RỐI LOẠN GIẤC NGỦ ở TRẺ rối LOẠN PHỔ tự kỷ

25 76 0
RỐI LOẠN GIẤC NGỦ ở TRẺ rối LOẠN PHỔ tự kỷ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

RỐI LOẠN GIẤC NGỦ ở TRẺ rối LOẠN PHỔ tự kỷ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ ở TRẺ rối LOẠN PHỔ tự kỷ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ ở TRẺ rối LOẠN PHỔ tự kỷ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ ở TRẺ rối LOẠN PHỔ tự kỷ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ ở TRẺ rối LOẠN PHỔ tự kỷ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ ở TRẺ rối LOẠN PHỔ tự kỷ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ ở TRẺ rối LOẠN PHỔ tự kỷ

RỐI LOẠN GIẤC NGỦ Ở TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Rối loạn phổ tự kỷ dạng khuyết tật phát triển suốt đời, rối loạn hệ thần kinh gây ảnh hưởng đến hoạt động não Rối loạn phổ tự kỷ xảy ai, khơng phân biệt giới tính, chủng tộc, giàu nghèo hay địa vị xã hội Theo tổ chức Y tế Thế giới, ước tính 160 trẻ có trẻ tự kỷ, biểu triệu chứng cốt lõi bao gồm: thiếu hụt giao tiếp tương tác xã hội, hành vi lặp lặp lại bị hạn chế thường dẫn đến suy giảm khía cạnh khác hoạt động hàng ngày Một số vấn đề kèm bao gồm rối loạn tiêu hóa, động kinh, rối loạn giấc ngủ, tăng động, rối loạn điều hòa cảm giác Trong số vấn đề này, rối loạn giấc ngủ bật báo cáo phổ biến nhất, với tỷ lệ lên tới 80% trẻ có rối loạn phổ tự kỷ Điều trái ngược với ước tính 25% trẻ em dân số nhi nói chung bị rối loạn giấc ngủ Ngủ nhu cầu sinh lý tự nhiên người nhằm cân yếu tố nội sinh ngoại sinh Đặc trưng giấc ngủ có dao động nhịp ngày đêm nhằm đảm bảo cho hoạt động đại não trạng thái thức tỉnh Nhịp thức ngủ phối hợp với thay đổi sinh lý như: hô hấp, tim mạch, thân nhiệt, điều tiết hormon thể Giấc ngủ có tác dụng giúp thể phục hồi sức khỏe phát triển Trong ngủ, tuyến tiền yên não trẻ em tiết hormon tăng trưởng Giấc ngủ đặc biệt quan trọng tới phát triển trí não trẻ em Do vậy, vấn đề giấc ngủ trẻ mắc chứng rối loạn phổ tự kỷ mối quan tâm lớn cha mẹ, ảnh hưởng khơng đến trẻ mà cịn ảnh hưởng đến tồn gia đình Trước đây, người ta tin rối loạn giấc ngủ có tương quan với mức độ hoạt động, nghiên cứu gần trẻ em mắc rối lọan phổ tự kỷ có tỷ lệ rối loạn giấc ngủ cao tất cấp độ hoạt động khả nhận thức Rối loạn giấc ngủ mà trẻ tự kỷ thường gặp mô tả rối loạn bao gồm chậm ngủ, trì giấc ngủ / thức giấc đêm sau ngủ thức dậy sớm vào buổi sáng Khi trẻ tự kỷ bị rối loạn giấc ngủ dẫn tới tác động nghiêm trọng đến sống trẻ sức khỏe tổng thể Rối loạn giấc ngủ khiến cho trẻ tự kỷ trở nên cáu gắt, khó chịu, cịn làm gia tăng vấn đề hành vi gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả học tập nhận thức trẻ Khơng có tác động tiêu cực trẻ, rối loạn giấc ngủ trẻ tự kỷ làm đảo lộn sống sinh hoạt gia đình Giống vấn đề khác rối loạn phổ tự kỷ gây nên, vấn đề giấc ngủ dao động từ nhẹ đến nặng Ở số trẻ em, dễ quản lý hơn, trẻ khác, cần giúp đỡ chuyên gia chăm sóc sức khỏe Do vậy, việc nghiên cứu tìm nguyên nhân, biểu rối loạn giấc ngủ việc làm cần thiết để đưa biện pháp nhằm khắc phục điều trị rối loạn giấc ngủ trẻ rối loạn phổ tự kỷ Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm mục đích tìm hiểu vấn đề liên quan đến rối loạn giấc ngủ trẻ rối loạn phổ tự kỷ: đánh giá, nguyên nhân, biểu rối loạn giấc ngủ Từ đưa biện pháp nhằm làm giảm vấn đề rối loạn giấc ngủ trẻ tự kỷ Phương pháp nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Mục đích: Xây dựng sở lý luận đề tài, xác định khái niệm khoa học làm công cụ nghiên cứu cho đề tài Phương tiện: Sử dụng tài liệu, sách, báo chí, nguồn internet, luận án, luận văn, khóa luận,…để xây dựng sở lý luận cho đề tài Cách tiến hành: Thu thập thông tin, đọc, nghiên cứu, so sánh, phân tích, tổng hợp NỘI DUNG Tổng quan nghiên cứu rối loạn giấc ngủ trẻ rối loạn phổ tự kỷ Trên giới Hội đồng Đánh giá Thể chế Đại học Vanderbilt tiến hành nghiên cứu 25 gia đình có mắc chứng rối loạn phổ tự kỷ có kèm rối loạn giấc ngủ Nghiên cứu tiến hành với đối tượng trẻ tự kỷ độ tuổi từ đến 10 tuổi Những gia đình lựa chọn từ phòng khám chuyên khoa Trung tâm Y tế Đại học Vanderbilt từ cộng đồng Nghiên cứu sử biện pháp chủ quan bảng hỏi câu hỏi giấc ngủ, kiểm kê gia đình thói quen ngủ đưa kết sau: Khó ngủ mối quan tâm phổ biến ghi nhận 75% trẻ em, sau thức dậy ban đêm chiếm 60% thức dậy vào sáng sớm 15% trẻ em Ngủ với bố mẹ xảy 35% trẻ em hầu hết thức đêm [4] Nghiên cứu Đại học Missouri tìm thấy mối liên hệ khó ngủ vấn đề hành vi trẻ em bị rối loạn phổ tự kỷ Micah Mazurek, trợ lý giáo sư tâm lý học sức khỏe Trường Y tế nghề nghiệp MU trường Thompson Trung tâm Tự kỷ Rối loạn Phát triển Thần kinh đồng tác giả nghiên cứu cho biết "Nghiên cứu trước phát trẻ em mắc rối loạn phổ tự kỷ thường khó ngủ vào ban đêm Nhiều trẻ tự kỷ phải vật lộn với việc điều chỉnh hành vi chúng vào ban ngày" Để nghiên cứu mối liên hệ giấc ngủ vấn đề hành vi, Mazurek đồng tác giả Kristin Sohl khảo sát cha mẹ 81 trẻ mắc rối loạn phổ tự kỷ Họ kiểm tra vấn đề giấc ngủ phổ biến bao gồm khó ngủ vấn đề giấc ngủ cụ thể khác Sau đó, họ kiểm tra xem vấn đề có liên quan đến vấn đề hành vi phổ biến trẻ em mắc rối loạn phổ tự kỷ, bao gồm gây hấn, khó chịu, khơng tập trung hiếu động Qua phân tích, Mazurek Sohl nhận thấy khó ngủ có liên quan lớn đến vấn đề hành vi ban ngày Trẻ khơng ngủ ngon có vấn đề lớn với dữ, cáu kỉnh ý vào ban ngày Họ phát đứa trẻ thức dậy thường xuyên suốt đêm gặp khó khăn việc điều chỉnh hành vi chúng Nghiên cứu giấc ngủ hành vi trẻ em mắc rối loạn phổ tự kỷ tiến hành nghiên cứu, tương lai xem xét điều gây khó khăn giấc ngủ trẻ tự kỷ phương pháp điều trị đem lại hiệu tốt [5] Ở Việt Nam Trong luận văn thạc sĩ Y học mình, tác giả Đồn Thị Ngọc Hoa – học viên cao học Nhi khoa, Trường Đại học Y Hà Nội tiến hành nghiên cứu đề tài “ Khảo sát đặc điểm giấc ngủ trẻ rối loạn phổ tự kỷ” Kết thu sau: 73% trẻ rối loạn phổ tự kỷ có biểu rối loạn giấc ngủ với vấn đề đặc trưng khó vào giấc ngủ, khó trì giấc ngủ thức dậy sớm Biểu cụ thể vấn đề giấc ngủ trẻ tự kỷ như: 54% trẻ chống đối trước ngủ, 56% biểu ngủ, 53% vấn đề giấc ngủ (ác mộng, hốt hoảng ngủ, chứng miên hành), 25% có biểu rối loạn thở giấc ngủ, 45% vấn đề thức dậy vào buổi sáng, 31% buồn ngủ vào ban ngày [1] Khái niệm rối lọan giấc ngủ Theo DSM- 5, rối loạn giấc ngủ nguyên phát rối loạn giấc ngủ không gây nên rối loạn tâm thần khác, bệnh nội khoa sử dụng chất Có rối loạn giấc ngủ ngun phát chứng khó ngủ (dyssomnias) rối loạn xảy giấc ngủ Chứng khó ngủ bao gồm: Chứng ngủ nguyên phát, ngủ nhiều nguyên phát, ngủ rủ, rối loạn giấc ngủ có liên quan với hơ hấp, rối loạn nhịp thức ngủ, rối loạn giấc ngủ không đặc hiệu khác Những rối loạn có liên quan tới giấc ngủ bao gồm: ác mộng (giấc mơ kinh hoàng), khiếp sợ đêm, miên hành (đi giấc ngủ) rối loạn không đặc hiệu khác [2] Rối loạn giấc ngủ không thực tổn: rối loạn giấc ngủ mà khơng có ngun nhân thực thể tìm thấy nguyên nhân tâm lý cảm xúc yếu tố bật Theo phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ 10 (ICD –10) nhóm bao gồm: Rối loạn giấc ngủ: biến đổi số lượng, chất lượng thời gian ngủ nguyên nhân cảm xúc bao gồm ngủ, ngủ nhiều rối loạn nhịp thức ngủ Giấc ngủ thất thường: có kiện bất thường xảy lúc ngủ tiếng ồn, mê sảng, mê mộng ngủ có miên hành, hoảng sợ, ác mộng [7] Biều rối loạn giấc ngủ Tùy thuộc vào nguyên nhân khác mà có biểu khác nhau, có số biểu cụ thể triệu chứng rối loạn giấc ngủ sau: Mất ngủ: Các nghiên cứu rằng, giấc ngủ có vai trị quan trọng trẻ em Qua độ tuổi, thời lượng giấc ngủ trẻ có thay đổi Biểu cụ thể sau: Trẻ sơ sinh thường ngủ 20 - 22 ngày Trung bình trẻ tuổi ngủ 16 – 18 ngày Trẻ - tuổi ngủ 14 -16 ngày Trẻ - tuổi ngủ 12 - 14 ngày Trẻ - tuổi ngủ 11 - 12 ngày Trẻ - 10 tuổi ngủ 10 ngày (trong giấc ngủ trưa - giờ) Tuy nhiên, số nguyên nhân, nhiều trẻ rối lọan phổ tự kỷ có thời gian ngủ khơng đảm bảo chất lượng giấc ngủ Điều dẫn đến tượng ngủ trẻ khiến trẻ không tỉnh táo, u rũ, gật gù buồn ngủ vào ban ngày Khó vào giấc ngủ/ chống đối trước ngủ: Nhiều trẻ rối loạn phổ tự kỷ gặp khó khăn việc bắt đầu giấc ngủ hay ngủ khơng Điều thấy qua số biểu hành vi trẻ để chống đối việc phải ngủ như: cáu khóc phải ngủ, khơng chịu ngủ, chạy nhảy quanh phịng, nhún nhảy giường, Thức dậy nhiều lần đêm/ trì giấc ngủ kém: Có nhiều trẻ tự kỷ ngủ không sâu giấc, giấc ngủ chập trờn dễ bị tỉnh dậy có tác động từ bên ngồi âm thanh, ánh sáng,… Có nhiều trẻ thức dậy thức dậy nhiều lần đêm dù khơng có tác nhân bên ngồi ảnh hưởng Mỗi lần trẻ thức dậy kéo dài – 10 phút lâu Sau đó, trẻ quay trở lại giấc ngủ Tuy nhiên, có nhiều trẻ khó ngủ tiếp kêu, khóc đêm Dậy sớm: Dậy sớm biểu rối loạn giấc ngủ Nhiều cha mẹ có rối loạn phổ tự kỷ cảm thấy mệt mỏi trẻ thức dậy sớm làm ảnh hưởng đến giấc ngủ thành viên gia đình Và tình trạng dậy sớm trẻ tự kỷ kéo dài trẻ thức dậy khung Cơn miên hành (mộng du): Cơn miên hành hành động trẻ thực dường có mục đích trẻ đột ngột chồng dậy từ giấc ngủ sâu Khi trẻ làm động tác đơn giản ngồi dậy giường, số trẻ khác có động tác tự động phức tạp như: lại, mặc quần áo, ăn uống Cơn miên hành thường xảy vào thời điểm 1-2 sau ngủ (vào giai đoạn giấc ngủ chậm) Trong trẻ mở mắt nhìn nói với trẻ trẻ không hiểu Cơn kéo dài khoảng 30 phút Sau trẻ lại ngủ tiếp Sáng hôm sau hỏi trẻ khơng nhớ xảy đêm Hoảng sợ đêm: Cơn hoảng sợ ban đêm thường xảy trẻ nhỏ từ đến tuổi kèm theo miên hành Cơn hoảng sợ thường xảy vào giai đoạn giấc ngủ chậm Triệu chứng biểu là: trẻ ngồi dậy vùng vẫy, la hét khóc lóc sau ngủ vài Trẻ biểu lộ sợ hãi, căng thẳng, bồn chồn, mắt mở to dường thiếp ngủ, người khác dỗ dành cho trẻ yên đánh thức cho trẻ tỉnh hẳn Cơn xảy kéo dài 10 - 15 phút Sau trẻ ngủ thiếp Sáng hôm sau tỉnh dậy trẻ khơng nhớ xảy Ngừng thở đêm: Trẻ biểu qua việc ngáy ngủ ngưng thở đợt, điều xảy nhiều lần đêm, lần ngưng thở kéo dài - 10 giây Trẻ cảm thấy mệt mỏi vào buổi sáng muốn ngủ tiếp Một thuật ngữ y khoa khác mô tả điều “chứng ngủ không hồi phục” Ngưng thở ngủ trạng thái thiếu oxy vào ban đêm, điều dễ dẫn đến triệu chứng nhức đầu vào buổi sáng trẻ Ngủ nhiều vào ban ngày: Biểu ngủ nhiều vào ban ngày trẻ mệt mỏi, ủ rũ, gật gù ngủ đâu Các biện pháp đánh giá rối loạn giấc ngủ trẻ rối loạn phổ tự kỷ Rối loạn giấc ngủ trẻ rối loạn phổ tự kỷ chiếm tỉ lệ cao gây hậu nghiêm trọng Do vậy, điều quan trọng phải sàng lọc vấn đề q trình chăm sóc y tế thơng thường Đánh giá ban đầu bao gồm lịch sử chi tiết thói quen hành vi giấc ngủ trẻ liên quan đến giấc ngủ hoạt động liên quan đến giấc ngủ (ví dụ, lo lắng giấc ngủ, chống ngủ, v.v.) Các biện pháp đánh giá chung để xác định vấn đề giấc ngủ trẻ em mắc rối loạn phổ tự kỷ phân loại biện pháp chủ quan khách quan Các biện pháp chủ quan: thường sử dụng nghiên cứu giấc ngủ trẻ rối loạn phổ tự kỷ thường bao gồm bảng câu hỏi giấc ngủ hoàn thành hồ sơ nhật ký giấc ngủ Bảng câu hỏi giấc ngủ Do thiếu sót giao tiếp xã hội hạn chế phát triển chung, hầu hết thông tin giấc ngủ trẻ rối loạn phổ tự kỷ có từ báo cáo phụ huynh Câu hỏi thói quen ngủ trẻ em sàng lọc toàn diện rối loạn giấc ngủ trẻ em, công cụ đánh giá giấc ngủ tiêu chuẩn hóa sử dụng rộng rãi cho trẻ em mắc rối loạn phổ tự kỷ Bảng câu hỏi giấc ngủ tạo tổng số điểm dựa 45 mục điểm số riêng lẻ dựa 33 mục, với điểm số cao cho thấy rối loạn giấc ngủ nghiêm trọng Thang đo 33 mục bao gồm tám tiểu cảnh: (1) Kháng ngủ; (2) Trì hỗn khởi phát giấc ngủ; (3) Thời lượng ngủ; (4) Lo lắng giấc ngủ; (5) Mất ngủ; (6) Những yếu tố ảnh hưởng (cafeien); (7) Giấc ngủ rối loạn nhịp thở; (8) Buồn ngủ ban ngày Kiểm kê gia đình thói quen ngủ Kiểm kê gia đình thói quen ngủ biện pháp hữu ích khác giấc ngủ phát triển để đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ trẻ rối loạn phổ tự kỷ từ đến 10 tuổi Biện pháp tập hợp thơng tin thói quen ban ngày (ví dụ: Con tơi tập thể dục vào ban ngày), thói quen trước ngủ (ví dụ, ngủ ngon với số gối chăn giường bé), thói quen ngủ (ví dụ, tơi ngủ vào khung tối), mơi trường ngủ (ví dụ: Con xem TV, video DVD để giúp bé ngủ say) hành vi cha mẹ xung quanh ngủ ( ví dụ, tơi phịng tơi bé ngủ thiếp đi) Phụ huynh đánh giá tần suất mục xảy tháng gần nhất, sử dụng thang đo để tính điểm Tổng số điểm dao động từ 12 đến 60, với điểm số cao cho thấy vệ sinh giấc ngủ tốt [3] Nhật ký giấc ngủ Nhật ký giấc ngủ phương pháp khác thường sử dụng để thu thập thông tin từ cha mẹ hành vi ngủ hàng ngày trẻ thực hành trước ngủ Các nhật ký nhắc nhở cha mẹ ghi lại thông tin liên quan đến giấc ngủ hàng đêm, bao gồm: thời gian trẻ ngủ, thời gian trẻ ngủ, thời gian tần suất thức giấc ban đêm, thời gian trẻ thức giấc thức dậy vào buổi sáng thời gian ngủ trưa Nhật ký bao gồm yếu tố không gian để cha mẹ báo cáo tiền đề, hành vi hậu xung quanh ngủ Thông tin thu thập nhật ký giấc ngủ giúp xác định loại vấn đề yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ So với bảng câu hỏi giấc ngủ, nhật ký giấc ngủ cung cấp thêm lợi ích việc thu thập thơng tin nhiều thời điểm khoảng thời gian không yêu cầu phụ huynh nhớ lại thông tin bị nhầm lẫn nhớ yếu tố trước Có hạn chế việc sử dụng nhật ký giấc ngủ, cha mẹ khơng biết xác thời gian trẻ ngủ thức dậy vào ban đêm, trừ cha Cũng biện pháp chủ quan khác, nhật ký giấc ngủ dễ bị đánh giá cách chủ quan từ cha mẹ Tuy nhiên, hoàn thành cách quán, nhật ký giấc ngủ cung cấp thơng tin có giá trị để giúp xác định mơ hình giấc ngủ yếu tố góp phần, thơng báo điều trị theo dõi tiến trình điều trị rối loạn giấc ngủ Các biện pháp khách quan: Ngược lại, biện pháp khách quan giấc ngủ dựa vào thơng tin từ cha mẹ, thay vào trực tiếp đo lường khía cạnh giấc ngủ thơng qua cơng nghệ khác Một số phương pháp tiếp cận khách quan phổ biến sử dụng để đánh giá giấc ngủ trẻ rối loạn phổ tự kỷ bao gồm : Thiết bị truyền động Thiết bị truyền động thiết bị đo gia tốc giống đồng hồ di động, phát chuyển động chi, mà thiết bị sử dụng để đo thông số khác chu kỳ đánh thức giấc ngủ Dữ liệu thu thập đồng hồ sau phân tích phần mềm máy tính với thuật tốn chun biệt, dựa độ tuổi Gói phần mềm tính tốn số biến số giấc ngủ, chẳng hạn tổng thời gian ngủ, thời gian khởi phát giấc ngủ, thời gian thức dậy buổi sáng, tần suất thức giấc ban đêm, thời gian ngủ dài hiệu giấc ngủ Giống phương pháp khác, sử dụng thiết bị truyền động đánh giá giấc ngủ trẻ rối loạn phổ tự kỷ khơng có hạn chế Các thiết bị truyền động tốn kém, có nguy bị mất, dễ bị trục trặc cần truy xuất để tải xuống liệu xử lý liệu Hiện tại, thiếu tiêu chuẩn hóa nghiên cứu liên quan đến thương hiệu thiết bị truyền động, phần mềm phân tích thuật tốn chấm điểm Hai nhãn hiệu sử dụng phổ biến tài liệu giấc ngủ trẻ em Ambulatory Monitor Inc (AMI; Ardsley, NY, USA) Philips respironics Mini-Mitter (PRMM; Philips, Amsterdam, Hà Lan) Dữ liệu thu thập thương hiệu diễn giải nghiên cứu, có khác biệt tồn hai chế lấy mẫu, xử lý liệu phân tích [3] Polysomnography (PSG) Polysomnography (PSG) thước đo khách quan cấu trúc giấc ngủ, thường thực phịng thí nghiệm giấc ngủ Được coi tiêu chuẩn vàng việc đánh giá vấn đề giấc ngủ, PSG liên quan đến việc ghi lại nhiều thông số sinh lý bao gồm điện não đồ điện tâm đồ, đo hô hấp hoạt động chân PSG xác định vấn đề liên quan đến giấc ngủ thường khơng thể phát phát cách đáng tin cậy biện pháp khác, bao gồm vấn đề cụ thể giai đoạn giấc ngủ, độ trễ giấc ngủ, tổng thời gian ngủ rối loạn nhịp thở ngủ Videoomnography Videomnography hệ thống quay video sử dụng để thu thập liệu khách quan loạt hành vi ngủ, bao gồm trạng thái thức giấc, tần suất thời gian thức đêm hành vi khác mà người ta quan sát thời gian ngủ (ví dụ: dấu hiệu ngưng thở ngủ, cử động chân tay,…) Điều bao gồm tương tác cha mẹ trước ngủ sử dụng để thơng báo phương pháp điều trị, chứng thực báo cáo chủ quan hành vi giấc ngủ ngủ tạo hội cho cha mẹ nhận phản hồi trực tiếp hành vi quan sát Khơng giống PSG, videoomnography phát thay đổi giai đoạn ngủ thông qua hoạt động sóng não, bão hịa oxy thay đổi nhịp thở tinh tế chuyển động mắt đóng mí mắt Videoomnography có số nhược điểm Đối với nhiều trẻ nhỏ, máy ảnh đèn hồng ngoại hấp dẫn, gây tập trung chí đáng sợ (ví dụ, đèn hồng ngoại phát sáng màu đỏ bóng tối) ngủ Trẻ em ngủ bên giường nhiều lý (ví dụ, để tránh máy ảnh tìm kiếm thoải mái xúc giác.), Khiến quan sát xác hành vi Ngồi ra, số trẻ nhỏ mắc rối loạn phổ tự kỷ, khơng có lạ trẻ ngủ nhiều vị trí (ví dụ, ngủ phịng khách, chuyển đến giường mình, thức dậy đêm để chuyển sang giường cha mẹ) Đây vấn đề thiết bị đưa vào vị trí trẻ Tương tự, điều đặt yêu cầu bổ sung bậc cha mẹ, người dễ bị lỗi việc sử dụng thiết bị (ví dụ: quên bắt đầu ghi âm, làm hỏng máy ảnh / làm hỏng camera, v.v.) Nhìn chung, videoomnography sử dụng thường xuyên nghiên cứu giấc ngủ, đặc biệt trẻ rối loạn phổ tự kỷ Đánh giá chức hành vi Đánh giá chức hành vi chiến lược khác sử dụng để kiểm tra giấc ngủ thường sử dụng với số phương pháp trên, chẳng hạn videoomnography nhật ký giấc ngủ Đánh giá chức xem xét mối quan hệ kiện tiền đề hậu thiết lập trì ngủ vấn đề liên quan đến giấc ngủ khác Phương pháp đánh giá phần lớn chứng minh cách tiếp cận hợp lệ loại hành vi vấn đề khác nhiên q trình sử dụng để giải rối loạn giấc ngủ Phương pháp đánh giá giấc ngủ chức cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ mang lại thơng tin quan trọng liên quan đến tiền đề hậu trì hành vi ngủ ngủ, hữu ích việc phát triển can thiệp có mục tiêu cụ thể cho trẻ cụ thể Nguyên nhân rối loạn giấc ngủ trẻ rối loạn phổ tự kỷ Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng rối loạn giấc ngủ trẻ rối loạn phổ tự kỷ Dưới số nguyên nhân có ảnh hưởng trực tiếp đến giấc ngủ trẻ: Khó khăn giao tiếp Nhiều trẻ nhỏ mắc chứng rối loạn phổ tự kỷ gặp khó khăn việc truyền đạt mong muốn nhu cầu cho người khác Trẻ có nhu cầu trước ngủ, nhiên trẻ thể nhu cầu cho cha/ mẹ hiểu Điều khiến trẻ trở nên căng thẳng, khó chịu làm ảnh hưởng trực tiếp đến giấc ngủ trẻ Ngoài ra, khó khăn giao tiếp , đơi trẻ mắc tự kỷ khơng thể nhận tín hiệu gần đến ngủ cha/ mẹ cách biểu đạt cụ thể để giúp trẻ hiểu Trẻ tự kỷ có thói quen định hình, rập khn Một đặc điểm điển hình trẻ có rối loạn phổ tự kỷ có thói quen, sở thích định hình, rập khn Trẻ ổn định thói quen ngủ đặn tuân thủ Tuy nhiên, có kiện xảy gây ảnh hưởng đến ngủ trẻ khiến trẻ cảm thấy căng thẳng, nhiều trẻ khơng ngủ sau Ngồi ra, trẻ tự kỷ có thói quen ngủ nơi cụ thể chúng không ngủ nơi khác Những thói quen khó phá vỡ trẻ tự kỷ có thay đổi nhỏ thói quen gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến giấc ngủ trẻ Đồ vật yêu thích Trẻ rối loạn phổ tự kỷ có đồ vật yêu thích trước ngủ đồ ngủ yêu thích mà chúng cần mặc trước chúng ổn định để vào giấc ngủ Những đồ vật khiến trẻ cảm thấy an tồn n tâm vào giấc ngủ Do vậy, thiếu đồ vật u thích này, trẻ tự kỷ không chịu ngủ xuất hành vi khóc lóc, ăn vạ Và khiến trẻ cảm thấy không an tâm để vào giấc ngủ, trẻ khó ngủ, ngủ khơng sâu giấc, tỉnh dậy nhiều lần đêm Tăng động Tăng động biểu thường gặp trẻ tự kỷ, chiếm khoảng 60 -70% [6] Trẻ tự kỷ không chịu ổn định có nhiều lượng tỉnh táo, trẻ chạy nhảy để giải tỏa lượng, điều khiến trẻ khó ngủ Trẻ gặp khó khăn ngồi nằm nơi thời gian dài thực động tác lặp lặp lại xoay tròn, nhảy vỗ tay chân Vì hiếu động vậy, khó khiến trẻ tự kỷ ổn định để vào giấc ngủ Động kinh Theo ước tính có khoảng 30% trẻ rối loạn phổ tự kỷ có kèm động kinh [6] Những động kinh nguyên nhân tác động trực tiếp đến giấc ngủ trẻ Môi trường Các yếu tố môi trường âm thanh, ánh sáng, cách trí hay màu sắc phịng ngủ có tác động đến trẻ giấc ngủ trẻ Nhiều trẻ tự kỷ nhạy cảm với âm dù âm nhỏ tiếng điều hòa, tiếng quạt quay, hay tiếng tủ lạnh kêu,… Nhiều trẻ khơng ngủ khơng có ánh sáng có trẻ khơng ngủ có ánh sáng phòng dù ánh sáng đèn ngủ Chính vậy, cách xếp, trí phịng ngủ trẻ quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến giấc ngủ trẻ Việc tạo phòng ngủ phù hợp với đặc điểm trẻ khiến trẻ cảm thấy an tâm, giúp cải thiện vấn đề rối loạn giấc ngủ trẻ tự kỷ Hormone melatonin Một giả thuyết cho việc rối loạn giấc ngủ trẻ tự kỷ liên quan đến hormone melatonin – loại hormone giúp điều chỉnh chu kỳ thức ngủ diễn bình thường Ở trẻ tự kỷ, nồng độ melatonin cao thấp mức bình thường Nghiên cứu rằng, thể trẻ tự kỷ khơng giải phóng melatonin vào thời điểm cần thiết ngày Thay vào đó, nồng độ hormone tăng cao vào ban ngày thấp vào ban đêm khiến trẻ gặp vấn đề với giấc ngủ Tác dụng phụ thuốc Có nhiều trẻ dùng thuốc điều trị số vấn đề kèm tuwk kỷ động kinh, tăng động,… chúng có tác dụng phụ định Một số thuốc gây tác dụng phụ làm ảnh hưởng đến giấc ngủ trẻ khiến trẻ ngủ hay ngủ nhiều,… Một số nguyên nhân khác Trẻ có thói quen uống ăn số thực thẩm có chứa caffeine sau chiều, trước ngủ trẻ hay tham gia trị chơi thú vị kích thích, trẻ cảm thấy lo lắng trước ngủ,… Ảnh hưởng rối loạn giấc ngủ lên trẻ gia đình trẻ rối loạn phổ tự kỷ Ảnh hưởng rối loạn giấc ngủ lên trẻ Ảnh hưởng đến sức khỏe: tình trạng ngủ vấn đề thức dậy nhiều lần vào ban đêm kéo dài ảnh hưởng lớn tới hoạt động thể chất tinh thần Bởi giấc ngủ trình tích cực kiểm sốt vỏ não phần đời sống người hàng ngày Do đó, rối loạn giấc ngủ gây ảnh hưởng lớn đến vấn đề sức khỏe trẻ, khiến cho trẻ cảm thấy uể oải, mệt mỏi,… Ảnh hưởng đến nhận thức: Rối loạn giấc ngủ có ảnh hưởng lớn đến hoạt động nhận thức trẻ Khi trẻ có tình trạng ngủ ngày hay thiếu ngủ kéo dài khiến trẻ mệt mỏi, không tập trung Điều ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động học tập sinh hoạt trẻ Ngoài ra, rối loạn giấc ngủ ảnh hưởng đến khả tập trung ý ảnh hưởng trực tiếp đến khả ghi nhớ trẻ, làm cho trí nhớ trẻ giảm sút Ảnh hưởng đến giao tiếp khả tương tác xã hội: Khi trẻ bị thiếu ngủ, nhu cầu giấc ngủ trẻ tăng lên đơi với điều nhu cầu giao tiếp, tương tác – xã hội trẻ tự kỷ giảm Khi trẻ mệt mỏi trở nên cáu gắt ảnh hưởng trình giáo tiếp tương tác trẻ với người khác Ảnh hưởng đến vấn đề hành vi: Rối lọan giấc ngủ gây vấn đề hành vi trẻ tự kỉ hành vi chống đối trước ngủ: ném đồ, la khóc, ăn vạ, không chịu ngủ Vào ban ngày, tinh thần trẻ khơng thoải mái gây nên hành vi cáu giận vơ cớ, cau có,… Ảnh hưởng rối loạn giấc ngủ lên gia đình trẻ Rối loạn giấc ngủ không ảnh hưởng trực tiếp đến trẻ mà ảnh hưởng lên gia đình trẻ Việc trẻ thức dậy vào ban đêm khóc lóc hay mộng du, hoảng loạn đêm khiến gia đình thức giấc theo trẻ giúp trẻ quay lại giấc ngủ Có nhiều trẻ rối loạn phổ tự kỉ có thói quen thức dậy từ sớm đánh thức người nhà dậy Ngoài ra, hành vi rối loạn giấc ngủ gây nên trẻ tự kỷ ảnh hưởng lớn đến gia đình trẻ Do vậy, tình trạng kéo dài làm đảo lộn thói quen sinh hoạt thường ngày gia đình khiến cho người gia đình dần mệt mỏi kiệt sức Biện pháp Thói quen ngủ tích cực cho trẻ bị rối loạn phổ tự kỷ Dưới số biện pháp giúp thiết lập thói quen ngủ tích cực cho trẻ bị rối loạn phổ tự kỷ: Sử dụng lịch trình trực quan với hình ảnh cho thấy bước ngủ, để trẻ hiểu bước - ví dụ, mặc đồ ngủ, đánh răng, vệ sinh, tắt đèn, nhắm mắt ngủ Đặt nhãn dán vào lịch trình để hiển thị trẻ hồn thành bước xác Khen ngợi trẻ hồn thành bước thói quen Khi trẻ trở nên tốt việc tuân thủ thói quen ngủ, bỏ qua lời khen ngợi cho bước cụ thể thói quen Nếu trẻ bị cố định vào thói quen đối tượng mà trẻ liên kết với ngủ, cố gắng thay đổi thói quen từ cho trẻ - ví dụ, sử dụng bàn chải đánh có màu khác vào đêm khác Hoặc giới thiệu đồ vật khác, đồ chơi mềm đồ ngủ khác Thời gian ngủ thích hợp cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ Một ngủ thích hợp đặn phần quan trọng chu kỳ ngủ thói quen ngủ trẻ Chính vậy, nên giữ thời gian biểu ngủ cho trẻ cách quán Điều quan trọng việc trì thói quen ngủ cho trẻ tự kỷ Cho trẻ thấy tín hiệu rõ ràng gần đến ngủ Chẳng hạn, nửa trước ngủ, bắt đầu số hoạt động yên tĩnh đọc sách vẽ phịng gia đình Mười lăm phút trước, cho trẻ đánh vệ sinh Và sau thời gian để trẻ lên giường Chuyển thời gian buồn ngủ trẻ ngủ định sẵn Đôi trẻ không buồn ngủ vào ngủ thích hợp Chính vậy, cần bắt đầu chuyển thời gian buồn ngủ trẻ sang ngủ đặt sẵn Để làm điều này, bắt đầu cho trẻ ngủ sớm 5-10 phút ngày Có thể vài tuần, trẻ bắt đầu cảm thấy buồn ngủ sớm trẻ ngủ với định Sử dụng “tấm thẻ trao đổi ngủ” Một thẻ trao đổi ngủ công cụ hữu dụng cho trẻ lớn Đây thẻ (hay đồ khác) mà trẻ đưa cho cha/ mẹ thức giấc nửa đêm Trẻ dùng để đổi lấy điều thật nhanh gọn, ví dụ ôm hay uống nước Nên dạy trẻ chúng dùng thẻ lần cho đêm, dùng thẻ phải đưa trả lại thẻ cho cha/ mẹ Cha/ mẹ đưa lại thẻ cho trẻ vào đêm sau để trẻ dùng tiếp Hãy cho trẻ biết đêm trôi qua mà khơng dùng thẻ có quà vào buổi sáng dành cho trẻ Cha/ mẹ tạo hệ thống khen thưởng Ví dụ, cho đêm khơng dùng thẻ, trẻ có sticker Nếu bạn có đủ (ví dụ sticker) trẻ nhận quà đặc biệt Món quà đồ hay hoạt động mà trẻ thích Tìm hiểu tất yếu tố khiến trẻ khó ngủ Có thể nhờ đến tư vấn bác sĩ giáo viên trẻ để biết tất yếu tố khiến trẻ khó ngủ từ tìm biện pháp khắc phục Điều chỉnh môi trường ngủ cho trẻ thoải mái, dễ ngủ Điều quan trọng phải tạo không gian ngủ yêu tĩnh, an toàn cho trẻ Bất kể trẻ ngủ đâu, nên có khoảng khơng gian ngủ vào buổi đêm riêng trẻ Có thể phần giường ngủ chung với cha mẹ, giường riêng trẻ, phải chỗ hàng đêm Phòng ngủ nên dễ chịu, thoải mái (khơng q nóng, khơng q lạnh), yên tĩnh, ánh sáng phù hợp với nhu cầu trẻ Nếu phòng tối, bật đèn ngủ mờ mờ phịng suốt đêm Nếu có ánh sáng từ đèn đường hay ánh sáng mặt trời lọt vào phịng, xem xét việc dùng rèm cửa dày cho cửa sổ Căn phòng nên thật yên tĩnh đêm Tốt khơng có thứ radio, TV, hay nhạc trẻ ngủ vào buổi tối Khi tiếng động không ngừng phát vào buổi tối, trẻ thức giấc khó vào giấc ngủ Xem xét vùng khơng gian xung quanh Trẻ tự kỉ nhận tiếng động vào buổi đêm mà đứa trẻ khác không cảm thấy Những thứ tiếng nước chảy tiếng động từ hộ khác hay tiếp quạt quay, điều hịa, tủ lạnh kếu ảnh hưởng đến giấc ngủ trẻ Trẻ tự kỉ gặp vấn đề việc nhạy cảm với thứ chất liệu trải giường hay đồ ngủ Cha/ mẹ nên quan tâm đến vấn đề để đáp ứng nhu cầu trẻ, giúp trẻ có giấc ngủ tốt Khuyến khích hoạt động giúp trẻ dễ ngủ Hoạt động thể chất Tập thể dục ngày giúp trẻ dễ ngủ đêm Những tập thể dục thấy dễ ngủ vào ban đêm có giấc ngủ sâu Nếu trẻ không tập thể dục đặn trường, lập lịch tập cho trẻ nhà Đảm bảo thời gian tập thể dục diễn vào thời điểm sớm hơn, có hoạt động khuấy động gần với ngủ làm trẻ khó ngủ Thức ăn thức uống có chứa caffeine Caffeine chất kích thích khiến trẻ tỉnh táo thức đêm Tác động caffeine thể từ đến giờ, lên đến 12 Nếu trẻ ăn uống thứ có caffeine (như chocolate, trà, soda) buổi chiều hay tối trẻ khó ngủ Một số trẻ dễ ngủ bữa ăn chúng khơng có chứa caffeine Hầu hết trẻ ngủ tốt tránh đồ ăn, thức ăn có chứa caffeine khoảng vài trước ngủ Massage nhẹ nhàng cho trẻ trước ngủ Tránh trị chơi, truyền hình hoạt động kích thích trước ngủ Trước ngủ nên massage nhẹ nhàng cho trẻ để trẻ thấy thoải mái dễ vào giấc ngủ Tuy nhiên, khơng phải trẻ thích massage, vậy, cần phải quan tâm đến nhu cầu trẻ Tạo kỷ luật lúc trẻ lên giường ngủ Hãy đặt giới hạn số bao lần trẻ phép rời khỏi giường Hãy để dấu hiệu bên cửa phòng ngủ để nhắc trẻ trở lại giường Nếu trẻ thực rời khỏi giường, bình tĩnh để trẻ trở lại giường với việc phải nhắc nhở Duy trì thói quen ngủ ngày tốt Cha mẹ tạo cho trẻ thời gian biểu quán khoa học cho trẻ thức dậy vào khoảng buổi sáng cố gắng loại trừ giấc ngủ ngày Nên gia hạn thời gian ngủ trưa cho trẻ ngủ trưa nhiều khiến cho trẻ khó ngủ vào buổi tối KẾT LUẬN Tầm quan trọng việc đánh giá rối loạn giấc ngủ trẻ rối loạn phổ tự kỷ thật quan trọng cần thiết Bởi vấn đề rối loạn giấc ngủ gây ảnh hưởng xấu đến trí nhớ, ý, nhận thức, hành vi ban ngày chí việc tiếp thu ngơn ngữ trẻ Các nghiên cứu cho thấy rối loạn giấc ngủ mãn tính làm tăng nguy mắc vấn đề sức khỏe thể chất, bao gồm thay đổi tim mạch, miễn dịch, nội tiết, chức hệ thần kinh đặc biệt trẻ em mắc chứng rối loạn phổ tự kỷ, khiến chất lượng sống liên quan đến sức khỏe Hơn nữa, rối loạn giấc ngủ mãn tính trẻ em mắc rối loạn phổ tự kỷ có khả hồi phục theo tuổi tác chí cịn tiếp tục đến tuổi trưởng thành Do đó, việc xác định áp dụng biện pháp cải thiện giấc ngủ cho trẻ giúp bù đắp số tác động có hại xảy thứ phát thiếu ngủ kéo dài Nên chọn biện pháp phù hợp với nhu cầu đặc điểm trẻ để đạt hiệu cao việc làm giảm thiể vấn đề rối loạn giấc ngủ trẻ rối loạn phổ tự kỷ DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đoàn Thị Ngọc Hoa, Khảo sát đặc điểm giấc ngủ trẻ rối loạn phổ tự kỷ, Luận văn thạc sĩ, 2017 [2] Hiệp hội Tâm thần Hoa Kỳ, Cẩm nang Chẩn đoán Thống kê Rối loạn Tâm thần (DSM - ), Arlington, VA, USA, 2013 [3] https://www.mdpi.com/2227-9067/4/8/72/htm [4] https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3786206/ [5] Micah O Mazurek, Kristin Sohl Các vấn đề giấc ngủ hành vi trẻ em bị rối loạn phổ tự kỷ Tạp chí Tự kỷ Rối loạn Phát triển , 2016 [6] Thành Ngọc Minh, Sổ tay tự kỷ, Bệnh viện nhi Trung ương [7] Tổ chức y tế giới, Phân loại quốc tế sửa đổi bệnh lần thứ 10, 2010 ... điểm giấc ngủ trẻ rối loạn phổ tự kỷ? ?? Kết thu sau: 73% trẻ rối loạn phổ tự kỷ có biểu rối loạn giấc ngủ với vấn đề đặc trưng khó vào giấc ngủ, khó trì giấc ngủ thức dậy sớm Biểu cụ thể vấn đề giấc. .. trị rối loạn giấc ngủ trẻ rối loạn phổ tự kỷ Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm mục đích tìm hiểu vấn đề liên quan đến rối loạn giấc ngủ trẻ rối loạn phổ tự kỷ: đánh giá, nguyên nhân, biểu rối loạn. .. thể cho trẻ cụ thể Nguyên nhân rối loạn giấc ngủ trẻ rối loạn phổ tự kỷ Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng rối loạn giấc ngủ trẻ rối loạn phổ tự kỷ Dưới số nguyên nhân có ảnh hưởng trực

Ngày đăng: 30/09/2020, 13:11