XÃ hội hóa GIÁO dục và xây DỰNG CỘNG ĐỒNG học tập

21 41 0
XÃ hội hóa GIÁO dục và xây DỰNG CỘNG ĐỒNG học tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC VÀ XÂY DỰNG CỘNG ĐỒNG HỌC TẬP ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân chí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, vấn đề Đảng, Nhà Nước nhân dân ta quan tâm Để thực CNH, HĐH việc đầu tư cho giáo dục, đào tạo nhân lực có chất lượng cao ln quan tâm nước Bước sang kỷ XXI với phát triển công nghệ thông tin kinh tế tri thức kinh tế giới dang có nhiều chuyển biến Sự hợp tác đa dạng, đa phương kinh tế thị trường đòi hỏi nước phải cải cách giáo dục theo hướng đại Phát triển qui mô, nâng cao chất lượng giáo dục không đặt nước phát triển mà nước phát triển tiến hành cải cách đại hóa giáo dục theo hướng hợp tác liên thông cấp khu vực giới Ở nước ta, công đổi kinh tế tạo điều kiện đổi giáo dục xã hội yêu cầu giáo dục nước nhà đẩy nhanh tốc độ đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội để nước ta sớm kịp nước khu vực quốc tế Trong thời kỳ đổi mới, giáo dục nước ta đạt kết đáng kể Đến có hệ thống sở giáo dục, đào tạo đa dạng loại hình nhà trường hình thức giáo dục Qui mô giáo dục phát triển lớn từ mầm non đến đại học So với thời kỳ kế hoạch hóa tập trung, giáo dục thời kỳ đổi đổi thay nhiều mặt Có thắng lợi tích cực thực chương trình xã hội hố cơng tác giáo dục Xã hội hóa giáo dục nhằm thu hút đầu tư nước nước để phát triển giáo dục đào tạo nước ta trở thành chủ trương lớn, lâu dài quán, quán triệt sâu sắc triển khai rộng khắp đến cấp, ngành, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội đối tượng thành phần dân cư tồn xã hội Cơng tác xã hội hóa đem lại hiệu tích cực cho giáo dục đào tạo thời gian qua Đây lí mà nhóm I chọn chuyên đề “XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC VÀ XÂY DỰNG CỘNG ĐỒNG HỌC TẬP” để nghiên cứu Nội dung chuyên đề tập trung làm rõ nội dung sau (4 câu hỏi): GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Khái niệm, chất, đặc điểm XHH GD? - Khái niệm: XH hóa giáo dục phương thức huy động lực lượng, tổ chức, cá nhân nước tham gia vào hoạt động GD & ĐT; nhà trường (CSGD) đóng vai trị chủ đạo chịu quản lý nhà nước nhằm tạo hội cho người thỏa mãn nhu cầu, nguyện vọng học tập, nâng cao trình độ học vấn, nghề nghiệp; phát triển kinh tế, văn hóa cộng đồng dân cư toàn xã hội Bản chất: Bản chất XHHGD biến nghiệp giáo dục khơng có nhà trường, mà toàn xã hội tham gia QTGD, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh; quản lý nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng giáo dục đào tạo Đặc điểm: + Huy động sức mạnh tổng hợp ngành, tổ chức tham gia vào việc phát triển giáo dục + Huy động lực lượng cộng đồng tham gia trình giáo dục + Mở rộng phương thức loại hình giáo dục (cơng lập ngồi cơng lập) + Mở rộng, khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) toàn xã hội cho phát triển giáo dục + XHHGD khơng có nghĩa giảm nhẹ trách nhiệm, vai trị nhà nước; trái lại phải có lãnh đạo trực tiếp, thường xuyên Đảng; quản lý chặt chẽ nhà nước chủ động, nòng cốt ngành giáo dục, nhà trường cấp học, trình độ đào tạo + XHH GD cách làm riêng nước ta mà phổ biến giới, kể nước có kinh tế phát triển Xác định, phân tích nội dung thực XHH GD? Huy động xã hội tham gia xây dựng môi trường thuận lợi cho giáo dục Môi trường giáo dục bao gồm: Môi trường nhà trường, môi trường gia đình mơi trường xã hội Trước hết cần huy động lực lượng xã hội để xây dựng môi trường nhà trường; từ cảnh quan, sở hạ tầng nhà trường; đến kỷ cương; quan hệ sáng thày với thày, thày với trò, trò với trò, thày trò với nhân dân địa phương nghĩa tạo môi trường thuận lợi để xây dựng mối quan hệ tốt đẹp người với người Nhà trường phải giữ vai trò chủ đạo với gia đình xã hội tạo mơi trường xây dựng Gia đình nơi ni dưỡng người, mơi trường yếu việc hình thành, phát triển nhân cách, nhân tố quan trọng việc giáo dục hệ trẻ Do đó, huy động lực lượng xã hội chăm lo xây dựng môi trường, gia đình học sinh huy động lực lượng xã hội chăm lo cho xã hội Các quan nhà nước tổ chức xã hội có trách nhiệm giúp đỡ gia đình có điều kiện tối thiểu, cần thiết cho việc giáo dục em mình, từ điều kiện kinh tế, đến trình độ học vấn, kiến thức sư phạm, nếp sống văn minh Môi trường xã hội vi mô vĩ mô có tác động lớn đến việc giáo dục hệ trẻ Ở nước ta nay, xã hội có nhiều biến động Cần khai thác mặt tốt môi trường xã hội Các mặt tiêu cực xã hội tạo nên mặt không thuận lợi cho việc giáo dục hệ trẻ Cần phải huy động lực lượng toàn xã hội tham gia vào việc xây dựng môi trường xã hội học tập Các môi trường đồng thời tác động vào hệ trẻ làm cho giáo dục kéo dài thời gian mở rộng không gian làm cho hệ trẻ lúc giáo dục, đâu giáo dục Ngược lại, lớp trẻ giáo dục chu đáo làm lành mạnh môi trường giáo dục Huy động xã hội tham gia vào trình giáo dục Các lực lượng xã hội tham gia trực tiếp gián tiếp vào trình giáo dục Trước hết tham gia vào việc xây dựng kế hoạch giáo dục nước địa phương; góp ý kiến vào nội dung phương pháp giáo dục, quản lý, đánh giá kết giáo dục; giúp đỡ nhà trường việc tổ chức hoạt động giáo dục nội khóa ngoại khóa, sưu tầm tư liệu giảng dạy, làm đồ dùng dạy học trực tiếp giảng dạy số môn học, học, đặc biệt môn lao động hướng nghiệp dạy nghề, yêu cầu cao vận động xã hội hóa nội dung khó thực vận độngnó địi hỏi phối hợp chặt chẽ nhà trường, quan quản lý giáo dục tổ chức trị, kinh tế xã hội Huy động lực lượng tham gia vào trình đa dạng hóa hình thức học tập loại hình nhà trường Các lực lượng xã hội cá nhân tham gia trực tiếp vào trình giáo dục cách tổ chức sở giáo dục thuộc thành phần kinh tế, tổ chức cá nhân bên cạnh sở giáo dục nhà nước.Các sở giáo dục bán công, dân lập tư thục, từ mầm non đến đại học góp phần quan trọng vào việc phát triển giáo dục, làm giảm gánh nặng đầu tư nhà nước, tạo điều kiện cho giáo dục phát triển mạnh mẽ Các lực lượng cịn có vai trị quan trọng việc mở nước xóa mù chữ, lớp học tình thương Việc lực lượng tham gia vào trình giáo dục, đa dạng hóa lọai hình trường lớp, hình thức học tập góp phần làm cho người học tập thường xuyên, học tập suốt đời- nội dung quan trọng xã hội hóa giáo dục Huy động xã hội đầu tư nguồn lực cho giáo dục Phần lớn ngân sách giáo dục dùng để chi lương cho giáo viên (tới 80%), phần chi cho việc xây dựng sở vật chất hoạt động giáo dục cịn lại q Do mà sở trường lớp, thiết bị dạy học thiếu thốn trầm trọng, nhiều nơi không đủ để tiến hành hoạt động giáo dục Mặt khác, đời sống giáo viên cịn nhiều khó khăn, nhiều em nhà nghèo khơng có tiền ăn học Việc huy động lực lượng xã hội đầu tư cho giáo dục roc ràng yêu cầu xúc Xác định vai trò, trách nhiệm lực lượng tham gia thực XHHGD? Để làm tốt công tác XHHGD cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội hóa giáo dục a) Mục đích cơng tác XHHGD: Xã hội hoá giáo dục để xây dựng cộng đồng trách nhiệm tầng lớp nhân dân việc tạo lập cải thiện môi trường kinh tế, xã hội lành mạnh thuận lợi cho hoạt động giáo dục nhà trường Cơng tác góp phần mở rộng nguồn đầu tư, khai thác tiềm nhân lực, vật lực tài lực xã hội Phát huy sử dụng có hiệu nguồn lực nhân dân, tạo điều kiện cho hoạt động giáo dục phát triển nhanh hơn, có chất lượng cao Đây sách lâu dài, phương châm thực sách xã hội Đảng nhà nước giáo dục nghiệp lâu dài toàn xã hội Sự nghiệp giáo dục không ngừng phát triển mạnh mẽ với nguồn lực to lớn tồn dân Thực XHHGD huy động cộng đồng tham gia xây dựng phát triển giáo dục b) Các lực lượng tham gia công tác XHHGD: - Các quan Đảng Nhà nước Các Ban ngành thuộc quan, tổ chức Nhà nước; Ban chăm sóc bảo vệ trẻ em; quan ý tế, lao động – thương binh – xã hội, - quân đội, công an … quan kinh tế, giao thông vận tải … Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) đoàn thể MTTQ Hội quần chúng tổ chức xã hội Các tổ chức kinh tế, sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ - Các sở tổ chức giáo dục Gia đình, dịng họ Các tổ chức quốc tế Các cá nhân quan tâm tới nghiệp GD Tồn thể cộng đồng c) Phát huy vai trị lực lượng tham gia thực XHHGD c.1 Với Đảng quyền địa phương: c.1.1.Đảng ủy : - Có vai trị lãnh đạo tồn diện địa phương, lãnh đạo trị, tư tưởng tổ chức theo đường lối chung Đảng, thị cấp - Có trách nhiệm đề chủ trương, nghị xã hội hoá giáo dục Xác định rõ mục tiêu, phương hướng đạo giải pháp lớn, nhỏ, cụ thể đồng thời có biện pháp giải điều kiện thực kiểm tra, đánh giá kết xã hội hoá Đảng uỷ có trách nhiệm lãnh đạo tổ chức quan Nhà nước, đoàn thể - tổ chức trị quần chúng thực nghị Để Đảng lãnh đạo tốt xã hội công tác cần có hỗ trợ quan hỗ trợ Ban tuyên giáo cán chuyên trách địa phương c.1.2.HĐND: - Là đại diện cho ý chí, nguyện vọng nhân dân mặt có nguyện vọng giáo dục, hưởng thụ giáo dục - Có trách nhiệm phân cơng cho tổ chưc, quan, ban ngành động viên lực lượng XH tham gia XHHGD; đồng thời có trách nhiệm kiểm soát, tra, đạo, triển khai nghị XHHGD c.1.2.UBND: - Có vai trị quan quản lý Nhà nước giáo dục theo phân cấp; - Có trách nhiệm đạo hoạt động XHHGD, thực chủ trương Đảng, chuyên môn phổ biến từ cấp Để thực chủ trương, chương trình, kế hoạch xã hội hố phải quán triệt huy động tổ chức tham gia lực lượng cộng đồng, quán triệt chế Đảng, lãnh đạo, quyền quản lí, nhân dân làm chủ c.2) Với Ngành máy Nhà nước Các ngành máy Nhà nước có vai trị rõ ràng việc tham gia XHH, không tham gia mà trách nhiệm Cụ thể sau: c.2.1 Ngành GD&ĐT: Vai trò thể chỗ thực thơng qua việc đề xuất, tham mưu với quyền cấp vấn đề XHH công tác GD XHH chủ trương, phương thức làm GD, mang tính chun mơn thực quản lý Nhà nước c.2.2 Ngành tổ chức – cán ngành lao động – TBXH: Các ngành có trách nhiệm xác định đủ bien chế đội ngũ, cán quản lý, nhân viên theo quy định; thực sách chăm sóc, giáo dục trẻ em, sách lương, phụ cấp … Thực việc chuẩn hoá nghiệp vụ, chức danh giáo viên cán quản lý c.2.3 Các ngành: Bảo vệ chăm sóc trẻ em, y tế, TDTT, khoa học cơng nghệ mơi trường Các ngành có trách nhiệm phối hợp với nghành GD tổ chức giáo dục, bồi duưỡng cho người, trang bị cho cha mẹ HS kiến thức chăm sóc, bảo ệv trẻ em Giúp đưa tiến KH-KT-CN vào chương trình GD c.2.4.Các ngành VH-TT-DL: Đây ngành có trách nhiệm phối hợp với GD XHH công tác giáo dục chỗ đứng văn hoá Đây mối quan hệ hai chiều Ngành giúp nhà trường việc cung cấp phương tiện vănhoá, tổ chức sinh hoạt văn hoá Tuỳ điều kiện thực tế, chức khác mà số ngành khác máy Nhà nước có tác động đến cơng tác XHH Ví dụ Bộ đội biên phịng tham gia xố nạn mù chữ cho học sinh vùng cao … c.3 Với tổ chức kinh tế địa phương: Đây tổ chức gồm tổ chức, đơn vị, sở sẳn xuất, kinh doanh … Đây nơi thu nhận, xếp công việc cho học sinh đào tạo trường Là nơi tạo địa đào tạo, hướng thực mục tiêu GD c.4 MTTQ ban ngành MTTQ: - Có vai trị phận quan trọng hệ thống trị VN bên cạnh Đảng, Quốc hội phủ MTTQ tập hợp nhiều lực lượng XH bao gồm nhiều hội, quàn chúng - MTTQ có trách nhiệm phối hợp với ngành GD thực công XHH công tác XHHGD ; xây dựng môi trường GD lành mạnh, xây dựng gia đình văn hố, huy động đóng góp nhân lực tài lực, vật lực tồn XH để phát triển GD c.5 Hội quần chúng tổ chức xã hội Như Đoàn TN, Hội phụ nữ, Hội CCB: -Đồn niên: Có vai trị nịng cốt tổ chức HS,SV niên hoạt động XHHGD -Hội phụ nữ: Có vai trị thực quan trọng công tác XHHGD -Hội Cựu chiến binh: Góp phần đắc lực việc xây dựng giáo dục có lợi cho GD hệ trẻ c.6 Các sở tổ chức giáo dục Có vai trị chủ động XHH cơng tác giáo dục; chủ động đề xuất nội dung cần thiết XHH công tác giáo dục, tiến hành việc thu thập thông tin, thăm dị dư luận từ chủ động tham mưu với cấp lãnh đạo phương hướng chủ trương mục đích yêu cầu, nội dung, cách thức thực hiện; trung tâm lôi lực lượng tham gia; nịng cốt thực hoạt động XHH cơng tác GD… c.7 Gia đình, dịng họ Là nhân tố có vai trị quan trọng, tích cực với gia đình chăm lo GD thành viên để thành viên trở thành nhân tố tích cực xã hội hố cơng tác giáo dục Động viên thành viên tham gia họ tập quyền lợi nghĩa vụ, thực trách nhiệm PCGD c.8 Các cá nhân Với cá nhân tư cách thành viên tổ chức KH-XH, đoàn thể … họ tham gia với tư cách cá nhân riêng biệt; cán hưu trí … - Có vai trị quan trọng việc tư vấn, tham mưu vấn đề, chương trình, kế hoạch … Là cấu nối để vận động người biết cách hưởng thụ quyền lợi học tập - Có trách nhiệm hỗ trợ công tác XHHGD địa phương nơi cư trú c.9 Các tổ chức quốc tế Các tổ chức quốc tế có vai trị quan trọng thúc đẩy tiến trình XHHGD, góp phần mang lại nguồn lực lớn, hỗ trợ trình đào tạo, nâng cao trình độ học vấn nhận thức Có trách nhiệm tổ chức GD Ban, ngành kiểm tra, giám sát đánh giá tiến trình XHHGD c.10 Toàn thể Cộng đồng XHHGD phải nhằm phát huy tiềm trí tuệ vật chất nhân dân, huy động toàn xã hội chăm lo cho nghiệp giáo dục Khuyến khích đầu tư ngồi nước nhiều hình thức phù hợp với quy hoạch phát triển, yêu cầu đặc điểm giáo dục tỉnh huyện, thành phố Tiếp tục đa dạng hố loại hình giáo dục Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra, phát huy vai trò đoàn thể, tổ chức quần chúng, tổ chức Hội việc giám sát hoạt động xã hội hoá giáo dục Tạo môi trường phát triển, môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng theo pháp luật để thúc đẩy sở giáo dục cơng lập ngồi công lập phát triển quy mô chất lượng Xã hội hoá giáo dục phải đảm bảo chất lượng hiệu giáo dục đảm bảo thống quản lý Nhà nước, giữ vững vai trò nịng cốt trường cơng lập hệ thống giáo dục quốc dân; gắn liền với nhu cầu phát triển KT-XH địa bàn tỉnh KS, đánh giá mức độ thực nội dung hiệu LLXH tham gia XHHGD Từ đề xuất giải pháp thực có hiệu XHHGD nơi cơng tác? a Khảo sát, đánh giá thông qua phiểu hỏi Bảng Hình thức phối hợp phổ biến nhà trường với đơn vị công tác XHHGD (đánh giá cha mẹ học sinh) Stt Hình thức Mức độ Rất thường xuyên SL % Thường xuyên SL % Không thường xuyên SL % Trao đổi , phôi hợp qua kênh thông tin Gặp gỡ trực tiếp nhà trường với đơn vị Phối hợp giáo viên với đơn vị Tổ chức hộ nghị giáo viên với đơn vị Ban giám hiệu nhà trường triển khai thực Mức độ tham gia lực lượng xã hội công tác XHHGD Mức độ Rất Các lực lượng Stt thường tham gia xuyên SL % Các quan Đảng Nhà nước Các Ban ngành MTTQ đoàn thể MTTQ Các Hội quần chúng, tổ chức XH Các tổ chức KT, KD, DV Các sở, tổ chức GD Gia đình, tộc họ Các cá nhân Các tổ chức quốc tế 10 Tồn thể cộng đồng Thường Ít tham Không xuyên gia tham gia SL % SL % SL % Nội dung phối hợp phổ biến nhà trường với đơn vị công tác XHHGD Stt Các lực lượng tham gia Giáo dục văn hóa Giáo dục đạo đức Mức độ Rất thường xuyên SL % Thường Ít tham Khơng xun gia tham gia SL % SL % SL % Giáo dục kỹ sống Giáo dục an toàn thực phẩm Giáo dục an tồn giao thơng Giáo dục tình yêu quê hương đất nước Giáo dục hướng nghiệp Giáo dục bình đẳng giới Giáo dục giới tính Giáo dục phịng chống 10 bệnh dịch b Giải pháp thực hiệu XHHGD: Để đạt mục tiêu trên, cần tiếp tục thực số giải pháp, biện pháp thực xã hội hố là: Tăng cường cơng tác tuyên truyền, vận động cung cấp thông tin xã hội hoá GD&ĐT nhằm nâng cao nhận thức tồn xã hội Tham gia đóng góp xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển GD&ĐT Đẩy mạnh thực cải cách hành tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển xã hội hoá giáo dục Tăng cường quỹ đất xây dựng trường học cơng trình phục vụ hoạt động nhà trường HĐGD tham mưu với UBND tỉnh xây dựng sách thực xã hội hoá Tăng cường phân cấp quản lý, tra, kiểm tra Đổi mạnh mẽ công tác thi đua khen thưởng KẾT LUẬN Xã hội hóa giáo dục đào tạo (XHH GD&ĐT) làm cho giáo dục trở thành xã hội, hay nói cách khác huy động toàn xã hội tham gia làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng giáo dục quốc dân lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Các cấp ủy tổ chức Đảng cấp quyền, đồn thể nhân dân, tổ chức trị - xã hội - kinh tế, gia đình cá nhân có trách nhiệm tích cực góp phần phát triển nghiệp giáo dục, đóng góp trí tuệ, nhân lực, vật lực cho giáo dục; kết hợp giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội; tạo nên môi trường giáo dục lành mạnh nơi, cộng đồng, tập thể Trong nguồn lực nhà nước đầu tư cho giáo dục cịn hạn hẹp việc huy động đẩy mạnh XHH GD&ĐT cần thiết Do cấn làm tốt công tác sau Đẩy mạnh công tác tuyên truyền Xây dựng nội dung tuyên truyền, nâng cao nhận thức XHH GD&ĐT cho toàn xã hội giải pháp quan trọng Cần lựa chọn hình thức tuyên truyền thích hợp cho vùng, miền, thời điểm cho người dân Trên sở nội dung, hình thức tuyên truyền giáo dục xác định, cần xây dựng kế hoạch triển khai cụ thể như: chọn thời điểm, bố trí địa điểm phù hợp, chuẩn bị tài liệu triển khai nghiêm túc, trình bày nội dung thuyết phục, đưa nội dung XHH GD&ĐT vào nội dung sinh hoạt tổ chức, đoàn thể , xây dựng chuyên mục "Xã hội hóa giáo dục đào tạo" phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức tốt Đại hội giáo dục tỉnh Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, vai trò quản lý nhà nước UBND quan quản lý giáo dục Đối với cấp ủy Đảng: Dựa yêu cầu thực tế giai đoạn, cấp ủy cần có Nghị riêng GD&ĐT; quan tâm đến công tác phát triển Đảng đội ngũ giáo viên; đạo chế hoạt động hệ thống trị nhà trường - Về điều hành UBND: Trên sở Nghị cấp ủy, UBND cần có kế hoạch cụ thể ngắn hạn, dài hạn phục vụ yêu cầu trước mắt lâu dài giáo dục; thường xuyên góp ý kịp thời giải khó khăn, vướng mắc ngành giáo dục; phối hợp với ngành, đoàn thể tạo sức mạnh tổng hợp, tổ chức thực mục tiêu XHH GD&ĐT - Đối với cấp trường: Hiệu trưởng cần tăng cường công tác tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền địa phương cơng tác vận động nhân dân đóng góp xây dựng sở vật chất cho nhà trường; tranh thủ ủng hộ tổ chức trị, xã hội để tổ chức hội nghị bàn giáo dục vào đầu năm học; thực XHH GD&ĐT gắn với xây dựng đội ngũ nhà giáo, cán bộ, công nhân viên chức; xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia gắn với công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển quy mô trường lớp; tổ chức tham quan, học tập kinh nghiệm; quản lý sử dụng nguồn lực XHH GD&ĐT minh bạch, có hiệu cao; ghi bảng vàng truyền thống cá nhân, tổ chức có nhiều đóng góp cho nhà trường - Đối với cấp Phòng GD&ĐT: Cần có tham mưu cho huyện ủy, HĐND UBND huyện nội dung: lập đề án quy hoạch mạng lưới trường lớp; lập đề án xây dựng trường chuẩn quốc gia; có hình thức biểu dương, khen thưởng tập thể, cá nhân thực tốt chủ trương XHH GD&ĐT; phân cấp ủy quyền tự chủ thực hoạt động XHH GD&ĐT cho hiệu trưởng sở giáo dục; kiểm tra, đánh giá, tổng kết mơ hình XHH GD&ĐT cấp huyện - Đối với cấp Sở Giáo dục Đào tạo: Cần tham mưu cho Tỉnh ủy, HĐND UBND tỉnh nội dung ưu tiên đầu tư cho giáo dục từ nguồn ngân sách tỉnh; Xây dựng chế độ ưu đãi giáo viên; Chỉ đạo tổ chức thực sách, chế khuyến khích hoạt động XHH GD&ĐT ban hành; Lập đề án quy hoạch mạng lưới trường lớp hợp lý trình UBND tỉnh; Kiểm tra, đánh giá, tổng kết mơ hình XHH GD&ĐT cấp tỉnh Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh; huy động ngành, đoàn thể, lực lượng xã hội, cộng đồng tham gia công tác XHH GD&ĐT Hội đồng giáo dục, thành viên hội đồng giáo dục có trách nhiệm quyền hạn đề xuất ý kiến tiếp nhận ý kiến đề xuất nhân dân với cấp ủy quyền cơng tác giáo dục; Các sở giáo dục cần thường xuyên thông báo cho Hội đồng giáo dục tổ chức quần chúng nhân dân tình hình học tập, rèn luyện người học chủ trương, biện pháp giáo dục; Chăm lo xây dựng củng cố tổ chức có chức phối hợp hoạt động nhà trường - gia đình - xã hội; Gắn kết công tác xây dựng môi trường giáo dục với phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực ; Phối hợp để lồng ghép phong trào xây dựng đơn vị văn hóa, gia đình văn hóa; xây dựng xã hội học tập phong trào phụ nữ làm kinh tế giỏi, gia đình hạnh phúc địa phương với việc xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh, tích cực theo chuẩn mực xã hội Huy động nguồn tài phát triển nghiệp GD&ĐT Tiếp tục tăng cường đầu tư từ ngân sách nhà nước Tăng cường đa dạng hóa loại trường lớp, huy động nguồn lực ngoại, ngân sách nhà nước; Đẩy mạnh hợp tác quốc tế để tăng nguồn lực cho GD&ĐT; Triển khai thực chế độ học phí sách xã hội khuyến khích học tập Tổ chức Đại hội giáo dục cấp nhiệm kỳ Cần thực tốt khâu đánh giá xác cơng tác XHH GD&DT, rút nguyên nhân thành công, nguyên nhân tồn học kinh nghiệm Cần chọn nội dung cụ thể, cần thiết địa phương XHH, xóa mù chữ, phổ cập giáo dục, xây dựng sở vật chất để đưa thảo luận tìm cách giải Thực tốt chế độ sách địa phương cho GD&ĐT Có chế độ sách ưu tiên đất đai, thuế, huy động vốn tín dụng, miễn tiền thuế đất cho sở GD&ĐT thực XHH Thực chế độ tự chủ cho đơn vị trường học để huy động nguồn lực chỗ đầu tư cho giáo dục để xây dựng sở vật chất, xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia, phát triển tin học, ngoại ngữ ; chế độ ưu đãi cho cán bộ, giáo viên sở GD&ĐT thực XHH GD&ĐT; có sách thu hút giáo viên giỏi Tiếp tục đa dạng hóa loại hình trường lớp phổ thông với đào tạo nghề phân luồng Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức XHH dạy nghề; Giải tỏa tâm lý chạy theo cấp địa vị phụ huynh, học sinh, làm cho toàn dân hiểu rõ cần vào trình độ điều kiện cá nhân mà hướng nghiệp phân luồng đào tạo học sinh sau THCS THPT cách hợp lý; Đổi công tác giáo dục hướng nghiệp nhà trường; Đầu tư kinh phí, sở vật chất củng cố trung tâm hướng nghiệp dạy nghề có huyện tỉnh ... - xã hội đối tượng thành phần dân cư toàn xã hội Cơng tác xã hội hóa đem lại hiệu tích cực cho giáo dục đào tạo thời gian qua Đây lí mà nhóm I chọn chuyên đề “XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC VÀ XÂY DỰNG CỘNG... thức học tập góp phần làm cho người học tập thường xuyên, học tập suốt đời- nội dung quan trọng xã hội hóa giáo dục Huy động xã hội đầu tư nguồn lực cho giáo dục Phần lớn ngân sách giáo dục dùng... LUẬN Xã hội hóa giáo dục đào tạo (XHH GD&ĐT) làm cho giáo dục trở thành xã hội, hay nói cách khác huy động tồn xã hội tham gia làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng giáo dục

Ngày đăng: 30/09/2020, 10:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan