Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
459,33 KB
Nội dung
ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI VIỆN NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LẬP PHÁP Thông tin chuyên đề XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC - THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG LUẬT GIÁO DỤC (Tài liệu phục vụ Kỳ họp thứ năm, Quốc hội khóa XIV) Hà Nội, tháng năm 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………… NỘI DUNG …………………………………………………………………… Quan niệm xã hội hóa giáo dục ……………………………………………3 Thực trạng xã hội hóa giáo dục …………… …………………………… Một số đề xuất sửa đổi Luật Giáo dục xã hội hóa giáo dục ………………12 KẾT LUẬN ………………………………………………………………… 16 ĐẶT VẤN ĐỀ “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Nhà nước ưu tiên đầu tư thu hút nguồn đầu tư khác cho giáo dục…” (Điều 61, Hiến pháp 2013) Hệ thống giáo dục nước ta hoàn chỉnh từ bậc mầm non đến sau đại học, đáp ứng nhu cầu học tập người dân Tuy nhiên, “Chất lượng giáo dục, đào tạo, giáo dục đại học đào tạo nghề cải thiện chậm; thiếu lao động chất lượng cao Hệ thống giáo dục thiếu tính liên thơng, chưa thật hợp lý thiếu tính đồng Cơng tác phân luồng hướng nghiệp hạn chế Đổi giáo dục đào tạo có mặt lúng túng Tình trạng cân đối cấu ngành nghề trình độ đào tạo khắc phục chậm, cơng tác đào tạo chưa gắn chặt chẽ với nhu cầu xã hội Cơ chế sách có mặt chưa phù hợp; xã hội hóa chậm gặp nhiều khó khăn”1 Nhìn nhận từ góc độ kinh nghiệm trình phát triển giáo dục nước tiên tiến, thấy rõ để phát triển giáo dục cần phải quan tâm mạnh mẽ tới xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục Để làm điều này, trước hết cần phải xây dựng hệ thống luật pháp phù hợp, giúp cho việc hình thành không gian giáo dục mở, nâng cao chất lượng giáo dục Cùng với vai trò quản lý nhà nước việc thúc đẩy xã hội hóa lĩnh vực giáo dục nhằm phát huy cao nguồn nhân lực, tài lực, trí lực xã hội đóng góp cho nghiệp phát triển giáo dục Để phục vụ Vị đại biểu Quốc hội trình xem xét dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội trân trọng giới thiệu chuyên đề “Xã hội hóa giáo dục - Thực trạng số đề xuất sửa đổi, bổ sung Luật Giáo dục” Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 2016, trang 248 NỘI DUNG Quan niệm xã hội hóa giáo dục 1.1 Khái niệm xã hội hóa “Xã hội hóa” cụm từ sử dụng nhiều sách báo, nghiên cứu, xung quanh khái niệm xã hội hóa có cách tiếp cận khác Trong Một số thuật ngữ hành chính, có giải thích thuật ngữ: “xã hội hóa q trình chuyển hóa, tạo lập chế hoạt động chế tổ chức quản lý số lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội, sở cộng đồng trách nhiệm nhằm khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội, phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước” Nếu đặt hồn cảnh, thực tiễn khái niệm xã hội hóa tỏ phù hợp Tuy nhiên, vấn đề cần có phân định rạch ròi, việc Nhà nước, việc tổ chức, cá nhân khác việc Nhà nước tổ chức, cá nhân khác làm để tránh tình trạng Nhà nước ôm đồm thực hiệu chưa cao, việc đáng nên giao cho tổ chức, cá nhân khác2 Một số quan điểm nêu như: Xã hội hóa việc tăng nguồn lực đầu tư Nhà nước để phát triển lĩnh vực xã hội hóa thực mục tiêu xã hội, đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa - coi biện pháp nhằm huy động nguồn lực, trí tuệ thành phần kinh tế, tổ chức xã hội, người3 Điểm chung quan điểm nói coi xã hội hóa việc huy động khu vực ngồi Nhà nước thực cơng việc Nhà nước thực theo quan niệm phải Nhà nước thực Thế giới ngày có thay đổi mạnh mẽ đặt thách thức, đòi hỏi Nhà nước phải hoạt động hiệu có giới hạn nguồn lực đảm bảo yêu cầu người dân ngày đa dạng, phong phú Phan Thị Bình Thuận, Hiểu “xã hội hóa” ? Trang tin điện tử Thời báo kinh tế Sài Gòn online (http://www.thesaigontimes.vn/127757/Hieu-the-nao-ve-xa-hoi-hoa.html), truy cập lần cuối ngày 19/4/2018 GS Ngô Thành Dương, Bàn khái niệm xã hội hóa Trang tin điện tử Thơng tin pháp luật dân (https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2009/06/23/3160/), truy cập lần cuối ngày 19/4/2018 Trong bối cảnh đó, Nhà nước cần tập trung vào hoạt động phù hợp với khả năng, tức hoạt động công cộng cốt lõi, có tầm quan trọng then chốt phát triển đồng thời củng cố thiết chế công cộng, thu hút tham gia người dân để tạo việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ cơng cộng có chất lượng ngày cao Khái niệm xã hội hóa định nghĩa văn quy phạm pháp luật Việt Nam Nghị số 90/CP (gọi tắt Nghị 90) ngày 21/08/1997 Chính phủ phương hướng chủ trương xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa: Xã hội hố mở rộng nguồn đầu tư, khai thác tiềm nhân lực, vật lực tài lực xã hội; xây dựng cộng đồng trách nhiệm tầng lớp nhân dân việc tạo lập cải thiện môi trường kinh tế, xã hội lành mạnh thuận lợi cho hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá Tất nhiên, khái niệm đưa Nghị 90 hướng tới xã hội hóa số lĩnh vực (giáo dục, y tế, văn hóa) nói khái niệm dùng chung nhiều lĩnh vực, bao hàm hai nội dung sử dụng nguồn lực xã hội xây dựng trách nhiệm xã hội Nội dung trách nhiệm xã hội đề cập quan niệm số nhà nghiên cứu xã hội hóa Từ khái niệm trên, nội dung khái niệm xã hội hóa nhấn mạnh đặc điểm sau4: Thứ nhất, xã hội hóa q trình mở rộng tham gia huy động xã hội việc chia sẻ trách nhiệm với Nhà nước nhằm thúc đẩy phát triển lĩnh vực mang tính chất xã hội rộng lớn Thứ hai, xã hội hóa trình lâu dài, phức tạp, gắn với việc nhận diện, xác định rõ ràng đầy đủ vị trí, vai trò, trách nhiệm Nhà nước chủ thể xã hội thực cơng việc mang tính chất xã hội rộng lớn Trần Thu Hường, Hoàn thiện pháp luật xã hội hóa dịch vụ cơng lĩnh vực tư pháp Việt Nam Luận án tiến sỹ luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (http://www.hcma.vn/Uploads/2018/1/12/tran_thu_huong_vi.pdf), truy cập lần cuối ngày 18/4/2018 4 Thứ ba, tham gia huy động toàn xã hội thực theo phương thức, mơ hình phong phú, đa dạng, phù hợp với lực, tạo chủ động bình đẳng chủ thể tham gia vào q trình xã hội hóa Thứ tư, Nhà nước chủ thể chịu trách nhiệm trước xã hội dịch vụ công Ngay Nhà nước chuyển giao dịch vụ cho tư nhân cung ứng Nhà nước có trách nhiệm việc bảo đảm cơng bằng, chất lượng tiếp cận, thụ hưởng dịch vụ cơng 1.2 Khái niệm xã hội hóa giáo dục Xã hội hóa giáo dục ghi nhận lần đầu Nghị 90 Chính phủ, định nghĩa: “Xã hội hoá hoạt động giáo dục… vận động tổ chức tham gia rộng rãi nhân dân, toàn xã hội vào phát triển nghiệp nhằm bước nâng cao mức hưởng thụ giáo dục… phát triển thể chất tinh thần nhân dân”5 Năm 2005, Quốc hội luật hóa nội dung xã hội hóa giáo dục Luật Giáo dục Điều 12 Luật Giáo dục năm 2005 quy định xã hội hóa nghiệp giáo dục gồm ba nội dung: (i) Phát triển giáo dục, xây dựng xã hội học tập nghiệp Nhà nước toàn dân (ii) Nhà nước giữ vai trò chủ đạo phát triển nghiệp giáo dục; thực đa dạng hóa loại hình trường hình thức giáo dục; khuyến khích, huy động tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển nghiệp giáo dục (iii) Mọi tổ chức, gia đình cơng dân có trách nhiệm chăm lo nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thực mục tiêu giáo dục, xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh an tồn Như vậy, quan điểm xã hội hóa giáo dục có bước tiến mới, Nhà nước khơng ghi nhận vai trò Nhà nước giáo dục chủ đạo, mà khẳng định xã hội hóa giáo dục có vai trò vơ quan trọng Chính phủ, Nghị số 90/CP ngày 21/08/1997 phương hướng chủ trương xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa 5 phát triển nghiệp giáo dục Bước tiến tham gia cộng đồng, bên cạnh khuyến khích, tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển nghiệp giáo dục Luật làm rõ nội hàm xã hội hóa giáo dục tham gia cộng đồng đa dạng hóa loại hình trường, hình thức giáo dục, trách nhiệm chung gia đình nhà trường giáo dục Đến ngày nay, cần tiếp tục nghiên cứu xã hội hóa giáo dục Xã hội hóa giáo dục khơng vấn đề: Xã hội tham gia vào việc dựng trường, mở lớp, hay tài trợ, mà nghiên cứu huy động xã hội tham gia vào trình xây dựng chương trình giáo dục Đặc biệt giúp đa dạng hố, đại hóa chương trình, nhằm đáp ứng đòi hỏi phong phú xã hội Ngồi ra, giáo dục nhà trường phải ln gắn kết với xã hội, sở nghiên cứu tổng kết vấn đề xã hội, xã hội phải coi thực thể sống phát triển không ngừng6 PGS.TS Trần Thị Tâm Đan, nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa - Giáo dục - Thanh niên - Thiếu niên Nhi đồng Quốc hội đưa định nghĩa: Xã hội hóa giáo dục q trình chuyển giao nội dung, nhiệm vụ lĩnh vực giáo dục mà Nhà nước không thiết phải thực hiện, cho người dân, tổ chức thực nguồn tài ngồi Nhà nước theo quy định Nhà nước7 Cũng có quan điểm cho xã hội hóa nghiệp giáo dục trình hướng hoạt động giáo dục tham gia vào lĩnh vực đời sống xã hội, cộng đồng xã hội tham gia vào giáo dục Trong tổ chức, gia đình cơng dân có trách nhiệm chăm lo nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thực mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh an tồn Xã hội hố khơng có nghĩa giảm nhẹ trách nhiệm Nhà nước, giảm bớt ngân sách nhà nước mà ngược lại, Nhà nước cần tìm kiếm thêm Dương Quốc Việt, Luận xã hội hóa giáo dục Trang tin điện tử Tạp chí Tia sáng (http://tiasang.com.vn/-giao-duc/Luan-ve-xa-hoi-hoa-giao-duc-10886), truy cập lần cuối ngày 16/4/2018 PGS.TS Trần Thị Tâm Đan, nguyên Chủ nhiệm Ủy ban VHGDTNTN&NĐ QH, Góp ý quản lý tài xã hội hóa giáo dục, Tọa đàm tham vấn chuyên gia Ủy ban VHGDTNTN&NĐ tổ chức ngày 25/01/2018 Hà Nội 6 nguồn thu để tăng thêm ngân sách chi cho hoạt động giáo dục đào tạo, đồng nghĩa với việc Nhà nước phải quản lý tốt để nâng cao hiệu sử dụng nguồn Bên cạnh đó, xã hội hố giáo dục đưa giáo dục gắn với xã hội, với cộng đồng; giáo dục phục vụ mục tiêu xã hội, phục vụ cộng đồng Cần tránh đánh đồng xã hội hóa giáo dục với tư nhân hóa giáo dục Có người quan điểm sai lầm cho tư nhân hóa giáo dục xã hội hóa giáo dục Nội dung hoạt động xã hội hoá giáo dục Đảng, Nhà nước đề cập phong phú, như: việc huy động lực lượng xã hội đầu tư nguồn lực cho giáo dục; tham gia vào q trình đa dạng hố loại hình trường, lớp, loại hình học tập; tạo lập đẩy mạnh phong trào học tập rộng khắp xã hội, cá nhân, công dân học nhiều hình thức khác nhau; 1.3 Mục tiêu, vai trò xã hội hóa giáo dục * Mục tiêu xã hội hóa giáo dục Nghị số 05/2005/NQ-CP ngày 18/04/2005 Chính phủ đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa thể dục thể thao khẳng định hai mục tiêu là: (i) Phát huy tiềm trí tuệ vật chất nhân dân, huy động toàn xã hội chăm lo nghiệp giáo dục; (ii) Tạo điều kiện để toàn xã hội, đặc biệt đối tượng sách, người nghèo thụ hưởng thành giáo dục mức độ ngày cao Đây hai định hướng quan trọng để xã hội hóa giáo dục hướng tới Bên cạnh đó, q trình thực xã hội hóa giáo dục mục tiêu khác cần đạt là: - Tạo chế quản lý giáo dục, tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng đa dạng hóa - Phát huy nội lực xã hội, khơi dậy tính chủ động, tích cực, sáng tạo tầng lớp nhân dân, tạo nguồn lực để thúc đẩy nghiệp giáo dục phát triển Công đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo cho thấy, nguồn lực xã hội khai thác, phát huy đạt kết to lớn Chính vậy, xã hội hóa giáo dục phải hướng tới mục tiêu khơi dậy tiềm vật chất trí tuệ người dân để phát triển giáo dục - Thực công xã hội, nâng cao mức hưởng thụ giáo dục người dân * Vai trò xã hội hóa giáo dục Một số vai trò quan trọng xã hội hóa giáo dục, là: - Tăng nguồn đầu tư cho giáo dục Đảng Nhà nước xác định giáo dục quốc sách hàng đầu Do đó, bên cạnh nguồn đầu tư từ Nhà nước, xã hội hóa giáo dục có vai trò việc tăng nguồn đầu tư cho giáo dục không nguồn vốn ngân sách nhà nước mà từ vốn nhân dân, xã hội,… - Ở góc độ người học, xã hội hóa giáo dục tạo điều kiện để người học tham gia học tập với nhiều loại hình phù hợp - Góp phần xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, đổi chế quản lý giáo dục Thực trạng xã hội hóa giáo dục 2.1 Thực trạng quy định xã hội hóa giáo dục Thể chế hóa đường lối, sách Đảng xã hội hóa giáo dục, Quốc hội, Chính phủ ban hành nhiều văn quy định hướng dẫn thực xã hội hóa giáo dục, tạo sở pháp lý quan trọng cho hoạt động xã hội hóa giáo dục Quốc hội ban hành Luật Giáo dục năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Điều quy định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Phát triển giáo dục phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tiến khoa học, cơng nghệ, củng cố quốc phòng, an ninh; thực chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa; bảo đảm cân đối cấu trình độ, cấu ngành nghề, cấu vùng miền; mở rộng quy mô sở bảo đảm chất lượng hiệu quả; kết hợp đào tạo sử dụng” Chính phủ ban hành Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/05/2008 sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường… sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị định số 59/2014/NĐ-CP ngày 16/06/2014 Các Nghị định tạo hành lang pháp lý thuận lợi, ưu đãi, khuyến khích phát triển xã hội hóa giáo dục Các nội dung xã hội hóa nghiệp giáo dục bao gồm: - Phát triển giáo dục, xây dựng xã hội học tập nghiệp Nhà nước toàn dân; - Nhà nước giữ vai trò chủ đạo phát triển nghiệp giáo dục; - Thực đa dạng hóa loại hình trường hình thức giáo dục; khuyến khích, huy động tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển nghiệp giáo dục; - Mọi tổ chức, gia đình cơng dân có trách nhiệm chăm lo nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thực mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh an toàn; - Ủy ban nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, thực quản lý nhà nước giáo dục theo phân cấp Chính phủ, có việc quy hoạch mạng lưới sở giáo dục; kiểm tra việc chấp hành pháp luật giáo dục sở giáo dục địa bàn; có trách nhiệm bảo đảm điều kiện đội ngũ nhà giáo, tài chính, sở vật chất, thiết bị dạy học trường công lập thuộc phạm vi quản lý; phát triển loại hình trường, thực xã hội hố giáo dục; bảo đảm đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục địa phương Bên cạnh kết đạt được, quy định xã hội hóa giáo dục số hạn chế sau: Thứ nhất, nhìn chung, quy định xã hội hóa giáo dục Luật Giáo dục năm 2005 (sửa đổi, bổ sung số điều năm 2009) mang tính định hướng chung, khái quát, chưa có quy định cụ thể Luật Trong đó, Luật Giáo dục đại học số 08/2012/QH13, khoản Điều 12 quy định xã hội hóa giáo dục đại học chi tiết nội dung khuyến khích, tạo điều kiện gồm: ưu tiên đất đai, thuế, tín dụng, đào tạo cán để khuyến khích sở giáo dục đại học tư thục sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động khơng lợi nhuận; ưu tiên cho phép thành lập sở giáo dục đại học tư thục có vốn đầu tư lớn, bảo đảm điều kiện thành lập theo quy định pháp luật; cấm lợi dụng hoạt động giáo dục đại học mục đích vụ lợi Thứ hai, Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 Chính phủ, sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 59/2014/NĐ-CP ngày 16/06/2014 quy định ưu đãi giao đất cho thuê đất hoàn thành giải phóng mặt bằng; cho thuê đất, sở vật chất với giá ưu đãi; ưu đãi tín dụng;… thực tế triển khai hạn chế nhiều nguyên nhân như: vượt khả cân đối ngân sách địa phương, thiếu quy hoạch sử dụng đất đai cho mục đích xã hội hóa Thứ ba, q trình thực Quyết định số 1466/QĐ-TTg ngày 10/10/2008 Thủ tướng Chính phủ định danh mục chi tiết loại hình, tiêu chí quy mơ, tiêu chuẩn sở thực xã hội hóa lĩnh vực giáo dục - đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường quỹ đất thị có hạn nên trường mầm non, phổ thơng ngồi cơng lập gặp khó khăn việc ưu tiên xem xét thực giao đất, cho thuê đất, thuê nhà theo Thông tư số 135/2008/TT-BTC ngày 31/12/2008 Bộ Tài giao đất, thuê đất, thuê nhà chưa bảo đảm diện tích tối thiểu theo quy định Thứ tư, Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 Chính phủ quy định chế thu, quản lý học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 đến năm học 2021, có điểm chưa phù hợp với mặt giá cả, làm ảnh hưởng đến quyền tự chủ trường việc quản lý sử dụng nguồn lực tài 2.2 Thực trạng hoạt động xã hội hóa giáo dục Quy định pháp luật tạo điều kiện thuận lợi để thành phần tham gia xã hội hóa giáo dục Hệ thống giáo dục quốc dân đa dạng hóa, bước xây dựng xã hội học tập Xã hội tham gia tất cấp giáo dục, 10 từ giáo dục mầm non đến giáo dục đại học Các trường công lập năm qua đạt nhiều kết quả, nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng nhu cầu học tập người dân Theo thống kê giáo dục đào tạo, tính đến hết năm học 2014 - 2015 tổng số sở giáo dục tồn ngành 43.874 trường, có: 41.248 trường cơng lập (94%), 2.626 trường ngồi cơng lập (6%); quy mơ, nước có 20.889.029 học sinh, sinh viên, trường ngồi cơng lập có 1.323.797 học sinh, sinh viên (6,4%)8 Nhiều tập đoàn, doanh nghiệp tham gia vào trình đào tạo, xây dựng trường, sở đào tạo để chuẩn bị nguồn nhân lực cho ngành mình: trường Đại học Bưu Viễn thơng (Tổng Cơng ty Bưu Viễn thơng); trường Đại học Điện lực (Tập đoàn Điện lực Việt Nam); trường Đại học Dầu khí (Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam); trường Cao đẳng Vietronics Hải Phòng (Tổng Cơng ty Điện tử Tin học Việt Nam); trường Đại học FPT (Tập đoàn FPT); Các trường trực tiếp góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành góp phần đáp ứng nhu cầu xã hội Việc phát triển loại hình trường ngồi cơng lập giảm áp lực cho địa phương có nhu cầu cao trường lớp, đáp ứng quy mô học sinh tăng nhanh, đặc biệt thành phố trực thuộc Trung ương, “Mơ hình trường chất lượng cao, trường quốc tế thời gian qua phát triển mạnh mẽ, điển hình thành phố Hồ Chí Minh, thành phố có 19 trường phổ thơng quốc tế, trường có yếu tố nước ngồi với 1.345 giáo viên, 10.799 học sinh (trong có 5.080 học sinh Việt Nam)”9 Hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực giáo dục tăng cường Hoạt động hợp tác phát triển giáo dục đào tạo thực theo nhiều hình thức như: liên kết thành lập sở giáo dục, đào tạo, công nhận văn bằng, Nhờ Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Vinh Hiển, Về cơng tác xã hội hóa giáo dục nước ta năm qua giải pháp đồng cần thực thời gian tới Trang tin điện tử Tạp chí Cộng Sản (http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2015/35775/Ve-cong-tac-xahoi-hoa-giao-duc-o-nuoc-ta-nhung.aspx), truy cập lần cuối ngày 16/4/2018 Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Vinh Hiển, Tài liệu dẫn 11 đó, nhiều lĩnh vực nhiều đối tượng thụ hưởng giáo dục nước ta có hội tiếp cận với dịch vụ giáo dục có chất lượng nước Bên cạnh đó, hoạt động xã hội hóa giáo dục có số hạn chế sau đây: Thứ nhất, số sách xã hội hóa giáo dục triển khai chậm, hiệu chưa cao Việc xã hội hóa để xây dựng xã hội học tập, học tập suốt đời chưa thực giải hoàn toàn thực tiễn Theo Tổng điều tra Dân số Nhà Việt Nam năm 2009: Tỷ lệ trẻ em nhà trường độ tuổi mầm non 12,19%; độ tuổi tiểu học: 3,97%; độ tuổi trung học sở: 11,17%10 Hiện nay, sở vật chất, mạng lưới trường lớp đầu tư theo hướng kiên cố hóa, chuẩn hóa Tuy nhiên, số nơi sở vật chất trường lớp thiếu thốn, tỷ lệ trường tạm nhiều11 Thứ hai, sở giáo dục ngồi cơng lập chủ yếu tập trung số tỉnh, thành phố lớn, ảnh hưởng đến cân đối mạng lưới phân bố sở giáo dục đào tạo Thứ ba, tình trạng lạm thu nhân danh xã hội hóa giáo dục nhà trường diễn số trường, lớp Thứ tư, xã hội hóa giáo dục chủ yếu dừng thu hút nguồn vốn xã hội vào xây dựng sở vật chất (các trường dân lập), đem lại điều kiện giáo dục tốt (ở thành phố lớn, số học sinh lớp trường dân lập thường nửa so với trường cơng lập,…) Tuy nhiên, có trường hợp nặng yếu tố học phí mà yếu tố “cơ sở giáo dục”, tập trung cho chất lượng giáo dục chưa rõ nét Một số đề xuất sửa đổi Luật Giáo dục xã hội hóa giáo dục Quan điểm chung cần tiếp tục nghiên cứu, rà soát, sửa đổi, bổ sung để hồn thiện văn bản, sách liên quan đến xã hội hóa giáo dục, tạo hành ThS Nguyễn Hoa Mai, Xã hội hóa giáo dục đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập Trang tin điện tử Tạp chí Lý luận trị (http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/dao-tao-boiduong/item/1860-xa-hoi-hoa-giao-duc-dap-ung-yeu-cau-phat-trien-va-hoi-nhap.html), truy cập lần cuối ngày 16/4/2018 11 ThS Nguyễn Hoa Mai, Tài liệu dẫn 10 12 lang pháp lý đầy đủ, thuận lợi để khuyến khích xã hội hóa đầu tư phát triển giáo dục đào tạo - Về đầu tư cho giáo dục: Đầu tư cho giáo dục cần coi đầu tư cho tương lai, đầu tư cho phát triển đất nước, vậy, ngân sách nhà nước phải giữ vai trò chủ yếu tổng nguồn lực đầu tư cho giáo dục Bên cạnh ngân sách nhà nước, cần huy động thêm nguồn đầu tư đa dạng từ tổ chức, cá nhân xã hội Đầu tư lĩnh vực giáo dục hoạt động đầu tư đặc thù thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện ưu đãi đầu tư, khuyến khích đầu tư Bên cạnh việc tăng ngân sách cho giáo dục đào tạo phải giải thêm tốn: Làm để giáo dục hấp thụ vốn ngân sách đó, sử dụng nguồn vốn cho hiệu cao Đầu tư cho giáo dục đầu tư lâu dài, vậy, pháp luật phải có chế cụ thể bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân đầu tư cho giáo dục Bên cạnh quy định có tính ngun tắc Điều 13 Luật Giáo dục năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) cần có quy định cụ thể Như vậy, khuyến khích cá nhân, tổ chức yên tâm đầu tư vào giáo dục Điều 67 Luật Giáo dục năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định Quyền sở hữu tài sản, rút vốn chuyển nhượng vốn, đó: “Tài sản, tài trường dân lập thuộc sở hữu tập thể cộng đồng dân cư sở; tài sản, tài trường tư thục thuộc sở hữu thành viên góp vốn Tài sản, tài trường dân lập, trường tư thục Nhà nước bảo hộ theo quy định pháp luật” Bên cạnh đó, cần nghiên cứu để có quy định mơ hình trường đối tác cơng tư Quy định tài chính, tài sản trường dân lập thuộc sở hữu cộng đồng dân cư sở chưa rõ ràng, khơng có chủ thể tiếp nhận quyền này, cộng đồng dân cư cá nhân hay pháp nhân theo quy định pháp luật, vậy, cần nghiên cứu quy định cụ thể Ngoài ra, cần quy định Luật việc rút vốn chuyển nhượng vốn trường tư thục, bảo đảm ổn định phát triển nhà trường 13 - Về sách hỗ trợ: Hiện Nhà nước sử dụng sách hỗ trợ theo vùng (khoản 11 Điều Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 quy định đối tượng miễn học phí) Tuy nhiên, vùng khó khăn có người có điều kiện kinh tế, khơng cần hỗ trợ Vì vậy, đề nghị nghiên cứu quy định việc hỗ trợ theo nhóm đối tượng như: hộ nghèo, hộ cận nghèo, - Tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo; trách nhiệm quyền lợi cộng đồng xã hội giáo dục, thể quan điểm xã hội hóa sâu rộng giáo dục - Nghiên cứu việc đa dạng sách giáo khoa sở yêu cầu chung, Bộ Giáo dục Đào tạo phải Hội đồng Bộ Giáo dục Đào tạo lập duyệt, từ có sách phù hợp với mục đích đào tạo trường - Thực tốt xã hội hóa giáo dục, Nhà nước có sách huy động nguồn lực xã hội cho phát triển giáo dục - đào tạo, khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân tích cực tham gia hoạt động phát triển giáo dục, cần quan tâm đến giáo dục kỹ sống hướng nghiệp Xây dựng chế quản lý, giám sát nguồn đầu tư xã hội cho giáo dục Nghiên cứu số hình thức như: Trường cơng lập tư thục thuê giáo viên người nước giảng dạy số chương trình quốc tế; áp dụng mơ hình đào tạo chuyển tiếp hình thức học năm nước, học năm nước trường nước trường nước cấp - Giáo dục thời kỳ hội nhập quốc tế phải bảo đảm phát triển bền vững, không ngừng nâng cao chất lượng, phát huy tối đa nội lực, giữ vững độc lập, tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bước tiếp cận giáo dục tiên tiến Mở rộng hợp tác gắn với việc tăng cường công tác quản lý nhà nước quyền làm chủ nhân dân giáo dục đào tạo12 Cần xây dựng chế, sách, tạo điều kiện thuận lợi thu hút mạnh mẽ nguồn đầu tư cho giáo PGS.TS Nghiêm Đình Vỳ, Nguyên Phó Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương, Một số quan điểm Đảng giáo dục - đào tạo thời kỳ đổi Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (http://www.dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/tu-lieu-ve-dang/lich-su-dang/books310520153565356/index-41052015349445663.html), truy cập lần cuối ngày 16/4/2018 12 14 dục; có chế, sách thu hút nhà khoa học tham gia đào tạo, nghiên cứu khoa học sở giáo dục Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để trường đại học hàng đầu quốc tế mở sở đào tạo Việt Nam, khuyến khích đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước xây dựng sở giáo dục đào tạo chất lượng cao 15 KẾT LUẬN Xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa chủ trương lớn Đảng Nhà nước thời kỳ đổi Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng nêu rõ: “Các vấn đề sách xã hội giải theo tinh thần xã hội hóa Nhà nước giữ vai trò nòng cốt đồng thời động viên người dân, doanh nghiệp, tổ chức xã hội, cá nhân tổ chức nước tham gia giải vấn đề xã hội”13 Trong điều kiện ngân sách nhà nước khó khăn nay, cần xây dựng kế hoạch đầu tư cho giáo dục trọng tâm, trọng điểm, tránh dàn trải, cần đa dạng hóa nguồn lực đầu tư cho giáo dục, coi trọng nguồn lực tổ chức, cá nhân xã hội Chính vậy, xã hội hóa giáo dục nhiệm vụ quan trọng để thu hút nguồn lực đầu tư xã hội với nhiều hình thức phù hợp để đổi mới, phát triển nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Đồng thời, cần ban hành chế, sách cụ thể để ưu tiên, tạo điều kiện xã hội hóa giáo dục Bên cạnh đó, Bộ, ngành, địa phương cần tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác xã hội hóa giáo dục đạt hiệu cao Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/van-kien-dang/van-kien-dai-hoi/khoa-viii/doc292420154134156.html), truy cập lần cuối ngày 16/4/2018 13 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp năm 2013 Luật Giáo dục năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Nghị số 90/CP ngày 21/08/1997 Chính phủ phương hướng chủ trương xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa Nghị số 05/2005/NQ-CP ngày 18/04/2005 Chính phủ đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa thể dục thể thao Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 Chính phủ, Nghị định số 59/2014/NĐ-CP ngày 16/06/2014 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 69/2008/NĐ-CP sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 2016, trang 248 Trần Thu Hường, Hồn thiện pháp luật xã hội hóa dịch vụ công lĩnh vực tư pháp Việt Nam Luận án tiến sỹ luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (http://www.hcma.vn/Uploads /2018/1/12/tran_thu_huong_vi.pdf), truy cập lần cuối ngày 18/4/2018 PGS.TS Trần Thị Tâm Đan, nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng Quốc Hội, Góp ý quản lý tài xã hội hóa giáo dục, Tọa đàm tham vấn chuyên gia Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng tổ chức ngày 25/01/2018 Hà Nội Phan Thị Bình Thuận, Hiểu “xã hội hóa” ? Trang tin điện tử Thời báo kinh tế Sài Gòn online (http://www.thesaigontimes.vn/127757/Hieuthe-nao-ve-xa-hoi-hoa.html), truy cập lần cuối ngày 19/4/2018 10 ThS Nguyễn Hoa Mai, Xã hội hóa giáo dục đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập Trang tin điện tử Tạp chí Lý luận trị (http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/dao-tao-boi-duong/item/1860-xa-hoi17 hoa-giao-duc-dap-ung-yeu-cau-phat-trien-va-hoi-nhap.html), truy cập lần cuối ngày 16/4/2018 11 Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Vinh Hiển, Về cơng tác xã hội hóa giáo dục nước ta năm qua giải pháp đồng cần thực thời gian tới Trang tin điện tử Tạp chí Cộng Sản (http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2015/35775/Vecong-tac-xa-hoi-hoa-giao-duc-o-nuoc-ta-nhung.aspx), truy cập lần cuối ngày 16/4/2018 12 Dương Quốc Việt, Luận xã hội hóa giáo dục Trang tin điện tử Tạp chí Tia sáng (http://tiasang.com.vn/-giao-duc/Luan-ve-xa-hoi-hoa-giao-duc10886), truy cập lần cuối ngày 16/4/2018 18 ... dục , tập trung cho chất lượng giáo dục chưa rõ nét Một số đề xuất sửa đổi Luật Giáo dục xã hội hóa giáo dục Quan điểm chung cần tiếp tục nghiên cứu, rà sốt, sửa đổi, bổ sung để hồn thiện văn bản,... xã hội hóa giáo dục Luật Giáo dục năm 2005 (sửa đổi, bổ sung số điều năm 2009) mang tính định hướng chung, khái quát, chưa có quy định cụ thể Luật Trong đó, Luật Giáo dục đại học số 08/2012/QH13,... thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội trân trọng giới thiệu chuyên đề “Xã hội hóa giáo dục - Thực trạng số đề xuất sửa đổi, bổ sung Luật Giáo dục Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn