NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG HỌC TẬP VÀ HƯỚNG DẪNHỌC SINH GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG HỌC TẬP KHI DẠY HỌC VỀ CHƯƠNG "CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 176 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
176
Dung lượng
2,73 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ TRANG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG HỌC TẬP VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG HỌC TẬP KHI DẠY HỌC VỀ CHƯƠNG "CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ" (VẬT LÍ 10 CƠ BẢN) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2009 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ TRANG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG HỌC TẬP VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG HỌC TẬP KHI DẠY HỌC VỀ CHƯƠNG "CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ" (VẬT LÍ 10 CƠ BẢN) Chuyên ngành: Phương pháp giảng dạy Mã số : 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hướng dẫn khoa học: PGS.TS TÔ VĂN BÌNH THÁI NGUYÊN - 2009 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nền giáo dục nước ta đạt thành đáng kể chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi Chất lượng hiệu giáo dục - đào tạo thấp, trình độ kiến thức, kỹ thực hành, phương pháp tư khoa học đại đa số học sinh yếu Nhiều học sinh trường, khả vận dụng kiến thức vào đời sống sản xuất nhiều hạn chế .Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng phương pháp giáo dục - đào tạo chậm đối Phương pháp giảng dạy chưa phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Học sinh chưa có hứng thú say mê học tập Trong học học sinh thụ động tiếp thu tri thức , có hội tham gia vào trình xây dựng kiến thức Vì cần đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh, đồng thời tăng cường sử dụng phương tiện dạy học Để làm điều biện pháp quan trọng nghiên cứu định hướng hoạt động nhận thức học sinh học Trong lĩnh vực có số tác giả nghiên cứu, như: Luận văn thạc sĩ Trịnh Thị Hải Yến với đề tài:"Sử dụng phương pháp nhận thức (phương pháp mô hình) dạy học vật lí phổ thông nhằm phát triển tư học sinh" Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Thanh Hà thực "Nghiên cứu sử dụng số phương pháp dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh trình dạy học phần dụng cụ quang học, tán sắc giao thoa ánh sáng trường THPT nhằm nghiên cứu đầy đủ sâu sắc phối hợp phương pháp dạy học THPT Luận văn thạc sĩ -1- Trần Văn Nguyệt sâu nghiên cứu tình có vấn đề, kiểu hướng dẫn học sinh tích cực, tự lực giải vấn đề dạy học chương "Áp suất chất lỏng chất khí" v.v Tuy nhiên chương "Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể", phần kiến thức có nhiều ứng dụng quan trọng kĩ thuật sống hàng ngày nghiên cứu Từ lí chọn đề tài: Nghiên cứu xây dựng tình học tập hướng dẫn học sinh giải tình học tập dạy học số kiến thức chương " Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể ".(Vật lý 10 bản) Mục đích nghiên cứu Vận dụng lý luận dạy học đại phương pháp dạy học vật lý để xây dựng hệ thống tình học tập hướng dẫn học sinh giải tình học tập tiến trình xây dựng số kiến thức chương "Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể "(Vật lý 10 bản) nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lý trường phổ thông Đối tượng nghiên cứu Quá trình dạy - học giáo viên học sinh học Vật lý Giả thuyết khoa học Nếu biết khai thác vốn kiến thức khả sẵn có học sinh, biết vận dụng quan điểm lý luận dạy học đại sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học vật lý xây dựng tình học tập giúp học sinh giải tình học tập Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận dạy học đại phương pháp dạy học vật lý - Nghiên cứu lý luận việc xây dựng tình học tập hướng dẫn học sinh giải tình học tập - Tìm hiểu thực tế dạy học phần kiến thức chương "Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể" trường trung học phổ thông, để nhận biết trình độ xuất phát, quan niệm học sinh trước học phần kiến thức này, phát khó khăn, sai lầm phổ biến dạy học phần kiến thức - Đề xuất biện pháp xây dựng tình học tập hướng dẫn học sinh giải tình học tập học Vật lý - Thiết kế tiến trình dạy - học sở xây dựng tình học tập hướng dẫn học sinh giải tình học tập, dạy học số kiến thức chương "Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể" (Vật lý lớp 10 bản) - Thực nghiệm sư phạm Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận - Khảo sát thực tế - Thực nghiệm sư phạm Đóng góp đề tài 1) Hệ thống hoá số vấn đề lí luận dạy học đại Đề xuất biện pháp xây dựng tình học tập hướng dẫn học sinh giải tình học tập học, vận dụng vào việc dạy học kiến thức Vật lý 10 2) Kết thiết kế dạy dùng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng tình học tập giải tình học tập Chương 2: Nghiên cứu xây dựng tình học tập hướng dẫn học sinh giải tình học tập dạy học chương "Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể" Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG HỌC TẬP VÀ GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG HỌC TẬP 1.1 Quan điểm đại dạy học 1.1.1 Một số điểm trình dạy học đại Quan tâm, nghiên cứu đến việc đổi trình dạy học phải quan tâm đến thân hoạt hoạt động học Học lý tồn dạy mục đích dạy Dạy học đường thuận lợi để người khoảng thời gian ngắn để tiếp thu tri thức theo yêu cầu xã hội hay theo yêu cầu cá nhân Đồng thời đường giúp học sinh phát triển lực tri tuệ, kỹ thực hành khả tư cách sáng tạo Cũng từ nhân cách người hình thành Dạy học hoạt động việc giáo dục - đào tạo nhà trường Đây đường chủ yếu để thực mục đích Giáo dục - Đào đạo đáp ứng cho nhu cầu xã hội - Quá trình dạy học trình nhận thức độc đáo học sinh đạo người giáo viên trình thống mục đích, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học nhiệm vụ tính chất nhà trường quy định nhằm đạt nhiệm vụ dạy học, đạt chất lượng hiệu dạy học - Dạy trình tổ chức nhận thức cho học sinh người giáo viên, chất dạy học tổ chức tình học tập, tình học sinh hoạt động tích cực hướng dẫn nhiều giáo viên nhằm đạt chất lượng hiệu dạy học cao Trong trình học sinh phải hoạt động tích cực, phải tăng cường củng cố khen thưởng động viên Vậy dạy học dạy cho học sinh biết hành động, gọi hành động mà học sinh cần gồm hành động chiếm lĩnh tri thức hành động vận dụng tri thức việc tổ chức tình học tập giáo viên đảm bảo đòi hỏi thích ứng học sinh qua học sinh chiếm lĩnh tri thức đồng thời phát triển trí tuệ nhân cách - Học (hoạt động học tập) học sinh hoạt động chủ thể (người học) thích ứng với tình huống, qua chủ thể chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội lịch sử biến thành lực thể chất lực tinh thần cá nhân hình thành phát triển nhân cách cá nhân Nói cách khác học trình hoạt động tự giác, tích cực học sinh nhằm chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ sảo, phát triển trí tuệ thể chất hình thành nhân cách thân Mỗi tri thức mà người học tiếp nhận phải kết thích ứng người học với tình định Như học hoạt động nhằm thay đổi phát triển thân cho phù hợp với yêu cầu xã hội Biến yêu cầu xã hội thành phẩm chất lực cá nhân Tóm lại dạy học chất trình thiết kế góp phần thi công người giáo viên học tập chất trình tự thiết kế trực tiếp thi công người học sinh có tổ chức, hướng dẫn người giáo viên nhằm đạt chất lượng hiệu dạy học - Giữa dạy học có mối liên hệ chặt chẽ hữu Toàn trình dạy học diễn môi trường kinh tế xã hội môi trường giáo