Thu hút, đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để phát triển kinh tế tỉnh cà mau

132 46 0
Thu hút, đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để phát triển kinh tế tỉnh cà mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ HỒNG ÂN THU HÚT, ĐÀO TẠO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh, Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ HỒNG ÂN THU HÚT, ĐÀO TẠO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH CÀ MAU Chuyên nganh : Chính Sách Cơng Mã ngành : 60340402 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quốc Khanh TP Hồ Chí Minh, Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “THU HÚT, ĐÀO TẠO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH CÀ MAU” nghiên cứu tơi Ngồi trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Tp Hồ Chí Minh, năm 2015 Từ Hồng Ân i MỤC LỤC Tựa mục Trang Trang bìa Lời cam đoan Mục lục i Danh mục từ viết tắt iii Danh mục bảng, biểu số liệu iv CHƯƠNG GIỚI THIỆU …………………….……………………… 1.1 Đặt vấn đề …………………………………………… 1.2 Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………… 1.2.1 Mục tiêu tổng quát………………………………………………… 1.2.2 Mục tiêu cụ thể…………………………………………………… 1.3 Câu hỏi nghiên cứu …………………….………………………… 1.4 Phạm vi nghiên cứu………………………………………………… 1.4.1 Về nội dung……………………………………………………… 1.4.2 Về thời gian……………………………………………………… 1.4.3 Về địa điểm……………………………………………………… ƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN …………………………………… 2.1 Một số khái niệm ……………………… …………………… 2.1.1 Khái niệm nguồn lực ……………………………………… 2.1.2 Khái niệm nguồn nhân lực …………………………… 2.1.3 Khái niệm chất lượng nguồn nhân lực ……………………… 2.1.4 Khái niệm người tài 2.1.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 2.2 Nhân lực vừa tài sản vừa nguồn vốn ………………………… 2.2.1 Nhân lực tài sản ……………….……………………… 2.2.2 Nhân lực nguồn vốn ……………………………………… 2.2.3 Con người vừa động lực vừa mục tiêu phát triển …… 2.2.4 Vai trò nguồn nhân lực việc phát triển kinh tế …… 2.2.5 Vai trò người h.định, th.hiện k.tra k.hoạch …… 2.3 Quan niệm quản trị nguồn nhân lực ……………………… … 2.3.1 Con người coi loại công cụ lao động …………… 2.3.2 Con người muốn cư xử người….………… 2.3.3 Con người – nguồn lực cốt lõi tổ chức … ……………… 2.4 Các lý thuyết người ……….………………………… 2.4.1 Lý thuyết động thúc đẩy hành vi………………………… 2.4.2 Lý thuyết thứ bậc nhu cầu …………………………… 2.4.3 Lý thuyết ERG Clayton Alderfer ……………….……… 2.4.4 Kích thích lợi ích vật chất phi vật chất……………………… 2.4.5 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu hút nguồn nhân lực …… 2.5 Vai trò giáo dục - đào tạo chất lượng nguồn nhân lực 2.5.1 Giáo dục - đào tạo: Nguồn gốc chất lượng nguồn nhân lực 2.5.2 Giáo dục – đào tạo: nhân tố quan trọng để phát triển nguồn nhân lực 6 6 9 10 12 12 13 13 14 15 17 19 19 23 27 28 33 35 35 36 ii 2.6 Vai trò tự đào tạo lại để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đơn vị, tổ chức 38 2.6.1 Nhu cầu đào tạo phát triển nhân viên 39 2.6.2 Tiến trình đào tạo phát triển nhân 39 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………… 41 3.1 Khung phân tích ……………………………………… …… 41 3.2 Mơ hình phân tích …………………….