Đây là tư liệu tham khảo giúp giáo viên, phụ huynh và các em học sinh trong quá trình giảng dạy, hướng dẫn học sinh chủ động tìm hiểu kiến thức ngay tại nhà để chuẩn bị chu đáo cho tiết học hiệu quả hơn.
Tn 12 Ngày giảng: Thứ hai 18 tháng 11 năm 2019 Tiết 1: Tốn Tiết 56: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG Những kiến thức hs biết có Những kiến thức cần hình thành cho hs liên quan đến bài học Biết nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số A/ Mục tiêu: I/ KT Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số II/ KN Hiểu vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm III/TĐ Có ý thức tự giác học bài * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được số 13 vào vở B/ Chu ẩn bị I/ Đồ dùng dạy học: 1.GV Kẻ bảng phụ BT 1 SGK 2. HS Vở nháp II/ Các phương pháp dạy học. Hỏi đáp C/ Các ho ạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trị I/ Ổn định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ 2 HS lên bảng ? HS lên bảng làm bài tập 3 GV cùng lớp nx chung bài giải cđa b¹n III/ Bài mới Nhân một số với một tổng gv ghi lên bảng Tính so sánh giá trị của hai biểu thức ? Tính: 4 x ( 3 + 5 ) và 4 x 3 + 4 x 5 4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 8 = 32 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32 ? So sánh giá trị của 2 biểu thức ? 4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 3 + 4 x 5 VT: nhân một số với một tổng 2. Nhân một số với một tổng VP: tổng giữa các tích của số đó với ? Nhận xét gì về 2 vế của biểu thức ? từng số hạng của tổng ? Kết luận : * Khi nhân một số với Phát biểu một tổng, ta có thể nhân số đó với từng só hạng của tổng, rồi cộng các kết quả với nhau ? Viết dưới dạng biểu thức ? HĐ3. Thực hành : * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được số 13 vào vở Bài 1: Tính giá trị cđa biểu thức rồi viết vào ơ trống ( theo mẫu) Cả lớp thực hiện .Gv treo bảng Cùng hs làm mẫu: Cùng lớp nx chữa bài Nếu a = 3 ; b = 4 ; c = 5 a x ( b + c ) = a x b + a x c Hs đọc yêu cầu Tự làm vào nháp, 2 hs lên bảng a x (b + c) = 3 x (4+5) = 27 a x b + a x c = 3 x 4 + 3 x 5 = 27 Nếu a = 6 ; b = 2 ; c = 3 a x (b + c) = 6 x (2+3) = 30 a x b + a x c = 6 x 2 + 6 x 3 = 30 Bài 2.Tính bằng hai cách.Cả lớp thực hiện Hs đọc HS đọc yêu cầu Yêu cầu hs tự làm bài vào vở: Cả lớp Làm rõ mẫu câu b Làm theo mẫu ( Cách 2 Gv chữa cho hs ) 4 Hs lên bảng: a. C1: 36 x ( 7 + 3 ) = 36 x 7 + 36 x 3 = 252 + 108 = 360 C2: 36 x ( 7 + 3 ) = 36 x 10 = 360 Dành cho Hs HTT: C1: 207 x ( 2 + 6 ) = 207 x 2 + 207 x 6 = 414 + 1242 = 1656 C2: 207 x ( 2 + 6 ) = 207 x 8 = 1656 b.C1: 5 x 38 + 5 x 62 = 190 + 310 = 500 C2: 5 x 38 + 5 x 62 = 5 x ( 38 + 62) = 5 x 100 = 500 Dành cho Hs HTT: 135 x 8 + 135 x 2 Cùng lớp NX chữa bài Bài 3. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức. 1, 2 hs đọc Cả lớp thực hiện Đọc yêu cầu 2 Hs lên bảng tính? Lớp làm nháp, nx chữa bài (3 +5 ) x 4 = 8 x 4 = 32 Nx, yêu cầu hs rút ra kết luận nhân 1 3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32 tổng với 1 số 2, 3 Hs nêu 4 Hs HTT lên bảng Bài 4. Dành cho Hs HTT Nx, chốt đúng IV/ Củng cố dặn dò Nêu cách nhân số với một tổng? Nx tiết học Tiết 2: Tập đọc Tiết 23: VUA TÀU THUû " BẠCH THÁI BƯỞI" A/ M ục tiêu: I/ KT: Đọc lưu lốt, trơi chảy tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi lịng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi. Tốc độ đọc 80 tiếng /1phút II/ KN: Hiểu nd câu chuyện: *Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ cơi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy III/ TĐ: Luyện đọc tốt * Tích hợp Giới và Quyền: Trong cuộc sống, chúng ta phải có nghị lực và ý chí vươn lên thì mới thành đạt và nổi tiếng * Tích hợp GDKNS: Phải có ý thức vươn lên trong cuộc sống.Xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân; Đặt mục tiêu * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được chữ l vào vở B/ Chuẩn bị I/ Đồ dùng dạy học: 1.GV Tranh minh hoạ nội dung bài học trong sgk ( nếu có ) 2. HS Đọc trước bài và trả lời câu hỏi II/ Phương pháp dạy học. hỏi đáp C/ Các ho ạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Ổn định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ ? Đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ đã học 2, 3 HS đọc ? Cùng lớp nx, đánh giá, hỗ trợ Hs III/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: a, Luyện đọc: 1 HS đọc Đọc cả bài ? Chia đoạn ? 4 đoạn, mỗi lần xuống dịng là một LĐ lần 1+ Phát âm Hướng dẫn đọc đoạn LĐ lần 2 + giải nghĩa từ khó Đọc mẫu tồn bài b Tìm hiểu bài: Đọc thầm đoạn từ đầu nản chí. Trả lời: ? Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào? ? Trước khi chạy tàu thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những cơng việc gì? đoạn Đọc nối tiếp 4 em 2 hs thi đọc 4 hs đọc tiếp nối lần 2 1 hs đọc tồn bài Cả lớp Mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong 21 tuổi làm thư kí cho 1 hãng bn, sau bn gỗ, bn ngơ, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ, ? Những chi tiết nào chứng tỏ ơng là 1 Có lúc mất trắng tay nhưng Bưởi người rất có chí ? khơng nản chí ? Đoạn 1,2 cho em biết điều gì ? Bạch Thái Bưỏi là người có chí Đọc đoạn cịn lại, trả lời: Cả lớp ? Bạch Thái Bưởi mở cơng ty vào thời điểm nào ? vào lúc tàu người Hoa độc chiếm đường sơng miền bắc ? Bạch Thái bưởi đã làm gì để cạnh tranh với chủ tàu người nước ngồi ? Bạch Thái Bưởi đã cho người đến bến tàu diễn thuyết Trên mỗi chiếc tàu ơng dán dịng chữ "Người ta thì đi tàu ta" ? Thành công Bạch Thái Bưởi trong cuộc cạnh tranh ngang sức với khách đi tàu ngày một đơng. Nhiều chủ tàu người nước ngồi là gì ? chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ông Rồi ông mua xưởng sửa chữa tàu, kĩ sư giỏi trông nom ? Theo em nhờ đâu mà BTB thắng trong cuộc cạnh tranh với các chủ tàu Là do ơng biết khơi dậy lịng tự hào nước ngồi ? dân tộc của người VN ? Tên những chiếc tàu của BTB có ý nghĩa gì ? Đều mang tên những nhân vật, địa danh lịch sử của dân tộc VN ? Em hiểu thế nào là " một bậc anh hùng kinh tế "? ( Dành cho Hs HTT) Là những người giành được thắng lợi trong kinh doanh Là những người đã chiến thắng trên thương trường Là người kinh doanh giỏi, mang lại lợi ích kinh tế cho quốc gia, dân tộc ? Theo em nhờ đâu BTB thành cơng ? Nhờ ý chí nghị lực, có chí trong kinh doanh Biết khơi dậy lịng tự hào của khách người VN, ủng hộ chủ tàu VN, giúp kinh tế VN phát triển BTB người có đầu óc, biết tổ chức cơng việc kinh doanh ? Nội dung chính của đoạn 3,4 ? Sự thành cơng của BTB ? Nội dung chính của bài ? Ca ngợi BTB giàu nghị lực có ý chí * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được chữ vươn lên đã trở thành vua tàu thuỷ l vào vở c Đọc diễn cảm 4 Hs đọc tiếp nối , tìm giọng đọc Toàn đọc chậm rãi, giọng kể từng đoạn? chuyện.Đ 1,2 thể hiện hồn cảnh và ý chí của BTB Đ3 đọc nhanh thể hiện BTB cạnh tranh và chiến thắng các chủ tàu nước ngồi Đ4 giọng sảng khối thể hiện sự thành đạt của BTB. Tổ chức hs luyện đọc diễn cảm đo¹n Nhấn giọng : mồ cơi, khơi ngơ, đủ mọi nghề, trắng tay, nản chí 1,2 Luyện đọc: Theo cặp Thi đọc Cá nhân, cặp Thi đọc đoạn 1,2; cả bài Cùng hs nx, đánh giá, hỗ trợ Hs IV/ Củng cố dặn dị Đọc tồn bài Qua bài tập đọc, em học được điều gì ở BTB ? *QTE.Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ cơi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy Nx tiết học. Vn đọc bài và đọc trước bài Vẽ trứng Tiết 3: Khoa học Tiết 23: SƠ ĐỒ VỊNG TUẦN HỒN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN Những kiến thức hs đã biết có liên Những kiến thức cần hình thành quan đến bài học cho hs Biết mây mưa là sự chuyển thể của Biết sơ đồ, mơ tả, hệ thống hố kiến nước trong tự nhiên thức vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên A/ M ục tiêu : I/ KT Biết hệ thống hố kiến thức về vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ II/ KN Hiểu và hồn thành sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên Mơ tả vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên, chỉ vào sơ đồ nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên III/ TĐ Có ý thức bảo vệ nguồn nước *. THBVMT: Một số đặc điểm chính của mơi trường và tài ngun thiên nhiên * HSKT: Nhìn tranh tơ màu vào hình vẽ ` B/ Chuẩn bị I/ Đồ dùng dạy học 1.GV Sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên ( TBDH ) 2.HS Bút chì, thước kẻ II/ Các phương pháp dạy học. Khăn trải bàn C/ Ho ạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 2 Hs trả lời I/ Ổn định tổ chức Lớp nx II/ Kiểm tra bài cũ ? Mây được hình thành như thế nào ? Mưa từ đâu ra ? Nhận xét chung, đánh giá, hỗ trợ Hs III/ Bài mới: 1.Hệ thống hố kiến thức vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên. Biết chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên Quan sát sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên sgk/ 48 Cả lớp ? Liệt kê tất cả các cảnh được vẽ trong Các đám mây: mây trắng và mây sơ đồ ? đen Giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống Dãy núi, từ một quả núi có dịng suối nhỏ chảy ra, dưới chân núi là xóm làng có những ngơi nhà và cây cối Dịng suối chảy ra sơng, sơng chảy ra biển Bên bờ sơng là đồng ruộng và ngơi nhà Các mũi tên Treo sơ đồ câm lên bảng: Vừa nói vừa Chú ý lắng nghe dùng thẻ cài cài vào tranh câm ? Chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi và 2, 3 hs lên chỉ ngưng tụ của nước trong tự nhiên? * HSKT: Nhìn tranh tơ màu vào hình vẽ + Kết luận: Nước đọng hồ, ao, sông, biển, không ngừng bay hơi, biến thành hơi nước Hơi nước bốc lên cao, gặp lạnh, ngưng tụ thành hạt nước rất nhỏ, tạo thành các đám mây Các giọt nước trong các đám mây rơi xuống đất, tạo thành mưa 2. Hoạt động 2: Kĩ thuật khăn trải bàn Vẽ và trình bày sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên Đọc u cầu SGK / 49? 1,2 hs đọc Tổ chức cho hs vẽ: Theo nhóm Cả lớp Trình bày trong nhóm: Treo bảng Trước lớp. Các học sinh khác nhận xét Nhận xét chung IV/ Củng cố dặn dị THMT Để có nguồn nước sạch chúng ta cần làm gì? Bảo vệ nguồn nước, dùng tiết kiệm nước ? Trình bày sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên? Nx tiết học Tiết 4: Đạo đức Tiết 12: HIẾU THẢO VỚI ƠNG BÀ, CHA MẸ (Tiết 1) A/ Mục tiêu : Học xong bài này HS biết được : I/ KT: Con cháu phải hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ để đền đáp cơng lao ơng bà, cha mẹ đã sinh thành, ni dạy mình II/ KN: Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lịng hiếu thảo với ơng bà,cha mẹ trong cuộc sống *Tích hợp: GDKNS Kỹ năng xác định giá trị tình cảm của cha mẹ dành cho con cái Kỹ năng lắng nghe lời dạy bảo của cha mẹ Kỹ năng thể hiện tình cảm u thương của mình với cha mẹ III/ GD: Học sinh có lịng hiếu thảo với cha mẹ B/ Chuẩn bị : 1. GV: ND bài Đồ dùng hố trang tiểu phẩm 2.HS: SGK, C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trị I/ Ổn định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ Kiểm tra 2 HS Tiết kiệm thời giờ Kiểm tra vở BT 4 HS III/ Bài mới: Giới thiệu bài Cả lớp tập thể bài “ Cả nhà thương nhau” Hoạt động nhóm đơi Nhóm HS đã chuẩn bị lên đóng vai HĐ1: Tìm hiểu nội dung tiểu phẩm theo nội dung câu chuyện Giới thiệu câu chuyện “Phần thưởng” Các nhóm thảo luận và nêu nhận Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung: xét về cách ứng xử Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Hưng khi mời bà ăn những chiếc bánh mà Đại diện các nhóm trình bày bạn Hưng vừa được thưởng? Theo em trước việc làm của Hưng bà của Hưng sẽ cảm thấy như thế nào trước việc làm ấy? Gv kết luận: Hưng kính u bà, chăm sóc Trả lời bà ,Hưng là cậu bé hiếu thảo * Rút ra ghi nhớ: (18sgk) Vì sao ta phải hiếu thảo với ơng bà,cha 2 hs đọc bài học mẹ? Bạn nào đã làm được việc thể hiện sự quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ? Hoạt động nhóm đơi,xác định Gv nhận xét tun dương cách ứng xử của mỗi bạn là đúng HĐ2: HS luyện tập, thực hành hay sai? Vì sao? Bài tập 1/tr18: Gv giao nhiệm vụ cho các Đại diện các nhóm trình bày,các nhóm ( bỏ tình huống đ ) nhóm khác nhận xét, bổ sung Lần lượt nêu từng tình huống Hoạt động nhóm đơi quan sát Nhận xét, kết luận từng tình huống. tranh đặt tên tranh và nhận xét về việc làm của các bạn trong tranh HĐ3 : Thảo luận nhóm (bài tập 2/tr18) Đại diện các nhóm trình bày Trả lời Nêu u cầu giao nhiệm vụ cho các nhóm Nhận xét kết luận IV/ Củng cố dặn dị Vì sao ta phải hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ? Nhận xét tiết học Dặn dò: Chuẩn bị cho tiết 2 Tiết 5: HĐTT. CHÀO CỜ Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng 11 năm 2019 Tiết 1: Toán Tiết 57: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU Những kiến thức hs đã biết có liên Những kiến thức cần hình thành cho hs quan đến bài học Nhân một số với một tổng Nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số A/ Mục tiêu: I/ KT Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số II/ KN Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm III/ TĐ Có ý thức tự giác trong giờ học tốn * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được số 13 vào vở B/ Chuẩn bị I/ Đồ dùng dạy học: 1.GV Kẻ bảng phụ bài tập 1 SGK 2. HS Vở nháp II/ Các phương pháp dạy học Hỏi đáp , luyện tập C/ Các ho ạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Ổn định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ ? Muốn nhân 1 số với 1 tổng làm thế 2,3 Hs nêu nào? Gv cùng lớp nx, đánh giá, hỗ trợ Hs III/ Bài mới:. Giới thiệu bài mới: 1. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức ? Tính giá trị 2 biểu thức: 2 Hs lên bảng tính 3 x ( 7 5 ) = 3 x ( 7 5 ) = 3 x 2 = 6 3 x 7 3 x 5 = 3 x 7 3 x 5 = 21 15 = 6 ? So sánh giá trị của 2 biểu thức trên? 3 x ( 7 5 ) = 3 x 7 3 x 5 2. Nhân một số với một hiệu: ? Nhận xét gì về giá trị của hai vế của VT: Nhân một số với một hiệu biểu thức trên? VP: Hiệu giữa các tích của số đó với số bị trừ và số trừ ? Rút ra kết luận: + Khi nhân một số Phát biểu: với một hiệu, ta có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau Viết dưới dạng biểu thức: a x ( b c ) = a x b a x c HĐ3. Thực hành * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được số 13 vào vở Bài 1 Tính giá trị cđa biểu thức rồi viết HS ®ọc u cầu vào ô trống ( theo mẫu) Cả lớp thực Gv treo bảng đã chuẩn bị Tổ chức cho học sinh làm bài Hs lên bảng, lớp làm vào nháp Cùng lớp nhận xét, chữa bài 6 x ( 9 – 5) = 24 6 x 9 – 6 x 5 = 24 8 x ( 5 – 2) = 24 8 x 5 – 8 x 2 = 24 Bi2. áp dụng tính chất nhân số với hiƯu ®Ĩ tÝnh(theo mÉu): ( Dành cho HS HTT) 4 Hs HTT lên bảng làm Hd hs làm mẫu a, 47 x 9 = 47 x ( 10 1 ) = 47 x 10 47 x 1 = 470 47 = 423 b. 138 x 9 = 138 x ( 10 1 ) = 138 x 10 138 x 1 = 1 380 138 = 1242 NX, chữa bài Hs đọc, tóm tắt phân tích bài Bài 3. Cả lớp thực hiện Đọc u cầu tốn Hd HS phân tích đề tốn và HD cách Cả lớp làm bài giải Tự giải bài tốn vào vở: Bài giải Số giá trứng cửa hàng cịn lại là: 40 10 = 30 ( giá ) Ngày giảng: Thứ sáu ngày 22 tháng 11 năm 2019 Tiết 1: Tốn Tiết 59: NHÂN VỚI SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ Những kiến thức hs biết có liên Những kiến thức cần hình thành cho hs quan đến bài học Nhân với số có một chữ số Nhân với số có hai chữ số A/ M ục tiêu : I/ KT Biết cách nhân với số có hai chữ số II/ KN Nhận biết tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ hai trong phép nhân với số có hai chữ số III/ TĐ Có ý thức tự giác học bài * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được số 13 vào vở B/ Chuẩn bị I/ Đồ dùng dạy học. 1.GV .BT3 1.HS Vở nháp II/Các phương pháp dạy học. Nhóm 2 C/ Các ho ạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trị I/ Ổn định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ ? Muốn nhân 1 số với 1 hiệu ta làm thế 2 Hs lên bảng, lớp nx nào? Cùng hs nx, đánh giá, hỗ trợ Hs III/ Bài mới Cả lớp làm vào nháp: 1. Tìm cách tính : 36 x 23 = ? 36 x 23 = 36 x ( 20 + 3 ) ? Tính theo cách đã học = 36 x 20 + 36 x 3 = 720 + 108 = 828 2. Giới thiệu cách đặt tính và tính Nêu cách đặt tính: Viết bảng : Nêu miệng cách tính Nhiều hs nhắc lại cách thực hiện HĐ3. Thực hành: * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được số 13vov Bi1 Đặt tính tính Clpthchin 1,2Hsđcyờucu cyờucu Tổ chức cho hs tự làm vào Cả lớp làm bài, 4 Hs lên bảng. vở,chữa Cùng lớp nx,chữa bài d. Dành cho Hs HTT Tự làm bài vào vở, 3 hs lên bảng chữa bài + Nếu a = 13 thì 45 x a = 45 x 13 = 585 + Nếu a = 26 thì 45 x a = 45 x 26 = 1170 + Nếu a = 39 thì 45 x a = 45 x 39 = 1755 Bài 3 Cả lớp thực hiện HS ®ọc, tóm Cả lớp Tự làm vào vở, 1hs lên bảng tắt, phân tích bài tốn. làm Số trang của 25 quyển vở là: 48 x 25 = 1 200 ( trang ) Gv cùng hs nx, chữa bµi Đáp số: 1200 trang IV/ Củng cố dặn dị: Nêu cách nhân với số có hai chữ số? Nx tiết học Tiết 2: K ể chuyện Tiết 12: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC A/ M ục tiêu: I/ KT: Hs kể được câu chuyện(đoạn truyện)đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật, nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống của mình II/ KN: Hiểu được câu chuyện nêu được nội dung, chính của câu chuyện (đoạn truyện) III/ TĐ: Hs khá giỏi kể được câu chuyện ngồi SGK lời kể tự nhiên có sáng tạo * Tích hợp QTE: Quyền tự do biểu đạt và tiếp nhận thơng tin * Tích hợp GDTTĐĐHCM: Bác Hồ là gương sáng về ý chí và nghị lực, vượt qua mọi khó khăn để đạt mục đích * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được chữ l vào vở B/ Chuẩn bị I/ Đồ dùng dạy học: 1.GV Sưu tầm một số truyện viết về người có nghị lực: truyện cổ tích, ngụ ngơn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi, Bảng phụ viết dàn ý kể chuyện, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện II/ Phương pháp dạy học. Hỏi đáp C/ Các ho ạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hotngcatrũ I/nnhtchc II/Kimtrabic 2,3Hskvtrlicõuhi ?Kchuynbnchõnkỡdiu? Bi2 (DnhchoHsHTT) Tính giá trị cđa biĨu thøc 45 x a víi a b»ng 13; 26; 39 Cùng hs làm rõ yêu cầu của bài Cùng hs nx, chữa bài ? Em học điều Nguyễn Ngọc Kí? III/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp Giới thiệu nhanh những truyện các Kiểm tra Hs đã tìm đọc truyện ở nhà em mang đến lớp 2. Hướng dẫn học sinh kể truyện a Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu của đề 1 Hs đọc đề bài Viết đề bài lên bảng Hỏi hs để gạch chân những từ quan trọng của đề bài: Trả lời Được nghe, được đọc, có nghị lực Đọc các gợi ý ? 4 Hs lần lượt đọc Đọc thầm gợi ý 1? Cả lớp đọc Nhắc nhở hs tìm chuyện ngồi sgk để cộng thêm điểm ? Giới thiệu với bạn câu chuyện của mình? Tiếp nối nhau giới thiệu Đọc thầm gợi ý 3 ? Cả lớp đọc Đưa dàn ý kể và tiêu chí đánh giá lên nhắc nhở hs : Cần giới thiệu truyện, kể tự nhiên, truyện dài kể 1,2 đoạn b YC thực hành kể, trao đổi ý nghĩa Theo cặp Thi kể: Cá nhân kể Cùng lớp nx, bình chọn câu chuyện kể hay, hs kể hay IV/ Củng cố dặn dị * QTE.Quyền được tự do biểu đạt và tiếp nhận thơng tin Nx tiết học Vn kể lại câu chuyện cho người thân nghe Chuẩn bị nội dung kể chuyện được chứng kiến hoặc tham Tiết 3: T ập làm văn Tiết 23: KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN A/ M ục tiêu: I/ KT: Biết được 2 cách kết bài: Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong văn kể chuyện II/ KN: Bước đầu biết viết kết bài cho bài văn kể chuyện theo 2 cách: mở rộng và không mở rộng III/ TĐ: Có tinh thần học tập đúng đắn. * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được chữ l vào vở B/ Chuẩn bị I/ Đồ dùng dạy học: Một tờ phiếu khổ to viết 2 cách kết bài. in đậm đoạn viết vào II/ Phương pháp dạy học. Hỏi đáp, giảng giải C/ Các ho ạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Ổn định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ 1 Hs đọc thuộc lòng ? Nhắc lại phần ghi nhớ bài 22 ? ? Đọc phần mở truyện : hai bàn tay? 2 Hs đọc Cùng hs nx, đánh giá III/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC 2. Phần nhận xét: 1,2 hs đọc Bài tập 1,2 . Đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm tìm phần kết truyện: Ông Trạng thả diều Phần kết bài: Thế nước Nam ta 1 hs đọc * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được chữ l vào vở Bài 3 . Đọc nội dung Tự làm bài vào nháp Lần lượt hs nêu ý kiến Đánh giá,nx những lời đánh giá hay Bài 4 .So sánh hai cách kết bài nói trên? So sánh và phát biêủ ý kiến Chốt lại lời giải đúng: Kết bài trong truyện : Ơng Trạng thả Chỉ cho biết kết cục câu diều chuyện, khơng bình luận thêm Đây cách kết không mở rộng Cách kết bài khác: ( Thêm vào cuối Trong trường hợp này đoạn kết truyện): trở thành một đoạn thuộc thân bài Câu chuyện này giúp em thấm thía hơn Sau cho biết kết cục, có lời lời khun của người xưa: " Có chí thì đánh giá, bình luận thêm câu nên". Ai nỗ lực vươn lên, người ấy sẽ chuyện đạt được điều mình mong ước Đây là cách kết bài mở rộng 3. Phần ghi nhớ: 3,4 hs đọc sgk/122 4. Phần luyện tập 5 hs nối tiếp nhau đọc Bài 1 . Đọc nội dung bài tập Cho HS tự làm bài: Chốt bài đúng Bài 2 . Đọc u cầu Tổ chức cho hs thảo luận nhóm Trình bày : Chốt lời giải đúng: Bài 3 . Đọc u cầu của bài HS tự chọn 1 trong 2 kết bài để viết Trình bày : Cùng hs nx chung IV/ Củng cố dặn dị: Nx tiết học Vn học thuộc bài, viết bài tập 3 vào Chuẩn bị giấy, giờ sau kiểm tra Nêu ý kiến của mình: + Kết bài mở rộng : bcde + Kết bài khơng mở rộng: a 2hs đọc Nhóm 2 Lần lượt các nhóm, mhóm khác nx, trao đổi a Kết bài khơng mở rộng: " Nếu Thái hậu hỏi Trần Trung Tá" b Kết bài không mở rộng:"Nhưng Anđrâyca không nghĩ như ít năm nữa! " 2 hs đọc Cá lớp làm bài vào vở BT Nhiều em trình bày miệng Tiết 4: L ịch sử Tiết 12: CHÙA THỜI LÍ Những kiến thức hs đã biết có liên Những kiến thức cần hình thành quan đến bài học cho hs Lí do Lý Cơng Uẩn dời đơ từ Hoa Lư về Những biểu hiện về sự phát triển Đại La.Ơng là người sáng lập ra triều đạo phật thời Lý phát triển Lý thịnh đạt nhất A/ Mục tiêu: I/ KT Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo phật thời Lý nhiêu vua thời Lý theo đạo Phật phát triển thịnh đạt nhất II/ KN Hiểu thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình III/ TĐ. Giáo dục học sinh có ý thức học tập. * Tích hợp GDBVMT: Vẻ đẹp của chùa, BVMT về ý thức trân trọng di sản văn hóa của cha ơng, có thái độ, hành vi giữ gìn sự sạch sẽ của cảnh quan mơi trường * HSKT: Nhìn tranh tơ màu vào hình vẽ B/ Chuẩn bị I/ Đồ dùng dạy học: Chùa Một Cột, tượng Phật Adiđà.( TBDH ) Phiếu học tập II/ Các phương pháp dạy học.Nhóm 4 C/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trị I/ Ổn định tổ chức 2 em trả lời II/ Kiểm tra bài cũ ?Lý Thái Tổ suy nghĩ nào định dời đô từ Hoa Lư Đại La? ? Thăng Long dưới thời Lý được xây dựng như thế nào Cùng lớp nx, đánh giá, hỗ trợ Hs III/ Bài mới. 1. Đạo phật khuyên làm điều thiện, Cả lớp đọc thầm Đạo phật du nhập vào nước ta từ tránh điều ác rất sớm. Đạo phật khuyên người ta Đọc sgk " Đạo phật rất thịnh đạt ? Đạo phật du nhập vào nước ta từ bao phải biết yêu thương đồng loại, phải biết nhường nhịn nhau, giờ và có giáo lý như thế nào? ? Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo phật ? Vì giáo lý của đạo phật phù hợp với lối sống và cách nghĩ của nhân * Kết luận: Đạo Phật có nguồn và dân ta nên sớm nhân dân ta tin theo tiếp nhận và tin theo 2.Sự phát triển của đạo Phật dưới thời Lý * HSKT: Nhìn tranh tơ màu vào hình vẽ Chia nhóm, tổ chức cho hs thảo luận: Đọc sgk thảo luận nhóm 4 : ? Những sự việc nào cho ta thấy dưới Đạo Phật được truyền bá rộng rãi thời Lý, đạo Phật rất phất triển? nước, nhân dân theo đạo + Kết luận: Dưới thời Lý, đạo Phật rất Phật rất đông phát triển và được xem là quốc giáo ( là Chùa mọc lên khắp nơi, tôn giáo của quốc gia ). 3.Chùa trong đời sống sinh hoạt của nhân dân ? Chùa gắn với sinh hoạt văn hoá của Chùa là nơi tu hành của các nhà sư, nhân dân ta như thế nào? nơi tế lễ đạo Phật nhưng cũng là trung tâm văn hoá của các làng xã. Nhân dân đến chùa để lễ Phật, hội họp, vui chơi, Gv chia nhóm để hs trưng bày sản Mỗi tổ nhóm, trưng bày và phẩm chuẩn bị nội dung thuyết minh cho sản phẩm ? Mơ tả cảnh chùa Một Cột, Chùa Keo Đại diện các nhóm ( tranh, sgk ) Cùng lớp, nx, khen nhóm nêu tốt. Kết luận IV/ Củng cố dặn dị: Đọc mục ghi nhớ *THMT.Chúng ta cần làm gì để giữ gìn di sản văn hố của cha ơng? Vẻ đẹp của chùa, giáo dục ý thức trân trọng di sản văn hố của cha ơng, có thái độ, hành vi giữ gìn sạch sẽ cảnh quan mơi trường VN học thuộc bài, chuẩn bị bài cuộc kháng chiến chống qn xâm lược lần thứ hai ( 1075 1077 ) Tiết 5: Kỹ thuật Tiết 12: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MẾP VAI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (T3) A/ Mục tiêu: I/KT : Học sinh biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột mau II/KN: Gấp đuợc mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột đúng quy trình III/TĐ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, u thích sản phẩm mình làm được B/ Chuẩn bị I/ Đồ dùng dạy học: Mẫu thêu sẵn, bộ cắt khâu kỹ thuật 4 II/ Phương pháp dạy học Quan sát,giảng giải, trinh bày, luyện tập C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV I/ Ổn định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh III/ Bài mới: GV giới thiệu bài *Hoạt động 1:Học sinh thực hành khâu viền Nêu quy trình khâu ? Y/c HS thực hành,giáo viên quan sát chung giúp đỡ học sinh cịn lúng túng *Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học Hoạt động của HS Buớc 1:gấp mép vải Buớc2:khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột Học sinh tự thực hành tập của học sinh GVtổ chức trưng bày sản phẩm GVyêu cầu học sinh đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn sau: +Đuờng gấp mép vải tương đối bằng phẳng +Mũi khâu đều đẹp +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định GVđánh giá theo 3 mức:Hồn thành tốt,hồn thành , chưa hồn thành IV/ Củng cố dặn dị: Nhận xét tiết học ,dặn dị giờ sau Học sinh trng bày sản phẩm theo nhóm Mỗi nhóm 4 học sinh NX đánh gía sản phẩm của bạn HS nghe Ngày giảng: Sáng thứ sáu ngày 22 tháng 11 năm 2019 GDNGLL TUẦN 12 : GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG Chủ đề: EM LÀ NGƯỜI LỊCH SỰ A/ Mục tiêu : HS biết trong giao tiếp hằng ngày, ngồi việc chú ý tới nội dung nói chuyện thì ánh mắt, nét mặt, tư thế, cử chỉ, điệu bộ thể hiện khi nói chuyện cũng rất quan trọng Thể hiện được ngơn ngữ khơng lời một cách lịch sự và hợp lí sẽ giúp xây dựng được mối quan hệ tốt đẹp với bạn bè và mọi người xung quanh B/ Chuẩn bị : Bút màu, giấy A4, phiếu học tập C/ Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài. (2 phút) 2. Các hoạt động. (30 phút) * HĐ1. Thảo luận nhóm GV chia lớp thành 5 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 phiếu Các nhóm thảo luận những vấn đề sau: + Trong giao tiếp, ngồi việc chú ý tới nội dung trị chuyện thì cách nói và cử chỉ, điệu bộ có quan trong khơng ? Tại sao ? + Hãy viết những điều nên và khơng nên trong cách thể hiện cử chỉ, điệu bộ của bản thân khi giao tiếp vào phiếu Giao tiếp khơng lời Nên Khơng nên Gương mặt Ánh mắt Giọng nói và tốc độ nói Dáng đứng Cử chỉ điệu bộ khác Trang phúc Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung GV nhận xét chốt ý : trong giao tiếp hằng ngày, ngồi việc chú ý tới nội dung nói chuyện thì ánh mắt, nét mặt, tư thế, cử chỉ, điệu bộ thể hiện khi nói chuyện cũng rất quan trọng * HĐ2. Cách giao tiếp của em GV phát cho mỗi HS một phiếu, yêu cầu HS điền Đ, S vào đáp án STT Hành vi, cử chỉ giao tiếp, ứng xử Đáp án Nói quá to Tập trung lắng nghe Chỉ tay vào người khác khi nói chuyện Thỉnh thoảng gật đầu Vừa nói vừa nhai thức ăn nhồm nhồm Gác chân lên bàn khi nói chuyện Nhìn hướng khác người khác nói với Mỉm cười Vừa nghe vừa nhíu mày 10 Nói đủ nghe và tốc độ nói vừa phải HS nối tiếp nêu ý kiến của mình. GV nhận xét, định hướng cho HS những hành vi, cử chỉ giao tiếp lịch sự * HĐ3. Hát theo lời bài hát GV cho HS làm việc theo 3 nhóm + Em hãy cùng bạn trong nhóm hát và làm theo lời bài hát vui nhộn sau : Nhìn mặt nhau đi Nhìn mặt nhau đi, xem ai có giận hờn gì Nhìn mặt nhau đi, xem ai có giận hờn chi Mình là anh em, có chi đâu mà giận hờn Nhìn mặt nhau đi, hãy nhìn mặt nhau đi Lần lượt các nhóm lên bảng biểu diễn. GV u cầu các nhóm thay cụm từ chỉ hành động trong lời bài hát là « nhìn mặt nhau đi » thành các hành động vui nhộn khác như « cầm tay nhau đi », « qng vai nhau đi », « vỗ lưng nhau đi », để bài hát thêm hài hước Tun dương nhóm hát và làm theo lời bài hát hay nhất * HĐ4. Họa sĩ nhí. GV cho HS vẽ theo 5 nhóm + Nhóm 1. Vẽ gương mặt vui. Nêu ngun nhân dẫn đến cảm xúc đó + Nhóm 2. Vẽ gương mặt buồn. Nêu ngun nhân dẫn đến cảm xúc đó + Nhóm 3. Vẽ gương mặt tức giận. Nêu ngun nhân dẫn đến cảm xúc đó + Nhóm 4. Vẽ gương mặt mệt mỏi. Nêu ngun nhân dẫn đến cảm xúc đó + Nhóm 5. Vẽ gương mặt sợ hãi. Nêu ngun nhân dẫn đến cảm xúc đó Các nhóm đính bài vẽ lên bảng. Nhận xét IV/ Củng cố dặn dị: GV và học sinh hệ thống lại nội dung bài học Nhận xét tiết học. Ngày giảng: Thứ bảy ngày 23 tháng 11 năm 2019 Tiết 1: Toán Tiết 60: LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu: I/ KT: Rèn kĩ năng nhân với số có hai chữ số II/ KN: Giải bài tốn có phép nhân với số có hai chữ số III/TĐ : Có ý thức tự giác trong học tập * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được số 13 vào vở B/Chuẩn bị I/ Đồ dùng dạy học. GV. Phiếu BT2,3 II/ Các phương pháp dạy học. Giảng giải C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị I/ Ổn định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ Đặt tính rồi tính: ? Nêu cách nhân với số có hai chữ 2 hs lên bảng, lớp làm vào nháp 2, 3 hs trả lời số? Cùng hs nx chung, đánh giá, hỗ trợ Hs III/ Bài mới: Tự đặt tính tính vào vở, hs lờn Bi1.Đặt tính tính bng Clpthchin ưGvcựnghschabi: *HSKT: Nhỡnmuvitchộpc s13vov Bi2: Viết giá trị biểu thức ưLmvonhỏp,lờninvoụtrng vào ô trống: C lp thc hin gvk bảng lên bảng lớp Cùng lớp nx, chữa bài: Cột 3, 4 ( dành cho Hs HTT) Bài 3. Cả lớp thực hiện Yc hs đọc Thực hiện đề bài, tóm tắt, phân tích, tự giải Cả lớp làm bài, 1 hs lên bảng Bài giải bivov ưGV,nx, đánh giá,chabi Bi4.(DnhchoHsHTT)GV hngdnhsgiibitoỏn: ưHngdnhsgiibi: Trongmtgi timngiúps lần là: 75 x 60 = 4 500 ( lần ) Trong 24 giờ tim người đó đập số lần là: 4 500 x 24 = 108 000 ( lần ) Đáp số: 108 000 lần Nêu cách giải bài, tự làm bài vào vở Bài giải 13 kg đường bán được số tiền là: 5200 x 13 = 67600 (đồng) 18 kg đường bán được số tiền là: 5 500 x 18 = 99 000 (đồng) Cửa hàng thu được số tiền là: 67 600 + 99 000 = 166 600 (đồng) Đáp số: 166 600 đồng Bài 5. ( Dành cho Hs HTT) Bài giải Số học sinh của 12 lớp là: 30 x 12 = 360 ( học sinh) Số học sinh của 6 lớp là: 35 x 6 = 210 ( học sinh) Tổng số học sinh của trường là: 360 + 210 = 570 ( học sinh ) Đáp số : 570 học IV/ Củng cố dặn dị: ? Nêu cách nhân với số có hai chữ sinh số? Tiết 2: Đ ịa lí Tiết 12: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Những kiến thức hs đã biết có liên Những kiến thức cần hình thành quan đến bài học cho hs Một số đặc điểm tiêu biểu địa hình sơng ngịi của ĐBBB vai trị của hệ thống đê ven sơng A/ M ục tiêu : I/ KT Biết nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình sơng ngịi của ĐBBB II/ KN Hiểu và trình bày một số đặc điểm của ĐBBB ( hình dạng, sự hình thành, địa hình, sơng ngịi), vai trị của hệ thống đê ven sơng Dựa vào bản đồ, tranh, ảnh để mơ tả ĐBBB Nhận biết được vị trí của ĐBBB trên bản đồ.Chỉ một số sơng chính trên bản đồ III/ TĐ Có thái độ học tập đúng đắn * Tích hợp GDBVMT: Sự thích nghi và cải tạo mơi trường của con người ở miền đồng bằng +Đắp đê ven sơng, sử dụng nước để tưới tiêu +Trồng rau xứ lạnh vào mùa đơng ở ĐBBB +Cải tạo đất chua mặn ở ĐBBB +Thường làm nhà dọc theo các sơng ngịi, kênh rạch +Trơng phi lao để chắn gió +Trồng lúa, trồng trái cây +Đánh bắt ni trồng thủy sản * HSKT: Nhìn tranh tơ màu vào hình vẽ B/ Chuẩn bị I/ Đồ dùng dạy học: 1.GV Bản đồ địa lý TNVN ( TBDH) 2. HS Tranh ảnh về ĐBBB, sơng Hồng, đê ven sơng ( TBDH ) II/ Các phương pháp dạy học. Hỏi đáp C/ Các ho ạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Ổn định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ ? Nêu đặc điểm thiên nhiên và hoạt 2 hs trả lời động người HLS Tây Nguyên? Cùng lớp nx, ,đánh giá, hỗ trợ Hs III/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Đồng bằng lớn ở miền Bắc Treo bản đồ ĐLTNVN Quan sát ? Chỉ vị trí ĐBBB đồ 2,3 Hs lên chỉ ĐLTNVN? ? Chỉ và nói về hình dạng ĐBBB trên 1 vài hs lên chỉ:Vùng ĐBBB có hình bản đồ ĐLTNVN? dạng tam giác với đỉnh Việt Trì, và cạnh đáy là đường bờ biển kéo dài từ Quảng Yên xuống Ninh Bình ? Đồng BB sông bồi Sơng Hồng và sơng Thái Bình. Khi đổ đắp? hình thành ntn? ra biển 2 con sơng này chảy chậm làm phù sa lắng đọng thành các lớp dày ? ĐBBB có diện tích lớn thứ mấy? Là Thứ 2 sau ĐB Nam Bộ. bao nhiêu? Diện tích: 15 000 km2 ? Địa hình ĐBBB như thế nào? * Kết Khá bằng phẳng luận : Hs lên đồ ĐLTNVN vị trí, giới hạn mơ tả tổng hợp về hình dạng, diện tích, sự hình thành và đặc điểm địa hình của ĐBBB * HSKT: Nhìn tranh tơ màu vào hình vẽ 3. Sơng ngịi và hệ thống đê ngăn lũ Tổ chức cho hs quan sát lược đồ hình 1/98 Cả lớp ? Tìm sơng Hồng và Sơng thái Bình ở Nối tiếp lên kể chỉ: Sơng ĐBBB? Hồng và sơng Thái Bình là 2 con sơng lớn nhất ? Sông Hồng bắt nguồn từ đâu? Trung Quốc ? Tại sông lại có tên sơng Vì có nhiều phù sa cho nên nước Hồng ? sơng quanh năm có màu đỏ ? Qs trên bản đồ cho biết sông TB do do 3 sông :Sông Thương, sông Cầu, những sông nào hợp thành? sông Lục Nam ? ĐBBB mùa thường mưa Mùa hè nhiều? ? Mùa mưa nhiều, nước các sông như thế nào? Dâng cao gây lụt ? Người dân ĐBBB làm gì để hạn chế tác hại của lũ lụt? Đắp đê dọc 2 bên bờ sơng ? Hệ thống đê ngăn lũ lụt có đặc điểm gì? dài, cao và vững chắc nhiều đoạn đê Chốt ý và cho hs quan sát hình sưu tầm và sgk ? Để bảo vệ đê điều, nhân dân ĐBBB Đắp đê ven sơng, kiểm tra đê, bảo vệ phải làm gì? đê *THMT. Người dân nơi đây đã làm * Đào nhiều kênh, mương sử dụng để tưới nước và tiêu nước cho nước để tưới tiêu đồng ruộng? IV/ Củng cố dặn dò: ? Đọc phần ghi nhớ? Vn học thuộc bài và sưu tầm tranh ảnh và người dân vùng ĐBBB Tiết 3: T ập làm văn Tiết 24: LUYỆN VIẾT BÀI VĂN KỂ CHUYỆN A/ Mục tiêu I/ KT: Hs thực hành luyện viết một bài văn KC sau giai đoạn học về văn kể chuyện. II/ KN: Bài viết đáp ứng với u cầu cả đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện ( mở bài, diễn biến, kết thúc), diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ,độ dài bài viết khỏng 120 chữ(khoảng 12 câu) III/ TĐ: HS có ý thức học * Tích hợp GDTTĐĐHCM: Bác Hồ là vị lãnh tụ giàu lịng nhân ái, hết lịng vì dân vì nước * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được chữ l vào vở B/ Chuẩn bị I/ Đồ dùng dạy học 1.GV Đề bài, dàn ý vắn tắt của bài văn kc 2. HS Vở viết, bút II/ Phương pháp dạy học. C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Ổn định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ KT sách vở của hs III/ Bài mới: 2. Đề bài: Học sinh chọn 1 trong 3 đề bài sau để Đọc đề bài làm bài: Đề 1: Hãy tưởng tượng và kể một câu chuyện có 3 nhân vật: bà mẹ ốm, người con hiếu thảo, và một bà tiên. Đề 2: Kể lại truyện ơng trạng thả diều theo lời kể của Nguyễn Hiền.Chú ý kết bài theo lối mở rộng Đề 3 : Kể lại câu chuyện " Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi bằng lời của một chủ tàu người Pháp hoặc người Hoa Nêu lại dàn ý * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được chữ l vào vở 3. Dàn ý: Dán lên bảng + Mở bài: Gián tiếp Trực tiếp + Thân bài: Kể theo trình tự thời gian hoặc khơng gian + Kết bài: Mở rộng Khơng mở rộng 4. Hs luyện viết bài HS viết bài + Cho HS viết bài + GV theo dõi nề nếp làm bài của HS + Thu chấm một số bài và nhận xét IV/ Củng cố dặn dị Nx giờ học Tiết 5. HĐTT sinh ho¹t TUẦN 12 I/ Nhận xét chung : 1/ Năng lực – Phẩm chất: Duy trì tỷ lệ chun cần cao Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn Trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài Thực hiện tốt nề nếp của trờng, lớp Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến bộ Chữ viết có tiến bộ: Vệ sinh lớp học + Thân thể sạch sẽ Kinh nghiƯm tính tốn có nhiều tiến bộ: Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp 2. Mơn học và các HĐ học tập : Đa số các em đi học đúng giờ học bài đầy đủ, mua vở, sách giáo khoa tương đối đủ Có ý thức học và làm bài ở nhà trước khi đến lớp Có ý thức rèn chữ giữ vở. Chữ viết có nhiều tiến bộ II/ Phương hướng tuần tới Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 12 Tiếp tục kèm học sinh chưa hồn thành Rèn chữ cho 1 số em Thường xun kiểm tra HS lười học bài Nghiêm khắc với HS có ý thức kém về chữ viết giữ gìn vở Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 12 Tiếp tục rèn chữ và kỹ năng tính tốn cho 1 số học sinh ... Bài 5. ( Dành cho Hs HTT) Bài giải Số? ?học? ?sinh của? ?12? ?lớp? ?là: 30 x? ?12? ?= 360 (? ?học? ?sinh) Số? ?học? ?sinh của 6 ? ?lớp? ?là: 35 x 6 = 210 (? ?học? ?sinh) Tổng số ? ?học? ?sinh của trường là:... tÝnh(theo mÉu): ( Dành cho HS HTT) ? ?4? ?Hs HTT lên bảng làm Hd hs làm mẫu a,? ?47 x 9 =? ?47 x ( 10 1 ) =? ?47 x 10 ? ?47 x 1 =? ?47 0 ? ?47 =? ?42 3 b. 138 x 9 = 138 x ( 10 1 ) ... Cả lớp thực Gv treo bảng đã chuẩn bị Tổ chức cho? ?học? ?sinh làm bài Hs lên bảng, lớp làm vào nháp ưCựnglpnhnxột,chabi 6x(95)= 246 x96x5= 24 8x(52)= 248 x58x2= 24 Bi2.