Tương quan giữa các dấu hiệu tổn thương sức khoẻ tâm thần với nhận thức về sức khoẻ tâm thần của sinh viên tại hà nội (chương trình đào tạo thí điểm)

96 20 0
Tương quan giữa các dấu hiệu tổn thương sức khoẻ tâm thần với nhận thức về sức khoẻ tâm thần của sinh viên tại hà nội    (chương trình đào tạo thí điểm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ THU HƯƠNG TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC DẤU HIỆU TỔN THƯƠNG SỨC KHOẺ TÂM THẦN VỚI NHẬN THỨC VỀ SỨC KHOẺ TÂM THẦN CỦA SINH VIÊN TẠI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ THU HƯƠNG TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC DẤU HIỆU TỔN THƯƠNG SỨC KHOẺ TÂM THẦN VỚI NHẬN THỨC VỀ SỨC KHOẺ TÂM THẦN CỦA SINH VIÊN TẠI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC CHUYÊN NGÀNH: Tâm lý học lâm sàng trẻ em vị thành niên Mã số: Thí điểm Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bahr Weiss PGS.TS Đặng Hoàng Minh HÀ NỘI - 2017   LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập trường Đại học Giáo dục Hà Nội, chương trình Tâm lý học lâm sàng trẻ em vị thành niên suốt thời gian hoàn thành luận văn nghiên cứu với đề tài Tương quan dấu hiệu tổn thương sức khoẻ tâm thần nhận thức sức khoẻ tâm thần sinh viên Hà Nội, nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu, nhiệt tình thầy cô, anh chị bạn Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới ban giám hiệu, thầy, giảng viên, cán phịng, ban chức trường Đại học Giáo dục tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đặng Hồng Minh, người trực tiếp hướng dẫn bảo khuyến khích tơi q trình làm luận văn Cô dành thời gian quý báu hướng dẫn, bảo tạo điều kiện đưa hướng dẫn hữu ích cho tơi q hồn thiện luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến bạn sinh viên trường Đại học tham gia hỗ trợ cho thời gian nghiên cứu, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, trường Đại học Kiến trúc, trường Đại học Y tế công cộng, trường Đại học Lao động xã hội trường Đại học Kinh tế quốc dân Nếu khơng có tham gia bạn nghiên cứu có lẽ tơi khơng thể hồn thành luận văn Luận văn bước ngoặt đánh dấu cố gắng nghiêm túc trình học tập, đánh dấu bước chuyển tiếp đường học vấn tơi, khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi chân thành mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung quý thầy cô bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng 11 năm 2017   i   DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT   CIDI Bộ câu hỏi vấn chẩn đoán quốc tế tổng hợp CI Khoảng tin cậy Cs Cộng ĐH Đại học MHLS Thang đo hiểu biết sức khỏe tâm thần OR Odds Ratio PTSD Rối loạn căng thẳng sau sang chấn RL Rối loạn RLTT Rối loạn tâm thần SAVY Cuộc đánh giá khảo sát niên Việt Nam SKTT Sức khoẻ tâm thần THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông WHO Tổ chức y tế giới   ii   MỤC LỤC   LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH MINH HOẠ v MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan số nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu liên quan tới nhận thức SKTT 1.1.2 Những nghiên liên quan tới tình trạng tổn thương SKTT 15 1.1.3 Nghiên cứu tương quan dấu hiệu tổn thương SKTT với nhận thức SKTT 22 1.2 Các khái niệm đề tài 23 1.2.1 Khái niệm sức khoẻ tâm thần 23 1.2.2 Dấu hiệu tổn thương sức khoẻ tâm thần 25 1.2.3 Khái niệm nhận thức sức khoẻ tâm thần 27 1.2.4 Sinh viên 30 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Quy trình nghiên cứu 33 2.2 Xác định mẫu nghiên cứu 34 2.3 Công cụ nghiên cứu 36 2.3.1 Công cụ đo lường nhận thức SKTT 37 2.3.2 Cơng cụ đo lường tình trạng SKTT 41 2.4 Chiến lược xử lý số liệu 42 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 3.1 Thực trạng sức khoẻ tâm thần sinh viên 45 3.2 Nhận thức sinh viên sức khoẻ tâm thần 50 3.1.1 Hiểu biết sức khoẻ tâm thần 50   iii   3.1.2 Niềm tin mức độ hữu ích hình thức can thiệp trị liệu 59 3.1.3 Tương quan hiểu biết SKTT với niềm tìn mức độ hữu ích hình thức can thiệp trị liệu 65 3.3 Tương quan nhận thức tình trạng SKTT sinh viên 67 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 70 Kết luận 70 Khuyến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 78   iv   DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH MINH HOẠ   Bảng 1 Tỉ lệ vấn đề sức khoẻ tâm thần giới 15 Bảng Phân bố mẫu tham gia nghiên cứu theo trường Đại học 36 Bảng 2 Độ tin cậy item niềm tin hình thức trị liệu 40 Bảng Tình trạng SKTT sinh viên 45 Bảng Các vấn đề liên quan tới cảm xúc sinh viên 46 Bảng 3 Các vấn đề liên quan tới hành vi sinh viên 47 Bảng Các vấn đề liên quan tới bạn bè 48 Bảng Các vấn đề liên quan tới xã hội tích cực 49 Bảng Các vấn đề liên quan tới tăng động 50 Bảng Nhận thức SKTT sinh viên 51 Bảng Mức độ nhận biết chung rối loạn tâm thần 51 Bảng Mức độ nhận biết rối loạn tâm thần cụ thể 52 Bảng 10 Mức độ tự tin với việc tìm kiếm thơng tin bệnh tâm thần 53 Bảng 11 Mức độ tự tin với việc tiếp cận nguồn thông tin cụ thể 54 Bảng 12 Mức độ đồng ý nhận định bệnh tâm thần 55 Bảng 13 Mức độ sẵn sàng tình giao tiếp với người bệnh tâm thần 57 Bảng 14 Mức độ sẵn sàng tình giao tiếp cụ thể với người bệnh tâm thần 57 Bảng 15 Mức độ tương quan nhóm yếu tố nhận thức SKTT 59 Bảng 16 Mức độ hữu ích hình thức trị liệu lối sống 61 Bảng 17 Mức độ hữu ích hình thức trị liệu tâm lý 62 Bảng 18 Mức độ hữu ích hình thức can thiệp trị liệu sử dụng thuốc 63 Bảng 19 Mức độ hữu ích với nguồn thông tin trị liệu 64 Bảng 20 Tương quan nhận thức SKTT 65 Bảng 21 Tương quan tiểu thang đo hiểu biết SKTT 67 Bảng 22 Tương quan nhận thức, niềm tin 67   v   Bảng 23 Tương quan tình trạng SKTT 68 Bảng 24 Tương quan tình trạng SKTT 69 Hình Mức độ hữu ích hình thức can thiệp trị liệu 60   vi   MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Các vấn đề liên quan tới sức khoẻ tâm thần (SKTT) trẻ em, vị thành niên niên có chiều hướng gia tăng Ở Hoa Kỳ, vấn đề SKTT trẻ em niên phổ biến Theo báo cáo vào ngày 16 tháng năm 2013 Trung tâm Kiểm Sốt phịng ngừa bệnh Hoa Kỳ (CDC) với kết thu thập từ nghiên cứu từ năm 2005 - 2013, ước tính có 13 – 20% trẻ em sống Hoa Kỳ trải qua rối loạn tâm thần năm định nghĩa trẻ em có trẻ có vấn đề liên quan tới SKTT [37] Cũng theo CDC, tự tử kết tương tác rối loạn tâm thần (RLTT) yếu tố khác, nguyên nhân thứ hai gây tử vong thiếu niên tuổi từ 12 đến 17 năm 2010 Tại Việt Nam, báo cáo SKTT niên vị thành niên dựa kết điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam (SAVY) 2009 tác giả Nguyễn Thanh Hương 10,000 thiếu niên có 73,1% có trải nghiệm buồn chán vơ ích tới mức khơng thể làm việc hay học tập bình thường Tỷ lệ thiếu niên cảm thấy hồn tồn vơ vọng tương lai 21,3% 4,1% nghĩ đến việc tự sát So sánh với số liệu điều tra năm trước tỷ lệ thiếu niên trải qua cảm giác buồn chán tăng lên Đặc biệt, tỷ lệ thiếu niên nghĩ đến chuyện tự tử tăng lên khoảng 30% [23] Các vấn đề SKTT thiếu niên, khơng chăm sóc chữa trị phù hợp dẫn tới hậu tiêu cực tương lai Khoảng 70%75% vấn đề SKTT người lớn rối loạn tâm thần bắt đầu biểu thời thiếu niên tuổi trưởng thành sớm (12-25) Trên toàn giới, rối loạn tâm thần chiếm khoảng 1/3 gánh nặng bệnh tật thiếu niên Cuộc Điều tra Quốc gia Úc năm 2007 Sức khoẻ Tâm thần Tình trạng Sức khoẻ Tâm thần ước tính rối loạn tâm thần sử dụng chất gây nghiện ảnh hưởng đến bốn người độ tuổi từ 16 đến 24 khoảng thời gian 12 tháng Do đó, độ tuổi mà khoảng 50% thiếu     niên học đại học thời điểm bắt đầu xuất đỉnh điểm vấn đề sức khoẻ tâm thần, với rối loạn tâm thần sử dụng chất gây nghiện xảy lần trước 24 tuổi 75% trường hợp [25] Mặc dù nhiều sinh viên thích ứng đối phó tốt với q trình chuyển đổi sang giáo dục đại học, người khác, khơng dễ dàng, hầu hết nhu cầu cạnh tranh công việc, học tập gia đình Một nghiên cứu Úc năm 2010 mức độ đau khổ 955 sinh viên đại học cho thấy 48% bị căng thẳng tâm lý Gần 11% điều trị cho vấn đề sức khoẻ tâm thần Các vấn đề sức khoẻ tâm thần ảnh hưởng đến hiệu suất kỳ thi tỷ lệ học sinh bỏ học đại học, với khoảng 86% người bị rối loạn tâm thần rút khỏi trường đại học trước hoàn thành Stallman nhận thấy rằng, sinh viên Úc có mức độ đau khổ cao, trung bình khơng thể làm việc học tập ngày vòng tuần trước có ngày giảm khả làm việc [25] Các tác động giáo dục có hậu suốt đời, đặc biệt sinh viên khơng thể hồn thành mơn học Khơng vậy, tác động cịn kéo theo vấn đề tệ nạn xã hội gánh nặng cho xã hội Giống tất bạn trẻ, sinh viên đại học cần có kiến thức hành động để giải vấn đề sức khoẻ tâm thần, cho dù tìm kiếm trợ giúp chuyên nghiệp hành vi tự giúp thích hợp Một số biểu rối loạn sức khoẻ tâm thần thường thấy sinh viên tình trạng thường xuyên nhức đầu thiếu ngủ, lo lắng thái q, khơng kiểm sốt cảm xúc thân nên dễ rơi vào tình trạng buồn bã, dễ kích động, tâm trạng bất an, lo lắng gặp vấn đề sống, tình trạng căng thẳng kéo dài áp lực từ việc học hành, bạn bè, gia đình, v.v [2] Nhưng thực tế, nhiều sinh viên có biểu lại khơng nghĩ biểu rối loạn sức khoẻ tâm thần Chính nhận thức sai lầm khiến sinh viên khơng nhìn nhận tình trạng SKTT thân coi thường biểu rối loạn SKTT Việc cho tổn thương SKTT dành cho người bị trầm   ... GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ THU HƯƠNG TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC DẤU HIỆU TỔN THƯƠNG SỨC KHOẺ TÂM THẦN VỚI NHẬN THỨC VỀ SỨC KHOẺ TÂM THẦN CỦA SINH VIÊN TẠI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM... dục Hà Nội, chương trình Tâm lý học lâm sàng trẻ em vị thành niên suốt thời gian hoàn thành luận văn nghiên cứu với đề tài Tương quan dấu hiệu tổn thương sức khoẻ tâm thần nhận thức sức khoẻ tâm. .. cứu tương quan dấu hiệu tổn thương SKTT với nhận thức SKTT Nói tương quan dấu hiệu tổn thương SKTT với nhận thức SKTT phạm vi tìm hiểu đề tài, chúng tơi tìm nghiên cứu riêng lẻ tương quan tổn thương

Ngày đăng: 29/09/2020, 16:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan