TIẾP cận đoạn TRÍCH “vào PHỦ CHÚA TRỊNH” từ góc độ PHÂN TÍCH DIỄN NGÔN TIẾP cận đoạn TRÍCH “vào PHỦ CHÚA TRỊNH” từ góc độ PHÂN TÍCH DIỄN NGÔN TIẾP cận đoạn TRÍCH “vào PHỦ CHÚA TRỊNH” từ góc độ PHÂN TÍCH DIỄN NGÔN TIẾP cận đoạn TRÍCH “vào PHỦ CHÚA TRỊNH” từ góc độ PHÂN TÍCH DIỄN NGÔN
TIẾP CẬN ĐOẠN TRÍCH “VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH” TỪ GĨC ĐỘ PHÂN TÍCH DIỄN NGƠN Khai thác yếu tố ngữ vực đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” Trường diễn ngơn đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” “Vào phủ chúa Trịnh” diễn ngôn mà nơi khởi nguồn giao tiếp Lê Hữu Trác nhận thánh phải vào cung gấp giao tiếp hoàn thành ông bắt bệnh, kê đơn xong cho Trịnh Cán Tuy nhiên, để hiểu sâu sắc chân dung tinh thần nhân vật tôi, người dạy cần đặt học sinh vào tình giao tiếp cụ thể hay cịn gọi ngữ cảnh tình (Ngữ cảnh quy chiếu tình gây diễn ngơn tình diễn ngơn gắn vào [Error: Reference source not found;22]) Trước hết tìm hiểu mơi trường cung cấp đề tài, chủ đề cho người viết: hoàn cảnh xã hội Trường rộng: chiến tương tàn diễn liên miên khiến đất nước bị chia cắt thành hai miền: Bắc triều – Đàng Ngoài Nam triều- Đàng Trong đồng thời khiến đời sống nhân dân vơ khó khăn, khổ cực, nạn đói xảy khắp nơi Sang kỷ XVIII, mâu thuẫn Trịnh - Nguyễn dần giảm bớt, nhân dân phần sống cảnh thái bình Tuy nhiên, bọn vua chúa, quan lại hai Đàng đua ăn chơi, hưởng lạc Chúa Trịnh ngày lộng quyền, thâu tóm hết quyền hành, tiền vào tay Như biến động dội, thay đổi nhanh chóng triều đại vòng chục năm cuối kỉ XVIII, khủng hoảng nhiều mặt ảnh hưởng đến tư tưởng nhà nho Nhà nho lúc sáng tác văn học không với tinh thần “tái tạo”, “ngơn chí” trước mà họ trực tiếp hay gián tiếp coi văn chương nơi kí thác điều “mắt thấy tai nghe” hồi kí, kí đường Đồng thời điều thúc đẩy phát triển ý thức cá nhân môi trường thuận lợi cho văn xi trung đại Việt Nam, thể loại kí nở rộ Người viết mạnh dạn mô tả, giãi bày tình cảm, suy nghĩ trực diện tơi người cầm bút Với thể kí, người viết khơng ghi chép đầy đủ diện mạo xã hội đương thời mà cịn có điều kiện bộc lộ trực tiếp thái độ Đối với Lê Hữu Trác, bậc danh sĩ thời giờ, người vốn coi thường vinh hoa phú quý, chuyên tâm chữa bệnh cứu người khơng phải điều thiện cảm Mặc dù ẩn, ông cho làm điều thực chưa tốt Về chất, người tràn đầy tinh thần yêu nước “cực kì bất mãn với xã hội đương thời”[Error: Reference source not found;95] Hoàn cảnh xã hội mơi trường nảy sinh tính chủ động trách nhiệm người cầm bút Môi trường vừa phân tích trường diễn ngơn bao quanh tác phẩm, chi phối cách hiểu ảnh hưởng trực tiếp đến việc thấu hiểu nhân vật giao tiếp Trường diễn ngôn hẹp bao gồm ngữ cảnh tình trước sau diễn ngơn “Vào phủ chúa Trịnh” Để hiểu vị trí đoạn trích ngữ cảnh, giáo viên trước tiên cần “phân đoạn” tác phẩm với phân cảnh cụ thể nhằm xác lập sợi dây dẫn dắt vào trung tâm giao tiếp cho học sinh Sau đó, tiếp tục phân đoạn đoạn trích thành đoạn nhỏ để làm rõ ý đồ việc xếp trật tự mang tính hàm ý Lê Hữu Trác Trong phần cần bàn đến số thuật ngữ việc phân chia văn phân chia diễn ngôn - “Phân đoạn” (episode/sequence): Đây thuật ngữ thường sử dụng phim ảnh loại hình sân khấu cho tiểu thuyết nhiều chương, phần Sở dĩ muốn dùng thuật ngữ lẽ thể loại gắn liền với bối cảnh giao tiếp, tình giao tiếp cụ thể phân cảnh có biến đổi rõ rệt nhân tố tham gia giao tiếp Đây loại hình mơ giao tiếp đời thường, thể tính tuyến tính, liên tục dịng chảy thời gian - “Lớp” (sence): Trong phân đoạn có nhiều cảnh khác để tạo thành chỉnh thể cho phân cảnh Ví dụ đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” có nhiều lớp: đường vào phủ chúa phủ đông cung tử phịng trà Ba lớp tạo thành hành trình trọn vẹn mà Lê Hữu Trác muốn tái lại tranh đầy đủ, toàn vẹn xa hoa không phần hỗn loạn phủ chúa Việc xếp đoạn, lớp tùy thuộc vào dụng ý tác giả nhiên dùng khái niệm đồng nghĩa với việc tác giả trần thuật theo lịch sử biên niên kiện - “Bố cục” (composition): phần công việc trình cấu thành mặt hình thức văn Hay nói cách khác việc xếp yếu tố nghĩa văn cách thích hợp để tạo nên cấu trúc nội văn Như trình bày mục 2.1 dựa vào đặc trưng thể kí khơng có khác biệt vênh lệch nhiều thuật ngữ “lớp” “bố cục” trình dạy học giáo viên sử dụng khái niệm bố cục để học sinh tiếp nhận cách dễ dàng Để phân đoạn diễn ngôn, trước hết cần xác định phạm vi thực mà người phát ngôn đề cập đến Phạm vi thực thường có ranh giới, đường viền việc thay đổi không gian khác Khi khơng gian có thay đổi, điểm bắt đầu thay đổi, người dạy nhận điểm kết thúc phân đoạn trước mở đầu cho phân đoạn sau Nếu không nắm điều này, học sinh phân đoạn diễn ngơn, hay nói cách khác cơng việc chia bố cục thông thường học sinh thường làm cách cảm tính dựa vào tài liệu học tốt Ngữ văn Chúng cho rằng, thuật ngữ “phân đoạn”, “lớp, cảnh” (episode, scence) hoàn toàn nhằm tầm đón nhận học sinh lớp 11 Bởi vậy, q trình giảng dạy giáo viên sử dụng thuật ngữ thuật ngữ “bố cục” (arrangement) Tuy nhiên, “bố cục” có nhiều cách chia khác có ngoại diên hẹp cịn “phân đoạn” “lớp” thường bám sát với bước chuyển dịch không gian diễn ngơn ( khơng gian vật lí khơng gian văn hóa), cụ thể hóa từ ngữ văn ghi chép lại đồng thời có ngoại diên bao quát Điều khiến học sinh nắm công cụ đọc hiểu tốt khái niệm “bố cục” thơng thường Thêm vào đó, từ “bố cục” phản ánh xếp, phân đoạn yếu tố thuộc nội văn khơng bao chứa vấn đề ngồi văn Với từ “phân đoạn”, “lớp”, giúp tái rõ ràng giao tiếp nhân tố tham gia giao tiếp Thiếu số TT cần chỉnh lại để đọc hết chữ ô Bên cạnh đó, nắm phân đoạn, học sinh dễ dàng hình dung xác định vị trí giao tiếp tồn tiến trình sản sinh tác phẩm Như vậy, đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” nằm phân đoạn 2: Vào phủ chúa lần 1, thời gian vào phủ chúa lần tháng Toàn tác phẩm ghi lại tháng sống kinh đô chữa trị bệnh cho cha Trịnh Sâm Sau hướng dẫn học sinh tìm hiểu phân đoạn tác phẩm để hình thành nhìn bao quát đặt học sinh vào tâm nhân vật, giáo viên tiếp tục yêu cầu học sinh xác định phân cảnh (lớp) cụ thể đoạn trích: Lớp 1: nhận thánh vào cung (ngoại cung, nội cung): Từ đầu…Ăn xong, thấy viên quan hầu cận chạy lại mời quan Chánh đường vào bảo theo Lớp 2: Cảnh bắt bệnh hội thoại với tử Trịnh Cán : Tiếp…Thấy quan Chánh đường bảo tiểu hồng mơn đưa tơi “phịng trà” ngồi Lớp 3: Cảnh kê đơn thuốc: Đoạn lại Trường lớp 1: Nhận thánh chỉ, vào cung (ngoại cung, nội cung) Lê Hữu Trác, sau rời nhà lên kinh cuối đến kinh thành, gặp quan Chánh đường nghỉ lại dinh quan Trung kiên, em trai quan Chánh Đường Rạng sáng mồng tháng 2, ông nhận thánh triệu vào cung gấp Lãn Ông khăn mũ chỉnh tề, lên cáng vào phủ Khơng gian có chuyển dịch từ nhà quan Chánh đường sang không gian phủ Chúa Tác giả miêu tả lại cảnh vào phủ: “tên đầy tớ chạy đàng trước hét đường”, “Cáng chạy ngựa lồng”, “chúng cửa sau vào phủ” Đường vào phủ “Những dãy hành lang quanh co nối liên tiếp” qua nhiều lần cửa Khuôn viên có “hậu mã quân túc trực”, vườn hoa phủ: “ cối um tùm, chim kêu … mùi hương” Bên phủ có “ nhà đại đường, bồng, gác tía, đồ đạc dân gian chưa thấy, mâm vàng, chén bạc” Nội cung tử “qua năm sáu lần trướng gấm, sập thếp vàng, ghế rồng sơn son thếp vàng, nệm gấm, che ngang sân, xung quanh lấp lánh, hương hoa ngị ngạt…” Có thể thấy khơng gian phủ chúa tráng lệ, lộng lẫy, không đâu sánh thể xa hoa, "cảnh giàu sang khác hẳn người thường" Rõ ràng thấy với lớp diễn ngơn “Vào phủ chúa Trịnh” khẳng định góc độ, khía cạnh mà Lê Hữu Trác muốn người đọc tiếp cận đầu tiên: quang cảnh xa hoa khác lạ nơi phủ chúa Đây chủ đề lớp Chữ “thánh” vốn dùng để người có tài trí siêu phàm hẳn người, quang minh đại giáo hóa người Do vậy, người ta thường dùng nghĩa cho bậc thiên tử “Thánh thượng” từ dùng để tôn xưng đức vua “Thánh chỉ” úy chỉ, mệnh lệnh nhà vua “Thánh thể” dùng để thân thể vua Theo thể chế thời phong kiến, chúa phận bề lại sử dụng danh từ cho phủ Chúa, điều thể tiếm lễ Trịnh Sâm Không đoạn đối thoại tác giả có trình bày nơi Trịnh Cán “Đơng cung tử” Về lẽ thường, Đông cung nơi thái tử, người lên nối vua, tử người nối chúa Điều vi phạm vào điều cấm kị thời phong kiến dùng từ ngữ thuộc hoàng tộc để dùng cho phủ chúa, khơng có huyết thống hồng gia Điều khác biệt chứng tỏ uy quyền Chúa Trịnh lấn át cung vua Cung vua có gì, phủ Chúa có đó, chí cịn hồnh tráng xa hoa Chưa kể đến quan Chánh đường dùng từ “thánh thượng” để gọi Trịnh Sâm, phủ chúa có “hậu mã quân túc trực”, phủ chúa nuôi quân sai để sẵn sàng chờ lệnh từ “thánh thượng” Như vậy, theo lẽ thường tình, phủ chúa trướng vua khung cảnh dường lại trái với quy tắc trật tự tôn nghiêm thời phong kiến Mọi thứ thật tráng lệ, cầu kì đến mức rườm rà khơng cần thiết Điều cho thấy lộng quyền, bành trướng lực ăn chơi vô độ chúa Trịnh thời đại Trường lớp 2: Cảnh bắt bệnh hội thoại lúc bắt bệnh cho tử Trịnh Cán Từ không gian chung vô số cửa chuyển dần vào không gian riêng Thế tử với nhiều lần trướng gấm Không gian mang đặc tính kì lạ, tối om - khơng gian bí hiểm, tăm tối yếm khí, có khơng phù hợp với cảnh lộng lẫy bên lối vào hay phù hợp với quyền uy vua chúa Nội cung nơi tử phịng rộng, có sập “sơn son thếp vàng”, bên sập “ghế rồng”, ghế bày đệm gấm, “cung nhân xúm xít”, tử “mặt phấn” mặc “áo lụa đỏ”, “xung quanh lấp lánh, hương hoa ngào ngạt”… Không gian miêu tả lộng lẫy, uy nghi mật độ miêu tả cho thấy tỉ mỉ, rậm rạp vừa cho thấy khả quan sát, ghi nhớ tác giả vừa cho thấy cung cách sinh hoạt kiểu cách, thừa thãi nơi phủ Chúa Không gian tác giả miêu tả khách quan nhận thấy nhiều điểm bất thường Về tiền giả định, cung vua phủ chúa phải nơi uy nghi, rực rỡ, tráng lệ nơi tử lại hồn tồn trái ngược Khơng gian bao quanh nhiều lần cửa, trướng gấm đến mức ngạt thở, điều cho thấy sống bao bọc, ấm no, có người hầu kẻ hạ dư thừa mức cần thiết đến mức tử đứa trẻ 5-6 tuổi độ tuổi hiếu động lại vận động mà sinh bệnh nan y Thế tử có ngoại hình yếu ớt, hình thức: "Da mặt khơ, rốn lồi to, gân thời xanh, chân tay gầy gị” Thơng thường, đứng cương vị người phát ngôn xã hội phong kiến xưa, đặc biệt phát ngôn ghi chép lại thành văn cụ thể, người phát ngôn thường ca ngợi, thể trung thành, ghi chép lại kiện trọng đại đất nước Vai phát ngôn phải thừa nhận, coi hợp thực trước cộng đồng tương ứng với thời đại không gian văn hóa đương thời Thế nhưng, Lê Hữu Trác, trái với lẽ lại phát ngôn ghi chép lại cách chân thực bậc bề văn truyền lại cho cháu Rõ ràng, điều khẳng định có chuyển dịch, thay đổi ý thức, tư tưởng hệ đương thời Nếu quy chiếu với trường diễn ngôn rộng trình bày phía thấy khoảng cách quan hệ chủ thể giới miêu tả Lê Hữu Trác không mang chức vị sử quan, không phụng mệnh nhà vua ghi chép lại thật cộng đồng thừa nhận Có thể hồn tồn khẳng định lung lay suy yếu chế độ phong kiến hệ tư tưởng Nho giáo xuất ăn sâu vào đời sống xã hội Điều tạo nên trưởng thành phát lộ cá nhân cách mạnh mẽ tạo điều kiện cho Lê Hữu Trác thể diễn ngơn Như vậy, chủ đề phân lớp xoay quanh nơi bắt bệnh cho tử Trịnh Cán – người kế nghiệp chúa Trịnh thể tương lai đất nước Kéo theo tư tưởng, cách đánh giá tác giả người kế vị trẻ tuổi Cảnh khám bệnh không chiếm nhiều dung lượng lớp mà nhường chỗ cho lời miêu tả khơng học tác phẩm kí trung đại khơng cịn khơ khan mà ý nghĩa thực tế Khai thác cấu trúc diễn ngôn đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” Nguyên tắc tổ chức mã thể loại đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” Mã thực – hạt nhân cấu trúc kí Có thể thấy, hầu hết tác phẩm kí nói chung Thượng kinh kí nói riêng, mã thực (ngôn ngữ thật) xem hạt nhân cấu trúc thể kí Ngơn ngữ thật thể qua lớp từ vựng bề mặt bao gồm thông tin, nhân vật, kiện, thời gian, không gian cụ thể, đơn nhất…Xuất với mức độ dày đặc danh từ nơi chốn, nhân vật có thật lịch sử, số Tác giả sáng tác kí với mục đích kí thác, ghi chép phơi bày thực luôn cố gắng tổ chức tác phẩm cho việc diễn chân thật nhất, sống động Điều làm nên đặc trưng thể kí so với loại hình văn xi tự thơng thường Để trì mã thực xun suốt tồn diễn ngơn, người viết thường sử dụng thủ pháp chính: kể chuyện, giới nghệ thuật xác thực, đơn nhất, trật tự kể biên niên, thủ pháp miêu tả thật (chụp ảnh, ghi âm) “Thượng kinh kí sự” thể loại kí trung đại, thủ pháp chụp ảnh, ghi âm chưa sử dụng kí đại Do chúng tơi đề cập đến ba thủ pháp đầu biểu mã thực diễn ngơn kí “Vào phủ chúa Trịnh” Cấu trúc diễn ngôn “Vào phủ chúa Trịnh” nói riêng tồn “Thượng kinh kí sự” nói riêng xếp theo trục thời gian, khơng có vênh lệch thời gian trần thuật thời gian kiện Các kiện Thượng kinh kí xâu chuỗi từ thành trình lên kinh hành trình trở quê nhà Lê Hữu Trác Các kiện xếp tuân thủ tuyệt đối trật tự tuyến tính thời gian Tuy có kết cấu tương đối tự do, linh hoạt “Thượng kinh kí sự” triển khai theo khung thể biên niên Theo tiến trình này, yếu tố khác tham gia vào diễn ngôn nương bám Có thể minh họa cấu trúc đoạn kí mơ hình sau: Nhân vật: tơi, quan Chánh đường, gia nhân phủ chúa Ngôn ngữ: miêu tả chi tiết, sử dụng phép liên kết liên tưởng đặc trưng, đan xen thơ tạo chất trữ tình, làm giảm tốc độ trần thuật Ngơi kể: thứ Trình tự kể: từ vào trong, cụ thể, chi tiết, Nhân vật: tôi, quan Cảnh bắt bệnh Chánh đường, thánh thượng, tử, gia nhân Ngôn ngữ: hội thoại, miêu tả chi tiết, cặn kẽ, sử dụng nhiều tính từ phép liên tưởng đặc trưng, vi phạm nguyên tắc hội thoại, Nhân vật: Tôi, quan Chánh đường, danh y sáu cung hai viện Ngôn ngữ: lập luận sắc sảo, hợp tình, hợp lí, Cảnh chẩn bệnh, kê Cảnh vào phủ chúa để bắt bệnh Hành trình vào phủ chúa bắt bệnh cho tử đơn Cấu trúc diễn ngơn theo trình tự thời gian đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” Có thể thấy, mở đầu phân đoạn số cụ thể thời gian, nơi chốn, tình rõ ràng giúp người đọc dễ dàng định hình có cảm giác tin tưởng Ngoài ra, kiện đoạn trích cụ hóa số liệu, địa danh, ngày tháng Nhân vật tên quen thuộc với thời đại Lê – Trịnh Bên cạnh đó, người trần thuật đoạn trích xưng tơi với tư cách nhân chứng, ghi chép, bàn luận kiện Nếu thể loại khác truyện ngắn, tiểu thuyết, … kể số nhân vật trữ tình mang tính ước lệ có khoảng cách định với tơi tác giả Tuy nhiên, thể kí sự, người kể chuyện đồng với tác giả tơ đậm, cụ thể hóa chi tiết có thật xảy đời tác giả Tác giả thường tạo nên tình cụ thể để nhân vật “tơi” có dịp gặp gỡ, trị chuyện, quan sát, suy ngẫm, từ gia tăng mức độ tin cậy tác phẩm Nhờ vậy, câu chuyện kí có lực hấp dẫn người đọc/ người nghe câu chuyện người cuộc, điểm nhìn trần thuật điểm nhìn từ bên kiện, đặt vào nhân vật tham gia kiện Tuy nhiên, tác giả ký thường có vai trị người chứng kiến kể lại người đọc không nên tuyệt đối hóa đồng khiến cho tác phẩm tính nghệ thuật Bởi lẽ, tham gia vào q trình sáng tác, thơng tin mã hóa đưa vào nhìn chủ quan chủ thể sáng tạo hẳn lồng ghép thông điệp, tư tưởng người viết Do đó, tơi tác giả cần coi kí hiệu nghệ thuật tồn văn / diễn ngơn hình thức nhằm giao tiếp với độc giả có tính mục đích công khai Việc phân biệt người kể chuyện xưng tơi tác phẩm kí với thân tác giả ngồi đời thực việc vơ quan trọng để xác lập kí thể loại nghệ thuật có gián cách định thực đương thời Như vậy, tìm hiểu kí cần xác định hạt nhân cấu trúc kí mã thật Đây kênh giao tiếp đặc thù thể loại giao ước ngầm với độc giả tính xác thực nội dung kể, miêu tả tác phẩm Mã nghệ thuật – cách thức mã hóa ngơn ngữ thật thể kí Mã nghệ thuật tác phẩm kí tạo nên từ ba mảnh ghép là: (1) Hình tượng tác giả việc thể tranh giới; (2) khung truyện kể, (3) lớp lời văn nghệ thuật Về khẳng định kí tổ chức dựa khuôn khổ thể biên niên, song tác giả sử dụng thể biên niên bắt đầu việc việc kết thúc Lê Hữu Trác lại có đoạn ghi chép xuất vênh lệch trần thuật chuỗi kiện Đó đoạn dư thừa bình luận, ngâm thơ hay thể thái độ Lãn Ông suốt hành trình lên kinh trở Nhân vật “tơi” đóng vai trị người kể chuyện có mặt từ đầu đến cuối tác phẩm Người kể chuyện ln ln bày tỏ thái độ song song với kiện diễn Đầu tiên lo lắng, băn khoan nhận thánh triệu kinh chữa bệnh cho thánh thượng tử, đoạn miêu tả, ngâm thơ đường Đoạn miêu tả cảnh đường dài bao nhiêu, nhiều thơ cảnh vào phủ chúa lại thơ, dung lượng nhiêu Điều thể chần chừ, lưỡng lự Lê Hữu Trác đường thể nhìn ông đặc biệt ưu hướng đến thiên nhiên người ông gặp suốt chặng hành trình trước vào phủ chúa Cảnh vào phủ chúa bắt bệnh cho tử không dài lại thể thái độ ông cách rõ nét, biến chuyển qua giai đoạn, cảnh vật (như chúng tơi phân tích mục trên) Ơng giằng xé lương tâm sợ bị tù túng “cá chậu chim lồng”, khó lịng trở lại cảnh xưa, quê cũ Rồi ông vui mừng thăm quê buồn phiền lại phải lên kinh lần hạnh phúc vô ngần, mừng rơi nước mắt cuối lại với quê hương Bức tranh giới từ khắc họa qua chặng đường nhân vật “tơi” Đó tranh phủ chúa nguy nga, lộng lẫy, người hầu kẻ hạ đến mức no ấm mà sinh bệnh Đó cảnh lương ý sáu cung hai viện chầu chực ngày đêm để chữa trị cho vị chúa mà quen lối tư dùng thuốc xưa, đọc ít, hiểu nơng nên bao ngày tháng bệnh tình khơng thuyên giảm, chân dung tinh thần Lê Hữu Trác không màng danh lợi, không phụ ơn vua, không ngoảnh mặc làm ngơ trước lương tâm người thầy thuốc Hình tượng nhân vật “tơi” tranh phủ chúa lên sinh động, đặc tả cách tối đa, thật khác với kí giai đoạn trước Về khung truyện kể thấy kiện biên niên, vốn ngẫu nhiên lựa chọn, tổ chức lại thành khung định Điều khiến cho diễn ngơn kí có tính tuyến tính tính phân đoạn (mục 1.1.6.1.) Khung truyện kể tạo nên từ mở đầu kết thúc tác phẩm Người nói/viết khơng ngẫu nhiên lại bắt đầu câu chuyện từ kiện kết thúc câu chuyện kiện Mọi thứ có dụng ý nghệ thuật tác giả Mở đầu “Thượng kinh kí sự” phân đoạn tác phẩm bắt đầu câu văn đầy đủ chi tiết thời gian nơi chốn địa điểm, sau tình diễn giao tiếp, đối thoại nhân vật, tiếp hành trình đến địa điểm định nhân vật “tôi”, cuối trở nơi trọ quê nhà Những đoạn thơ, lời bình tưởng dư thừa đem lại chất trữ tình cho tác phẩm đồng thời góp phần trì hỗn, làm giảm tốc độ trần thuật tác phẩm Đoạn kết thúc kiện chấm dứt đoạn hành trình Lê Hữu Trác thời điểm hồn thành hành trình Trong vịng khung truyện kể trên, phân đoạn xoay quanh trình trở nhân vật lấy kiện trở nơi chốn định làm kết thúc phân đoạn Điều thể quan điểm mong muốn tác giả khát khao quay để ngày tháng “dắt tiểu đồng lên núi Tha hồ ngắm cảnh khói mây vui thú.” Mặc dù thể loại nằm ranh giới báo chí văn học thể kí lại có lời văn lạ hóa, có giọng điệu, nhịp điệu, cảm xúc tu từ nhằm bộc lộ hàm ý tác giả như: so sánh, ẩn dụ nói quá, trùng điệp, giễu nhại Rõ ràng đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”, Lê Hữu Trác khơng lần dùng từ ngữ, cách kết hợp từ nhằm bộc lộ nhố nhăng, kệch cỡm gia nhân phủ chúa, đồng thời tạo nên giọng điệu mỉa mai, giễu cợt cho đoạn trích Hóa đăng đối, trật tự mà phép đối mang lại lại thứ xộc xệch, mâu thuẫn, nhốn nháo phi lí Hóa lời khen tử lại lời lẽ vô thưởng vô phạt, vô hồn… Mọi thứ tạo nên giới thật bất thường nơi phủ chúa Thủ pháp Dẫn chứng nghệ thuật Giễu nhại “Tên đầy tớ chạy đằng trước hét đường”, “Chúng cửa sau vào phủ”, “đi qua lần cửa nữa”, “đâu đâu là”, “truyền báo rộn ràng”, “Cả trời Nam sang đây”, “kiểu cách thật xinh đẹp”, “quê mùa, cung cấm chưa quen”, “qua lần cửa đến điếm “Hậu mã quân túc trực””, “có lạ lùng, hịn đá kì lạ”, “kiểu cách thật xinh đẹp”, “phòng trà”, “cái phong vị nhà đại gia”,… So sánh “qua lại mắc cửi”, “cảnh giàu sang vua chúa thực khác hẳn người thường”, “khác ngư phủ đào nguyên thuở nào”, … Ẩn dụ “Ơng lạy khéo”,… Khoa “Lính nghìn cửa”, “Lầu gác vẽ trương, ước lệ tung mây”, “rèm châu”, “hiên ngọc”, “những đồ đạc nhân gian chưa thấy”, “mâm vàng, chén bạc, đồ ăn toàn ngon vật lạ”,… Đối Cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, lạ lùng, hịn đá kì lạ, xung quanh lấp lánh, hương hoa ngào ngạt, Thủ pháp nghệ thuật đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” Như vậy, lớp tu từ nghệ thuật bao gồm: hình tượng nhân vật tranh giới, khung truyện kể lời văn nghệ thuật khiến cho tác phẩm kí khơng hồn tồn khách quan mà có giọng điệu riêng, quan niệm tư tưởng riêng Điều khiến cho lớp ngơn ngữ thật ẩn sau lớp lời văn chọn lọc, “tô màu” mà để chạm vào ta phải bóc tách, nghiền ngẫm, khai thác lớp ngôn từ nghệ thuật tác phẩm Hai mã làm nên kết cấu chặt chẽ tác phẩm kí mà thiếu hai yếu tố khiến tác phẩm kí biến thành thể loại khác hệ thống thể loại văn học nói chung Mã tư tưởng hệ đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” Kẻ bên lề - vai phát ngơn đoạn trích Như trình bày mục trên, mã thật hạt nhân cấu trúc nên tác phẩm kí Điều khiến đặt câu hỏi: “Ai người có quyền phát ngơn thật thời trung đại” Rõ ràng, thời kì người phép ghi chép, phát ngôn thật phải sử gia vua cho phép, thời đại nhà báo, nhà khoa học, chiến tranh kẻ thắng Các vai phát ngôn tương ứng với thời đại chi phối khoảng cách chủ thể phát ngôn giới miêu tả Vậy có điều xảy tạo nên cục diện thay đổi cho hệ tư tưởng – văn hóa trung đại khiến Lê Hữu Trác, người khơng phải sử gia có quyền lên tiếng thật phủ chúa Trịnh.? Tình hình xã hội kỉ XVIII đến kỉ XIX có nhiều biến động có yếu tố khơng thể khơng kể đến dịch chuyển khơng gian văn hóa trỗi dậy mạnh mẽ tơi cá nhân Biểu dễ dàng nhận thấy người viết dám xưng “tôi”, điều tối kị, bất quy phạm sáng tác văn thơ trung đại Ngoài thấy, thối nát chế độ phong kiến tan rã hệ tư tưởng Nho giáo khiến khơng gian văn hóa có chuyển dịch Từ nhận thấy vai xã hội kẻ phụng mệnh, khơng có quyền bàn luận, phê phán mà ghi chép lại theo ý sử quan vai thứ hai đáng ý kỉ vai kẻ bên lề (ẩn sĩ, nhà nho thất thế, kẻ du ngoạn,…) Vai kẻ bên lề điều kiện kí tưởng cho phép người viết/nói tự phát ngơn, biểu tượng quyền uy chốc bị giải thiêng, nội dung văn học sống tại, tập trung vào góc khuất, ung nhọt xã hội Hay nói, Lê Hữu Trác sáng tác “Thượng kinh kí sự” khơng gian văn hóa ng oại vi thừa nhận Đây thành việc đối đầu, đấu tranh không ngừng nghỉ tư tưởng hệ quyền lực, cũ, bệ rạc phát triển Vai phát ngôn đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” ta có thêm đốn, hiểu biết ỏi trở tiến trình văn học nói riêng thời kì loạn lạc dân tộc mà có văn tự ghi lại nói chung Bức tranh phủ chúa mơ hình giới Bức tranh “Vào phủ chúa Trịnh” không đơn tranh giới thực đơn nhất, cụ thể mà cịn mơ hình xã hội trung đại thời vua Lê – Chúa Trịnh thu nhỏ Ở ta nhìn thấy tất tầng lớp người xã hội đối lập, chạm trán, tranh biện tư tưởng hệ khác Thứ nhận thấy hàng loạt lớp người thuộc giai tầng xã hội xuất đoạn trích: kẻ cầm quyền, kẻ ham vinh hoa, người đầy tớ thấp kém, người từ chối danh lợi, người bất đắc dĩ phải phục tùng, … Đó tranh tư tưởng hệ hỗn loạn, thiếu thống tồn triều đại Giai cấp thống trị bàng quan trước đất nước, nhân dân, lao vào ăn chơi xa xỉ, người có tâm quan Chánh đường, vị lương y bị vào vịng danh lợi, khơng dứt được, dân đen, đỏ phải phục dịch, hầu hạ cho đấng bề trên, người muốn mai danh ẩn tích Lê Hữu Trác mà bất đắc dĩ phải rời xa quê nhà… Thế giới ấy, giới suy đồi, bệ rạc, giải thiêng Mọi thứ cung vua, phủ chúa khơng cịn tơn vinh, ngợi ca, cung phụng mà tất bị vào trò chơi quyền lực tiền bạc Sự giải thiêng giá trị vốn tôn sung xã hội trung đại dấu ấn tư tưởng nhà Nho đương thời dấu hiệu cho bùng nổ cá nhân sau Trên mơ hình giới ấy, ta thấy lên lớp nghĩa mở rộng dôi so với lớp nghĩa vật (sự thật tu từ) Qua đoạn trích, thấy rõ Lê Hữu Trác thuộc hệ tư tưởng bậc ẩn sĩ lánh đời Ơng trình bày quan điểm hai vấn đề: danh lợi y đức Điều thể rõ quan việc Lê Hữu Trác thờ ơ, dửng dung, mỉa mai quang cảnh nhộn nhịp, nhộn nhạo nơi phủ chúa, phân vân, lưỡng lự kết luận bệnh tình tử Ơng lo sợ bị cơng danh ràng buộc, không núi nữa, lại không nỡ phụ công ơn đời đời dân tộc, đất nước Bởi vậy, thấy, mâu thuẫn lập luận ơng mâu thuẫn danh lợi tự do, đạo đức nghề y thờ trước người bệnh Ơng nói cách dùng thuốc quan Chánh đường bậc danh y sáu cung hai viện qua loa không hiểu gốc rễ khiến cho “thánh thể” thêm hao mòn Cách dùng thuốc cách cứu người, phải bắt nguồn từ nguyên bệnh Chữa bệnh mà không đúng, khơng trúng chẳng khác làm cho người bệnh thêm yếu Nghĩa mở rộng đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” Như vậy, thấy, nghĩa vật nghĩa vật lớp nghĩa bề ngồi đoạn trích, nghĩa mở rộng thật tạo nên sâu sắc cho tác phẩm kí Mã tư tưởng hệ chìa khóa quan trọng để tìm lớp nghĩa ẩn sâu tác phẩm đồng thời khẳng định diễn ngơn hình thức thể rõ nét chế quyền lực xã hội Điều đồng nghĩa với việc tìm hiểu đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” giáo viên cần đặt học sinh vào bối cảnh xã hội, khơng gian văn hóa cụ thể để học sinh suy luận, khám phá tư tưởng, quan điểm, thái độ diễn ngôn thân tác giả ... cảm quan từ phía người nói Trong diễn ngôn “Vào phủ chúa Trịnh”, lớp từ vựng lớp từ địa điểm, không gian nơi phủ chúa, danh từ, đại từ nhân vật trì từ đầu đến cuối đoạn trích Ngồi danh từ Chúng... nghe đề cập Thức diễn ngôn đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” Qua trường diễn ngơn, nắm động sáng tác tác giả từ làm sở để xác định thức diễn ngôn: tác giả giao tiếp cách khơng khí diễn ngơn: nói... nắm phân đoạn, học sinh dễ dàng hình dung xác định vị trí giao tiếp tồn tiến trình sản sinh tác phẩm Như vậy, đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” nằm phân đoạn 2: Vào phủ chúa lần 1, thời gian vào phủ