dục định Thực chất trình dạy học, hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh tồn song song gắn bó với hoà nhập với thành trình thống nhất, mối liên hệ diễn tả sơ đồ: Giáo viên Tư liệu hoạt động dạy học Học sinh Hình 1.1 Sự tượng tác hoạt động dạy học Quá trình dạy học tri thức thuộc môn khoa học cụ thể hiểu trình hoạt động giáo viên học sinh tương tác thống biện chứng ba thành phần hệ dạy học: - Giáo viên - Học sinh - Tư liệu hoạt động dạy học (môi trường) vận hành hệ tương tác dạy học gồm ba thành phần thầy giáo người tổ chức, kiểm tra định hướng hành động học sinh theo chiến lược hợp lý cho học sinh tự chủ chiếm lĩnh tri thức cho theo chiến lược hợp lý từ để học sinh chủ động chiếm lĩnh tri thức cho lực trí tuệ nhân cách toàn diện họ bước phát triển Hoạt động giáo viên với tư liệu hoạt động dạy học (môi trường) tổ chức tư liệu qua cung cấp tư liệu tạo tình hoạt động học sinh Tác động trực tiếp giáo viên tới học sinh định hướng giáo viên hành động học sinh với tư liệu định hướng giáo viên tương tác trao đổi học sinh với qua đồng thời định hướng cung cấp thông tin liên hệ ngược từ phía học sinh cho giáo viên Đó thông tin cần thiết cho tổ chức định hướng giáo viên với hành động học sinh Hoạt động học sinh với tư liệu hoạt động dạy học thích ứng học sinh tình học tập đồng thời hoạt động chiếm lĩnh, xây dựng tri thức cho thân tương tác học sinh với tư liệu đem lại cho giáo viên thông tin liên hệ ngược cần thiết cho đạo giáo viên với học sinh Tương tác trực tiếp học sinh với học sinh với giáo viên trao đổi, tranh luận cá nhân cá nhân học sinh tranh thủ hỗ trợ từ phía giáo viên tập thể học sinh trình chiễm lĩnh xây dựng tri thức Trong vận hành hệ tương tác dạy học có mối liên hệ ngược: - Giữa tư liệu hoạt động dạy học với giáo viên - Giữa học sinh với giáo viên - Giữa tư liệu hoạt động dạy học với học sinh Trong trình dạy học học sinh cần phải trọng tới hai mối liên hệ ngược Có giáo viên đủ điều kiện để tổ chức tốt tình học tập, chuyển bị tiến trình xây dựng tri thức cách tốt nhất, hợp lý nhất, đưa phương án dự phòng uốn nắn kịp thời sai sót mà học sinh thường mắc phải Như trình dạy học trình thống bao gồm trình dạy trình học thông qua tư liệu dạy học, hệ thống tác động lẫn giáo viên học sinh Trong hệ thống chủ thể tác động lẫn có chức vai trò 1.1.2 Vai trò giáo viên học sinh trình dạy - học Giáo viên giữ vai trò quan trọng trình nhận biết học - dạy đặc trưng việc định hướng giáo dục Giáo viên người truyền đạt kiến thức mà phải người cố vấn, tổ chức, hướng dẫn học sinh để trở thành chủ thể hoạt động Thầy người khởi xướng tổ chức quan hệ [...]... sinh viên giải quyết vấn đề Xây dựng tình huống học tập và hướng dẫn học sinh giải quyết tình huống học tập trong giờ học là hoạt động quan trọng của tiến trình hoạt động dạy học Trong chương 2 chúng tôi sẽ trình bày chi tiết việc xây dựng tình huống học tập và hướng dẫn học sinh giải quyết tình huống học tập trong giờ học vật lí 1.5 Khảo sát thực trạng dạy học ở trường phổ thông theo hướng tổ chức... trình hoạt động dạy học theo hướng xây dựng tình huống học tập và định hướng hoạt động nhận thức của học sinh theo tiến trình xây dựng tri thức khoa học giáo viên phải lần lượt thực hiện các nhiệm vụ sau: 1, Thiết lập sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức ; 2, Xác định mục tiêu dạy học; 3, Tổ chức tình huống có vấn đề; 4, Định hướng hoạt động nhận thức của học sinh theo tiến trình khoa học xây dựng kiến thức... năng tham gia vào quá trình tìm tòi giải quyết vấn đề,tạo động cơ thúc đẩy hoạt động nhận thức tích cực của học sinh Xây dựng kiến thức bắt đầu từ tình huống có vấn đề này ,tình huống làm xuất hiện câu hỏi có tác dụng định hướng tư duy tìm tòi của học sinh nhằm trúng mục tiêu nội dung kiến thức cần tìm kiếm 1.4.3 Hướng dẫn học sinh giải quyết tình huống học tập trong giờ học vật lí Xây dựng một kiến... có thể tổ chức và định hướng khái quát hoạt động học tích cực tự chủ,sáng tạo giải quyết vấn đề ,xây dựng kiến của học sinh trong quá trình dạy học 1.4.2 Xác định mục tiêu dạy học Là cái đích giáo viên muốn đạt được khi dạy học một kiến thức cụ thể Là mục tiêu do chương trình,sách giáo khoa và do tiến trình khoa học xây dựng kiến thức đặt ra,để hướng tới mục tiêu kiến thức,kỹ năng và thái độ,được thể. .. ra cho học sinh, hoặc trong quá trình học tập ,nghiên cứu hoặc thực tiễn ,học sinh tự phát hiện vấn đề,tự giải quyết và làm sáng tỏ vấn đề.Qua việc nghiên cứu giải quyết các tình huống có vấn đề từ đó sẽ đạt được những tri thức mới, phương thức hành động mới Kết quả cuối cùng là rèn luyện cho học sinh có năng lực giải quyết vấn đề trong thực tiễn,trong khoa học và trong cuộc sống.Phương pháp giải quyết. .. tham gia tích cực vào các hoạt động học tập và giải quyết các tình huống có vấn đề trong học tập - Phương pháp dạy học ở phổ thông phải gắn liền với thực tiễn cuộc sống, gắn với sự phát triển của khoa học và công nghệ - Phương pháp dạy học phổ thông phải thay đổi tuỳ thuộc vào từng trường, đặc điểm nội dung của bộ môn, chuyên đề, điều kiện và phương tiện dạy học - Phương pháp dạy học phổ thông gắn... kết quả học của học sinh Là căn cứ để kiểm tra, đánh giá hiệu quả dạy học 1.4.3 Tổ chức tình huống có vấn đề Trên cơ sở đã hình dung rõ nét logíc của một tiến trình nhận thức khoa học phù hợp với trình độ học sinh ,giáo viên thực hiện quy trình 2 để lựa chọn sự kiện ,tình huống và suy nghĩ tìm cách tổ chức tình huống có vấn đề sao cho nhờ đó làm nảy sinh vấn đề ở học sinh và tạo cơ hội để học sinh có... trình khoa học xây dựng kiến thức Từ sự suy nghĩ,để hiểu sâu sắc về kiến thức cần dạy, căn cứ vào logíc của tiến trình nhận thức khoa học, trình độ nhận thức của học sinh, thực tiễn phương tiện dạy học, giáo viên thiết lập tiến trình khoa học xây dựng kiến thức,sơ đồ hoá tiến trình.Sơ đồ là cơ sở định hướng khái quát cho giáo viên suy nghĩ thiết kế mục tiêu dạy học và tiến trình dạy học cụ thể. Là cơ sở... giải quyết tình huống có vấn đề, có thể là quá trình chuyển tiếp nhiều tình huống học tập khác và cuối cùng đạt được câu trả lời cho câu hỏi vấn đề đã nêu ra Trong các giai đoạn, các bước của phương pháp giải quyết vấn đề Người học phải tự tìm tòi các biện pháp giải quyết vấn đề đã đặt ra và có thể tự đánh giá kết quả của mình, còn giáo viên giữ vai trò hướng dẫn, gợi mở, định hướng cho sinh viên giải. .. cứ vào lôgic trong quá trình dạy học (cấu trúc bên trong), dựa vào phương pháp dạy học phổ thông, phân tích bản chất của quá trình dạy học, căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ của lý luận dạy học Người ta có thể phân ra thành các kiểu phương pháp dạy học cơ bản sau: - Kiểu thông báo, thu nhận, tái hiện của học sinh - Kiểu giải thích tìm kiếm bộ phận - Kiểu trình bày nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, nghiên cứu ... mở giáo viên hình thức chung như: - Thảo luận chung lớp - Làm việc theo nhóm nhỏ - Làm tiểu luận, làm tập nghiên cứu - Thực tế, thực nghiệm - Trình bày ý kiến - báo cáo Đặc trưng độc đáo nghiên... phụ huynh thu kết sau: - Đa số học sinh khả giao tiếp hạn chế, tự ti - Đa số học sinh nhận thức chậm, khả làm việc độc lập - Sự nhanh nhẹn, sáng tạo, tính tự lực tư thấp - Thiếu ý chí vượt khó,... "Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể" (Vật lý lớp 10 bản) - Thực nghiệm sư phạm Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận - Khảo sát thực tế - Thực nghiệm sư phạm Đóng góp đề tài 1) Hệ thống hoá