………………… 41 3.3 Dữ liệu …………………………………………… ……… 42 3.3.1 Nguồn liệu đề tài ……… ……………………… 42 3.3.2 Phương pháp lấy mẫu ……………… ………………… 44 CHƯƠNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .………… 45 4.1 Giới thiệu sơ lược Cà Mau………………………………………… 45 4.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành Cà Mau………………………… 45 4.1.2 Địa lý Cà Mau…………………………………………………… 45 4.1.3 Bộ máy hành Cà Mau…………………………………… 46 4.1.4 Dân số mật độ dân số Cà Mau……………………………… 46 4.1.5 Khái quát tình hình kinh tế xã hội tỉnh Cà Mau năm 2014… … 46 4.1.6 Lực lượng lao động Cà Mau ……………………………… 48 4.1.7 Tình hình giáo dục đào tạo dạy nghề Cà Mau …… …… 49 4.1.8 Đặc điểm chất lượng nguồn nhân lực Cà Mau……… …… 49 4.2 Phân tích thực trạng tỉnh Cà Mau thu hút nguồn nhân lực ……… 51 4.2.1 Chính sách thu hút nguồn nhân lực tỉnh Cà Mau…………… 52 4.2.2 Kết thu hút nguồn nhân lực 53 4.2.3 Nguyên nhân ………………… 53 4.2.4 Phân tích số liệu nghiên cứu ………… 54 4.3 Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Cà Mau 57 4.3.1 Thực trạng nguồn nhân lực 57 4.3.2 Phân tích số liệu nghiên cứu 59 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ………………………… 69 5.1 Kết luận ………………………………………………………… 69 5.2 Kiến nghị…………………………………………………………… 70 5.2.1 Kiến nghị giáo dục, đào tạo 70 5.2.2 Kiến nghị tiền lương 72 5.2.1 Kiến nghị cải cách thủ tục hành 72 5.3 Một số giải pháp thu hút, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực … 73 5.3.1 Một số giải pháp nâng cao hiệu thu hút nguồn nhân lực… 73 5.3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực…… 75 Tài liệu Tham khảo …………………………………………………… Bảng 1: Điều tra sơ ………………… Bảng 2: Người chứa có việc làm ………………… Bảng 3: Người làm việc ……… Bảng 4: Cán quản lý … Bảng hỏi sinh viên trường Bảng vấn sinh viên Bảng phụ lục bảng số liệu Từ viết tắt BQ (bq) CB CC CĐ DS ĐH ĐT ĐVT (đvt) FDI GD GDP KHKT KT SV THPT THCS TP.HCM UNDP USD UBND UNESCO VN WB WTO XH iv DANH MỤC HÌNH VÀ CÁC BẢNG SỐ LIỆU Số bảng Hình 2.1 Hệ thống than Bảng 2.2 Cơ cấu ti Hình 2.3 Vòng nhân qu Bảng 4.1 Lực lượng lao Bảng 4.2 Tỷ lệ lao động Bảng 4.3 Số lượng sinh Bảng 4.4 Mức độ chươn Bảng 4.5 Mục tiêu v Bảng 4.6 Nhu cầu Bảng 4.7 Lý họ Bảng 4.8 Mong muốn Bảng 4.9 Kết phân t Bảng 4,10 Kết thi Bảng 4.11 Loại hình đào Bảng 4.12 Kết học tậ Bảng 4.13 Nguyên nhân m Bảng 4.14 Nguyên tắc qu Bảng 4.15 Mức độ hoàn t Bảng 4.16 Tỷ trọng lao độ 2012 Bảng 4.17 Mức độ phù hợ v Bảng 4.18 Mức độ chươ Bảng 4.19 Mức độ phù Bảng 4.20 Mức thu nhậ Bảng 4.21 Mức độ hài l Bảng 4.22 Mong muốn Bảng 4.23 Lý muốn Bảng 4.24 Lý t Bảng 4.25 Bố trí việc Bảng 4.26 Nguyên tắc t Bảng 4.27 Nguyên tắc đ Bảng 4.28 Thường xuyê Bảng 4.29 Tiêu thức đán Bảng 4.30 Đánh giá chấ CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Theo học thuyết tiến hoá Charles Robert Darwin (1809 – 1882), loài người trải qua hàng triệu năm để tiến hoá đến người đại ngày Trong q trình đó, người khơng đấu tranh sinh tồn, mà cịn hồn thiện làm tăng thêm sức mạnh người, chế ngự thiên nhiên, tăng thêm động lực cho phát triển kinh tế - xã hội Đến nay, giới diễn biến đổi nhanh chóng, sâu sắc phức tạp, cách mạng khoa học công nghệ đại phát triển vũ bão, đặc biệt cách mạng thông tin tạo biến đổi chất chưa có lực lượng sản xuất, đưa nhân loại bước độ sang trình độ văn minh – văn minh trí tuệ Bước vào kỷ XXI trí tuệ người tạo nên chuyển đổi từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức, điều làm thay đổi lối sống, cách làm việc cách thức tổ chức xã hội Vai trò của người trở nên quan trọng hết Như ta biết, phát triển phải có động lực để thúc đẩy, mà phát triển kinh tế - xã hội dựa nhiều nguồn lực như: nhân lực (nguồn lực người); vật lực (nguồn lực vật chất); tài lực (nguồn lực tài tiền tệ), … Xét mặt xã hội, nguồn lực tài lực, vật lực, … bị giới hạn mặt số lượng, không gian, thời gian, … Đối với nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội khác, so mặt số lượng trữ lượng, chất lượng, nguồn lực dồi dào, phong phú, khai thác sử dụng đến lúc đó, chúng trở nên cạn kiệt Khi ấy, kinh tế vốn dựa vào nguồn lực gặp khó khăn, khơng muốn nói bị đe doạ Trái lại, với nguồn lực người, tiềm sức lực, trí tuệ, ln phát triển khơng ngừng Xét bình diện xã hội, khẳng định nguồn lực người vô tận, vậy, người nguồn lực phát triển bền vững Mặt khác, thơng qua nguồn lực người phát huy nguồn lực Ngay điều kiện đạt tiến khoa học kỹ thuật đại ngày khơng thể tách rời nguồn lực người lẽ, người tạo máy móc thiết bị đại đó, thể mức độ hiểu biết chế ngự tự nhiên người; máy móc thiết bị dù có đại đến đâu nữa, thiếu điều khiển, kiểm tra người chúng vật chất đơn Chỉ có tác động người phát động chúng đưa chúng vào hoạt động, phuc vụ cho người Suy cho cùng, mục tiêu phát triển xã hội việc phục vụ người, phát triển người ngày hồn thiện Con người khơng động lực phát triển mà mục tiêu phát tiển Trong giai đoạn nay, giai đoạn tồn cầu hóa ngày sâu rộng, kinh tế kỷ XXI gọi kinh tế tri thức, vai trị chủ yếu việc nâng cao chất lượng người nguồn nhân lực, trở thành yếu tố định lĩnh vực ưu tiên hàng đầu sách phát triển quốc gia, dân tộc Đảng nhà nước ta khẳng định giáo dục quốc sách hàng đầu đất nước Để Việt Nam sánh vai cường quốc năm châu, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ nguồn gốc phát triển khơng ngồi việc học tập hệ trẻ Việt Nam Việt Nam ta ngày xác định, cơng nghiệp hố, đại hố đất nước diễn kết hợp bước với bước nhảy vọt nhằm rút ngắn khoảng cách phát triển nước ta với số nước khu vực giới Sự nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện khoa học công nghệ phát triển vũ bão trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đặt đòi hỏi quan trọng, cấp bách phải đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực số lượng, chất lượng cấu Vì phát triển nguồn nhân lực nhiệm vụ trọng yếu, nhân tố định thành cơng tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 10 Số người học tr.cấp nghề 11 Số người học c.đẳng nghề Số người học trung cấp 12 chuyên nghiệp 13 Số người học cao đẳng 14 Số người học đại học 15 Số người học cao học 16 Số lượng nghiên cứu sinh 17 Số lượng tr Tâm dạy nghề Trong đó: cơng lập 18 Số lượng tr tr cấp nghề Trong đó: tr cơng lập 19 Số lượng tr.cao đẳng nghề Trong đó: trường công lập Số lượng trường trung cấp 20 chuyên nghiệp Trong đó: trường cơng lập 21 Số lượng trường cao đẳng Trong đó: trường cơng lập 22 Số lượng trường đại học Trong đó: trường cơng lập Bảng phụ lục số liệu: Tỷ lệ lực lượng lao động qua đào tạo, năm 2012 (tính theo lực lượng lao động) Đơn vị tính: % Vùng, khu vực Cả nước Trong đó: Thành thị Nơng thơn Các vùng: - Trung du miền Bắc - Đồng sông Hồng - Bắc Trung Bộ - Tây nguyên - Đông Nam Bộ - Đồng sông Cửu Long - Hà Nội - Thành phố Hồ Chí Minh Bảng phụ lục số lượng trình độ cán công – viên chức Cà Mau Stt Nội dung 01 Biên chế giao 02 Tổng số có: Trong đó: 30 tuổi Từ 30 đến 40 tuổi Trên 40 tuổi 03 Tiến sỹ 04 Thạc sỹ 05 Bác sỹ chuyên khoá 06 Bác sỹ chuyên khoa 07 Đại học 08 Cao đẳng 09 Trung cấp 10 Còn lại 11 Tin học 12 Ngoại ngữ Bảng 4.1 Lực lượng lao động làm việc thời điểm 01/7 hàng năm phân theo loại hình kinh tế Năm 2011 2012 Sơ 2013 (Nguồn: Cục thống kê Cà Mau, Niên giám thống kê 2013) Bảng 4.2 Tỷ lệ lao động thất nghiệp Năm 2011 2012 Sơ 2013 (Nguồn: Cục thống kê Cà Mau, Niên giám thống kê 2013) Bảng 4.3 Số lượng sinh viên, học sinh Cà Mau Trình độ Đại học Cao đẳng Trung cấp (Nguồn: Cục thống kê Cà Mau, Niên giám thống kê 2013) Bảng 4.4 Mức độ chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu người học Valid Total Missing Bảng 4.5 Mục tiêu việc học Valid Missing Total Bảng 4.6 Nhu cầu học nâng cao Valid Giá trị 1: Gia đình bắt buộc Giá trị 2: Để công việc ổn định sống Giá trị 3: Học để có kiến thức Giá trị 4: Học để xây dựng quê hương Giá trị 8: Không xác định nguyên nhân Giá trị 1: Học cao học Giá trị 2: Học đại học Giá trị 3: Học cao đẳng Giá trị 4: Học trung cấp Bảng 4.7 Lý muốn học nâng cao Giá trị 1: ngành học không phù hợp Valid Giá trị 2: Học để nâng cao trình độ Giá trị 3: Khơng có việc nên học thêm Giá trị 4: Học để dễ xin Missing việc làm Giá trị 1: < triệu Bảng 4.8 mong muốn tiền lương đồng/tháng Giá trị 2: Từ đến < triệu đồng/tháng Giá trị 3: Từ đến < triệu Valid đồng/tháng Giá trị 4: Từ đến < 12 triệu đồng/tháng Giá trị 5: Từ 12 đến < 15 triệu đồng/tháng Giá trị 6: Ttrên 15 triệu đồng/tháng Bảng 4.10 Kết thi tuyển công chức, viên chức năm 2013 Chỉ tiêu Anh văn Tin học Kiến thức chung Chuyên ngành trắc nghiệm Chuyên ngành viết Tổng điểm sau nhân hệ só điểm viết Nguồn: Sở Nội vụ Cà Mau Bảng 4.11 Loại hình đào tạo Frequency Percent Valid Cumulative Percent Percent Chú thích: Giá trị 1: Chính quy Giá trị 2: Chuyên tu / chức Giá trị 3: Cử tuyển Giá trị 4: Liên thông Giá trị 5: Từ xa Giá trị 6: Khác Bảng 4.12 Kết học tập Chú thích: Giá trị 1: Xuất sắc Giá trị 2: Giỏi Valid Giá trị 3: Khá Giá trị 4: Trung bình Giá trị 5: Trung bình Missing System Total 4.13 Nguyên nhân muốn học thêm Valid Total Missing System Total Bảng 4.14 Nguyên tắc quản lý đơn vị Chú thích: Giá trị 1: Quản lý theo làm việc Giá trị 2: Quản lý theo tính chất hồn thành cơng việc Giá trị 3: Quản lý theo nguyên tắc khác Bảng 4.15 Mức độ hồn thành cơng việc Valid 60 70 75 80 85 89 Chú thích: Các giá trị 60, 70, … mức độ phần trăm mà thân cá nhân khảo sát tự đánh giá mức độ thân đáp ứng yêu cầu công việc họ 90 92 95 96 98 99 100 Total Missing System Total Biểu 4.16: Tỉ trọng lao động chia theo nhóm làm việc tuần, năm 2012 Nơi cư trú/vùng Cả nước Nam Nữ Thành thị Nông thôn Các vùng Trung du miền núi phía Bắc Đồng sơng Hồng (*) Bắc Trung Bộ DH miền Trung Tây Nguyên (*) ĐB sông Hồng không bao gồm Hà Nội Đông Nam Bộ không bao gồm Tp Hồ Chí Minh Nguồn: Tổng cục thống kê, Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2012 Bảng 4.17 Mức độ phù hợp công việc với ngành đào tạo Valid Total Bảng 4.18 Mức độ chương trình đào tạo giúp ích cơng việc Chú thích: Giá trị 1: Chương trình đào tạo giúp nhiều cho công việc Giá trị 2: Giúp nhiều cho công việc Giá trị 3: Giúp trung bình Giá trị 4: Giúp cho cơng việc Giá trị 5: Giúp cho cơng việc Bảng 4.19 Mức độ phù hợp với thu nhập Valid Frequency Percent Percent Cumulative Percent Giá trị 4: Mức lương thấp Giá trị 5: Mức lương thấp Bảng 4.20 Mức thu nhập hàng tháng Chú thích: Giá trị 1: từ triệu/tháng trở xuống Giá trị 2: triệu đến triệu Giá trị 3: triệu đến triệu Giá trị 4: triệu đến 12 triệu Giá trị 5: 12 triệu / tháng Bảng 4.21 Mức độ hài lịng với cơng việc Chú thích: Giá trị 1: Rất hài lòng Giá trị 2: Hài lòng Giá trị 3: Bình thường Giá trị 4: Khơng hài lịng Giá trị 5: Rất khơng hài lịng Missing System Total Bảng 4.22 Mong muốn thay đổi vị trí việc làm Valid Total Missing System Total Chú thích: Giá trị 0: Không muốn thay đổi Giá trị 1: Muốn thay đổi vị trí làm việc Chú thích: Bảng 4.23 Lý muốn thay đổi vị trí Giá trị 1: Công việc quan trọng công việc Giá trị 2: Thu nhập cao Giá trị 3: Phù hợp chuyên môn Giá trị 4: Công việc động Giá trị 5: Phù hợp điều kiện cá nhân Giá trị 6: Công việc đơn giản Giá trị 7: Thay đổi môi trường làm việc Missing System Total Bảng 4.24 Lý tuyển dụng Valid Total Missing System Total Bảng 4.25 Bố trí việc làm cho nhân viên tuyển Valid Total Missing System Total Bảng 4.26 Nguyên tắc tuyển dụng Chú thích: Giá trị 1: Tuỳ thuộc vào trình độ mà tuyển dụng Giá trị 2: Tuỳ thuộc vào công việc Valid mà tuyển dụng Giá trị 3: Tuỳ thuộc vào thực tế Missing System Total Bảng 4.29 Tiêu thức Bảng 4.27 Nguyên tắc điều động, bổ nhiệm đánh giá chất lượng NNL Valid Valid Missing System Total Bảng 4.28 Thường xuyên đánh giá chất lượng NNL Valid Total Missing System Total Giá trị 1: Thường xuyên/định kỳ đánh giá chất lượng nguồn nhân lực đơn vị Chú thích: Giá trị 1: Thời gian có mặt đơn vị Giá trị 2: Hiệu công việc Giá trị 3: Tuân thủ nguyên tắc công việc Giá trị 4: Mối quan hệ với đồng Chú thích: nghiệp Giá trị 0: Không thường xuyên/định kỳ đánh giá chất lượng nguồn nhân lực đơn vị Giá trị 5: Dựa thông tin lãnh đạo tự thu thập Missing System Total Bảng 4.30 Đánh giá chất lượng NNL Chú thích: Giá trị 1: Rất tốt Giá trị 2: Tốt Giá trị 3: Khá Giá trị 4: Trung bình Giá trị 5: Yếu Missing System Total ... tài tìm giải pháp thu hút, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để phát triển kinh tế tỉnh Cà Mau 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích trạng nguồn nhân lực tỉnh Cà Mau số lượng chất lượng - Đề số giải... việc thu hút, đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để phát triển kinh tế Cà Mau? 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Về nội dung Do khả trình độ có hạn, nên đề tài thu hút, đào tạo nâng cao chất lượng. .. trọng nguồn nhân lực phát triển xã hội Vì vậy, chọn đề tài luận văn tốt nghiệp lớp Chính sách cơng là: ? ?THU HÚT, ĐÀO TẠO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH CÀ MAU? ?? 4

Ngày đăng: 01/10/2020, 19:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan