Văn bản công chứng không chỉ đơn thuần là ghi nhận ý chí của các bên tham gia vào các giao dịch dân sự, thương mại, đất đai, hôn nhân gia đình… mà chúng còn đảm nhận vai trò hết sức quan trọng, là cơ sở để các bên tham gia thực thi giao dịch, đồng thời cũng là cơ sở để các bên khởi kiện khi có phát sinh tranh chấp. 2.1. Giá trị thi hành của văn bản công chứng Các bên khi tham gia vào một giao dịch điều mà họ mong muốn nhất chính là các bên thực thi các nội dung đã được thỏa thuận. Do đó, giá trị đầu tiên của văn bản công chứng chính là cơ sở để các bên thực thi các thỏa thuận mà mình giao kết. Nội dung này được ghi nhận ngay tại Khoản 2 Điều 5 Luật Công chứng năm 2014, cụ thể như sau: “Hợp đồng, giao dịch được công chứng có hiệu lực thi hành đối với các bên liên quan; trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ của mình thì bên kia có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp các bên tham gia hợp đồng, giao dịch có thỏa thuận khác.” Nghĩa là những gì đã thoả thuận trong văn bản công chứng thì có hiệu lực bắt buộc thi hành đối với các bên hợp đồng, giao dịch thậm chí đối với cả bên thứ ba. Trước hết, xét trong mối quan hệ giữa các bên tham gia hợp đồng, giao dịch thì điều tất yếu là những gì họ đã cam kết theo ý chí của họ phải được thực thi. Đây cũng là nguyên tắc bình đẳng, tự thỏa thuận được ghi nhận trong Bộ Luật Dân sự 2015. Vì vậy, giá trị thi hành của văn bản công chứng thật chất cũng là việc các bên phải có nghĩa vụ tuân thủ những nội dung mà chính mình đã cam kết thực hiện trong văn bản công chứng. Mặt khác, xét trong mối quan hệ với người thứ ba thì văn bản công chứng cũng có hiệu lực buộc người thứ ba phải tôn trọng và thi hành. Điển hình như: một hợp đồng ủy quyền để A nhân danh và đại diện B tham gia vào quá trình giải quyết khiếu nại đối với quyết định hành chính là ảnh hưởng quyền và lợi ích hợp pháp của B, thì cơ quan, người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại không được quyền từ chối địa vị pháp lý của B mà phải thừa nhận tư cách đại diện của B trong quá trình giải quyết khiếu nại.
HỌC VIỆN TƢ PHÁP KHOA ĐÀO TẠO CÔNG CHỨNG VIÊN VÀ CÁC CHỨC DANH KHÁC - BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN CÔNG CHỨNG VIÊN VÀ NGHỀ CÔNG CHỨNG Chuyên đề: Văn công chứng giá trị pháp lý văn công chứng Họ tên:Nguyễn Văn Trung Sinh ngày: 22 tháng năm 1991 Số báo danh: 254 Lớp: Cơng chứng, khóa 23A (Buổi tối) Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng năm 2020 MỤC LỤC I Phần mở đầu Tính cấp thiết việc nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cưu phương pháp nghiên cứu Bố cục báo cáo II Phần nội dung Chương Lý luận chung công chứng văn công chứng 1.1 Khái qt cơng chứng 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.1.2 Khái niệm công chứng 1.1.3 Đặc điểm công chứng 1.2 Khái quát văn công chứng 1.2.1 Khái niệm văn công chứng 1.2.2 Đặc điểm văn công chứng 1.2.3 Một số loại văn công chứng Chƣơng Giá trị pháp lý văn công chứng 2.1 Giá trị thi hành văn công chứng 2.2 Giá trị chứng văn công chứng 2.3 Một số nội dung ảnh hưởng đến giá trị pháp lý văn công chứng 2.4 Một số hạn chế, bất cập giải pháp nâng cao tính pháp lý văn công chứng 2.4.1 Hạn chế, bất cập giải pháp liên quan đến chế quản lý phối hợp công chứng 2.4.2 Hạn chế, bất cập giải pháp liên quan đến hệ thống pháp luật công chứng III Phần kết luận IV Danh mục tài liệu tham khảo PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xã hội lồi người, từ người bắt đầu sở hữu tư liệu sản xuất họ dần bắt đầu hình thành mối quan hệ thơng thương, trao đổi hàng hóa lẫn Các giao dịch ngày phát triển số lượng lẫn chất lượng, địi hỏi phải có người trung gian đứng đảm bảo giao dịch thực cách thống Nghề công chứng mà bắt đầu manh nha, đầu cơng chứng viên đơn người có uy tín, có học thức, xã hội tin tưởng giao phó cho nhiệm vụ làm trung gian cho giao dịch xã hội đảm bảo Trên giới có nhiều trường phái cơng chứng khác lại không nhắc đến hai trường phái cơng chứng điển hình trường phái La-tinh trường phái Anglo-Sacxon Nếu trường phái công chứng La-tinh trọng nội dung văn cơng chứng trường phái cơng chứng Anglo-Sacxon quan tâm đến hình thức cơng chứng mà khơng quan tâm đến nội dung bên tham gia giao dịch Mặc dù trường phái có quan điểm khác công chứng nhiên chúng lại mang ưu điểm hạn chế định Tại Việt Nam, nghề công chứng xuất sớm thể rõ nét từ thời kỳ Pháp thuộc Do hồn cảnh lịch sử, nên cơng chứng Việt Nam bị ảnh hưởng nhiều công chứng Pháp Sau hàng loạt sách, văn hướng dẩn quy định cơng chứng đến năm 2006 chế định công chứng thực ghi nhận đạo luật riêng Luật công chứng năm 2006 Sau gần 10 năm triển khai thực hiện, Luật Công chứng 2006 giải nhiều tồn lĩnh vực công chứng, nhiên trước phát triển không ngừng xã hội, Luật công chứng 2006 bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập lý mà Luật Công chứng năm 2014 ban hành Bản thân nhận thức tầm quan trọng văn công chứng xã hội làm sáng tỏ giá trị pháp lý văn này, định bắt tay nghiên cứu viết báo cáo với nội dung chuyên đề “Văn công chứng giá trị pháp lý văn công chứng” 2 Mục đích nghiên cứu Bài cáo cáo tác giả phân tích với mục đích vạch tranh tồn cảnh lịch sử hình thành phát triển nghề công chứng Việt Nam Mục tiêu mà báo cáo hướng đến phân tích quy định văn công chứng giá trị pháp lý văn công chứng theo quy định pháp luật Việt Nam Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài báo cáo tập trung phân tích đối tượng văn cơng chứng đồng thời phân tích sâu giá trị pháp lý văn công chứng theo quy định pháp luật công chứng Việt Nam Giới hạn phạm vi nghiên cứu phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Đề tài báo cáo văn công chứng giá trị pháp lý văn cơng chứng tác giả phân tích giới hạn quy định pháp luật Việt Nam quy định công chứng Đề tài báo cáo trước hết tác giả sử dụng biện pháp phân tích quy định pháp luật Việt Nam Sau phương pháp tổng hợp, so sánh, đối chiếu tác giả làm rõ nội dung pháp luật Việt Nam có quy định liên quan đến lĩnh vực cơng chứng Bố cục báo cáo Bài báo cáo học phần công chứng với đề tài: “Văn công chứng giá trị pháp lý văn công chứng ” bao gồm phần mở đầu, nội dung, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Phần nội dung bố cục thành hai chương có kết luận chương Chương Lý luận chung công chứng văn công chứng Chương Giá trị pháp lý văn cơng chứng 3 CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠNG CHỨNG VÀ VĂN BẢN CÔNG CHỨNG 1.1 Lý luận cơng chứng 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển công chứng Trường phái công chứng giới Từ thời điểm sơ khai, công chứng giới phân chia thành nhiều trường phái khác như: trường phái công chứng La tinh, trường phái công chứng Anglo-Sacxon Trong đó, trường phái cơng chứng La tinh trường phái quan tâm đến nội dung văn công chứng, “văn công chứng với giá trị chứng giá trị thi hành hơ văn liên quan đến vận mệnh nghề nghiệp cơng chứng viên”1 Trong đó, trường phái cơng chứng Anglo-Sacxon ngược lại, họ khơng trọng đến nội dung giao dịch mà trọn đến hình thức văn cơng chứng Q trình hình thành phát triển nghề cơng chứng Việt Nam Thời kì Pháp thuộc đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Hoạt động công chứng nước ta giai đoạn áp dụng theo mơ hình Pháp chủ yếu phục vụ cho sách cai trị Pháp Đơng Dương nói chung Việt Nam nói riêng Tiêu biểu Sắc lệnh ngày 24 tháng năm 1931 Tổng thống Cộng hòa Pháp tổ chức công chứng ( áp dụng Đông Dương theo định ngày tháng 10 năm 1931 Tồn quyền Đơng Dương theo định ngày tháng 10năm 1931 Tồn quyền Đơng Dương P Pasquies) Thời kì sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1991 Sau cách mạng tháng Tám thành công, ngày 01 tháng 10 năm 1945 Bộ trưởng Bộ Tư Pháp ông Vũ Trọng Khánh ký định số vấn đề liên quan đến hoạt động công chứng như: bãi chức công chứng viên người Pháp tên Deroche văn phịng cơng chứng, bổ nhiệm công chứng viên người Việt Nam ông Vũ Quý Vỹ luật sư tập Tòa thượng thẩm Hà Nội thay cho công chứng viên người Pháp Hà Nội Ngày 15 tháng11 Giáo trình kỹ hành nghề công chứng, NXB Tư pháp, Tr 18 4 năm 1945 Hồ Chủ tịch ký Sắc lệnh 59/SL quy định thể lệ thị thực giấy tờ Ngày 29 tháng 02 năm 1952 Hồ Chủ tịch ký Sắc lệnh 85 quy định thể lệ trước bạ việc mua, bán, cho, đổi nhà cửa, ruộng đất Đến năm 1981 có Nghị định 143 Hội Đồng Bộ trưởng quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Tư pháp Trên sở Nghị định 143, năm 1987 có thơng tư số 574/QLTP quy định công tác công chứng nhà nước ban hành với với đời phịng cơng chứng TP Hồ Chí Minh, phịng cơng chứng Hà Nội số phịng cơng chứng địa bàn khác Thời kì từ năm 1991 đến trước Luật Cơng chứng năm 2006 có hiệu lực Giai đoạn này, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 45/HĐBT ngày 27/2/1991 tổ chức hoạt động cơng chứng nhà nước Tiếp đó, Chính phủ ban hành Nghị định 31/CP tổ chức hoạt động công chứng Nhà nước vào ngày 18/5/1996 thay cho nghị định số 45/HĐBT Ngày 08/02/2000 Chính phủ ban hành Nghị định 75/NĐ –CP công chứng, chứng thực Nghị định quy định phạm vi công chứng, chứng thực; Từ thời kỳ Luật Công chứng 2006 đến Luật Công chứng năm 2014, nhằm khắc phục hạn chế Nghị định số 75/2000/NĐ-CP, Luật Công chứng 2006 đời xác định công chứng nghề công chứng viên người hành nghề công chứng Đến ngày 20 tháng năm 2014, Luật Công chứng năm 2014 thông qua thay Luật Cơng chứng năm 2006 có giá trị thi hành 1.1.2 Khái niệm công chứng Căn Khoản Điều Luật Công chứng năm 2014, quy định: “Công chứng việc công chứng viên tổ chức hành nghề công chứng chứng nhận tính xác thực tính hợp pháp hợp đồng, giao dịch dân khác văn (sau gọi hợp đồng, giao dịch), tính xác hợp pháp, không trái đạo đức xã hội dịch giấy tờ, văn tiếng Việt sang tiếng nước từ tiếng nước sang tiếng Việt (sau gọi dịch) mà theo quy định phải công chứng cá nhân, tổ chức tự nguyên yêu cầu cơng chứng” Theo quy định cơng chứng trước hết “việc”, tức hành động thuộc chủ thể nhà nước pháp luật trao quyền thực nhiệm vụ chứng nhận để xác định tính xác thực tính hợp pháp họp đồng giao dịch tính xác họp pháp dịch phát sinh đời sống xã hội Việt Nam Từ quy định định nghĩa cơng chứng, dễ dàng nhận thấy, công chứng Việt Nam quan tâm trọng vào nội dung của hợp đồng, giao dịch, dịch, cụ thể việc đảm bảo tính có thật tính phù hợp quy định pháp luật, đạo đức xã hội giao dịch, điều lại lần minh chứng công chứng Việt Nam có kế thừa tiếp thu giá trị tinh túy quan điểm công chứng từ Pháp 1.1.2 Đặc điểm công chứng Ngay từ khái niệm công chứng quy định Khoản Điều Luật Công chứng thể rõ đặc điểm công chứng, theo tác giả cơng chứng có đặc điểm nhận biết sau đây: Thứ nhất, Công chứng mang chức xã hội Xuất phát điểm công chứng lĩnh vực công thuộc trách nhiệm quản lý quan nhà nước Tuy nhiên, trước phát triển xã hội với nhu cầu ngày tăng hoạt động cơng chứng hịa nhập vào xu hướng chung giới, nhà nước dần chuyển giao cho tổ chức tư nhân để thúc đẩy xã hội hóa nghề cơng chứng xã hội Điều thể cụ thể Điều Luật Công chứng 2014, cụ thể sau: “Công chứng viên cung cấp dịch vụ công nhà nước ủy nhiệm thực nhằm đảm bảo an toàn pháp lý cho bên tham gia hợp đồng, giao dịch; phòng ngừa tranh chấp; góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức; ổn định phát triển kinh tế - xã hội”2 Thứ hai, Công chứng trước hết việc công chứng viên, câu hỏi đặt phải công chứng viên mà khác? Theo quy định Luật Công chứng 2014, quy định: “Cơng chứng viên người có đủ tiêu chuẩn theo quy định Luật này, Bộ trưởng Tư pháp bổ nhiệm để hành nghề công chứng”3 Công chứng viên người kiểm duyệt trình độ, lực, kỹ hành nghề quan có thẩm quyền cơng nhận đủ khả đảm đương trọng trách thực nhiệm vụ lĩnh vực công Điều Luật Công chứng năm 2014 Khoản Điều Luật Công chứng năm 2014 6 chứng Thế nên, việc công chứng việc ủy thác cho chủ thể mà khác phù hợp Thứ ba, Công chứng viên phải chứng nhận tính xác thực, xác, hợp pháp không trái đạo đức xã hội hợp đồng, giao dịch dịch Theo đó, tính xác thực có nghĩa cơng chứng viên phải xác định đảm bảo tính có thật từ giao dịch, chủ thể tham gia vào giao dịch, hợp đồng đến đối tượng hợp đồng, giao dịch, giấy tờ có liên quan Đối với tính hợp pháp không trái đạo đức xã hội, công chứng viên giữ vai trò để đảm bảo giao dịch mà bên đề nghị xác lập không vi phạm pháp luật, không trái đạo đức xã hội, chủ thể tham gia vào giao dịch phải đảm bảo tính pháp lý cá nhâ, tổ chức tham gia vào giao dịch, đối tượng giao dịch phải pháp luật cho phép giao dịch Đây đặc điểm quan trọng, đòi hỏi trách nhiệm cao cơng chứng viên nhằm đảm bảo tính an tồn pháp lý cho bên tham gia giao dịch, đồng thời đảm bảo tính an tồn cho cơng chứng viên thực chứng nhận giao dịch hợp đồng, dịch 1.2 Khái quát văn công chứng 1.2.1 Khái niệm văn công chứng Căn khoản Điều Luật Công chứng năm 2014, quy định: “Văn công chứng hợp đồng, giao dịch, dịch công chứng viên chứng nhận theo quy định Luật này” So với quy định Luật Cơng chứng 2006, Luật Cơng chứng 2014 ghi nhận thêm hình thức dịch thừa nhận văn công chứng Như vậy, theo quy định kể văn công chứng hiểu tài liệu công chứng viên chứng nhận tính xác thực, hợp pháp, khơng trái đạo đức xã hội tính xác dịch từ tiếng nước sang tiếng Việt Các nhà soạn thảo Luật vận dụng cách thức liệt kê nhằm giới hạn rõ đâu xem văn công chứng, cụ thể bao gồm: Hợp đồng, văn giao dịch dịch Và điều quan trọng văn công chứng phải công chứng viên chứng nhận theo quy định 1.2.2 Đặc điểm văn công chứng Văn công chứng không đơn loại giấy tờ, tài liệu ghi chép nội dung thông thường mà văn cơng chứng chứa đựng ý chí bên tham gia vào hợp đồng, giao dịch mà quan trọng ý chí, nguyện vọng công chứng viên kiểm duyệt chứng nhận Thế nên, ngồi đặc điểm thơng thường văn bản, văn cơng chứng cịn mang đặc điểm riêng biệt sau: Thứ nhất, văn công chứng phải mang tính xác, xét chất cơng chứng việc chứng nhận tính xác thực, hợp pháp hợp đồng giao dịch tính xác hợp pháp dịch Do vậy, yếu tố làm điểm nhấn văn cơng chứng phải tính xác Văn cơng chứng địi hỏi xác đến từ nhiều khía cạnh như: phải xác thời điểm, địa điểm cơng chứng, xác chủ thể tham gia giao dịch, xác đối tượng tượng giao dịch… Thứ hai, văn công chứng phải đảm bảo mặt hình thức Hình thức yếu tố định tính hiệu lực hợp đồng, giao dịch Nếu giao dịch dân đòi hỏi phải tuân thủ mặt hình thức mà bên tham gia giao dịch khơng đáp ứng Tịa án tun giao dịch vơ hiệu Thứ ba, tính hợp pháp không trái đạo đức xã hội Văn công chứng không văn ghi nhận lại ý chí bên tham gia giao dịch, chúng cịn tài liệu, chứng để phục vụ cho trình tố tụng quan tố tụng Thế nên, nội dung văn công chứng không trái luật, giao dịch mà bên thỏa thuận trái pháp luật, cơng chứng viên phải có nghĩa vụ giải thích để bên tự điều chỉnh ý chí, cịn khơng cơng chứng viên có trách quyền từ chối chứng nhận giao dịch bất hợp pháp mà bên đề nghị Đối với việc trái đạo đức xã hội, phạm trù rộng, tùy thuộc vào phong tục, tập quán địa phương, địi hỏi cơng chứng viên ngồi kiến thức chun mơn phải am hiểu kiến thức xã hội, đồng thời tự đưa nhận định cho thân để xem xét liệu giao dịch có xã hội thừa nhận để tránh rủi ro pháp lý sau công chứng viên phải tự gánh chịu Thứ tư, văn cơng chứng phải thực trình tự, thủ tục cơng chứng Một văn cơng chứng có hiệu lực thi hành chúng phải thực theo nguyên tắc trình tự, thủ tục theo quy định Luật Cơng chứng Điển từ giai đoạn thu thập hồ sơ giấy tờ, soạn thảo văn cơng chứng đến ký tên, đóng dấu, phát hành lưu trữ phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định mà Luật Công chứng 2014 quy định 8 1.2.3 Một số văn công chứng - Hợp đồng, giao dịch: Theo quy định Bộ Luật dân 2015 thì: “Giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự”4 Như vậy, theo khái niệm giao dịch dân phạm trù rộng, bao hàm hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương Theo đó, Hợp đồng hiểu “sự thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự”5 Như vậy, thật chất Hợp đồng hay giao dịch dân nội dung làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ bên Bộ Luật dân 2015 tổng hợp đưa số loại hợp đồng thông dụng, thường xuất xã hội để bên vào mục đích giao kết mà lựa chọn hình thức phù hợp để xác lập quyền, nghĩa vụ Cịn hành vi pháp lý đơn phương hiểu hành động, không hành động chủ thể tham gia giao dịch dân làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ pháp lý bên, ví dụ hành vi yêu cầu công chứng văn thỏa thuận tài sản riêng vợ chồng, văn từ chối nhận di sản thừa kế… Trên ý chí, nguyện vọng bên tham gia giao dịch, Cơng chứng viên có trách nhiệm xem xét, kiểm tra tính xác thực hợp pháp của: chủ thể, đối tượng tham gia giao dịch… - Bản dịch: Bản dịch hiểu là văn bản, giấy tờ phiên từ tiếng Việt sang tiếng nước từ tiếng nước sang tiếng Việt Căn Luật Cơng chứng năm 2014 có quy định: “Việc dịch giấy tờ, văn tiếng Việt sang tiếng nước từ tiếng nước ngồi sáng tiếng Việt để cơng chứng phải người phiên dịch công tác viên tổ chức hành nghề công chứng thực Công tác viên phải người tốt nghiệp đại học ngoại ngữ đại học khác mà thong thạo thứ tiếng nước ngồi Cơng tác viên phải chịu trách nhiệm tổ chức hành nghề cơng chứng tính xác, phù hợp nội dung dịch thực hiện” Như Điều 116 Bộ Luật dân năm 2015 Điều 385 Bộ Luật dân năm 2015 Điều 61 Luật Công chứng năm 2014 9 vậy, nguyên tắc công tác viên người chịu trách nhiệm tính xác, tính phù hợp nội dung văn mà dịch trước tổ chức hành nghề cơng chứng mà công chứng viên Tuy nhiên, người phải chịu trách nhiệm chứng nhận tính xác, tính hợp pháp trước bên có liên quan đến dịch, trước quan nhà nước trước pháp luật lại Cơng chứng viên Do đó, địi hỏi cơng chứng viên trước hết phải tuân thủ nguyên tắc, quy trình, thủ tục công chứng dịch để giảm thiếu đến mức tối đa rủi ro pháp lý mà gánh chịu việc chứng nhận dịch 10 CHƢƠNG GIÁ TRỊ PHÁP LÝ CỦA VĂN BẢN CƠNG CHỨNG Văn cơng chứng khơng đơn ghi nhận ý chí bên tham gia vào giao dịch dân sự, thương mại, đất đai, nhân gia đình… mà chúng cịn đảm nhận vai trò quan trọng, sở để bên tham gia thực thi giao dịch, đồng thời sở để bên khởi kiện có phát sinh tranh chấp 2.1 Giá trị thi hành văn công chứng Các bên tham gia vào giao dịch điều mà họ mong muốn bên thực thi nội dung thỏa thuận Do đó, giá trị văn cơng chứng sở để bên thực thi thỏa thuận mà giao kết Nội dung ghi nhận Khoản Điều Luật Công chứng năm 2014, cụ thể sau: “Hợp đồng, giao dịch cơng chứng có hiệu lực thi hành bên liên quan; trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ bên có quyền u cầu Tịa án giải theo quy định pháp luật, trừ trường hợp bên tham gia hợp đồng, giao dịch có thỏa thuận khác.” Nghĩa thoả thuận văn cơng chứng có hiệu lực bắt buộc thi hành bên hợp đồng, giao dịch chí bên thứ ba Trước hết, xét mối quan hệ bên tham gia hợp đồng, giao dịch điều tất yếu họ cam kết theo ý chí họ phải thực thi Đây nguyên tắc bình đẳng, tự thỏa thuận ghi nhận Bộ Luật Dân 2015 Vì vậy, giá trị thi hành văn công chứng thật chất việc bên phải có nghĩa vụ tuân thủ nội dung mà cam kết thực văn công chứng Mặt khác, xét mối quan hệ với người thứ ba văn cơng chứng có hiệu lực buộc người thứ ba phải tơn trọng thi hành Điển hình như: hợp đồng ủy quyền để A nhân danh đại diện B tham gia vào trình giải khiếu nại định hành ảnh hưởng quyền lợi ích hợp pháp B, quan, người có thẩm quyền giải khiếu nại khơng quyền từ chối địa vị pháp lý B mà phải thừa nhận tư cách đại diện B trình giải khiếu nại 11 2.2 Giá trị chứng văn công chứng Giá trị chứng quy định cụ thể Khoản Điều Luật Công chứng năm 2014: “Hợp đồng, giao dịch cơng chứng có giá trị chứng cứ; tình tiết, kiện hợp đồng, giao dịch công chứng khơng phải chứng minh, trừ trường hợp bị Tịa án tuyên bố vô hiệu”7 Vậy hiểu chứng cứ? Trong quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015, Bộ luật tố tụng hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 Luật Tố tụng hành năm 2015 điều quy định thuật ngữ chứng Cụ thể, theo Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, quy định: “Chứng vụ việc dân có thật đương quan, tổ chức, cá nhân khác giao nộp, xuất trình cho Tịa án q trình tố tụng Tịa án thu thập theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định Tòa án dụng làm để xác định tình tiết khách quan vụ án xác định yêu cầu hay phản đối đương có hợp pháp”8 Nhìn chung, quy định văn luật khác chứng suy cho có thật cung cấp theo trình tự tố tụng nhầm làm đưa kết luận đối vụ việc có liên quan Đồng thời, Điều 92 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 quy định tình tiết, kiện khơng phải chứng minh, cụ thể: “Những tình tiết, kiện ghi văn công chứng, chứng thực hợp pháp…” Quay trở lại với văn công chứng, theo định nghĩa quy định Điều Luật Công chứng năm 2014 rõ ràng văn cơng chứng hội tụ đủ yếu tố trở thành chứng chí chúng thỏa mãn ln yếu tố chứng không cần phải chứng minh Văn cơng chứng trước hết phải văn đảm bảo tính xác thực, tính xác thực cơng chứng viên kiểm định trước hình thành Các chủ thể tham gia, giao dịch xác lập, đối tượng giao dịch đến tài liệu, giấy tờ có liên quan đểu phải có thật Luật Cơng chứng năm 2014 quy định bên tham gia giao dịch phải có trách nhiệm việc đảm bảo tính tính xác thực liên quan Khoản Điều Luật Công chứng năm 2014 Điều 93 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 12 đến giấy tờ, tài liệu q trình cơng chứng9, mặc khác không loại bỏ trách nhiệm kiểm tra, yêu cầu xác minh cơng chứng viên để đảm bảo tính xác thực giao dịch10 Bên cạnh tính có thật, văn cơng chứng cịn cơng chứng viên thẩm định tính hợp pháp, khơng trái đạo đức xã hội Nghĩa công chứng viên giống vị thẩm phán phòng ngừa, “vai trò phòng ngừa Công chứng viên thể chỗ: lập hợp đồng, bên giao kết hợp đồng củng cố chứng việc ký kết hợp đồng để đề phịng tranh chấp sau”11 họ chốt chặn quan trọng kiểm tra, đánh giá tính hợp pháp, khơng trí đạo đức đạo đức giao dịch “Tính xác thực Cơng chứng viên chứng nhận biến tình tiết, kiện có hợp đồng, giao dịch trở thành chứng hiển nhiên trước Tòa”12 2.3 Một số nội dung ảnh hƣởng đến giá trị pháp lý văn công chứng Để đảm bảo văn có giá trị pháp lý, làm để bên thực thi nội dung thỏa thuận, đảm đương vai trò chứng nhằm bảo vệ quyền, lợi ích bên tham gia giao dịch kể việc phân định trách nhiệm công chứng viên, văn công chứng cần đảm bảo nội dung sau: Thứ chủ thể, yếu tố yếu tố quan trọng để trả lời câu hỏi người tham gia vào giao dịch Nhiệm vụ công chứng viên “…khi tiếp nhận yêu cầu công chứng trước tiên phải kiểm tra chủ thể tham gia văn công chứng, xác định khơng chủ thể văn cơng chứng bị vô hiệu theo quy định pháp luật”13 Theo quy định Luật Công chứng năm 2014 “Người u cầu cơng chứng phải xuất trình đầy đủ giấy tờ cần thiết liên quan đến việc công chứng chịu trách nhiệm tính xác, tính hợp pháp giấy tờ đó”14 Như vậy, người u cầu cơng chứng phải có trách nhiệm đảm bảo Khoản Điều 47 Luật Công chứng năm 2014 10 Khoản Điều 40 Luật Công chứng năm 2014 11 Nguyễn Văn Tâm, Phân tích giá trị pháp lý văn công chứng, Tr.5 12 Đỗ Đức Hiển, Gía trị pháp lý văn cơng chứng, Luận văn Thạc sĩ Luật học (2013), Tr 27 13 Giáo trình Kỹ hành nghề công chứng, NXB Học viện Tư pháp, Tr.168 14 Khoản Điều 47 Luật Công chứng năm 2014 13 việc tham gia vào giao dịch mà khơng phải khác nhằm đảm bảo tính trung thực, tự nguyện nguyên tắc Bộ Luật dân 2015 Luật Công chứng năm 2014 Mặc dù Luật Công chứng năm 2014 có quy định tính chịu trách nhiệm người yêu cầu công chứng giấy tờ họ cung cấp nhiên Luật đặt trách nhiệm cho cơng chứng viên việc phải xác định tính pháp pháp tính xác thực chủ thể tham gia vào giao dịch Đây xem trách nhiệm nặng nề vô rủi ro công chứng viên vấn đề cố ý giả tạo bên tham gia giao dịch Tuy nhiên với vai trị mình, cơng chứng viên buộc phải thực đầy đủ trách nhiệm nhằm đảm bảo tính xác thực, hợp pháp giao dịch Thứ hai đối tượng hợp đồng, giao dịch, đối tượng tham gia vào hợp đồng, giao dịch phải đối tượng có thật, phép giao dịch Việt Nam, mang tính hợp pháp không trái đạo đức xã hội Nếu tài sản phải thc phạm trù tài sản quy định Điều 105 Bộ Luật dân năm 2015 Riêng với tài sản bất động sản, tham gia vào giao dịch, hợp đồng cần lưu ý đến địa điểm nơi có bất động sản làm sở xác định thẩm quyền Tồ chức hành nghề công chứng thực chứng nhận Điều cụ thể hóa Luật Cơng chứng năm 2014, cụ thể sau: “Công chứng viên tổ chức hành nghề công chứng công chứng hợp đồng, giao dịch bất động sản phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi tổ chức hành nghề công chứng đặt trụ sở, trừ trường hợp công chứng di chúc, văn từ chối nhận di sản bất động sản văn ủy quyền liên quan đến việc thực quyền bất động sản”15 Như vậy, Công chứng viên cần lưu tâm đến địa hạt mà bất động sản tọa lạc để xác định thẩm quyền công chứng mình, tránh trường hợp sai thẩm quyền dẫn đến văn công chứng bị vô hiệu Thứ ba hình thức văn cơng chứng, hình thức văn công chứng nội dung quan trọng, định đến hiệu lực văn công chứng Văn công chứng trước hết thiết phải thể hình thức văn bản, giao dịch Luật bắt buộc phải công chứng 15 Điều 42 Luật Cơng chứng năm 2014 14 văn phải cơng chứng viên chứng nhận Tiếng nói chữ viết sử dụng văn cơng chứng phải thể tiếng Việt 16 (trừ dịch) Chữ viết văn công chứng phải dễ đọc, rõ nghĩa, không viết tắt, ký hiệu, sử dụng từ đa nghĩa, từ địa phương, văn cơng chứng khơng phép tẩy xóa, xen dịng, chừa dòng, đè dòng17 Các yêu cầu đánh số trang, số tờ, ký, điểm hay đóng dấu giáp lai phải tuân thủ theo quy định Luật Công chứng 2.4 Một số hạn chế, bất cập giải pháp nâng cao tính pháp lý văn cơng chứng 2.4.1 Hạn chế, bất cập giải pháp liên quan đến chế quản lý phối hợp công chứng Thứ nhất, liên quan đến tư cách pháp lý chủ thể tham gia giao dịch Đây tiêu chí quan trọng bật việc xác định giá trị pháp lý văn cơng chứng tìm ẩn nhiều rủi ro cho công chứng viên ngày nhiều thủ đoạn giả mạo tinh vi phức tạp Công chứng viên người chịu trách nhiệm kiểm tra tính xác thực tư cách chủ thể tham gia giao dịch việc cung cấp giấy tờ, tài liệu chứng minh chủ thể tham gia giao dịch lại thuộc chủ thể tham gia giao dịch Mặc dù có số phần mềm hỗ trợ kiểm tra giấy tờ chứng minh tư cách pháp lý chủ thể tham gia giao dịch nhiên việc triển khai áp dụng chưa đồng Do đó, theo kiến nghị thân Bộ Tư pháp cần chủ trì phối hợp với số ngành có liên quan Bộ Cơng an…để xây dựng hệ thống điện tử liên thông áp dụng chung thống nước nhằm giúp cơng chứng viên có đủ sở pháp lý nhanh chóng kiểm tra tính thật, giả liên quan đến giấy tờ tài liệu chứng tư cách chủ thể bên tham gia giao dịch Thứ hai, liên quan đến đối tượng tham gia giao dịch đối tượng có giá trị lớn, có đăng ký quyền sở hữu đặc biệt tài sản bất động sản Trách nhiệm tiếp tục đặt vai công chứng viên troing việc xác 16 Điều Luật Công chứng năm 2014 17 Điều 45 Luật Công chứng năm 2014 15 định tính xác thực hợp pháp đối tượng hợp đồng, giao dịch Hiện nay, Thành phố Hồ Chí Minh có thành lập Trung tâm thơng tin tư vấn công chứng trực thuộc Sở Tư pháp thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ nhiều cho công chứng viên việc tra cứu thông tin liến quan đến tài sản đối tượng hợp đồng, giao dịch Tuy nhiên, nói đến mức độ tồn diện Trung tâm đáp ứng phần nhu cầu tra cứu Công chứng viên Mặc khác, thực tế tồn mà lĩnh vực giao dịch bất động sản thông tin liên quan đến bất động sản chưa có phối hợp chặt chẽ quan quản lý nhà nước với nơi tổng hợp, cập nhật thơng tin Điển trường hợp thực quyền chuyển đổi, chuyển nhượng…quyền sử dụng đất địi hỏi phải đáp ứng điều kiện như: “Có giấy chứng nhận…Đất khơng có tranh chấp; Quyền sử dụng đất khơng bị kê biên…; Trong thời hạn sử dụng đất”18 Tuy nhiên, việc có thơng tin cịn phụ thuốc nhiều vào phối hợp quan quản lý nhà nước nơi có bất động sản Do đó, để nâng cao tính pháp lý đối tượng tham gia giao dịch, hạn chế tối đa rủi ro dẫn dến giao dịch, hợp đồng vơ hiệu địi hỏi phải có phối hợp liên thơng quan quản lý hành cơng chứng đất đai 2.4.2 Hạn chế, bất cập giải pháp liên quan đến hệ thống pháp luật công chứng Thứ nhất, quy định liên quan đến nội dung ký, điểm văn công chứng Điều 48 Luật Công chứng năm 2014, theo Luật quy định trường hợp “Việc điểm thay việc ký trường hợp người yêu cầu công chứng, người làm chứng, người phiên dịch không ký khuyết tật ký Khi điểm chỉ, người yêu cầu công chứng, người làm chứng, người phiên dịch sử dụng ngón trỏ phải; khơng điểm ngón trỏ phải điểm ngón trỏ trái; trường hợp khơng thể điểm hai ngón trỏ điểm ngón khác phải ghi rõ việc điểm ngón nào, bàn tay nào”19, “quy định chưa bao quát hết trường hợp người yêu cầu công chứng, người làm chứng, 18 Điều 188 Luật Đất đai năm 2013 19 Khoản Điều 48 Luật Công chứng năm 2014 16 người phiên dịch bị cụt hai bàn tay ký khơng thể điểm cơng chứng viên phải giải tình mà Luật Công chứng chưa quy định cho trường hợp này” 20 Thứ hai, quy định “Điều 51 Luật Công chứng quy định công chứng việc sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp đồng, giao dịch chưa tương thích với quy định Điều 422 Bộ luật Dân năm 2015 BLDS 2015 quy định sửa đổi, chấm dứt hợp đồng việc hủy bỏ hợp đồng trường hợp thuộc chấm dứt hợp đồng Hay nói cách khác, phạm vi nội hàm khái niệm “chấm dứt hợp đồng” bao quát so với khái niệm “hủy bỏ hợp đồng” Cụ thể, Điều 422 BLDS 2015 quy định chấm dứt hợp đồng trường hợp sau: “1 Hợp đồng hoàn thành; Theo thỏa thuận bên; Cá nhân giao kết hợp đồng chết, pháp nhân giao kết hợp đồng chấm dứt tồn mà hợp đồng phải cá nhân, pháp nhân thực hiện; Hợp đồng bị hủy bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực hiện; Hợp đồng thực đối tượng hợp đồng khơng cịn; Hợp đồng chấm dứt theo quy định Điều 420 Bộ luật này; Trường hợp khác luật quy định” Mặt khác, Bộ luật Dân không quy định “bổ sung hợp đồng” Do đó, quy định Điều 51 Luật Cơng chứng rõ ràng chưa phù hợp với BLDS”21 Từ bất cập liên quan đến số nội dung quy định Luật Cơng chứng năm 2014, địi hỏi nhà lập pháp phải có điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp thực tiễn nâng cao tính pháp lý văn công chứng 20 Nguyễn Khắc Cường, Kiến nghị hoàn thiện số quy định Luật Cơng chứng, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 22 (398), tháng 11/2019 21 Nguyễn Khắc Cường, Kiến nghị hồn thiện số quy định Luật Cơng chứng, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 22 (398), tháng 11/2019 PHẦN KẾT LUẬN Công chứng ngày thể vai trò quan trọng đời sống xã hội, giúp giao dịch dân sự, thương mại, kinh tế, nhân gia đình xã hội đảm bảo tính xác thực tính hợp pháp, hành lang pháp lý vũng để bên tham gia giao dịch thực nội dung mà cam kết, xác định tình tiết làm chứng chứng minh trình giải vụ việc tranh chấp Chính vị trí vai trị văn cơng chứng địi hỏi khơng tính trung thực người u cầu công chứng, tinh tường, am hiểu pháp luật, minh bạch, công công chứng viên mà để ngày nâng cao chất lượng cơng chứng cần có phối hợp đồng yếu tố xây dựng thể chế, trọng việc hồn thiện văn pháp luật liên quan đến công chứng, cải cách hệ thống quản lý nhà nước công chứng, mạnh dạn việc đẩy nhanh mạnh nội dung đề án xã hội hóa cơng chứng để đảm bảo dịch vụ công chứng không đảm bảo nhu cầu số lượng mà phải cải thiện tốt tố yếu chất lượng nhằm mục tiêu đưa dịch vụ công chứng Việt Nam tiệm cận công chứng tiên tiến giới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Bộ luật Dân (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Bộ luật Tố tụng dân (Luật số 21/2015/QH13) ngày 08/12/2015 Luật Đất đai (Luật số 45/2013/QH13) NGÀY 29/11/2013 Luật Công chứng (Luật số 53/2014/QH13) ngày 20/6/2014 B Tài liệu tham khảo Giáo trình kỹ hành nghề công chứng, NXB Tư pháp Trần Văn Tâm, Phân tích giá trị pháp lý văn công chứng Đỗ Đức Hiển (2013), Giá trị pháp lý văn công chứng, Luận văn Thạc sĩ Luật học, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Khắc Cường, Kiến nghị hoàn thiện số quy định Luật Cơng chứng, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 22 (398), tháng 11/2019 ... điểm công chứng 1.2 Khái quát văn công chứng 1.2.1 Khái niệm văn công chứng 1.2.2 Đặc điểm văn công chứng 1.2.3 Một số loại văn công chứng Chƣơng Giá trị pháp lý văn công chứng 2.1 Giá trị thi... luận chương Chương Lý luận chung công chứng văn công chứng Chương Giá trị pháp lý văn công chứng 3 CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG CHỨNG VÀ VĂN BẢN CÔNG CHỨNG 1.1 Lý luận cơng chứng 1.1.1 Lịch... hành văn công chứng 2.2 Giá trị chứng văn công chứng 2.3 Một số nội dung ảnh hưởng đến giá trị pháp lý văn công chứng 2.4 Một số hạn chế, bất cập giải pháp nâng cao tính pháp lý văn cơng chứng