1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng tình huống dạy học

134 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 1,25 MB
File đính kèm Xay dung va su dung tinh huong day hoc.rar (1 MB)

Nội dung

Thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước như hiện nay, đòi hỏi ngành giáo dục Việt Nam phải đổi mới mạnh mẽ, toàn diện, để đào tạo được những con người có năng lực, phẩm chất phù hợp với yêu cầu của thời đại. Trong văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XII đã nêu rõ: Giáo dục và đào tạo phải góp phần tạo nên một thế hệ người lao động Việt Nam có tri thức, có đạo đức, có bản lĩnh, trung thực, có tư duy phê phán, óc sáng tạo, có kỹ năng sống, kỹ năng nghề nghiệp và kỹ năng giải quyết mọi vấn đề,... Điều này đòi hỏi phải có những thay đổi căn bản trong giáo dục, đào tạo, từ nội dung, phương pháp dạy học đến việc xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh và thuận lợi, giúp người học có thể chủ động, tích cực, kiến tạo kiến thức, phát triển kỹ năng và vận dụng những điều đã học vào cuộc sống 35; tr. 114. Luật giáo dục 2019 điều 7 nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phải khoa học, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học và hợp tác, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên” Điều 7. Những thành tựu nghiên cứu về khoa học giáo dục trong những năm gần đây đã được vận dụng cụ thể vào thực tiễn dạy học ở các cấp học, bậc học rất phong phú, đa dạng nhằm giúp người học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo. Với dạy học nghề nghiệp cũng đã được triển khai dạy học theo hướng phát triển năng lực trên quan điểm dạy học tích hợp. Tuy nhiên, thực tiễn dạy học nghề nghiệp hiện nay còn bị chi phối bởi nhiều yếu tố như thời gian, cơ sở vật chất, thói quen dạy học của GV và SV,... dẫn đến chất lượng đào tạo chưa cao, năng lực người học chưa đạt được như mong đợi. Vì vậy, cần phải phát triển cho SV các năng lực nói chung và nhất là NLST. Điều này sẽ được hiện thực hóa nhờ việc xây dựng và sử dụng các TH trong dạy học, vì rằng TH sẽ làm cho SV trăn trở, độc lập chuyển tải tri thức, kỹ năng vào TH mới nào đó do thực tế sản xuất đặt ra, họ có thể vận dụng tổng hợp những tri thức, những kỹ năng đã tiếp thu được từ trước. Với mô đun KCĐCĐT thuộc chuyên ngành Công nghệ Ô tô ở trường Cao đẳng nghề Yên Bái nếu được vận dụng dạy học bằng TH sẽ phù hợp, khả thi. Tuy nhiên, việc vận dụng dạy học bằng TH nhằm phát triển được NLST của SV, nâng cao chất lượng dạy học, tính hiệu quả thấy rõ ràng thì điều cốt lõi là GV phải hướng dẫn cho các SV thâm nhập vào các TH đó và giải quyết nó bằng cách nào? Giúp SV phát triển được NLST, có động lực và giải quyết vấn đề một cách hiệu quả. Làm thế nào để tạo ra các TH dạy học phù hợp với mục tiêu dạy học? Việc vận dụng các TH vào trong quá trình dạy học ra sao? Làm thế nào để giúp SV tiếp cận TH theo phát triển NLST khi học tập,... Đó là những vấn đề cần phải được nghiên cứu, giải quyết thấu đáo. Thực tiễn dạy học mô đun KCĐCĐT bằng TH dạy học chưa được tác giả nào nghiên cứu và vận dụng một cách cụ thể. Với những lí do trên, việc đề xuất đề tài nghiên cứu: “Xây dựng và sử dụng tình huống trong dạy học mô đun KCĐCĐT nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho sinh viên Trường Cao đẳng nghề Yên Bái” sẽ giải quyết được các vấn đề tồn tại, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI -    - PHẠM THỊ HỒNG HẠNH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC MƠ ĐUN KẾT CẤU ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỂ YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI -    - PHẠM THỊ HỒNG HẠNH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC MƠ ĐUN KẾT CẤU ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỂ YÊN BÁI Chuyên ngành: LL PPDH môn Kỹ thuật công nghiệp Mã số: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN CẨM THANH HÀ NỘI – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học kết nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu tài liệu trích dẫn cơng trình trung thực Kết nghiên cứu khơng trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Phạm Thị Hồng Hạnh LỜI CẢM ƠN Tác giả xin tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới: Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Trung tâm thư viện, Thầy/ Cô khoa Sư phạm kỹ thuật - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhà khoa học quan tâm, tạo điều kiện, giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu, hồn thành luận văn Đặc biệt, tác giả xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc TS Nguyễn Cẩm Thanh – Khoa Sư phạm kỹ thuật, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình bảo hướng dẫn tác giả suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy, cô khoa Công nghệ ô tô, Khoa Sư phạm dạy nghề Trường Cao đẳng nghề Yên Bái thầy, cô nguyên giáo viên Trường Cao đẳng nghề Yên Bái đóng góp ý kiến quý báu giúp tác giả hoàn thiện luận văn Xin cảm ơn tồn thể gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm giúp đỡ, động viên tác giả! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Phạm Thị Hồng Hạnh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên SV Sinh viên NLST Năng lực sáng tạo NLSTKT Năng lực sáng tạo kỹ thuật TH Tình KCĐCĐT Kết cấu động đốt MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU KHÁCH THỂ, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu GIẢ THUYẾT KHOA HỌC NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Phương pháp thống kê xử lí số liệu thực nghiệm CẤU TRÚC LUẬN VĂN Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC MÔ ĐUN KẾT CẤU ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO SINH VIÊN 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.2.1 Tình huống, tình dạy học 1.2.1.1 Tình 1.2.1.2 Tình dạy học 10 1.2.1.3 Cấu trúc tình dạy học 12 1.2.2 Năng lực, lực sáng tạo kỹ thuật 13 1.2.2.1 Năng lực 13 1.2.2.2 Năng lực sáng tạo 14 1.2.2.3 Năng lực sáng tạo kỹ thuật 16 1.3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DẠY HỌC BẰNG TÌNH HUỐNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO SINH VIÊN 18 1.3.1 Bản chất dạy học tình nhằm phát triển lực sáng tạo cho sinh viên 18 1.3.2 Đặc điểm dạy học tình nhằm phát triển lực sáng tạo19 1.3.3 Thiết kế tình dạy học nhằm phát triển lực sáng tạo20 1.3.3.1 Nguyên tắc yêu cầu thiết kế tình dạy học .20 1.3.3.2 Quy trình thiết kế tình dạy học 21 1.3.4 Quy trình thiết kế dạy học tình nhằm phát triển lực sáng tạo cho sinh viên 23 1.3.5 Điều kiện thực dạy học tình nhằm phát triển lực sáng tạo 26 1.3.6 Một số hình thức đánh giá cơng cụ đánh giá lực sáng tạo sinh viên 26 1.4 THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔ ĐUN KCĐCĐT DƯỚI GĨC ĐỘ SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG DẠY HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO SINH VIÊN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ YÊN BÁI 29 1.4.1 Khảo sát thực trạng dạy học mơ đun KCĐCĐT góc độ sử dụng tình dạy học nhằm phát triển lực sáng tạo cho sinh viên Trường Cao đẳng nghề Yên Bái 29 1.4.1.1 Mục đích khảo sát 29 1.4.1.2 Nội dung khảo sát 29 1.4.1.3 Phương pháp công cụ khảo sát 30 1.4.2 Phân tích, đánh giá kết khảo sát thực trạng 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 36 Chương 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC MÔ ĐUN KẾT CẤU ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ YÊN BÁI NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO.37 2.1 PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH DƯỚI GĨC ĐỘ SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC MƠ ĐUN KẾT CẤU ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ YÊN BÁI NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO 37 2.1.1 Mục tiêu cấu trúc nội dung mô đun 37 2.1.1.1 Mục tiêu 37 2.1.1.2 Cấu trúc nội dung mô đun 38 2.1.2 Đặc điểm mô đun số định hướng sử dụng tình dạy học nhằm phát triển lực sáng tạo cho sinh viên 38 2.2 XÂY DỰNG MỘT SỐ TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC MÔ ĐUN KẾT CẤU ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO .45 2.2.1 Tình 1: Làm sạch, kiểm tra kỹ thuật phận, chi tiết tháo rời 45 2.2.2 Tình 2: Bảo dưỡng sửa chữa nắp máy 45 2.2.3 Tình 3: Bảo dưỡng sửa chữa thân máy 46 2.2.4 Tình 4: Bảo dưỡng sửa chữa te 47 2.2.5 Tình 5: Tháo, lắp cấu phân phối khí .48 2.2.6 Tình 6: Kiểm tra cấu phân phối khí 49 2.2.7 Tình 7: Sửa chữa cấu phân phối khí .49 2.2.8 Tình 8: Tháo, lắp cấu trục khuỷu truyền 50 2.2.9 Tình 9: Kiểm tra cấu trục khuỷu truyền .50 2.2.10 Tình 10: Sửa chữa cấu trục khuỷu truyền 51 2.2.11 Tình 11: Tháo, lắp hệ thống bôi trơn 51 2.2.12 Tình 12: Kiểm tra hệ thống bôi trơn 52 2.2.13 Tình 13: Sửa chữa hệ thống bơi trơn 52 2.2.14 Tình 14: Tháo, lắp hệ thống làm mát 53 2.2.15 Tình 15: Kiểm tra hệ thống làm mát 53 2.2.16 Tình 16: Sửa chữa hệ thống làm mát 54 2.3 SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO SINH VIÊN 55 2.4 XÂY DỰNG MỘT SỐ GIÁO ÁN MINH HỌA MÔ ĐUN KẾT CẤU ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 55 2.4.1 Giáo án minh họa số 59 2.4.2 Giáo án minh họa số 68 2.4.3 Tiêu chí đánh giá lực sáng tạo 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG 76 Chương 3: KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ .77 3.1 MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG CỦA KIỂM NGHIỆM ĐÁNH GIÁ .77 3.1.1.Mục đích kiểm nghiệm đánh giá 77 3.1.2.Nhiệm vụ kiểm nghiệm đánh giá 77 3.2 PHƯƠNG PHÁP KIỂM NGHIỆM - ĐÁNH GIÁ 77 3.3 NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH KIỂM NGHIỆM 78 3.3.1 Đối tượng kiểm nghiệm .78 3.3.2 Chuẩn bị tiến trình kiểm nghiệm 78 3.3.2.1 Chuẩn bị kiểm nghiệm 78 3.3.2.2.Tiến trình kiểm nghiệm 78 3.4 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KIỂM NGHIỆM 79 3.4.1 Phân tích đánh giá kết định tính .79 3.4.2 Phân tích đánh giá kết định lượng 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC .87 17PL 2.2.1 Nhiệm vụ, phân loại 2.2.2 Cấu tạo, ngun lí làm việc 2.2.3 Trình tự kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa bầu lọc dầu a Nhận biết dạng hư hỏng xác định nguyên nhân b Thực hành tháo, lắp, kiểm tra, thay bầu lọc dầu 2.3 Két làm mát dầu 2.3.1 Nhiệm vụ 2.3.2 Cấu tạo, ngun lí làm việc 2.3.3 Trình tự kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa két làm mát dầu a Nhận biết dạng hư hỏng xác định nguyên nhân b Thực hành tháo, lắp kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa két làm mát dầu * Kiểm tra định kỳ Bài 6: Hệ thống làm mát Mục tiêu - Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại hệ thống phận hệ thống làm mát - Mơ tả cấu tạo giải thích nguyên lí làm việc hệ thống phận hệ thống làm mát - Tháo, lắp, kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa phận hệ thống làm mát quy trình, quy phạm, yêu cầu kỹ thuật - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Nội dung bài: Khái quát chung hệ thống làm mát 1.1 Nhiệm vụ, phân loại 1.2 Cấu tạo, nguyên lí làm việc hệ thống làm mát 1.2.1 Hệ thống làm mát gió 1.2.2 Hệ thống làm mát nước 1.3 Nhận dạng phận hệ thống làm mát Các phận hệ thống làm mát 18PL 2.1 Bơm nước 2.1.1 Nhiệm vụ, phân loại 2.1.2 Cấu tạo nguyên láy hoạt động 2.1.3 Trình tự kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa bơm nước làm mát a Nhận biết dạng hư hỏng xác định nguyên nhân b Thực hành tháo, lắp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa bơm nước làm mát 2.2 Két làm mát nước 2.2.1 Nhiệm vụ 2.2.2 Cấu tạo, ngun lí hoạt động 2.2.3 Trình tự kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa két làm mát nước a Nhận biết dạng hư hỏng xác định nguyên nhân b Thực hành tháo, lắp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa két làm mát 2.3 Van nhiệt 2.3.1 Nhiệm vụ 2.3.2 Cấu tạo, nguyên lí hoạt động 2.3.3 Trình tự kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa van nhiệt a Nhận biết dạng hư hỏng xác định nguyên nhân b Thực hành tháo, lắp, kiểm tra thay van nhiệt 2.4 Quạt gió khớp nối 2.4.1 Nhiệm vụ, phân loại 2.4.2 Cấu tạo, ngun lí hoạt động 2.4.3 Trình tự kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa quạt gió, khớp nối a Nhận biết dạng hư hỏng xác định nguyên nhân b Thực hành tháo, lắp, kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa quạt gió, khớp nối 2.5 Kiểm tra xúc rửa hệ thống làm mát 2.5.1 Kiểm tra hệ thống làm mát 2.5.2 Trình tự xúc rửa hệ thống làm mát 2.5.3 Thực hành xúc rửa hệ thống làm mát nước * Kiểm tra định kỳ 19PL Thi kết thúc mô đun: 02 IV Điều kiện thực mơ đun Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: STT Loại phịng học Phịng học chun mơn hóa thực hành, thực tập Danh mục trang thiết bị hỗ trợ giảng dạy Diện tích (m2) 100 Tên thiết bị Số lượng - Bàn ghế 10 Bộ - Máy chiếu Bộ - Quạt Chiếc - Ơ tơ thực hành Chiếc - Thiết bị xưởng Bộ - Dụng cụ đo Bộ - Tủ dụng cụ sửa chữa ô tô 05 tủ Trang thiết bị máy móc: Tên thiết bị đào tạo STT Đơn vị Số lượng Máy vi tính Bộ Máy chiếu (Projector) Bộ Loa máy tính Bộ Bảng Chiếc Mơ hình động cắt bổ Chiếc Mơ hình tổng thành tơ cắt bổ Chiếc Động tháo lắp Chiếc Động nổ hoạt động Chiếc Bàn thực hành tháo lắp Chiếc 10 Tủ dụng cụ Chiếc 11 Ơ tơ vận hành Chiếc 12 Giẻ Kg 10 13 Bộ dụng cụ vệ sinh Bộ Ghi 20PL 14 Bảo hộ lao động Bộ 18 15 Dụng cụ phòng cháy chữa cháy Bộ Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Học liệu + Tài liệu hướng dẫn mô đun + Tài liệu tham khảo + Tài liệu phát tay sinh viên Dụng cụ + Bộ dụng cụ cầm tay nghề sửa chữa ô tô + Bộ dụng cụ đo + Dung dịch rửa, xăng, dầu Diesel Nguyên vật + Giẻ liệu + Vật tư thay Các điều kiện khác: Các xưởng, ga sở V Nội dung phương pháp đánh giá Nội dung: - Kiến thức: + Mô tả phận, cấu hệ thống động ôtô + Trình bày nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lí làm việc phận, cấu hệ thống động + Phân tích tượng, nguyên nhân sai hỏng trình bày phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa phận, cấu hệ thống động - Kỹ năng: + Tháo, lắp, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa phận, cấu hệ thống động quy trình đảm bảo yêu cầu kỹ thuật an toàn + Sử dụng đúng, hợp lý dụng cụ thiết bị tháo, lắp, đo kiểm tra trình thực - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Bố trí vị trí làm việc hợp lí đảm bảo an tồn vệ sinh cơng nghiệp 21PL + Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ ô tô + Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ ký làm việc độc lập theo nhóm học viên Phương pháp: - Tham gia 70% thời gian học lí thuyết, 80% thực hành, thực tập theo quy định môn đun; - Tham gia đầy đủ kiểm tra thực hành - Đánh giá trình học: + Bài kiểm tra viết (trắc nghiệm); + Bài thực hành cá nhân nhóm - Đánh giá cuối mơ đun: Lí thuyết kết hợp thực hành, - Thang điểm 10 VI Hướng dẫn thực mô đun Phạm vi áp dụng mơ đun: Chương trình mơ đun sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp cao đẳng công nghệ ô tô Hướng dẫn phương pháp giảng dạy, học tập mô đun: - Đối với giáo viên, giảng viên: + Hình thức giảng dạy mơ đun: lí thuyết kết hợp với thực hành; + Trước giảng dạy cần vào nội dung học để chuẩn bị đầy đủ điều kiện mô đun để đảm bảo chất lượng giảng dạy + Chuẩn bị tốt tài liệu minh hoạ áp dụng linh hoạt phương pháp giảng dạy để phát huy tính chủ động, tích cực cho người học; + Tổ chức lớp thành nhóm thực hành + Mỗi học mơ đun giảng dạy phần lí thuyết rèn luyện kỹ xưởng thực hành + Giáo viên trước giảng dạy cần phải vào chương trình chi tiết điều kiện thực tế trường để chuẩn bị nội dung giảng dạy đầy đủ, phù hợp để đảm bảo chất lượng dạy học - Đối với người học: 22PL + Mỗi cấu trúc: mục tiêu, nội dung cuối có câu hỏi ơn tập, người học cần nắm bắt mục tiêu nội dung trước sâu vào nội dung cụ thể + Thường xuyên đọc tài liệu tham khảo, cập nhật thông tin tài liệu liên quan như: sách tham khảo, tạp chí chuyên ngành, trang thông tin điện tử (website) để mở rộng thêm kiến thức thực hành nội dung có liên quan nhằm tiếp thu kiến thức hình thành kỹ nghề nghiệp; + Hoàn thành tập thực hành theo yêu cầu hướng dẫn giáo viên Những trọng tâm chương trình cần ý: + Nhiệm vụ, yêu cầu, cấu tạo nguyên lí làm việc phận, cấu, hệ thống động + Quy trình tháo, lắp phận, cấu, hệ thống động + Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng phận, cấu, hệ thống động + Tháo lắp, bảo dưỡng, kiểm tra sửa chữa phận, cấu, hệ thống động Tài liệu tham khảo: [1].Giáo trình mơ đun Bảo dưỡng sửa chữa cấu trục khuỷu truyền Tổng cục dạy nghề ban hành [2].Giáo trình mơ đun Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phân phối khí Tổng cục dạy nghề ban hành [3].Giáo trình mơ đun Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát Tổng cục dạy nghề ban hành [4] Nguyễn Quốc Việt (2005), Động đốt máy kéo nông nghiệpTập 1, 2, 3, NXB HN [5].Trịnh Văn Đạt, Ninh Văn Hoàn, Lê Minh Miện (2007), Cấu tạo sửa chữa động ô tô - xe máy, NXB Lao động- Xã hội [6].Nguyễn Quốc Việt (2005)- Động đốt máy kéo nông nghiệpTập 1,2,3, NXB HN 23PL [7] Trịnh Văn Đạt, Ninh Văn Hoàn, Lê Minh Miện (2007), Cấu tạo sửa chữa động ô tô- xe máy, NXB Lao động- Xã hội 24PL PHỤ LỤC DANH SÁCH CHUYÊN GIA Tham gia đánh giá việc xây dựng sử dụng tình dạy học mô đun KCĐCĐT nhằm phát triển lực sáng tạo cho SV T T Họ tên Phạm Xuân Quỳnh Hoàng Mạnh Quân Đỗ Ngọc Thịnh Phạm Hùng Cường Chức danh Thạc Chuyên môn Năm công tác Công nghệ ô tô 12 Công nghệ ô tô 12 Công nghệ ô tô 13 Kỹ sư Công nghệ ô tô 14 Lương Đức Dũng Kỹ sư Công nghệ ô tô 32 Tạ Tiến Công Kỹ sư Công nghệ ô tô 13 Đỗ Xuân Điệp Công nghệ ô tô 15 Lê Hữu Ngọc Kỹ sư Cơng nghệ tơ Đặng Đình Thịnh Kỹ sư Công nghệ ô tô 28 10 Nguyễn Thế Phương Kỹ sư Công nghệ ô tô 11 Nguyễn Văn Sáu Kỹ sư Công nghệ ô tô 20 sỹ Kỹ sư Thạc sỹ Thạc sỹ Đơn vị công tác P.Trưởng khoa Công nghệ ô tô Giảng viên khoa Công nghệ ô tô Trưởng khoa Công nghệ ô tô Giảng viên khoa Công nghệ ô tô Giảng viên khoa Công nghệ ô tô Giảng viên khoa Công nghệ ô tô Giảng viên khoa Công nghệ ô tô Giảng viên khoa Công nghệ ô tô Giảng viên Trung tâm đào tạo lái xe Giảng viên khoa Công nghệ ô tô Giảng viên khoa 25PL Công nghệ ô tô 12 Đào Quyết Thắng 13 Kiều Trọng Tuân 14 Hoàng Quốc Việt 15 Phạm Anh Tuấn 16 Nguyễn Thị Thanh Xuân 17 Phạm Thị Hương Thảo 18 Đào Thị Huế 19 Nguyễn Bích Hoan Thạc Cơng nghệ tơ 18 Cơng nghệ ô tô 14 Công nghệ ô tô 16 Kỹ sư Công nghệ ô tô 17 Thạc Khoa học giáo sỹ dục Cử Sư phạm giáo nhân dục Cử Sư phạm giáo nhân dục Kỹ sư Công nghệ ô tô sỹ Kỹ sư Thạc sỹ Giảng viên khoa Công nghệ ô tô Giảng viên khoa Công nghệ ô tô Giảng viên khoa Công nghệ ô tô Giảng viên khoa Công nghệ ô tô Khoa sư phạm 29 dạy nghề kinh tế Khoa sư phạm 13 dạy nghề kinh tế Khoa sư phạm 13 dạy nghề kinh tế 30 Nguyên GV khoa công nghệ ô tô Giáo viên thỉnh 20 Nguyễn Quốc Cường Kỹ sư Công nghệ ô tô 29 giảng khoa Công nghệ ô tô 26PL PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA Kính gửi: …………………………………………………… Về đề tài: Xây dựng sử dụng tình dạy học mô đun KCĐCĐT nhằm phát triển lực sáng tạo cho sinh viên Để đánh giá tính khoa học, khả thi hiệu tình dạy học mô đun Kết cấu động đốt (KCĐCĐT) nhằm phát triển lực sáng tạo (NLST) cho sinh viên (SV), tác giả xin gửi tới Q Thầy (Cơ) tóm tắt nội dung quy trình xây dựng sử dụng tình Xin q Thầy (Cơ) vui lòng cho biết ý kiến nội dung cách đánh dấu (x) vào ô trống câu hỏi Tác giả cam đoan nội dung khảo sát phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học giữ kín, khơng tiết lộ Xin q Thầy (Cơ) vui lịng cung cấp thông tin trả lời câu hỏi đây: I.THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Chức vụ: Thâm niên công tác: Đơn vị công tác: Trình độ: Điện thoại: II NỘI DUNG XIN Ý KIẾN Câu hỏi phương án Lựa chọn Khi dạy học thực hành mơ đun KCĐCĐT có cần trọng đến việc phát triển NLST cho SV: A Rất cần thiết B Cần thiết 27PL C Ít cần thiết D Không cần thiết Nội dung mô đun KCĐCĐT có thuận lợi cho việc xây dựng TH: A Rất thuận lợi B Thuận lợi C Ít thuận lợi D Khơng thuận lợi Mục đích việc sử dụng TH dạy học mô đun KCĐCĐT là: A Củng cố kiến thức lí thuyết B Phát triển NLST cho SV C Hình thành kỹ thực hành D Cả ba phương án Trong dạy học mô đun KCĐCĐT, sử dụng TH sẽ: A Tạo hứng thú học tập cho SV B Giúp SV hiểu C Tốn thời gian D Khơng ích lợi nhiều Khi dạy học thực hành mơ đun KCĐCĐT, khó khăn sử dụng TH là: A Sinh viên chưa quen với việc sử dụng TH B Sinh viên chưa nắm vị trí phận, hư hỏng thường gặp phận ĐCĐT C Thiếu thiết bị, dụng cụ D Do sinh viên thụ động tư 28PL Quy trình xây dựng TH dạy học mơ đun KCĐCĐT tác giả đề xuất là: A Rất dễ vận dụng B Dễ vận dụng C Khó vận dụng D Khơng thể vận dụng Quy trình sử dụng TH dạy học mô đun KCĐCĐT tác giả đề xuất là: A Rất dễ vận dụng B Dễ vận dụng C Khó vận dụng D Khơng thể vận dụng Những TH dạy học mơ đun KCĐCĐT đề tài xây dựng, SV có thể: A Tự giải độc lập B Cần có trợ giúp GV C Cần phải làm việc theo nhóm D Khơng thể giải Những TH dạy học mô đun KCĐCĐT đề tài xây dựng, sử dụng trong: A Dạy B Củng cố kiến thức C Kiểm tra đánh giá D Cả ba phương án 10 Sử dụng TH dạy học mô đun KCĐCĐT là: A Phù hợp với dạy học tích cực 29PL B Phù hợp với đào tạo theo tín C Phù hợp với điều kiện thiếu thiết bị D Cả ba phương án 11 Khi sử dụng TH dạy học mơ đun KCĐCĐT, thường SV gặp khó khăn khâu: A Tư để tìm phương án giải B Phải hiểu vị trí lắp đặt, hư hỏng thường gặp phận ĐCĐT C Quy trình tháo, lắp phận ĐCĐT D Đề xuất phương án sửa chữa 12 Khi sử dụng TH dạy học mô đun KCĐCĐT, hiệu tổ chức cho SV: A Làm việc theo cá nhân B Làm việc theo nhóm C Làm việc chung lớp C Tùy thuộc vào thiết bị Xin Thầy (Cơ) vui lịng cho biết thêm ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………… Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy (Cô) cộng tác giúp đỡ! XÁC NHẬN LUẬN VĂN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Ghi rõ nội dung trang số - Nội dung 1: Bổ sung thêm cấu trúc tình dạy học Tác giả bổ sung thêm nội dung cấu trúc tình dạy học, trang số 12 - Nội dung 2: Bổ sung thêm phần đánh giá lực sáng tạo Tác giả bổ sung số hình thức đánh giá cơng cụ đánh giá lực sáng tạo sinh viên, trang số 26 - Nội dung 3: Bổ sung thêm phần sử dụng tình Tác giả bổ sung thêm nội dung sử dụng tình để phát triển lực sáng tạo cho sinh viên, trang số 55 - Nội dung 4: Sắp xếp lại tài liệu tham khảo Tác giả xếp lại tài liệu tham khảo theo quy định HỌC VIÊN CAO HỌC (Ký ghi rõ họ tên) Phạm Thị Hồng Hạnh CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Trọng Khanh Nguyễn Cẩm Thanh ... sử dụng TH dạy học - Đề xuất quy trình xây dựng TH dạy học, quy trình dạy học việc sử dụng TH dạy học - Sử dụng TH xây dựng để phát triển NLST cho SV dạy học mô đun KCĐCĐT - Kiểm nghiệm đánh giá... Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn xây dựng sử dụng tình dạy học mơ đun Kết cấu động đốt nhằm phát triển lực sáng tạo cho sinh viên Chương 2: Xây dựng sử dụng tình dạy học mơ đun Kết cấu động đôt Trường... LUẬN VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC MƠ ĐUN KẾT CẤU ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO SINH VIÊN 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC 1.1.1

Ngày đăng: 30/09/2020, 14:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trịnh Văn Biều (2010), Các phương pháp dạy học tích cực, ĐHSP TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp dạy học tích cực
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2010
2. Trịnh Văn Biều (2014), Sử dụng phương pháp tình huống trong dạy học Hóa học ở trường Trung học phổ thông, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phương pháp tình huống trong dạy học Hóa học ở trường Trung học phổ thông
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2014
3. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2016), Lí luận dạy học hiện đại, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hiện đại
Tác giả: Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2016
4. Nguyễn Hữu Danh (2007), Đổi mới tư duy giáo dục: Phải thoát ra khỏi tư tưởng bao cấp, trong Giáo dục đại học Việt Nam thời hội nhập, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới tư duy giáo dục: Phải thoát ra khỏi tư tưởng bao cấp, trong Giáo dục đại học Việt Nam thời hội nhập
Tác giả: Nguyễn Hữu Danh
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2007
5. Vũ Thế Dũng (2008), Quản trị tiếp thị: Lí thuyết và tình huống, Nxb ĐHQG TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tiếp thị: Lí thuyết và tình huống
Tác giả: Vũ Thế Dũng
Nhà XB: Nxb ĐHQG TP Hồ Chí Minh
Năm: 2008
6. Phan Dũng (2010), Giới thiệu Phương pháp luận sáng tạo và đổi mới (quyển một của bộ sách ‘‘ Sáng tạo và đổi mới’’, Nxb trẻ TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu Phương pháp luận sáng tạo và đổi mới (quyển một của bộ sách ‘‘ Sáng tạo và đổi mới’’
Tác giả: Phan Dũng
Nhà XB: Nxb trẻ TPHCM
Năm: 2010
7. Phan Đức Duy (2010), Hoạt động hóa người học trong dạy SV học - Bài giảng chuyên đề cao học, Đại học Sư phạm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động hóa người học trong dạy SV học - Bài giảng chuyên đề cao học
Tác giả: Phan Đức Duy
Năm: 2010
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Hội nghị lần thứ 9 BCHTW khóa XI, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 9 BCHTW khóa XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2013
9. Nguyễn Thị Phương Hoa (2010) , Sử dụng phương pháp nghiên cứu tình huống trong giảng dạy môn Giáo dục học tại trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phương pháp nghiên cứu tình huống trong giảng dạy môn Giáo dục học tại trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội
10. Đặng Thành Hưng (2010), Nhận diện và đánh giá kỹ năng, Tạp chí khoa học giáo dục số 62 (tr 25-28) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận diện và đánh giá kỹ năng
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Năm: 2010
11. Nguyễn Bá Kim (2015), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2015
12. Nguyễn Hữu Lam (2002), Chương trình Dạy học Kinh tế Fulbright 13. Nguyễn Hữu Lam, (2004), Phương pháp nghiên cứu tình huống,Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Dạy học Kinh tế Fulbright" 13. Nguyễn Hữu Lam, (2004), "Phương pháp nghiên cứu tình huống
Tác giả: Nguyễn Hữu Lam (2002), Chương trình Dạy học Kinh tế Fulbright 13. Nguyễn Hữu Lam
Năm: 2004
14. Nguyễn Thị Mai Lan (2019), Dạy học định hướng phát triển năng lực sáng tạo kỹ thuật cho sinh viên sư phạm kỹ thuật, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học định hướng phát triển năng lực sáng tạo kỹ thuật cho sinh viên sư phạm kỹ thuật
Tác giả: Nguyễn Thị Mai Lan
Năm: 2019
15. M.A. Danilop, M.N. Xkatkin (1980), Lí luận dạy học ở trường phổ thông, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học ở trường phổ thông
Tác giả: M.A. Danilop, M.N. Xkatkin
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1980
16. Phan Trọng Ngọ (2001), “Phương pháp dạy học trong nhà trường”, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học trong nhà trường
Tác giả: Phan Trọng Ngọ
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2001
17. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường
Tác giả: Phan Trọng Ngọ
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm TP HCM
Năm: 2005
18. Phùng Xuân Nhạ (2018), Giáo dục Việt Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Tạp chí Cộng sản, ngày 11/8/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Tác giả: Phùng Xuân Nhạ
Năm: 2018
19. Hoàng Phê (chủ biên) 2008, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
20. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Tài liệu tham khảo về lí luận dạy học, Trường Kỹ thuật Nghiệp vụ Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tham khảo về lí luận dạy học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Năm: 1994
45. Waterman, M&Stanley, E (2005) Case – based Learning. Retrieved 2 March, 2010 From: http://cstl-csm.semo.edu/waterman/cbl/caseformat, html Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w