Phân tích cơ sở của việc dạy học vần thiết kế một giáo án dạy học vần theo sách giáo khoa hiện hành

40 902 6
Phân tích cơ sở của việc dạy học vần thiết kế một giáo án dạy học vần theo sách giáo khoa hiện hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích cơ sở của việc dạy học vần thiết kế một giáo án dạy học vần theo sách giáo khoa hiện hành Phân tích cơ sở của việc dạy học vần thiết kế một giáo án dạy học vần theo sách giáo khoa hiện hành Phân tích cơ sở của việc dạy học vần thiết kế một giáo án dạy học vần theo sách giáo khoa hiện hành

- Phân tích sở việc dạy học vần -Thiết kế giáo án dạy học vần theo sách giáo khoa hành - Phân tích sở việc dạy học vần - Mục tiêu, nhiệm vụ dạy học Học vần - Mục tiêu dạy học Học vần Mục tiêu, nhiệm vụ dạy học chi phối việc lựa chọn, xếp nội dung dạy học vào việc phối hợp sử dụng phương pháp, biện pháp dạy học Mục tiêu, nhiệm vụ dạy học mơn Tiếng Việt cụ thể hố thành mục tiêu, nhiệm vụ dạy học phân môn Cụ thể hóa mục tiêu mơn Tiếng Việt, dạy học Học vần có mục tiêu chủ yếu sau:  Rèn kĩ đọc, nghe, nói, viết cho học sinh lớp 1: Mơn Tiếng Việt có mục tiêu quan trọng rèn cho học sinh bốn kĩ lời nói: đọc, viết, nghe, nói Q trình đọc, viết chữ phải thơng qua âm, chữ âm có mối quan hệ chặt chẽ Vì chữ viết tiếng Việt chữ ghi âm (về viết nào, đọc ấy) lớp phải kết hợp hai mục tiêu dạy chữ dạy âm: dạy chữ sở dạy âm, dạy âm để dạy chữ Tuy nhiên, với phần lớn trẻ em người Việt học tiếng Việt vấn đề học cách dùng kí hiệu (chữ viết) để mã hố ngơn ngữ âm với hệ thống âm tiết mà em sử dụng thành thạo trước đến trường; biết nhận đủ nhớ hệ thống kí hiệu Hơn nữa, chữ viết coi phương tiện ưu giao tiếp Bởi vậy, nội dung chương trình, sách giáo khoa phương pháp dạy học tiếng Việt lớp phải thoả mãn yêu cầu cách nhanh giúp học sinh làm quen với hệ thống tín hiệu chữ viết để em mau chóng sử dụng hệ thống tín hiệu cách hiệu giao tiếp, học tập Thông qua nhiệm vụ học tập cụ thể, Học vần cần tạo điều kiện cho học sinh tham gia vào tình hướng nói gần gũi với giao tiếp ngày Các em tập đọc đơn vị nhỏ âm tới đơn vị lớn vần, tiếng, từ, câu, bài; em tập viết nét chữ chữ cái, sau chữ ghi âm, vần, tiếng, từ ngữ; em tập nghe, nói gắn với chủ đề thường gặp hay tập nghe kể mức độ đơn giản câu chuyện ngắn gọn, có tình tiết khơng phức tạp dễ nhớ,  Cùng với tập viết, Học vần cần phải hướng dẫn học sinh biết cách sử dụng chữ viết học tập giao tiếp Khi biết đọc, biết viết, học sinh cảm nhận thực sống cách đầy đủ sâu sắc hơn, diễn đạt cáh rõ ràng nhận thức, tình cảm mình, em có điều kiện nghe thầy cô giảng lớp, sử dụng sách giáo khoa, sách tham khảo, từ có điều kiện học tập mơn khác chương trình  Thơng qua dạy chữ gắn với kĩ lời nói, phân mơn Học vần có số mục tiêu khác như: phát triển vốn từ vựng cho học sinh, tập cho em nói viết mẫu câu ngắn; bồi dưỡng lòng ham thích thơ văn, mở rộng vốn hiểu biết tự nhiên vã xã hội; giáo dục đạo đức, ni dưỡng tình cảm, tâm hồn em,  Bên cạnh đó, Học vần hướng học sinh tới nhận thức ý thức mẻ, kĩ sống đơn giản quan trọng - Nhiệm vụ dạy học Học vần Phân mơn Học vần có nhiệm vụ sau:  Rèn kĩ đọc - viết cho học sinh lớp Nhiệm vụ đặc thù, quan trọng dạy Học vần giúp cho học sinh lớp chiếm lĩnh công cụ "chữ viết"; thực trình giải mã âm - chữ hay gọi dạy đọc - viết sơ bộ, dạy đọc - viết giải đoạn đầu Đây nhiệm vụ trường học, nhiệm vụ dạy học sinh " biết chữ" Giờ Học vần giúp học sinh đọc đơn vị ngôn ngữ từ nhỏ âm đến đơn vị lơn tiếng, từ đến cậu, đoạn ứng dụng Giờ Học vần giups học sinh tập viết chữ cái, tổ hợp chữ ghi âm đến chữ ghi vần, tiếng, từ, cụm từ  Rèn kĩ nghe - nói cho học sinh lớp Bên cạnh việc dạy kĩ đọc - viết, Học vần, kĩ nghe nói có học sinh trước tuổi học phát triển môi trường học tập Trong chương trình dạy Học vần, nhiệm vụ rèn kĩ nghe - nói thể rõ học chúng phối hợp chặt chẽ với kĩ đọc - viết Thông qua nhiệm vụ học tập cụ thể, Học vần tạo điều kiện cho học sinh tham gia vào tình nói gần gũi với hoạt động giao tiếp ngày em Học sinh tập nghe nói gắn với chủ đề thường gặp sống hay tập nghe kể mức độ đơn giản câu chuyện ngắn gọn, có tình tiết khơng phức tạp dễ nhớ Cũng vậy, vốn từ ngữ em mở rộng nhiều mẫu câu hình thành tạo điều kiện cho em phát triển kĩ đọc - viết, nghe - nói giai đoạn sau  Bên cạnh việc rèn kĩ tiếng Việt cho học sinh, phân mơn Học vần bồi dưỡng lòng ham thích thơ văn, mở rộng vốn hiểu biết tự nhiên xã hội giáo dục đạo đức, tình cảm, tâm hồn cho em - Cơ sở khoa học dạy học Học vần Việc dạy học Học vần bị quy định đặc điểm học sinh lớp 1, đặc điểm tiếng Việt Chính vậy, việc dạy Học vần phải tính đến đầy đủ đặc điểm này: đặc điểm tâm, sinh lí; đặc điểm ngơn ngữ mối quan hệ hai hoạt động đọc - viết học sinh; chức ngôn ngữ; đặc điểm loại hình tiếng Việt, mối quan hệ âm chữ -Đặc điểm tâm, sinh lí, đặc điểm ngôn ngữ trẻ 6-7 tuổi việc dạy học Học vần  Đặc điểm tâm, sinh lí học sinh lớp việc dạy học Học vần  Theo nhà khoa học, não trẻ 6-7 tuổi có khối lượng 90% khối lượng não người lớn Điều cho phép em tham gia vào loại hoạt động có ý thức, hoạt động hoạt tập Tuy nhiên, khả tập trung ý học sinh độ tuổi chưa cao, tư cụ thể chủ yếu, nhận thức thiên trực quan, khả tổng hợp khái qt hóa nhiều hạn chế Do vậy, cần ý tới yêu cầu trực quan, vừa sức dạy Học vần Cần thay đổi linh hoạt xen kẽ khoảng thời gian giải lao vài ba phút tiết học ( hát, chơi trò chơi học tập ) để phát huy tính tích cực, giúp học sinh cảm thấy việc học nhẹ nhàng thú vị Cách làm giúp học sinh nhanh chóng vượt qua bỡ ngỡ, lo âu buổi đầu học chuyển hoạt động chủ yếu từ vui chơi sang học tập  Ở giai đoạn 6-7 tuổi, học sinh đủ khả điều khiển phận thể đầu, cổ, mắt, cổ tay cánh tay Các em đủ khả nhận biết yếu tố khơng gian (phải, trái, trên, dưới), phân tích cấu tạo chữ nhận biết quy trình viết chữ Vì vậy, vào lớp 1, học sinh đủ điều kiện cần thiết để tập viết Tuy nhiên, ý thức không gian chưa đầy đủ, em quan tâm tới tổng thể mà chưa thật ý tới quy trình, nhầm lẫn chiều hướng nét chữ, vị trí chữ Vì vậy, dạy tập viết, cần ý hướng dẫn học sinh nhận biết cấu tạo chữ quy trình viết chữ  Đặc điểm ngơn ngữ học sinh giai đoạn đầu lớp việc dạy học Học vần  Những ngày đầu lớp 1, vốn sống kĩ sử dụng tiếng Việt học sinh không đồng Để giúp học sinh học tiếng Việt cách thuận lợi ngày đầu tới trường, giáo viên nên tìm hiểu sơ đặc điểm ngơn ngữ em, từ có hướng dẫn em học nghe, nói, đọc, viết cách hiệu  Nhìn chung, dựa vào kĩ sử dụng tiếng Việt, chia học sinh lớp thành nhóm: (1) học sinh học tiếng Việt tiếng mẹ đẻ - ngôn ngữ thứ nhất, (2) học sinh học tiếng Việt ngôn ngữ thứ hai (phần lớn số học sinh người dân tộc người, làm quen với tiếng Việt trường mầm non)  Với học sinh học tiếng Việt ngôn ngữ thứ nhất, cần tận dụng kinh nghiệm lời nói em vào việc học đọc, viết Một điều dễ thấy khí đến trường, hầu hết học sinh nhóm sử dụng tiếng Việt thành thạo để nghe, nói chưa biết đọc, viết Do vậy, cần ưu tiên giúp học sinh làm quen với âm chữ cái, cố gắng đường ngắn giúp em biết đọc, viết tiếng Việt: cần hướng dẫn em tập đọc, viết sở kĩ nghe đọc có em Cần ý rằng, kinh nghiệm lời nói học sinh khơng phù hợp với tiếng Việt chuẩn mực, kinh nghiệm tác động tiêu cực đến kết học tiếng Việt em Ví dụ, cách phát âm không chuẩn mực phương ngữ ảnh hưởng đến việc luyện phát âm học sinh Do vậy, giáo viên cần ý giúp học sinh sớm giảm bớt lỗi, đồng thời hạn chế tác động tiêu cực kinh nghiệm lời nói khơng chuẩn mực kết học tiếng Việt em  Với học sinh học tiếng Việt ngôn ngữ thứ hai, vốn tiếng Việt ỏi, em gặp nhiều khó khăn học tiếng Việt Trong trường hợp giáo viên cần đối chiếu tiếng Việt với tiếng mẹ đẻ em, tìm điểm tương đồng ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp hai ngôn ngữ để tận dụng ưu điểm gần gũi, hạn chế khó khăn khác biệt hai ngôn ngữ gây Việc dạy tiếng Việt cho học sinh hiệu giáo viên sử dụng tiếng mẹ đẻ cảu học sinh nhờ trợ giúp học sinh hay người cộng đồng biết hai thứ tiếng  Khi giải thích từ ngữ cho học sinh dân tộc, cần trực quan hóa nghĩa từ Sử dụng tiếng mẹ đẻ học sinh, sử dụng tiếng mẹ đẻ học sinh, phối hợp sử dụng tiếng Việt cách giúp học sinh hiểu nghĩa từ cách hiệu  Đi học lớp 1, học sinh chuyển từ hoạt động chủ đạo vui chơi sang hoạt động chủ đạo học tập Sự thay đổi tác động khơng nhỏ đến tâm lí trẻ Sự thay đổi có tác động khơng nhỏ tới tâm lí trẻ Có em rụt rè, lo âu; có em lại hào hứng, hồi hộp, phấn chấn, Sự phấn chấn ngày đầu khiến đứa trẻ hào hứng, tự tin học tập Sự e dè, lo âu ngày khiến em nhút nhát, thiếu tự tin, chí hoang mang Điều làm cho thời gian làm quen với môi trường học tập bị kéo dài, ảnh hưởng tiêu cực không nhỏ đến kết học tập em Hiểu tâm lí học sinh, giáo viên cần kịp thời khích lệ học sinh thành cơng, động viên em gặp khó khắ, tạo hội cho em tham gia trò chơi học tập, tạo điều kiện cho em mạnh dạn, tự tin, có tâm học tập tốt từ ngày đầu đến trường Hiểu đặc điểm tư duy, nhận thức học sinh, giáo viên nên tìm cách cụ thể hóa nhiệm vụ học tập học sinh: trực quan hóa nghĩa từ nội dung câu học hình ảnh (kết hợp giải thích lời), kết hợp tách ghép - tách vần với thao tác tay (có thể sử dụng đồ dùng học tập) Cách giúp học sinh cảm thấy việc học trở nên đơn giản thú vị Bên cạnh đó, trò chơi học tập, khoảng thời gian nghỉ giải lao ngắn tiết học với tiết mục văn nghê đơn giản khiến học sinh cảm thấy việc học hấp dẫn nhẹ nhàng -Chức ngôn ngữ đặc điểm tiếng Việt việc dạy học Học vần  Do ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng phương tiện tư loài người nên việc dạy học Học vần cần tuân thủ theo nguyên tắc phát triển lời nói nguyên tắc phát triển tư Sự tuân thủ thể yêu cầu sau: Việc lựa chọn xếp nội dung dạy học phải lấy giao tiếp làm đích Chẳng hạn, xếp theo trật tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp ( Ví dụ, 31 đầu làm quen chữ cái, dấu dạy học vần có âm Từ 32 dạy vần có nhiều âm: Vần có ba âm dạy sau vần có hai âm; chữ ghi âm có cấu tạo phức tạp dạy sau chữ có cấu tạo đơn giản ) Với trường hợp âm có nhiều cách viết ( ví dụ, c/k/qu, yêu/iêu, ), chữ thể nhiều âm ( ví dụ, chữ g tiếng gà, gì), phải lựa chọn cách tiếp cận cho có lợi cho việc hình thành kĩ đọc, viết học sinh Phải tổ chức tốt hoạt động nói cho học sinh để dạy học tiếng Việt, sử dụng giao tiếp phương pháp dạy học chủ đạo tiểu học Quán triệt tinh thần này, chương trình Học vần, từ đến cuối cùng, học biên soạn theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh Giáo viên cần tổ chức học cho học sinh thực hành nhiều để rèn luyện bốn kĩ đọc, nghe, nói, viết Nội dung học phải xây dựng cho học sinh tham gia vào hoạt động giao tiếp gần gũi với sống em, để em luyện tập cách tự nhiên vừa sức + GV gọi Hs đọc trơn tiếng - HS trả lời gạch chân + GV gọi hs đọc trơn từ - HS đọc trơn từ (Cả lớp) - GV yêu cầu HS đọc lại phần phần 2: - HS trả lời + Theo thứ tự: phần trước, phần từ ứng dụng sau + Không theo thứ tự: Cơ từ HS đọc từ phân tích tiếng hay từ mà - Cả lớp đọc lại phần phần d) Luyện viết - GV hỏi : vần hơm học vần gì? - Sau cô hướng dẫn cách viết vần - Vần in gồm có chữ ghi âm i đứng - Hs trả lời: vần in, un trước, chữ ghi âm n đứng sau Mỗi chữ cao li Chữ ghi âm i chữ ghi âm n cách khoảng ô li Cả lớp quan sát viết - Vần un gồm có chữ ghi âm u đứng trước, chữ ghi âm n đứng sau Mỗi chữ cao li Chữ ghi âm u chữ ghi âm n cách khoảng ô li Cả lớp quan sát cô viết - Bây tổ viết cho cô tiếng cầu, tổ viết cho cô tiếng cau - Tổ viết cho cô vần in, tổ viết - Gọi HS nhận xét cho vần un * Đọc lại tồn : vần au -> cau - HS nhận xét -> cau; âu -> cầu -> cầu; từ ứng dụng 4, Củng cố - dặn dò Học vần Bài 48: in – un (Tiết 2) I MỤC TIÊU Sau học xong này, HS đạt yêu cầu sau: Kiến thức: - HS ôn tập cách đọc vần in, un; từ có chứa vần in, un - Học sinh nhận nêu lên tiếng chưa vần in – un câu ứng dụng, đọc câu ứng dụng - Học sinh biết cần thiết việc nói lời xin lỗi thơng qua chủ đề “Nói lời xin lỗi” Kỹ - Học sinh đọc, viết đúng, xác vần in – un – đèn pin – giun - Học sinh tự tin nói tự nhiên theo chủ đề Thái độ - Học sinh tích cực tham gia hoạt nhóm hoạt động học tập - Thông qua hoạt động luyện nói theo chủ đề có thói quen vui vẻ nói lời xin lỗi phạm lỗi II ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Góp phần phát triển cho học sinh lực sau: - Năng lực ngôn ngữ - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp hợp tác III ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: - Máy chiếu, máy tính, slide - Sách giáo khoa Học sinh: - SGK, luyện viết, bảng IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Thờ Hoạt động giáo viên Hoạt động học i sinh gian 1 Ổn định tổ chức Khởi động: - GV tổ chức Trò chơi “ Nốt nhạc vui vẻ” 4' - GV phổ biến luật chơi: Trên tay có nốt nhạc, cô - HS lắng nghe luật chơi phát nốt nhạc cho bạn ngồi bàn Khi cô mở nhạc, truyền tay nốt nhạc theo hàng dọc Cô cho nhạc dừng lúc Lúc nhạc dừng, nốt nhạc tay bạn bạn phải đọc tiếng mà chiếu hình Các nắm rõ luật chơi chưa? Cô chơi thử lần nhé! - GV tiến hành cho HS chơi - Sau kết thúc trò chơi, GV chiếu slide tất tiếng cho - HS tham gia trò chơi lớp đồng đọc lại 30' - HS đọc lớp Luyện đọc: - GV giới thiệu vần học ngày hôm : au, âu a) Luyện đọc lại tiết - GV nêu yêu cầu: Bạn đứng lên đọc trơn vần tiết trước vừa học nào? - GV gọi – học sinh đứng dậy đọc - Gv yêu cầu HS nhận xét - HS đọc - HS lắng nghe, nhân xét phần đọc b) Luyện đọc câu ứng dụng bạn - GV cho HS quan sát phân tích tranh: - GV chiếu slide tranh minh họa nêu yêu cầu: - HS trả lời câu hỏi + Các quan sát cho biết tranh vẽ gì? (HS trả lời: Bức tranh vẽ đàn lợn.) + Đàn lợn làm gì? (HS trả lời: Đàn lợn nằm ngủ) - GV gọi – HS đứng dậy nhận xét câu trả lời bạn GV nhận xét: Cô hoàn toàn đồng ý với ý kiến - 1-2 HS nhận xét quan sát thật kĩ xem bạn lợn có bụng nào? - HS trả lời: có lợn có bụng căng - GV chốt, bấm máy câu ứng dụng: tròn Đúng ạ! Những lợn sau ăn no, bụng căng tròn lăn ngủ để ghi lại nội dung tranh có đoạn thơ - HS lắng nghe ứng dụng sau: “Ủn ủn ỉn Chín lợn Ăn no tròn - HS trả lời Cả đàn ngủ” - GV nêu u cầu tìm tiếng có vần vừa học có bài: Các đọc thầm đoạn thơ cho cô biết đoạn thơ tiếng chứa vần vừa học? - Gọi – nhận xét - GV bấm máy đổi màu tiếng chứa vần vừa học: ủn, ỉn, chín - GV gọi – HS đánh vần tiếng chứa vần – lớp đọc đồng - HS đọc thầm nêu ý kiến + ỉn: i – n – in - hỏi - ỉn + ủn: u – n – un – hỏi - ủn + chín: ch – in – chin – sắc – chín - GV gọi HS đọc trơn tiếng chứa vần mới: ỉn, ủn, chín (cá nhân đồng thanh) - HS nhận xét - GV yêu cầu HS đọc nối hàng dọc - GV gọi – HS giỏi đọc trơn đoạn thơ - HS đánh vần Cả lớp - GV yêu cầu học sinh mở SGK, luyện đọc theo nhóm - GV gọi – nhóm đứng lên tiếp nối đọc phần - GV nhận xét đọc - HS đọc trơn tiếng có vần Cả lớp đọc trơn - HS lần lượt đọc nối tiếp - HS đọc trơn đoạn - HS luyện đọc theo nhóm - Các viên nhóm đọc nói tiếp - HS lắng nghe - 2, HS đọc lại toàn Cả lớp đọc đồng c) Luyên viêt -GV chiếu slide nội dung viết - HS quan sát - GV yêu cầu học sinh đọc nôi dung - HS đọc nội dung bài viết: viết in – un – đèn pin – giun - GV viết mẫu lên bảngvà lưu ý cách viết: - GV nêu lại số chu ý viết (đăt but ở dấu chấm mẫu, nét nối ở tiếng pin giun nét nối liền mạch,…) - GV nêu yêu cầu: Khi ngồi viết chung ta cần lưu ý điều gì? - HS lắng nghe - Gọi HS trả lời (ngồi vị trí bàn, lưng phải thẳng, không chạm - HS trả lời câu hỏi ngực vào bàn, đầu cui) - GV yêu cầu tổ 1, 2: viết vần in, đèn pin; tổ 3, 4: viết vần un, giun vào bảng - Các tổ viết vào bảng d) Luyện viết - GV hỏi : vần hôm học vần gì? - Sau hướng dẫn cách viết vần - Hs trả lời: vần in, un - Vần in gồm có chữ ghi âm i đứng trước, chữ ghi âm n đứng sau Mỗi chữ cao li Chữ ghi âm i chữ ghi âm n cách khoảng ô li Cả lớp quan sát cô viết - Vần un gồm có chữ ghi âm u đứng trước, chữ ghi âm n đứng sau Mỗi chữ cao li Chữ ghi âm u chữ ghi âm n cách khoảng ô li Cả lớp quan sát cô viết - Bây tổ viết cho cô tiếng pin, tổ viết cho cô tiếng giun - Tổ viết cho cô - Gọi HS nhận xét vần in, tổ viết cho cô vần un - GV đọc lại toàn : vần in -> pin -> đèn pin; un -> giun -> giun; - HS nhận xét từ ứng dụng - GV yêu cầu HS đọc lại toàn - HS đọc e, Luyện nói: - GV chiếu slide tranh minh họa - HS trả lời câu hỏi nêu yêu cầu: + Bạn cho cô biết chủ đề luyện nói hơm gì? + Tiếng chứa vần vừa học? - GV tổ chức cho học sinh luyện nói – HS phân tích, đánh vần, đọc trơn dựa theo câu hỏi: + Các thấy tranh vẽ cảnh gì? + Nét mặt bạn nào? + Các có biết bạn buồn khơng? + Theo học muộn cần phải làm gì? + Các nói lời xin lỗi chưa? - - Gv nêu câu hỏi: Bạn kể cho cô lớp nghe lần mắc lỗi? - HS trả lời câu hỏi - GV nhận xét liên hệ giáo dục đạo đức: Cơ khen bạn lớp phạm lỗi sai biết dũng cảm nhận lỗi nói lời xin lỗi Trong sống khơng hồn hảo cả, chắc có lần phạm lỗi điều quan trọng biết nhận lỗi sai mình, biết nói lời xin lỗi sửa lỗi 4, Củng cố - dặn dò - HS đứng lên kể cho lớp nghe ...- Phân tích sở việc dạy học vần - Mục tiêu, nhiệm vụ dạy học Học vần - Mục tiêu dạy học Học vần Mục tiêu, nhiệm vụ dạy học chi phối việc lựa chọn, xếp nội dung dạy học vào việc phối hợp... xã hội giáo dục đạo đức, tình cảm, tâm hồn cho em - Cơ sở khoa học dạy học Học vần Việc dạy học Học vần bị quy định đặc điểm học sinh lớp 1, đặc điểm tiếng Việt Chính vậy, việc dạy Học vần phải... chiếu, phân tích, tổng hợp Ví dụ, chương trình Học vần, dạy âm - vần có nội dung tổng hợp âm thành vần, vần với âm đầu điệu thành tiếng nội dung phân tích tiếng thành âm, vần, thanh, phân tích vần

Ngày đăng: 25/04/2020, 20:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan