1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ sở lý LUẬN của đề tài HOẠT ĐỘNG xã hội hóa GIÁO dục đạo đức CHO học SINH tại các TRƯỜNG TRUNG học `cơ sở

44 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 59,79 KB

Nội dung

SỞ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI HOẠT ĐỘNG HỘI HÓA GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC SỞ Tổng quan vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu giáo dục đạo đức Giáo dục đạo đức quan điểm xuyên suốt lịch sử quốc gia giới quan điểm hình thức thể khác nhau, nước phương Đông, từ sớm giáo dục đạo đức trở thành “Đạo” ảnh hưởng đến tầng lớp hội, biểu rõ Trung Quốc, Khổng Tử người đề cao lối “Đức trị” để trị quốc an dân, theo quan điểm ngũ thường mà ông hay đề cập tới “Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín” [42] Tại phương Tây, quan điểm đạo đức coi hiểu biết lẫn nhau, phải hiểu biết, trở thành người đạo đức, giáo dục người cần phải bắt nguồn từ việc giáo dục đạo đức [12] thể nghiên cứu tác giả tiêu biểu Rabơlen, nhà tư tưởng giáo dục thời kỳ Phục Hưng đại biểu xuất sắc chủ nghĩa nhận đạo Pháp, theo ơng giáo dục phải bao hàm “Trí dục, Đức dục, Thể dục Mỹ dục”, ông sáng kiến tổ chức việc học tập lớp, nhà cần buổi tham quan xưởng, cửa hàng với nhà văn, nhà thơ, nghệ sĩ, đặc biệt tháng học sinh thầy sống nông thôn ngày [12] Cũng tìm hiểu quan điểm Mac – Lênin đạo đức, học thuyết Mac – Lênin khẳng định đạo đức hình thái ý thức hội nguồn gốc từ lao động sản xuất đời sống cộng đồng hội, phản ánh chịu chi phối tồn hội Đạo đức mang tính lịch sử, giai đoạn tính dân tộc, nhà trường chế độ hội giáo dục đạo đức cho học sinh [1] Tại Hội nghị khoa học “Đẩy mạnh giá trị nhân văn, đạo đức, văn hóa quốc tế” tổ chức Tokyo vào tháng năm 1994 với tham gia 12 nước khu vực Hội nghị tổng kết kinh nghiệm thống đưa mơ hình giáo dục giá trị nhân văn, đạo đức, văn hóa quốc tế gồm nhóm giá trị: (1) Nhóm giá trị liên quan đến quyền người; (2) Nhóm giá trị liên quan đến dân chủ; (3) Nhóm giá trị liên quan đến hợp tác hòa bình; (4) Nhóm giá trị liên quan đến bảo vệ mơi trường; (5) Nhóm giá trị liên quan đến bảo vệ di sản văn hóa; (6) Nhóm giá trị liên quan đến thân người khác; (7) Nhóm giá trị liên quan đến tính dân tộc; (8) Nhóm liên quan đến tâm linh Giáo dục đạo đức nội dung nghiên cứu đa dạng phát triển từ lâu đời, truyền thông phương Đông ln coi việc giáo dục đạo đức cội nguồn truyền thống dân tộc, lưu truyền qua nhiều hệ Dù giai đoạn phát triển hội vấn đề đạo đức ln xem vấn đề cối lõi toàn hội Các tác giả Trần Đăng Sinh với Giáo trình đạo đức”, tác giả Phạm Khắc Chương (1995) với “Một số vấn đề giáo dục đạo đức giáo dục đạo đức trường Trung học phổ thông”, tác giả Phạm Công Sơn – Tô Quốc Tuấn với “Phương pháp giáo dục cho trẻ em hư” quan điểm việc giáo dục đạo đức trẻ em nay, nghiên cứu khẳng định vai trò quan trọng giáo dục đạo đức, đạo đức thước đo giá trị, nhân phẩm người Việt Nam lòng tự hào dân tộc, sắc văn hóa, nhân nghĩa, cần cù, thơng sáng tạo [5] Nghiên cứu giáo dục đạo đức học sinh Trung học sở, nghiên cứu Phạm Trung Thanh tìm hiểu thực trạng đạo đức học sinh Trung học sở đưa kiến nghị cụ thể kiến nghị vai trò quản ban giám hiệu thầy nhà trường em để giúp em tăng cường tham gia hoạt động giáo dục đạo đức nhà trường cách chủ động trách nhiệm thể tham khảo nghiên cứu Đặng Vũ Hoạt (1988), tác giả nhấn mạnh vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp trình giáo dục đạo đức cho học sinh [45] Hoặc tác giả Võ Huỳnh Ngọc Vân với biện pháp đạo phối hợp ban giám hiệu tổ chức trị hội nhà trường Đoàn niên việc nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh - Nghiên cứu hội hóa giáo dục đạo đức hội hóa giáo dục hoạt động thực rộng rãi nước tiên tiến phân quyền giao trách nhiệm từ trung ương sang cấp sở, mở rộng quyền lực cấp, việc quản dựa vào nhà trường (School – Based Managêmnt – SBM) nhu cầu tất yếu tạo điều kiện giúp giáo viên học sinh tham gia cách dân chủ hoạt động nhà trường, hoạt động phổ biến nhiều nước Anh, Mĩ, Canada, Australia, v.v, hoạt động xuất với tính chất bao gồm: (1) Tăng cường tự chủ cho nhà trường hoạt động tài chính, nhân chương trình dạy học; (2) Trường quyền định, giải vấn đề nảy sinh chỗ với thành viên trường thành phân liên quan phụ huynh học sinh, tổ chức hội [59] Ngoài ra, xu hướng phát triển hội hóa giới kể đến mơ hình trung tâm học tập cộng đồng Tại Nhật, trung tâm học tập cộng đồng hình thành sau Chiến tranh giới thứ 2, với sở giáo dục gọi Kô-Min-Kan (Trung tâm học tập cộng đồng hay Nhà văn hóa nhân dân) với quản ủy ban, hội đồng giáo dục địa phương Tương tự, Thái Lan mơ hình phát triển với hình thức khơng quy khn khổ giáo dục suốt đời, huyện, Các trung tâm dựa vào cộng đồng với chức giáo dục sở (xóa mù chữ, phổ cập tiểu học, Trung học sở); Giáo dục nghề nghiệp (huấn luyện kỹ ngắn ngày, giáo dục nghề cho học sinh); Thông tin tư vấn [43] Bắt đầu khoảng 30 năm cuối kỷ XX, đặc biệt năm đầu kỷ XXI, đa số nước phát triển Anh, Đức, Mỹ, Pháp, Nhật Bản, Malaysia, Singapore, Hàn Quốc tiến hành nhận thức lại vai trò, sứ mệnh giáo dục, coi giáo dục tảng phát triển hội Tại nước nhiều chương trình cải cách giáo dục thực hiện, nhằm đổi toàn diện giáo dục đất nước, tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng với yêu cầu phát triển thay đổi nhanh chóng xu hướng tồn cầu hóa tri thức Khuynh hướng cải cách giáo dục tập trung thu hút tăng cường tham gia lực lượng hội, gia đình, tổ chức ngồi nước với nhà nước tham gia vào giáo dục Tác giả Walberg, H J cộng “Nhà trường dựa vào gia đình cho kết quả” nghiên cứu tác động việc hỗ trợ cha mẹ em học sinh từ lớp đến lớp hoạt động em họ thành tích em học sinh thấy học sinh cha mẹ tham gia nhiều vào hoạt động học tập thành tích học tập tăng so với bậc cha mẹ không tham gia [58] Tác giả Laura Brannelly Joan Sullivan-Owomoyela sách “Thúc đẩy tham gia cộng đồng đóng góp cho giáo dục điều kiện xung đột” đề cập đến tham gia cộng đồng phát triển mơ hình cộng đồng tham gia vào giáo dục nước Jordan, Afghanistan, Iraq, Liberia, Uganda vùng lãnh thổ Palestine, tác giả nhấn mạnh vai trò giáo dục việc lực tái thiết giải xung đột đất nước đặc biệt vai trò cộng đồng việc tham gia vào bối cảnh tái thiết đất nước sau xung đột xây dựng lại giáo dục [61] Tác giả Epstein đồng nghiệp đưa khái niệm mối quan hệ Gia đình - Nhà trường - hội chiến lược hành động Cha mẹ học sinh - Nhà trường - hội, giúp học sinh kết cao học tập, đồng thời tham gia cộng đồng vào giáo dục nhà trường quan trọng “các vấn đề thành tích giáo dục kết học tập học sinh phụ thuộc vào yếu tố nhà trường cha mẹ học sinh” [49] Tác giả Anne Henderson Karen Mapp nghiên cứu 50 cơng trình cơng bố từ năm 1995 để biên dịch sách: “Minh chứng tác động nhà trường, gia đình cộng đồng đến kết học tập học sinh” đưa nhận muốn cha mẹ học sinh tham gia tích cực nhà trường phải liên kết hoạt động cha mẹ học sinh với mục tiêu học tập học sinh phải quan tâm đến hồn cảnh học sinh, điều quan trọng để kết nối mối quan hệ gia đình – nhà trường hội [53] Các nghiên cứu hội hóa giáo dục đề cao nhà trường, hầu hết nghiên cứu cho thấy hiệu q trình hội hóa, đặc biệt cơng bình đẳng học sinh thầy nhà trường công việc giáo dục suốt đời cho cộng đồng Việc hội hóa giáo dục bao gồm nhiều hoạt động hội hóa giáo dục đạo đức ln quan tâm Trong lịch sử nghiên cứu giáo dục đạo đức, giáo dục đạo đức gắn liền với hoạt động nhà trường, nhiên mở rộng với tham gia hoạt động hội Chủ tịch Hồ Chí Minh dành quan tâm lớn vấn đề dân trí dân tộc, người nói “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” Sau cách mạng Tháng Tám thành cơng, chủ tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi chống nạn thất học, người nhấn mạnh: “Giáo dục nghiệp quần chúng, không phân biệt già, trẻ, trai, gái, người Việt Nam phải tham gia học tập, tham gia xóa nạn mù chữ” [30, tr 8] Trải qua bước thăng trầm lịch sử, các kỳ Đại hội Đảng, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng xác định ngày rõ vai trò quan trọng giáo dục đào tạo: “Tăng cường đầu tư cho giáo dục từ ngân sách nhà nước đẩy mạnh hội hóa giáo dục-đào tạo” Chiến lược phát triển kinh tế - hội 2011-2020 coi việc phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu để đạt mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nhà nước tăng đầu tư, đồng thời đẩy mạnh hội hóa, huy động tồn hội chăm lo phát triển giáo dục [15] Ngoài ra, Luật Giáo dục sửa đổi năm 2009 điều 13 quy định “đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển” “Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục; khuyến khích bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân nước, người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước đầu tư cho giáo dục” [51] Nghiên cứu hội hố giáo dục tìm hiểu tác phẩm “Về phát triển toàn diện người thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố” nhóm tác giả Phạm Minh Hạc cộng (2001), nhóm tác giả tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức học sinh thời kỳ mới, mức độ đáp ứng giáo dục đạo đức yêu cầu hội Từ nhận trình giáo dục đạo đức, kịp thời đưa phương pháp quản phù hợp, góp phần làm cho q trình giáo dục đạo đức nhà trường đạt mục tiêu đề Chỉ đạo phối hợp thực lực lượng tham gia hoạt động hội hóa giáo dục Đạo đức, lối sống học sinh không giáo dục gia đình hay từ nhà trường mà hình thành từ ba mơi trường: gia đình, nhà trường hội Vì thế, trình giáo dục đạo đức, phát triển nhân cách toàn diện học sinh phải phối hợp giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình lực lượng hội để thống nhận thức hành động, xác định trách nhiệm, nhiệm vụ tổ chức, thành viên thực mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, mẫu mực, thân thiện để giúp nhân cách học sinh phát triển toàn diện, hướng, phù hợp với yêu cầu hội Nhà trường cần trách nhiệm đạo hoạt động phối hợp lực lượng tham gia vào hoạt động giáo dục đạo đức theo kế hoạch đề cam kết nhằm đẩy mạnh cơng tác giáo dục đạo đức tham gia bên đánh giá, rút kinh nghiệm sau hoạt động, lấy ý kiến đánh giá phản hồi từ phía học sinh, giáo viên, lực lượng hiệu hoạt động giáo dục đạo đức thực Chỉ đạo tuyên truyền hoạt động hội hóa giáo dục đạo đức Hoạt động đạo hội hoá giáo dục đạo đức đạt hiệu cần nhờ vào yếu tố tuyên truyền Đây yếu tố thiếu hoạt động nào, hoạt động tuyên truyền giúp lan toả thơng tin cách nhanh nhất, xác đến đối tượng nói riêng tồn hội nói chung Việc đạo hoạt động tuyên truyền dựa điều kiện tình hình kinh tế hội địa phương, thực trạng trường, lớp, tình hình thực hội hoá đạo đức tổ chức trị hội, quyền địa phương, cha mẹ phụ huynh, nhóm hội, v.v, từ lựa chọn hình thức tuyên truyền phù hợp cho phù hợp nội dung, hình thức đảm bảo đạt hiệu cao đến nhóm đối tượng nhằm đạt mục tiêu đề - Chỉ đạo việc kiểm tra, đánh giá kết hoạt động hội hóa giáo dục đạo đức Kiểm tra, đánh giá khâu quan trọng cuối Ban giám hiệu công tác quản Nhà trường hoạt động hội hóa giáo dục đạo đức Kiểm tra để thấy ưu điểm, hạn chế hoạt động hội hóa giáo dục đạo đức, từ điều chỉnh kế hoạch, cải tiến thay đổi phương pháp cho phù hợp Để đạo việc kiểm tra, đánh giá kết hoạt động hội hóa giáo dục đạo đức đạt hiệu quả, Ban giám hiệu cần thực số nội dung sau: Xây dựng tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá hoạt động hội hóa giáo dục đạo đức; Xây dựng kế hoạch, mục tiêu, tổ chức phân công lực lượng kiểm tra Qua kiểm tra, cần biện pháp xử khắc phục, cải thiện điều kiện để nâng cao chất lượng hoạt động hội hóa giáo dục đạo đức Tóm lại, đạo hoạt động hội hóa giáo dục đạo đức nhà trường Trung học sở thực chất đạo mục tiêu kế hoạch thực hiện, quản nội dung, hình thức, phương pháp hoạt động hội hóa giáo dục đạo đức, đạo việc phối hợp lực lượng quản việc kiểm tra đánh giá q trình hội hóa giáo dục đạo đức nhà trường Để đạo tốt hoạt động hội hóa giáo dục đạo đức cho học sinh đòi hỏi người quản khơng nắm vững khoa học quản lý, nghệ thuật quản lý, cần xây dựng quản tốt điều kiện giáo dục như: sở vật chất - thiết bị, tài liệu văn giáo dục đạo đức, đội ngũ cán giáo viên, xây dựng mối quan hệ tốt với lực lượng giáo dục nhà trường Hơn nữa, cần xây dựng nhà trường văn hóa đủ mạnh để việc đưa biện pháp đạo hoạt động hội hóa giáo dục đạo đức cho học sinh phù hợp với đối tượng hiệu - Các yếu tố ảnh hưởng đến đạo hoạt động hội hóa giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung học sở - Quan điểm đạo số yêu cầu hội hóa đạo đức cho học sinh Trung học sở Hiện nay, đất nước ta đường cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế đòi hỏi vấn đề giáo dục người, đào tạo nguồn nhân lực trình độ chun mơn vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục đào tạo Luật Giáo dục 2005 nêu rõ: Nội dung giáo dục phải bảo đảm tính bản, tồn diện, thiết thực, đại hệ thống; coi trọng giáo dục tư tưởng ý thức công dân; kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp, sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phù hợp với phát triển tâm sinh lứa tuổi người học Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khóa XI nhấn mạnh nhiệm vụ cụ thể giáo dục phổ thông “Chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật ý thức công dân Tập trung vào giá trị văn hóa, truyền thống đạo dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, giá trị cốt lõi nhân văn chủ nghĩa MácLênin tư tưởng Hồ Chí Minh ” Nghị số 33-NQ/TW ngày 09/6/2014 Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước xác định: Xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển tồn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học” cụ thể “Trong xây dựng văn hóa, trọng tâm chăm lo xây dựng người nhân cách, lối sống tốt đẹp với đặc tính bản: u nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đồn kết, cần cù, sáng tạo” Như vậy, giáo dục đạo đức cho học sinh nói chung cho học sinh Trung học sở nói riêng mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng trình đổi giáo dục phổ thông nhằm xây dựng người phát triển tồn diện, nhân cách, lối sống tốt đẹp với đặc tính người mới: lòng yêu nước, lòng nhân ái, bao dung, độ lượng, chuẩn mực đạo đức mối quan hệ gia đình, hội, sống tưởng, niềm tin, sống làm việc theo hiến pháp pháp luật.đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước giai đoạn Quản hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường Trung học sở tổng hợp cách thức tác động Ban giám hiệu đến lực lượng giáo dục để đạt mục tiêu hoạt động giáo dục đạo đức Vì vậy, quản hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường Trung học sở phải toàn diện từ quản mục tiêu kế hoạch thực hoạt động giáo dục đạo đức, quản nội dung, phương pháp hình thức giáo dục đạo đức đến quản việc phối hợp gia đình - nhà trường - hội phù hợp với điều kiện địa phương quản việc kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức để hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh đạt hiệu Bên cạnh đó, quản hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường Trung học sở phải quan tâm đến môi trường hoạt động giáo dục đạo đức Chỉ đạo hoạt động hội hóa giáo dục đạo đức phải gắn với đặc điểm, tình hình kinh tế, hội, văn hóa địa phương mà tiến hành phải dựa văn hóa tổ chức để thực Tóm lại, Chỉ đạo hoạt động hội hóa giáo dục đạo đức cho học sinh đòi hỏi người quản phải lực đạo tồn diện, nghệ thuật, sáng tạo, linh hoạt, thân người quản phải gương sáng đạo đức cho đồng nghiệp, HS để hoạt động hiệu - Tác động yếu tố kinh tế - thị trường Kinh tế thị trường vai trò quan trọng phát triển trường học q trình hội hố đạo đức, hoạt động hội hoá đạo đức thực nhằm đảm bảo giá trị đạo đức học sinh, mặc khác kết kinh tế thị trường Kinh tế thị trường ngày lan toả rộng rãi cá nhân, từ gia đình, nhờ vai trò hội hoá đạo đức đề cao đứng trước biến đổi giá trị đạo đức, văn hố phận khơng nhỏ giới trẻ Mặt khác, kinh tế thị trường làm tăng trách nhiệm cộng đồng vấn đề giáo dục đạo đức cho lớp hệ trẻ tăng cường chủ động cộng đồng hoạt động hội hoá giáo dục đạo đức - Nhận thức lực Ban giám hiệu Cán quản nhà trường bao gồm Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng (gọi chung Ban giám hiệu) Ban giám hiệu trường Trung học sở vai trò quan trọng hoạt động giáo dục đạo đức học sinh, người trực tiếp quản mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh từ khâu lập kế hoạch, tổ chức, đạo thực đến khâu kiểm tra, đánh giá hiệu hoạt động giáo dục đạo đức học sinh Ban giám hiệu chủ động tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường để giáo dục đạo đức cho học sinh Điều 16 Luật Giáo dục 2005 xác định rõ “Cán quản giáo dục giữ vai trò quan trọng việc tổ chức, quản điều hành hoạt động giáo dục” [24] Cụ thể là: Người đường hoạch định phát triển nhà trường: Vạch tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu giá trị nhà trường xây dựng chiến lược phát triển nhà trường Trung học sở; Người đề xướng thay đổi: Chỉ lĩnh vực cần thay đổi để phát triển nhà trường theo đường lối sách phát triển Giáo dục Đào tạo Đảng Nhà nước theo xu phát triển giáo dục thời đại; Người thu hút, dẫn dắt nguồn nhân lực: Tập hợp, thu hút, huy động phát triển nguồn lực (nhân lực, tài lực vật lực) thực kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường, phát triển đội ngũ, nhằm giáo dục học sinh phát triển toàn diện; Người thúc đẩy phát triển: Đánh giá, uốn nắn, khuyến khích, phát huy thành tích, tạo giá trị cho nhà trường; Người đại diện cho quyền mặt thực thi pháp luật sách, điều lệ, quy chế giáo dục thực quy định mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp, đánh giá chất lượng giáo dục; Hạt nhân thiết lập máy tổ chức, phát triển, điều hành đội ngũ nhân lực, hỗ trợ sư phạm hỗ trợ quản cho đội ngũ giáo viên để hoạt động nhà trường thực tính chất, ngun lý, mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp giáo dục; Tác nhân xây dựng mối quan hệ giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình hội nhằm đảm bảo cho hoạt động nhà trường Trung học sở môi trường lành mạnh; Nhân tố tổ chức vận hành hệ thống thông tin giáo dục Hệ thống thông tin quản giáo dục nói chung hệ thống thông tin quản nhà trường Trung học sở nói riêng để ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt giáo dục học sinh Từ nhận định trên, cho thấy cán quản trường Trung học sở, ngồi vai trò nhà giáo, vai trò kép nhà lãnh đạo nhà quản Lãnh đạo để nhà trường ln thay đổi phát triển bền vững, quản để hoạt động nhà trường ổn định nhằm đạt tới mục tiêu Ban giám hiệu người vai trò quan trọng hoạt động nhà trường, không lực quản mà phẩm chất, đạo đức, chun mơn cao, động sáng tạo Ban giám hiệu cầu nối kết nối nhà trường với tập thể giáo viên thêm đoàn kết, kết nối với học sinh để truyền thêm động lực phấn đấu học tập, thêm tự hào tự tin truyền thống trường lớp, kết nối với cha mẹ học sinh, quyền địa phương, tổ chức, quan để đảm bảo mục tiêu toàn dân tham gia giáo dục Mặc dù nhiều khó khăn q trình phát triển, nhiên sáng tạo, linh hoạt Ban giám hiệu tạo động lực thúc đẩy phát triển nhà trường nói riêng hệ thống giáo dục nói chung - Đặc điểm tâm sinh học sinh trung học sở Lứa tuổi Trung học sở nằm đội tuổi từ 11 đến 14, 15 tuổi Nhóm lứa tuổi giai đoạn phát triển mạnh đặc điểm thể phát triển phức tạp tâm Các em sâu sắc hơn, mạnh mẽ hơn, sáng tạo đoán nhạy cảm trước kiện, hình ảnh, lời nói cha mẹ, bạn bè, thầy trước tác động bên ngồi Điều đòi hỏi nhà quản giáo dục cần biết đến ảnh hưởng tâm lí lứa tuổi học sinh để tôn trọng ý kiến học sinh, biết lắng nghe ý kiến em, đồng thời phải đưa hình thức, sử dụng phương pháp khéo léo để giáo dục đạo đức cho em học sinh - Nhận thức lực lượng hội Gia đình Gia đình mơi trường thu nhỏ, ảnh hưởng sâu sắc, trực tiếp đến hình thành phát triển mặt học sinh, đặc biệt hình thành phát triển nhân cách Nếp sinh hoạt gia đình, giá trị đạo đức hội ông bà, cha mẹ, anh chị em chọn lựa tác động trực tiếp, thường xuyên, lâu dài mạnh mẽ đến học sinh, học sinh tiếp nhận thực đầy đủ Ngày nay, hội nhiều thay đổi, nhiều yếu tố tác động đến biến đổi gia đình song gia đình nơi ni dưỡng, giáo dục tốt cho người Cha mẹ cần quan tâm, hình thành nề nếp đạo đức, lối sống em mình, khơng phó mặc, ỷ lại vào nhà trường hội hội Môi trường hội đề cập việc giáo dục đạo đức học sinh nơi cư trú học sinh, cộng đồng cư trú từ xóm giềng, khu phố đến tổ chức đoàn thể hội, quan nhà nước hội môi trường lớn mà học sinh tiếp thu, giá trị đạo đức hội, kiểm nghiệm giá trị đạo đức thầy cô, nhà trường giáo dục Nền tảng kinh tế địa phương góp phần xây dựng cảnh quan sư phạm, tạo điều kiện thuận lợi cho phối hợp nhà trường, gia đình hội việc giáo dục đạo đức cho học sinh Xóm giềng, khu phố, tổ chức hội, quyền địa phương tổ chức tốt tham gia nhiệt tình vào cơng tác giáo dục với nhà trường gia đình học sinh Các phong trào xây dựng gia đình văn hố, gia đình hiếu học, dòng họ khuyến học…, tổ chức kỷ niệm ngày lễ lớn năm điều kiện tốt để giáo dục đạo đức cho học sinh Văn hoá truyền thống địa phương, phong tục đẹp (lễ hội, nhớ ơn bà mẹ anh hùng, thương binh, liệt sĩ…) tổ chức tốt lôi HS, môi trường thuận lợi, tự nhiên cho phối hợp nhà trường, gia đình, tổ chức hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh thể khẳng định, môi trường hội lành mạnh, cộng đồng hội tốt đẹp, văn minh điều kiện thuận lợi cho giáo dục đạo đức học sinh hình thành nhân cách học sinh - Điều kiện sở vật chất sở vật chất thiết bị trường học điều kiện, phương tiện thiết yếu để tổ chức trình giáo dục Nhà trường đủ diện tích mặt theo quy định, quang cảnh mơi trường sẽ, phòng học xây dựng quy cách, trang thiết bị kĩ thuật đồng để phục vụ cho dạy học tất môn học, thư viện đủ sách giáo khoa tài liệu tham khảo, sân chơi, bãi tập, vườn trường trường học đầy đủ sở vật chất Cùng với hoạt động giáo dục khác, giáo dục đạo đức cho học sinh phải đủ điều kiện tổ chức phương tiện tốt để tổ chức hoạt động Thiết bị tối thiểu để tổ chức hoạt động là: âm ly, loa đài, đầu video, đàn, dụng cụ thể thao kinh phí hoạt động Nhà trường cần đảm bảo điều kiện vật chất để tập thể giáo viên học sinh hoàn thành nhiệm vụ với chất lượng cao Chỉ đạo hoạt động hội hóa giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung học sở bao gồm: đạo kế hoạch, đạo triển khai (chỉ đạo nội dung, phương pháp, hình thức, phối hợp lực lượng), đạo kiểm tra, đánh giá Chỉ đạo hoạt động hội hóa giáo dục đạo đức cho học sinh Trung học sở giai đoạn chịu tác động nhiều yếu tố, vấn đề bối cảnh hội nhiều thay đổi, thiếu phối hợp chặt chẽ môi trường giáo dục gia đình, nhà trường, hội nên phân học sinh biểu lệch lạc nhân thức lối sống, đòi hỏi nhà quản trường học cần biện pháp quản hoạt động giáo dục đạo đức phù hợp với lứa tuổi học sinh bối cảnh ... nhân cách cho học sinh Chỉ đạo hoạt động xã hội hóa giáo dục đạo đức thực qua nội dung sau: - Chỉ đạo kế hoạch xã hội hóa giáo dục đạo đức cho học sinh Muốn triển khai hoạt động xã hội hóa giáo dục. .. đức cho học sinh (3) Chỉ đạo kiểm tra đánh giá xã hội hóa giáo dục đạo đức cho học sinh Trong luận văn này, hoạt động đạo xã hội hóa giáo dục đạo đức cho học sinh bao gồm đạo nội trường học, ... nhóm xã hội hoạt động giáo dục đạo đức nhà trường thông qua bước đạo bao gồm (1) Chỉ đạo lập kế hoạchxã hội hóa giáo dục đạo đức cho học sinh; (2) Chỉ đạo tổ chức thực xã hội hóa giáo dục đạo đức

Ngày đăng: 30/04/2019, 17:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w