Thu ngân sách đà nẵng và các giải pháp nhằm tăng tình bền vững cho ngân sách

51 37 0
Thu ngân sách đà nẵng và các giải pháp nhằm tăng tình bền vững cho ngân sách

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH –––––––––•&œ––––––––– LÊ VINH QUANG THU NGÂN SÁCH ĐÀ NẴNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG TÍNH BỀN VỮNG CHO NGÂN SÁCH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH –––––––––•&œ––––––––– CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT LÊ VINH QUANG THU NGÂN SÁCH ĐÀ NẴNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG TÍNH BỀN VỮNG CHO NGÂN SÁCH Ngành: Chính sách cơng Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ THÀNH TỰ ANH TP Hồ Chí Minh – Năm 2014 -i- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ảnh quan điểm trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014 Tác giả Lê Vinh Quang - ii - LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn tri ân Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright thầy cô chương trình Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình Tiến sĩ Vũ Thành Tự Anh, người hướng dẫn luận văn cho Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình Giám đốc Chương trình FETP Nguyễn Xuân Thành, TS Huỳnh Thế Du, TS Hồ Kỳ Minh – Viện trưởng Viện Kinh tế thành phố Đà Nẵng Cảm ơn bạn lớp MPP5, MPP6 đồng hành suốt thời gian qua Cuối xin cảm ơn người thân yêu gia đình tơi ln bên cạnh tơi, ủng hộ tơi thời khắc khó khăn - iii - TÓM TẮT LUẬN VĂN Kể từ tách khỏi Quảng Nam năm 1997 trở thành thành phố trực thuộc trung ương, Đà Nẵng có phát triển vượt bậc đạt nhiều thành tựu Tốc độ tăng trưởng GDP tăng 11%/năm suốt giai đoạn 1997 – 2012 Thu ngân sách liên tục tăng bình quân gần 20%/năm, tốc độ tăng thu bình quân hàng năm cao nhiều so với tốc độ GDP bình quân Đà Nẵng, thu ngân sách Đà Nẵng nằm 10 địa phương đứng đầu nước Điểm sáng quan trọng điểm đặc biệt Đà Nẵng thể chế quy định bao tỉnh thành khác, Đà Nẵng triển khai sách khai thác giá trị từ đất trình chỉnh trang phát triển, để xây dựng đô thị xem khang trang đầy đủ sở hạ tầng bậc Việt Nam Nguồn thu ngân sách Đà Nẵng giai đoạn vừa qua phụ thuộc lớn vào đất Thu từ tiền sử dụng đất với tổng số thu 28.276 tỷ đồng giai đoạn 2002-2012 (tốc độ tăng thu bình quân 26,5%/năm), chiếm gần 44% tổng thu nội địa Năm 2012 bất động sản đóng băng, lần thu ngân sách Đà Nẵng đạt 80% so với dự tốn Qua phân tích, tác giả nhận thấy sách phát triển kinh tế Đà Nẵng phụ thuộc lớn khoản thu đặc biệt Nếu khoản chi tương lai phụ thuộc vào nguồn thu làm cho ngân sách Đà Nẵng thiếu tính bền vững Nguồn thu ngân sách có yếu tố bền vững từ khoản thu phân chia, khoản thu thường xuyên chiếm tỷ trọng nhỏ so với khoản thu đặc biệt, khoản thu tăng dần từ năm 2009 có xu hướng tăng mạnh tương lai Chi ngân sách Đà Nẵng tập trung vào chi cho đầu tư phát triển, mức chi cho đầu tư phát triển chiếm tỷ trọng cao tổng chi ngân sách Nguồn chi cho đầu tư phát triển, Đà Nẵng tập trung đầu tư cho hạ tầng giao thông, chỉnh trang đô thị giải tỏa đền bù, tái định cư Chỉ thời gian ngắn mặt đô thị thay đổi nhanh chóng, trở nên khang trang hơn, thu hút lớn nhà đầu tư lĩnh vực du lịch, bất động sản đến với Đà Nẵng Tuy nhiên, Đà Nẵng tập trung cho chi đầu tư hạ tầng khu công nghiệp, dịch vụ hỗ trợ sản xuất, doanh nghiệp từ khu vực sản xuất không mặn mà đến với Đà Nẵng Để đảm bảo tính bền vững ngân sách dài hạn Đà Nẵng cần phải chủ động - iv - nguồn lực bền vững cho phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng cần thay đổi mơ hình thu ngân sách từ đất chuyển sang nguồn thu từ thuế phí, từ sản xuất kinh doanh Đây khoản thu bền vững từ khu vực doanh nghiệp Muốn vậy, Đà Nẵng cần nhiều giải pháp đồng để thúc đẩy doanh nghiệp phát triển, xem doanh nghiệp động lực cho phát triển thành phố Chi ngân sách, Đà Nẵng cần bước giảm dần chi cho đầu tư phát triển từ ngân sách lớn nay, giảm bớt chèn lấn nguồn lực xã hội dành cho khu vực cơng góp phần kìm chế lạm phát từ đầu tư công Đà Nẵng cần tăng dần tỷ trọng chi thường xuyên, đặc biệt tăng chi cho nghiệp hỗ trợ kinh tế, chi cho khoa học công nghệ để thúc đẩy kinh tế phát triển theo chiều sâu -v- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii MỤC LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii CHƯƠNG 1: DẪN NHẬP 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu nguồn thông tin 1.6 Kết cấu nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NHỮNG NGHIÊN CỨU TRƯỚC 2.1 Tăng trưởng phát triển kinh tế địa phương với cấu trúc ngân sách 2.2 Tính bền vững ngân sách CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÍNH BỀN VỮNG CỦA NGÂN SÁCH ĐÀ NẴNG HIỆN TẠI VÀ XU HƯỚNG TƯƠNG LAI 3.1 Tổng quan Đà Nẵng 3.2 Đánh giá tính bền vững ngân sách Đà Nẵng 10 3.2.1 Khả thực nghĩa vụ tài 10 3.3.2 Chính sách chi tiêu đảm bảo cho kinh tế tăng trưởng (tăng trưởng – growth) 19 3.3.3 Khả đáp ứng nghĩa vụ tương lai gánh nặng thuế (Ổn định - Stability) 23 3.3.4 Khả chi trả nghĩa vụ mà khơng chuyển gánh nặng chi phí lên hệ tương lai (Công - Fairness) 26 - vi - CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 29 4.1 Kết luận 29 4.2 Khuyến nghị sách 30 4.2.1 Khuyến nghị với Đà Nẵng 30 4.2.2 Khuyến nghị với quyền trung ương 33 4.2.3 Khuyến nghị với tỉnh thành khác 33 4.2.4 Tính khả thi khuyến nghị 34 4.3 Khiếm khuyết đề tài nghiên cứu 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC 1: BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 36 - vii - DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên tiếng Anh DNNN DNTT FDI GDP NSĐP NSTW PCI - viii - DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Cơ cấu GDP theo khu vực kinh tế qua năm Bảng 3.2: Tỷ trọng đóng góp thành phần kinh tế vào GDP Bảng 3.3: Cơ cấu GDP ngành Dịch vụ qua năm Bảng 3.4: Cơ cấu thu ngân sách giai đoạn 2003 – 2012 12 Bảng 3.5: Cơ cấu khoản thu phân chia (%) 13 Bảng 3.6: Cơ cấu khoản thu thường xuyên (%) 14 Bảng 3.7: Cơ cấu khoản thu đặc biệt (%) 15 Bảng 3.8: Cơ cấu đóng góp vào tổng thu NSNN thành phần kinh tế .16 Bảng 3.9: Số dự án FDI cấp phép thực vốn 17 Bảng 3.10: Cơ cấu thu NSNN theo nội dung kinh tế 18 Bảng 3.11: Tổng quan chi Ngân sách địa phương 19 Bảng 3.12: Cơ cấu chi thường xuyên 21 Bảng 3.13 Nợ quyền địa phương giai đoạn 2011-2013 23 Bảng 3.14: Dự báo ngân sách Đà Nẵng giai đoạn 2014-2019 25 -24- STT Nội dung - Trái phiếu quyền địa phương + Nợ gốc + Lãi - Tạm ứng Kho bạc Nhà nước + Nợ gốc + Lãi - Vay ngân hàng phát triển + Nợ gốc + Lãi Dư nợ cuối kỳ (ngày 31/12) - Trái phiếu quyền địa phương - Tạm ứng Kho bạc Nhà nước - Vay ngân hàng phát triển Nguồn:Báo cáo UBND TP Đà Nẵng đề án phát hành trái phiếu địa phương 2014 Cần có nhìn khách quan cơng tính bền vững ngân sách Đà Nẵng thời gian qua Tuy có yếu tố chưa bền vững thu ngân sách, dài hạn thấy tính bền vững ngân sách Tổng nguồn thu từ khai thác quỹ đất từ 2002 đến năm 2012 Đà Nẵng 28.276 tỷ đồng, đáp ứng cho 50% nguồn vốn đầu tư phát triển thành phố giai đoạn Mặt khác, từ việc tái định cư đền bù quỹ đất, thành phố tạo điều kiện nâng cao mức thu nhập bình quân người dân toàn thành phố, tác động đến nguồn thu từ thuế vào ngân sách nhà nước, tác động đến đầu tư tiêu dùng toàn xã hội -25- Bảng 3.14: Dự báo ngân sách Đà Nẵng giai đoạn 2014-2019 Đơn vị: tỷ đồng NỘI DUNG THU NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG I Thu NSĐP hưởng theo phân cấp Khoản thu 100% phân chia Thu tiền sử dụng đất Trong dành nguồn trả nợ phát hành trái phiếu quyền địa phương, gồm: - Nguồn thu nợ tiền sử dụng đất tổ chức cá nhân thu khai thác đất - Nguồn thu nợ tiền sử dụng đất từ dự án đầu tư nguồn trái phiếu CQĐP II Thu để lại chi quản lý qua NS CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG I Chi cân đối ngân sách, đó: Chi đầu tư phát triển Trong đó: chi trả nợ Chi thường xuyên II Chi nguồn thu để lại quản lý qua NS Nguồn: Báo cáo UBND TP Đà Nẵng đề án phát hành trái phiếu địa phương 2014 -26- 3.3.4 Khả chi trả nghĩa vụ mà khơng chuyển gánh nặng chi phí lên hệ tương lai (Cơng - Fairness) Cần có nhìn khách quan cơng tính bền vững ngân sách Đà Nẵng thời gian qua Tuy có yếu tố chưa bền vững thu ngân sách, dài hạn thấy tính bền vững cho ngân sách Đà Nẵng từ chỗ thành phố có 360 đường có tên, sau 17 năm tăng lên 1.460 đường có tên Năm 2003, Đà Nẵng có 69 khách sạn với 2.391 phòng doanh thu từ du lịch 231 tỷ đồng, tổng lượt khách đến Đà Nẵng 517.527 lượt với 123.911 khách quốc tế Tính đến nay, Đà Nẵng có 61 dự án đầu tư vào lĩnh vực du lịch với tổng vốn đầu tư 5.786,8 triệu USD (121.523 tỷ đồng), có 12 dự án đầu tư nước với tổng vốn đầu tư 1.431,6 triệu USD (30.064 tỷ đồng) 49 dự án đầu tư nước với tổng vốn 4.355,2 triệu USD (91.460 tỷ đồng) Tổng thu du lịch 7.784,1 tỷ đồng tăng 29,8% so với năm 2012 đạt 119,8% kế hoạch năm Tổng lượt khách 3.117.558 lượt tăng 17,2% so với năm 2012; khách quốc tế 743.183 lượt, tăng 17,8% so với năm 2012 Tổng số sở lưu trú đến 31/12/2013 391 khách sạn với 13.634 phòng Trong điều kiện nguồn lực Trung ương địa phương có hạn, Đà Nẵng có cách làm sáng tạo, huy động nhiều nguồn lực cho đầu tư phát triển, nguồn lực đất đai Đà Nẵng biến nguồn lực đất đai từ tiềm thành thực Đà Nẵng chủ động chọn việc xây dựng hạ tầng, phát triển hạ tầng, hạ tầng giao thông trước bước, chấp nhận cân đối trước mắt để phát triển lâu dài, bền vững tương lai Trong hồn cảnh cụ thể, Đà Nẵng tìm tịi lựa chọn phương hướng để phát triển làm điều đó, nhiều địa phương khác khơng làm Đà Nẵng( Bộ Chính trị, 2013) Nhìn lại 10 năm thực Nghị quyết, kinh tế thành phố phát triển nhanh, chuyển dịch cấu kinh tế định hướng, thu ngân sách từ năm 2012 – 2013 Đà Nẵng có kết đáng khích lệ có xu hướng bền vững( Nguyễn Phú Trọng, 2013) Trong Hà Nội, hay thành phố Hồ Chí Minh đất sốt nhiều lần nhà nước 2Phỏng vấn ông Ngô Quang Vinh – Giám đốc Sở Văn hóa – Thể thao du lịch (ngày 10/01/2014) -27- khơng khai thác đồng, Đà Nẵng làm nhiều việc từ đồng tiền thu từ đất đai (Hồ Trung Tú, 2013) Năm 2009, Bí thư Thành ủy Hà Nội Phạm Quang Nghị thăm Đà Nẵng để học hỏi kinh nghiệm sách đổi đất lấy hạ tầng, Hà Nội không áp dụng gì, hàng loạt tuyến đường quan trọng Hà Nội làm theo hình thức đổi đất lấy hạ tầng, sau nhiều năm thi công cầm chừng, đến có nguy phải điều chỉnh tổng mức đầu tư lặp lại dự án, đàm phán lại hợp đồng (Trúc Linh, 2014) Thành phố Hồ Chí Minh gặp phải thất bại sách đổi đất lấy hạ tầng, qua dự án phát triển bán đảo Thủ Thiêm dự án xây dựng đường Tân Sơn – Bình Lợi – Vành đai ngồi (Huỳnh Thế Du & Alex Ngo, 2010) Khủng hoảng kinh tế thời gian qua tác động mạnh đến nhiều mặt kinh tế - xã hội địa phương nước khơng riêng Đà Nẵng Trong khủng hoảng mà Đà Nẵng phát triển nỗ lực, vậy, cần đánh giá cơng Đà Nẵng khơng có tài ngun khống sản đáng kể, nguồn vốn trung ương đầu tư cho thành phố không dồi Đất khơng phải “bán” lần xong, mà liên tục tạo giá trị gia tăng cho kinh tế trung dài hạn Đơn cử, việc giao đất cho nhà đầu tư du lịch ven biển, giao xong hết, mà từ có resort, khách sạn, nhà hàng… đơn vị tạo cơng ăn việc làm, đóng thuế, làm cho thành phố phát triển Để hiểu đất cần phải hiểu vận hành tạo giá trị gia tăng khơng phải đơn giản mua bán Nhìn rộng ra, khủng hoảng nay, đánh giá cách tồn diện, so sánh với tình hình chung nước, Đà Nẵng điểm sáng Không phải vô mà ngân hàng giới, chọn Đà Nẵng để đầu tư dự án phát triển bền vững Việt Nam Nếu năm trước đây, cấu thu ngân sách từ đất có thời điểm chiếm tới 50% năm 2013 chiếm 25% năm 2014, dự kiến chiếm 20%, cho thấy nguồn thu Đà Nẵng sản xuất kinh doanh dịch vụ có đóng góp đáng kể cho ngân sách thành phố, quy mô đô thị mở rộng, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội mặt thành phố thay đổi rõ nét, công tác quy hoạch, quản lý đô thị tạo nhiều ấn tượng Ý kiến vấn tác giả luận văn đăng báo Công An Đà Nẵng ngày 30/8/2013 bài: “Đà Nẵng: cần đánh giá tồn diện, cơng bằng” phóng viên Nguyễn Lê thực -28- tốt Đà Nẵng liên tiếp tổ chức quốc tế có uy tín đánh giá thành phố có ấn tượng tốt môi trường như: “Một 20 thành phố có hàm lượng carbon thấp” APEC công nhận tháng 11/2012, tổ chức định cư người Liên Hiệp Quốc Châu Á (VN Habitat Châu Á) trao tặng giải thưởng cho Đà Nẵng “Phong cảnh thành phố Châu Á năm 2013”( Văn Hữu Chiến, 2014) Tiểu kết: Qua phân tích cấu thu- chi ngân sách Đà Nẵng giai đoạn 2002-2012 , dựa khung phân tích Schick (2005), tiếp cận tiêu chí: (1) Khả thực nghĩa vụ tài tại; (2) Chính sách chi tiêu đảm bảo cho kinh tế tăng trưởng; (3) Khả đáp ứng nghĩa vụ tương lai gánh nặng thuế tại; (4) Khả chi trả nghĩa vụ mà khơng chuyển gánh nặng chi phí lên hệ tương lai Tác giả đánh giá tính bền vững ngân sách Đà Nẵng ngắn hạn, cịn có yếu tố chưa thực bền vững, đặc biệt cấu thu ngân sách phụ thuộc vào khoản thu đặc biệt đất, chi ngân sách chủ yếu chi cho đầu tư phát triển, nguồn chi có yếu tố bền vững Để đánh giá khách quan cơng bằng, rõ ràng dài hạn, tính bền vững ngân sách có nhiều yếu tố bền vững hơn, có độ trễ mặt thời gian sách nên cần phải có thời gian sách phát huy tác dụng Mặt khác, tương lai chi cho đầu tư phát triển khơng cịn nhiều, thành phố không tập trung cho quy hoạch hạ tầng, đường sá hay giải tỏa, bố trí tái định cư Nguồn lực từ khu vực tư nhân đảm nhận nhiệm vụ chi này, làm giảm bớt áp lực đầu tư công cho thành phố dài hạn -29- CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 4.1 Kết luận Qua phân tích sách phát triển kinh tế - xã hội mơ hình tài cơng Đà Nẵng, ta thấy có mối liên hệ chặt chẽ với mơ hình tài cơng với sách phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng Chính sách Đà Nẵng tập trung vào quy hoạch đô thị, đầu tư sở hạ tầng, khai thác quỹ đất hay cịn gọi sách đổi đất lấy hạ tầng Mặt tích cực việc chi cho đầu tư phát triển, chủ yếu chi đầu tư sở hạ tầng làm mặt đô thị nhanh chóng đại hóa Hơn ngàn đường xây mới, hàng trăm khách sạn mọc lên Đà Nẵng biết tận dụng nguồn thu từ đất để tiếp tục đầu tư vào sở hạ tầng, quy hoạch thị, diện tích đất thị Đà Nẵng mở rộng gấp nhiều lần so với đô thị cũ Nguồn thu từ đất, Đà Nẵng tập trung chi cho an sinh xã hội theo sách “5 khơng, có” Hơn 7000 hộ chung cư xây cho người nghèo CBCNV Có thể nói sách an sinh xã hội Đà Nẵng tốt nước Thu ngân sách Đà Nẵng phụ thuộc lớn nguồn thu từ đất (chiếm tỷ trọng 40%) bất động sản đóng băng năm 2012 Trong thu từ thuế, phí lệ phí, tức khoản thu phân chia chiếm tỷ lệ thấp (26%) Có thể nói thu ngân sách Đà Nẵng chưa có tính bền vững suốt giai đoạn (2002 – 2012), phụ thuộc lớn khoản thu từ đất Nhưng Đà Nẵng biết vận dụng linh hoạt nguồn thu từ đất để xây dựng Đà Nẵng trở thành đô thị kiểu mẫu nước Mơ hình Đà Nẵng học cho tỉnh thành khác tương lai Chi ngân sách Đà Nẵng tập trung cho chi đầu tư phát triển, khoản chi mang tính bền vững Đà Nẵng ưu tiên tập trung cho hạ tầng giao thông như: sân bay, cầu cảng, đường sá, quy hoạch chỉnh trang đô thị Tạo hạ tầng “cứng” tốt cho phát triển kinh tế du lịch, dịch vụ Mặt khác, chi cho hạ tầng khu cơng nghiệp cịn yếu nên hạn chế doanh nghiệp đầu tư vào công nghiệp Chi thường xuyên tập trung cho giáo dục đào tạo, khoản chi có tính bền vững trung dài hạn Chi cho an sinh xã hội tốt, chi cho hỗ trợ kinh tế thấp, làm ảnh hưởng đến phát triển khu vực doanh nghiệp Cơ cấu chi Đà -30- Nẵng đủ để tài trợ cho việc chi thường xuyên, nên nói Đà Nẵng đối mặt với nguy ngân sách thiếu bền vững Xét dài hạn, Đà Nẵng biết chớp thời biến nguồn lực đất đai từ tiềm thành thực xây dựng phát triển thành phố, chủ động chọn việc xây dựng hạ tầng, phát triển hạ tầng, hạ tầng giao thông trước bước, chấp nhận cân đối trước mắt để phát triển lâu dài, bền vững tương lai 4.2 Khuyến nghị sách 4.2.1 Khuyến nghị với Đà Nẵng Chính sách tài cơng, phần phản ánh sách phát triển kinh tế - xã hội địa phương giai đoạn 2002 – 2012 Cơ cấu thu – chi ngân sách Đà Nẵng bộc lộ rõ thành tựu hạn chế sách phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng, thông qua phân tích luận văn tác giả nêu Trong ngắn hạn, tính bền vững ngân sách Đà Nẵng cịn có mặt hạn chế, đặc biệt qua cấu thu ngân sách, phụ thuộc lớn vào khoản thu đặc biệt, khoản thu từ đất bền vững Nhưng dài hạn, nói ngân sách Đà Nẵng có yếu tố bền vững, tác giả có số khuyến nghị với quyền giải pháp nhằm tăng thu ngân sách chi ngân sách hợp lý, dựa khung phân tích đề tài 4.2.1.1 Thúc đẩy khu vực doanh nghiệp phát triển Nguồn thu từ đất chiếm tỷ trọng cao khoản thu đặc biệt nguồn thu cho ngân sách Đà Nẵng, nguồn thu bền vững (Rosengard&đtg, 2006) Nguồn thu phân chia (thuế loại) nguồn thu thường xuyên khoản thu có yếu tố bền vững có tính ổn định dễ tăng Đà Nẵng lại chiếm tỷ trọng thấp tổng nguồn thu Để tăng trưởng nguồn thu này, thành phố cần xây dựng sách hướng đến doanh nghiệp, xem doanh nghiệp trung tâm, đối tượng phục vụ Chính quyền thành phố cần đề cao vai trò doanh nghiệp tư nhân đề sách cơng bằng, minh bạch với thành phần kinh tế Khu vực nhà nước thành phố ưu đãi tín dụng đất đai… đóng góp cho tăng trưởng GDP giải việc làm năm gần Đà Nẵng cần bình đẳng, cho khu vực tư nhân tham -31- gia vào dự án hạ tầng thành phố, sở công khai, minh bạch tổ chức đấu thầu, nhằm lựa chọn nhà đầu tư từ khu vực tư nhân nước có uy tín, lực tài tham gia vào dự án hạ tầng hình thức đầu tư BT, BOT mơ hình hợp tác cơng tư PPP Có giảm nguồn lực đầu tư cho khu vực công, khu vực tư nhân đảm đương tốt đóng góp hiệu cho thành phố, góp phần cắt giảm đầu tư cơng hiệu Nguồn thu từ đất sớm cạn kiệt trung, dài hạn nên Đà Nẵng cần có sách thúc đẩy doanh nghiệp phát triển, hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển, đầu tư tiêu dùng gia tăng, tạo điều kiện để mở rộng sở thuế cho việc thu ngân sách lâu dài làm tăng tính bền vững cho ngân sách Thực trạng nay, tính đến 31/12/2012, Đà Nẵng có 13.816 doanh nghiệp hoạt động mà đa số doanh nghiệp nhỏ vừa chiếm 98%, doanh nghiệp siêu nhỏ chiếm 74,6% Vì Đà Nẵng khơng có doanh nghiệp tầm cỡ quốc gia tỉnh thành khác ( Khu vực miền Trung - Tây Ngun có Hồng Anh - Gia Lai, Đăk Lăk có Trung Nguyên, Khánh Hịa có Khatoco…) Đà Nẵng cần tiếp tục kêu gọi đầu tư từ khu vực FDI tập đoàn nước, sở lựa chọn ngành nghề phù hợp với việc xây dựng thành phố môi trường Thành phố cần đưa thông điệp kêu gọi đầu tư, với việc thành phố sẵn sàng thu hút công nghệ cao chế biến chế tạo, không trước bất động sản du lịch, dịch vụ Thành phố cần thể vai trò nhân tố trung tâm vùng, đầu tư liên kết kinh tế vùng, cho có sức lan tỏa đến địa phương xung quanh sách hành động cụ thể như: cung cấp lao động, đào tạo, dịch vụ tài chính, cảng biển… Đà Nẵng cần đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư, đặc biệt cần tiếp tục cải thiện tiêu chí đánh giá số lực cạnh tranh (PCI) nhằm thu hút nhà đầu tư Thành phố cần tạo điều kiện cho hiệp hội doanh nghiệp phát triển, tránh can thiệp biện pháp hành vào hiệp hội, nâng cao vai trò hiệp hội để hiệp hội thực cầu nối quyền doanh nghiệp Ngồi việc doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay từ ngân hàng, quyền thành phố cần -32- có giải pháp cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn khác như: nguồn vốn quỹ đầu tư phát triển, quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa… Đặc biệt để doanh nghiệp phát triển, lãnh đạo thành phố cần phải thay đổi tư duy, tầm nhìn xem cách điều hành thành phố điều hành doanh nghiệp, cho hiệu quả, đem lại quyền lợi cho tổ chức cá nhân sống địa bàn Như phân tích chương 3, thời gian dài, Đà Nẵng bán đất cho doanh nghiệp mà không cho thuê đất Nên doanh nghiệp nội thành , hầu hết khu vực tư nhân, buộc phải dịch chuyển ngoại thành, làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Do đó, sách đất đai, thành phố cần chuyển việc bán quyền sử dụng đất sang cho doanh nghiệp thuê đất Như thế, giảm áp lực chi phí cho doanh nghiệp ngắn hạn Trong đó, thành phố cho thuê đất có nguồn thu dài hạn quyền sử dụng đất nhà nước để tiếp tục phát triển dự án kinh tế - xã hội lâu dài theo điều chỉnh, bổ sung quy hoạch cho thành phố 4.2.1.2 Xây dựng kế hoạch chi ngân sách hợp lý Trong năm qua, Đà Nẵng tập trung chi cho đầu tư phát triển (chủ yếu chi đầu tư xây dựng bản) nhằm xây dựng sở hạ tầng, quy hoạch thị Đến nay, q trình thị hóa xây dựng sở hạ tầng hoàn thành phát huy tác dụng Do đó, Đà Nẵng cần bước giảm dần tỷ trọng chi cho đầu tư phát triển từ ngân sách lớn nay, giảm bớt chèn lấn nguồn lực xã hội giành cho khu vực cơng góp phần kiềm chế lạm phát từ việc đầu tư công Đà Nẵng cần tăng dần tỷ trọng chi thường xuyên, đặc biệt cần tăng chi cho nghiệp hỗ trợ kinh tế, chi cho khoa học công nghệ để thúc đẩy kinh tế phát triển theo chiều sâu Đà Nẵng cần cắt giảm khoản chi cho máy quản lý nhà nước, để tập trung nguồn lực cho khoản chi cần thiết Đà Nẵng cần tăng chi cho văn hóa theo mức trung ương qui định 1,8% tổng chi ngân sách tồn thành phố, có bình quân 0,9% tổng chi Tăng chi cho văn hóa làm tăng khả lưu trú du khách, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng dân cư, góp phần làm tăng ni dưỡng nguồn thu bền vững tương lai -33- Trước đây, Đà Nẵng dành phần lớn ngân sách để xây dựng sở hạ tầng trọng điểm để thu hút đầu tư cho du lịch & dịch vụ, cần trọng đến việc xây dựng hạ tầng phục vụ khu cơng nghiệp cơng nghệ cao, có giá trị gia tăng lớn để thu hút nhiều tổ chức kinh tế, đóng góp vào tăng trưởng GDP thành phố, đóng góp vào nguồn thu ngân sách bền vững địa bàn Đà Nẵng năm đến Đà Nẵng cần tăng chi cho đầu tư hạ tầng khu công nghiệp, dịch vụ hỗ trợ sản xuất như: đào tạo việc làm, sở y tế, giáo dục, nhà cho em công nhân… Đà Nẵng cần cân đối chi tiêu hợp lý, để tạo nguồn tăng thêm vốn cho quỹ đầu tư phát triển, quỹ bảo lãnh tín dụng hay tăng chi cho hoạt động hỗ trợ thương mại, xúc tiến đầu tư Ngồi ra, để kiểm sốt chi tiêu bền vững, Đà Nẵng cần xây dựng kế hoạch chi tiêu trung hạn dài hạn 4.2.2 Khuyến nghị với quyền trung ương Cho phép Đà Nẵng giữ nguyên khoản thu phân chia với mức 85% giai đoạn 2015 – 2020 Trên sở đó, Đà Nẵng có kế hoạch chủ động xây dựng chi cho đầu tư phát triển cách hợp lý giai đoạn 2015 – 2020, nhằm tạo tiền đề phát triển thành phố bền vững Hiện theo luật ngân sách 2002, doanh nghiệp hạch tốn tồn ngành hệ thống ngân hàng, kiểm tốn tồn thuế thu nhập doanh nghiệp chuyển nộp trung ương, đề nghị Quốc hội, phủ cho phép nộp thuế thu nhập tương ứng phát sinh địa phương để tăng nguồn thu cho ngân sách địa phương Ngoài ra, để Đà Nẵng trở thành đầu tàu khu vực miền trung Tây Nguyên, quyền trung ương cần tập trung phân bổ nhiều nguồn lực cho Đà Nẵng 4.2.3 Khuyến nghị với tỉnh thành khác Qua mơ hình tài công Đà Nẵng, địa phương khác cần tham khảo áp dụng cho phù hợp với thực tế Chính sách đổi đất lấy hạ tầng đem lại nguồn thu lớn cho ngân sách Đà Nẵng Từ nguồn thu Đà Nẵng tập trung vào chi đầu tư xây dựng làm thay đổi mặt đô thị Thành phố Nhưng nguồn thu lại chưa bền vững không ổn định dài hạn Mặc dù chi thường xuyên Đà Nẵng không lớn Đà -34- Nẵng tập trung cho sách an sinh xã hội tạo đồng thuận lớn nhân dân sách “5 khơng, có” Để thu ngân sách có tính bền vững, địa phương khác cần trọng vào nguồn thu từ thuế… có chiến lược thu hút đầu tư nước ngồi tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển, không phân biệt đối xử thành phần kinh tế 4.2.4 Tính khả thi khuyến nghị Các khuyến nghị theo tác giả cần thiết cho Trương ương, Đà Nẵng cho tỉnh thành khác Nhưng để thay đổi theo khuyến nghị cần phải có thời gian có nghiên cứu chuyên sâu từ quốc hội, phủ hay Bộ, Ngành Thậm chí cần thiết phải sửa đổi lại Luật ngân sách… 4.3 Khiếm khuyết đề tài nghiên cứu Tác giả cố gắng thu thập thông tin liệu tốt có liên quan đến lĩnh vực tài cơng Đà Nẵng Song đề tài nghiên cứu có khiếm khuyết:Thứ nhất; nhận định tác giả cịn mang tính chủ quan mang nặng tính lý thuyết Thứ hai; chưa có số liệu tỉnh thành khác nên chưa so sánh mô hình tài cơng Đà Nẵng với tỉnh thành khác Thứ ba, tài cơng lĩnh vực nhạy cảm, liệu thu thập liệu thứ cấp nên có hạn chế định mặt thông tin, làm ảnh hưởng đến kết nghiên cứu -35- TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Chính trị (2003), Nghị số 33/NQ – TW Bộ Chính trị khóa IX ban hành ngày 16/10/2003 xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bộ Chính trị (2013), Kết luận 75/KL-TW Bộ Chính trị ban hành ngày 12/11/2013 tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị số 33-NQ/TW Bộ Chính trị khóa IX “Về xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Cục Thống kê thành phố Đà Nẵng (2007), Niên giám thống kê thành phố Đà Nẵng 2006, NXB Thống kê 2007, Hà Nội Cục Thống kê thành phố Đà Nẵng (2009), Niên giám thống kê thành phố Đà Nẵng 2008, NXB Thống kê, 2009, Hà Nội Cục Thống kê thành phố Đà Nẵng (2013), Niên giám thống kê thành phố Đà Nẵng 2012, NXB Thống kê, 2013, Hà Nội Đảng TP Đà Nẵng (2010), Nghị Đại hội Đại biểu lần thứ XX Đảng thành phố Đà Nẵng nhiệm kỳ 2010-2015 Phạm Thị Hường (2012), Chính sách tài cơng mối liên hệ với sách phát triển kinh tế - xã hội, trường hợp tỉnh Tuyên Quang Ninh Ngọc Bảo Kim Vũ Thành Tự Anh (2008), Phân cấp Việt Nam: thách thức gợi ý sách nhằm phát triển kinh tế bền vững, Nghiên cứu quan phát triển Quốc Tế Hoa Kỳ tài trợ Hồ Kỳ Minh (2013), Báo cáo hội thảo khoa học: “đánh giá tính bền vững nguồn thu ngân sách nhà nước địa bàn thành phố Đà Nẵng, thực trạng vấn đề đặt ra” 10 Nguyễn Xuân Thành (2003), Đà Nẵng: Lựa chọn sách đầu tư phát triển kinh tế, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Quỹ Châu Á Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 11.Thủ tướng Chính phủ(2010), Quyết định số 1866/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 08/10/2010 phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 -36- PHỤ LỤC 1: BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2002 – 2012 STT ĐVT: Triệu đồng Tổng thu ngân sách nhà nước Tổng thu ngân sách nhà nước (trừ kết dư chuyển nguồn) Thu từ kinh tế quốc doanh 1.1 Thu từ DNNN trung ương 1.2 Thu từ DNNN địa phương Thu từ DN đầu tư nước ngồi Khu vực cơng thương nghiệp ngồi quốc doanh Thuế sử dụng đất nông nghiệp Thuế thu nhập cá nhân Thuế GTGT -37- Thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế tiêu thụ đặc biệt( hàng hóa nước) Thuế mơn Thuế tài ngun Lệ phí trước bạ Thu phí xăng dầu Thu phí lệ phí Thu hải quan 9.1 Thuế xuất 9.2 Thuế nhập 9.3 Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng NK 9.4 Thuế GTGT hàng nhập 10 Các khoản thu nhà đất 10.1 Thu tiền sử dụng đất 10.2 Thuế nhà đất 10.3 Thuế chuyển quyền sử dụng đất 10.4 Thu tiền thuê mặt đất mặt nước -38- 10.5 Thu tiền bán thuê nhà thuộc sở hữu nhà nước 11 Thu nghiệp (không kể thu xã) 12 Thu xã 13 Thu khác ngân sách 14 Thu viện trợ 15 Thu huy động đầu tư 16 Thu kết dư ngân sách năm trước 17 Thu chuyển nguồn 18 Thu để lại đơn vị chi quản lý qua ngân sách nhà nước ... tính bền vững ngân sách Đà Nẵng giai đoạn 2002-2012 đưa nhận định dài hạn tính bền vững ngân sách; (3) Đề xuất giải pháp phù hợp nhằm tăng tính bền vững cho ngân sách nhà nước thành phố Đà Nẵng -3-... triển bền vững ngân sách phải bền vững, bền vững ngân sách thu ngân sách mà chi tiêu ngân sách phải hiệu nhằm tái tạo nuôi dưỡng nguồn thu tương lai Brodjonegoro (2004) cho rằng: ? ?Ngân sách địa... Cục thu? ?? Tp Đà Nẵng, tốn thu NSNN năm 2003 – 2012 Các khoản thu phân chia đem lại bền vững cho ngân sách Thu thường xuyên dạng thu nhập bền vững thu đặc biệt loại thu nhập bất thường khơng bền vững

Ngày đăng: 01/10/2020, 19:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan