phải đạt độ thơng thống, phù hợp với thơng lệ quốc tế Vì vậy, văn pháp luật qui định hoạt động M&A qui định nội dung cụ thể : - Cần đưa khái niệm hoạt động M&A luật pháp Việt Nam tương đồng với khái niệm hoạt động giới - Các hình thức thực hoạt động M&A - Thủ tục trình tự thực công việc 67 - Phân công quan quản lý nhà nước hoạt động qui định trách nhiệm, quyền hạn quan quản lý - Các tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động trách nhiệm, quyền lợi tổ chức, nhân có liên quan đến q trình thực M&A - Những qui định vấn đề định giá giá trị doanh nghiệp để đáp ứng cho yêu cầu - Các hình thức hoạt động M&A bị cấm thực - Quy định hướng dẫn thủ tục M&A nước - Quy định rõ thời gian thực thủ tục M&A quan nhà nước - Cần có qui định ràng buộc trách nhiệm doanh nghiệp quyền lợi người lao động cổ đông công ty doanh nghiệp thực hoạt động M&A 3.2.3 Tăng cường biện pháp nhằm giảm thiểu thông tin bất cân xứng Trong hoạt động M&A, thông tin giá cả, thương hiệu, thị trường, thị phần, quản trị quan trọng cần thiết cho bên mua, bên bán Nếu thơng tin khơng kiểm sốt minh bạch gây nhiều thiệt hại cho bên mua bên bán Bởi nhiều thị trường khác, thị trường M&A hoạt động có tính dây chuyền, thương vụ M&A lớn diễn không thành cơng có yếu tố lừa dối gây hậu lkhông nhỏ cho kinh tế Hơn nữa, hoạt động M&A hàm chứa nhiều yếu tố rủi ro, tình trạng độc quyền tạo mà thương vụ lớn tiến hành NHNN bắt buộc NHTM phải niêm yết giá cổ phiếu ngân hàng sàn giao dịch chứng khốn, cơng bố tình hình tài cách trung thực, đầy đủ, xác kịp thời, giảm thiểu lệch lạc thông tin hoạt động NHTM trước thực M&A, có biện pháp chế tài mạnh ngân hàng vi phạm quy định Những giao dịch cổ phần, cổ phiếu ngân hàng có hoạt động M&A phải thực qua sàn giao dịch chứng khốn cơng khai hợp pháp hoạt động giao dịch M&A ngân hàng Những giao dịch cố ý thâu tóm ngân hàng làm ảnh 68 hưởng kinh tế - xã hội gây bất ổn định cho hệ thống ngân hàng cần phải có biện pháp chế tài mạnh truy tố hình sự…và bắt buộc bồi hồn thiệt hại có gây cho ngân hàng Ngoài ra, quan quản lý cần ban hành văn qui định việc cơng bố thơng tin loại hình doanh nghiệp kinh tế không công ty cổ phần đại chúng công ty cổ phần niêm yết Đồng thời cần qui định rõ loại thơng tin hình thức để cơng bố mà doanh nghiệp phải có nghĩa vụ cung cấp kịp thời đầy đủ cho quan quản lý thị trường Tùy theo mức độ thông tin xử lý mà người sử dụng thông tin trả khoản phí tương ứng Như vậy, đối tác giao dịch hoạt động M&A thu nhập thơng tin từ hai nguồn : từ doanh nghiệp đối tác từ quan quản lý thông tin Với phương thức vậy, loại thông tin cần thiết cho thành viên tham gia M&A cung cấp đầy đủ, xác, kịp thời… quan quản lý kiểm sốt đối tượng mục đích thu thập thơng tin doanh nghiệp 3.2.4 Khuyến khích hình thành cơng ty tư vấn đào tạo nhà tư vấn M&A chuyên nghiệp Nhân lực yếu tố mấu chốt hoạt động doanh nghiệp thị trường tài chính, có thị trường M&A Thị trường M&A thị trường cần tham gia, tham vấn nhiều chuyên gia có kinh nghiệm chuyên sâu lĩnh vực khác luật pháp, tài chính, thương hiệu…để thực tốt thương vụ Do đó, cần hình thành cơng ty tư vấn M&A đào tạo chuyên gia tư vấn M&A Việt Nam cách chuyên nghiệp Đó nhà cung cấp dịch vụ M&A từ A tới Z với khâu (i) dự báo, tìm kiếm, thăm dò đối tác, (ii) thẩm định đầy đủ nội dung pháp lý, tài chính; (iii) thiết lập hợp đồng M&A trường hợp, yêu cầu cụ thể; (iv) thủ tục với quan nhà nước có thẩm quyền sau M&A; (v) vấn đề cần giải sau M&A Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép số trường đại học mở chuyên ngành đào tạo M&A Riêng chuyên gia, nhà làm luật cho 69 họ học tập kinh nghiệm nước ngồi, nơi có thị trường M&A lâu đời phát triển Đồng thời, việc đào tạo nguồn nhân lực cho M&A phải hợp tác thực doanh nghiệp, công ty tư vấn quan quản lý trực tiếp thị trường Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực cần phải đảm bảo nhằm tránh trường hợp “cung thừa - cầu thiếu” tình trạng chung nguồn nhân lực Việt Nam 3.2.5 Điều chỉnh sách thu hút nhà đầu tư nước ngồi Việc ngân hàng, tập đồn tài nước mở rộng hoạt động thị trường Việt Nam thông qua việc sở hữu vốn cổ phần NHTM nước mang lại nhiều lợi ích cho hai bên trình hợp tác cạnh tranh Các NHTM Việt Nam nâng cao lực tài chính, đại hố cơng nghệ, nâng cao chất lượng quản trị, nguồn nhân lực, mở rộng phạm vi kinh doanh Các ngân hàng tập đoàn tài nước ngồi khơng tốn chi phí mở chi nhánh mới, có sẵn mạng lưới hoạt động, sở vật chất, nguồn nhân lực số lượng khách hàng sẵn có NHTM Việt Nam Bên cạnh đó, nguồn lực nước cịn hạn chế việc kêu gọi cơng ty nước mua lại nợ xấu hay đầu tư vốn vào ngân hàng để bù lỗ tăng tính khoản phương án tốt giúp dọn dẹp nợ xấu ngân hàng Việt Nam Tuy nhiên, Nghị định 01/2014/NĐ-CP hướng dẫn việc nhà đầu tư nước mua cổ phần định chế tín dụng Việt Nam có hiệu lực vào ngày 20/02/2014 quy định tỷ lệ cổ phần sở hữu nhà đầu tư nước đầu tư vào định chế tín dụng Việt Nam khơng q 20% đối tác chiến lược, nhà đầu tư nước tổ chức liên kết, không 30% tổng tất đầu tư nước chưa làm nhà đầu tư nước ngồi hài lịng Nhiều nhà đầu tư cho tỷ lệ sở hữu 20% khó để điều hành ngân hàng Tỷ lệ sở hữu để nắm quyền kiểm sốt ngân hàng phải 50%, cịn để có tiếng nói vấn đề quản lý ngân hàng phải sở hữu tối thiểu 30% vốn điều lệ 70 Do đó, để thu hút nhà đầu tư nước ngồi Chính phủ nên nâng tỷ lệ sở hữu nước ngân hàng lên 49% ngân hàng yếu 100% 3.2.6 Xây dựng quy định, quy trình chuẩn định giá ngân hàng Xây dựng quy trình chuẩn định giá tài sản ngân hàng, kết hợp với việc đồng hóa nội dung văn luật có liên quan quy định phương thức cách thức định giá tài sản doanh nghiệp ngân hàng giao dịch M&A nhằm xác lập giá trị tài sản xác, khách quan, tạo điều kiện đẩy nhanh trình M&A ngân hàng Xây dựng sở tham chiếu định giá tài sản kết nối Trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước (CIC), Tổng cục Thuế Chi cục Thuế trực tiếp quản lý doanh nghiệp phục vụ cho hoạt động M&A ngân hàng định giá tài sản ngân hàng Các phương pháp định giá ngân hàng địi hỏi phải có thơng tin đầy đủ, xác cung cấp CIC thơng tin hệ số định mức tín nhiệm, hệ số tài ngân hàng, số chứng khốn bảng cân đối tài sản ngân hàng Giá tài sản cần định giá phải gắn với giá thực tế thông qua tin thị trường giá bất động sản Nhà nước xây dựng (có thể giao cho Bộ Tài chủ trì xây dựng để làm sở thu thuế chuyển nhượng, mua bán tài sản…) Thực tế nay, Trung tâm CIC cần phải tiếp tục hoàn thiện xây dựng, bổ sung chuẩn mực để cung cấp thơng tin xác cho hệ thống ngân hàng Xác định giá trị theo hướng thị trường, giá trị thực tế ngân hàng mà người bán người mua chấp nhận Vì vậy, giá trị doanh nghiệp phải định giá tài sản xác định hợp lý phương pháp khoa học phù hợp với thực tế xem xét định giá tài sản vơ hình cách đầy đủ, có đảm bảo kết hợp hài hịa lợi ích bên tham gia hoạt động M&A ngân hàng Xây dựng quy trình chuẩn để lựa chọn tổ chức có uy tín, chuẩn mực đạo đức hành nghề, chuẩn mực định giá để áp dụng vào công tác định giá ngân hàng Thực tế Việt Nam, lĩnh vực lý thuyết thực hành kinh tế 71 trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường, chưa có tiêu chuẩn định lượng cụ thể để lựa chọn, tài sản vơ hình Vì vậy, thành lập tổ chức định giá mức tín nhiệm (Credit Rating Agency - CRA) tổ chức trung gian, hoạt động độc lập chuyên định giá rủi ro ngành kinh tế chương trình đầu tư Chính phủ Ðối tượng định giá tổ chức tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, định chế phi ngân hàng, tổng cơng ty tập đồn, doanh nghiệp có quy mô kinh doanh lớn niêm yết thị trường chứng khốn Việc đánh giá xếp hạng tín nhiệm rủi ro CRA giúp cho ngân hàng thuận lợi thẩm định cho vay doanh nghiệp, dự án, giúp nhà đầu tư có sở để thẩm định lại, dự báo tình hình phát triển ngân hàng, định giá cổ phiếu ngân hàng để định đầu tư, góp phần thúc đẩy hoạt động M&A ngân hàng phát triển 3.2.7 Xây dựng chiến lược xử lý nợ xấu hậu M&A Giải vấn đề nợ xấu toán nan giải ngành ngân hàng Chính phủ Việt Nam Sự đời Công ty Quản lý tài sản (VAMC) cho giải pháp rõ rệt VAMC NHNN thành lập tháng 7/2013, với mức vốn ban đầu 500 tỷ đồng Tuy nhiên, VAMC vào hoạt động, Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm vấn đề chắn có nhiều vấn đề phát sinh chủ thể liên quan tới hoạt động thu mua nợ, nên Việt Nam cần chủ động xây dựng quy định, quy chế giải vấn đề phát sinh liên quan tới hoạt động Để đạt mục tiêu giảm tỷ lệ nợ xấu xuống 3% vào năm 2015 quản lý tốt nợ xấu dài hạn, NHNN cần có điều chỉnh linh hoạt Chính phủ cần xây dựng chiến lược xử lý nợ xấu thông qua việc học hỏi điểm mạnh mơ hình xử lý nợ xấu số nước giới Chẳng hạn Úc, Mỹ Liên minh Châu Âu trọng giải nợ xấu thơng qua việc áp dụng ba nhóm giải pháp : thể chế, pháp lý tài Nguyên tắc minh bạch hố quản lý nợ xấu ln trọng mơ hình nước Điển kinh nghiệm quản lý thu mua nợ Úc, Úc giao hai quan chịu trách nhiệm ban hành pháp luật quản lý, giám sát thu mua nợ xấu 72 Ủy ban cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng (ACCC) Ủy ban đầu tư chứng khoán (ASIC) ACCC chịu trách nhiệm khoản nợ phát sinh từ việc cung cấp hàng hoá dịch vụ phi tài ASIC chịu trách nhiệm khoản nợ phát sinh từ dịch vụ tài Hai quan giám sát báo cáo định kỳ hoạt động chủ thể liên quan thu, mua nợ Hiệp hội tổ chức thu, mua nợ, Hiệp hội quan điều tra, Hiệp hội thương mai,… chiu trách nhiệm phối hợp với quan liên quan để đề xuất giải pháp tối thiểu hoá hành vi thu, mua nợ bất hợp pháp, có trách nhiệm cơng khai luật, quy định thu mua nợ để đảm bảo tính minh bạch, hiệu hệ thống Đồng thời, hai quan tiếp nhận xử lý khiếu nại Như vậy, từ kinh nghiệm Úc, Việt Nam tham khảo áp dụng số giải pháp : xây dựng pháp luật, hướng dẫn thu mua nợ; phân công rõ trách nhiệm chủ thể liên quan đến thu mua nợ; quy định hành vi bị cấm Đồng thời, xây dựng quy chế tiếp nhận giải nhanh chóng đơn khiếu nại hành vi phạm pháp thu mua nợ; đảm bảo nguyên tắc minh bạch thông qua việc công khai quy định thu mua nợ; đặc biệt xây dựng đường dây nóng để giải đáp thắc mắc quy định giải xúc liên quan tới thu mua nợ, tiếp nhận góp ý người hồn thiện hệ thống thu mua nợ Bên cạnh đó, Chính phủ nên miễn loại thuế (thuế GTGT, thuế Thu nhập doanh nghiệp…) cho hoạt động mua bán nợ nhằm thúc đẩy hình thành phát triển thị trường mua bán nợ Việc miễn loại thuế hoạt động mua bán nợ làm giảm tổn thất nợ xấu, thúc đẩy nhà đầu tư tư nhân tham gia vào thị trường mua bán nợ Đồng thời, thực giải pháp không làm tốn ngân sách nhà nước 73 Kết luận chương Trong Chương 3, tác giả trình bày nhóm giải pháp để thúc đẩy hoạt động M&A NHTM Việt Nam, bao gồm : - Nhóm giải pháp phía NHTM Việt Nam : Lãnh đạo NHTM Việt Nam cần phải thay đổi tư duy, nhận thức hoạt động M&A ngân hàng; Hoạt động M&A NHTM Việt Nam phải xuất phát tự nguyện; Lựa chọn tổ chức tư vấn hoạt động M&A ngân hàng có uy tín, kinh nghiệm chun nghiệp, am hiểu NHTM Việt Nam; Vấn đề lựa chọn đối tác; Vấn đề định giá ngân hàng phương pháp định giá; Tuyên truyền đầy đủ thông tin cần thiết hoạt động M&A; Xây dựng chiến lược giải vấn đề hậu M&A - Nhóm giải pháp phía Nhà nước : Nâng cao vai trị NHNN Việt Nam định hướng lộ trình thúc đẩy hoạt động M&A ngân hàng; Hoàn thiện khung pháp lý hoạt động M&A; Tăng cường biện pháp nhằm giảm thiểu thông tin bất cân xứng; Khuyến khích hình thành cơng ty tư vấn đào tạo nhà tư vấn M&A chuyên nghiệp; Điều chỉnh sách thu hút nhà đầu tư nước ngồi; Xây dựng quy định, quy trình chuẩn định giá ngân hàng; Xây dựng chiến lược xử lý nợ xấu hậu M&A Các giải pháp nêu đây, theo tác giả giải pháp để thúc đẩy hoạt động M&A NHTM Việt Nam 74 KẾT LUẬN Có thể nói, hoạt động M&A ngân hàng đường tất yếu cho phát triển NHTM Việt Nam tương lai, kinh nghiệm từ thành công ngân hàng giới học hữu ích cho ngân hàng Việt Nam Để thành công thương vụ M&A, ngân hàng cần có chiến lược rõ ràng phát triển Bên cạnh đó, ngân hàng cần xây dựng cho hệ thống tình báo ngân hàng mang đặc trưng để phản ứng cách nhanh chóng với thay đổi môi trường xung quanh Với hệ thống này, ngân hàng dễ dàng cơng tác thẩm định thương vụ M&A Thị trường tài Việt Nam chứa đựng điều kiện thuận lợi thúc đẩy hoạt động M&A ngân hàng Thông thường M&A giới xuất phát từ động ngân hàng hiệu nhờ quy mô, tăng cường thị phần danh tiếng ngành,…nhưng trường hợp Việt Nam, yếu tố quy định Nhà nước đóng vai trị chi phối hoạt động Cải tổ lực ngân hàng thương mại để nâng cao sức khỏe cho tồn hệ thống tài Hoạt động M&A ngân hàng không xu hướng ngắn hạn mà tiếp tục thời gian dài Bởi sau gia nhập WTO, Việt Nam phải mở cửa hồn tồn thị trường tài Kinh doanh ngân hàng hấp dẫn nhà đầu tư nước kinh tế Việt Nam cần nhiều vốn cho đầu tư xây dựng sở hạ tầng sản phẩm dịch vụ ngân hàng nghèo nàn, chất lượng chưa cao So với tiềm lực tài dồi dào, cơng nghệ đại kinh nghiệm quản lý hẳn tổ chức tài nước ngồi, ngân hàng nội chắn đuối sức cạnh tranh Chuẩn bị tâm lý sẵn sàng trang bị kiến thức mua bán sáp nhập cần thiết để ngân hàng Việt Nam liên kết sức mạnh không bị yếu vế giao dịch có yếu tố nước ngồi Bên cạnh đó, Nhà nước phải đóng vai trị quan trọng việc hỗ trợ sách thị trường cho hoạt động M&A thơng qua kinh nghiệm Nhà nước giới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Andrew J.Sherman cộng sự, 2009 Cẩm nang hướng dẫn mua lại sáp nhập NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh Andrew J.Sherman Milledge A Hart., 2009 Mua lại sáp nhập Từ A đến Z NXB Tri Thức Cơng ty TNHH Chứng khốn NH TMCP Việt Nam Thịnh Vượng, 2014 Báo cáo ngành ngân hàng Việt Nam tháng 1/2014 Lê Phan Thanh Hoà Lê Phan Thanh Hiệp, 2013 Hoạt động M&A trình tái cơcấu ngân hàng Việt Nam Tạp chí Kinh tế Dự báo số 17/2013 Lê Xuân Nghĩa, 2006 Bàn việc hình thành tập đồn tài – ngân hàng Việt Nam NXB Văn hóa –Thơng tin Lưu Minh Đức, 2008 Thâu tóm hợp nhìn từ khía cạnh quản trị công ty: Lý luận, kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam Tạp chí quản lý kinh tế số Michael E.S Frankel, 2009 M&A mua lại sáp nhập NXB Tri Thức Nguyễn Duy Gia, 2009 Hội nhập kinh tế quốc tế - tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế NXB Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Loan, 2011 Hoạt động mua bán, sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam thực trạng giải pháp Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Mã số : KNH 2010 – 03 Phạm Trí Hùng Đặng Thế Đức, 2011 M&A sáp nhập mua lại doanh nghiệp Việt Nam NXB Lao động - Xã hội Phạm Trí Hùng, 2009 Khung pháp lý điều tiết sáp nhập, mua lại doanh nghiệp Việt Nam Đoàn luật sư TPHCM Trần Việt Anh, 2005 Phương pháp xác định giá trị cho Ngân hàng thương mại Việt Nam Tài liệu hội thảo hoàn thiện phương pháp định giá doanh nghiệp cổ phần hóa chuyển đổi DNNN Việt Nam Website www.baodautu.vn www.kinhtevadubao.com.vn www.mof.gov.vn - Bộ Tài www.nfsc.gov.vn - Uỷ ban giám sát tài quốc gia Việt Nam www.sbv.gov.vn - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam www.scb.com.vn - Ngân hàng TMCP Sài Gòn www.southernbank.com.vn, Ngân hàng TMCP Phương Nam www.tapchitaichinh.vn www.thebankerdatabase.com www.tinnhanhchungkhoan.vn www.vnba.org.vn - Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam www.vneconomy.vn ... hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng Chương : Thực trạng hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng thương mại Việt Nam Chương : Các giải pháp thúc đẩy hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng thương mại. .. mại Việt Nam 4 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI CỦA NGÂN HÀNG 1.1 Lý thuyết hoạt động sáp nhập mua lại (M&A) ngân hàng 1.1.1 Khái niệm M&A ngân hàng Thuật ngữ sáp nhập mua lại. .. luận hoạt động sáp nhập mua lại hàng - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng thương mại Việt Nam - Trên sở lý luận thực trạng, đề xuất giải pháp thúc đẩy hoạt động sáp

Ngày đăng: 01/10/2020, 19:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan