1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HỌC TẬP THEO CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA HIỆN HÀNH CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ, THÀNH PHỐ THANH HÓA, TỈNH THANH HÓA

122 256 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2011 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HỌC TẬP THEO CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA HIỆN HÀNH CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ, THÀNH PHỐ THANH HÓA, TỈNH THANH HÓA Lê Văn Hà1 TÓM TẮT Khả người học theo yêu cầu chương trình (CT) sách giáo khoa (SGK) hành yếu tố cần xem xét cách thấu từ có giải pháp, cách thức điều chỉnh, tổ chức dạy học có hiệu quả, đạt mục tiêu định Đề tài cho thấy, phần lớn HS THCS Thành Phố Thanh Hóa (gần 92%) có khả thích ứng tốt học tập theo nội dung CT SGK hành; HS lĩnh hội kiến thức cách chủ động, sáng tạo Song, bên cạnh có HS kết học tập yếu, chưa thực tích cực, chưa theo kịp, chưa đáp ứng yêu cầu đề Một số GV chưa có PPDH phù hợp với đối tượng HS Các trang thiết bị, đồ dùng dạy học theo yêu cầu nội dung CT, SGK PPDH thiếu, chưa đồng bộ, chưa hợp lý Từ khoá: Chương trình sách giáo khoa hành ĐẶT VẤN ĐỀ Như biết Bộ Giáo dục - Đào tạo triển khai thực chương trình sách giáo khoa (SGK) cấp phổ thông toàn quốc cấp Tiểu học, cấp Trung học sở (THCS) Sự đổi chương trình SGK đòi hỏi phải có đổi nhiều phương diện: Về phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, cách thức tổ chức dạy học, việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh (HS)…có phát huy lực học tập HS đáp ứng theo yêu cầu nội dung SGK mới, đạt mục tiêu đổi giáo dục đề Trong năm qua, việc triển khai thực CT SGK cấp THCS cho thấy có số vấn đề cần phải tiếp tục điều chỉnh để hoàn thiện Điều này, đòi hỏi cần phải có khoa học xác định có sở thực tiễn cụ thể, phải xem xét từ nhiều yếu tố mối tương quan với nhau, người học với hoạt động học, người dạy với hoạt động dạy, nội dung dạy học, phương pháp dạy học, phương tiện dạy học Trong đó, khả người học theo yêu cầu chương trình SGK yếu tố quan trọng cần xem xét cách thấu từ có giải pháp, cách thức điều chỉnh, tổ chức dạy học cách có hiệu quả, đạt mục tiêu định Mặt khác, học tập coi hoạt động chủ đạo lứa tuổi học nói chung, học sinh THCS nói riêng Tuy nhiên trình dạy học, nội dung dạy học, phương pháp hình thức tổ chức dạy học… phải phù hợp, phải “vừa sức” với trình độ, khả học tập HS phải gắn liền với yêu cầu ngày cao nhằm đảm bảo phát triển cho người học Thực tiễn dạy học trường THCS nay, khả học tập học sinh với nội dung SGK theo Chương trình hành nào? Đây câu hỏi lớn, có tính cấp thiết cần phải tìm hiểu, nghiên cứu, xem xét đánh giá cách khách quan, khoa học Việc đánh ThS Bộ môn Tâm lý Giáo dục, trường Đại học Hồng Đức TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2011 giá khả học tập học sinh THCS theo SGK hành cách đắn, khách quan đầy đủ giúp có sở lý luận sở thực tiễn cho việc tổ chức hoàn thiện hoạt động dạy học theo chương trình, SGK cách có hiệu hơn, chất lượng cao hơn, đáp ứng yêu cầu mục tiêu đổi giáo dục II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Để nghiên cứu vấn đề khảo sát 300 HS khối lớp 60 GV ba trường THCS thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa (THCS Lý Tự Trọng: 100 HS, 20GV; THCS Quảng Thành: 100 HS, 20 GV; THCS Trần Mai Ninh: 100 HS, 20 GV) Do đặc điểm hoạt động dạy học tính chất môn học trường THCS nên đánh giá khả học tập học sinh THCS qua môn Toán môn Văn 2.1 Mức độ tiếp thu kiến thức, kỹ theo SGK hành HS THCS thành phố Thanh Hóa Kết nghiên cứu tổng hợp sau: Bảng Mức độ hoạt động học tập theo SGK hành qua đánh giá HS THCS Thành phố Thanh Hoá STT Các hình thức Nghe giảng lớp Tự đọc SGK, tài liệu Làm tập Thảo luận nhóm Luyện tập Hiểu rõ SL % 278 92,7 236 78,7 224 74,7 219 73,0 231 77,0 Mức độ Hiểu SL % 19 6,3 47 15,7 57 19,0 57 19,0 51 17,0 Không hiểu SL % 1,0 17 5,7 19 6,3 24 8,0 18 6,0 Số liệu thống kê bảng cho thấy: HS tự đánh giá mức độ tiếp thu nội dung học tập theo SGK hành tốt Chủ yếu em nhận thấy tiếp thu nội dung học tập mức độ “hiểu rõ”, thông qua “nghe giảng lớp” với tỷ lệ đánh giá cao 278/300 ý kiến chiếm 92,7% Như vậy, hình thức “ tổ chức dạy học, giảng lớp” có ý nghĩa quan trọng việc học tập em HS THCS Hình thức giúp em “hiểu rõ” nội dung học tập theo đánh giá em xếp vị trí thứ “tự đọc SGK, tài liệu” với 236/300 ý kiến đánh giá chiếm tỷ lệ 78,7% Điều chứng tỏ HS có ý thức chăm học tập, biết lo lắng tự học, học nhà, tự đọc SGK tài liệu tham khảo hỗ trợ cho học tập lớp Xếp vị trí thứ theo đánh giá HS hình thức giúp em “hiểu rõ” nội dung học tập hình thức “luyện tập” với 231/300 ý kiến chiếm 77% Theo đánh giá HS, vị trí thứ thứ giúp em “hiểu rõ” nội dung học tập theo SGK “làm tập” (ví trí thứ 4, với 224/300 ý kiến chiếm 74,7%) “Thảo luận nhóm” (vị trí thứ 5, với 219/300 chiếm 73%) Đây nhận thức khách quan, đồng thuận với đánh giá em hình thức trên, phù hợp với yêu cầu khách quan học tập phải làm tập, tiến hành thảo luận nhóm TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2011 Ở mức độ “hiểu ít” “không hiểu” hình thức học tập HS đánh giá thấp (không 19% ý kiến đánh giá), nhận thấy chủ yếu rơi vào em HS có học lực yếu học lực TB, chưa có phương pháp học tập phù hợp, chưa thực nỗ lực cao học tập Tìm hiểu đánh giá HS nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động học tập em Kết tự đánh giá HS sau: Bảng Đánh giá học sinh nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động học tập theo nội dung SGK hành Mức độ Không ảnh TT Các biểu Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng ĐTB TB hưởng SL % SL % SL % Khả tiếp thu hạn 152 50,7 106 35,3 42 14 2,92 chế Chưa nỗ lực học tập 176 58,7 93 31 31 10,3 2,86 Tư tưởng ỷ lại, ngại học 138 46 96 32 66 22 2,43 4 Ham chơi 109 36,3 142 47,3 49 16,3 1,24 Sức khỏe không tốt 113 37,7 158 52,7 29 9,7 1,17 10 Môn học không hấp dẫn 124 41,3 162 54 14 4,7 1,29 Người dạy không gần 187 62,3 104 34,7 2,13 gũi, không nhiệt tình Phương pháp dạy học 136 45,3 151 50,3 13 4,3 2,58 không phù hợp Kỷ luật lớp học không tốt 117 39 148 49,3 35 11,7 1,22 10 Phương tiện dạy học thiếu 129 43 114 38 57 19 2,07 11 Yếu tố khác… 43 14,3 69 23 188 62,7 1,12 11 Số liệu bảng cho thấy: HS có nhận thức đánh giá nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động học tập theo nội dung SGK xác đáng phản ánh khách quan, với ĐTB 1,91 Như vậy, thấy, HS trọng nhận thức đánh giá nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động học tập Ở vị trí thứ bậc cao (thứ bậc 1) với ĐTB 2,92 đánh giá nguyên nhân “Khả tiếp thu hạn chế” HS cho “khả tiếp thu hạn chế” vừa nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động học tập người học bị hạn chế, nguyên nhân cản trở đến toàn trình dạy học Có 43,15% ý kiến đánh giá nguyên nhân mức độ “ảnh hưởng nhiều” Xếp thứ bậc thứ 2, theo đánh giá số HS khảo sát, nguyên nhân “chưa nỗ lực học tập”, có ĐTB 2,86 Có 58,7% ý kiến đánh giá nguyên nhân có “ảnh hưởng nhiều” đến việc học tập theo nội dung SGK em Đánh giá nguyên nhân thứ bậc cao vậy, theo chúng tôi: em nhận thấy lực học tập đáp ứng yêu cầu học tập theo nội dung SGK, bên cạnh em lo sợ thấy ý thức học tập, nỗ lực phấn đấu cá nhân học tập quan trọng, “ảnh hưởng nhiều”, chi phối đến hoạt động học tập em Xếp thứ bậc thứ 3, theo đánh giá số HS khảo sát nguyên nhân “Phương pháp dạy học không phù hợp”, với ĐTB 2,58 Đây đánh giá không bất TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2011 ngờ, nói lên HS THCS TPTH có nhận thức, nhìn nhận hoạt động dạy học cách nghiêm túc hướng Trong lý luận thực tiễn hoạt động dạy học hiệu hoạt động phụ thuộc quan trọng vào phối hợp thống phương pháp dạy thầy phương pháp học trò Trong phương pháp dạy thầy có ý nghĩa chủ đạo việc phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo người học Xếp vị trí thứ em cho nguyên nhân “tư tưởng ỷ lại, ngại học”, với ĐTB 2,43 Điều tiếp tục khẳng định HS có thái độ lo lắng thân nguyên nhân để đạt thành học tập Ngoài yếu tố “người dạy không gần gũi, nhiệt tình”, “phương tiện dạy học thiếu”, “kỷ luật lớp học không tốt”, “sức khỏe”,… em nhìn nhận nguyên nhân có ảnh hưởng đến hoạt động học tập theo nội dung SGK em Tổng hợp chung cho thấy, đa số HS khảo sát (83,9% ý kiến) nhận thấy yếu tố nguyên nhân có ảnh hưởng đến hoạt động học tập em Trong có 43,15% ý kiến cho yếu tố nêu nguyên nhân có “ảnh hưởng nhiều” đến hoạt động học tập, có 40,7% ý kiến đánh giá “ảnh hưởng ít” Bên cạnh có gần 16,2% ý kiến cho “không ảnh hưởng”, ý kiến tập trung vào vài em đánh giá chủ yếu vào ô “không ảnh hưởng” Chúng thấy rằng, trả lời HS có biểu “cá biệt”, học kém, trả lời qua loa, đại khái cho câu hỏi Điều phản ánh thực tế khách quan biểu HS THCS 2.2 Biểu hoạt động học tập lớp học sinh Chúng tiến hành dự học, quan sát tiến hành tổng hợp biểu hoạt động học tập lớp HS theo nội dung SGK Kết thu sau: Bảng Biểu hoạt động học tập lớp theo nội dung SGK Mức độ Đôi Chưa SL % SL % ĐT B TB 68.6 25 24.5 6.9 2.62 21 20.6 46 45.1 35 34.3 1.86 Góp ý cho ý kiến phát biểu bạn 12 11.8 41 40.2 49 48 1.64 4 Thắc mắc, hỏi thêm phần chưa rõ 10 9.8 22 21.6 70 68.6 1.41 5 Trao đổi với bạn 19 18.6 41 40.2 42 41.2 1.77 Tổng: 132 25,9 175 34,3 203 39,8 1,86 Stt Các biểu Chú ý nghe giảng, ghi chép đầy đủ 70 Phát biểu xây dựng Thường xuyên SL % Bảng cho thấy: Xếp vị trí thứ biểu "chú ý nghe giảng, ghi chép đầy đủ", với ĐTB 2,62 nằm mức độ tích cực Điều dễ hiểu muốn hiểu có thông tin xác đầy đủ môn học HS phải ý nghe giảng ghi chép đầy đủ Ở biểu này, thấy có chênh lệch trường khảo sát 0,15, chênh TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2011 lệch không cao thể có khác biểu hành động Đối với HS trường THCS Trần Mai Ninh tỷ lệ biểu tính tích cực cao hơn, đến HS trường THCS Lý Tự Trọng đến HS trường THCS Quảng Thành HS thường có biểu nghe chăm ghi chi tiết, đầy đủ nội dung giảng GV Xếp ví trí thứ biểu "phát biểu xây dựng bài", với ĐTB 1,86 Tuy xếp vị trí thứ với ĐTB 1,86 nằm mức độ Ở biểu đồng đều, chênh lệch lớn trường khảo sát Qua quan sát trao đổi với số GV HS biết, phần lớn HS lớp chăm học tập, có số HS thường xuyên hăng hái phát biểu, nhiên có số HS GV yêu cầu phát biểu ý kiến Thậm chí có số HS yêu cầu phát biểu em thường thoái thác nhiều lý để phát biểu Khi hỏi em không tích cực phát biểu xây dựng bài, em Trần Văn Tùng (lớp 7A2 - Trường THCS Quảng Thành) cho biết: "Em không nắm bài, nên không muốn phát biểu sợ trả lời sai“, em Lê Thanh Thảo (lớp 7C - Trường THCS Lý Tự Trọng) lại cho rằng: "Có phần em hiểu em ngại đứng lên phát biểu“ Xếp vị trí thứ biểu “trao đổi với bạn” mức độ xếp vị trí thứ bậc trung bình, biểu tính tích cực HS với phương pháp học tập đòi hỏi “tính hợp tác” học tập theo nội dung SGK Xếp vị trí thứ (thấp nhất) biểu "thắc mắc, hỏi thêm phần chưa rõ", với ĐTB 1,41 nằm mức độ thấp Đa số HS chí không hỏi thêm để mở rộng nhận thức thắc mắc phần chưa rõ làm cho trình nhận thức môn học đầy đủ đắn Như vậy, qua kết nghiên cứu, thấy phần lớn HS khảo sát có biểu hành động học tập theo nội dung SGK lớp vào mức độ khá, với ĐTB 1,86 2.3 Kết học tập học sinh ba trường khảo sát Qua báo cáo tổng kết năm học 2007-2008 ba trường THCS tiến hành khảo sát, kết học tập HS khối lớp ba trường biểu thị kết xếp loại học lực sau: Bảng Kết xếp loại học lực học sinh khối ba trường Xếp loại Trường Tổng số HS Trần Mai Ninh Lý Tự Trọng Quảng Thành Tổng chung 198 86 82 366 Loại giỏi SL % 91 46 10,5 7,3 106 29 Loại SL % 104 52,5 62 72 27 32,9 193 52,7 Loại TB SL % 1,5 12 14 44 53,7 59 16,1 Loại yếu SL % 0 3,5 6,1 2,2 Qua bảng tổng hợp kết học tập lớp khối năm học 2007-2008 ba trường khảo sát (366 HS) cho thấy: Kết học tập em cao: Có tới 299/366 HS có kết học tập đạt giỏi (trong 106/366 chiếm tỷ lệ 29% đạt loại giỏi; 193/366 chiếm 52,7% xếp loại khá); có 59/366 HS có kết học tập xếp loại trung bình 8/366 HS chiếm 2,2% có học lực xếp loại yếu TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2011 Trong năm học 2007-2008, trường THCS Trần Mai Ninh có số HS khối lớp xếp loại học lực giỏi cao ba trường, có tới 91/198 HS chiếm 46% xếp loại giỏi có 104/198 chiếm 52,5% xếp loại khá, có 3/198 HS chiếm tỷ lệ 1,5% xếp loại trung bình, HS xếp loại yếu HS trường THCS Lý Tự Trọng xếp thứ hai ba trường với tỷ lệ 9/86 HS chiếm 10,5% xếp loại giỏi có 62/86 chiếm 72% xếp loại khá, xếp loại trung bình có 12/86 HS chiếm tỷ lệ 14%, xếp loại yếu 3/86 chiếm 3,5% Trường THCS Quảng Thành có tỷ lệ thấp ba trường, HS xếp loại giỏi 6/82 em chiếm tỷ lệ 7,3%, loại có 27/82 chiếm 32,9%, xếp loại TB có 44/82 HS chiếm 53,7% xếp loại yếu có 5/82 HS chiếm 6,1% Như kết học tập em theo nội dung SGK hành đạt kết cao, đa số HS có kết học tập giỏi (29% giỏi 52,7% khá), số học sinh có kết học tập TB yếu năm học 2006-2007 thấp (16,1% TB đặc biệt xếp loại yếu có 2,2%) Tỷ lệ xếp loại trường khác tương đối đồng tỷ lệ loại, ba trường có tỷ lệ giỏi cao tỷ lệ TB tỷ lệ xếp loại yếu thấp (trường THCS Trần Mai Ninh HS xếp loại yếu; trường THCS Lý Tự Trọng có 3,5% tỷ lệ trường THCS Quảng Thành cao ba trường 6,1%) Điều coi sở quan trọng để khẳng định HS THCS TPTH có khả học tốt theo chương trình nội dung SGK hành triển khai thực KẾT LUẬN Phần lớn HS THCS thành phố Thanh Hóa (Gần 92%) có khả thích ứng tốt học tập theo nội dung SGK hành; HS có khả lĩnh hội kiến thức cách chủ động, sáng tạo học tập theo SGK hành, nhiên có HS kết học tập chưa đạt Nguyên nhân chủ yếu cách thức thái độ học tập theo SGK hành số HS yếu, chưa thực tích cực, chưa theo kịp, chưa đáp ứng yêu cầu đề ra, em chưa chủ động tổ chức, lập kế hoạch cho trình học, thời gian đầu tư cho môn học chưa phù hợp, có môn học dành thời gian cho học tập, chí có thái độ lười nhác học tập Bên cạnh số GV chưa có phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng HS; Các trang thiết bị, đồ dùng dạy học theo yêu cầu nội dung SGK phương pháp dạy học đổi thiếu, chưa đồng bộ, chưa đảm bảo chưa đáp ứng yêu cầu đổi đặt ra, dẫn đến PPDH GV việc sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học chưa hợp lý, thiếu ăn khớp, GV dạy cách thuyết trình, mô chủ yếu./ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] 10 Bộ GD & ĐT (2006), Chương trình giáo dục phổ thông, Cấp THCS, NXB Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức (2001), Hoạt động dạy học trường THCS, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hữu Châu (2006), Nghiên cứu đánh giá chất lượng, hiệu triển khai đại trà chương trình, sách giáo khoa cấp Tiểu học Trung học sở phạm vi nước, Đề tài khoa học cấp nhà nước (Mã số ĐTĐL - 2004/23), Hà Nội TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2011 [4] [5] Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB ĐHSP, Hà Nội Phạm Viết Vượng (Chủ biên - 2006), Quản lí hành nhà nước quản lí ngành giáo dục đào tạo, NXB ĐHSP, Hà Nội EVALUATING THE POSSIBILITY OF LEARNING NEW TEXTBOOK PROGRAMS OF SECONDARY SCHOOL PUPILS IN THANH HOA CITY, THANH HOA PROVINCE Le Van Ha ABSTRACT In the recent years, the implementation of innovative programs and new textbooks at secondary school level has achieved great results, these also need being adjusted to become more complete How to adjust the program? where to begin adjusting the program? These require a scientific basis and a specific practical basis Besides, some factors should be considered in relation to the other ones, such as learners’ activities, teachers’ activities, teaching content, teaching methods, teaching facilities This article gives a brief view of the important factors which should be considered thoroughly about the possibility of pupils’ learning new textbook programs at secondary schools in Thanh Hoa city, Thanh Hoa province The article also gives some solutions to adjust and organize teaching and learning activities effectively to achieve the objectives (128 wds) Keyword: The implementation of innovative programs and new textbooks 11 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2011 BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ CỦA ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM CÔNG TÁC ĐỘI Cao Xuân Hải1 TÓM TẮT Việc nắm vững sử dụng thành thạo kĩ thiết kế tổ chức hoạt động nghiệp vụ Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh có ý nghĩa vô quan trọng, định đến hiệu tổ chức hoạt động giáo dục giáo viên Phụ trách Đội Thực tế cho thấy, đội ngũ giáo viên Phụ trách Đội gặp nhiều lúng túng việc thiết kế tổ chức hoạt động nghiệp vụ đội Do vậy, việc sinh viên Cao đẳng sư phạm Công tác Đội rèn luyện kĩ từ ngồi nghế nhà trường cần thiết, giúp ích cho việc nâng cao hiệu tổ chức hoạt động Đội mà sau sinh viên phải đảm nhận Từ khoá: Biện pháp, kỹ năng, thiết kế, hoạt động MỞ ĐẦU Nghị số 40/2000/QH10 Quốc hội ghi rõ: “Mục tiêu việc đổi chương trình giáo dục phổ thông xây dựng nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước…Việc đổi chương trình giáo dục phổ thông phải tăng cường tính thực tiễn, kỹ thực hành, lực tự học….phù hợp với khả tiếp thu học sinh” Nhằm thực hoá chủ trương, Nghị Đảng Nhà nước, toàn ngành giáo dục bước đổi nội dung, phương pháp giảng dạy nhằm tăng cường tham gia, phát huy tính tích cực chủ động học sinh Thực tế cho thấy, việc thiết kế tổ chức hoạt động nghiệp vụ Đội Thiếu niên tiền phong (TNTP) Hồ Chí Minh đội ngũ giáo viên Phụ trách Đội nhiều bất cập, nhiều hoạt động lúng túng khâu tổ chức thực chưa tạo hứng thú, chưa hấp dẫn đội viên tham gia Các hoạt động chưa phát huy tính tích cực, vai trò chủ thể đội viên, đội viên tham gia vào hoạt động thụ động, it sáng tạo phụ thuộc nhiều vào hướng dẫn giáo viên phụ trách Giáo viên Phụ trách Đội chưa có biện pháp giúp em đội viên hình thành kỹ thiết kế tổ chức hoạt động Nhằm khắc phục tình trạng ngồi nghế nhà trường, sinh viên Cao đẳng Sư phạm Công tác Đội cần rèn luyện kĩ thiết kế tổ chức hoạt động nghiệp vụ Đội để giúp sinh viên thực tốt nhiệm vụ mà sau phải đảm nhận ThS.Bộ môn Tâm lý Giáo dục, Trường Đại học Hồng Đức 12 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2011 Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài “Biện pháp rèn luyện kĩ thiết kế tổ chức hoạt động nghiệp vụ Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm Công tác Đội” để nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá,…xử lý thông tin nguồn tài liệu có liên quan đến đề tài làm sở cho trình nghiên cứu 2.1.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát sư phạm - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp chuyên gia 2.1.3 Phương pháp thống kê toán học Xử lý, hệ thống hóa kiện thu thập 2.2 Nội dung 2.2.1 Khái niệm kĩ Cho đến có nhiều quan niệm khác kĩ Trong phạm vi viết nêu số quan niệm đông đảo học giả thừa nhận Một là, quan niệm kĩ có tính chất nguyên sinh: “Kĩ cách vận dụng tri thức vào thực tiễn Kĩ xảo kĩ củng cố tự động hóa” Kĩ nguyên sinh hình thành lần đầu qua hành động giản đơn, kĩ ban đầu, sở hình thành kĩ xảo Hai là, quan niệm kĩ có tính chất thứ sinh: “Kĩ cách thức hành động dựa sở tổ hợp tri thức kĩ năng, kĩ xảo Kĩ hình thành đường độc lập tạo khả cho người thực hành động không điều kiện quen thuộc mà điều kiện thay đổi.” Tác giả Trần Trọng Thủy cho rằng: người thực hành động theo cách thức định sử dụng thao tác kĩ thuật khác nhằm đạt mục đích đánh giá mặt kĩ K.K.Platônov cho rằng: “Kĩ khả người thực hành động hay hành động dựa sở kinh nghiệm cũ” Như vậy, có nhiều quan niệm khác kĩ năng, song nhìn chung khái niệm mà tác giả nêu coi kĩ năng lực thực có kết với chất lượng cần thiết với thời gian tương ứng điều kiện quen thuộc định mà điều kiện Như vậy, quan niệm không coi kĩ kĩ thuật, cách thức hành động mà coi kĩ biểu lực người, đòi hỏi người phải luyện tập theo quy trình định hình thành kĩ 13 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2011 2.2.2 Quy trình hình thành rèn luyện kỹ Quy trình hình thành kĩ có nhiều quan niệm khác (1) F.F Abbatt nêu quy trình hình thành kĩ gồm giai đoạn: Giai đoạn 1: Mô tả kĩ năng, kĩ xảo; Giai đoạn 2: Trình bày kĩ năng, kĩ xảo; Giai đoạn 3: Tổ chức buổi thực hành Như vậy, quan niệm quy trình hình thành kĩ F.F Abbatt rõ cho giáo viên thấy bước cần phải tiến hành để hình thành kĩ cho người học Đồng thời, việc nhấn mạnh đến vai trò tổ chức hoạt động thực hành hướng nghiên cứu đề tài nhằm rèn luyện kĩ thiết kế tổ chức hoạt động nghiệp vụ Đội cho sinh viên Cao đẳng sư phạm Công tác Đội (2) Trong “Dạy học ngày nay” (1998), Geoffrey Petty đề xuất quy trình hình thành kĩ gồm bước: Giải thích: Giáo viên giúp học sinh hiểu phải có kĩ đó, Explanation vị trí kĩ năng, kiến thức liên quan đến kĩ năng,… Làm chi tiết: Học sinh xem trình diễn mẫu cách chi tiết, Doing- detail xác Sử dụng kinh nghiệm học: Học sinh thử làm theo mẫu Use học Kiểm tra hiệu chỉnh: giáo viên tạo hội để học sinh kiểm tra, Check and correct phát chỗ làm sai cần điều chỉnh chỗ Hỗ trợ trí nhớ: Học sinh cần có phương tiện giúp đỡ việc Aide Me’moire ghi nhớ then chốt Review and Reuse Ôn tập lại sử dụng lại: Nhằm củng cố kĩ học Đánh giá: người đào tạo thực hiện, nhằm xem kĩ học Evaluation sinh đạt yêu cầu hay chưa Thắc mắc: Học sinh có nhu cầu làm sáng tỏ điều chưa hiểu ? Petty tóm tắt trình dạy kĩ từ EDUCARE?, gốc Latinh từ tiếng Anh Educate, nghĩa giáo dục Theo tác giả, tùy kĩ cụ thể mà trình tự, thời lượng dành cho bước EDUCARE? thay đổi cần đảm bảo đủ thành phần việc đào tạo kĩ có hiệu Cần lưu ý, rèn luyện kĩ chúng cần tránh sa vào lí thuyết chung chung, coi nhẹ việc vận dụng lý thuyết vào hành động Cũng cần tránh tình trạng rèn luyện kĩ theo kiểu thử sai, kế hoạch, sa vào tình trạng kinh nghiệm chủ nghĩa làm khả độc lập, sáng tạo sinh viên 2.2.3 Biện pháp rèn luyện kĩ thiết kế tổ chức hoạt động nghiệp vụ Đội TNTP Hồ Chí Minh (1) Biện pháp rèn luyện kĩ xác định mục tiêu hoạt động Việc đặt mục tiêu hoạt động cách rõ ràng điều kiện quan trọng để tổ chức hoạt động nghiệp vụ Đội có kết Bất kỳ hoạt động nghiệp vụ Đội có mục tiêu, yêu cầu giáo dục 14 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2011 Từ thực tế trên, thấy rằng, việc xây dựng phòng thực hành nghiệp vụ sinh viên thực hành, rèn nghề việc cấp thiết để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ngành kế toán trường Đại học Hồng Đức 2.2 Một số đề xuất xây dựng phòng thực hành nghiệp vụ kế toán Sinh viên thực hành phòng thực hành nghiệp vụ kế toán có điều kiện thực hành nghiệp vụ xử lý tình huống, đáp ứng nhu cầu học tập mà không nhiều thời gian để xuống doanh nghiệp Phòng thực hành nghiệp vụ kế toán phục vụ nhu cầu bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho nhân viên kế toán doanh nghiệp Việc xây dựng phòng thực hành nghiệp vụ cần có lộ trình theo giai đoạn, đề xuất giai đoạn cụ thể sau: Giai đoạn 1: Xây dựng sở liệu cho phòng nghiệp vụ kế toán: - Thu thập chứng từ kế toán “sống” doanh nghiệp, thời gian năm tài (Năm 2009 năm 2010) - Xây dựng chu trình luân chuyển loại chứng từ liên quan đến phần hành kế toán Vốn tiền; kế toán mua hàng; kế toán tài sản cố định; kế toán tiền lương khoản trích theo lương; kế toán bán hàng xác định kết - Quy trình xây dựng mô hình tổ chức máy kế toán theo quy định hành; Quy trình hướng dẫn lập báo cáo tài chính: Bảng Cân đối kế toán; Báo cáo kết kinh doanh; Thuyết minh báo cáo tài chính; Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - In ấn loại chứng từ phục vụ cho học tập thực hành: Chứng từ tiền tệ; chứng từ lao động tiền lương; chứng từ tài sản cố định….; In ấn sổ kế toán hình thức sổ: Hình thức Nhật ký – sổ cái; hình thức Nhật ký chung; hình thức Chứng từ ghi sổ; In ấn mẫu biểu loại báo cáo tài Giai đoạn 2: Triển khai xây dựng phòng kế toán mô hình tương tự phận kế toán doanh nghiệp thương mại, dịch vụ loại hình doanh nghiệp nhỏ vừa Khi đưa vào sử dụng mô hình, sinh viên thiết kế máy kế toán, thiết kế hình thức sổ kế toán phù hợp, thực quy trình xử lý, phân tích ghi sổ sổ chuẩn lập báo cáo tài theo quy định, cụ thể: - Đầu tư trang bị máy chiếu đa năng; bàn ghế, tủ đựng tài liệu, máy tính cá nhân, văn phòng phẩm, hệ thống văn pháp luật kế toán, tài chính; máy vi tính… cho phận liên quan phòng kế toán mô hình như: phận kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng; phận kế toán tiền lương; kế toán tài sản cố định… - Phòng thực hành với số lượng bàn ghế trang thiết bị khác đủ để bố trí phận nhóm (từ – sinh viên) thao tác nghiệp vụ, khoảng đến 10 nhóm thực hành Giai đoạn 3: Lồng ghép cài đặt số phần mềm kế toán, phần mềm kê khai thuế để sinh viên kết hợp sử dụng thực hành phần mềm công tác kế toán kê khai Đầu tư mua sắm trang thiết bị: máy vi tính, phần mềm kế toán áp dụng cho doanh nghiệp, cho đơn vị hành nghiệp Trên sở chứng từ hoá đơn thu thập giai đoạn 1, tiến hành cho sinh viên khai báo số liệu, in sổ kế toán, báo cáo liên quan hình thức sổ KẾT LUẬN Thực trạng công tác rèn nghề thực hành nghề nghiệp sinh viên ngành kế toán nhiều hạn chế, ảnh hưởng đáng kể đến việc tìm kiếm việc làm khả đáp ứng 112 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2011 với yêu cầu công việc tốt nghiệp trường Vì vậy, cần thiết phải xây dựng phòng thực hành nghiệp vụ kế toán sinh viên rèn nghề thực hành nghề nghiệp đề xuất xây dựng phòng thực hành nghiệp vụ kế toán qua giai đoạn để tạo môi trường điều kiện tốt công tác rèn nghề sinh viên / TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] Bộ tài (2006), định 48/ 2006 – BTC, Hệ thống chứng từ, hệ thống sổ kế toán Công ty ACMAN (2009), Phòng kế toán ảo Đoàn Anh Tuấn (2008), Giải pháp dạy học mô áp dụng đào tạo ngành kế toán Học viện Tài (2008), Bài tập thực hành Trường đại học Hồng Đức (2009), Chương trình đào tạo bậc đại học, cao đẳng theo HTTC A STUDY OF THE BASE TO ESTABLISH AN ACCOUNTING PRACTISING ROOM AT HONG DUC UNIVERSITY Le Thi Hanh ABSTRACT An accountant should have a high proficiency, dedication, responsibilty, managing and organizing capacity, creativity as well as abiding by economic and financial regulations To meet all requirements for an accountant in the marketing economy, the paper reflects the realities of pratising activities of accounting students at Hong Duc University Accordingly, the paper asserts the necessity and proposes some suggestions in establishing an accounting practising room in order to enhance trainging quality and to better meet social demands Keyword: practising room, accounting 113 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2011 PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA - SINH THÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LUÔNG TỈNH THANH HÓA Lê Hoằng Bá Huyền1 TÓM TẮT Khai thác tiềm du lịch văn hóa – sinh thái không nhằm phát triển kinh tế, tăng thu nhập, giải việc làm, bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc mà giải pháp để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Đây mối quan tâm cấp quyền nói chung Thanh Hóa nói riêng Trên sở đánh giá tiềm du lịch văn hóa – sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông (KBTTN) tỉnh Thanh Hóa qua phương diện: cảnh quan thiên nhiên; thảm thực vật, hệ động vật sắc văn hóa địa phương Bài viết phân tích, đánh giá thực trạng phát triển du lịch văn hóa – sinh thái KBTTN Pù Luông thời gian qua Trên sở đưa số giải pháp phát triển du lịch văn hóa – sinh thái KBTTN Từ khoá: Du lịch văn hoá - sinh thái ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày du lịch ngày trở thành ngành kinh tế có phát triển mạnh mẽ, đem lại lợi nhuận cao góp phần giải công ăn việc làm cho người lao động Du lịch đánh giá ngành công nghiệp không khói đem lại phát triển cho nhiều quốc gia giới Việt Nam xác định du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tương lai Phát triển du lịch văn hóa – sinh thái không phát triển kinh tế, tăng thu nhập, giải việc làm mà điều quan qua để bảo tồn, phát huy sắc văn hóa, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Vấn đề mối quan tâm cấp quyền nói chung Thanh Hóa nói riêng Đây nhiệm vụ quan trọng mà hai huyện Quan hóa - Bá Thước nơi có KBTTN Pù Luông quan tâm, triển khai thực bước đầu phát huy kết định Vấn đề đặt nguồn vốn đầu tư cho phát triển du lịch văn hóa – sinh thái địa bàn thời gian qua thấp, chưa khai thác tận dụng hết lợi so sánh địa phương phát triển du lịch văn hóa – sinh thái Do hiệu khai thác, phát triển du lịch văn hóa – sinh thái chưa tương xứng với tiềm Để nơi thực điểm đến hấp dẫn du lịch văn hóa – sinh thái cần phải có đánh giá tiềm thực trạng phát triển du lịch văn hóa – sinh thái KBTTN Pù Luông Từ đưa giải pháp phát triển du lịch văn hóa – sinh thái cho KBTTN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Du lịch văn hóa – sinh thái KBTTN Phù Luông tỉnh Thanh Hóa KBTTN Pù Luông nằm địa bàn hai huyện Quan Hóa – Bá Thước tỉnh Thanh Hóa cách thành phố Thanh Hóa 130 km Đây đánh giá nơi có tiểm lớn phát triển du lịch văn hóa – sinh thái Tiềm thể phương diện sau: ThS Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Hồng Đức 114 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2011 Thứ nhất, khu vực có cảnh quan thiên nhiên kỳ vĩ bao bọc dãy núi đá vôi với ruộng bậc thang độc đáo, nhà sàn truyền thống khu rừng bát ngát làng giữ nét nguyên sơ Hơn khu vực có thác nước uốn triền đá, hang động ẩn cánh rừng già… tạo cho Pù Luông trở thành khu sinh thái đầy quyến rũ, địa du lịch hấp dẫn cho du khách Thứ hai, Phù Luông đánh giá KBTTN có thảm thực vật hệ động vật đa dạng, phong phú Theo kết điều tra Ban quản lý KBTTN Pù Luông rừng có kiểu thảm thực vật nên tài nguyên rừng có đa dạng cao với 1.109 loài thực vật, 447 chi 152 họ Nơi phát chi loại kim đặc trưng như: Kim giao, Dẻ tùng sọc trắng, Thông pà cò loại phong lan tạo nên độc đáo khu rừng nguyên sinh nhiệt đới Do đa dạng kiểu thảm thực vật tạo nên cho Pù Luông có hệ động vật tương đối đa dạng với 598 loài, có nhiều động vật quý đặc hữu Về linh trưởng xác định 8-9 đàn Voọc Mông trắng – loài quý đặc hữu có nguy tuyệt chủng mức độ toàn cầu Thế nhưng, loại Voọc lại tồn khu bảo tồn với khoảng 35 – 40 cá thể Đây quần thể Voọc Mông trắng lớn thứ hai Việt Nam sau KBTTN Vân Long tỉnh Ninh Bình Các nghiên cứu gần xác định Pù Luông có 43 loài thú (chưa kể dơi), 11 loài số liệt kê sách đỏ loài bị đe dọa IUCN sách đỏ Việt Nam Hơn nữa, danh mục khoảng 60 loài thú cần đặc biệt quan tâm bảo tồn ghi nhận Pù Luông có 162 loài chim có hai loài đánh giá bị đe dọa toàn cầu Diệc Nâu Hồng Hoàng Ngoài có 5/55 loài cá biết đến Pù Luông; 12 loài ốc … loài cần quan tâm bảo tồn [2, tr.41] Với diện tích 16.983,62 rừng tự nhiên, với vườn quốc gia Cúc Phương, KBTTN Ngọc Sơn Hòa Bình tạo nên khu sinh cảnh đá vôi Pù Luông – Cúc Phương Đây khu vực điển hình quan trọng cho hệ sinh thái rừng núi đá vôi có diện tích lớn, lại Miền Bắc - Việt Nam Tiềm lớn thảm thực vật hệ động vật đa dạng tiền đề để phát triển loại hình du lịch nghiên cứu rừng nguyên sinh, du lịch mạo hiểm … Ảnh 1: Bản đồ khu BTTN Pù Luông (Nguồn: Website Ban quản lý KBTTN Pù Luông 115 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2011 Thứ ba, Pù Luông nói riêng vùng đất Bá Thước, Quan Hóa nói chung vùng văn hóa dân gian đặc sắc Với Mường Ống, Mường Ai nơi phát tích sử thi đẻ đất, đẻ nước dân tộc Mường Là nơi Mường cổ, lưu giữ nhiều vốn quý văn hóa dân gian với truyện, thơ Mường đặc sắc “Cây chu đá, chu đồng” Mường Khoòng nơi phát tích trường ca Khăm Panh dân tộc Thái Nơi có văn hóa lúa nước, có chữ viết người Thái tiếng khắp vùng Pù Luông vùng đất lưu giữ nét văn hóa cồng chiêng người Mường, múa sạp người Thái Đến quý khách thưởng thức nhiều sản vật đặc trưng vùng núi uống rượu cần, ăn cơm lam, canh đắng mua sản phẩm cộng đồng địa phương làm rượu cần, thổ cẩm, mật ong… 2.2 Thực trạng phát triển du lịch văn hóa – sinh thái KBTTN Pù Luông tỉnh Thanh Hóa Tiềm phát triển du lịch văn hóa sinh thái KBTTN Pù Luông lớn đầu tư để trở thành thực Trước khu vực người Pháp phát khu nghỉ mát đỉnh núi làng Son, Bá, Mười xã Lũng Cao đỉnh Pù Luông khu vực xã Thành Sơn huyện Bá Thước Nhưng điều kiện chiến tranh người Pháp chưa phát triển khu thành nơi nghỉ mát núi Sau thời gian dài thời kỳ bao cấp việc phát triển du lịch không đề cập đến Từ thành lập Ban quản lý KBTTN Pù Luông đến bên cạnh việc bảo tồn thiên nhiên Ban quản lý với quyền điạ phương hai huyện Bá Thước, Quan Hóa có phương án phát triển du lịch văn hóa – sinh thái cho khu vực Có thể nói kết phát triển du lịch văn hóa - sinh thái KBTTN Pù Luông năm qua bước đầu có số kết số mặt sau: - Chính quyền địa phương Ban quản lý KBTTN Pù Luông bước đầu có kế hoạch việc quy hoạch vùng du lịch Thực biện pháp huy động nguồn lực đầu tư phát triển du lịch văn hóa – sinh thái vùng Bên cạnh nguồn vốn hạn chế từ ngân sách nhà nước Ban quản lý KBTTN Pù Luông số tổ chức quốc tế tài trợ cho việc bảo tồn thiên nhiên qua phát triển du lịch văn hóa – sinh thái Từ năm 2000 đến nay, nhiều dự án Nhà nước, tổ chức quốc tế dự án trồng rừng 661, tổ chức hỗ trợ phát triển Đức (DED), tổ chức bảo tồn động vật hoang dã (FFI) ưu đầu tư cho KBTTN Pù Luông hàng chục tỷ đồng vào việc hỗ trợ người dân, thông qua hợp đồng thuê khoán bảo vệ rừng Tiếp từ năm 2005 đến năm 2007, chương trình hỗ trợ phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) đầu tư xây dựng mô hình “quản lý rừng cộng đồng thôn Mỏ thôn Leo xã Thành Lâm” với số tiền hàng trăm triệu đồng Chính phủ Hà Lan Ôtrâylia đồng tài trợ dự án “Phát triển mô hình nông lâm kết hợp du lịch sinh thái” hai năm 2006 2007 với số tiền gần tỉ đồng Ngoài ra, quyền địa phương với Ban quản lý Khu bảo tồn bước đầu khơi dậy nguồn vốn từ dân cho việc bảo tồn phát triển du lịch nơi vận động người dân làm nhà sàn để đón khách du lịch thăm quan, nghỉ ngơi Huy động người dân bỏ vốn khôi phục phát huy nghề truyền thống dệt thổ cẩm, làm rượu cần 116 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2011 Bảng 1: Tình hình chi NSNN địa bàn huyện Bá Thước chi NSNN cho nghiệp văn hóa - thể thao du lịch Đơn vị: đồng Chỉ tiêu Tổng chi ngân sách nhà nước địa Chi cho nghiêp văn hóa, thể Năm bàn huyện thao du lịch 2007 2008 2009 149.919.000.000 228.429.300.000 276.607.100.000 820.400.000 981.900.000 1.113.300.000 (Nguồn số liệu: Phòng Tài - Kế hoạch huyện Bá Thước) - Trong năm qua, Ban quản lý KBTTN Pù Luông xây dựng tuyến du lịch Hà Nội – Cành Nàng – Kho Mường (Thành Sơn) hay Bắc Sơn – Cao Hoong – Kho Mường – Khuyn (Cổ Lũng) – Trên (Tự Do) Bước đầu kết nối với điểm du lịch khác tỉnh Suối cá Cẩm Lương, Thành Nhà Hồ, Lam Kinh Ban quản lý Khu bảo tồn mở nhiều lớp tập huấn kỹ đón tiếp phục vụ du khách, tập huấn hướng dẫn viên du lịch cho nhân viên Ban quản lý Khu bảo tồn người dân xã khu vực bảo tồn - Ban quản lý KBTTN Pù Luông làm tốt việc xây dựng hệ thống bảng dẫn, bảng diễn giải môi trường, in ấn tờ rơi, tuyên truyền quảng bá tiềm du lịch sinh thái Khu Bảo tồn phương tiện thông tin đại chúng; xây dựng website Khu bảo tồn Hơn nữa, việc thành lập hiệp hội du lịch sinh thái Pù Luông trực thuộc hiệp hội du lịch tỉnh Thanh Hoá bước tiến quan trong việc góp phần thúc đẩy phát triển du lịch văn hoá – sinh thái - Sự nỗ lực xúc tiến hoạt động du lịch văn hoá - sinh thái Ban quản lý KBTTN Pù Luông quyền địa phương năm qua thu nhiều hiệu Khu bảo tồn trở thành điểm tham quan du lịch sinh thái nhiều du khách quốc tế nội địa Về số lượng khách tham quan tăng lên hàng năm Theo thống kê năm 2008 2009 có khoảng gần 5.000 khách đến tham quan Khu bảo tồn [1,tr.2] Khách thăm quan chủ yếu khách nước ngoài, họ thích cảnh quan nơi đây, đặc biệt có nhiều du khách đến để nghiên cứu, tìm hiểu thảm thực vật, hệ động vật Khu bảo tồn nét văn hóa đặc sắc người dân địa phương Ảnh 2: Voọc Mông trắng KBTTN Pù Luông (Nguồn: Website Ban quản lý KBTTN Pù Luông ) 117 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2011 Bên cạnh số kết đạt phát triển du lịch văn hóa - sinh thái KBTTN Pù Luông việc phát triển du lịch văn hóa – sinh thái theo ý kiến nhiều hạn chế cần tiếp tục khắc phục như: - Đầu tư từ ngân sách Nhà nước cho phát triển du lịch văn hóa - sinh thái quyền địa phương năm qua hạn chế Chưa tạo sở hạ tầng cần thiết hạ tầng giao thông, nơi ăn, nghỉ dịch vụ khác kèm theo cho phát triển du lịch văn hóa - sinh thái - Bên cạnh nguồn vốn ngân sách hạn hẹp nói việc đa dạng hóa kênh huy động vốn cho đầu tư phát triển du lịch văn hóa – sinh thái nơi chưa phát huy có hiệu Do mà chưa huy động cách tốt nguồn vốn từ doanh nghiệp, tổ chức, từ cộng đồng dân cư đầu tư vào phát triển du lich văn hóa – sinh thái khu bảo tồn - Chưa có quy hoạch mang tính tổng thể phát triển du lịch văn hóa – sinh thái Khu bảo tồn địa phương Việc đa dạng hóa hình thức, loại hình du lịch nhiều hạn chế - Nguồn nhân lực làm du lịch địa phương hạn chế kiến thức, kỹ kinh nghiệm 2.3 Một số giải pháp phát triển du lịch văn hóa – sinh thái KBTTN Pù Luông tỉnh Thanh Hóa Từ tiềm thực trạng phát triển du lịch văn hóa – sinh thái KBTTN Pù Luông thời gian qua để phát triển mạnh mẽ du lịch văn hóa – sinh thái khu bảo tồn thời gian tới quyền địa phương Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông cần quan tâm đến số giải pháp phát triển du lịch sau: - Đa dạng hóa kênh huy động vốn cho đầu tư phát triển du lịch địa phương Trong kênh huy động vốn từ ngân sách nhà nước, quyền địa phương cần có phương án bố trí nguồn vốn ngân sách nhà nước đề tăng cường đầu tư ban đầu xây dựng hạ tầng sở nhằm tạo động lực thu hút nguồn vốn từ chủ thể khác đầu tư vào phát triển du lịch khu vực Chính quyền địa phương cần xây dựng chế hợp lý để thu hút vốn đầu tư thành phần kinh tế nguồn vốn dân đầu tư vào phát triển du lịch Tăng cường đẩy mạnh xã hội hóa du lịch Khuyến khích thành phần tham gia kinh doanh có hiệu nguồn tài nguyên du lịch [3, tr.46] - Đa dạng hóa sản phẩm du lịch, tạo sản phẩm có tính đặc thù vùng miền du lịch nghỉ ngơi nhà sàn văn hóa, khám phá động, thực vật khu bảo tồn, nghiên cứu rừng nguyên sinh, du lịch mạo hiểm, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch khám phá văn hóa truyền thống dân tộc Thái, Mường Đưa sinh hoạt văn hóa mang tính cộng đồng dân tộc địa bàn thành sản phẩm du lịch đặc trưng độc đáo… - Mở rộng thị trường du lịch, kết nối với địa phương khác tỉnh tạo thành tour du lịch Như kết nối với điểm du lịch Thác Mơ xã Điền Quang, suối cá Văn Nho huyện Bá Thước, suối cá Cẩm Lương, Cẩm Thủy; điểm du lịch Thành Nhà Hồ huyện Vĩnh Lộc; điểm du lịch Lam Kinh huyện Thọ Xuân, thác Ma Hao huyện Lang Chánh… Ngoài tỉnh kết hợp với điểm du lịch Bản Lác huyện Mai Châu, Hòa Bình Vườn quốc gia Cúc Phương Ninh Bình Liên kết với công ty du lịch để bước đầu đưa tuor đến với điểm du lịch địa bàn - Đẩy mạnh quảng bá du lịch văn hóa – sinh thái địa phương phương tiện thông tin đại chúng Tổ chức quản bá nhiều hình thức; kết hợp tính chất đại trà với tính chất tập trung có trọng tâm, điểm việc giới thiệu, quảng bá du lịch Pù Luông Thông qua việc tổ chức lễ hội truyền thống địa phương lễ hội Mường Khô, Mường Ai … để tổ chức giới thiệu quảng bá du lịch địa phương du khách 118 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2011 - Đào tạo phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch văn hóa - sinh thái mà nòng cốt cán bộ, nhân dân địa phương; trọng nhân lực phục vụ trực tiếp Tuyên truyền, hướng dẫn làm cho người dân địa phương tham gia hoạt động du lịch, cải tạo nhà để đón tiếp khách ngủ qua đêm, nấu ăn dân tộc phục vụ khách du lịch, kỹ đón tiếp khách du lịch Từ vừa tăng thu nhập cho người dân vừa góp phần gìn giữ bảo vệ KBTTN Pù luông theo hướng phát triển bền vững Song song với việc đẩy mạnh giải pháp phát triển du lịch cần trọng tới việc tuyên truyền, giáo dục tạo hội cho cộng đồng địa phương tham gia vào việc quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng Đồng thời có chế tài xử lý đủ mạnh hành vi phá rừng làm nương rẫy, săn bắt chim, thú quý … Có làm KBTTN Pù Luông trở thành điển hình công tác bảo tồn thiên nhiên bền vững dựa vào cộng đồng điểm đến hấp dẫn cho du khách du lịch sinh thái – văn hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] Báo cáo Ban quản lý KBTTN Pù Luông phương án thu phí thăm quan (2010) ThS Cao Văn Cường, Pù Luông vẫy gọi, Đảng huyện Bá Thước (2009) ThS Lê Hoằng Bá Huyền, Huy động vốn cho phát triển kinh tế - xã hôi miền Tây Thanh Hóa, Tạp chí kinh tế & phát triển số đặc san tháng 5/2009 Diệu Linh, Phát triển du lịch cộng đồng Pù Luông, VTC www.puluong.org.vn www.hoabinh.gov.vn www.baodantoc.vn www.thanhhoa.gov.vn www.activetravelvietnam.com DEVELOPING CULTURAL- ECOLOGICAL TOURISM IN PU LUONG NATURE RESERVING ZONE IN THANH HOA PROVINCE Le Hoang Ba Huyen1 ABSTRACT Exploiting the potential of cultural – ecological tourism is to develop the economy, to increase income, to create more jobs, to preserve and to bring in to play the nation’s culture This is also a solution to protect natural resources and the environment This issue has received much attention of authorities in general and Thanh Hoa province in particular Based on the evaluation of the potential of cultural- ecological tourism in Pu Luong Nature Reserve of Thanh Hoa province in terms of natural scenery, flora, fauna diversity and the unique folk culture, the paper assesses the current status of developing cultural - ecological tourism in Pu Luong Nature Reserve for recent years Accordingly, the paper proposes some major solutions to enhance cultural- ecological tourism in the area Keywords: cultural – ecological tourism 119 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2011 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ÁP DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG VIỆC CUNG CẤP THÔNG TIN CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VẬN TẢI Trần Thị Thu Hường1 TÓM TẮT Hiện nay, thông tư số 53/2006/TT-BTC ban hành ngày 12 tháng năm 2006 với nội dung hướng dẫn áp dụng kế toán quản trị doanh nghiệp chưa có văn khác Nhà nước quy định hướng dẫn thực tổ chức công tác kế toán quản trị Tại doanh nghiệp vận tải Thanh Hóa tổ chức công tác kế toán quản trị theo nội dung nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin cho công tác quản lý nội Tuy nhiên, vai trò công tác kế toán quản trị chưa phát huy hết hiệu công cụ cung cấp thông tin Các công ty vận tải cần vận dụng cụ thể nội dung công việc kế toán quản trị để hoàn thiện phát huy hiệu tác dụng cung cấp thông tin cho công tác quản lý đơn vị Từ khoá:Kế toán quản trị, Doanh nghiệp vận tải MỞ ĐẦU Tổ chức công tác kế toán quản trị (Công cụ cung cấp thông tin cho công tác quản lý) doanh nghiệp Việt Nam mẻ chưa đồng Dịch vụ vận tải hoạt động mang tính linh hoạt cao Dịch vụ vận tải với yếu tố đầu vào nhiều ngành sản xuất kinh tế quốc dân Trong hai năm trở lại giá xăng, dầu biến động thất thường yếu tố ảnh hưởng lớn đến công tác quản lý nói chung công tác kế toán quản trị ngành kinh doanh dịch vụ vận tải Trong phạm vi viết tác giả muốn đề cập cụ thể đơn vị kinh doanh vận tải đường Để có thông tin phục vụ cho việc định liên quan đến việc xác định đơn giá ký hợp đồng hay kiểm soát chi phí giá thành dịch vụ vận tải, nâng cao lực cạnh tranh giá dịch vụ đòi hỏi đơn vị phải có công cụ cung cấp phân tích thông tin cách khoa học để phát huy hiệu công tác quản lý NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp nghiên cứu Để triển khai công tác nghiên cứu đề tài tác giả kết hợp phương pháp nghiên cứu gồm: - Phương pháp điều tra, vấn: Được sử dụng để có thông tin từ nhà quản lý nhân viên trực tiếp có liên quan công ty Điều tra thông tin lấy số liệu vào phiếu điều tra Th.S, Khoa KT- QTKD, Trường ĐH Hồng Đức 120 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2011 - Phương pháp Kế toán: Tác giả sử dụng phương pháp kế toán đặc biệt kỹ thuật đặc thù Kế toán quản trị để định hướng đưa giải pháp phù hợp - Phương pháp phân tích lôgic: Từ thông tin số liệu đơn lẻ tác giả đặt chúng mối quan hệ để từ tìm vấn đề tồn 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Thực trạng áp dụng KTQT doanh nghiệp vận tải Các doanh nghiệp vận tải đường hoạt động lĩnh vực cung cấp dịch vụ kinh doanh khác nhau: Gồm dịch vụ taxi, xe buýt, xe chạy hợp đồng theo chuyến, xe khách liên huyện, liên tỉnh Mỗi loại hình dịch vụ có đặc thù riêng đòi hỏi yêu cầu thông tin cho công tác quản lý mang nét riêng Qua tìm hiểu thực trạng tổ chức kế toán quản trị đơn vị kinh doanh dịch vụ vận tải địa bàn tỉnh Thanh Hóa tác giả thấy công tác kế toán quản trị triển khai chưa có tính hệ thống phát huy hiệu công cụ quản lý khoa học Những vấn đề làm sau: Tổ chức lập kế hoạch hệ thống định mức Các công ty vận tải hàng năm xây dựng kế hoạch tổng thể tình hình sản xuất kinh doanh kế hoạch tổng doanh thu, tổng chi phí lợi nhuận dự kiến Cơ sở số liệu kết hoạt động sản xuất kinh doanh kỳ trước dự kiến biến động thị trường thông qua thông tin kinh tế vĩ mô, định hướng phát triển kinh tế địa phương Từ công ty xây dựng hệ số tăng tiêu theo tỷ lệ chủ quan người làm kế hoạch Một số đơn vị xây dựng định mức tiêu hao nhiên liệu cho loại phương tiện sử dụng dừng lại định mức xăng, dầu tiêu hao Có thể đưa Bảng định mức xăng, dầu Công ty cổ phần VAVINA Bảng quy định khung đường, định mức khối lượng vận chuyển hàng hóa Định mức tiêu hao Định Khối lượng số lượng nhiên liệu Cung mức tối tối thiểu/ chuyến Cung đường vận Loại đường ( lit/chuyến) TT thiểu chuyển hàng (Km) Sam DF DF Faw Faw (chuyến/ Sam DF DF Faw Faw Sung đỏ vàng trắng cam ngày) Sung đỏ vàng trắng cam Bãi cát Phượng Kén (Đông Sơn) mặt san cát 4.4 5.0 4.7 4.4 4.4 15 15-1720-22 19-21 20-22 22-24 lấp (Đối diện dầu Đông Cương) Ghi chú: Bảng quy định khung đường, định mức khối lượng vận chuyển hàng hóa áp dụng thời điểm cung đường tại, có thay đổi bổ sung cung đường có thông báo cụ thể sau 121 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2011 PHÊ DUYỆT Ngày .tháng năm Ngày .tháng năm Giám đốc công ty P Kế toán PHẦN ĐỀ NGHỊ Ngày Ngày .tháng năm .tháng năm P KH- Vật tư P Vận tải Ngày .tháng năm P KT- Kỹ thuật (Nguồn: Phòng Kế toán Công ty cổ phần VAVINA) Tổ chức hệ thống chứng từ nhằm cung cấp thông tin quản trị Các công ty vận tải tổ chức hệ thống chứng từ để ghi nhận nghiệp vụ kinh tế phát sinh phục vụ cho việc ghi sổ lập báo cáo tài Ngoài ra, đặc thù ngành nghề kinh doanh loại dịch vụ vận tải đường phức tạp Đối tượng lao động mà đơn vị phải quản lý lái xe với nhân thân đạo đức nghề nghiệp phức tạp Chính để quản lý tài sản, hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị xây dựng biểu mẫu chứng từ để ghi nhận nghiệp vụ kinh tế phát sinh đặc thù Cụ thể để nghi nhận nghiệp vụ sửa chữa xe đơn vị hóa đơn giá trị gia tăng đơn vị cung cấp dịch vụ sửa chữa cung cấp mà phải kèm thêm chứng từ xác nhận “ Biên xác nhận tình trạng xe hỏng” “ Biên nghiệm thu sau sửa chữa” cán phụ trách đơn vị nghiệp vụ toán công ty Đối với lương lái xe taxi phải sử dụng biểu mẫu đặc thù thể doanh thu khai thác tháng cá nhân, khung giá lương lũy tiến công ty xây dựng phần bù xăng xe Mỗi đơn vị xây dựng biểu mẫu chứng từ đặc thù đáp ứng nhu cầu thông tin cần thiết cấp lãnh đạo đơn vị Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán Trên sở hệ thống thống tài khoản kế toán cấp theo quy định chế độ kế toán đơn vị tổ chức hệ thống tài khoản chi tiết để phản ánh đối tượng kế toán chi tiết cần quản lý doanh nghiệp Đối với chi phí phát sinh liên quan đến hoạt động xe khấu hao xe chi phí xăng xe chi phí sửa chữa thường xuyên chi phí phụ tùng thay có nội dung đa dạng Các đơn vị sử dụng tài khoản chi tiết cấp cấp để quản lý tình trạng xe cách sát Hệ thống tài khoản chi tiết đơn vị khác có nội dung mức độ chi tiết khác thể nhu cầu thông tin chi tiết cần quản lý đơn vị Tổ chức hệ thống sổ kế toán Bên cạnh hệ thống sổ kế toán tổng hợp xây dựng theo biểu mẫu hình thức ghi sổ kế toán theo chế độ kế toán quy định hệ thống sổ chi tiết đơn vị lập để theo dõi chi tiết đến đối tượng kế toán Hệ thống sổ chi tiết đơn vị vận tải khác thể nội dung kinh tế thông tin chi tiết đơn vị khác Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán cung cấp thông tin cho công tác quản trị Báo cáo kế toán đơn vị kinh doanh dịch vụ vận tải loại báo cáo tài lập theo niên độ kế toán có hệ thống báo cáo thường xuyên lập ngày từ phía phòng ban chức để nắm bắt thực trạng doanh thu chi phí phát sinh liên quan đến mảng dịch vụ Tại số đơn vị có tổ chức riêng phòng vận tải riêng để điều phối xe cung đường xe, theo dõi tình trạng xe phát sinh nhu cầu sửa chữa xe Phòng kinh doanh theo dõi hiệu hoạt động xe ngày Cuối ngày hai phòng ban chuyển số liệu sở báo cáo cuối ngày sang phòng kế toán Ban giám đốc để phục vụ cho việc theo dõi định liên quan 122 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2011 2.2.2.Những tồn cần khắc phục Đối với yếu tố khác xăm, lốp, phụ tùng thay chưa xây dựng định mức tiêu hao Trên thực tế yếu tố chi phí phát sinh đến đâu đơn vị mua địa điểm phát sinh nhu cầu cần thay mà chuẩn bị chủ động từ ban đầu Đối với nội dung đối tượng kế toán doanh thu chi phí liên quan đến xe để đánh giá hiệu hoạt động dịch vụ thực trạng xe đơn vị chưa nắm Việc không mở sổ theo dõi cách chi tiết đầu xe gây nên xúc lái xe xử lý phát sinh xe hỏng cụ thể xe Đối với số đơn vị, số lượng đầu xe nhiều không theo dõi tình trạng xe cách chi tiết nên theo quy chế chung công ty lỗi gây xe phải chịu mức phạt công ty mà không vào ảnh hưởng điều kiện khách quan từ phía xe Các báo cáo kế toán ghi nhận thông tin kinh tế xe sử dụng đơn vị thông tin vào sổ sách thời điểm cuối kỳ để thể thực trạng tình hình đầu xe cụ thể Như kế hoạch sử dụng xe phù hợp với điều kiện tình trạng xe phù hợp Các đơn vị phân loại quản lý chi phí phát sinh đơn vị theo chức hoạt động chi phí theo nội dung kinh tế phát sinh mà chưa vận dụng phương pháp phân loại chi phí kế toán quản trị Hệ thống tài khoản kế toán công ty chưa phát huy hiệu quản lý chi tiết doanh thu khoản mực chi phí đầu xe Các đơn vị chưa vận dụng phương pháp kỹ thuật phân tích kế toán quản trị trình cung cấp thông tin phục vụ cho việc định 2.2.3 Giải pháp Để phát huy hiệu hiệu công cụ cung cấp thông tin cho công tác quản lý đặc biệt phục vụ cho việc định đơn vị cần tổ chức tốt công đoạn công tác tổ chức kế toán quản trị phù hợp với quy mô đặc thù loại hình dịch vụ riêng Tác giả đưa số phương hướng nhằm hoàn thiện tồn từ khảo sát đơn vị sau: Một là: Đối với công tác phân loại chi phí doanh nghiệp Để phục vụ thông tin cho việc định doanh nghiệp vận tải đơn vị cần áp dụng cách phân loại chi phí cách linh hoạt như: Phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí phạm vi kiểm soát công việc cấp quản lý Đối với cách phân loại đặc thù kế toán quản trị cho phép đơn vị phân rõ trách nhiệm cá nhân phận liên quan nhằm kiểm soát chi phí phát sinh Hai là: Đối với công tác tổ chức hệ thống kế hoạch định mức Hệ thống kế hoạch tổng thể doanh thu, chi phí lợi nhuận dự kiến công ty năm cần cụ thể hóa hệ thống định mức chi phí loại như: định mức chi phí nhiên liệu; định mức chi phí loại phụ tùng thay thế; định mức chi phí bảo dưỡng sửa chữa thường xuyên Hệ thống định mức chi phí sở để công ty dự kiến việc mua sắm chuẩn bị nguồn tài để chủ động kiểm soát hoạt động vận tải Hệ thống kế hoạch định mức công ty cần xây dựng phù hợp với đặc thù quy mô nhu cầu thông tin cần kiểm soát không tạo cho việc quản lý công ty chủ động từ ban đầu mà sở cho trình thực so sánh từ có sách phù hợp cho đơn vị 123 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2011 Ba là: Đối với công tác tổ chức chứng từ kế toán Ngoài chứng từ kế toán theo chế độ quy định để ghi nhận nghiệp vụ đặc thù phát sinh dịch vụ vận tải đơn vị phải xây dựng bổ sung chứng từ kế toán đặc thù phù hợp với nội dung nghiệp vụ kinh tế cần kiểm soát Đối với chứng từ đặc thù đơn vị lập với tiêu nội dung khác phù hợp với mục tiêu thông tin đặt Tuy nhiên đơn vị vận tải, chứng từ ghi nhận doanh thu dịch vụ xe có mối quan hệ mật thiết với bảng tính lương chế độ khen thưởng lái xe Nếu làm điều kích thích hiệu công việc nhân viên đem lại kết chung cho toàn công ty Từ mối quan hệ yếu tố công ty cần xây dựng biểu mẫu chứng từ đơn giản, khoa học để dễ triển khai phát huy hiệu công cụ quản lý kinh tế Bốn là: Đối với công tác tổ chức tài khoản kế toán Để hệ thống hóa thông tin kế toán từ nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán công ty vận tải mở tài khoản kế toán tổng hợp phù hợp với tiêu báo cáo tài Tuy nhiên, đối tượng kế toán dịch vụ vận tải đa dạng chi tiết nên kế toán cần phải mở hệ thống tài khoản chi tiết để theo dõi cách sát xao đối tượng Cụ thể như: Mở doanh thu chi tiết loại xe, xe để theo dõi hiệu hoạt động đối tượng cụ thể Đồng thời, chi phí cần phải theo dõi hạch toán chi tiết thường xuyên định kỳ cho xe để quản lý hiệu sử dụng tình trạng xe từ có kế hoạch sử dụng bảo dưỡng hợp lý Năm là: Đối với công tác tổ chức hệ thống báo cáo kế toán Các đơn vị kinh doanh dịch vụ vận tải cần xây dựng hệ thống báo cáo nội cho mảng dịch vụ vận tải cách hệ thống để quản lý thường xuyên kịp thời thực trạng hiệu xe hoạt động để từ đưa định kịp thời phù hợp Hệ thống báo cáo nội đơn vị báo cáo hàng ngày chi tiết cho nội dung việc phát sinh để cấp lãnh đạo nắm bắt tình hình Theo định hướng hệ thống báo cáo phận phải thiết kế để phân tích nhanh thông tin nhằm đưa định phù hợp.Cụ thể: Các công ty vận tải theo dõi hiệu theo đầu xe loại xe cung cấp loại dịch vụ từ đánh giá hiệu đầu xe mảng dịch vụ cung cấp Công ty BẢNG KÊ CHI TIẾT CHI PHÍ CHẠY XE Phòng vận tải Lái xe: Trần Văn X Chi phí từ ngày .đến ngày Chi phí TT Ngày tháng Cung đường TTT Làm Trả tiền Bồi Tổng Tạm Phí Bổ Sửa lốp + Số đườn sung xe Thay Bảo vệ dưỡng cộng ứng Trạm xe bảo vệ g dầu tiền săm Tiền phạt Dư cuối - Cộng tổng 124 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2011 Đồng thời, báo cáo định kỳ tổng hợp sở báo cáo chi tiết hàng ngày giúp nhà quản trị hệ thống hóa thông tin kỳ khái quát tình hình để đưa định kế hoạch phù hợp với điều kiện thực tế đơn vị Sáu là: Đối với công tác tổ chức phân tích thông tin phục vụ cho việc định cấp quản lý Khoa học kế toán nói chung khoa học kế toán quản trị nói riêng cung cấp công cụ xử lý thông tin như: phương pháp phân biệt chi phí theo cách khác linh hoạt nhằm khai thác góc nhìn việc; phương pháp phân tích mối quan hệ chi phí- khối lượng- lợi nhuận cần đưa vào doanh nghiệp để vận dụng cách hiệu cho tình định Cụ thể như: ký kết hợp đồng đơn lẻ dự án, đơn vị thay tập hợp chi phí phát sinh kế toán tài thường làm sở thông tin chi phí từ khứ, cần mạnh dạn ứng dụng kỹ thuật phân tích kế toán quản trị như: Phân tích mối quan hệ chí phí- khối lượng- lợi nhuận; phân tích thông tin thích hợp cho việc định để từ thấy hiệu hoạt động cách linh hoạt chủ động cho việc ký kết hợp đồng Các kỹ thuật phân tích vận dung hàm excel để xây dựng thành báo cáo thường xuyên đơn vị nhằm phát huy hiệu công cụ tối đa KẾT LUẬN Qua nghiên cứu tổ chức công tác kế toán quản trị doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải Thanh Hóa, tác giả tiếp cận đặc điểm ngành vận tải, nhu cầu nội dung thông tin cần kiểm soát cung cấp Những thực trạng tồn đơn vị tạo nên khuyết thiếu thông tin công tác quản lý cần bù đắp thông qua công tác kế toán quản trị Từ tác giả đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện công tác kế toán quản trị nhằm cung cấp thông tin cho cấp quản lý liên quan đơn vị để nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh./ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] Thông tư số 53/2006/TT-BTC ngày 12 tháng năm 2006(Hướng dẫn áp dụng Kế toán quản trị doanh nghiệp) Báo cáo tóm tắt chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hóa đến năm 2011 định hướng đến 2020- Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thanh Hóa PGS.TS Nguyễn Minh Phương, Giáo trình kế toán quản trị, NXB giáo dục,Hà Nội 2005 PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang, Giáo trình kế toán quản trị, NXB giáo dục, Hà Nội 2008 Th.S Nguyễn Quốc Thắng, Kế toán quản trị chi phí giá thành doanh nghiệp giống trồng, Tạp chí Kế toán số 80, 2009 Tài liệu cung cấp từ công ty kinh doanh dịch vụ vận tải Thanh Hóa 125 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2011 REALLITY AND SOLUTIONS OF MANAGEMENT ACCOUNTING IN INFORMATION RELEASE TO THE MANAGEMENT OF TRANSPORT ENTERPRISE APPLICATION Tran Thi Thu Huong1 ABSTRACT At current, the Circular No 53/2006/TT-BTC promulgated on June 12, 2006 is being used as guidance on management accounting for enterprises Up to now there have been no other legal documents issued by the State on stipulation and guidelines on the implementation of management accounting Transport enterprises in Thanh Hoa Province have started to implement the management accounting work to meet their demand in information for their internal management However, the role of management accounting has not been a very effective tool of information release The transport companies need to apply suitable contents of management accounting to improve and promote the effectiveness of information release in their companies’ internal management Keywords: management accounting, transport enterprise ThS Khoa Kinh tế Quản trị Kinh doanh, trường Đại học Hồng Đức 126 [...]... lượng giáo dục tham gia vào quá trình tổ chức các hoạt động nghiệp vụ của Đội, giáo viên Phụ trách Đội cần thực hiện một loạt những công việc sau - Tập hợp được càng đông đảo các lực lượng giáo dục thì càng thuận lợi cho công tác giáo dục Để làm được việc này giáo viên phụ trách phải hiểu thành phần nghề nghiệp của cha mẹ học sinh trên cơ sở đó phân loại thành các nhóm lực lượng giáo dục khác nhau theo. .. chỉ cần đổi mới chương trình khung, chương trình chi tiết ở tất cả các môn học Cùng với đổi mới chương trình là đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) và phương pháp kiểm tra đánh giá PPDH được đổi mới theo hướng giáo viên hướng dẫn SV cách học, tăng cường hơn nữa quyền chủ động, sáng tạo của SV [11], [8] Di truyền học là một học phần bắt buộc trong chương trình đào tạo giáo viên Sinh học ở ĐHSP, là phần... hình thành kỹ năng, tạo hứng thú học tập, phát triển khả năng tập trung chú ý, óc tò mò khám phá Đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học là dễ nhớ nhưng chóng quên, tiếp thu dễ dàng bằng trực quan, hình thành các biểu tượng, khái niệm cụ thể Đối tượng quan sát của chủ đề, không chỉ là tranh ảnh trong sách giáo khoa, mà còn là khung cảnh gia đình, lớp học, cây cối, con người và một số sự vật, hiện. .. cầu nguyện vọng, khả năng của họ Có thể nói kĩ năng tiếp cận và huy động các lực lượng giáo dục vào quá trình tổ chức các hoạt động nghiệp vụ của Đội mang ý nghĩa xã hội rõ rệt Nó thể hiện nội dung xã hội hoá các lực lượng giáo dục, phản ánh ý nghĩa nhân văn của công tác phối hợp giáo dục đội viên giữa giáo viên phụ trách với các lực lượng giáo dục vì một tương lai tốt đẹp Vì vậy giáo viên phụ trách... thảo luận, và hình thức học tập không chỉ nhóm đôi mà có thể là nhóm 3, nhóm 5 Học sinh tập trung giải quyết nhiệm vụ học tập và còn phải thể hiện kết quả học tập của nhóm thông qua việc diễn đạt trên giấy và trình bày trước lớp Giáo viên nên thường xuyên có biện pháp tâm lí, kích thích học sinh học tập như khen ngợi, tuyên dương, thưởng điểm… 3 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Nội dung chương trình, cần có sự điều... ràng cho giáo viên phụ trách trong việc tổ chức các hoạt động nghiệp vụ của Đội Để việc kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động nghiệp vụ của Đội một cách chính xác, sát thực giáo viên phụ trách cần tiến hành một loạt các thao tác sau: - Giáo viên phụ trách cần xác định rõ mục tiêu của việc đánh giá là gì, nhằm đạt được cái gì, đối tượng để đánh giá, cách thức đánh giá Để xác định mục tiêu của đánh giá cần... CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 7 2011 PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN SINH VIÊN KHAI THÁC KÊNH HÌNH TRONG HỌC TẬP MÔN ĐỊA LÍ KINH TẾ-XÃ HỘI THẾ GIỚI Lê Thị Thuý Hiên1 TÓM TẮT Mục tiêu quan trọng nhất của việc giảng dạy ở trường đại học hiện nay theo học chế tín chỉ là dạy cách học cho sinh viên, trang bị cho họ những phương pháp và kỹ năng cơ bản để tăng cường khả năng tự học, tự nghiên cứu, học tập. .. thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ cho công tác giáo dục Trong việc làm này, giáo viên phụ trách đội phải giữ vai trò làm cầu nối giữa Nhà trường với các lực lượng giáo dục Do đó, đòi hỏi giáo viên cần phải không ngừng rèn luyện kĩ năng tiếp cận và huy động các lực lượng giáo dục, có như vậy mới hoàn thành tốt vai trò của mình trong công tác giáo dục (5) Biện pháp rèn luyện kĩ năng kiểm tra đánh giá kết... tham quan, điều tra, thảo luận yêu cầu học sinh thu thập tư liệu, xử lý thông tin, gắn liền kiến thức trong sách giáo khoa với thực tế cuộc sống Nội dung kiến thức của chủ đề rất mở để giáo viên, học sinh có thể liên hệ với thực tế Đối tượng học tập chính là sự kiện, hiện tượng xung quanh học sinh, vì vậy tham quan có vai trò quan trọng để hình thành những biểu tượng sinh động, rõ ràng, chính xác Có thể... có những khả năng linh hoạt nhất định nên họ có thể nhanh chóng điều chỉnh hoạt động mà không làm ảnh hưởng đến kết quả giáo dục Kĩ năng tổ chức hoạt động nghiệp vụ thể hiện trình độ tổ chức, trình độ quản lý, điều khiển hoạt động của giáo viên phụ trách Ở đây, trình độ tổ chức, quản lý các hoạt động của giáo viên phụ trách được đánh dấu bởi sự nắm chắc nội dung của các hoạt động, ở việc điều hành các ... textbook programs at secondary schools in Thanh Hoa city, Thanh Hoa province The article also gives some solutions to adjust and organize teaching and learning activities effectively to achieve... TEACHING SOCIAL TOPIC OF NATURAL AND SOCIAL SUBJECT IN PRIMARY SCHOOL TOWARDS PROMOTING POSITIVE OF PUPILS Nguyen Thi Hanh ABSTRACT Based on the analysis of the teaching situation of Social topic... Natural and Social subject, we give some suggestions and groups of teaching methods which are appropriate for the topic in order to improve the efficiency of teaching Keywords: Teaching Social topic

Ngày đăng: 07/03/2016, 06:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w