CHUYÊN đề xã hội hóa GIÁO dục và xây DỰNG CỘNG ĐỒNG học tập

40 80 1
CHUYÊN đề xã hội hóa GIÁO dục và xây DỰNG CỘNG ĐỒNG học tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN đề xã hội hóa GIÁO dục và xây DỰNG CỘNG ĐỒNG học tập CHUYÊN đề xã hội hóa GIÁO dục và xây DỰNG CỘNG ĐỒNG học tập CHUYÊN đề xã hội hóa GIÁO dục và xây DỰNG CỘNG ĐỒNG học tập CHUYÊN đề xã hội hóa GIÁO dục và xây DỰNG CỘNG ĐỒNG học tập

CHUYÊN ĐỀ XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC VÀ XÂY DỰNG CỘNG ĐỒNG HỌC TẬP Khái niệm XHHGD, Bản chất, Đặc điểm XHHGD Khái niệm XHHGD : phương thức huy động lực lượng , tổ chức cá nhân nước tham gia vào hoạt động giáo dục đào tạo; nhà trường đóng vai trò chủ đạo chịu quản lý nhà nước nhằm tạo hội cho người thỏa mãn nhu cầu, nguyện vọng học tập nâng cao, trình độ học vấn, nghề nghiệp;phát triển kinh tế, văn hóa cộng đồng dân cư toàn xã hội - XHHGD vận động tổ chức tham gia rộng rãi nhân dân, - toàn thể xã hội vào phát triển nghiệp giáo dục Là xây dựng cộng đồng trách nhiệm tầng lớp nhân dân Đảng bộ, Hội đồng nhân dân, UBND, quan nhà nước, đoàn thể quần chúng, tổ chức kinh tế, doanh nghiệp đóng đại phương người dân việc tạo cải thiện môi - trường kinh tế xã hội lành mạnh thuận lợi cho hoạt động giáo dục; Là mở rộng nguồn đầu tư , khai thác tiềm nhân lực, - vật lực tài lực xã hội (kể từ nước ngoài) ; Phát huy sử dụng có hiệu nguồn lực Bản chất XHHGD: biến nghiệp giáo dục khơng có nhà trường mà tồn xã hội tham gia QTGD, xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh; quản lý nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng giáo dục đào tạo Đặc điểm XHHGD: - Huy động sức mạnh tổng ngành, tổ chức tham gia vào - việc phát triển giáo dục Huy động lực lượng cộng đồng tham gia trình GD ; Mở rộng phương thức loại hình giáo dục cơng lập - ngồi cơng lập ; Mở rộng khai thác sử dụng nguồn lực có hiệu ( nhân lực, - vật lực, tài lực) toàn xã hội cho phát triển giáo dục XHHGD khơng có nghĩ giảm nhẹ trách nhiệm vai trò nhà nước; trái lại phải có lãnh đạo trực tiếp, thường xuyên Đảng; quản lý chặt chẽ nhà nước, nòng cốt ngành giáo dục, - nhà trường cấp học, trình độ đào tạo XHHGD cách làm riêng nước ta; mà phổ biến giới, kể nước có kinh tế phát triển Xác định, phân tích nội dung thực XHHGD XHHGD có nội dung chủ yếu: - Một tạo phong trào sâu rộng toàn xã hội theo nhiều hình thức, vận động tồn dân, trước hết người độ tuổi lao động, thực học tập suốt đời để làm việc tốt hơn, thu nhập cao có sống tốt đẹp làm cho xã hội ta chở thành xã hội - học tập Hai vận động tồn dân chăm sóc hệ trẻ, tạo môi trường giáo dục tốt lành, phối hợp chặt chẽ với giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình ngồi xã hội; tăng cường trách nhiệm cấp Ủy đảng, Hội đồng nhân dân, UBNN, đoàn thể quần chúng ,các - doanh nghiệp … nghiệp giáo dục Ba nâng cao ý thức trách nhiệm tham gia toàn dân, người giáo dục nhằm củng cố, tăng cường hiệu - hệ thống giáo dục để phục vụ tốt việc học tập nhân dân Như XHHGD không công việc ngành giáo dục mà nghiệp toàn dân, tổ chức kinh tế xã hội lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước XHHGD không giải pháp ngắn hạn lúc ngân sách nhà nước dành cho giáo dục hạn hẹp mà giải pháp lâu dài mang tính chiến lược XHHGD nhắm đến thực công XH giáo dục, nhằm làm cho không hệ trẻ mà người dân hưởng quyền lợi mà giáo dục mang đến đồng thời khuyến khích tạo điều kiện cho người dân, tổ chức trị - kinh tế- văn hóa xã hội phát huy cao trách nhiệm lục đóng góp cho nghiệp giáo dục XHHGD nhằm đên mục tiêu xây dưng XH học tập đất nước, hình thành thói quen học suốt đời người dù trí thức hay lao động chân tay, dù trẻ hay cao tuổi Xác định vai trò, trách nhiệm lực lượng tham gia thực XHHGD? Để làm tốt công tác XHHGD cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội hóa giáo dục Mục đích cơng tác XHHGD: Xã hội hố giáo dục để xây dựng cộng đồng trách nhiệm tầng lớp nhân dân việc tạo lập cải thiện môi trường kinh tế, xã hội lành mạnh thuận lợi cho hoạt động giáo dục nhà trường Công tác góp phần mở rộng nguồn đầu tư, khai thác tiềm nhân lực, vật lực tài lực xã hội Phát huy sử dụng có hiệu nguồn lực nhân dân, tạo điều kiện cho hoạt động giáo dục phát triển nhanh hơn, có chất lượng cao Đây sách lâu dài, phương châm thực sách xã hội Đảng nhà nước giáo dục nghiệp lâu dài toàn xã hội Sự nghiệp giáo dục không ngừng phát triển mạnh mẽ với nguồn lực to lớn toàn dân Thực XHHGD huy động cộng đồng tham gia xây dựng phát triển giáo dục Các lực lượng tham gia công tác XHHGD: - Các quan Đảng Nhà nước - Các Ban ngành thuộc quan, tổ chức Nhà nước; Ban chăm sóc bảo vệ trẻ em; quan ý tế, lao động – thương binh – xã hội, - quân đội, công an … quan kinh tế, giao thông vận tải … Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) đoàn thể MTTQ Hội quần chúng tổ chức xã hội Các tổ chức kinh tế, sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ Các sở tổ chức giáo dục Gia đình, dịng họ Các tổ chức quốc tế Các cá nhân quan tâm tới nghiệp GD Toàn thể cộng đồng Phát huy vai trò lực lượng tham gia thực XHHGD Với Đảng quyền địa phương: Đảng ủy : - Có vai trị lãnh đạo tồn diện địa phương, lãnh đạo trị, tư tưởng tổ chức theo đường lối chung Đảng, thị cấp - Có trách nhiệm đề chủ trương, nghị xã hội hoá giáo dục Xác định rõ mục tiêu, phương hướng đạo giải pháp lớn, nhỏ, cụ thể đồng thời có biện pháp giải điều kiện thực kiểm tra, đánh giá kết xã hội hố Đảng uỷ có trách nhiệm lãnh đạo tổ chức quan Nhà nước, đoàn thể - tổ chức trị quần chúng thực nghị Để Đảng lãnh đạo tốt xã hội cơng tác cần có hỗ trợ quan hỗ trợ Ban tuyên giáo cán chuyên trách địa phương .HĐND: - Là đại diện cho ý chí, nguyện vọng nhân dân mặt có nguyện vọng giáo dục, hưởng thụ giáo dục - Có trách nhiệm phân công cho tổ chưc, quan, ban ngành động viên lực lượng XH tham gia XHHGD; đồng thời có trách nhiệm kiểm sốt, tra, đạo, triển khai nghị XHHGD UBND: - Có vai trị quan quản lý Nhà nước giáo dục theo phân cấp; - Có trách nhiệm đạo hoạt động XHHGD, thực chủ trương Đảng, chuyên môn phổ biến từ cấp Để thực chủ trương, chương trình, kế hoạch xã hội hố phải qn triệt huy động tổ chức tham gia lực lượng cộng đồng, quán triệt chế Đảng, lãnh đạo, quyền quản lí, nhân dân làm chủ Với Ngành máy Nhà nước Các ngành máy Nhà nước có vai trị rõ ràng việc tham gia XHH, không tham gia mà trách nhiệm Cụ thể sau: Ngành GD&ĐT: Vai trò thể chỗ thực thơng qua việc đề xuất, tham mưu với quyền cấp vấn đề XHH công tác GD XHH chủ trương, phương thức làm GD, mang tính chun mơn thực quản lý Nhà nước Ngành tổ chức – cán ngành lao động – TBXH: Các ngành có trách nhiệm xác định đủ bien chế đội ngũ, cán quản lý, nhân viên theo quy định; thực sách chăm sóc, giáo dục trẻ em, sách lương, phụ cấp … Thực việc chuẩn hoá nghiệp vụ, chức danh giáo viên cán quản lý Các ngành: Bảo vệ chăm sóc trẻ em, y tế, TDTT, khoa học cơng nghệ mơi trường Các ngành có trách nhiệm phối hợp với nghành GD tổ chức giáo dục, bồi duưỡng cho người, trang bị cho cha mẹ HS kiến thức chăm sóc, bảo ệv trẻ em Giúp đưa tiến KH-KT-CN vào chương trình GD Các ngành VH-TT-DL: Đây ngành có trách nhiệm phối hợp với GD XHH công tác giáo dục chỗ đứng văn hoá Đây mối quan hệ hai chiều Ngành giúp nhà trường việc cung cấp phương tiện vănhoá, tổ chức sinh hoạt văn hoá Tuỳ điều kiện thực tế, chức khác mà số ngành khác máy Nhà nước có tác động đến cơng tác XHH Ví dụ Bộ đội biên phịng tham gia xố nạn mù chữ cho học sinh vùng cao … Với tổ chức kinh tế địa phương: Đây tổ chức gồm tổ chức, đơn vị, sở sẳn xuất, kinh doanh … Đây nơi thu nhận, xếp công việc cho học sinh đào tạo trường Là nơi tạo địa đào tạo, hướng thực mục tiêu GD MTTQ ban ngành MTTQ: - Có vai trị phận quan trọng hệ thống trị VN bên cạnh Đảng, Quốc hội phủ MTTQ tập hợp nhiều lực lượng XH bao gồm nhiều hội, quàn chúng - MTTQ có trách nhiệm phối hợp với ngành GD thực công XHH công tác XHHGD ; xây dựng môi trường GD lành mạnh, xây dựng gia đình văn hố, huy động đóng góp nhân lực tài lực, vật lực toàn XH để phát triển GD Hội quần chúng tổ chức xã hội Như Đoàn TN, Hội phụ nữ, Hội CCB: -Đoàn niên: Có vai trị nịng cốt tổ chức HS,SV niên hoạt động XHHGD -Hội phụ nữ: Có vai trị thực quan trọng cơng tác XHHGD -Hội Cựu chiến binh: Góp phần đắc lực việc xây dựng giáo dục có lợi cho GD hệ trẻ Các sở tổ chức giáo dục Có vai trị chủ động XHH công tác giáo dục; chủ động đề xuất nội dung cần thiết XHH công tác giáo dục, tiến hành việc thu thập thơng tin, thăm dị dư luận từ chủ động tham mưu với cấp lãnh đạo phương hướng chủ trương mục đích yêu cầu, nội dung, cách thức thực hiện; trung tâm lôi lực lượng tham gia; nòng cốt thực hoạt động XHH cơng tác GD… Gia đình, dịng họ Là nhân tố có vai trị quan trọng, tích cực với gia đình chăm lo GD thành viên để thành viên trở thành nhân tố tích cực xã hội hố cơng tác giáo dục Động viên thành viên tham gia họ tập quyền lợi nghĩa vụ, thực trách nhiệm PCGD Các cá nhân Với cá nhân tư cách thành viên tổ chức KH-XH, đồn thể … họ cịn tham gia với tư cách cá nhân riêng biệt; cán hưu trí … - Có vai trị quan trọng việc tư vấn, tham mưu vấn đề, chương trình, kế hoạch … Là cấu nối để vận động người biết cách hưởng thụ quyền lợi học tập - Có trách nhiệm hỗ trợ cơng tác XHHGD địa phương nơi cư trú Các tổ chức quốc tế Các tổ chức quốc tế có vai trị quan trọng thúc đẩy tiến trình XHHGD, góp phần mang lại nguồn lực lớn, hỗ trợ trình đào tạo, nâng cao trình độ học vấn nhận thức Có trách nhiệm tổ chức GD Ban, ngành kiểm tra, giám sát đánh giá tiến trình XHHGD Toàn thể Cộng đồng XHHGD phải nhằm phát huy tiềm trí tuệ vật chất nhân dân, huy động toàn xã hội chăm lo cho nghiệp giáo dục Khuyến khích đầu tư ngồi nước nhiều hình thức phù hợp với quy hoạch phát triển, yêu cầu đặc điểm giáo dục tỉnh huyện, thành phố Tiếp tục đa dạng hố loại hình giáo dục cách hiểu thống thức khái niệm HSÐ, học quy, học khơng quy, học phi quy Lợi ích XHHT việc tạo cơng ăn việc làm, hoàn thiện đời sống cá nhân, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thực tiến xã hội phát triển bền vững chưa quan, doanh nghiệp, cộng đồng cá nhân hiểu rõ nhận thức đầy đủ Rào cản nhận thức nguyên nhân cốt lõi dẫn đến rào cản khác, cụ thể rào cản thể chế, cấu tài Nếu so sánh với nhiều nước khu vực việc thể chế hóa HSÐ Việt Nam giai đoạn đầu tiên, nặng thiện chí dựa sở nghiên cứu khoa học Tư tưởng chủ đạo xây dựng thể chế HSÐ nước ta tư tưởng mơ hình học tập truyền thống Nhiệm vụ xây dựng XHHT dường công việc ngành giáo dục Quan hệ phối hợp bộ, ngành yếu, hiệu Quan hệ hợp tác ngành giáo dục khu vực sử dụng lao động khơng có Rào cản cấu hệ thống thể trước hết chỗ hệ thống giáo dục hệ thống cứng nhắc, nặng truyền thụ kiến thức hướng tới thi cử Giáo dục quy dường đứng ngồi cuộc, cịn gánh nặng xây dựng XHHT đặt lên vai giáo dục thường xuyên Trong đó, hạn chế trình độ phát triển kinh tế đất nước, việc phát triển giáo dục thường xuyên hướng tới HSÐ xây dựng XHHT vấp phải rào cản tài dai dẳng tỷ lệ chi ngân sách thấp, đối tác công - tư hợp tác quốc tế chưa coi trọng Ðáng quan tâm đóng góp tài doanh nghiệp xây dựng XHHT, cụ thể nhiệm vụ đào tạo doanh nghiệp, không đáng kể Bên cạnh rào cản nêu trên, phải kể thêm số rào cản khác, đặc trưng bối cảnh HSÐ xây dựng XHHT nước ta Rào cản đáng kể tính hình thức tuyên bố HSÐ XHHT Vì thế, nhìn chung, nước ta, HSÐ xây dựng XHHT nhiều bộ, ngành quyền địa phương nặng hô hào văn nửa vời tổ chức thực Một rào cản dai dẳng khác bệnh cấp xã hội Việt Nam Ðiều góp phần quan trọng để giữ chân giáo dục Việt Nam mơ hình giáo dục truyền thống, với phận giáo dục quy nặng thi cử văn bằng, giáo dục thường xuyên chạy theo văn với chất lượng chưa xã hội tin tưởng *Giải pháp khắc phục Trong Ðề án xây dựng XHHT giai đoạn 2012 - 2020 có hệ thống giải pháp góp phần khắc phục rào cản nói Giải pháp quan trọng nâng cao nhận thức mục đích, ý nghĩa, lợi ích việc xây dựng XHHT Tiếp giải pháp củng cố, phát triển mạng lưới sở giáo dục; đẩy mạnh giáo dục phi quy; đẩy mạnh hình thức học từ xa, học qua mạng; hỗ trợ người học; xây dựng chế phối hợp cấp, ngành, tổ chức, doanh nghiệp; hợp tác quốc tế Ðó hệ thống giải pháp phù hợp để thực mục tiêu xây dựng XHHT đến năm 2020 Tuy nhiên, từ học kinh nghiệm xây dựng XHHT nước khu vực nhìn bối cảnh thực đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo yêu cầu Nghị T.Ư (khóa XI) với quan điểm đạo "Ðổi hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông bậc học, trình độ phương thức giáo dục, đào tạo", cần xem xét triển khai số giải pháp mang tính Trước hết, cần xây dựng ban hành Luật Giáo dục suốt đời, tạo sở pháp lý đầy đủ cho việc xây dựng XHHT nhiều phương diện quy định trách nhiệm bộ, ngành, địa phương; xây dựng chế phối hợp tổ chức liên quan; bảo đảm tham dự tổ chức, cá nhân; đổi chế tài huy động nguồn lực Tiếp nữa, thay cơng tác tun truyền có tính chất thời vụ phong trào, cần thiết lập hạ tầng thông tin - kỹ thuật đại, vừa phục vụ việc nâng cao nhận thức, vừa cung cấp thông tin tạo thuận lợi, hướng dẫn cộng đồng, tổ chức, cá nhân đến với giáo dục suốt đời tham gia xây dựng XHHT Ðể tiến tới hình thành hệ thống giáo dục mở, cần khẩn trương xây dựng, ban hành tổ chức thực khung trình độ giáo dục, coi cơng cụ thể chế quan trọng để tái cấu hệ thống giáo dục quốc dân theo định hướng hệ thống giáo dục mở, HSÐ xây dựng XHHT; khắc phục rào cản có nhận thức trình độ giáo dục; hỗ trợ việc đánh giá xác nhận kết học tập đầu giáo dục khơng quy phi quy; qua nâng cao tính minh bạch hệ thống giáo dục quốc dân, tạo thuận lợi cho người học việc lựa chọn cách học phù hợp, cho người sử dụng lao động tuyển dụng theo lực, cho đối tác quốc tế so sánh chuyển đổi trình độ giáo dục Cuối cần xây dựng ban hành số xây dựng XHHT công cụ quản lý đánh giá bước tiến xây dựng XHHT Theo kinh nghiệm giới kinh nghiệm nước ta số lĩnh vực khác, xây dựng nơng thơn cải cách hành nhà nước, giải pháp hữu hiệu để cấp quyền tổ chức thực hiện, theo dõi, giám sát đánh giá việc xây dựng XHHT thuộc phạm vi quản lý Ðó giải pháp đột phá để khắc phục tính hình thức bệnh thành tích phổ biến đời sống công vụ dịch vụ nước ta Câu 2: Từ thực tiễn xây dựng CĐHT địa phương thông qua thực phối hợp giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội(Cộng đồng quận /huyện, phường / xã ) Anh /chị khảo sát thực trạng phối hợp đề xuất giải pháp phù hợp với vị trí công tác anh / chị nay? Trả lời : Xây dựng xã hội học tập, học tập suốt đời chủ trương đắn Đảng Nhà nước ta Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI rõ: "Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo hội điều kiện cho công dân học tập suốt đời" Mục tiêu xây dựng xã hội học tập để không ngừng nâng cao dân trí, đa dạng hố nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa q hương, đất nước Thực chủ trương Trung ương "Đẩy mạnh phong trào học tập suốt đời gia đình, dòng họ, cộng đồng đến năm 2020", Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban hành Chỉ thị số 23 Quyết định 438; Uỷ ban nhân dân tỉnh có Quyết định số 1328, 197, 945 phê duyệt Đề án xây dựng xã hội học tập Quy chế hoạt động trung tâm học tập cộng đồng (TTHTCĐ) Trên sở đó, Trung tâm học tập cộng đồng vào hoạt động, trở thành môi trường điều kiện để xây dựng xã hội học tập Từ thành lập đến nay, 262 TTHTCĐ sở phối hợp với tổ chức hệ thống trị mở 33.049 lớp học, với 1.166.795 lượt người tham gia học tập chương trình chuyển giao tiến kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, khuyến công, kiến thức pháp luật, vấn đề xã hội, sức khỏe, đời sống Người lao động biết vận dụng kiến thức học vào lao động sản xuất, tổ chức sống, tạo nhiều mơ hình kinh tế có hiệu quả, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn Tuy vậy, hiệu TTHTCĐ hạn chế, nhiều Trung tâm hoạt động bị động, lúng túng nội dung, chương trình mở lớp, mối quan hệ phối hợp, cấu tổ chức máy yếu tố đảm bảo để trì hoạt động Theo số liệu khảo sát, phân loại năm 2013, có 53 Trung tâm hoạt động Tốt (đạt 20,2%), 77 trung tâm đạt chất lượng Khá (đạt 29,3%), 90 trung tâm có chất lượng trung bình (đạt 34,4%) có 42 trung tâm xếp vào loại yếu (chiếm 16%)… Điều cho thấy kết hoạt động TTHTCĐ hạn chế người dân, người lao động "đói" thơng tin, hiểu biết sách, pháp luật, kiến thức làm kinh tế, vốn sống kỹ sống Những hạn chế nội dung, phương thức chất lượng hoạt động TTHTCĐ nêu có ảnh hưởng lớn đến chủ trương xây dựng xã hội học tập, học tập suốt đời cho người dân, cho cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên Nguyên nhân trước hết chủ yếu nhận thức số cấp ủy, quyền, ngành, đồn thể chưa chưa đầy đủ chủ trương xây dựng xã hội học tập vai trò TT HTCĐ xây dựng xã hội học tập Trách nhiệm mối quan hệ phối hợp ngành chức không rõ ràng, trước hết phối hợp gắn kết Ngành Giáo dục Hội Khuyến học từ sở đến huyện tỉnh, có triển khai mang tính thụ động, đối phó, khơng đem lại hiệu thực tiễn Bộ máy quản lý giáo viên Trung tâm tập huấn nghiệp vụ giao lưu học hỏi kinh nghiệm Một số chế độ, sách Nhà nước ban hành để xây dựng xã hội học tập xây dựng TTHTCĐ khơng quyền cấp cụ thể hóa triển khai thực Thông tư số 40 Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số 96 Bộ Tài sửa đổi, bổ sung quy chế hỗ trợ kinh phí hoạt động cho TTHTCĐ Học tập suốt đời theo tư tưởng Hồ Chí Minh học tập để biết phải trái, học để hành, học để làm người, học để phục vụ nhân dân nhân loại, học điều thiết thực, học giúp người khác học, ham học, học suốt đời, học nơi, lấy học làm cốt Từ yêu cầu khách quan sống, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng nơng thơn mới; từ quan điểm, tư tưởng học tập suốt đời Bác Hồ, Quyết định số 89/QĐ-TTg ngày 9/1/2013 Thủ tướng Chính phủ xác định rõ mục tiêu đến năm 2020 xóa mù chữ phổ cập giáo dục; tin học ngoại ngữ; trình độ chuyên môn, kỹ thuậtđối với cán công chức, viên chức từ cấp sở trở lên; 70% lao động nông thôn cập nhật kiến thức, kỹ chuyển giao khoa học, kỹ thuật, công nghệ sản xuất TTHTCĐ, 90% công nhân khu chế xuất, khu công nghiệp có trình độ học vấn THPT tương đương, 95% qua đào tạo nghề; kỹ sống, học sinh, sinh viên người lao động học tập chương trình giáo dục kỹ sống Tiêu chí chung đẩy mạnh phong trào học tập suốt đời gia đình, dịng họ, cộng đồng dân cư, em độ tuổi phải học, không bỏ học, kết học tập trung bình trở lên, có đạo đức tốt, khơng vi phạm pháp luật, khơng mắc tệ nạn xã hội, có kỹ sống cần thiết Đối với người lớn: 98% biết chữ, 70% tự giác tham gia học tập hình thức; tích cực tham gia hoạt động khuyến học, khuyến tài, giúp phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, 70%gia đình đời sống ổn định,có bước phát triển, 90% số hộ đạt tiêu chí Gia đình văn hố, 70% số hộ đạt tiêu chí Gia đình học tập Khái quát mục tiêu Chính phủ đề tiêu chí xây dựng gia đình, dịng họ, cộng đồng học tập cho thấy nhiệm vụ xây dựng xã hội học tập nặng nề, cần gắn kết phối hợp Ngành Giáo dục - Đào tạo với Hội Khuyến học đoàn thể Chính trị - Xã hội cấp để xây dựng phong trào thi đua học tập học tập suốt đời địa phương, quan, đơn vị Để thực có hiệu chủ trương Đảng Nhà nước, yếu tố có tính định phải tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức từ cấp ủy, quyền hệ thống trị đến tồn dân xây dựng xã hội học tập Cần mở hội nghị cốt cán để quán triệt QĐ 89 QĐ 281 Thủ tướng Chính phủ Kế hoạch UBND tỉnh triển khai thực Đề án 281 “Đẩy mạnh phong trào học tập suốt đời gia đình, dịng họ, cộng đồng, quan, đơn vị” Tiến hành khảo sát tập huấn xây dựng thí điểm mơ hình năm 2014 để tập trung xây dựng, tổng kết thí điểm mơ hình triển khai đại trà từ 2016 đến 2020 Hệ thống tổ chức phải cung ứng hội học tập, tạo môi trường điều kiện thuận lợi để thực học tập suốt đời Cần tổng kết, chắt lọc kinh nghiệm “xây dựng gia đình, dịng họ hiếu học, cộng đồng khuyến học”, “xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” phong trào, vận động địa phương năm qua để thí điểm xây dựng mơ hình “Gia đình học tập”,”Dịng họ học tập”, “Cộng đồng học tập” Mỗi huyện, thị, thành nên chọn tối thiểu hai điểm để xây dựng thí điểm mơ hình gắn mơ hình, từ để tổng kết nhân rộng mơ hình, tạo sức lan toả mạnh mẽ phong trào thi đua xây dựng xã hội học tập học tập suốt đời cán bộ, đảng viên, đồn viên, hội viên tồn dân; gia đình, dòng họ, cộng đồng dân cư, quan, đơn vị Phải tập trung củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm HTCĐ, tổ chức khảo sát, đánh giá thực trạng Trung tâm; kiện toàn tổ chức máy, đầu tư vật chất, thiết bị tăng cường giáo viên công tác TTHTCĐ theo Thông tư 40 Thông tư 96 Bộ GD&ĐT Bộ Tài chính; Tiến hành khảo sát nhu cầu học loại đối tượng để xây dựng kế hoạch mở lớp, tổ chức tập huấn nâng cao lực quản lý, điều hành tổ chức hoạt động cho cán quản lý, giáo viên tham gia giảng dạy, huấn luyện Trung tâm Tổ chức hội thảo “thực trạng giải pháp củng cố nâng cao chất lượng hoạt động TTHTCĐ”, sâu vấn đề: Tổ chức máy, chế hoạt động, chương trình, nội dung, phương thức học, điều kiện đảm bảo nhằm tạo môi trường, điều kiện để người học tâp Từ kinh nghiệm làm nhiều năm kết thí điểm mơ hình để xây dựng tiêu chí đánh giá cơng nhận danh hiệu Gia đình, dịng họ, cộng đồng học tập sát với thực tiễn tình hình Hải Dương Tăng cường kiểm tra, đánh giá, công nhận danh hiệu cho tổ chức cá nhân.Theo định kỳ năm lần, cấp cần tổ chức hội nghị tổng kết, biểu dương, khen thưởng nhân tố điển hình tiên tiến,tiếp tục xây dựng phong trào phát triển đồng có chiều sâu Vấn đề đặt phải xây dựng xã hội học tập dựa tảng phát triển đồng đều, gắn kết, liên thông quy thường xun, ngồi nhà trường, địa bàn dân cư, gắn với lao động sản xuất, công tác, đời sống xã hội Phải xác lập mối quan hệ hữu xây dựng xã hội học tập với ý thức tự học vươn lên, học thường xuyên, học suốt đời tổ chức, cá nhân; học để biết, để làm, để chung sống, để tồn tại, góp phần xây dựng quê hương, đất nước; phải tạo môi trường thuận lợi để người có hội học tập Chỉ có phong trào có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, tạo yếu tố tự giác tham gia người dân cộng đồng Câu 3: Tại nói xây dựng XHHT trình tạo điều kiện cho người có học tập, học tập suốt đời, góp phần thực mục tiêu “ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài “ phù hợp với địa phương, cộng đồng, đất nước Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng khẳng định: “Đẩy mạnh phong trào học tập nhân dân hình thức giáo dục quy khơng quy, thực giáo dục cho người, xây dựng nước trở thành xã hội học tập” Có nhiều cách nói khác nhau, hiểu xã hội tạo hội điều kiện cho người, lứa tuổi học tự học theo hướng đào tạo, tự đào tạo liên tục, suốt đời thơng qua hình thức giáo dục quy khơng quy nhà trường nhà trường, học nơi, lúc nhằm nâng cao trình độ trị, văn hóa, khoa học, cơng nghệ, chun mơn nghiệp vụ, nghề… góp phần ổn định sống, xóa đói giảm nghèo, tăng trưởng kinh tế, xây dựng sống văn minh cho thân, cho gia đình xã hội Hay nói cách khác, XHHT xã hội toàn dân học tập, Nhà nước nhân dân làm giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Cần xác định xã hội học tập nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân, hệ thống trị tồn xã hội Trong quan tâm lãnh đạo, đạo cấp uỷ Đảng, Chính quyền yếu tố then chốt Kinh nghiệm cho thấy nơi có nhận thức đúng, tư chất vận động vừa có tính cấp bách, cần thiết, vừa bản, lâu dài để tạo lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, từ tập trung giải pháp tổ chức, nguồn lực chế độ sách cho vận động, nơi tạo móng tốt cho việc xây dựng xã hội học tập có hiệu bền vững Ngược lại, nơi nhận thức đúng, tư khơng mang lại hiệu Cuộc vận động cần có phối hợp tham gia ban, ngành, đoàn thể, đơn vị, công ty, doanh nghiệp, đặc biệt thực tích cực ngành Giáo dục - Đào tạo cấp Hội khuyến học Hội khuyến học phải phát triển mạnh để tổ chức tốt hoạt động khuyến học, khuyến tài góp phần tham gia xây dựng xã hội học tập Hệ thống giáo dục cần phát triển mạnh giáo dục quy, khơng quy để hoạt động, tạo điều kiện cho người học Huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng giáo dục Đẩy mạnh phong trào xây dựng “Gia đình học tập”, “Dịng họ học tập” “Cộng đồng học tập” theo Quyết định 281/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ “Đẩy mạnh phong trào học tập suốt đời gia đình, dịng họ, cộng đồng đến năm 2020” Điều kiện sở vật chất thiết bị cho giáo dục thành tố chất lượng giáo dục Sẽ khơng thể có xã hội học tập điều kiện vật chất, phương tiện kỹ thuật cho giáo dục đào tạo cịn thiếu thốn Cuối mơi trường xã hội cho xây dựng xã hội học tập, môi trường xã hội hiếu học, ủng hộ cho việc học tập, tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập người Môi trường học tập tốt động viên, cổ vũ khuyến khích người hăng say học tập để có đức, tài phục vụ xã hội Ở Hải Dương , từ tỉnh đến địa phương thành lập Ban Chỉ đạo xã hội học tập có kế hoạch, đề án thực giai đoạn Kết mạng lưới trường lớp kể quy khơng quy phát triển mở rộng Ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc, từ ngành học Mầm non, Giáo dục phổ thông (tiểu học, THCS, THPT); trung tâm giáo dục thường xuyên; trung tâm học tập cộng đồng; hệ thống trường cao đẳng; trung học chuyên nghiệp; trường Chính trị đến trung tâm dạy nghề… phong trào xây dựng “Gia đình hiếu học”, “Dịng họ hiếu học”, “Cộng đồng khuyến học” triển khai sâu rộng có kết tốt Trên sở đó, hình thức học tập tổ chức đa dạng, huy động hết số trẻ đến tuổi học học độ tuổi Thực phổ cập giáo dục cấp học, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, tầng lớp nhân dân tạo điều kiện học trường tỉnh tỉnh Việc học tập trở thành nhu cầu phong trào mạnh mẽ địa phương Tuy nhiên việc xây dựng xã hội học tập nhiều khó khăn, vùng sâu, xa, đồng bào dân tộc cịn nhiều người khó khăn kinh tế chưa có điều kiện học thực tế việc học tập chưa phải nhu cầu cấp thiết họ, nên huy động người lớn học khó Đề xuất biện pháp thực có hiệu cơng tác xây dựng XHHT - Tiếp tục thực mơ hình gia đình, dịng họ, đơn vị, cộng đồng học tập thực hiệu Quyết định 281QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đẩy mạnh phong trào học tập suốt đời gia đình, dịng họ, cộng đồng” đến năm 2020 - Thúc đẩy phong trào khuyến học, khuyến tài, tiếp tục thực xây dựng xã hội học tập địa bàn giai đoạn 2015 - 2020 - Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, quán triệt chủ trương Đảng, Chính phủ; đạo chương trình, kế hoạch Thường trực, Ủy ban Nhân dân để cán hội viên hội khuyến học, quán triệt nhận thức sâu sắc ý nghĩa, tầm quan trọng công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế - Tiếp tục củng cố tổ chức hoạt động chi hội khu dân cư sở kinh nghiệm, mơ hình hoạt động rút qua khảo sát hàng năm, nhằm nâng chất lượng hoạt động tổ chức hội gần dân, sát dân - Triển khai, thực Quyết định Ủy ban Nhân dân việc “Đẩy mạnh phong trào học tập suốt đời gia đình, dịng họ, cộng đồng” đến năm 2020 địa bàn Trong tập trung thực hồn thành tốt thí điểm mơ hình “gia đình học tập”, “dòng họ học tập”, “ đơn vị học tập”, “cộng đồng học tập”; tổ chức nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm thực mơ hình xã-huyện làm điểm Triển khai mở rộng thực mô hình “gia đình học tập”, “dịng họ học tập”, “ đơn vị học tập”, “cộng đồng học tập” quận-huyện lại - Tiếp tục thực nâng chất lượng, hiệu mặt công tác phát triển hội viên, xây dựng gia đình hiếu học, xây dựng quỹ khuyến học, trao học bổng khuyến học, khuyến tài ... tiền đề, kết học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập nước ta giai đoạn nay? Trả lời: Trình bày phân tích khái niệm xã hội học tập xây dựng xã hội học tập Xã hội học tập môi trường giáo dục ,... án xây dựng xã hội học tập Quy chế hoạt động trung tâm học tập cộng đồng (TTHTCĐ) Trên sở đó, Trung tâm học tập cộng đồng vào hoạt động, trở thành môi trường điều kiện để xây dựng xã hội học tập. .. Trả lời : Xây dựng xã hội học tập, học tập suốt đời chủ trương đắn Đảng Nhà nước ta Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI rõ: "Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo hội điều kiện cho công dân học tập suốt

Ngày đăng: 30/09/2020, 12:59

Hình ảnh liên quan

Câu 5: Theo ông bà nhà trường đã triển khai các hình thức biện pháp giáo dục lối sống cho học sinh như nào? - CHUYÊN đề xã hội hóa GIÁO dục và xây DỰNG CỘNG ĐỒNG học tập

u.

5: Theo ông bà nhà trường đã triển khai các hình thức biện pháp giáo dục lối sống cho học sinh như nào? Xem tại trang 14 của tài liệu.
TT Hình thức, biện pháp Thường xuyên thoảng Thỉnh Không thực hiện 1.Giáo dục lối sống qua các môn  - CHUYÊN đề xã hội hóa GIÁO dục và xây DỰNG CỘNG ĐỒNG học tập

Hình th.

ức, biện pháp Thường xuyên thoảng Thỉnh Không thực hiện 1.Giáo dục lối sống qua các môn Xem tại trang 14 của tài liệu.
phương về tình hình học tập của học sinh  - CHUYÊN đề xã hội hóa GIÁO dục và xây DỰNG CỘNG ĐỒNG học tập

ph.

ương về tình hình học tập của học sinh Xem tại trang 15 của tài liệu.
hình hoạt động giáo dục lối sống (chính khóa, sinh  hoạt tập thể, vui chơi, dã  ngoại, hoạt động từ thiện, …) cho học sinh. - CHUYÊN đề xã hội hóa GIÁO dục và xây DỰNG CỘNG ĐỒNG học tập

hình ho.

ạt động giáo dục lối sống (chính khóa, sinh hoạt tập thể, vui chơi, dã ngoại, hoạt động từ thiện, …) cho học sinh Xem tại trang 17 của tài liệu.
4. Sự phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội chỉ có tính hình thức. - CHUYÊN đề xã hội hóa GIÁO dục và xây DỰNG CỘNG ĐỒNG học tập

4..

Sự phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội chỉ có tính hình thức Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan