LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH DIỄN NGÔN và VIỆC dạy học văn bản kí TRUNG đại TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG

57 92 0
LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH DIỄN NGÔN và VIỆC dạy học văn bản kí TRUNG đại TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH DIỄN NGƠN VÀ VIỆC DẠY HỌC VĂN BẢN KÍ TRUNG ĐẠI TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THƠNG Khái qt diễn ngơn phân tích diễn ngơn Hoạt động giao tiếp Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ tiếp xúc người (nhóm người) với người (nhóm người), diễn trao đổi thông tin (theo cách hiểu rộng), đồng thời thể thái độ, cách đánh giá, cách ứng xử nhân vật giao tiếp với Trong trình giao tiếp, để đạt đích giao tiếp truyền tải nội dung đến người nhận, người phát phải lựa chọn phương tiện ngôn ngữ đặt chúng theo nguyên tắc định (quá trình mã hóa hay q trình tạo lập diễn ngơn); sản phẩm người phát mã hóa giao tiếp gọi ngôn (diễn ngôn); người nhận, ngược lại tiếp nhận lí giải diễn ngơn để tìm nội dung mục đích giao tiếp người phát Để lĩnh hội diễn ngôn không vào nhân tố giao tiếp Theo GS Đỗ Hữu Châu có nhân tố sau tham gia vào giao tiếp: Nhân vật giao tiếp: người tham gia vào giao tiếp ngơn ngữ, dùng ngơn ngữ để tạo lời nói, diễn ngơn qua tác động lẫn Giữa nhân vật giao tiếp có quan hệ vai giao tiếp quan hệ liên cá nhân Đặc biệt, khái niệm cần ý quan hệ liên cá nhân nhân vật (ngang vai/ không ngang vai) xác định trục quyền uy trục thân sơ Quan hệ liên cá nhân chi phối tiến trình giao tiếp, nội dung hình thức diễn ngôn Nội dung giao tiếp: thực, thực tế khách quan nhân vật giao tiếp đưa vào giao tiếp Đề tài diễn ngôn mảng giới khả hữu chọn để làm hệ quy chiếu cho diễn ngôn đề tài Thế giới khả hữu dạng thức tồn thực, với giới thực sống hợp lại tạo thành thực ngồi diễn ngơn Người phát trước giao tiếp phải có q trình nhận thức thực tế khách quan Mặt khác, người nhận, độc lập với người phát có nhận thức khách quan định nội dung mà người phát đưa vào giao tiếp Tiền giả định giao tiếp: Tổng thể đặc điểm tự nhiên xã hội dân tộc, cộng đồng Tiền giả định giao tiếp tồn dạng hiểu biết, kinh nghiệm giới tự nhiên xã hội có trước hoạt động giao tiếp tư người phát người nhận Tiền giả định giúp cho lời nói người phát tiếp nhận cách dễ hiểu, thuận lợi Hoàn cảnh giao tiếp: nơi chốn cụ thể thời gian xác định Hoàn cảnh giao tiếp ảnh hưởng trực tiếp đến đến hình thức nội dung giao tiếp Đích giao tiếp: ý đồ, ý định mà nhân vật giao tiếp đặt giao tiếp định Đây yếu tố quan trọng giao tiếp, chi phối việc lựa chọn yếu tố cịn lại tồn cách thức tiến hành giao tiếp Chọn mạng thực giới để đưa vào nội dung giao tiếp mục đích giao tiếp chi phối Từ mục đích, nhân vật giao tiếp chọn nội dung giao tiếp phù hợp, thiết lập chiến thuật giao tiếp hiệu quả: Với ai? Trong hoàn cảnh nào? Bằng phương tiện giao tiếp nào…? Phương tiện giao tiếp: hệ thống tín hiệu (ở ngơn ngữ) cách truyền tín hiệu mà nhân vật giao tiếp sử dụng trình giao tiếp Các yếu tố hoạt động giao tiếp có ảnh hưởng qua lại, tác động lẫn ảnh hưởng đến hiệu giao tiếp Chúng cho để tiếp cận tác phẩm theo đường hướng diễn ngôn người dạy trước tiên cần tìm hiểu hoạt động giao tiếp nói chung Vì suy đến cùng, trình sáng tạo tác phẩm nghệ thuật hoạt động giao tiếp người viết/nói với người đọc/nghe Việc hiểu sâu sắc hoạt động giao tiếp giúp người dạy huy động, vận dụng tập hợp tất nhân tố tham gia giao tiếp nói chung để khám phá triệt để nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật tác phẩm Ngồi việc tìm hiểu yếu tố phi ngơn ngữ tái lại môi trường giao tiếp thật lớp học giúp giáo viên thiết kế hoạt động học tập phù hợp mẻ Diễn ngôn văn “Diễn ngôn” khái niệm xuất vào năm 50 kỉ XX giới phê bình văn học xã hội học “Diễn ngôn” đời sau khái niệm “Văn bản” “Phân tích diễn ngơn” vốn coi giai đoạn “hậu Ngữ pháp văn bản” nghiên cứu Ngôn ngữ học, khởi đầu từ luận điểm cấu trúc luận F.de Saussure, R Barthes, T.Todorov, G.Genette… Ở giai đoạn đầu “diễn ngôn” - “ngữ pháp văn bản”, R.Barthes đưa định nghĩa diễn ngôn: “là đoạn lời nói hữu tận bất kì, tạo thành thể thống xét từ quan điểm nội dung, truyền đạt với mục đích giao tiếp thứ cấp, có tổ chức nội phù hợp với mục đích [ ] gắn bó với nhân tố văn hóa khác nữa, ngồi nhân tố có quan hệ đến thân ngơn ngữ” [Error: Reference source not found;151] Có thể nói, “đối với nhà cấu trúc chủ nghĩa, diễn ngôn hiểu cấu trúc ngơn ngữ/ lời nói, ngun tắc tổ chức, xếp ngôn từ hệ thống theo quy định định” [Error: Reference source not found;47] Các tác giả coi văn nối dài câu cố gắng phân tách văn thành thành tố phân tích chúng Họ tìm mơ thức chung nhất, cấu trúc khái quát bất biến, phi thời gian nhằm đưa đường tìm hiểu chung cho loại văn Trong thời kì này, nhà nghiên cứu chưa thật phân biệt bậc ngôn ngữ với bậc diễn ngôn vậy, họ cố gắng áp dụng phương pháp nghiên cứu đơn vị câu vào nghiên cứu bậc câu - văn Họ sử dụng mơ hình logic tốn học cách tiếp cận máy móc tất nhiên, hồn tồn khơng thành công lẽ diễn ngôn đơn vị ngữ pháp nhà nghiên cứu măc định Ở giai đoạn sau, quan niệm diễn ngôn ln ln vận động dần khỏi tình trạng “đặc hữu” ngành Ngôn ngữ học Đây giai đoạn nhà nghiên cứu tranh cãi việc thống tên gọi cho địa hạt mẻ Cuối cơng trình Brown Yule “Dụng học” Levinson, tên “phân tích diễn ngôn” thừa nhận rộng rãi thực trở thành tên gọi thức cho giai đoạn sau “ngữ pháp văn bản” - giai đoạn “phân tích diễn ngôn” Tiếp theo quan niệm nhà cấu trúc chủ nghĩa giai đoạn đầu, nhà nghiên cứu M.Bakhtin tiếp cận diễn ngôn theo hướng phong cách học, coi diễn ngôn đối thoại, phủ nhận ngôn ngữ hệ thống tĩnh tại, biệt lập mà cần đặt tương quan với thực tế đời sống Ơng ý đến lời nói với thấm đẫm tư tưởng, tri thức hệ Diễn ngơn khoảng trời giao tiếp chung người nói người nghe mà lời nói chứa đựng cảm xúc, trầm tích thời đại, đa dạng, phức tạp mâu thuẫn xã hội Cách tiếp cận thứ diễn ngôn tư tưởng M.Foucault, ơng tổ lí thuyết hậu đại Ơng khơng quan tâm đến cấu trúc diễn ngôn mà sâu nghiên cứu yếu tố chi phối việc kiến tạo vận hành diễn ngơn Đó thay tri thức hệ, mối quan hệ quyền lực diễn ngôn coi công cụ để kiến tạo tri thức thực hành quyền lực Như vậy, Saussure nhấn mạnh đến tính tĩnh tại, khép kín diễn ngơn nhà M.Bakhtin M.Foucault lại khẳng định tính khả biến, vận động lưu chuyển diễn ngôn đời sống đa dạng, đa tầng Diễn ngôn không nghiên cứu mơ hình bất biến văn học ngơn ngữ mà cịn nhìn nhận giao lưu, đối thoại tư tưởng hệ vạch trần chế quyền lực ấn giấu bên ngôn ngữ Với nhiều hướng tiếp cận, nhà nghiên cứu có nhiều cách phân loại khác diễn ngơn GS.TS Trần Đình Sử bàn luận: “Diễn ngơn tượng siêu văn bản, liên văn bản, thể văn không đồng với văn bản, không giới hạn văn Diễn ngơn tượng xã hội, có tính chỉnh thể, tính liên tục, tính thống nhất, tính hệ thống Nó gắn với ý thức hệ xã hội, người ta dung ý thức hệ để gọi tên diễn ngôn: diễn ngôn tư sản, vô sản, diễn ngôn mác - xít, diễn ngơn đại, hậu đại Nó gắn với lĩnh vực tri thức, lấy lĩnh vực tri thức mà gọi tên nó: ví dụ diễn ngơn văn học, diễn ngơn vật lí, diễn ngơn thi ca, diễn ngơn tính dục Diễn ngơn có tính chỉnh thể hữu hạn Do nghiên cứu diễn ngơn khơng li văn cụ thể, không giới hạn văn nào, tính liên văn nó, khơng câu nệ vào văn cụ thể, mà hướng đến khái quát chế chung việc kiến tạo nên diễn ngôn”[Error: Reference source not found] Nhà nghiên cứu Trần Thiện Khanh, ông chia thành loại sau: “Dựa vào dạng tồn ngơn ngữ chia diễn ngơn thành hai loại lớn: diễn ngơn nói diễn ngôn viết Dựa vào lĩnh vực tri thức chia diễn ngơn thành loại: diễn ngôn văn học, diễn ngôn khoa học, diễn ngôn tôn giáo, diễn ngôn đạo đức, diễn ngôn kinh tế, diễn ngơn trị, diễn ngơn báo chí, diễn ngơn hành chính, diễn ngơn hội thoại đời thường, diễn ngơn nghệ thuật, diễn ngơn phi nghệ thuật, diễn ngơn pháp lí, diễn ngôn quân Dựa vào nội dung phát ngôn chia diễn ngơn thành loại: diễn ngơn kì ảo, diễn ngơn tính dục, diễn ngơn người, diễn ngôn bệnh điên, diễn ngôn phù thuật, diễn ngôn thực, diễn ngôn hậu thực dân Dựa vào thể loại, chia diễn ngơn báo chí thành diễn ngơn tin tức, diễn ngơn quảng cáo, diễn ngơn phóng điều tra, diễn ngơn tường thuật; phân loại diễn ngơn văn học thành diễn ngơn tự sự, diễn ngơn thơ, diễn ngơn phê bình diễn ngôn hội thoại đời thành diễn ngôn vấn, xin lỗi, giới thiệu, chào hỏi… Dựa vào cấp độ diễn ngơn chia diễn ngơn thành: diễn ngôn siêu diễn ngôn Dựa vào chủ thể diễn ngơn chia diễn ngơn thành: diễn ngơn cá nhân diễn ngôn tập thể, diễn ngơn có nhu cầu có tên “tác giả” diễn ngơn khơng có nhu cầu có “tác giả”, diễn ngơn văn học nữ giới… Dựa vào cấu trúc xác định diễn ngôn độc lập diễn ngôn phụ thuộc; diễn ngôn nguồn, diễn ngôn phụ trợ diễn ngôn bao chứa; diễn ngôn người kể chuyện diễn ngôn nhân vật; diễn ngôn liên tục diễn ngôn gián đoạn… Dựa vào chức ngôn ngữ (D Nunan) chia diễn ngơn thành hai loại: diễn ngôn giao dịch diễn ngôn liên nhân” [Error: Reference source not found] Trong giới hạn luận văn chúng tơi chưa có điều kiện giới thuyết loại diễn ngơn khẳng định loại diễn ngơn bao chứa liên quan đến loại diễn ngôn khác Chúng tập trung vào loại diễn ngôn văn học “Các nhà trần thuật học quan niệm văn học có chất giao tiếp Sự giao tiếp văn học tiến hành sở chuỗi giao tiếp gồm người gửi, người nhận, thơng báo, mã hố kí hiệu hệ thống chế ước việc sử dụng kí hiệu Các nhà trần thuật học chủ trương phân tích diễn ngôn giao tiếp Đối với họ, văn trần thuật thống hợp diễn ngơn người trần thuật với diễn ngôn vai; diễn ngơn lại phân chia thành đơn vị nhỏ hơn”[Error: Reference source not found] Trong cơng trình “Kí loại hình diễn ngơn”, tác giả Nguyễn Ngọc Minh khẳng định kí đầy đủ đặc điểm, chí thích hợp để coi loại hình diễn ngơn Kí trung đại đặc biệt liên quan đến diễn ngôn quyền lực, ý thức hệ cách tạo lập ngơn từ mang tính đặc trưng phổ quát tiêu biểu cho thể loại Chính nhờ nhân tố đó, chúng tơi cho tiếp cận kí góc độ diễn ngơn hướng khả quan, hứa hẹn nhiều điều thú vị Như thấy “Diễn ngơn” khái niệm rộng, có nhiều cách hiểu tựu chung lại, nghiên cứu diễn ngôn đồng nghĩa với việc nghiên cứu ngôn ngữ Tuy nhiên, khơng phải nghiên cứu ngơn ngữ cách đơn hình thức mà tập trung vào mặt nghĩa ẩn sâu bên lớp ngôn từ Bên cạnh đó, địa vực diễn ngơn sau lí giải nguyên cho lựa chọn ngôn từ không “ngẫu nhiên” tác minh chứng cho việc tác giả thể cá tính tư tưởng qua không nội dung, ý nghĩa văn mà qua việc tổ chức, lựa chọn, xếp ngôn từ cách đầy “dụng ý” Sau định hình hai giai đoạn trên, khơng nhà phê bình cố gắng tìm câu trả lời xoay quanh câu hỏi lớn “diễn ngôn hay văn bản?” Văn theo nhà nghiên cứu Diệp Quang Ban “một loại đơn vị làm thành từ khúc đoạn lời nói hay lời viết lớn nhỏ, có cấu trúc, có đề tài , truyện kể, thơ, đơn thuốc, biển đường.” Trong giới nghiên cứu xuất ba khuynh hướng: Thuật ngữ “diễn ngơn” “văn bản” thay cho Khuynh hướng đề cập đến giai đoạn đầu Đàng Ngoài với danh nghĩa tơn phị vua Lê, chúa Trịnh ngày lấn át vua Lê, thâu tóm hết quyền hành vào tay Nhất đời vua Lê Hiến Tông: quyền lực lúc nhà chúa định Khi có thực quyền tay, chúa Trịnh lao vào ăn chơi hưởng lạc Để có tiền nhằm phục vụ mục đích mình, triều đình Lê – Trịnh nảy sinh kế sách như: lệ nộp tiền ba quan khảo hạch vào thi, lệ bán quan tước để lấy tiền thóc, tăng lao dịch khoản thu thuế, mở rộng lưu thông buôn bán,… Những kế sách giải tình hình trước mắt lịng dân thêm ốn thán Sự suy đồi khơng diễn với chúa Trịnh Đàng Ngồi mà với chúa Nguyễn Đàng Trong vào ăn chơi xa xỉ Sự suy đồi đạo đức bậc vua chúa làm hình mẫu tốt đẹp minh qn lịng nhân dân Xã hội ngày trở nên hỗn loạn, vua chúa tranh quyền đoạt vị, tầng lớp quan lại điều hành vua Lê chúa Trịnh phức tạp trở nên sa sút Nạn mua quan bán tước đời Trịnh Cương, Trịnh Giang, Trịnh Doanh thành chế độ nhà nước phong kiến, có nhu cầu muốn làm quan cần nộp thóc lúa cho nhà chúa Thi cử dùng tiền để mua, chốn khoa trường chẳng khác chợ Tình hình trị rối ren, vua chúa quan lại thi ăn chơi bóc lột nhân dân nông dân khiến đời sống nhân dân vơ cực khổ Nạn đói hồnh hành, lũ lụt thiên tai, dịch bệnh khiến người dân rơi vào cảnh “nghìn sầu mn thảm” “Con giun xéo quằn” phong trào khởi nghĩa nông dân lên khắp nơi tất yếu không tránh khỏi Lúc đầu, khởi nghĩa nổ lẻ tẻ, bạo động liên tiếp nổ khắp nơi lan rộng thành phong trào mạnh, gây náo loạn thời kì lịch sử Những dậy như: Nguyễn Dương Hưng, Nguyễn Tuyển, Nguyễn Cừ, Lê Duy Mật, Vũ Trác Oanh, Hồng Cơng Chất, Nguyễn Hữu Cầu,… mối lo ngại cho triều đình nhiều năm Và ước nguyện nhân dân, phong trào người nông dân áo vải Tây Sơn đời lớn mạnh nhanh chóng, trở thành going bão làm sụp đổ triều đình Lê-Trịnh, lập nên triều đại người đứng đầu Quang Trung Nhưng triều đại Tây Sơn tồn không vua Quang Trung đột ngột băng hà, Nguyễn Ánh nhân lúc tình hình nước rối ren, vua Quang Toản lên nối ngơi cịn nhỏ tuổi, nhà Tây Sơn non yếu chiếm lại đất nước lập nên nhà Nguyễn Như biến động dội, thay đổi nhanh chóng triều đại vòng chục năm cuối kỉ XVIII, khủng hoảng kinh tế, trị, tư tưởng ảnh hưởng đến tư tưởng nhà nho Nhà nho lúc sáng tác văn học không với tinh thần “tái tạo”, “ngơn chí” trước mà họ trực tiếp hay gián tiếp coi văn chương nơi ký thác điều “mắt thấy tai nghe” hồi ký, ký đường để giãi bày gửi gắm đến mai sau Những điều diễn thời kì xã hội kỉ XVIII – nửa đầu kỷ XIX có biến đổi lớn Trong điều kiện hoàn cảnh này, ký đời để đáp ứng nhu cầu thời đại Cơ sở văn hóa, tư tưởng, văn học Thế kỷ XVIII, nơng nghiệp đình trệ nghề thủ cơng lại phát triển phong phú nên cần có thị trường tiêu thụ Những khu chợ mọc lên khắp nơi, vùng đồng Nhờ có việc lưu thơng hàng hóa nên từ kỷ XVII có nhiều thành thị trở nên phồn thịnh, sầm uất như: Thăng Long-Kẻ Chợ, Phố Hiến, Hội An, Gia Định Thương nghiệp phát triển làm cho kinh tế phần khỏi tính chất tự cấp tự túc, vai trị thương nhân nâng lên Để thỏa mãn nhu cầu mình, chúa Trịnh cần có nhiều tiền kinh tế lại suy kiệt Vì vậy, triều đình phải dựa vào giới thương nhân để có tiền cách bán quan tước cho họ họ Như vậy, đồng tiền lên ngôi, chốn khoa trường nơi dể tuyển dụng nhân tài cho đất nước bị biến thành chợ để trao đổi có tiền đỗ Kinh tế hàng hóa phát triển với lực đồng tiền lối sống thị dân có ảnh hưởng lớn đến trật tự giai cấp phong kiến Chính tư tưởng tự ảnh hưởng đến đời sống làm xuất cá nhân Ký với đặc trưng ghi chép xác thực, phụ thuộc vào văn liệu có sẵn thể loại khác – đến thời điểm có điều kiện bộc lộ trực diện cá nhân người nghệ sĩ số phận riêng lẽ xã hội, phản tỉnh đối diện với Và điều đặc biệt rõ ràng tài lớn Lê Q Đơn, Ngơ Thì Sĩ, Lê Hữu Trác, Phạm Đình Hổ,… Vì việc phát triển kinh tế hàng hóa đời sống thị tạo điều kiện vật chất môi trường thuận lợi cho văn chương học thuật giai đoạn phát triển loại ký Về mặt văn hóa, văn học giai đoạn có thay đổi lớn Đến kỷ XVIII, Nho giáo sa sút chiếm vị trí độc tơn Các chúa Trịnh có ý thức giữ gìn xã hội Khổng giáo chúa Nguyễn Bởi Đàng Ngoài việc học hành, thi cử nhằm đào tạo nhân tài cho đất nước tiếp tục mở rộng Tuy nhiên, sau, suy vong chế độ phong kiến, tư tưởng Nho giáo ngày trở nên suy đốn, nguyên tắc đạo đức lễ giáo bị xuống cấp trầm trọng, cịn hình thức sng Đất nước chia cắt làm hai, Đàng Ngoài nhân dân chịu cảnh vừa có vua lại vừa có chúa, khởi nghĩa nông dân nổ liên miên; đạo đức ln lý xã hội khơng cịn theo khn mẫu Vì vậy, nho sĩ cẩm thấy văn chương cần phải thay đổi, phải có tác dụng cứu chữa thời thế, phải nói điều thiết thực cốt yếu, phải theo ý hiểu mà viết Các nho sĩ không học loại văn chương cử tử điều hạn hẹp đúc rút từ kiến thức kinh viện trở thành sáo mòn mà nhà nho cần phải có để lều chõng thi mà họ đọc sách khác gắn với thực tế như: thiên văn, địa lý, tốn học, nơng học, … Quan niệm văn học nhà nho có thay đổi mà thân Nho giáo cần có điều chỉnh Nho học phát triển theo xu hướng thực học, lấy thực làm đối tượng, dùng học thuật biên khảo làm thực tiễn, nhằm giải nhiều vấn đề thực tế đời sống có tác động nhiều tới xuất tiêu chí thực quan niệm đẹp văn chương góp phần thúc đẩy văn học phát triển theo hướng thực Họ không coi văn chương thứ để chở đạo thể chí mà văn chương cịn gắn với vấn đề thiết thực sống, phản ánh sống Như tư tưởng, quan niệm văn học tác giả đương thời thấy chuyển biến định họ phần nhìn thấy mối liên hệ sáng tác với thực tiễn, coi trọng tính xác thực, tài phong cách cá nhân Thế kỷ XVIII thời kỳ có biến động dội tiến trình lịch sử lên dân tộc, có ảnh hưởng sâu sắc đến văn học trung đại Nó đánh dấu thời kỳ phát triển đỉnh cao văn học trung đại với đời đa dạng, phong phú, hoàn thiện thể loại lực lượng sáng tác thay đổi số lượng chất lượng Chính xã hội đầy biến động phát triển ý thức cá nhân thời kì mơi trường thuận lợi cho văn xuôi tự Việt Nam, thể loại ký nở rộ, mạnh dạn mô tả, giãi bày tình cảm, suy nghĩ trực diện tơi người cầm bút Với thể kí, người viết khơng ghi chép đầy đủ diện mạo xã hội đương thời mà cịn có điều kiện bộc lộ trực tiếp thái độ Một số đặc trưng thể loại kí trung đại Kí trước hết “sự can dự trực tiếp nghệ thuật vào đời sống xã hội” [Error: Reference source not found;359] Kí thể loại có tham vọng can dự trực tiếp vào đời sống nhân sinh xã hội Xuất phát từ nhu cầu ghi chép thật, tác giả mong muốn công bố kịp thời nhận xét, đánh giá, ý tưởng Kí từ đời mang dấu ấn kiện, thời kì, lớp người hay quốc gia… Bên cạnh đó, Kí cịn “sự thơng tin thực giá trị nhân sinh” [Error: Reference source not found;363] Thể kí khác với thể loại khác tính xác thực đề cao thật Kí vốn đời với mục đích nhằm thơng tin thật thông tin thẩm mĩ Quan điểm có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sáng tác tâm lí tiếp nhận văn học Tuy nhiên, với phát triển đa dạng thể loại thể kí nhằm mục đích cung cấp người thật, việc thật Việc tác giả muốn can dự vào đời sống xã hội đường văn học khiến kí, đặc biệt thể kí sự, bút kí có nhiều nét gần gũi với văn học kí trở thành loại hình văn học ưa chuộng “kết hợp đa dạng phương thức tự sự, trữ tình, nghị luận với thao tác tư khoa học” [Error: Reference source not found;373] Cũng mà nội dung thể kí có thiên hướng chủ quan hóa, cá thể hóa Nội dung kí thông tin ý nghĩa, giá trị nhân sinh qua việc ghi lại không chép ý nguyên thực Muốn can dự vào đời sống, kí đề cập đến điều bối, tượng xã hội đương thời cách thông qua nhìn người Đó khơng thực ngồi đời mà cịn thực tư tưởng Nó thể quan điểm thực thời đại, tư tưởng hệ khác Sự thực thời đại gắn liền với thực cá nhân, thực phong hóa, đạo đức Và thông tin thật chuyển thành thơng tin thẩm mĩ để dịng chữ ghi việc chuyển thành tác phẩm văn chương trường tồn có tính chiến đấu cao Thêm vào đó, “kí có cách xử lí riêng khoảng cách thời gian kiện thời gian trần thuật” [Error: Reference source not found;369] Để can dự đấu tranh, kí cần phải có tác động mạnh mẽ tới người đời sống Bởi vậy, người viết kí điều chỉnh tối đa khoảng cách thời gian kiện thời gian trần thuật Kí sử dụng thủ pháp kết cấu để xóa bỏ tối đa khoảng cách ấy: (1) “dựa vào đơn nhất, xác thực để xây dựng hình tượng”; (2) “tơn trọng trật tự biên niên thời gian kiện”; (3) “Lược bỏ ngôn ngữ trần thuật, sử dụng kĩ thuật lắp ráp “điện ảnh””; (4) “làm bật hình tượng tác giả, người chứng kiến, tham gia” [Error: Reference source not found;370] Trong “Thượng kinh kí sự”, Lê Hữu Trác xây dựng tác phẩm dựa hình tượng, việc có thật thời Cảnh Hưng thứ 43 (1782) Tác giả tơn trọng trình tự diễn việc việc ghi chép tiến trình từ lúc nhận chiếu vào cung chữa bệnh hồi hương Tác giả ghi lại, lắp ghép người thực, việc thực hành trình Tác giả xưng tơi, lấy điểm nhìn cá nhân để tăng tính xác thực giảm khoảng cách trần thuật cho tác phẩm đồng thời phát huy khả quan sát, tưởng tượng, trực tiếp giãi bày tâm tư, tình cảm, đánh giá kiện,… Tác giả Lê Hữu Trác tác phẩm “Thượng kinh kí sự” Tác giả Lê Hữu Trác Lê Hữu Trác có hiệu Hải Thượng Lãn Ơng, q thơn Văn Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương (nay thuộc Văn Xá, Hưng Yên) Ông sinh vào khoảng năm 1720-1724, vào khoảng rằm tháng riêng năm 1791 quê mẹ, Hương Sơn, Hà Tĩnh Cha ông Lê Hữu Mưu, đỗ tam giáp tiến sĩ, làm thị lang Bộ Công, triều Lê Dụ Tông, sau phong chức Ngự sử, đươc truy tặng chức Thượng thư Mẹ Bùi Thị Thưởng, quan, vợ thứ hai Lê Hữu Mưu Sinh gia đình có truyền thống “trâm anh phiệt” Lê Hữu Trác có điều kiện để dùi mài kinh sử, theo đuổi công danh, nối nghiệp cha ơng Truyền thống gia đình tốt đẹp góp phần hình thành nên tài nhân cách tốt đẹp cho Lãn Ơng Mặc dù khơng theo nghiệp khoa bảng ông thầy thuốc lừng danh người đời tôn trọng ca ngợi Lê Hữu Trác sinh sống vào thời đại có nhiều biến cố dội lịch sử phong kiến Việt Nam Đất nước bị chia cắt thành hai đàng Trong – Ngồi Ở Đàng Ngồi, vua Lê khơng lo giữ giang sơn mà tâm tận hưởng, đàn hát mua vui suốt ngày khiến cho gian quan nhũng nhiều nhân dân, đời sống người dân phẫn uất, cực Lợi dụng tình đó, chúa Trịnh thâu tóm quyền lực vào tay mình, biến vua Lê trở thành “bù nhìn” nhu nhược Mâu thuẫn xã hội ngày gay gắt Dưới thời chúa Trịnh Sâm trịnh Doang, chúa mải ăn chơi không lo đến đời sống nhân dân, ăn chơi vô độ dẫn đến mắc bệnh nan y Để đáp ứng nhu cầu ăn chơi mình, phủ chúa dùng thủ đoạn để bóc lột, vơ vét cải Nhiều khởi nghĩa nổ thất bại giáng đòn mạnh mẽ vào giai cấp thống trị đương thời Cùng với ý thức hệ Nho giáo bị lung lay, mở đường cho ý thức cá nhân trỗi dậy Những biến động lịch sử, thay đổi văn hóa, tư tưởng thúc đẩy phát triển thể kí tất yếu Lê Hữu Trác nắm bắt yêu cầu văn học, lựa chọn thể kí để thể quan điểm, tư tưởng thân đồng thời ghi chép lại cách sinh động, chân xác thực xã hội đương thời Thượng kinh kí Hồn cảnh sáng tác Lê Hữu Trác vứt bỏ công danh ẩn quê mẹ Hương Sơn Chúa Trịnh Sâm có thị mời ơng kinh đô chữa bệnh cho tử Trịnh Cán Ngày 20 tháng riêng năm Nhâm Dần( 1782) ông rời quê tháng 11 ông trở Tác phẩm “Thượng kinh kí sự” ơng sáng tác nhân chuyến vào tháng 11 năm 1783 Ngoài giá trị mặt giáo huấn, nêu gương tác phẩm cịn có giá trị mặt lịch sử, văn học đánh giấu trưởng thành vượt bậc thể loại kí Thượng kinh kí xếp vào Vĩ tập – tập cuối (tập 64) Lãn Ông tâm lĩnh Giá trị nội dung Trong “Thượng kinh kí sự”, Lê Hữu Trác thuật lại chuyến từ Hương Sơn kinh thành thăng long chữa bệnh cho cha chúa Trịnh Sâm Cuốn kí dài chưa tới 200 trang Lê Hữu Trác cho người đọc thấy mặt tầng lớp thống trị xã hội đương thời năm cuối kỉ thứ XVIII Được lọt vào chốn thâm cung tác giả ghi lại điều tai nghe mắt thấy trước sống xa hoa người đứng đầu thiên hạ Trước ngịi bút sắc sảo ơng phủ chúa lên cách kín đáo mà rõ nét với cung điện kiêu xa, cầu kì Những người vương phủ từ Trịnh Sâm đến tử Trịnh Cán bệnh Bằng ngịi bút sắc sảo Lê Hữu Trác vạch trần mặt tầng lớp thống trị đương thời qua tác giải thể thái độ phê phán với thói ăn chơi hưởng lạc sống xa hoa người đứng đàu thiên hạ “Thượng kinh kí sự” ghi lại thái độ người bất mãn với chế độ đương thời, cảm giác “chẳng khác người tù” Nghe thấy hai chữ cơng danh mà dựng tóc gáy Lê Hữu Trác vứt bỏ danh lợi, công danh ẩn cư hưởng thú an nhàn Tuy nhiên ẩn cư ông cần cù học thuốc, nâng cao y thuật chẳng sau ông gây dựng nghiệp để lại gương bậc lương y có tài có đức Ngay tập “kí sự” nhiều lần ta thấy tác giả thể rõ lương tâm nghề nghiệp, chữa bệnh cho tử Trịnh Cán ơng có mâu thuẫn lương tâm thầy thuốc danh dự dòng tộc, “ đời đời chịu ơn nước” hay chữa bệnh cho công khanh đại thần ông dốc hết tài người thầy thuốc để cứu chữa Không người thày thuốc tài người ta thấy Lê Hữu Trác người đa sầu đa cảm Lịng tha thiết ơng với quê hương quán làm cho người đọc cảm động Trong suốt thời gian kinh lòng bồn chồn mong hồi hương Là mong mỏi thi nhân với thú “ an nhàn nơi mặt biển, mây đầu non” “Thượng kinh kí sự” khơng cho người đọc thấy xã hội phong kiến thối nát cuối kỉ XVIII mà cho thấy chân dung tinh thần bậc danh y lỗi lạc, liên khiết, cao Thành tựu nghệ thuật Trong tác phẩm, Lê Hữu Trác ghi lại thật cách khách quan trung thưc, dùng điển tích điển cố Ơng sử dụng câu văn giản dị, tự nhiên nên thể chân thực, qua miêu tả khách quan sống người nơi phủ chúa, ta thấy rõ mặt thật tầng lớp vua chúa , quan lại thời Lê-Trịnh Đó kẻ ăn chơi hưởng lạc vô độ đến mức sinh bệnh Tác giả dừng ống kính tư gần để quan sát khiến cảnh người lên cách chân thực sâu sắc Đây nét nghệ thuật độc đáo giúp tác giả dựng lên chân dung nhân vật cụ thể gần gũi, sinh động Trong “Thượng kinh kí sự”, tác giả nhiều lần nói “mình” qua ta thấy tâm trạng phức tạp chiều sâu tâm lý tác giả mà tác phẩm kì trước chưa bộc lộ Thời gian “Thượng kinh kí sự” khơng có thời gian ghi cụ thể ngày mà cịn cịn có thời gian tâm trạng có hồi niệm q khứ Ở “Thượng kinh kí sự”, khơng gian khơng cụ thể khách quan mà không gian hồi tưởng in rõ dấu riêng tâm trạng tác giả Đó khơng gian bình dị giao hồ với thiên nhiên, nơi ẩn cư, quê nội hay không gian rộng lớn đường đi, đối lập với không gian ồn náo nhiệt nơi kinh kì Lê Hữu Trác cịn sử dụng hình ảnh so sánh ẩn dụ khiến cho câu văn giàu sức gợi tăng sinh động tạo hấp dẫn cho tác phẩm tác giả hoàn toàn làm chủ ngịi bút, tự tung hồnh dịng sơng cảm xúc mình, tơi cá nhân bộc lộ mạnh mẽ, rõ ràng Mọi kiện tác phẩm quy tụ tác giả: “tôi thấy”, “ nghĩ”, “ cho rằng” …khi tác phẩm khép lại mà tác giả lên sừng sững thi nhân ẩn sĩ cao, mội danh y lỗi lạc đặt khỏi vòng cương toả” Tác phẩm kết hợp hài hồ tinh tế du kí, nhật kí, hồi kí, kí phong cảnh, kí Ta thấy có tâm hồn phóng khống, lĩnh tự tin, cá tính mạnh mẽ tài thực tác giả sáng tác thiên kí tuyệt vời đến Thượng kinh kí “Thượng kinh kí sự” Lê Hữu Trác đời đánh dấu bước ngoặt quan trọng thể loại kí trung đại Việt Nam Nó tách khỏi văn học chức trở thành thể loại riêng, phát triển rực rỡ vào giai đoạn cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX Là tác phẩm kí “ độc đáo” khơng có nội dung thể xã hội phong kiến đương thời mà thể tơi tác giả rõ nét Có thể khẳng định “Thượng kinh kí sự” đạt đến trình độ cao có tính đột phá sáng tạo Về đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” Lê Hữu Trác sống yên lành ẩn sĩ quê nhà, tiếp lên kinh chữa bệnh cho chúa Trịnh Sâm tử Trịnh Cán Tác giả có tâm lí buồn bực, đồng thời ơng người ưa quan sát, Lê Hữu Trác, chuyến khơng phải vơ ích Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” nằm phần vào phủ chúa lần Lê Hữu Trác Đoạn trích khơng dài lại có vị trí quan trọng tác phẩm Đây đoạn thể quan sát, choáng ngợp lần đầu vào phủ Chúa Đó tranh chân thực, sinh động sống xa hoa, đầy quyền uy nơi phủ chúa Trịnh thái độ, tâm trạng nhân vật “tôi” vào phủ chúa chữa bệnh cho tử Trịnh Cán Đoạn trích đồng thời thể vẻ đẹp tâm hồn Hải Thượng Lãn Ông, lương y, nhà nho cao, coi thường danh lợi Bên cạnh đó, đoạn trích có mang đầy đủ nét đặc sắc bút pháp kí sự: tài quan sát, miêu tả sinh động việc có thật, lối kể chuyện lơi cuốn, hấp dẫn; chọn lựa chi tiết đặc sắc; đan xen văn xuôi thơ ... ngơn nói diễn ngôn viết Dựa vào lĩnh vực tri thức chia diễn ngơn thành loại: diễn ngôn văn học, diễn ngôn khoa học, diễn ngôn tôn giáo, diễn ngôn đạo đức, diễn ngôn kinh tế, diễn ngơn trị, diễn ngơn... giả” diễn ngơn khơng có nhu cầu có “tác giả”, diễn ngơn văn học nữ giới… Dựa vào cấu trúc xác định diễn ngôn độc lập diễn ngôn phụ thuộc; diễn ngôn nguồn, diễn ngôn phụ trợ diễn ngôn bao chứa; diễn. .. thiệu, chào hỏi… Dựa vào cấp độ diễn ngơn chia diễn ngơn thành: diễn ngôn siêu diễn ngôn Dựa vào chủ thể diễn ngơn chia diễn ngơn thành: diễn ngôn cá nhân diễn ngôn tập thể, diễn ngơn có nhu cầu

Ngày đăng: 25/05/2021, 17:28

Mục lục

  • LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH DIỄN NGÔN VÀ VIỆC DẠY HỌC VĂN BẢN KÍ TRUNG ĐẠI TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG

  • Khái quát về diễn ngôn và phân tích diễn ngôn.

  • Hoạt động giao tiếp

  • Diễn ngôn và văn bản

  • Phân tích diễn ngôn và Ngữ pháp văn bản.

  • Ngữ vực

  • Trường diễn ngôn

  • Thức diễn ngôn

  • Không khí diễn ngôn

  • Vai trò của ngữ cảnh trong giải thuyết diễn ngôn

  • Liên kết và mạch lạc

  • Khái niệm liên kết và mạch lạc

  • Biểu hiện của liên kết và mạch lạc

  • Mạch lạc thể hiện trong quan hệ giữa các đề tài-chủ đề của các câu.

  • Mạch lạc thể hiện trong quan hệ ngoại chiếu

  • Cấu trúc diễn ngôn

  • Tính tuyến tính và tính phân đoạn

  • Cấu trúc diễn ngôn thể hiện trong mạng mạch của văn bản.

  • Cấu trúc diễn ngôn và mã thể loại

  • Cấu trúc diễn ngôn và mã tư tưởng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan