1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC SẮC THƠ THIỀN TUỆ TRUNG THƯỢNG sĩ

42 519 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 120,01 KB

Nội dung

Tuệ Trung thượng sĩ (12301291) tên thật là Trần Tung , là con trai trưởng của An Sinh Trần Liễu, anh ruột Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn và cũng là anh ruột hoàng hậu Nguyên Thánh Thiên Cảm vợ vua Trần Thánh Tông. Cũng như phần lớn các vương hầu thân tín của nhà Trần, trong ba cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông (12571258; 1285; 12871288), Trần Tung đã trực tiếp tham gia cầm quân chống giặc. Dưới quyền điều khiển của Quốc công tiết chế Trần Quốc Tuấn, trong cuộc kháng chiến lần thứ hai, vào ngày 10 tháng Sáu năm 1285, khi Thoát Hoan núng thế bắt đầu rút khỏi bờ Bắc sông Hồng thì ông cùng với Hưng Đạo Vương đem hơn hai vạn quân đến đón đánh, kịch chiến với tướng giặc là Lưu Thế Anh và đuổi Thoát Hoan chạy dài đến sông Như Nguyệt. Và trong cuộc kháng chiến lần thứ ba, ông còn được giao những nhiệm vụ ngoại giao quan trọng, nhiều lần đến đồn trại giặc vờ ước hẹn trá hàng, làm cho quân giặc mất cảnh giác, sau đó cho quân đến cướp doanh trại giặc. Sau ngày kháng chiến thắng lợi, tài liệu có nhắc tới Trần Tung hầu như rất ít. Ông được hà vua phong chức Tiết độ sứ trấn giữ hải đạo Thái Bình, nhưng chỉ ít lâu, ông đã lui về ấp Tịnh Bang, dựng Dưỡng Chân trang, tiếp tục đuổi theo ham thích cũ: tham cứu đạo Phật.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Phật giáo Việt Nam có bề dạy lịch sử 200 năm Trong khoảng thời gian ấy, Phật giáo trải qua nhiều biến thiên, thăng trầm với lịch sử, văn hóa dân tộc Suốt q trình tồn tại, Phật giáo để lại dấu ấn đậm nét đời sống người Việt: từ tín ngưỡng, phong tục, tập quán đến thể giới quan, nhân sinh quan, tư tưởng, tình cảm,…Ở nước ta, Phát giáo phát triển mạnh mẽ thời Lý – Trần Một thời đại mà thiền sư, triết gia thiền học hịa đạo vào đời, đóng góp lớn cho phát triển đất nước Một nhà thiền học xuất sắc thời Trần Tuệ Trung Thượng Sĩ Trần Tung Ơng ngơi sáng Thiền tơng Việt Nam thời đại thịnh vượng Phật giáo văn hóa dân tộc Ơng có ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển Thiền tông Việt Nam, Thiền Trúc Lâm Việt Nam tiếng sau Việc nghiên cứu tư tưởng, hành trạng ông phần giúp hiểu tầm vóc tư triết học người Việt Nam thời kỳ Đồng thời, qua ta hiểu thêm vai trò Phật giáo lịch sử phát triển văn hóa dân tộc Nghiên cứu tư tưởng triết học sáng tác Tuệ Trung giúp ta thấy rõ khác biệt Thiền tông Việt Nam Thiền tông quốc gia phương Đông khác Trung Quốc Nhật Bản Trong công đổi mới, mở cửa, giao lứu văn hóa, hội nhập khu vực quốc tế, để xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, việc nghiên cứu tinh hoa văn hóa dân tộc, có văn hóa Phật giáo, đặc biệt tư tưởng tiến Tuệ Trung việc làm thiết thực Mặt khác, quan tâm ngày lớn tư tưởng dân tộc, trước yêu cầu lịch sử đòi hỏi thực tiễn, việc nghiên cứu tư tưởng triết gia quan trọng Tuệ Trung góp phần nâng cao, khẳng định giá trị văn hóa, văn học dân tộc kho tàng văn hóa, văn học nhân loại Xuất phát từ lý trên, chúng tơi tiến hành tìm hiểu đề tài ĐẶC SẮC TƯ TƯỞNG TRONG THƠ THIỀN TUỆ TRUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Vài nét đời nghiệp văn chương Tuệ Trung 1.1.1 Cuộc đời Tuệ Trung thượng sĩ (1230-1291) tên thật Trần Tung , trai trưởng An Sinh Trần Liễu, anh ruột Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn anh ruột hoàng hậu Nguyên Thánh Thiên Cảm vợ vua Trần Thánh Tông Cũng phần lớn vương hầu thân tín nhà Trần, ba kháng chiến chống Nguyên Mông (1257-1258; 1285; 1287-1288), Trần Tung trực tiếp tham gia cầm quân chống giặc Dưới quyền điều khiển Quốc công tiết chế Trần Quốc Tuấn, kháng chiến lần thứ hai, vào ngày 10 tháng Sáu năm 1285, Thoát Hoan núng bắt đầu rút khỏi bờ Bắc sơng Hồng ơng với Hưng Đạo Vương đem hai vạn quân đến đón đánh, kịch chiến với tướng giặc Lưu Thế Anh đuổi Thốt Hoan chạy dài đến sơng Như Nguyệt Và kháng chiến lần thứ ba, ông giao nhiệm vụ ngoại giao quan trọng, nhiều lần đến đồn trại giặc vờ ước hẹn trá hàng, làm cho quân giặc cảnh giác, sau cho quân đến cướp doanh trại giặc Sau ngày kháng chiến thắng lợi, tài liệu có nhắc tới Trần Tung Ơng hà vua phong chức Tiết độ sứ trấn giữ hải đạo Thái Bình, lâu, ơng lui ấp Tịnh Bang, dựng Dưỡng Chân trang, tiếp tục đuổi theo ham thích cũ: tham cứu đạo Phật Căn vào cơng trình nghiên cứu chó biết, Trần Tung học trò xuất sắc Thiền sư Tiêu Dao, nhân vật tiếng cuối đời Lý Nhưng ông cư sĩ tu gia , cịn Tiêu Dao tu Phức Đường , rừng hoang Thơ văn Lý – Trần, tập viết: “ Tuệ Trung tu Phật mà không xuất gia, không giữ phép “tam quy”, “ngũ giới”, có phần có gia đình vương hầu khác Bằng trí xét đốn sắc sảo mình, Tuệ Trung trở thành nhà Thiền học có lĩnh, có lý trí, khơng câu nệ ở giáo điều sách vở, biết đập vỡ thái độ bám víu vào khái niệm có sẵn, biết “hồ quang đồng trần” Ơng Thượng hồng Trần Thánh Tơng kính trọng, tôn làm sư huynh, vua Trần Nhân Tông tôn làm thầy ” Mặc dầu thật ông không trực tiếp đào tạo phái Trúc lâm, mà đàm thoại với nhà vua nhiều năm gần gũi dịp vào chầu, tham dự kỳ lễ hội 1.1.2 Sự nghiệp văn chương Sáng tác Trần Tung tập hợp Thượng sĩ ngũ lục Bộ sách gồm ba phần: phần thứ phần “ngũ lục” - giảng ông cho học trị cơng án ơng (sách gọi Tụng cổ); phần Pháp Loa biên soạn, Trần Nhân Tơng khảo đính, gồm 49 thơ nhiều đề tài nhiều thể loại, có Tịnh Bang cảnh vật trùng với Đề dã thự Trần Quang Khải Tứ sơn khả hại trùng với thơ Trần Thái Tông; phần thứ ba gồm Thượng sĩ hành trạng Trần Nhân Tông, tám tán tám nhà Thiền học phái Trúc Lâm bạt Đỗ Khắc Chung Toàn tập sách sư Tuệ Nguyên, chùa Long Động khắc in vào năm Quý Hợi, niên hiệu Chính Hồ thứ tư (1683), khắc lại lần vào năm Quý Mùi, niên hiệu Cảnh Hưng thứ 24 (1763), lại Thanh Cừ khắc lại năm Quý Mão (1903) Sau in có in Tổng hộ Phật giáo Bắc Kì năm 1943, theo lối khắc dựa vào sư Thanh Cừ 1.2 Khái lược đặc sắc tư tưởng thơ thiền Lý – Trần 1.2.1 Về thơ thiền Trong từ điển Nho, Phật, Đạo, NXB Văn học Hà Nội (2001) cho rằng, thơ Thiền lúc đầu kệ Đây thể văn Phật giáo, cịn gọi “tụng”, nói chung bốn câu tổ thành Nhưng từ đời Đường, kệ “thơ hố” Nhà thơ nói hình ảnh, kêu gọi không dùng khái niệm khô khan Do vậy, thơ kệ làm thành phận thơ Thiền, tức dòng thơ thể cảm xúc mang ý vị Thiền học đậm đà chất thơ Kệ thường viết hoàn cảnh: lúc nhà thơ viên tịch, ngộ đạo, trả lời đệ tử giáo lí đạo Phật… Các kệ hầu hết khơng có nhan đề, nhan đề người đời sau đặt Theo GS Trần Đình Sử, thơ Thiền phải có ba tính chất: Truyền nhận cảm nhận giới Thiền học, bộc lộ vẻ đẹp giới, tâm hồn thơ tầng lớp tăng lữ cao cấp, tầng lớp trí thức đặc biệt, khơng giống với tình cảm Phật giáo dân gian Nguyễn Phạm Hùng luận án “Vận dụng quan điểm thể loại vào việc nghiên cứu văn học Việt Nam thời Lý – Trần” tổng kết quan niệm thơ Thiền sau: “Thơ Thiền kệ, thơ bao gồm kệ thơ, nêu lên triết lý, quan niệm Thiền hay học Thiền đó, vừa ảnh hưởng Thiền vừa mang rung động thi ca có tính trần Thơ Thiền thơ cuảt nhà sư người không tu hành am hiểu yêu thích triết lý Phật giáo, bày tỏ trực tiếp hay gián tiếp triết lý, cảm xúc hay tâm lý Thiền” Như vậy, khái niệm thơ Thiền mang nghĩa tương đối rộng, có tính chất mở Ta thấy kệ Thiền uyển tập anh, khoá hư lục, tuệ trung thượng sĩ ngũ lục thơ mang cảm hứng Thiền Thơ thiền dùng để khẳng định giáo lý, kinh nghiệm, truyền tâm pháp cho đệ tử Đặc điểm thơ thiền là: • Lời thơ mộc mạc hịa vào thiên nhiên • Tỉnh thức trước quy luật vơ thường • Tâm trở với thực tại, tức khơng cịn vọng tưởng • Miêu tả chân lý thâm sâu (như cơng án) • Bừng mở tâm khỏi thói quen thụ cảm vật theo cách thông thường Với đặc điểm thơ thiền, ta thấy thơ thiền kết tinh q trình tu tập Thiền định “Đó q trình qn chiếu thân tâm để thấy vận hành tại, hay công án thiền mang tính giác ngộ cao” Tơn Thiền tông “bất lập văn tự”, văn tự lấy để truyền lại cho đời sau Vì văn tự phương tiện lưu truyền mà Nhờ vào lớp ngôn ngữ mà hiểu ý nghĩa thâm sâu thiền học Như vậy, thông qua thơ thiền, cảm nhận triết lí uyên thâm Phật giáo, cảm nhận rung cảm trước vũ trụ, nhân sinh thiền sư 1.2.2 Về thơ thiền Lý – Trần Văn học Lý-Trần có phần chịu ảnh ảnh hưởng Nho giáo Tuy nhiên, ảnh hưởng Phật giáo lớn có tính chất chủ đạo Dấu ấn thơ thi sĩ - làm thơ mà điều đặc biệt nhà Thiền sư - bậc chân tu lúc Đã gần 1000 năm nay, Thiền lưu đọng trở thành mạch nguồn chảy xiết lòng người yêu thơ trở thành học có giá trị đời sống tinh thần xã hội xây dựng văn hoá nước Đại Việt độc lập, tự cường lúc 1.2.2.1 Sự kết hợp Phật với Nho, Đạo Đọc kỹ thơ thiền Lý – Trần, dễ nhận thấy tinh thần điều hồ, dung hợp Phật – Nho – Đạo Có phân công hợp tác Phật Thánh (Nho); có kết hợp uyển chuyển Phật với Lão – Trang để đến thống nhất: Tam giáo đồng nguyên Tư tưởng Phật giáo khơng phải hệ tư tưởng đóng kín khuôn khổ, quy tắc giáo điều mà tư tưởng mở, đầy khai phóng Nhờ mà nhà tu hành có nhìn thơng thống, có thái độ sống cởi mở, phá chấp Người tu hành không bắt buộc phải cạo đầu xuất gia, phải từ giã gia đình vào chùa mà họ tụ tập gia đình, đời chứng ngộ, giải thoát Điều thực tế lịch sử chứng minh: Một Trần Thái Tông, Trần Tung (Tuệ Tung), Trần Nhân Tơng… Đó chưa kể Thiền sư vào đời giúp vua trị nước an dân mà làm tròn bổn phận người tu hành Văn học Phật giáo Lý – Trần có nhiều tác phẩm mang tư tưởng siêu thoát nửa Phật, nửa Lão – Trang thơ Tuệ Trung Thượng sĩ Trần Tung Bài Phóng cuồng ngâm ơng kết hợp hai luồng tư tưởng Phật giáo Lão – Trang, có pha chút ngơng nghênh, ngang tàng nhà Nho ngời vừa Thiền sư, vừa quý tộc: “Thiên địa điếu vọng hà mang mang, Trượng sách ưu du phương ngoại phương… Quy sơn tác lân mục thuỷ cô Tạ Tam đồng chu ca Thương Lương Chất phiêu diêu cịn gặp nhiều thơ ơng Phỏng Tăng Điền đại sư, Xuất trần, Tự tại, Giang hồ tự thích, Phúc đường cảnh vật, Thối cư,…Sự ưa thích cảnh sống phóng khống, phiêu diêu tục dường chất trí thức thời Lý Trần thơ văn vị thiền sư Lý Trần mang chất phiêu diêu lãng đãng Trên bình diện tư tưởng, Thiền sư thường kết hợp vũ trụ quan biến động Dịch, tư tưởng quán Khổng Tử với tư tưởng “Nhất như” chủ trương tất quy tâm Phật để phát biểu vấn đề thực Đoạn mở đầu bia chùa Linh Xứng núi Ngưỡng Sơn Thanh Hoá Pháp Bảo (Giác Tính Hải Chiếu) minh chứng cho khuynh hướng kết hợp (Phật tổ soi tỏ thực mà thẳng chữ tâm; Thánh nhân thích ứng theo thời mà thông suốt muôn biến “Muôn” phân tán “một” “Một” cội gốc “muôn” Đến bậc hiển Thánh đời, khn phép thay dấy lên Nhóm phân tán để đưa cội gốc, ơm “một” để thâu tóm “mn” Tạc nên hình tượng để biểu thị thâu tóm; dựng lên đền tháp để có hướng về) 1.2.2.2 Tư tưởng nhập Văn học Lý-Trần mang nặng ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo Mặc dầu văn học Lý-Trần văn học Phật giáo Những thơ nhà Thiền sư sáng tác không để nói đến Đạo đơn mà ẩn chứa quan niệm đời kiếp nhân sinh Đó ánh xạ chất Đạo chất Đời quan điểm nhà Thiền sư Vì nét đặc điểm quan trọng nhất, chi phối đặc điểm khác tư tưởng thơ thiền Lý – Trần tư tưởng nhập Điều cho thơ Thiền dù có ảnh hưởng Đạo giáo khơng xa rời Nhà sư tìm thấy niềm vui cõi đời cao xa, viển vơng, lánh khỏi mặt đất mà niềm vui trần Niềm vui chọn mảnh đất đẹp để có sống an vui, nhàn Điều sư Khơng Lộ gửi gắm qua lời thơ đỗi bình dị: Trạch đắc long xà địa khả cư, Dã tình chung nhật lạc vơ dư (Chọn đất long xà được, Tâm tình nơi đồng quê suốt ngày vui không chán.) (Không Lộ thiền sư, Ngơn hồi) Câu thơ dù hiểu theo cách ta thấy ánh reo vui với thú quê mộc mạc, gần với tự nhiên Thiền sư Nghĩa niềm vui thêu dệt sẵn có trần thế, mặt đất giới siêu nhiên, huyễn nơi khơng khơng, có có Tư tưởng nhập thế, đem chủ thể hồ nhập vào khách thể cịn Không Lộ thiền sư thể đậm nét qua Ngư nhàn Bài thơ giảng dạy chương trình phổ thơng trước qua thơ, cảm quan bậc chân tu bộc lộ độc đáo: Vạn lý giang, vạn lý thiên, Nhất thôn tang giá, thôn yên Ngư ông thuỵ tước vô nhân hoán, Quá ngọ tỉnh lại tuyết mãn thuyền (Muôn dặm non sông muôn dặm xanh Một làng dâu lúa, làng mây khói Ơng chài mê ngủ không gọi Quá trưa tỉnh dậy tuyết phủ đầy thuyền.) (Khơng Lộ thiền sư, Ngư nhàn) Đọc thơ, người đọc không phân vân cảnh thực cảnh ước vọng Dù thực hay ước vọng Ngư nhàn bừng sáng lịng Đó lịng nhà sư cảnh thái bình thịnh trị ln gắn bó với đời Đồng thời, khát vọng đỗi cao đẹp sống bình, n vui cho mn dân Tóm lại, Phật giáo thời Lý-Trần lấy “hướng nội” làm tảng, lấy “nhập thế” làm hướng hình thành phong cách Phật giáo Việt Nam đặc biệt: không cầu kỳ, khơng mê hoặc, khơng giáo điều cứng nhắc Đó ánh sáng thực thụ Phật giáo thời Lý-Trần đủ lung linh uyển chuyển, đủ soi rọi vào tận ngõ ngách tâm hồn người Trong thơ thiền, Đạo Đời có sợi dây gắn kết ánh xạ vào nhau; Đạo thể Đời, Đời thước đo để đạt đến Đạo Do vậy, nói tinh thần nhập Phật giáo thời Lý-Trần nhờ góp phần tô điểm nâng cao sắc Phật giáo Đại Việt hồn tồn, khơng lệ thuộc, khơng ảnh hưởng nặng nề văn hóa Phật giáo Ấn Độ Trung Hoa 1.2.2.3 Con đường đạt Đạo vấn đề nhân sinh quan Rõ ràng ta thấy chủ trương đạo Phật an nhiên, siêu cầu mà trái lại “hành động” Chỉ có hành động làm người có sống hạnh phúc thực sự; mặc nhiên, hành động phải hành động “có Đạo” Đó đường để đạt đến Đạo Đạo vận hành thể, khơng thể nói Con đường đến giác ngộ người khác nhau, kể người tu hành mà vấn đề quan trọng tự cá nhân phải hành động theo cách riêng Mặc dù lời khuyên dạy phương pháp tu hành cách nói Quảng Nghiêm thiền sư nhằm khích lệ, động viên tính độc lập, chủ động sáng tạo người Điều thể lịng tin tưởng người Thiền sư làm nên tính tích cực, hào khí thời đại-một thời đại mà người vừa khỏi thân phận nơ lệ, làm chủ đất nước, làm chủ thân mình, tràn đầy niềm tin vào tương lai vận mệnh dân tộc Niềm tin thể rõ qua lời sư Pháp Thuận nói đến vận nước: Quốc tộ đằng lạc, Nam thiên lý thái bình Vô vi cư điện các, Xứ xứ tức đao binh (Phúc nước dài dằng dặc Cõi trời nam dựng cảnh thái bình Ở nơi điện khơng phải làm gì, Mà khắp chốn hết nạn đao binh.) (Quốc tộ) Mặt khác, sống đời, người “dẫm chân” chỗ, chấp nhận thực mà phải biết vươn lên, phải biết khát khao lớn lao, cao hơn: Trạch đắc long xà địa khả cư, Dã tình chung nhật lạc vơ dư Hữu thời trực thượng cô phong đỉnh, Trường khiếu hàn thái hư (Chọn đất long xà được, Tâm tình nơi đồng q suốt ngày vui khơng chán Có lúc lên thẳng đỉnh núi chót vót,Kêu lên tiếng to làm lạnh bầu trời.) (Không Lộ thiền sư, Ngơn hồi) Nếu hai câu đầu thơ thể niềm vui thú quê nhàn hai câu thơ sau phô bày thúc mãnh liệt nội tâm, trở thành hành động táo bạo bứt phá suy tưởng để vươn lên đời bình thường Như vậy, Con đường đạt Đạo khơng phải cao siêu, màu nhiệm mà hành động suy nghĩ người Con người thực điều cho cho cộng đồng có ý chí, nghị lực mang suy nghĩ độc lập, sáng tạo Đó cách hành Đạo đường đạt Đạo người tu hành 1.2.2.4 Quan điểm thiên nhiên người Chính tư tưởng “nhập thế”, “hành động” chi phối nhiều đến quan điểm cách xây dựng thiên nhiên, người thơ thiền Lý – Trần Vì thế, chúng tơi muốn dành phần riêng để nói đến quan điểm thiên nhiên người thơ thiền Lý – Trần dựa tư tưởng Hình ảnh thiên nhiên thơ ca đời Lý đa phần xuất với tư cách biểu tượng, phương tiện để thi nhân biểu đạt nội dung triết lý hay cảm quan Thiền đạo Đấy hình ảnh biểu trưng cho thực tế siêu nhiên, trừu tượng triết lý nhà Phật Thiên nhiên thơ ca đời Trần có khác Đầu đời Trần thơ Trần Thái Tơng, Tuệ Trung, hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa biểu trưng cho triết lí Thiền Từ đời Trần sau, thiên nhiên trở thành đối tượng thẩm mĩ đích thực Con người văn học Phật giáo mô tả khơi gợi nhiều góc độ phong phú, bao gồm hình ảnh Đức Phật với tiền thân, vị Phật, kiếp người, với nhiều trạng thái duyên Phật phap khác Tính khai phóng, phá chấp khống đạt Thiền tơng mở cho người chân trời đầy hứa hẹn Không cần cứng nhắc rập khuôn theo giới điều, phong cách cũ, đường khơng cịn quan trọng cần đích đến giải tối thượng Mỗi người sống riêng với nhiều duyên hòa hợp Thiền sư Bảo Giám nhấn mạnh: “Mấy thành Phật tu hành Chỉ trói cùm thêm trí óc Thấu lẽ huyền vi ngọc sáng Là vầng dương trời xanh” “Mặt trời soi tỏ trời cao” hình ảnh ấn tượng, biểu thị chân tính gạt hết mây mờ che lấp Giá trị chổ người có ngọc ma ni mình, cần nhận biết điều đủ tự tin để “gạn đục khơi trong”, để vạch cho hướng “chớ dẵm Như Lai lối qua”, mãnh liệt không trái nguyên Phật pháp Chính điều thay áo cho Phật giáo; mang màu sắc, hình thái tín ngưỡng truyền thống khơng rơi vào lối mịn bảo thủ, cố chấp hay thụ động Con người thơ Thiền đời Lý, người giác ngộ, mang tư tưởng tùy tục, hòa hợp với đời cách nhuần nhuyễn, hóa đạo, hành đạo tinh thần “phụng chúng sanh đền ân chư Phật” “Con người” thơ Thiền đời Lý mang thủ pháp tượng trưng ước lệ cao, chưa thoát phương pháp phổ biến xây dựng mẫu mực nghệ thuật quan điểm Trung cổ khiến cho phần xa vời “tôi” bé nhỏ, gần gũi người cá thể ảnh hưởng sâu sắc “con người” bao hệ người đọc điều phủ nhận Con người văn học giai đoạn vừa yêu nước, thượng võ, lại vừa cảm nhận sâu sắc tàn phai, biến ảo đời: “Thân tường bích dĩ đời Cử thể thông thông thục bất bi?” (Thân xác người ta thường tường vách lúc hư nát, Tất người đời vội vàng, mà không buồn) (Viên Chiếu - Tâm không) Gắn liền với trạng thái tâm hồn người, thơ Thiền đời Trần tiếp tục mở rộng biên độ tới lĩnh vực khác sống, mang tư tưởng “hịa quang đồng trần”, “cư trần lạc đạo” Nó giúp cho Phật tử - thi sĩ bước khỏi giáo điều khô khan, cứng nhắc để nhập thế, giúp đời Theo triết lý Phật giáo, vạn vật giới chung thể cho chúng muôn vàn dạng thức khác mà thơi Chính xuất phát từ triết lý mà thơ Thiền thể thâm nhập người thiên nhiên Đó giao hồ, giao cảm người với thiên nhiên Thiên nhiên mang tính cách người Điều biểu qua số lời kệ Viên Chiếu thiền sư: - Xuân hoa hồ điệp, Cơ luyến tương vi (Hoa xuân bươm bướm Hầu quyến luyến lại hầu xa rời nhau.) - Giác hưởng tuỳ phong xuyên trúc đáo Sơn nham đái nguyệt quá tường lai (Tiếng tù theo gió luồn trúc mà đến, Ngọn núi cao cõng trăng vượt tường mà qua) Như vậy, thiên nhiên người “như nhất” Sự tương giao biểu cách nhìn vũ trụ quan Mặt khác, cịn cảm thức thi sĩ vị Thiền sư Tiểu kết: Thơ Thiền thời kỳ văn học Lý-Trần thể tư tưởng độc đáo Đó mối quan hệ mật thiết cõi Đạo cõi Đời Những bậc Thiền sư đem chất Đạo vào Đời Đạo nhìn mắt Đời trần Đọc thơ Thiền, người ta thấy ngời lên tư tưởng nhập thế, tinh thần khai phóng vị Thiền sư Đồng thời, qua vần thơ, người đọc thấy lĩnh, ý chí đường đạt Đạo thái độ sống lạc quan, tin tưởng người đời Cùng với đóng góp cơng sức nhà thiền sư buổi đầu xây dựng quốc gia độc lập, tự chủ mặt trị, nhà Thiền sư để lại khối lượng lớn tác phẩm thơ cho văn học dân tộc giá trị Những tác phẩm vừa thể quan điểm triết lý nhà Phật, đồng thời vừa thể quan niệm đời trần Mặt khác, thơ Thiền nguồn động viên, cổ vũ tinh thần dân tộc nhằm xây dựng dân tộc độc lập, tự chủ, tự cường buổi đầu dựng nước thơ Thiền mở đầu truyền thống yêu nước văn học viết Việt Nam Thật lời đánh giá GS Đinh Gia Khánh rằng: “Thơ Thiền sư mà đầy niềm ưu thơ văn nói chung phải gắn bó nhiều với vấn đề đời sống dân tộc Số tác phẩm thơ văn đời Lý giữ lại Tuy nhiên, vào tư liệu hạn chế tác giả đời Lý, tác giả nhà chùa, mở đầu truyền thống yêu nước dòng văn học viết nước ta” [2, tr 61] CHƯƠNG TƯ TƯỞNG THƠ THIỀN TUỆ TRUNG NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG BIỂU HIỆN 2.1 Quan niệm đời người 2.1.1 Quan niệm thể Trong vấn đề thể luận, Tuệ Trung Thượng sĩ người đưa khái niệm thể để giải thích nguồn gốc vũ trụ vạn vật, với nội dung phong phú sâu sắc Ông viết: “Bản thể nhiên tự không tịnh - 本本本本本本本” Như thế, thể Tuệ Trung hiểu ban đầu, gốc rễ, cội nguồn vạn vật, hàm chứa thân vật, vốn thế trống không, lặng lẽ; thực thể tồn nhiên nhiên, tự tồn tại, mn đời chẳng Nó phi hư phi thực, phi thất phi đắc, phi trọc phi thanh, vô tiền vô hậu, vô thị vô phi Bản thể Tuệ Trung gọi tên khác, tâm, Phật tính, pháp thân, lai, chân diện mục Cái lai này, thực chất, khơng hàm chứa vật cả, khơng hàm chứa chút mầm mống lẫn dấu vết Nó phương tiện, ngôn ngữ để diễn tả thể thơi, khơng phải thể, ngón tay lên mặt trăng cho người ta thấy mặt trăng Do đó, đừng lầm tưởng ngón tay mặt trăng với mặt trăng “Bản lai vơ vật, Phi chủng diệc phi manh” (Xưa vật hết thảy, Chẳng có gốc chẳng có mầm chúng xuất hiện) Bản thể này, theo Tuệ Trung Thượng sĩ khơng hình, khơng tướng, khơng ngơn từ, hình ảnh, tư tưởng diễn tả Điều ơng trình bày Tâm vương - thơ mang dấu ấn quan điểm thức học Vasubandhu, rằng: “Không hình, khơng tướng “chúa tâm ta”, Mắt ly châu đố nhận Muốn biết đâu “khuôn mặt thực”, Giữa trưa ngủ tít đến canh ba” Tiếp nối quan điểm Trần Thái Tông hư, không, Tuệ Trung cho thể vơ, khơng Vạn pháp, suy cho cùng, nhân duyên giả hợp, khơng Ơng viết: “Thân tịng vơ tướng lai không” Hay: “Chân như, vọng niệm tông giai không” Tuy nhiên, quan niệm thể, Trần Thái Tơng Tuệ Trung có khác Nếu thể hay tâm thể Trần Thái Tông gọi gia hương Tuệ Trung Thượng sĩ, gọi cố hương Cả hai ơng cho rằng, giác ngộ chúng sinh quay với tâm thể mình, với gia hương, hay cố hương Tuệ Trung Thượng sĩ viết: “Nhất khúc vơ sinh xướng liễu thì, Đảm hồnh tất lật cố hương quy” (Vừa lúc “vô sinh” dứt khúc ca, Cầm ngang ống sáo lại quê nhà) Ngoài ra, đề cập đến thể, Trần Thái Tông thường dùng khái niệm lai diện mục, Tuệ Trung lại dùng khái niệm nương sinh diện Ông cho rằng, hiểu “gương mặt người mẹ” tin trời người giả danh mà thơi Trong Thị đờ (Gợi bảo học trị), Tuệ Trung viết: “A thùy hội đắc nương sinh diện, Thủy tín nhân thiên tơng giả danh” Tóm lại, thể Tuệ Trung Thượng sĩ nhiên, viên mãn, tịnh, khơng tịch, vốn có tâm người Bởi vậy, người ta tìm đâu cả, hỏi Thiếu Thất với Tào Khê, tìm Đơng, Tây, Nam, Bắc Bản thể vượt lên phân biệt phải trái, tốt xấu, cịn Nó vơ thị vơ phi, phi hư phi thực, vô khứ vô lai, vô hậu vô tiền, phi trần phi cấu Bản thể dùng “trí” mà biết được, khơng thể dùng “thức” mà hiểu Để hiểu phải dùng trực giác, vượt lên quan niệm đối đãi, “nhị kiến” Nhưng, vấn đề đặt theo Tuệ Trung Thượng sĩ, thể vạn vật, vạn sự? Để trả lời cho câu hỏi này, tiếp tục đề cao tâm - khái niệm cốt yếu Phật giáo nói chung “tinh yếu” Thiền tơng nói riêng, sở kế thừa Thiền phái có từ đời Lý, Thiền phái Vơ Ngôn Thông với ảnh hưởng Thiền gia đắc đạo, Trần Thái Tông, Tiêu Dao, Tuệ Trung Thượng sĩ đưa khái niệm tâm thể, coi nguồn vạn pháp Nó thể tất nguồn gốc tất Trong Phật tâm ca, ông viết: “Xưa khơng có tâm, Nay khơng có Phật; Phàm, thánh, người, trời nhanh chớp giật Tâm thể khơng trái, Phật tính khơng hư khơng thực” Hay: “Tâm tức Phật, Phật tức tâm Diệu sáng thiêng kim cô thông Xuân đến, tự nhiên hoa xuân nở, Thu sang, đâu chẳng nước thu trong” Trong triết lý Phật giáo, có ba khái niệm biện giải vấn đề có tính chất vũ trụ quan, “thể”, “tướng”, “dụng” Thể nguyên vũ trụ, nghĩa với “không”, “chân như”, “Phật”, “Niết bàn” Tướng giới tượng, nghĩa với “sắc”, “vạn pháp”, “chúng sinh”, “sinh tử”, “dụng” hoạt động trung hòa “thể” “tướng” Thể, tướng, dụng lồng vào nhau, tách rời, chúng có ý nghĩa khơng tách rời Nếu ta tách rời tướng khỏi thể khơng “Tâm thể” Tuệ Trung Thượng sĩ muốn nhấn mạnh ý nghĩa Vì vậy, theo Tuệ Trung, bám víu vào “tướng” chẳng thấy “tướng”, theo “cái khơng” mà tìm chẳng “cái không” Tuy nhiên, đồng làm “thể” “tướng” khơng thể đưa diễn giảng cả, mà phải “trực nghiệm”, phá chấp cách triệt để đến mức phải buông bỏ thân phá chấp Khi bàn mặt “tướng” “tâm thể”, Tuệ Trung diễn tả tính chất vơ hình mối liện hệ Tâm - Phật Phật tâm ca: “Phật, Phật, Phật thấy được, Tâm, Tâm, Tâm nói được Khi tâm sinh Phật sinh, Khi Phật diệt tâm diệt … Tâm thể khơng phải khơng trái, Phật tính khơng hư khơng thực” Như vậy, tâm thể, theo Tuệ Trung, diễn tả ngôn từ (bất khả thuyết) Đóù tâm tĩnh lặng, thường nhiên, vượt lên đối đãi, phân biệt, “chẳng phải chẳng trái, hư mà thực”, hay gọi với tên khác “tâm không hư” để nhấn mạnh tính khơng tâm quan điểm Trần Thái Tơng Mọi vật, hình danh, sắc tướng tâm vọng động mà sinh hư ảo, “vọng niệm”, không thật nhân duyên mà biến ảo, tứ đại không, mặt sông nước tĩnh lặng, trẻo, bị gió mà sóng lên Ơng viết: “Gió sơng, sóng nơi liền, Củi vừa bắt lửa, sáng bừng lên Mới hay tứ đại hư ảo, Núi Kiến cheo leo chen” Ngay phân biệt đối đãi ta - Phật, ngã - nhân, phàm - thánh, v.v., huyễn ảo từ vọng niệm tâm mà Tâm động giới tượng xuất hiện, tâm tĩnh lặng, an nhiên, tịnh, tự lúc này, ta khơng mà Phật không, phàm không mà thánh không Như thế, vấn đề thể luận, nói, Tuệ Trung nhấn mạnh tính khơng vạn vật, coi cội nguồn sâu thẳm, gốc quy vạn pháp Trong Vạn quy (Muôn việc quy chân như), ông viết: “Từ “khơng” “có”, “có” “khơng” thơng, Có có không không, rốt chung Phiền não, bồ đề nguyên chẳng khác, Chân như, vọng niệm thảy không” Sau làm sáng tỏ ý nghĩa đồng quy mối không vạn pháp, Thượng Sĩ nhắn nhủ với người đời đừng bám víu vào câu hỏi lẽ sinh tử, xem cứu cánh đời, mà phá chấp vượt lên quan điểm nhị kiến, vọng niệm để làm hiển lộ tuệ lý chân người: “Hưu vấn tử sinh ma Phật; Chúng tinh củng Bắc, thủy triều Đông” (Đừng hỏi tử sinh, ma với Phật, Muôn hướng Bắc, nước Đông” Nếu trước đây, Trần Thái Tông khai thị qua lời bảo Quốc Trúc Lâm hiểu Phật tâm người, lịng lặng mà biết thành Phật, khơng cần phải nhọc cơng tìm kiếm bên ngồi, đến Tuệ Trung, ơng thấm nhuần tư tưởng ấy: “Dục cầu tâm, Hưu ngoại mịch; … Tâm tức Phật, Phật tức tâm” Tâm Phật, pháp tính Nó viên mãn, trịn đầy, mầm Phật tính mà chúng sinh có; có điều nhị kiến, vọng niệm lên làm lu mờ hạt minh châu Phật tính người Nếu mặt thể luận, Tuệ Trung có nhiều điểm giống với Trần Thái Tơng về mặt nhận thức luận , hai ơng lại có điểm khác Theo Trần Thái Tông, từ không khởi vọng (tức vơ minh); bình diện nhân sinh, vọng niệm Do đó, nhiệm vụ quan trọng Thiền học Trần Thái Tông thủ tiêu vọng niệm để đạt đến vơ niệm giải Cịn Tuệ Trung từ khơng hay vơ xuất huyễn hóa (ảo hóa hay vơ minh) phân thành nhị kiến Trong luận giải mình, Tuệ Trung cho rằng, người trần khơng hiểu xác thân người nơi hợp tan ngũ uẩn, nhân duyên kết hợp mà thành, từ vơ tướng, từ khơng mà (Thân tịng vơ tướng lai không) “Thân từ “vô tướng” vốn không; Hư huyễn lầm chia thành nhị kiến Ta người móc sương, Phàm thánh sấm điện Công danh, phú quý, mây bềnh bồng Năm tháng, người đời, tên bay biến, Ghét, yêu, mắt lóe tia sao, Khác bỏ bột tìm bánh bao Cũng nét mày ngang, đường mũi dọc Phật với chúng sinh mặt khác ” 2.1.2 Thấu suốt lẽ “vô thường” Theo tiếng Phạn, “vô thường” A nhĩ đát Đây khái niệm dùng để tất pháp gian sinh diệt trơi chảy nhanh chóng sát na, khơng ngừng nghỉ Vơ thường có hai loại: Sát na vơ thường biến hóa sát na có sinh trụ dị diệt, Tương tục vơ thường, kỳ có bốn tướng sinh, trụ, dị, diệt tiếp nối Trên sở đó, Phật giáo cho có hai loại thê giới: giới lý tưởng (thế giới người giác ngộ) giới Niết bàn, thường trụ, an lạc Thế giới khơng dựa vào nhân dun nên giới thường trụ, khơng sinh diệt biến hóa, thuộc giới vô vi Thế giới thực (thế giới người trần tục) giới sinh tử, mê vọng, khổ não Thế giới dựa vào nhân duyên mà có, nên giới vơ thường, có sinh diệt, biến hóa, thuộc giới hữu vi Thế giới thực biến hóa vơ thường nên gọi chư hành vơ thường Chính từ giới này, vơ thường gồm có “đời vơ thường”, “thân vơ thường”, “tâm vơ thường” Đời vơ thường nên có lúc thịnh lúc suy, người ln đối diện với biến hóa khơn lường thời Thân vô thường buộc người phải tuân theo quy luật sinh, lão, bệnh, tử Tâm vơ thường nên lịng người ln xáo động buồn, vui, hờn, giận chuyển đổi Như vậy, vận động vơ thường vận động tự nhiên, vũ trụ, trở thành “chân lý”, “sự thật” hiển nhiên đời Như kết tất yếu việc dấn thân hành trình vơ thường, sáng tác nhà văn trung đại phổ biến với cảm thức vô thường Mạch nguồn chi phối mạnh mẽ tới cách nhìn nhận thời gian, cách hành xử người trước đời nhà thơ nâng lên thành cảm hứng văn học giai đoạn Cảm thức ý thức rõ rệt qua ngộ đạo thiền sư Họ cho rằng: người vạn vật giới biến đổi vô thường Sự đổi thay diễn bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông Thiền Mãn giác thời Lý (1502-1096) thấy vô thường diễn tả vận động đất trời, người “Xuân khứ bách hoa lạc Xuân đáo bách hoa khia Sự trục nhãn tiền quá Lão tòng đầu thượng lai Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận Đình tiền tạc chi mai” Mãn giác thiền sư thấy vận động hoa mai, nở tàn, biểu rõ cho tuần hoàn thời gian, vừa phản ánh sinh diệt, diệt sinh biến hóa vạn vật Mỗi người sinh giới hữu vi nên tuân theo quy luật Đến với thiền Vạn Hạnh, ơng nói lên vô thường người, vạn vật “Thân điện ảnh hữu hồn vơ Vạn mộc xn vinh thu hựu khô Nhậm vận thịnh suy vô bố úy Thịnh suy lộ thảo đầu phơ” (Người đời bóng chớp, có lại khơng Như cối, mùa xn tươi tối, mùa thu khô héo Mặc cho vận đời dù thịnh hay suy, đừng sợ hãi Vì thịnh suy mong manh giọt sương đầu cỏ) Thiền sư Vạn Hạnh cho rằng: thân, chi sắc thân người, thân nhân duyên hòa hợp mà có; vậy, sinh diệt biến hóa khơng ngừng Người có trí: nắm vững, thấu rõ quy luật thịnh suy đời khơng có phải sợ hãi Kế thừa tư tưởng vô thường thiền sư trước, Tuệ Trung có nhìn tương đối toàn diện biến đổi giới tượng Theo ông, từ người, quốc gia, dân tộc, từ không gian thời gian biến đổi không ngừng, vô thường Đứng trước chảy trôi ấy, người không nên lưu luyến hay sầu khổ; thay vào cần phải có thái độ bình thản, an nhiên, ung dung, tự Tuệ Trung thượng sĩ minh chứng tiêu biểu cho thái độ sống tích cực ấy, cho thấy phẩm chất “môn phong” bậc xuất trần thượng sĩ Trong 49 thơ Thiền Tuệ Trung, có đến 11 đề cập đến lý vô thường (Dưỡng chân, Vấn Phúc Đường đại sư tật, Thoát thế, Thế thái hư huyễn, Khuyến thế tiến đạo, Đốn tỉnh, Phật Tâm ca, Phóng c̀ng ngâm, Phàm Thánh bất dị, Trì giới kiêm nhẫn nhục, Trữ từ tự răn) ;trong phần “Tụng cổ” “Thượng sĩ ngữ lục”, dòng đầu tiên, tác giả đề cập đến lý vô thường (Chư hành vô thường Thị sinh diệt pháp Tam giới vũ mông mông Thập phương phong táp táp Phàm Thánh bất đồng cư Long xà phi hỗn tạp Chư hành vô thường thiết không) Trong tác phẩm mình, Tuệ Trung thể thấu suốt về vận động biến chuyển tạo hóa, đất trời “Nhân chi hữu thịnh hữu suy Hoa chi hữu diễm hữu uy Quốc chi hữu hưng hữu vọng Thì chi hữu thái hữu bĩ Nhật chi hữu mộ hữu triêu Niên chi hữu chung hữu thủy” (Người đời có thịnh có suy Hoa có tươi có héo Quốc gia có hưng có vong Thời có thái có bỉ Ngày có sớm có chiều Năm có trước có sau) Theo Tuệ Trung, đời người lúc lúc khác “hư hư thực thực”, thịnh mai suy, mà biến đổi không ngừng Sau người đất nước, cỏ cây, thời thế, chí thời gian biến đổi, tất yếu khơng cưỡng lại Sự hưng thịnh hay suy vong diễn giống hệt lớp sóng đại dương mênh mông, thăm trầm vô tận Trong tác phẩm Đốn tỉnh, ông viết: “Tạc nguyệt minh kim nguyệt Tân niên hoa phát cố niên hoa” (Trăng sáng đêm qua trăng đêm Hoa nở năm mới, hoa năm cũ” Con người vật khác giới biến đổi tuân theo luật tạo hóa, giống trăng đến rằm tròn, đến mùa xuân hoa lại nở, thế, đừng thấy trăng lặn hoa tàn mà buồn lòng Cuộc đời người thế, lúc này, lúc khác, giống bọt biển đại dương, mỏng mạnh, vô thường, phù du, ngắn ngủi Với quan niệm “trăng sáng đêm qua trăng đêm nay” thể triết học Phật giáo nói chung như tư tưởng Tuệ Trung nói riêng với tuyệt đối hóa vận động, phủ định đứng im tương đối Do đó, ta khơng thể nhận biết vật đời Đó lý để nói triết học Phật giáp xem vật, tượng vận động theo vòng tròn Hiểu không với tinh thần triết học Phật giáo nói chung, triết học Tuệ Trung nói riêng Trong khi, phép biện chứng vật khẳng định, vật tượng giới vận động, biến đổi không ngừng, phát triển khuynh hướng chung giới Mỗi vật trải qua giai đoạn đời, lớn lên, đi, song toàn giới phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Ngoài tư tưởng vận động nêu trên, Tuệ Trung cho vật suy cho khơng Ơng nói: “Đại hải trung âu nhan xuất một, Chư hành vô thường thiết không” (Bọt biển lớn mênh mông Mọi tượng biến diệt không ngừng, không) Giác ngộ sâu sắc thể không, Tuệ Trung cho rằng, vật giới tượng biến diệt không ngừng, tất “khơng” Cái “khơng” khơng có tự tính, khơng có gọi nó biến đổi nhanh chóng khiến cho không nhận biết thay đổi Cái không để giới tượng, người lẫn vật nhân duyên mà thành, nên khơng Ơng nói: “Thiên địa đàn Sơn xuyên đảng đấu Tạm thời phong vũ động Kê hướng ngũ canh minh” (Trời đất búng ngón tay Non sơng tiếng dặng hắng Tạm thời gió mưa rung chuyển Gà gáy lúc canh năm) Theo Tuệ Trung, thay đổi trời đất, non sơng diễn nhanh chóng “búng ngón tay”, “bằng tiếng dặng hắng” Với quan niệm ấy, người nhận thức vật đời Do không nhận thức vật , nên vật triết học Tuệ Trung nói riêng, triết học Phật giáo nói chung khơng cịn tồn với tư cách thực thể Đó lý để Tuệ Trung nói rằng, đời người giấc mộng “Y cẩu phù vân biến thái đa Du du đô phó mộng Nam Kha” (Cuộc đời đám mây nổi, ln ln thay đổi nhiều vẻ, Mơ màng đành phó cho giấc mộng Nam Kha) Theo quan niệm Phật giáo, đời người biến đổi giấc mộng, hư hư thực thực chẳng khác đám mây nổi, luôn thay đổi, hư ảo vô thường Đời người thắm thoát thoi đưa, bốn mùa (xuân, hạ, thu, đông) nên chẳng chốc lát già đến đầu trẻ Giác ngộ sâu sắc quan điểm vơ thường nhà Phật, Tuệ Trung nói: “Tứ tự tuần hoàn xuân phục thu Xăm xăm dĩ lão thiếu niên đầu Vinh hoa khẳng cố trường mộng” (Bốn mùa tuần hoàn, hết xuân lại thu Nhanh sầm sập, chả chốc già mái đầu trẻ Chẳng chịu ngối nhìn vinh hoa giấc mộng) Tuy nhiên, đây, vơ thường nói đến khơng đơn quy luật vận hành vũ trụ mà thể thái độ, dụng tâm Thượng sĩ Trong thơ Thiền, vô thường phút giây suy nghiệm, trải nghiệm đời Tuệ 10 Bằng cách nói khẳng định, giọng điệu dứt khoát, xác quyết, Tuệ Trung cho lõi việc thấy nhìn vạn vật sống Ở đây, giọng điệu thuyết giảng biểu cụ thể qua hình thức lập luận, đặt vấn đề giải vấn đề tác giả Vấn đề nêu từ đầu: Phật thấy được, Tâm khơng thể nói Sau đó, Thượng sĩ vào phân tích vấn đề dựa diễn biến tâm thức thực tế người: Khi Tâm sinh Phật sinh, Phật diệt Tâm diệt Và, cuối ông khẳng định: Tâm Phật vốn không hai Cho nên, tìm lời giải Tâm Phật Tâm sinh diệt điều (Phải đợi sau Phật Di – lặc giải đáp được) Giọng điệu thuyết giảng hùng biện thể trình độ sở đắc Thiền học hành giả; vừa cho thấy sắc sảo, nhạy bén tư cách thuyết giảng họ Tuy nhiên, Tuệ Trung không “rập khuôn” mà linh hoạt kết hợp quan niệm lý thuyết Thiền điều có sẵn thực tế đời sống để thuyết giảng, biện luận Khi nói việc “trì giới – nhẫn nhục”, Trần Tung khẳng định quan niệm “phi trì giới nhẫn nhục” thân cách đưa vấn đề tương sinh tương diệt “tâm” “cảnh”: “Nhật nhật đối cảnh thời Cảnh cảnh tòng tâm xuất Tâm cảnh lai vô Xứ xứ ba la mật” (Hằng ngày ta đối diện với ngoại cảnh Thì cảnh cảnh từ tâm sinh “Tâm” “cảnh” vốn không, Khắp nơi ba la mật) (Trì giới kiêm nhẫn nhục) Trần Tung nói đến thói quen tất yếu loài chúng sanh, đưa vấn đề thực tế hơn, quen thuộc hơn, dễ chấp nhận để làm phương tiện dẫn dắt người đọc: “Khiết thảo khiết nhục Chủng sinh các sở thực Xuân lai bách thảo sinh Hà xứ kiến tội phúc?” (Ăn thịt ăn cỏ Chúng sinh lồi có thói quen lồi Như mùa xn đến, trăm hoa cỏ sinh sơi Có chỗ nhìn thấy tội hay phúc đâu?) (Trì giới kiêm nhẫn nhục) Giọng điệu thuyết giảng trường hợp khơng thay đổi, song, tính chất hùng biện sắc sảo lập luận tác giả tăng lên đáng kể Từ cho thấy, giọng điệu thuyết giảng thơ Thiền Tuệ Trung dù mang khơng âm hưởng “truyền giáo” bảo đảm “độ mềm” tính văn chương thi ca, tạo nên giọng điệu đặc trưng cho tác giả: hùng biện, sắc sảo, xác quyết quan niệm Thiền học hết sức linh hoạt, sống động lý lẽ, lập luận, dẫn chứng minh họa 3.1.2.2 Giọng tự tình tự do, phóng khống Thơ Thiền Tuệ Trung mang giọng điệu tự tình tự do, phóng khống Yếu tố mở cho thi sĩ giới tâm tình đặc biệt tự do, cởi mở tạo nên cung bậc cảm xúc đa dạng, phong phú cho tác phẩm ơng Ở đây, giọng tự tình Trần Tung dùng để thể cảm xúc trước đời không ngừng trôi chảy: “Y cẩu phù vân biến thái đa Du du phó mộng Nam Kha” (Cuộc đời đám mây luôn đổi thay nhiều vẻ Mơ màng đành phó cho giấc mộng Nam Kha) (Thế thái hư huyễn) “Đốt đốt phù vân phú quý Hu hu quá khích niên quang” (Chà chà! Cảnh giàu sang mây Ôi chao! Thời gian thấm bóng ngựa qua kẽ vách) (Phóng cuồng ngâm) Có giọng điệu tâm tình, nhắn nhủ, nhắc nhở chân thành người học đạo q trình cơng phu tu tập: “Mộng khởi hồn tu tử tế khan, Đầu xúc mục mạc man can Túng nhiêu ngũ nhãn thông minh Vị miễn hô chung ủng tác khan” (Tan giấc mơ trở dậy cần xem lại cẩn thận Phải hợp thời, lúc đừng lờ mờ Dù năm mắt sáng suốt 28 Nhưng chưa khỏi gọi chng vị đựng rượu) (Ngẫu tác) Từ giọng điệu này, nhận thêm diện mạo khác Tuệ Trung, Trần Tung ơn hịa, từ tốn Cùng người ấy, đối diện “tri kỉ tâm giao”, Trần Tung khiêm cung ngợi ca, không giấu niềm vui sướng có bậc thượng thủ nhà Thiền: “Thánh học cao minh đạt cô câm (kim) Thiết nhiên long tạng quán hoa tâm Thích phong kí đắc khai quyền bảo Tơ ý tương vơ thấu thủy châm Trí bạt Thiền quan thơng Thiếu – thất Tình siêu giáo hải khóa Uy Âm” (Cái học bậc thánh cao minh, thông suốt xưa Rõ ràng kinh tạng Long Cung thấu suốt tâm hoa Phong độ Thiền Pháp bảo mở bàn tay Ý Tổ không ý kim thấu tới đáy nước Trí hội nơi cửa Thiền sánh ngang với Thiếu – thất Tình vượt ngồi bể giáo át Uy Âm) (Tụng Thánh Tông đạo học) Tuy nhiên, đạt đến mức thật tự do, phóng khống giọng điệu thơ Thiền Tuệ Trung phải nói tới lời tâm tình, chia sẻ sở đắc Thiền ơng Tính chất tự do, phóng khống giọng điệu thơ lúc nâng cao mở rộng theo chiều kích không gian – thời gian tư an nhiên tự Thượng sĩ: “Thiên địa diếu vọng hà mang mang Thượng sách ưu du phương ngoại phương” (Ngắm trông trời đất mà mênh mông Chống gậy nhởn nhơ ngồi gian) (Phóng cuồng ngâm) Khơng rong chơi ngồi gian, Tuệ Trung cịn tự tin rong chơi vô vô tận luân hồi sinh tử: “Thiều thiều khoát nhập trần lai Hoàng sắc my đầu đỉnh đỉnh khai Bắc lý ưu du đầu mã phúc Đông gia tán đản nhập lư thai” (Xăm xăm rộng bước vào chốn cát bụi Lơng mi sắc vàng mạnh mẽ giương lên Xóm Bắc nhởn nhơ rơi vào bụng ngựa Nhà Đông tản mạn rúc vào thai lừa) (Nhập trần) Giọng điệu tự do, phóng khống giọng điệu người hồn tồn “thốt thế” Tiếng nói tự tình thơ Thiền Tuệ Trung lúc sánh ngang tiếng gầm sư tử vang vọng khắp Tam giới Đó tiếng hét đầy uy lực “Phật Tâm ca”: “Tinh tinh trước Trước tinh tinh; Tứ lăng tạp địa vật khuynh A thùy thử tín đắc cập Cao Tỳ- lư đỉnh thượng hành Hát!” (Tỉnh táo lên! Tỉnh táo lên! Bàn chân dẫm mặt đất có ngả nghiêng Ấy tin tới chỗ Cất cao bước đầu Tỳ- lư Hét) (Phật Tâm ca) Như vậy, giọng tự tình thơ Thiền Tuệ Trung khơng tiếng nói tơi trữ tình trước người đời mà cịn lời xác chứng đầy tự tin, tự hào sở đắc Thiền học bậc xuất trần thượng sĩ Con người Thiền người Thơ hòa quyện vào ngữ điệu thơ Thiền Tuệ Trung, mang đến cho ông khẩu khí tự do, phóng khống, hồn nhiên, 3.1.2.3 Giọng trào lộng hóm hỉnh, ý nhị 29 Với nhìn vượt khn sáo ràng buộc Thiền tông, Trần Tung không ngần ngại thể giọng điệu trào lộng hóm hỉnh, ý nhị thơ Chất trào lộng giọng điệu, ngơn ngữ thơ Thượng sĩ cách thức để bộc lộ chỗ thấy nhìn, quan niệm Trần Tung Thiền học đời đồng thời để thức tỉnh người học đạo vốn dễ mê chấp vào giáo điều, kinh điển Giọng trào lộng thơ Tuệ Trung ẩn chứa đằng sau nụ cười hóm hỉnh, ý nhị Khi đề cập đến cách sống tùy duyên nhập thế, Thượng sĩ đưa hình ảnh tự nhiên, độc đáo: “Kim xuyên ẩu vi huyền dặc Minh kính manh nhân tác cái chi Ngọc tháo nhập cầm ngưu bất thính Hoa trang anh lạc tượng hà tri” (Chiếc thoa vàng bà già đầu hói móc để treo Tấm gương sáng với người mù nắp đậy chén Dẫu tiếng ngọc nhập vào đàn cầm trâu chẳng thèm nghe Bơng hoa có trang sức thêm chuỗi ngọc voi khơng biết đến) (Vật bất dung) Bằng hình ảnh đời thường cách nói trào lộng, đùa, Tuệ Trung cho người đọc thấy sai lầm cách hành xử cách sâu sắc, giàu sức thuyết phục Để nhắc nhở người học tinh thần tự tin, tự lực đường tìm chân mình, Trần Tung nhẹ nhàng từ lời nói đến hành động: “Đắc kỵ hô đầu Bất loát hô tu” (Được cưỡi đầu hổ Chớ vuốt râu hùm) (Tụng cổ) Trả lời vấn đề “thế tâm cổ Phật?”, Tuệ Trung có nhìn đầy thi vị qua hình ảnh độc đáo: “Tận đạo mãn thành vơ quốc diễm Bất tri chu hộ hữu thuyền quyên” (Đều bảo khắp thành khơng quốc sắc Hay đâu cửa tía có thuyền quyên) (Đối cơ) Nói “gia phong” mình, Thượng sĩ thản nhiên mà dí dỏm: “Nhàn phao nham hô viên tiếp Lãn điếu khê ngư dẫn hạc tranh” (Nhàn, kêu vượn đón rừng Lười, câu cá suối kêu hạc tranh) (Đối cơ) Qua ví dụ trên, thấy, giọng trào lộng thơ Thiền Tuệ Trung thường tạo nên từ điểm nhìn đơn giản hóa, bình thường hóa điều vốn mang nặng tính triết thuyết Thiền học tác giả Có thể thấy, khó tìm giọng điệu trào lộng xếp ngang tầm với Tuệ Trung Thượng sĩ Tuệ Trung số nhà thơ “chất giọng” trào lộng, hài hước chuẩn mực, thơ Thiền Tuệ Trung mang lại tiếng nói thấm đẫm tinh thần nhân văn người hành trình tìm với chân nguyên giá trị Tóm lại, Thơ Thiền Tuệ Trung sử dụng đa dạng, phong phú kiểu ngôn ngữ: ngôn ngữ biểu cảm, ngôn ngữ tượng trưng ẩn dụ, ngôn ngữ phi logic Biểu cảm yếu tố làm nên nét đặc sắc thơ Thiền Tuệ Trung so với tác giả khác thời Ngôn ngữ tượng trưng, ẩn dụ thơ Thiền Tuệ Trung chia thành loại: Ẩn dụ hình ảnh, ẩn dụ âm ẩn dụ điển cố Trong đó, vận dụng nhiều thành công ẩn dụ điển cố Ngôn ngữ phi logic thơ Thiền Tuệ Trung thường biểu dạng hình ảnh khác lạ, không thấy đời thực Những hình ảnh thường Thượng sĩ sử dụng hai trường hợp: Một để trình bày sở đắc “thiền phong” thân hay ca ngợi bậc thượng thủ nhà Thiền; Hai để khai ngộ cho hành giả đến học hỏi đạo lý Thiền tông Giọng điệu yếu tố quan trọng làm nên thành công thơ Thiền Tuệ Trung Giọng điệu thơ Thiền Tuệ Trung phong phú, đa dạng, linh hoạt Tuệ Trung Thượng sĩ thường sử dụng giọng thuyết giảng hùng biện, sắc sảo, giọng tự tình thơ Thiền Tuệ Trung tiếng nói tơi trữ tình trước người đời lời xác chứng đầy tự tin, tự hào sở đắc Thiền học bậc xuất trần thượng sĩ Ngồi ra, giọng trào lộng hóm hỉnh, ý nhị thơ Thiền Tuệ Trung mang lại tiếng nói thấm đẫm tinh thần nhân văn người đời ngữ điệu lạc quan, đầy yêu thương tin tưởng 3.2 Thời gian không gian nghệ thuật 3.2.1 Thời gian nghệ thuật Ở phương Đông, phái Phật giáo quan niệm thời gian “khơng hữu” Nói cách khác, tướng lưu chuyển thời gian, diễn đạt thuật ngữ khứ, vị lai, thực chất khái niệm mang tính quy ước, mà chảy trơi thời gian vừa nương theo hữu tượng, vừa phụ thuộc vào cảm nhận trải nghiệm người quan sát Do đó, văn học Phật giáo nói chung thơ Thiền nói riêng, thời gian thời gian tâm lý 30 Đối với Thiền - tìm kiếm trải nghiệm thời gian khiết Tức Thiền tìm kiếm đạt đến trạng thái phi thời, gắn liền với hoạt động tâm lí, tinh thần chủ thể Với đặc điểm vậy, thơ Tuệ Trung tập trung thể thời gian theo hai loại: Thời gian cảm nhận nhân sinh (trong đối chiếu với thời gian tuần hồn vũ trụ) thời gian khơng thời gian 3.2.1.1 Thời gian cảm nhận nhân sinh (trong đối chiếu với thời gian tuần hoàn vũ trụ) Trong việc ứng xử với thời gian, Thiền đạt tới cảnh giới phi thời gian khơng phủ bỏ với thời gian sinh Với Tuệ Trung Thượng sĩ, ông quan niệm đời sống sinh mệnh người hữu hạn, ngắn ngủi trật tự đảo ngược trật tự thời gian “Tam sinh thúc hốt chân phong chúc, Cửu giới tuần hoàn thị nghĩ ma.” (Đốn tỉnh) (Ba sinh thấm thực đuốc gió, Chín cõi tuần hồn, giống kiến bị miệng cối xay bột.) Dịch nghĩa: “tam sinh” tương ứng với ba đời: khứ, vị lai “cửu giới” gợi nhắc đến chín giới thập pháp giới, từ Địa ngục, Ngạ quỷ, Súc sinh đến Thanh văn, Duyên giác, Bồ tát, Tất hữu cách mong manh, chóng tàn đuốc trước gió, hay bị theo khổ thú luân hồi khơng lối Thời gian sinh mệnh cá thể vơ thường, hãn hữu, sinh diệt vận động biến ảo, huyễn giới tượng Hay mũi tên bay, bóng ngựa bên cửa sơ, dịng sơng chảy, hình ảnh thường xuất sáng tác Tuệ Trung “Đốt đốt phù vân phú quý, Ha quá khích niên quang.” (Phóng cuồng ngâm) (Chà chà! Cảnh giàu sang mây nổi, Ôi chao! Thời gian thấm bóng ngựa qua kẽ vách.) Hoặc: “Cơng danh phú q đẳng phù vân, Thân thế quang âm nhược phi tiễn.” (Phàm thánh bất dị) (Công danh giàu sang mây nổi, Thân tháng năm tựa mũi tên bay.) Ta thấy Tuệ Trung thể thời gian thơng qua vận dụng hình ảnh mang tính biến động - điều khơng ơng mà tác gia – Thiền sư khác chịu ảnh hưởng, liên quan đến hai khái niệm “con người dịch chuyển” “thời gian dịch chuyển” Và đối diện với hữu hạn kiếp người, tàn phá thời gian ơng khơng hốt hoảng lo lắng mà lại có thái độ chấp nhận tìm kiếm thú vui khoảnh khắc sống hữu “Hồ hải sơ tâm vị thủy ma, Quang âm tiễn hựu thoa Thanh phong minh nguyệt sinh nhai túc, Lục thủy sơn hoạt kế đa Hiểu quải cô phàm lăng hãn mạn, Vãn hoành đoản địch lộng yên ba Tạ Tam kim dĩ vô tiêu tức, Lưu đắc không thuyền các thiển sa.” (Giang hồ tự thích) (Tấm lịng hồ hải trước chưa tiêu mịn, Bóng quang âm vun vút tên lại thoi Gió mát trăng thanh, sinh nhai đủ, Non xanh nước biếc kế sống dồi Buổi sớm, kéo cánh buồm cô đơn băng mặt nước mênh mông, Chiều hôm, cầm ngang sáo ngắn, đùa với khói sóng Tạ Tam khơng cịn tăm nữa, Chỉ cịn lưu lại thuyền khơng ghếch lên cát.) Trong thơ, thời gian nhân sinh xuất với đặc tính chóng vánh, vơ thường (Quang âm tiễn hựu thoa) lại dường bị thu hẹp phạm vi trước hình tượng chủ thể, cho hình tượng khắc họa cách gián tiếp qua động từ hành động (lăng - băng, vượt; quải - kéo; hồnh - cầm ngang) Hình thức sóng đôi “hiểu – vãn” xuất hiện, không diễn đạt tâm trạng “hoảng hốt” mà cho thấy tâm thái bận rộn với “hồ hải sơ tâm” người dật sĩ tiêu dao Thời gian cịn khơng cịn dấu vết tâm trạng Bài thơ mở đầu có lịng hồ hải, 31 kết thúc chữ “không” thuyền ghếch bãi cát đầy tính biểu tượng, dẫn dụ cho tâm đạt ngộ người giải Tuệ Trung có xu hướng thể đời sống sinh đối chiếu với thời gian tuần hoàn, bất biến vũ trụ Điều làm bật lên tình trạng ngắn ngủi, vô thường, bấp bênh giới nhân sinh tồn người Với Tuệ Trung, tâm ông thiên việc khuyên nhủ chúng sinh, nhận rõ chất t ượng thuộc chân lý tương đối, bao gồm thời gian: “Tứ tự tuần hoàn xuân phục thâu (thu), Xâm xâm dĩ lão thiếu niên đầu Vinh hoa khẳng cố trường mộng, T́ nguyệt khơng hồi vạn hộc sầu Khô thú luân hồi chuyển cốc, Ái hà xuất đẳng phù âu Phùng trường diệc bất mô lai tị, Vô hạn lương duyên má hưu.” (Khuyến tiến đạo) (Bốn mùa tuần hoàn, hết xuân lại thu, Nhanh sầm sập, chả chốc già mái đầu trẻ Chẳng chịu ngối nhìn vinh hoa giấc mộng, Năm tháng luống mang vào lịng mn hộc sầu Nẻo “khổ” luân hồi trục bánh xe quay mãi, Sơng “ái” chìm bọt nước bập bềnh Nếu buông trôi thú vui mà khơng tìm điểm bắt đầu, Thì dun lành vơ hạn đến mà thơi.) Có thể thấy rằng, đối mặt với ngắn ngủi đời người, tàn phá thời gian thay bộc lộ tâm trạng sợ hãi, bi quan Tuệ Trung lại bày tỏ tâm sẵn sàng chấp nhận để từ đạt đến cảnh giới tinh thần tự tại, hoan hỉ 3.2.1.2 Thời gian khơng thời gian Như trình bày, thời gian thể sáng tác văn học Thiền nói chung, văn chương Tuệ Trung nói riêng, loại thời gian không thời gian Tức thời gian trường hợp cảm nhận, soi chiếu nhãn quan người lại khơng mang dấu ấn tâm trạng, xúc cảm nhân vi thông thường ( xn đến vui, đơng đến buồn, ) mà thời gian trơi vốn Trước hết, thời gian gắn liền với khoảnh khắc “quên” chủ thể, người “Ý chuyết thiểu phùng thiêm ý khí, Tâm khơi thủ thốn tâm đan Xn hồi hư đối khai đào nhị, Phong khởi không văn kích trúc can Đương nhật đáo gia tham vấn bãi, Một huyền cầm tử thỉnh kim đàn.” (Thướng Phúc Đường Tiêu Dao Thiền sư) (Ý vụng về, nhờ gặp gỡ nhiều tăng thêm ý khí, Lòng tro nguội, song riêng giữ tấc lòng son Xuân đến, lặng ngắm đào nảy nhị, Gió lên, luống nghe khóm trúc khua vang Hơm đến nhà tham vấn xong, Giờ đây, xin gảy đàn không dây.) Theo tìm hiểu tác phẩm mang hàm ý trình bày sở đắc, chứng ngộ tác giả với bậc thầy Ở đó, tác giả nhấn mạnh “tấc lòng son” chưa nguội lạnh, đồng thời cho thấy phương diện đáng ý giới tinh thần chủ thể việc ứng xử với thời gian “Tâm khơi” – lịng tro nguội: loại bỏ vật dục, vứt bỏ trí tuệ, lánh xa tà kiến, khiến cho thân tâm tro nguội Ở đó, thời gian phương diện khác tồn nhân sinh khơng cịn giữ chức quan trọng, chúng bị “quên” (vong) với hành động xả bỏ ngã người tu tập Hình ảnh “khai đào nhị”, “kích trúc can” hai điển cố, đề cập đến hai công án tiếng: Linh Vân kiến đào minh tâm (Linh Vân thấy hoa đào mà minh tâm) Hương Nghiêm kích trúc vong sở tri (Hương Nghiêm nghe tiếng sỏi va vào thân trúc mà quên sở tri), cảnh giới giác ngộ Ở nhìn chủ thể nhằm mục đích vậy, xn lặng ngắm đào nảy nhị, gió lên nghe khóm trúc khua vang Chủ thể thẩm mỹ việc ứng thời gian không cố gắng, không dụng tâm không làm trái Thời gian trôi quy luật Nói cách khác, thời gian dường bị lãng quên Tất nhiên, thời gian không thời gian xét ý nghĩa không mang dấu ấn tâm trạng xem xét từ góc độ tâm lý, tinh thần chủ thể mà khơng phải nhìn vật lý Bởi, sáng tác Tuệ Trung, thuật ngữ thời g ian xuất hiện, thuộc tích, lợi ích vốn có nhìn thấu triệt người 32 Ngồi ra, sáng tác Tuệ Trung có nhắc tới thời gian Thiền, mà vượt khỏi ý niệm độ dài, tốc độ khái niệm – đến, trước – sau, khởi đầu – kết thúc Thời gian dường ngưng tụ, tĩnh tại, bất biến: “Tạc nguyệt minh kim nguyệt, Tân niên hoa phát cố niên hoa” (Đốn tỉnh) (Trăng sáng đêm qua trăng đêm nay, Hoa nở năm hoa năm cũ 33 3.2.2 Không gian nghệ thuật 3.2.2.1 Không gian vô thường, biến ảo Tương tự quan niệm thời gian, không gian nhìn nhà Khơng tơng Đại thừa nhà Thiền học, nhìn chung, hình thái hư ảo “Y cẩu phù vân biến thái đa, Du du phó mộng Nam Kha” (Thế thái hư huyễn) (Cuộc đời đám mây luôn đổi thay nhiều vẻ, Mơ màng đành phó cho giấc mộng Nam Kha.) Trong liên thơ trên, “y cẩu phù vân” vốn ý thơ rút từ hai câu mở đầu thất ngôn cổ phong “Khả thán” Đỗ Phủ, người đời sau vay mượn, tạo thành thành ngữ “bạch y thương cẩu” hay “bạch vân thương cẩu” để nói lẽ biến hóa vơ thường cõi Trong đó, “mộng Nam Kha” điển cố khác có nguồn gốc từ “NamKha Thái thú truyện” Nam Kha ký Lý Công Tá (đời Đường) đề cập đến giấc mộng Thuần Vu Phần gốc hòe, đại ý nhằm ám đời mộng ảo, ngắn ngủi Từ cho thấy hàm ý Tuệ Trung diễn đạt cảm nhận người thực nhân sinh chuyển biến vô thường thực Ơng kiến tạo không gian đầy biến động, không biến hóa hình ảnh mang tính biểu tượng “phù vân”, “y cẩu”, mà bao gồm trạng thái vận động không ngừng tượng ngoại giới trước chuyển vần, đổi thay điều kiện nhân dun Ở đó, khơng gian thể hiện, mặt hình tướng, dựa hữu vận động tồn duyên sinh, vậy, coi hệ q trình sinh diệt dun giới Nói cách khác, khơng gian thơ Tuệ Trung, góc nhìn này, vừa kiến tạo mang đặc tính biến ảo, vơ thường đời sống nhân sinh, vừa cảm nhận ngoại hóa nhìn chủ thể đời sống nhân sinh Trong sáng tác Tuệ Trung , biểu không gian thông thường nắm bắt phản ánh thơng qua tính phương hướng tình trạng chuyển động hay đứng yên vật thể, hình tượng – giống với văn học trung đại Tuy nhiên, trường hợp cụ thể, biểu khơng gian cịn chịu tác động nội tâm, tinh thần chủ thể “Thiều thiều khoát nhập trần lai, Hoàng sắc my đầu đỉnh đỉnh khai Bắc lý tru du đầu mã phúc, Đông gia tán đản nhập lư thai Kim tiên đả sấn nê ngưu tẩu, Thiết sách khiên trừu thạch hô hồi Tự đắc triêu phong giải đống, Bách hoa cựu lệ xuân đài.” (Nhập trần) Xăm xăm rộng bước vào chốn cát bụi, Lơng mi sắc vàng mạnh mẽ giương lên Xóm Bắc nhở nhơ rơi vào bụng ngựa, Nhà Đông tản mạn rúc vào thai lừa Roi vàng đánh đuổi trâu đất đi, Giây sắt dắt hổ đá Một sớm gió đơng thổi tan băng giá, Trăm hoa cũ reo trước gió xuân.) Bài thơ mở không gian trầm luân “xăm xăm rộng bước vào chốn cát bụi” với mật độ đậm đặc động từ mang sắc thái mạnh mẽ, dứt khoát.“Mã phúc”, “lư thai”, công án mô tả sinh tử, luân hồi bậc Thiền gia lừng lẫy giới Thiền môn, Tuệ Trung rút gọn thơ, mặt nhằm diễn đạt tư đĩnh đạc chủ thể mặt khác đề cập đến giới hạn sinh diệt kiếp sống người Ở đó, khơng gian ln hồi chật hẹp, hữu hạn, biến động không ngừng Mở đầu trầm luân kết thúc lại nhất, tuyệt đối, tĩnh giới thể, tinh thần người hàng phục tâm Qua thấy Tuệ Trung lấy động để nói tĩnh, thể trạng thái chuyển không gian từ: mã phúc, thư lai đến triêu phong, bách hoa ngầm nói đến q trình chuyển hóa tinh thần chủ thể từ mê đến ngộ, mặt khác lại phương thức, cách nhìn giới mà đó, động loạn tạm thời 3.2.2.2 Không gian vượt bỏ giới hạn Một đặc điểm bật sáng tác Tuệ Trung Thượng sĩ, tinh thần khai phóng mạnh mẽ vần thơ tràn đầy lạc thú giải thốt, ngồi vịng tục lụy Ở ông kiến tạo mô hình không gian tương đối loại biệt, dấu ấn mang tính vạch mốc, giới hạn đời sống sinh khơng cịn hữu hay đóng vai trị quan trọng; thay vào mở rộng không ngừng vượt bỏ chiều kích khơng – thời gian sinh tồn Đặc điểm này, phương diện ngôn từ, thể việc sử dụng thuật ngữ diễn đạt ý hướng nới rộng đường biên: “hải giốc thiên đầu” (góc bể chân trời), “thế ngoại” (ngồi cõi thế), hay phủ định khái niệm không gian thơng thường: “hà hữu hương” (làng “khơng có làng”), … Tất gợi đến cảnh giới giải thoát, tạo nên mơi trường cho khai phóng tinh thần chủ thể, người: 34 “Thiên địa diếu vong mang mang, Trượng sắc ưu du phương phương Hoặc cao cao vân chi sơn, Hoặc thâm thâm thủy chi dương Cơ tắc xan hòa la phạn, Khốn tắc miên hà hữu hương Hứng thời xuy vô không địch, Tĩnh xứ phần giải thoát hương Quyện tiểu phại hoan hỉ địa, Khát bão xuyết tiêu dao thang.” (Phóng cuồng ngâm) (Ngắm trời đất mà mênh mông, Chống gậy nhởn nhơ gian Hoặc đến chỗ núi mây cao cao, Hoặc đến chỗ biển nước sâu sâu Đói ăn cơm hịa la, Mệt ngủ làng “khơng có làng” Khi hứng thổi sáo khơng lỗ, Nơi n tĩnh thắp hương giải Mệt nghỉ tạm đất hoan hỉ, Khát uống no thang tiêu dao.) Tác phẩm mở giới rộng lớn, tô đậm loạt hình dung từ mơ tả chiều kích khơng gian “thiên địa”, “phương ngoại”, “vân chi sơn”, “thủy chi dương” Trên không gian vậy, dấu ấn hoạt động người đậm nét, phong thái tự do, tiêu dao, an thời xử thuận, thuận theo tự nhiên, hành xử theo thể tính người dật sĩ cõi trần Con người đến chiếm lĩnh sống trọn vẹn chiều kích khơng – thời gian sinh tồn, tự tự lạc thú giải Ở đó, không gian xuất chất bị vượt qua Việc biểu đạt không gian rộng lớn “ngoài cõi” tác phẩm Tuệ Trung không dừng lại việc thể tinh thần khai phóng người, mà chất, xác lập loại thực tuyệt đối, cõi tục, thuộc cảnh giới giải mang tính lý tưởng Và vậy, việc thể loại không gian vượt bỏ giới hạn thơ Tuệ Trung bên cạnh việc cho thấy phương diện tinh thần chủ thể trạng thái giải thoát, tiêu dao tự cho thấy nhãn kiến bậc Thiền gia tồn 3.3 Hình ảnh, biểu tượng nghệ thuật 3.3.1 Các hình tượng biểu thị giới tính khơng Khơng hay tính khơng vấn đề trung tâm giới quan Thiền học Tuệ Trung Thượng sĩ Các vật, tượng thơng thường khơng tự phát sinh, khơng tự hủy diệt, khơng tự chuyển hóa Sự vận động, biến phải nương vào, tựa vào, tòng thuộc vào quan hệ nhân “cái này” “cái kia” chuỗi liên hệ duyên khởi lẫn Điều mặt cho thấy, phương diện tu tập, quán sát thực tại, cảnh vật thường khơng bậc Thiền gia nhìn nhận biệt lập, tách biệt hay đứng yên, mặt khác, hệ cách nhìn lại tạo giới – khách thể vận động, biến đổi sống động Đặc điểm này, vào tác phẩm văn học Thiền, cụ thể sáng tác Tuệ Trung, thân lại trở thành biểu đẹp, loại giá trị thẩm mỹ, cội nguồn cho việc kiến tạo loại hình tượng tương ứng: “Sơn vân dã hữu xuất sơn thế, Giản thủy chung vô đầu giản Tuế tuế hoa tùy tam nguyệt tiếu, Triêu triêu kế hướng ngũ canh minh.” (An định thời tiết) (Mây núi bay khỏi núi, Nước suối không tiếng tiếng gieo vào lòng suối Hàng năm, hoa nở vào tháng ba, Sáng sớm, gà gáy vào canh năm.) Nhan đề thơ đề cập đến vấn đề thời tiết, khơng phải câu chuyện giới tự nhiên, mà câu hỏi lai lịch đường sống chết, vốn nỗi ám ảnh chung thân tất chúng sinh chưa giác ngộ Điều đáng ý là, tác phẩm có khuynh hướng diễn đạt Thiền lý, với thái độ cho sinh tử vấn đề không cần phải bàn tới, Tuệ Trung lại xây dựng hình tượng gợi dẫn cho quan điểm Về mặt thi liệu, hình tượng ơng sử dụng tương đối quen thuộc, thường xuất cổ thi hoa, kê, sơn vân hay giản thủy Tuy nhiên, cách thể thông qua cấu trúc ngữ pháp đặc biệt khiến cho ý nghĩa chúng có phần khác biệt Cùng sử dụng hình ảnh thiên nhiên để dẫn dụ triết lý Thiền, “sơn vân” – “giản thủy” liên thơ khơng giống với “vân khởi thì” – “thủy xứ” thơ 35 thơ Vương Duy hay “vân nhàn” thơ Trần Nhân Tông Chúng không gợi nhắc đến mây, dòng suối cụ thể Hai dòng thơ với nhiều động từ cấu trúc ngữ pháp đặc biệt: sau “vơ” phủ định có “một chữ Ngoại hay Biệt ngầm” khiến cho ý thơ hàm nghĩa hình tượng thay đổi, đến diễn đạt cách nhìn sinh tử quy luật tự nhiên Ở cách thể này, bên cạnh việc chuyển tải thái độ ứng xử với vấn đề sống – chết, thân hình tượng lại cho thấy dáng dấp khách thể hàm tàng lưu chuyển, biến động không ngừng Mây không trạng thái đứng n hay “nhàn trơi” mà bay khỏi núi; nước khe không tĩnh “nơi tận dịng nước”, mà “khơng tiếng khơng đổ vào lịng suối” Trong đó, liên thơ cịn lại, cặp hình tượng “hoa” – “kê” thể đăng đối ể Sự xuất “tuế tuế” – “triêu triêu” đầu dòng gợi nhắc kiện lặp lại theo quy luật dường không đổi: hoa nở vào tháng ba, gà gáy vào buổi sáng Nhưng hoa nở, gà gáy “tùy” vào nhân tố nhiệt độ, ánh sáng, thời tiết – điều kiện bên thuận lợi cho hoạt động chúng – thân chúng việc nở, việc gáy khơng có tự tính Sự vận động chúng đơn giản “pháp tự nhiên” mà chuyển hóa thuận theo quy luật vũ trụ Như vậy, thấy rằng, giới tượng động, nguyên lý, luật tắc vũ trụ tĩnh tại, khơng thay đổi Ở đó, việc thể chúng thơng qua hình tượng lại hàm chứa cách nhìn, thái độ bậc Thiền gia vấn đề giới, đời sống, mà bật sinh tử Ở phương diện khác, Thiền sư nói chung, Tuệ Trung Thượng sĩ nói riêng thường đến trình bày quan niệm khác giới Theo đó, hữu vạn pháp, chất chúng không chân thực, mặt tượng, người ta nhận thấy chúng có hữu Cách nhìn vào văn chương, nghệ thuật Thiền tạo thành loại lý luận đặc biệt, nhà Thiền học ví “hoa gương, trăng nơi đáy nước” hay“kính hoa thủy nguyệt”: “Tùng phong thủy nguyệt minh, Vơ sắc diệc vơ hình Sắc thân các thị, Không không tầm hưởng thanh.” (Tô Minh Trí – Tầm hưởng) (Gió cành thơng, trăng sáng nước, Khơng có bóng khơng có hình Sắc than đó, [Muốn tìm có khác chi] tìm tiếng vang khoảng khơng trung.) Ở đây, “tùng phong”, “thủy nguyệt” có, có trạng thái khơng bóng, khơng hình Do vậy, nhu cầu nhận thức, tri giác chúng sinh, chúng hư vô khơng dễ nắm bắt Tuy nhiên, đặc điểm mà việc thể chúng lại khiến cho hình tượng thơ Thiền trở nên biến ảo, sống động tràn đầy âm sắc Ở đây, “bóng trăng in nơi đáy nước, hình ảnh mặt gương” khơng thực có, huyễn ảo, huyễn ảo đẹp, giàu âm sắc, phong vị xuất đầy mỹ cảm thơ Cũng nhiều tác gia đương thời, vấn đề “kính hoa thủy nguyệt” với tư cách loại mỹ học trạng thái không chân thực khách thể, Tuệ Trung Thượng sĩ ý thể hai dạng thức Trong dạng thức thứ chủ yếu việc so sánh vấn đề tồn thân, nghiệp, tâm, tính…với huyễn kính, ảnh: “Thân huyễn kính nghiệp ảnh, Tâm nhược phong tính nhược bờng.” (Vạn quy như) (“Thân” gương ảo, “nghiệp” bóng, “Tâm” gió mát, “tính” cỏ bồng.) dạng thức thứ hai, khách thể lại thể đằm sâu hình tượng hư huyễn, biến ảo: “Sương dung tẩy hạ hà phương trạm, Phong sắc lai xuân mai dĩ hoa, Tây nguyệt trầm không nan phục ảnh, Đông lưu phó hải khởi hời ba.” (Thế thái hư huyễn) (Vẻ sương tắm hạ, sen đâm bơng, Sắc gió vời xuân đến, mai nở hoa Mặt trăng phương Tây chìm xuống chân trời bóng trăng khó quay trở lại, Dịng Đơng tới biển sóng nước há trở về.) Vẫn với cách sử dụng mật độ đậm đặc động từ, Tuệ Trung tạo cảm giác vận động không ngừng hình tượng nội dịng thơ Sương vừa tắm hạ, sắc gió xuân vừa đến – thời tiết, khí hậu thay đổi – lồi hoa chuyển trạng thái Mặt trăng xuống phương Tây, dịng Đơng tới biển khó quay trở Tất thường chuyển, hư huyễn khơng gian khơng thường, biến ảo Ở có sen, có mai chúng hữu vừa thực, vừa ảo, vơ có hữu, khơng có sắc Người ta hình dung đường nét, hình khối hay màu sắc, nhận biết diện chúng 36 lại nắm bắt, tư mà cảm nhận cảnh giới triệt ngộ giới tính khơng, giới thể Và thưởng thức thẩm mỹ vẻ đẹp chúng không đơn cảm giác hài hịa hình khối, tỷ lệ mà nhìn thực tình trạng khơng chân thực tượng – chúng vốn là, hư huyễn đời người, thái: “Quân khan Vương, Tạ lâu tiền yến, Kim nhập bình thường bách tính gia.” (Anh xem đàn én trước lầu họ Vương, họ Tạ, Nay xuống đỗ nhà trăm họ bình thường.) Hai câu kết thơ sử dụng điển cố rút từ tác phẩm “Ô Y hạng” Lưu Tích Vũ đời Đường – vốn nhiều tác gia đời sau sử dụng để diễn đạt biến hóa bể dâu đời sống nhân sinh – để thể cảm thán chủ thể thường thấy Sự xuất cụm từ “quân khan” đầu câu thơ cho thấy rõ nét ý hướng “chỉ rõ”, khuyên nhủ chúng sinh thấu suốt chất không thường, biến ảo đời người, tồn Như vậy, thấy rằng, xây dựng hình tượng đầy màu sắc, sống động, mục tiêu Tuệ Trung việc mô tả khách thể nói chung, mà hàm chứa nhãn kiến thực tại, thấu triệt sắc khơng, tính khơng chân thực thường chuyển giới Những hình ảnh ám tới chuyện sinh tử, sắc thân bại hoại điện chớp, “dĩ đồi thì”, “dĩ lão thiếu niên đầu” ảnh thường xuyên xuất thơ Thiền thơ Tuệ Trung Thượng sĩ Tuy nhiên, thể hình tượng biểu giới vơ tự tính, “kính hoa thủy nguyệt”, diễn đạt quan niệm giới vô thường đến bộc lộ cảm thán người tình trạng “bãi bể nương dâu” mà thực chất nhằm đạt “tri kiến vô thường” để làm sở cho việc ứng xử với thực với tất đặc tính nó: “Phong thủy đáo ba hốt động, Hỏa tân giao xứ diệm tài sinh Phương tri tứ đại nguyên vô tế, Nhất nhậm duyên lưu Kiếm Các hành” (Vấn Phúc Đường Đại sư tật) (Khi nước gặp gió sóng dậy, Nơi củi gặp lửa cháy bùng lên Thế biết tứ đại vốn hư ảo, Hãy phó mặc cho men theo đường Kiếm Các mà đi.) Hiện thực tồn người chất hội hợp điều kiện nhân duyên: đất, nước, gió, lửa Do vậy, sống chết tùy thuộc vào hợp tan không thường, biến ảo chúng mà tồn tự thân, chân thực Tuy nhiên, trước “hiện thực” vậy, phản ứng bậc Thiền gia cảm thán hay sợ hãi chúng sinh chưa giải thoát, mà tùy duyên nhậm vận mà hành xử, thực chất vượt tác động giới hạn nhân sinh thơng thường 3.3.2 Các hình tượng gợi dẫn biểu trưng cho giới thể Trong hệ thống hình ảnh, hình tượng biểu trưng cho thể thơ Tuệ Trung, hoa – trăng hình ảnh gây ý tần suất xuất lẫn mức độ đa dạng hình thức nội dung biểu đạt Ở đó, ánh trăng quen thuộc cổ thi, Thượng sĩ nắm bắt trạng thái “bóng trăng xưa” (cổ nguyệt), “vầng trăng đơn” (cơ ln nguyệt), “bóng trăng mùa thu” (thu nguyệt) hay “trăng đêm qua – trăng đêm nay” (tạc nguyệt – kim nguyệt), khiến cho thân hình tượng trở nên mẻ hơn, mở rộng khả biểu đạt, đến diễn đạt phương diện khác giới thể: “Thanh tịnh tâm phi trần phi cấu, Kiên cố thân vơ hậu vơ tiền, Xn hoa sắc đóa đóa hờng tiên, Thu nguyệt ảnh đoàn đoàn viên diệu” (Trữ từ tự cảnh văn) (Tâm tịnh không bụi không nhơ, Thân kiên cố không sau không trước Sắc hoa xuân đóa đóa tươi hồng, Bóng trăng thu trịn đầy viên diệu.) Đoạn thơ bắt đầu bằng chữ “không” với loạt phó từ phủ định (phi, vơ) nhằm diễn đạt phẩm tính “cái tâm sạch, khơng bụi bặm, chân tâm vốn có chúng sinh” hay “thân kiên cố” – pháp thân kim cương bất hoại - không biện biệt trước sau, lại kết thúc chữ “hữu” trạng thái tròn đầy, viên mãn sắc hoa xuân, bóng trăng thu Ở đây, hai câu thơ cuối có “mờ” nghĩa, đưa đến nhiều cách hiểu Thích Thanh Từ giải thích: “Mùa xn đóa hoa sắc hồng tươi thắm, mặt trăng thu tròn sáng thật màu nhiệm Người tu hành nhận tâm thể tịnh khơng chút bợn nhơ, thể nhập Pháp thân, khơng cịn bị thời gian ngoại cảnh chi phối Lúc nhìn thấy mn vật trước mắt đẹp tươi sáng sủa khơng cịn u tối nữa” Cách hiểu rõ ràng phát xuất từ mắt chủ thể – người tu tập – tượng ngoại giới Tuy nhiên, từ góc độ việc thể khách thể, cho rằng, giống “sơn hoa – giản thủy” công 37 án Thiền sư Đại Long, “xuân hoa sắc – thu nguyệt ảnh” thơ Tuệ Trung hình ảnh biểu thị trạng thái giới tượng tồn Nhưng giới tượng lại soi chiếu đạt nhìn vô biệt sắc thân hay pháp thân, tịnh hay trần cấu chủ thể thẩm mỹ Do vậy, thực chất chúng lại gợi dẫn đến trạng thái viên mãn, như, siêu xuất đối đãi nhị biên Tâm thể Ở đó, Khơng Hữu, sắc màu hoa xuân, trăng thu “thể tính tuyệt đối” chư pháp Tương tự hình ảnh trăng, “hoa” xuất thơ Thiền Tuệ Trung nắm bắt nhiều trạng thái khác “hoa năm – hoa năm cũ” (tân niên hoa, cố niên hoa) hay “trăm hoa cũ” (bách hoa y cựu) Điều đáng ý là, hoa, với hình ảnh trăng, cho dù diễn đạt phương diện khác nhau, ngữ cảnh khác nhau, mô tả “cổ”, “cựu”, “cơ”… “Tự đắc triêu phong giải đống, Bách hoa cựu lệ xuân đài.” (Nhập trần) (Một sớm gió đơng thổi tan băng giá, Trăm hoa cũ reo trước gió xuân.” Sự mê lầm khiến chúng sinh phải luân chuyển không ngừng kiếp sống đầy đau khổ Nhưng bỏ thái độ đối đãi, biện biệt, hàng phục tâm đạt chứng ngộ, vốn thường bậc Thiền gia mô tả trạng thái chuyển mạnh mẽ, toàn thể, đột ngột tinh thần chủ thể, hoa reo trước gió xuân Tuy nhiên, điều đáng ý, hoa hoa mùa xuân thông thường mà “bách hoa y cựu” (trăm hoa cũ) Đặc điểm hình tượng gợi nhắc đến ý thơ tương tự Thôi Hộ: “Khứ niên kim nhật thử môn trung, Nhân diện đào hoa tương ánh hồng Nhân diện bất tri hà xứ khứ, Đào hoa y cựu tiếu đông phong.” (Đề Đô Thành Nam trang) (Ngày năm trước cửa này, Nhân diện đào hoa ánh sắc hồng Gương mặt người xưa nơi nào, Chỉ thấy hoa đào cũ cười gió đơng.) Đặc tính “cổ”, “cựu” hoa, mặt dấu hiệu cho thấy tư phi logic Thiền – phổ biến lối nói nghịch sinh hoạt công án – mặt khác, thực chất lại đến biểu đạt tính hữu, chân thực giới thể Bên cạnh hình ảnh “hoa”, “trăng”, nhằm biểu đạt đầy đủ thuộc tính “thực tồn vẹn”, tác phẩm mình, Tuệ Trung sử dụng loại hình ảnh gió, ánh sáng cảm hứng soi chiếu, thấu suốt đáng ý: “Hưu tầm Thiếu Thất Tào Khê, Thể tính minh minh vị hữu mê Cô nguyệt chiếu phi quan viễn cận, Thiên phong xuy bất giản cao đê Thu quang hắc bạch tùy xuyên sắc, Liên nhị hồng hương bất trước nê Diệu khúc lai tu cử xướng, Mạc tầm Nam Bắc Đơng Tê (Tây).” (Thị chúng) (Đừng có tìm Thiếu Thất với Tào Khê, Thể tính vằng vặc, chưa có mê lầm Mặt trăng xưa soi kể xa hay gần, Gió trời thổi chọn nơi cao hay thấp Ánh sáng mùa thu lúc đen lúc trắng, tùy theo duyên sắc, Nhị sen đỏ thơm, chẳng nhuốm bùn Khúc kỳ diệu “bản lai” nên cất giọng hát, Chẳng phải tìm Nam Bắc với Đơng Tây.) Một loạt hình ảnh “cổ nguyệt”, “thiên phong”, “thu quang”, “liên nhị hồng” diện với tư cách minh chứng cho quan niệm đường tu tập khơng phải việc truy cầu bên ngồi, cho dù thánh địa giải Thiền tơng, mà trình quay trở về, tìm kiếm “của báu” nơi Bởi thể tính tuyệt đối sẵn có, đầy đủ, bình đẳng, sáng rõ, chưa mê lầm chúng sinh Ở đó, nhìn từ phía khách thể, cách hình dung thể Tuệ Trung soi chiếu, thấu suốt thể tính giới tinh thần Nhưng nhìn từ phía thể, khoảnh khắc cất giọng hát “khúc lai” soi chiếu lại gián tiếp biểu thị cách trực cảm, trực ngộ, thấu triệt chủ thể thể tính vũ trụ Khúc kỳ diệu cuối thơ hoan hỉ lạc thú giải thoát 38 Như vậy, nhìn chung, việc thể giới thể thơng qua hình tượng, Tuệ Trung có xu hướng sử dụng hình ảnh tự nhiên nhằm gợi dẫn, ẩn dụ cho “thể tính tuyệt đối” tồn Nhưng khác với biểu giới tính khơng, đây, hình tượng thể sống động, tươi tắn thường xuất trạng thái “cô”, “cựu”, “nhất”…, với xu hướng biểu tượng hóa cho thấy xu hướng quy tĩnh, hướng tĩnh giới thể Mặt khác, việc mở rộng việc biểu đạt th Bài kệ thị tịch Đại sư Khuông Việt – tâm truyền đầy ý nghĩa cho người sống (Đoàn Thị Thu Vân, Tạp chí ĐH Sài Gịn, Bình luận văn học, niên giám 2012) Kệ thị tịch xem chân lý tối hậu đúc kết từ kinh nghiệm đời tu hành thiền sư trao truyền lại cho hệ sau Kệ thị tịch thiền sư có khác nói lên chỗ liễu ngộ sâu xa người điều cốt tủy mà người thầy muốn nhắc nhở, lưu tâm học trị Khng Việt đại sư, đại thụ chốn thiền lâm kỷ thứ X, vị quốc sư góp cơng lớn giúp hai triều đại Đinh, Lê đặt móng ban đầu cho kỷ nguyên độc lập tự chủ đất nước, gửi gắm sở đắc từ đời học đạo hành đạo giúp đời tích cực kệ thị tịch nhiều hàm ý đáng suy ngẫm: Mộc trung nguyên hữu hỏa Nguyên hỏa phục hồn sinh Nhược vị mộc vơ hỏa Toản toại hà manh?(1) Tạm dịch: Vốn có lửa Lửa lại bùng lên Nếu bảo không lửa Cọ xát, lấy sinh? Bằng hình ảnh ẩn dụ cụ thể, sinh động lối kết cấu giàu tính hùng biện – nêu phản đề để biện luận đánh đổ, nhằm phá bỏ triệt để mê muội lầm lạc nơi người học đạo, thi – kệ Khuông Việt lời cảnh tỉnh sấm sét cho lo tìm kiếm Phật – Đạo bên ngồi Giống vốn có lửa, người vốn có Phật tính, người có khả thành Phật Nếu ta khơng có Phật, khơng có sẵn tự tính sáng suốt dù chạy tìm khắp đơng tây, đọc hết thiên kinh vạn quyển, thấy Phật, thành Phật được? Bằng câu giả thiết kèm với câu hỏi truy (Nhược vị mộc vô hỏa, Toản toại hà manh?), tác giả muốn thức tỉnh người, để họ trở với mình, “kiến tính thành Phật”, phê phán tâm lý ỷ lại, khơng chịu tự phát huy tiềm sẵn có mà chờ đợi trợ lực bên ngồi Tơn Thiền tơng có nhiều điểm, có lẽ điểm mà Khng Việt tâm đắc muốn nhắc nhở người nhiều Đây đường lối Phật giáo Thiền tông Việt Nam triều Đinh, Lê, Lý nói riêng, thời đại Lý - Trần nói chung thiền sư trí thức đương thời vận dụng quán Đạo Hạnh đời Lý đưa hình ảnh ẩn dụ: người đời thường đánh hạt ngọc q vốn có, chẳng khác anh nhà giàu có ngựa hay mà khơng biết cưỡi lại cách đáng thương (2) Trực tiếp hơn, Diệu Nhân Quảng Nghiêm thẳng thắn mạnh mẽ lên tiếng cảnh tỉnh: “Mê chi cầu Phật, Hoặc chi cầu Thiền 39 Thiền, Phật bất cầu, Đỗ vô ngôn” (Mê muội cầu Phật Nhầm lẫn cầu Thiền Thiền, Phật chẳng cầu Đắp miệng khơng nói) (Sinh lão bệnh tử - Diệu Nhân) “Nam nhi tự hữu xung thiên chí, Hưu hướng Như Lai hành xứ hành” (Kẻ làm trai tự có chí xơng thẳng lên trời, Đừng nên dẫm theo vết chân mà Như Lai đi) (Thị tịch - Quảng Nghiêm) Ý nghĩa nhân văn sâu sắc nơi đệ tử nhà Phật bác bỏ sùng tín mê muội vào Phật, vào Thiền, khuyến cáo người không nên dẫm theo vết mòn Như Lai mà phải tự lực, hiên ngang, có chí khí riêng tự khai phá đường đến chân lý phù hợp với thân Đấy khẳng định người ngang hàng với Phật, Tổ, “phàm thánh bất dị” mà Thiền gia đời Trần Tuệ Trung thượng sĩ, Trần Nhân Tông tiếp nối: “Phật chúng sinh vốn mặt, Đều lông mày nằm ngang, lỗ mũi nằm dọc mà thôi” (Phàm thánh bất dị (dịch nghĩa) - Tuệ Trung) “Bụt cong* nhà, Chẳng phải đâu xa Nhân khuây* nên ta tìm bụt, Đến cốc* hay bụt ta” (Cư trần lạc đạo phú - Trần Nhân Tông) Trở lại kệ thị tịch Khng Việt, người đọc cịn nghiệm hàm ý sâu xa lời nhắn gửi quốc sư: không đường đạo mà đường đời vậy, khơng tự tin vào mình, phải nương dựa người khác chẳng có thành cơng Nếu dân tộc Đại Việt thời điểm khơng thấy khơng tin vào sức mạnh mãi mang tâm lý khiếp sợ nước lớn lân bang, có đủ tinh thần ý chí để giữ nước? Trở khám phá hạt minh châu mình, tự khơi dậy nội lực mình, chìa khóa thành cơng ba lần thắng Tống, ba lần đuổi Nguyên dân tộc Đại Việt đối đầu hồn tồn khơng cân sức mà người thường đánh giá “châu chấu đá xe” Từ nhìn bình đẳng – tất chúng sinh có Phật tính – thơ gợi cho người suy ngẫm: chân lý không thuộc riêng ai, chân lý không thuộc người trước Phật tổ, không thuộc kẻ mạnh nước lớn Chân lý tất người có hội tiếp cận Điều cần phải tự tin Không tự tin bước đời, cầm gươm đánh giặc, đạt tới “đại ngộ”? Đây thật quan điểm tảng Chính nhờ tự tin có đủ lĩnh “phá chấp” để đạt đến tinh thần “vô úy” thiền sư Vạn Hạnh đời Lý nói: “Nhậm 40 vận thịnh suy vô bố úy, Thịnh suy lộ thảo đầu phô” (3) “Không sợ hãi” lĩnh lớn người thời đại Khơng sợ hãi hiểu quy luật tuần hoàn sinh trụ dị diệt tự nhiên, sinh lão bệnh tử đời người Khơng sợ hãi tự tin vào bất biến bên ứng phó với vạn biến bên ngồi Đã tự tin vào mình, khơng sợ sinh tử, khơng lo thịnh suy đâu cịn sợ giặc mạnh ta yếu, giặc đơng ta ít, đánh giặc hy sinh tính mạng, mà thấy cần làm việc đáng làm, thuận theo lẽ phải Khi khơng sợ chết đánh giặc ngoại xâm với nghĩa khí át Ngưu tâm ung dung tự Vì mà chiến thắng điều tất yếu Con người Đại Việt buổi đầu kỷ nguyên độc lập nhờ đứng vững đơi chân mình, ý thức “trong vốn có lửa” nên xây dựng nên thời đại huy hoàng Tuy lấy đạo Phật làm quốc giáo, nước theo đạo Phật, chùa chiền khắp nơi, vua quan Phật tử, chí vua cịn tu, trở thành tổ sáng lập Thiền phái Việt Nam (như trường hợp Trần Nhân Tông), niềm tin mù quáng hay sùng bái thần quyền đến đánh mình, khơng có đè nén thần quyền lên đời sống người, tinh thần khai phóng, tơn trọng người đặc biệt Phật giáo Đại Việt thiền sư Đại Việt Tinh thần “Mộc trung nguyên hữu hỏa” tuyên ngôn cho thấy diện mạo Phật giáo Thiền tông Việt Nam buổi đầu kỷ nguyên tự chủ tôn giáo – triết học giàu chất nhân văn, lấy người trần làm trung tâm Chính đề cao lực người nên Phật giáo xứng đáng với cờ chủ soái hệ tư tưởng giai đoạn đầu địi hỏi có người mạnh mẽ, tự tin, lĩnh Thích tự do, bình đẳng, linh hoạt uyển chuyển sống cá tính người Việt Đó chỗ gặp gỡ với tinh yếu Phật giáo Thiền tơng Vì Thiền sư buổi đầu tự chủ có Khuông Việt thiện dụng điểm tinh yếu để khơi dậy, nâng cao nét đẹp, tích cực vốn có sắc dân tộc, phát huy hết tiềm lực nhằm trước hết tạo nên người tự tin, dám nghĩ, dám làm, độc lập sáng tạo, khơng lệ thuộc, dựa dẫm Có người mạnh mẽ có đất nước phát triển cường thịnh với vận hội huy hoàng Hơn lúc nào, Phật giáo thời kết hợp hài hòa với dân tộc đất nước, đạo đời nhiệm vụ, mục đích đem đến hạnh phúc, an lạc tự cho người, đời này, mảnh đất họ sinh Giúp người kiến tạo niềm tin vào lực lớn lao mình, thiền sư sát cánh bên người sinh hoạt hàng ngày từ việc dạy học, bốc thuốc chữa bệnh, soạn thảo văn từ, tư vấn đời sống, chăm sóc tinh thần, bảo tồn văn hóa đến giúp vua kế sách trị nước an dân, đối nội đối ngoại… Phật giáo tỏ rõ vai trò hệ thống triết lý - đạo lý giúp ích cho sống thực tế người tôn giáo đơn buộc người ta phải tin vào đấng tối thượng giáo lý cao xa Cuộc đời – hành trạng sáng tác Khuông Việt thiền sư tên tuổi buổi đầu cho thấy hòa hợp đạo đời tuyệt mỹ khó tách bạch Thiền sư cơng dân nước Việt với lịng u nước lo đời Chính tên hiệu Khuông Việt vua ban cho thấy tâm huyết công lao thiền sư độc lập tự chủ đất nước Đại Cồ Việt thuở Với vị, thực hành hành đạo Viết kệ - trao truyền tinh yếu đạo nhằm để xây dựng người sống tốt cho xã hội Điều dường trở thành ý thức tự nhiên, thường trực nơi nhà tu hành thời ấy, Vạn Hạnh Lý Nhân Tơng ca ngợi: “Trụ tích trấn vương kỳ” (Chống gậy nhà chùa lên trấn giữ kinh đơ) (4) Và điều đó, cho thấy họ người ngộ tất lẽ nhiệm mầu đạo, Trần Nhân Tơng nói – “Mình ngồi thành thị, Nết dụng sơn lâm” (5) hay “Cư trần lạc đạo thả tùy duyên” (6) – làm cho đạo trở nên gần gũi hữu ích cho tất người, mang “niết bàn” chốn nhân gian, giúp cho người thành Phật, giải nơi trần Có thể nói sức mạnh Phật giáo Thiền tông Đại Việt sức mạnh đất nước Đại Việt buổi đầu tự chủ gắn bó làm Chúng ta khơng suy diễn xa Khuông Việt muốn nhắc nhở người học trị, xã hội, nói nhờ thấm nhuần chân lý “trong vốn có lửa” mà người thời đại chuyển hóa thành học thực tiễn cho đời sống cho nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước “Trong vốn có lửa” nên lửa sinh trở lại cọ xát khơng phải lửa ngồi đấng thiêng liêng ban phát Không phải đấng thiêng liêng hay phép mầu bên nên khơng thể nguyện cầu hay tìm kiếm mà có Đây triết lý thực tế có phần vật lý giải cách hợp lý chất vật Cùng tinh thần với Khuông Việt thiền sư đời Lý, Tuệ Trung đời Trần cho người tìm Phật ngồi tâm giống “đi tìm ảnh mà quên gương”, “không biết ảnh từ gương mà ra” (7) Trần Thánh Tơng cảm nhận tự tuyệt đối trở thấy tự tính, người “nhảy khỏi vạn tầng cửa tù ngục”(8), ngang dọc mà không sợ rơi vào “có” hay “khơng”, tùy cảnh mà vui sống, “có thể mây trời xanh cao rộng, nước bình nhỏ hẹp” (9) Với Trần Anh Tông, người vật báu đất trời không gian bát ngát vô hạn đỉnh núi Vân Tiêu, nhận “Gió này, trăng với người này, Hợp thành ba thứ tuyệt diệu thiên hạ”(10).Trần Minh Tơng nghiệm chân lý giản dị - “Lúc đói no nê bát cơm, Nước đầy bình đủ giải khát, Trên gối giường mây đánh giấc ngủ trưa, Chính sung sướng thật đó” (11); thế, “cứ cặm cụi tìm bên ngồi thêm vất vả” (12), Phật hay ta “lỗ mũi phập phồng thở xưa giống nhau” “Trong am cỏ rốt khơng có vật lạ, Chỉ có ơng mày ngang mũi thẳng mà thôi” (13) Thành công Phật giáo Thiền tông Đại Việt giai đoạn đầu – vừa nâng tầm cao cho tơn giáo đậm tính triết học giàu ý nghĩa nhân văn, đồng thời vừa tăng cường sức mạnh cho quốc gia Đại Việt tự chủ non trẻ 41 Nếu thơ trả lời vua Lê Đại Hành hỏi vận nước thiền sư Pháp Thuận hàm chứa tinh yếu thuật trị nước “Vô vi cư điện các”(14) đủ sức làm châm ngơn trị cho triều đại buổi đầu để có thời đại Lý - Trần huy hoàng, niềm tự hào lịch sử dân tộc Việt, kệ thị tịch thiền sư Khuông Việt lại trao truyền chân lý nhận thức thân để từ làm nên bao giá trị người sống Chân lý thật giản dị gần gũi sức mạnh lớn lao vượt giới hạn không gian thời gian 42 ... công thơ Thiền Tuệ Trung Giọng điệu thơ Thiền Tuệ Trung phong phú, đa dạng, linh hoạt Tuệ Trung Thượng sĩ thường sử dụng giọng thuyết giảng hùng biện, sắc sảo, giọng tự tình thơ Thiền Tuệ Trung. .. nên nét đặc sắc thơ Thiền Tuệ Trung Nhờ yếu tố biểu cảm mà giáo lý Thiền học vốn uyên thâm, sâu sắc trở nên gần gũi, dễ hiểu Nhìn chung, từ ngữ mang màu sắc biểu cảm mạnh thơ Thiền Tuệ Trung chia... quan niệm thơ Thiền sau: ? ?Thơ Thiền kệ, thơ bao gồm kệ thơ, nêu lên triết lý, quan niệm Thiền hay học Thiền đó, vừa ảnh hưởng Thiền vừa mang rung động thi ca có tính trần Thơ Thiền thơ cuảt nhà

Ngày đăng: 27/09/2020, 12:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w