PHÂN TÍCH các đặc TRƯNG của bài học đạo đức PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH TIỂU học PHÂN TÍCH các đặc TRƯNG của bài học đạo đức PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH TIỂU học PHÂN TÍCH các đặc TRƯNG của bài học đạo đức PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH TIỂU học
PHÂN TÍCH CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA BÀI HỌC ĐẠO ĐỨC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC - MỤC TIÊU Mục tiêu dạy học phát triển lực đặt không kiến thức, kĩ năng, thái độ mà quan trọng cách thức, đường học sinh “đi” từ kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm có “đến” kết đó, tức lực Điều khơng có nghĩa dạy học phát triển lực khơng hình thành kiến thức, kĩ năng, thái độ cho học sinh khơng có nghĩa hình thành kiến thức, kĩ năng, thái độ - đương nhiên học sinh có lực Dạy học phát triển lực coi trọng trình học sinh trải nghiệm, khám phá, vận dụng kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm vào thực tiễn sống,… Trong q trình đó, học sinh ln tư cao độ để đạt kết kiến thức, kĩ năng, thái độ theo học Vì vậy, mục tiêu dạy học phát triển lực rõ hai yếu tố trình kết quả: + Quá trình: Học sinh tư nào, giải vấn đề gì, làm gì, thực hành động gì,… + Kết quả: Học sinh đạt kiến thức, kĩ năng, hành vi hay thái độ qua hoạt động - Đối với mục tiêu lực thực tiễn, tức khả học sinh vận dụng kiến thức, kĩ thái độ vào sống ngày mình, giáo viên cần gắn, kết nối tri thức, kĩ liên quan dến học với sống học sinh, thực tiễn địa phương để xác định - lực cần thiết phù hợp với khả em Việc xác định mục tiêu học phụ thuộc vào yếu tố là: + Những lực cần phát triển cho học sinh, ba nhóm lực cốt lỗi (tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo) lực chuyên môn + Tính chất mơn học, nội dung chương trình học khả việc phát triển lực cho học sinh + Khả năng, lực học sinh việc thực nhiệm vụ, hoạt động để đạt mục tiêu học + Những điều kiện thực (phương tiện, thời - gian, không gian, thực tiễn địa phương,…) Bên cạnh đó, cần ý khâu diễn đạt mục tiêu – mục tiêu trình học sinh thực hoạt động kết cần đạt học sinh, mục tiêu diễn đạt với từ “học sinh” Việc sử dụng động từ hồnh động (q trình học sinh thực hoạt đơng) mục tiêu phải có để quan sát, kiểm sốt, đánh giá thâm chí - “cân đo, đong đếm” Việc hình thành lực cho học sinh phải thực qua học, tiết học, hoạt động, … Mục tiêu học cụ thể hoá mục tiêu hoạt động tổ chức qua tiết học Do đó, giáo viên cần đảm bảo thống mục tiêu học hoạt động, đó, mục tiêu học quy định mục tiêu hoạt động đó, mục tiêu hoạt động phải tương ứng phục vụ mục tiêu học Ví dụ: Mục tiêu đạo đức “ Bảo vệ môi trường sống” lớp (theo chương trình mới) Học sinh (HS) phân tích thơng tin, hình ảnh từ video, từ khái quát hóa kết thành học: cần bảo vệ môi trường sống HS chia sẻ, bổ sung kinh nghiệm từ tổng hợp kết thành cần thiết cách thực việc bảo vệ môi trường sống HS tự đánh giá việc bảo vệ môi trường sống HS đánh giá thực trạng nhiễm mơi trường sống địa phương từ đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường sống HS đánh giá hành vi liên quan đến bảo vệ môi trường sống HS giải tình liên quan đến việc bảo vệ môi trường sống HS báo cáo kết điều tra từ lập kế hoạch thực bảo vệ môi trường sống mà em thực HS thực hành vi, việc làm vừa sức góp phần bảo vệ mơi trường sống qua việc quan sát, phân tích thực trạng nhiễm.Từ hình thành thói quen bảo vệ mơi trường sống NỘI DUNG DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Nội dung đưa qua vấn đề để học sinh giải từ đó, em phát hiện, tìm kiến thức cần thiết Ví dụ: Khi dạy “ Bảo vệ môi trường sống”, giáo viên không sử dụng thông tin sách giáo khoa mà tổ chức hoạt động hình thành kiến thức sau: (1) Giáo viên (GV) mời HS xem video (nội dung video: hành động tàn phá môi trường sống người hậu việc làm đó) định hướng nhiệm vụ cần thực thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: + Những hành động, việc làm người tác động xấu đến môi trường sống? + Hậu việc làm ấy? + Con người làm để sửa lỗi lầm mình? (2) HS xem video (3) Các nhóm độc lập thảo luận (4) Một nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp - GV mời nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình: gọi nhóm sai lên trước -> Hỏi lớp: “Nhóm có kết thảo luận khác?” -> Các nhóm khác tiếp tục trình bày kết thảo luận nhóm (Nếu có) (5) Thảo luận lớp để rút học Như vậy, nội dung thực trạng ô nhiễm môi trường sống tác hại người sinh vật Nội dung học gắn với thực tiễn sống (giả định có thực); vấn đề học sinh cần giải để hình thành kĩ lực - Những nội dung học gần gũi với thực tế nằm “trường quan tâm” học sinh tiểu học, giúp em khái quát hoá kiến thức thực tiễn thành tri thức khoa học, lí giải vật, tượng khác nhau, giải tình thường gặp sống, “sửa lại” tri thức thông thường, thiếu xác em (nếu có)… Khi đó, học sinh tiểu học tiếp xúc với vật thật, tình thật, thâm nhập đời sống thực tiễn, trải nghiệm sống thực, vận dụng tri thức, kĩ năng, kinh nghiệm để xây dựng “dự án”, giải vấn đề - sống mình, gia đình, cộng đồng,… Hay nói cách khác, việc lựa chọn nội dung học không theo chương trình, tài liệu dạy học mà cịn phụ thuộc vào thực tiễn sống học sinh địa phương Những kiến thức thực tiễn không giúp học sinh hiểu rõ chất tri thức khoa học, làm cho em thêm hứng thú với việc học tập nhà trường, mà điều kiện cần thiết để em hình thành lực, có lực thực tiễn Ví dụ: “ Bài bảo vệ môi trường sống”, giáo viên đưa hành vi tình ( giả định có thực) Hành vi Tình + Hành vi đúng: Một hôm, Chiều chủ nhật, Minh sang nhà An chơi công viên Hồ nhà Nam chơi Khi vừa dọn Tây An mẹ mua cho kem, dẹp nhà xong, Nam nhờ ăn xong, An nhìn quanh Minh “Cậu vứt hộ tớ túi rác không thấy thùng rác đâu sông với, để bốc mùi Thấy thế, mẹ bảo An: “con vứt lên mất” tạm bụi được, Nếu em Minh tình khơng thấy đâu” An lưỡng lự đó, em làm gì? em định chạy Đối với tình huống, HS sắm tìm thùng rác để vứt vỏ kem vai giải tình + Hành vi sai: Nhà bác Khang có trang trại ni bị Khu chuồng trại nhà bác gần sông địa phương Bác thường xuyên rửa chuồng khơng tốn chi phí đỡ vất vả, bác cho nước thải sông Đối với hành vi, HS nhận xét hành vi hay sai? Vì sao? Và u cầu giải thích (Nếu hành vi đúng, GV yêu cầu học sinh tác dụng đối tượng, người xung quanh, thân; Nếu hành vi sai, GV yêu cầu học sinh tác hại đối tượng, người xung quanh, thân) Nội dung gắn liền với thực tiễn, giúp học sinh trải nghiệm qua sống hàng ngày - Tăng cường nội dung thực hành, hoạt động ứng dụng học sinh tiến hành chủ yếu vào thời gian lên lớp gia đình, cộng đồng dân cư: Những nội dung thực hành gắn kiến thức, kĩ mà em hình thành qua tiết học lớp với thực tiễn sống xung quanh mình, vận dụng, ứng dụng chúng vào bối cảnh thực tiễn để giải vấn đề sống mình, gia đình, cộng đồng góp phần nâng cao chất lượng sống Ví dụ: Khi dạy “ Bảo vệ mơi trường sống”, giáo viên tổ chức hoạt động sau: Thực hành thu gon phế thải dọn bên • đường dẫn tới trường Cách thực hiện: (1) GV tổ chức cho học sinh thu gom phế liệu dọn bên đường dẫn tới trường (2) GV yêu cầu HS thảo luận kế hoạch cụ thể cho việc thu gom phế liệu, dọn bên đường: + Công việc cần làm: o Nhặt vỏ lon bia, chai nhựa… gom lại thành bao riêng để bán phế liệu o Nhặt rác (túi nilong, giấy rác, vỏ bánh, vỏ kẹo… ) o Quét bên đường o Nhỏ cỏ o ……… + Những dụng cụ cần chuẩn bị: găng tay, chổi, hót rác, bao tải chứa rác,… (3) GV chia lớp thành nhóm 4, giao nhóm địa điểm lao động, nhóm cử nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho bạn (4) Giáo viên phát phiếu rèn luyện Lớp: Nhóm: PHIẾU RÈN LUYỆN Bài: Bảo vệ môi trường sống Sau thực nhiệm vụ thu gom phế liệu, dọn bên đường dẫn tới trường , em ghi lại công việc, kết quả, ý kiến đề nghị vào phiếu Địa điểm thực hiện: Thời gian thực hiện: Những cơng việc nhóm làm được: Kết quả: Một số đề nghị: Nhận • xét Nhóm trưởng kí tên Trồng xanh Cách thực hiện: thầy (cô) giáo (1) GV giao nhiệm vụ cho HS thực trồng chăm sóc xanh (cây gieo trồng mua shop) cách tưới nước, nhổ cỏ tuần sau mang chậu tới lớp (2) GV tổ chức buổi trưng bày sản phẩm HS thuyết trình xanh (lí chọn lồi đó, cách chăm sóc sao, tình cảm cây, cảm xúc ngắm nhìn chăm sóc xanh,…) (3) GV lan toả việc trồng xanh đến HS lớp (trồng nhà, xóm, lớp học, trường học,…) Thực hành làm sản phẩm tái chế từ đồ dùng không dùng • sống Cách thực hiện: (1) GV yêu cầu HS nêu lí tưởng việc tái chế đồ dùng không sử dụng ( đồ nhựa,…) thành sản phẩm hữu ích sống (2) GV lấy ví dụ minh hoạ (3) GV yêu cầu HS chọn số ý tưởng, nhà thực ý tưởng, nhà thực ý tưởng (GV tổ chức buổi trưng bày sản phẩm HS thuyết trình sản phẩm HS có ý tưởng hay, sản phẩm đẹp thuyết trình tốt dành chiến thắng) chữa, đề nghị hỗ trợ, giúp đỡ giáo viên cha mẹ việc sửa lỗi, sai sót, báo cáo với giáo viên cha mẹ sau thực xong việc khắc phục này, … + Cha mẹ học sinh không tiếp nhận đánh giá giáo viên mình, mà phát hiện, giúp khắc phục, sửa lỗi, giám sát việc khắc phục này, thông báo với giáo viên trình - kết sửa lỗi tiến học sinh,… Nội dung kiểm tra, đánh gia quan trọng biểu lực chung (tực hủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo) lực chuyên môn liên quan học, mơn học (khả vận dụng kiến thức, thái độ, kĩ năng,… vào bối cảnh thực tiễn sống mình) mà khơng đơn kết (kiến thức, thái độ, kĩ năng,…) – nội dung - đánh giá trình Về phương pháp kiểm tra, đánh giá, người thma gia phải phối hợp phương pháp cho phát xác lực học sinh phát triển qua hoạt động, học theo mơn học Ví dụ, học sinh thảo luận nhóm để giải vấn đề học tập mình, giáo viên cần quan sát biểu lực giao tiếp hợp tác học sinh thể (như chia sẻ cơng việc, phát biểu ý kiến mình, lắng nghe bạn trình bày, thảo luận ý kiến đa dạng, lựa chọn phương án hợp lí nhất,…) kết hoạt động nhóm Chỉ trường hợp này, đánh gia khách quan, công nhờ đó, giúp học sinh tiến - bộ, phát triển Về hình thức kiểm tra, đánh giá theo quy định hành Thông tư 22/2016/TT -BGDĐT, bên cạnh cho điểm kiểm tra định kì, đánh giá lực học sinh đòi hỏi coi kiểm tra, đánh giá thường xuyên nhận xét chính, Kiểm tra, đánh giá thường xuyên giúp giáo viên phát biểu tích cực tiêu cực liên quan đến lực phát triển cho học sinh qua hoạt động, học từ đó, định hướng cho em phát huy yếu tố tích cực, đồng thời, khắc phục sửa chữa kịp thời hạn chế Kiểm tra, đánh giá thường xuyên tạo điều kiện cho học sinh tự đánh giá phụ huynh tham gia đánh giá Điều đo làm cho trình đánh giá thêm khách quan nhờ nâng cao chất lượng, hiệu dạy học, giúp học sinh tiến không ngừng Trong kiểm tra, đánh gia thường xuyên, giáo viên không cho điểm mà nhận xét học sinh với lời nhận xét rõ ràng, xác, khách quan Khi nhận Khi nhận xẻ làm học sinh giáo viên tỏ lời khen ngợi, động viên “cái vỗ tích cực” giúp học sinh nhận ra, biết được: + Những ưu điểm, tích cực nhược điểm, sai sót (nếu có) làm + Nguyên nhân sai sót, hạn chế + Cách sửa chữa khắc phục sai sót, hạn chế để tiến Sau đó, GV u cầu, khuyến khích học sinh tự sửa chữa kiểm tra lại việc sửa chữa đảm bảo thành cơng Nhờ đó, học sinh tiến phát triển không ngừng PHẦN B: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC “BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỐNG” MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP BÀI “BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỐNG” I Mục tiêu Học sinh (HS) phân tích thơng tin, hình ảnh từ video, từ khái quát hóa kết thành học: cần bảo vệ môi trường sống HS chia sẻ, bổ sung kinh nghiệm từ tổng hợp kết thành cần thiết cách thực việc bảo vệ môi trường sống HS tự đánh giá việc bảo vệ môi trường sống HS đánh giá thực trạng nhiễm mơi trường sống địa phương từ đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường sống HS đánh giá hành vi liên quan đến bảo vệ môi trường sống HS giải tình liên quan đến việc bảo vệ môi trường sống HS báo cáo kết điều tra từ lập kế hoạch thực bảo vệ môi trường sống mà em thực HS thực hành vi, việc làm vừa sức góp phần bảo vệ mơi trường sống qua việc quan sát, phân tích thực trạng nhiễm.Từ hình thành thói quen bảo vệ mơi trường sống Đồ dùng dạy học - Video - Phiếu thảo luận nhóm với nội dung cần II thiết cách thực - Phiếu điều tra - Tình - Phiếu báo cáo kết điều tra III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1: Phân tích video Mục tiêu: Học sinh phân tích thơng tin, hình ảnh từ video, từ khái quát hóa kết thành học: cần bảo vệ môi trường sống Cách tiến hành: (1) Giáo viên (GV) mời HS xem video (nội dung video: hành động tàn phá môi trường sống người hậu việc làm đó) định hướng nhiệm vụ cần thực thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: + Những hành động, việc làm người tác động xấu đến môi trường sống? + Hậu việc làm ấy? + Con người làm để sửa lỗi lầm mình? (2) HS xem video (3) Các nhóm độc lập thảo luận (4) Một nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp GV mời nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình: gọi nhóm sai lên trước -> Hỏi lớp: “Nhóm có kết thảo luận khác?” -> Các nhóm khác tiếp tục trình bày kết thảo luận nhóm (Nếu có) (5) Thảo luận lớp để rút học GV hỏi HS: Qua kết thảo luận nhóm, em rút học gì? (6) GV kết luận: “ Môi trường sống bị ô nhiễm trầm trọng trách nhiệm phải bảo vệ môi trường sống Đây học đạo đức ngày hôm nay” (7) GV ghi tên đạo đức lên bảng Hoạt động 2: Chia sẻ kinh nghiệm Mục tiêu: Học sinh chia sẻ, bổ sung kinh nghiệm từ tổng hợp kết thành cần thiết cách thực việc bảo vệ môi trường sống Cách tiến hành: (1) GV chia lớp thành tổ ứng với môi trường sống: môi trường cạn, môi trường nước, môi trường sinh vật môi trường đất Thành viên nhóm có nhiệm vụ tìm hiểu thực trạng ô nhiễm loại môi trường sống ( thơng tin, tranh ảnh, …) (2) GV mời số HS chia sẻ thông tin thực trạng ô nhiễm môi trường trước lớp (GV giao nhiệm vụ từ tuần trước), sau lần HS chia sẻ GV khuyến khích lớp đặt câu hỏi cho bạn GV hỏi cảm xúc HS sau tìm hiểu thực trạng nhiễm mơi trường sống (3) GV bổ sung thông tin nhận xét chuẩn bị HS + Khen gợi HS có chuẩn bị chu đáo việc tìm hiểu thực trạng ô nhiễm môi trường sống + Nhắc nhở HS có chuẩn bị chưa tốt (4) GV giới thiệu nội dung thảo luận nhóm đơi, phát phiếu tập giao nhiệm vụ cho HS Lớp: Nhóm: PHIẾU BÀI TẬP Bài: Bảo vệ môi trường sống Bài tập 1: Em thảo luận nhóm điền vào chỗ khuyết từ thích hợp Chúng ta bảo vệ mơi trường sống vì: - Mơi trường sống phần không bao quanh … (con người) …(sinh vật) mà yếu tố cấu tạo nên mơi trường trực tiếp hay gián tiếp tác động lên …(sinh trưởng, phát triển) hoạt động khác người sinh vật Có loại mơi trường sốang …(môi trường nước, môi trường đất, môi trường cạn, mơi trường sinh vật) Vì vậy, - người có trách nhiệm …(bảo vệ) Khi em biết bảo vệ mơi trường sống mơi trường sống … (trong lành), có lợi cho … (sức khỏe) người em người - … (khen ngợi) Khi em khơng bảo vệ mơi trường sống mơi trường sống bị … (ô nhiễm, dần huỷ diệt), … (có hại) cho sức khỏe người em bị người … (phê bình) Bài 2: Hãy ghi việc cần làm bảo vệ môi trường sống hành động cần tránh môi trường sống Những việc cần làm: …… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… …………………………… Những việc cần tránh: …… …………………………………………………………… …………………………………………………………… ………………………… Các nhóm độc lập thảo luận (2) GV mời nhóm trình bày kết thảo luận trước (1) lớp (3) GV mời nhóm khác trình bày kết (nếu có kết khác) (4) GV chữa phiếu tập kết luận Hoạt động 3: Liên hệ thực tế Mục tiêu: Học sinh tự đánh giá việc bảo vệ mơi trường sống Cách tiến hành: (1) GV đề nghị HS trả lời câu hỏi: + Các em có mặt, thực hành động đâu? + Tình xảy nào? + Em làm đó? + Hành động việc làm có lợi ích hay tác hại gì? + Vì em lại làm vậy? + Nếu gặp lại tình tương tự, em xử nào? Vì sao? (2) GV mời số HS chia sẻ trước lớp, sau lần HS chia sẻ GV khuyến khích lớp đặt câu hỏi cho bạn GV hỏi cảm xúc thực việc làm đó,… (3) GV tổng kết: + Khen ngợi hành vi tích cực HS vừa chia sẻ ∗ + Nhắc nhở hành động, việc làm sai trái môi trường sống Hướng dẫn thực hành: Mục tiêu: HS đánh giá thực trang ô nhiễm mơi trường sống địa phương từ đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường sống Cách thực hiện: (1) Giáo viên giới thiệu nội dung điều tra: Điều tra thực trạng ô nhiễm môi trường sống địa phương (2) Giáo viên phát phiếu điều tra, phiếu báo cáo cho nhóm (3) Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm: Điều tra thực trạng ô nhiễm môi trường sống địa bàn dân cư nơi sinh sống, điền vào phiếu điều tra phiếu báo cáo, trình bày kết điều tra vào tiết sau Lớp: Nhóm: PHIẾU ĐIỀU TRA Bài: Bảo vệ môi trường sống Các em điều tra thực trạng ô nhiễm môi trường sống (môi trường cạn, môi trường nước, môi trường sinh vật môi trường đất) địa phương em, ghi kết vào phiếu STT Nơi điều Tình trạng vệ Nguyên nhân chủ tra sinh yếu Nhận xét thầy (cơ) giáo Nhóm trưởng kí tên Hoạt động 4: Nhận xét hành vi Mục tiêu: HS đánh giá hành vi liên quan đến bảo vệ môi trường sống Cách tiến hành: (1) GV đưa số hành vi (máy chiếu) yêu cầu HS nhận xét hành vi hay sai? Vì sao? + Hành vi đúng: Một hôm, nhà An chơi công viên Hồ Tây An mẹ mua cho kem, ăn xong, An nhìn quanh khơng thấy thùng rác đâu Thấy thế, mẹ bảo An: “con vứt tạm bụi được, không thấy đâu” An lưỡng lự em định chạy tìm thùng rác để vứt vỏ kem + Hành vi sai: Nhà bác Khang có trang trại ni bị Khu chuồng trại nhà bác gần sông địa phương Bác thường xuyên rửa chuồng không tốn chi phí đỡ vất vả, bác cho ln nước thải sông (2) GV chia lớp thành nhóm đơi: thảo luận để đánh giá hành vi hay sai? Vì sao? (3) Các nhóm độc lập thảo luận, GV vòng quanh lớp phát nhóm sai (nếu có) (4) Theo hành vi, GV mời đại diện nhóm nêu kết thảo luận nhóm trước lớp (kết dừng lại việc sai) Các nhóm khác nêu ý kiến khác (nếu có) (4) GV đề nghị nhóm giải thích + Nếu hành vi đúng, GV yêu cầu học sinh tác dụng đối tượng, người xung quanh, thân + Nếu hành vi sai, GV yêu cầu học sinh tác hại đối tượng, người xung quanh, thân (5) GV kết luận chung: Theo nội dung, GV kết luận ngắn gọn hành vi sai giải thích sao? Hoạt động 5: Xử lí tình Mục tiêu: Học sinh giải tình liên quan đến việc bảo vệ môi trường sống Cách tiến hành: (1) GV giới thiệu tình (máy chiếu) Tình huống: Chiều chủ nhật, Minh sang nhà Nam chơi Khi vừa dọn dẹp nhà xong, Nam nhờ Minh “Cậu vứt hộ tớ túi rác sông với, để bốc mùi lên mất” Nếu em Minh tình đó, em làm gì? (2) GV u cầu HS thảo luận nhóm sắm vai xử lý tình (3) Các nhóm độc lập thảo luận cách giải phân vai (4) GV mời nhóm thực trị chơi sắm vai trước lớp.Các nhóm giải thích cách giải (chỉ lợi ích hành vi đó) - GV gọi nhóm sai lên thực trước (nếu có) - Các nhóm khác tiếp tục thực trị chơi sắm vai - Các nhóm giải thích cách giải (chỉ lợi ích hành vi đó) (5) GV kết luận, chốt lại số cách giải lợi ích cách (6) GV kết luận, chốt lại số cách giải lợi ích cách Hoạt động 6: Báo cáo kết điều tra Mục tiêu: HS trình bày kết điều tra từ lập kế hoạch thực bảo vệ môi trường sống mà em thực Cách tiến hành: (1) GV nhắc lại nhiệm vụ điều tra yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết trước lớp (2) Các đại diện nhóm báo cáo kết rèn luyện trước lớp, sau báo cáo lớp hỏi bạn điều quan tâm, chưa rõ - Cách thực hiệu chưa, có cách thực khác không, hay làm để bảo vệ môi trường nước, bảo vệ môi trường sinh vật,… hiệu hơn…., đề nghị hợp lí chưa? …) (3) GV yêu cầu HS thảo luận: - Trong số địa điểm mà mà lớp ta điều tra được, - em tham gia bảo vệ (làm vệ sinh) đâu? Nên tổ chức việc bảo vệ môi trường nước, môi trường đất, môi trường sinh vật, mơi trường cạn - nào? (Những tham gia việc này? Các em cần làm để bảo vệ môi trường nước, môi trường đất, môi trường - sinh vật, môi trường cạn? Cần chuẩn bị dụng cụ lao động gì? Khi thực - cơng việc đó?) (4) Nêu đánh giá chung việc HS thực điều tra (5) Giao nhiệm vụ cho HS việc bảo vệ môi trường sống theo kế hoạch đề Lớp: Nhóm: PHIẾU BÁO CÁO Bài: Bảo vệ môi trường sống Sau thực xong việc điều tra thực trạng ô nhiễm môi trường sống địa bàn dân cư, xin báo cáo với bạn thầy/cô giáo kết sau: Địa bàn điều tra: Thời gian thực hiện: Kết điều tra: a, Tình trạng vệ sinh: b, Nguyên nhân chủ yếu: c, Biện pháp khắc phục: Ý kiền đề nghị: ∗ Hướng dẫn thực hành: Trồng xanh Mục tiêu: HS thực hành vi, việc làm vừa sức góp phần bảo vệ mơi trường sống qua việc quan sát, phân tích thực trạng nhiễm.Từ hình thành thói quen bảo vệ mơi trường sống Cách thực hiện: (1) GV giao nhiệm vụ cho HS thực trồng chăm sóc xanh (cây gieo trồng mua shop) cách tưới nước, nhổ cỏ tuần sau mang chậu tới lớp (2) GV tổ chức buổi trưng bày sản phẩm HS thuyết trình xanh (lí chọn lồi đó, cách chăm sóc sao, tình cảm cây, cảm xúc ngắm nhìn chăm sóc xanh,…) (3) GV lan toả việc trồng xanh đến HS lớp (trồng nhà, xóm, lớp học, trường học,…) ... tác học sinh với học sinh khác lớp, qua đó, em giao tiếp hợp tác với cách - hợp lí Coi trọng phát triển tư học sinh, đặt vấn đề cho học sinh tự giải + Trong dạy học, việc phát triển tư học sinh. .. tin học, … HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÁT TRIỂN - NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC Khái niệm: Hình thức tổ chức dạy học biểu bên hoạt động phối hợp giáo viên học sinh Chúng phân biệt với quy mô học sinh. .. biểu lực phẩm chất học sinh, cho học sinh cha mẹ cho học sinh biết, giúp học sinh khắc phục lỗi, sai sót phát huy mặt tích cực, giám sát việc khắc phục lỗi học sinh, phối hợp với cha mẹ học sinh