1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tinh thần nhân văn trong thơ thiền tuệ trung

129 640 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 655,77 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đỗ Thị Vân Oanh TINH THẦN NHÂN VĂN TRONG THƠ THIỀN TUỆ TRUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đỗ Thị Vân Oanh TINH THẦN NHÂN VĂN TRONG THƠ THIỀN TUỆ TRUNG Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐOÀN THỊ THU VÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân, chưa công bố từ trước đến Tất số liệu sử dụng người viết tự thông kê, tổng hợp, không chép lại từ thành người trước Người viết luận văn Đỗ Thị Vân Oanh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu .13 Đối tượng, mục đích nghiên cứu 13 Đóng góp đề tài 13 Kết cấu đề tài 14 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 15 1.1 Khái niệm nhân văn biểu tinh thần nhân văn văn học 15 1.1.1 Khái niệm nhân văn 15 1.1.2 Những biểu tinh thần nhân văn văn học .19 1.2 Thời đại Lý – Trần thơ Thiền Tuệ Trung 25 1.2.1 Thời đại Lý – Trần Phật giáo Thiền tông thời Lý Trần 25 1.2.2 Tuệ Trung thơ Thiền Tuệ Trung văn học Lý – Trần 30 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG TINH THẦN NHÂN VĂN TRONG THƠ THIỀN TUỆ TRUNG 35 2.1 Nhân văn quan niệm đời người 35 2.1.1 Thấu suốt lẽ “vô thường” 35 2.1.2 Thấu thị tinh thần “vong nhị kiến” .40 2.1.3 Tự tin, tự lực để “kiến tánh thành Phật” .44 2.2 Nhân văn cách ứng xử hành động 49 2.2.1 Phá chấp để đạt đến tự do, an lạc cho tâm hồn .49 2.2.2 Hòa quang đồng trần để đem đạo đến cho đời .56 2.2.3 Tùy duyên, linh hoạt để sống hợp lẽ hành động có ích, có hiệu .62 2.2.4 Tận tâm dẫn dắt, khai ngộ cho người 67 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN TINH THẦN NHÂN VĂN TRONG THƠ THIỀN TUỆ TRUNG 75 3.1 Ngôn ngữ 75 3.1.1 Ngôn ngữ có sức biểu cảm mạnh: .75 3.1.2 Ngôn ngữ tượng trưng, ẩn dụ 79 3.1.3 Ngôn ngữ phi logic : .84 3.2 Thể thơ 88 3.2.1 Thể Đường luật .88 3.2.2 Thể cổ phong 93 3.3 Giọng điệu 98 3.3.1 Giọng thuyết giảng hùng biện, sắc sảo 98 3.3.2 Giọng tự tình tự do, phóng khoáng .102 3.3.3 Giọng trào lộng hóm hỉnh, ý nhị 105 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC 117 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong giới Thiền học Việt Nam, Tuệ Trung Thượng Sĩ tên xa lạ Ở thiền viện, thơ thiền ngữ lục Tuệ Trung giảng dạy giáo lý, phương pháp thực hành thiền tập đem lại lợi ích thiết thực cho người học đạo Với nhà nghiên cứu văn học, văn học Phật giáo Việt Nam, tác phẩm thơ Tuệ Trung mở giới vừa mênh mông phóng khoáng, vừa thâm sâu vi diệu Các tác phẩm Tuệ Trung, lý giải phương diện nào, có điểm thú vị giá trị đặc biệt riêng Xem Tuệ Trung tác giả văn học trung đại đúng, mà xem Tuệ Trung nhà Thiền học không sai Do vậy, vấn đề đặt là, cần nghiên cứu tác phẩm thơ Thiền Tuệ Trung từ góc nhìn cho thật toàn vẹn đầy đủ? Nếu nhìn góc độ văn chương túy, vô tình làm giảm phần không nhỏ chiều sâu triết lý tác phẩm – điều mà dùng đến quan điểm Phật giáo để giải thích Ngược lại, đặt thơ Thiền Tuệ Trung nhìn Thiền tông túy làm cho tác phẩm mang nặng yếu tố triết thuyết, kinh viện – thơ Thiền Tuệ Trung vốn thiết thực, đời Xuất phát từ vấn đề trên, luận văn mong muốn đưa cách nhìn nhận thơ Thiền Tuệ Trung: đánh giá thơ Thiền Tuệ Trung giao thoa “đạo” “đời”, triết lý Thiền học văn chương Cách nghiên cứu cung cấp cho người đọc nhìn toàn vẹn Tuệ Trung - tác giả đặc biệt văn học trung đại Việt Nam thiền phong Tuệ Trung – đạo thiền người “biết sống” nghĩa Nó giúp lý giải phần người thời đại Lý – Trần, thời đại hoàng kim “có không hai” lịch sử Việt Nam Văn học Việt Nam qua nhiều chặng đường dài Mỗi chặng đường văn học có diện mạo riêng Tuy nhiên, có chuẩn giá trị tương đối thống nhất, yêu cầu chung thời đại: Tinh thần nhân văn, nhân đạo khả bao quát, phản ánh thực đời sống Một tác phẩm văn học thật “sống” chứa đựng giá trị – giá trị cần thiết văn chương Vì vậy, chọn đề tài: TINH THẦN NHÂN VĂN TRONG THƠ THIỀN TUỆ TRUNG Nói đến TINH THẦN NHÂN VĂN nói đến điểm nhìn văn chương, đời Còn nói đến THƠ THIỀN nói đến quan điểm giáo lý Thiền tông Theo chúng tôi, giá trị thơ Thiền Tuệ Trung không dừng lại giới hạn văn chương trung đại hay thiền học Phật giáo, mà trước hết tất cả, “cách sống chuẩn”, “cảnh giới tâm linh” mà người mong muốn đạt tới Như vậy, vào đề tài này, đưa cách lý giải dựa điểm nhìn “giao thoa” văn học đời sống triết lý Thiền tông; để từ khẳng định giá trị thơ Thiền Tuệ Trung mặt lý thuyết nghiên cứu văn học Phật giáo thực tiễn thiền tập để đem lại cho người đời sống thật bình an hỷ lạc Lịch sử vấn đề Bàn thơ Thiền Tuệ Trung Thượng Sĩ, từ trước đến có không viết, công trình nghiên cứu Trong đó, tác giả thường vào lý giải khía cạnh, vấn đề tác phẩm Tuệ Trung Có thể thấy thiên hướng rõ rệt tìm hiểu thơ Thiền Tuệ Trung công trình vào nghiên cứu lý giải thơ Thiền Tuệ Trung gắn liền với giáo lý Thiền tông túy Điều góp phần không nhỏ việc khẳng định vị trí Tuệ Trung giới Thiền tông Việt Nam bậc thiền sư qua trải nghiệm thực chứng tâm linh Tuy nhiên, nghiên cứu thơ Thiền Tuệ Trung cách tập trung, độc lập có hệ thống đến chưa có công trình cụ thể Để thuận tiện việc theo dõi, thống cách xếp công trình, nghiên cứu thơ Thiền Tuệ Trung có liên quan đến thơ Thiền Tuệ Trung theo hai hướng: Hướng thứ công trình, nghiên cứu mang tính khái quát thơ Thiền Tuệ Trung Hướng thứ hai công trình trực tiếp, tập trung nghiên cứu tác phẩm vấn đề cụ thể thơ Thiền Tuệ Trung * Ở định hướng nghiên cứu thứ nhất, kể đến công trình sau: - Thơ Thiền Việt Nam – Những vấn đề lịch sử tư tưởng nghệ thuật tác giả Nguyễn Phạm Hùng (1998) Chuyên luận chia thành phần: Phần - Thơ ca Phật giáo Việt Nam, vấn đề lịch sử tư tưởng nghệ thuật; Phần – Tuyển tập thơ Thiền Việt Nam Trong phần 1, chương V, đề cập đến Thơ Thiền đời Trần, tác giả chọn Tuệ Trung Thượng Sĩ Trần Tung tác giả tiêu biểu thơ Thiền đời Trần Nhà nghiên cứu Nguyễn Phạm Hùng đưa nhận xét xác đáng thú vị thơ Thiền Tuệ Trung: + “Cái độc đáo nội dung thơ Thiền Trần Tung tư tưởng “phóng cuồng” mãnh liệt Cái độc đáo hình thức thơ Thiền Trần Tung mở rộng biện pháp biểu hiện, từ thơ tới ca Ca từ chữ Hán Trần Tung khó có tác gia Thiền sánh kịp” [11; tr152] + “Thơ ông diễn tả tâm trạng phóng túng say sưa người học đạo hành đạo đạt tới giác ngộ, giải thoát, tự do, tự tại, người vượt lên sống chết, còn, đạt tới “vô phân biệt” phàm thánh, tăng tục, người không nệ vào trì giới, nhẫn nhục” [11; tr156] - Tuệ Trung – Thượng sĩ, Nhân sĩ, Thi sĩ Nguyễn Duy Hinh (1998) Công trình chia thành chương: Chương 1: Tuệ Trung - nhân sĩ, nhằm xác định vị trí nhân vật lịch sử đất nước lịch sử Thiền tông Chương 2: Tuệ Trung – thượng sĩ, tập trung minh họa, lý giải số vấn đề Thiền học mà Tuệ Trung đưa Chương 3: Tuệ Trung – thi sĩ, nghiên cứu tâm hồn nghệ thuật thơ ca Tuệ Trung Ở đây, chủ yếu quan tâm đến nội dung chương chương Trong chương 2, sau đưa luận giải, tác giả cho Tuệ Trung đến với đạo Thiền vì: “Đời không mãn nguyện quay sang Đạo” [8;tr162] Theo tác giả, sở Tâm Tuệ Trung là: “Xuất phát từ thất bại không thỏa mãn lòng ham muốn vinh hoa phú quý theo tự đánh giá, Tuệ Trung nhận thấy đời mộng, phú quý phù vân thoát tiêu dao Đó tư tưởng Vô Vi Tiêu Dao Lão Tử Trang Tử diễn đạt Đạo Đức Kinh Trang Tử (tức Nam Hoa Kinh) (….) Nếu Phật Tâm sở Tuệ Trung xuất gia Nhưng Vô Vi Tiêu Dao tầng Tâm Tuệ Trung ông thả thuyền mặt nước mênh mông ngắm hoa nở, nghe chim hót” [10; tr163] Ở chương 3, nghiên cứu thơ Thiền Tuệ Trung, tác giả chia 49 thơ Tuệ Trung thành nhóm: Thơ Thiền lý (20 bài) thơ Thiền ý (29 bài) Theo Nguyễn Duy Hinh: “Con đường thơ ca Tuệ Trung xuất phát tự tâm bất đắc chí quý tộc tự đánh giá cao triều đình đánh giá (…) Tuệ Trung nhân sĩ quý tộc, thượng sĩ hạng trí giả, nhà thơ thiền mà chất Lão Trang đậm đà hình tượng thơ ca Tuệ Trung thi tăng, nhà thơ thiền nước Việt Nam Không nhà thơ thiền kể thi tăng có nhiều thơ thiền ông (….) Thơ Thiền Tuệ Trung thoát tục mà không xuất Cuồng mà không say” [8; tr 250 – 254] - Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn tác giả Trần Lý Trai với đề tài Giá trị văn học tác phẩm Thiền phái Trúc Lâm (2008): Trong công trình này, tác giả tập trung làm rõ giá trị nội dung tư tưởng hình thức biểu tác phẩm thiền phái Trúc Lâm, có Tuệ Trung Thượng Sĩ - Bài viết Cảm hứng giải thoát thơ Vương Duy Tuệ Trung Thượng Sĩ tác giả Lê Thị Thanh Tâm với có đề cập đến cảm hứng giải thoát thơ Thiền Tuệ Trung so sánh thơ Vương Duy Tuệ Trung Tác giả cho thơ Thiền Tuệ Trung mang đậm thiền lực, thơ Thiền Vương Duy mang mang đậm thiền vị Sau phân tích, khảo sát số thơ tiêu biểu Vương Duy Tuệ Trung, tác giả kết luận rằng: “Thế giới thơ ca Vương Duy phản ánh rõ nét cốt cách tầm vóc ông Nhìn từ góc độ cảm hứng giải thoát, nhận thấy: thơ ông chứa đựng không gian thiên nhiên có màu sắc nội tâm u huyền, cảm thức vũ trụ mang nội dung mỹ cảm thiền tông, yếu tố “nhàn tĩnh” người nhàn thơ có giọng than Đây yếu tố tương hợp thống với cốt cách tài hoa, tài tử ông, mang rõ ảnh hưởng văn hóa mỹ học thời thịnh Đường mà ông đại diện tiêu biểu Thế giới thơ ca Tuệ Trung lại mang âm hưởng “học phong Đông A” – học phong đặc thù giai đoạn lịch sử rực rỡ thời trung đại Đó khuynh hướng tình triết luận, lại đặt trọng tâm vào thể đạo học, trí tuệ giải thoát vào thơ Sáng tác ông mang nội dung thiền lực cao sâu, kèm với giọng thuyết giáo, làm nên chân dung đặc sắc nhân cách lớn đạo lẫn đời”[tài liệu internet] - Quyển Những sáng tác văn học thiền sư thời Lý – Trần (2010) tác giả Thích Giác Toàn chương – Những sáng tác văn học thiền sư thời Lý – Trần vào luận giải , chứng minh tinh thần nhân sáng tác thiền sư qua bốn mối liên hệ chính: Sự hữu người cảm nhận thân phận người sống; Những ca sống chết người; Sự cảm nhận người trước cảnh sắc thiên nhiên; Con người quay với hay định hướng sống hiền đẹp Trong trình phân tích, lý giải vấn đề đặt ra, tác giả sử dụng số thơ Thiền Tuệ Trung Thượng Sĩ để làm dẫn chứng minh họa cho luận điểm thứ 2, đồng thời đưa nhận định Tuệ Trung: “Mỗi hành động Tuệ Trung Thượng Sĩ phong cách hiển lộ nhằm khai thị cho học nhơn nhìn liễu ngộ cảnh trí Phật pháp Mỗi thơ, kệ Tuệ Trung Thượng Sĩ ngôn ngữ thơ ca mang tính đặc thù Thiền tông nhằm thẳng tâm người, làm cho người bừng tỉnh trước vọng duyên sở chấp, tự chứng, tự mãn đường tu tập” [42; tr120] Công trình khẳng định cho thấy phần đóng góp mảng văn học Phật giáo, Phật giáo Thiền tông văn học nước nhà thực tiễn đời sống người Tuy nhiên, có lẽ, tu sĩ, nên điểm nhìn trọng tâm tác giả trước sau thiên giáo lý nhà Phật văn chương trần Do vậy, công trình không trọng sâu nghiên cứu hình thức biểu tác phẩm thơ Thiền Tức là, tác giả dừng lại khía cạnh nội dung sáng tác thiền học thiền sư thời Lý – Trần mà chưa quan tâm nhiều đến phương diện nghệ thuật thể nội dung - Quyển Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam tác giả Nguyễn Hữu Sơn – Trần Đình Sử - Huyền Giang – Trần Ngọc Vương – Trần Nho Thìn – Đoàn Thị Thu Vân (NXB Giáo dục, 2010), chương – Vấn đề người văn học thời đại Lý Trần có đề cập đến hình tượng người thơ Thiền Tuệ Trung: “Đó người “dĩ bất biến ứng vạn biến”, làm chủ biến ảo Có thể nói người tự tự hướng nội, tự vứt bỏ tất để tạo lập giới riêng” [29; tr 163] * Ở định hướng nghiên cứu thứ hai, trước tiên phải kể đến viết tác giả Nguyễn Huệ Chi: Trần Tung – Một gương mặt lạ làng thơ Thiền thời Lý – Trần đăng Tạp chí Văn học số năm 1977, tr 116 Trong viết này, việc minh định lại thân Tuệ Trung Thượng Sĩ, tác giả tập trung phân tích, lý giải nét “lạ” sáng tác thơ ca Thượng Sĩ: “Vả chăng, Trần Tung lại nhà Thiền học vào hàng đặc biệt, người không chịu rời bỏ sống tục lấy ngày Vì thế, việc trộn lẫn Thiền tục Thiền tục thơ ông lại chẳng điều kiện thăng hoa, giúp ông đạt đến sáng tạo đặc sắc, đánh dấu cấp độ thẩm mĩ thơ ca thời đại này” Bên cạnh đó, kể đến nghiên cứu Tuệ Trung Thượng Sĩ với Thiền tông Việt Nam Viện Khoa học xã hội – Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm biên soạn (Nhà xuất Đà Nẵng xuất năm 2000 tái năm 2011) Trong số 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2010), Hán – Việt từ điển, Nxb Văn hóa thông tin Đào Phương Bình (1977), Thơ văn Lý – Trần, Nxb Khoa Học Xã Hội Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (1988), Thơ văn Lý – Trần (tập – thượng), Nxb Khoa Học Xã Hội Minh Chi (1991), Phật giáo triều đại Lý Trần, Tập văn Phật đản, số 2, BVHTU – GHPHVN, trang 43-47 Nguyễn Đăng Duy (2009), Văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa Thông tin Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo Dục Hiểu Đông (2009), Điển cố Phật giáo số tác phẩm văn học Thiền tông đời Trần, Nxb Tôn giáo Nguyễn Duy Hinh, Phật giáo với văn học Việt Nam, TCVH, số năm 1992 10 Nguyễn Duy Hinh (1998), Tuệ Trung – Nhân sĩ, thượng sĩ, thi sĩ, Nxb Khoa Học Xã Hội Hà Nội 11 Nguyễn Phạm Hùng (1998), Thơ Thiền Việt Nam – Những vấn đề lịch sử tư tưởng nghệ thuật, Nxb ĐHQG Hà Nội 12 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, Nxb ĐHQG Hà Nội 13 Thích Thông Huệ (2009), Thiền đời thường, Nxb Phương Đông TP.HCM 14 Nguyễn Thị Hương (2007), Tư tưởng nhân văn truyền thống Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIV, Nxb Lao động xã hội Hà Nội 15 Nguyễn Thừa Hỷ (2012), Văn hóa Việt Nam truyền thống – góc nhìn, Nxb Thông tin truyền thông 16 Đinh Gia Khánh (1997), Văn học Việt Nam kỉ X – nửa đầu kỉ XIX, Nxb Giáo Dục 17 Nguyễn Lang (2010), Việt Nam Phật Giáo sử luận, Nxb Văn học, Hà Nội 113 18 Thanh Tâm Langlet, Tâm linh thơ ca Việt Nam giai đoạn cổ - trung đại (qua vài thí dụ tiêu biểu), TCVH, số năm 1998 19 Phương Liên, Minh Đức (2010), Nước suối nguồn minh triết: Thiền nghệ thuật đối diện với đời, Nxb Thời đại, Hà Nội 20 Nguyễn Công Lý (1997), Bản sắc dân tộc văn học Thiền tông thời Lý – Trần, Nxb Văn hóa Thông tin 21 Nguyễn Công Lý (2003), Văn học Phật giáo thời Lý – Trần – Diện mạo đặc điểm, Nxb ĐHQG TP HCM 22 Nguyễn Đăng Na (2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam, Nxb Khoa Học Xã Hội 23 Viện Khoa Học Xã Hội Trung Tâm Nghiên Cứu Hán Nôm, Tuệ Trung Thượng Sĩ với Thiền tông Việt Nam, Nxb Đà Nẵng 24 Nguyễn Bích Ngọc (2009), Nhà Trần văn hóa Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 25 Vũ Thế Ngọc (2009), Góp nhặt cát đá, Nxb Phương Đông 26 Lý Minh Quyền (2010), Những điển tích văn học Phật giáo, Nxb Phương Đông (Thích Trung Nghĩa biên dịch) 27 Trần Xuân Sinh (2006), Thuyết sử: sử nhà Trần, Nxb Hải Phòng 28 Thích Phước Sơn, Nhìn khái quát Phật giáo đời Trần, TCVH, số năm 1992 29 Nguyễn Hữu Sơn – Trần Đình Sử - Huyền Giang – Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn – Đoàn Thị Thu Vân (2010), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb GD 30 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội 31 Lê Thị Thanh Tâm (2007), Nghiên cứu so sánh thơ thiền Lý – Trần (Việt Nam) thơ thiền Đường Tống (Trung Quốc), Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn trường ĐHKHXH NV TP HCM 32 Bùi Duy Tân (2004), Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam, Nxb GD 114 33 Trần Thị Băng Thanh, Thử phân định hai mạch cảm hứng dòng văn học Việt Nam mang đậm dấu ấn Phật giáo thời trung đại, TCVH, số năm 1992 34 Lê Mạnh Thát (2006), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Tổng hợp TP.HCM 35 Lã Nhâm Thìn (chủ biên) (2011), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam – tập 1, Nxb GDVN 36 Nguyễn Đăng Thục (1967), Thiền học Việt Nam, Lá Bối 37 Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam (tập 4), Nxb Tp HCM 38 Nguyễn Khắc Thuần (2012), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam (tập 3), Nxb Thời đại 39 Nguyễn Khắc Thuần (2002), Nước Đại Việt thời Lý Trần, Nxb Thanh Niên 40 HT Thích Giác Toàn, PGS.TS Trần Hữu Tá (chủ biên) (2010), Văn học Phật giáo với 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, Nxb Văn hóa Thông tin 41 Thích Giác Toàn (2011), Thẩm mỹ Phật giáo thời Lý – Trần qua văn chương, Nxb Tổng hợp Tp HCM 42 Thích Giác Toàn (2010), Những sáng tác văn học thiền sư thời Lý – Trần, Nxb Tổng hợp TP.HCM 43 Ngô Tất Tố (1992), Văn học đời Trần, Mai Lĩnh – Hà Nội 44 Trần Lý Trai (2008), Giá trị văn học tác phẩm Thiền phái Trúc Lâm, Luận án Tiến Sĩ Ngữ Văn trường ĐHKHXHNV 45 Thích Thanh Từ (2010), Thiền Sư Việt Nam, Nxb Tôn giáo 46 Thích Thanh Từ (2011), Kinh Bát Đại Nhân Giác giảng giải, Nxb Tôn giáo 47 Đoàn Thị Thu Vân (1996), Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ Thiền Việt Nam kỉ X – kỉ XIV, Trung tâm nghiên cứu quốc học Nxb Văn học 48 Đoàn Thị Thu Vân, Một vài nhận xét ngôn ngữ thơ Thiền Lý – Trần, TCVH, số năm 1992 49 Đoàn Thị Thu Vân, Quan niệm người thơ thiền Lý – Trần, TCVH số năm 1993 115 50 Đoàn Thị Thu Vân, Khoảnh khắc “quên” thơ Thiền, TCVH, số năm 1998 51 Đoàn Thị Thu Vân (2007), Con người nhân văn thơ ca Việt Nam sơ kì trung đại, Nxb GD 52 Kiều Văn (tuyển chọn) (2000), Thơ văn Nguyễn Công Trứ, Nxb Đồng Nai 53 GS Lê Trí Viễn (2001), Văn học trung đại Việt Nam, Giáo trình lưu hành nội trường ĐHSP TPHCM 54 GS Lê Trí Viễn (2003), Nghĩ thơ Hồ Xuân Hương, Nxb Giáo Dục 55 Viện Ngôn Ngữ học (2011), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ Điển Bách khoa 56 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên), (2004), Từ Điển Văn Học (Bộ Mới), Nxb Thế Giới 57 Nguyễn Như Ý (chủ biên, 1999), Đại Từ Điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin 58 GS Nguyễn Thạch Giang (khảo đính giải) (1995), Truyện Kiều, Nxb GD 116 PHỤ LỤC PHỤ LỤC NHỮNG ẨN DỤ BẰNG HÌNH ẢNH TRONG THƠ THIỀN TUỆ TRUNG Hình ảnh Ý nghĩa Số Tên thơ lần sử dụng Thiên sơn (non Điều người sáng) yêu thích, đón nhận Tứ đại, ngũ uẩn Thân người 02 - Tăng Điền đại sư - Tụng Thánh tông đạo học 03 - Vấn Phúc Đường đại sư tật - Trữ từ tự răn - Trừu thần ngâm Bỉ ngạn, ná biên Cõi Phật, cảnh giới 03 giác ngộ giải thoát - Xuất trần - Thị chúng - Tặng Thuần Nhất pháp sư Tha môn hộ Pháp môn, phương 01 - Thị học 01 - Họa Huyện lệnh 01 - Phật Tâm ca 08 - Mê ngộ bất dị tiện, cách thức tu học Nhất thiên võng Cảnh giới chứng đắc dã đô vương (quên cao Thiền nom lẫn lưới) tông Tầm ảnh vong kính Thái độ chấp trước, theo đuổi không thật Tam đồ, tam sinh, Những cõi giới cửu giới, lục đạo, luân hồi sinh tử - Đốn tỉnh hà, khổ thú luân hồi - Trữ từ tự răn - Khuyến tiến đạo - Phàm Thánh bất dị Lục độ vạn hạnh, tứ Các pháp môn tu học thiên đà – la – ni Phật đạo 02 - Phật tâm ca - Phàm Thành bất dị 117 chi pháp môn Tam độc, cửu tình, Những chướng ngại lục tặc ngăn trở đường 03 - Phật tâm ca - Trữ từ tự răn học đạo Nguyệt Tâm thể chân 04 - Sinh tử nhàn nhi dĩ sáng suốt - Thị tu Tây Phương bối người - Thị chúng - Đốn tỉnh Hà sa kiếp, tăng kỳ Số lượng giới, số kiếp luân hồi không 02 - Trữ từ tự răn 02 - Trữ từ tự răn thể tính đếm Hữu lậu (căn tính Chỗ thấy nhìn hữu lậu) “dính mắc” lục - Tặng Thuần Nhất pháp sư lục trần người Tam muội Một cảnh 01 - Trữ từ tự răn 01 - Trữ từ tự răn giới chứng đắc người tu Phật Tâm viên ý mã Sự bất an, dao động, hướng ngoại tâm thức người Nhị kiến Cái thấy nhìn phân - Mê ngộ bất dị biệt, sai lầm người Dã can (>< sư tử) Người học đạo chưa 01 - Đối 01 - Trữ từ tự răn “nhận tánh” Hồi quang phản Sự quay về, nhìn lại chiếu tâm người Quy/đáo gia bãi Việc học đạo “hoàn 02 - Tụng cổ vấn trình thành viên mãn”, - Sinh tử nhàn nhi dĩ người học “vào 118 cửa” Tỳ - lư đỉnh Cảnh giới cao 01 Phật đạo 19 39 119 - Phật Tâm ca PHỤ LỤC NHỮNG ẨN DỤ BẰNG ÂM THANH TRONG THƠ THIỀN TUỆ TRUNG Âm Ý nghĩa Số lần xuất Tên thơ Cô viên đề xứ thâm Âm “nguyên 02 Phỏng Tăng Điền thủy”, hồn nhiên, đại sư nhiên, thể Tụng Thánh Tông tịnh đạo học người Tân lai nhạn Chỗ thấy nghe 02 “như thật” Giang hồ tự thích Họa Hưng Trí Thượng vị hầu Gà gáy lúc canh Sự lắng nghe, “trở năm về” với giá 02 Thị đồ An định thời tiết trị thực tiền Sư tử hống Sự khai ngộ 01 khẳng định “chỗ thấy” bậc đạt đạo 04 07 120 Đối PHỤ LỤC NHỮNG ẨN DỤ BẰNG ĐIỂN CỐ TRONG THƠ THIỀN TUỆ TRUNG STT TÊN ĐIỂN CỐ PHÂN LOẠI SỐ ĐIỂN CỐ LẦN TÁC PHẨM SỬ Anh Vũ, THẾ PHẬT TỤC GIÁO DỤNG X 01 Đối Phượng Hoàng Bằng dực X 01 Đối Chu môn X 01 Phỏng Tăng Điền đại sư Đan đỉnh hạc X 01 Trữ từ tự cảnh văn Đảo ky/ kỵ đảo lư 02 Trữ từ tự cảnh văn Điệu tiên sư Đống lương X 01 Giản để tùng Hà hữu hương X 02 Phóng cuồng ngâm Điệu tiên sư Hạc lập kê quần X 01 Dưỡng chân Hàm Đan X 01 Đối 10 Hoa tâm X 01 Tụng Thánh Tông đạo học 11 Kiếm Các X 01 Vấn Phúc Đường đại sư tật 12 Kính trung chi loan X 01 Thướng Phúc Đường Tiêu phượng Dao thiền sư 13 Khí xung X 01 Tụng cổ 14 Khỏa quốc X 02 Đối Vật bất dung 15 Khổng Nhân X 01 Đối 16 Long Tuyền X 01 Tụng cổ 17 Nam Kha mộng X 01 Thế thái hư huyễn 18 Nghị ma X 01 Đốn tỉnh 121 19 Nguyệt hoa X 01 Thoát 20 Ngự liễu cung hoa X 01 Tụng cổ 21 Niêm ngư thướng trúc X 01 Chí đạo vô nan can 22 Phạm Lãi chu X 01 Đối 23 Phong chúc X 01 Đốn tỉnh 24 Quân vương, oa trì X 01 Đối 25 Sâm Thương X 01 Thướng Phúc Đường Tiêu Dao thiền sư 26 Song phi cốc X 01 Đối 27 Sủng nhục nhược kinh X 01 Tụng cổ 28 Tân la X 01 Tự đề 29 Thương Lang X 01 Phóng cuồng ngâm 30 Tiết Chúc, Tiệt Vũ X 01 Đối 31 Tiêu Dao thang X 01 Phóng cuồng ngâm 32 Tiêu đầu lạn ngạch X 01 Chiếu thân 33 Trinh vĩ ngư X 01 Trữ từ tự cảnh văn 34 Trường Phòng X 01 Đối 35 Tứ Minh cuồng X 01 Họa huyện lệnh 36 Tử Kỳ X 01 Vật bất dung 37 Vô huyền cầm/ X 01 Thướng Phúc Đường Tiêu huyền cầm Dao thiền sư 38 Vũ Lăng khê X 01 Tụng cổ 39 Vô khổng địch/ X 01 Phóng cuồng ngâm khổng địch 40 Vương Tạ lâu tiền yến X 01 Thế thái hư huyễn 41 Y cẩu phù vân X 01 Thế thái hư huyễn 42 Bản lai diện mục, diệu 03 Tâm vương 43 X khúc lai, nương Thị chúng sinh diện An định thời tiết Ái hà X 122 01 Khuyến tiến đạo 44 Bố Đại lạc X 01 Phóng cuồng ngâm 45 Cảnh Thông X 01 Tụng cổ 46 Cao cáo tĩnh, X 01 Tụng cổ bính khiết miến 47 Dật Đa bất tu định tuệ X 01 Đối 48 Cực Lạc, Tây Phương, X 03 Thị tu Tây Phương bối X 01 Nhập trần Tịnh Độ, Di Đà 49 Đầu mã phúc, nhập lư thai 50 Đằng thử X 01 Tự 51 Độn điểu khốn ngư X 01 Tụng cổ 52 Đồng tử diện tiền nhân X 01 Thị chúng 53 Hề lam phóng lam X 01 Tụng cổ 54 Hỏa lý liên X 02 Phật Tâm ca Thướng Phúc Đường Tiêu Dao thiền sư 55 Hoàng đầu X 01 Tụng cổ 56 Hoàng Mai X 02 Họa Hưng Trí Thượng vị hầu Trừu thần ngâm 57 Hùng Nhĩ X 01 Tự đề 58 Hương Nghiêm thông X 01 Đối X 01 Thướng Phúc Đường Tiêu Tam tạng giáo 59 Khai đào diệp Dao thiền sư 60 Khai quyền bảo X 01 Tụng Thánh Tông đạo học 61 Khánh Hỷ tỳ kheo X 01 Phàm Thánh bất dị 62 Khát lộc sấn dương X 01 Sinh tử nhàn nhi dĩ X 02 Đối diễm 63 Kích trúc, kích trúc Thường Phúc Đường Tiêu can 123 Dao thiền sư 64 Kiến nguyệt tầm X 01 Sinh tử nhàn nhi dĩ 65 Kiến sắc văn tâm X 01 Đối 66 Kim cương X 01 Tự đề 67 Lão Bàng X 01 Phóng cuồng ngâm 68 Lâm Tế, Phật – Tổ câu X 01 Tụng cổ bất lễ 69 Lật cức bồng X 01 Tự đề 70 Liên Xã tán mi X 01 Trừu thần ngâm 71 Linh đích tương ma X 01 Thị học 72 Linh Vân đào hoa X 01 Đối 73 Long Nữ bát tuế thành X 01 Tụng cổ Phật 74 Long Tạng X 01 Tụng Thánh Tông đạo học 75 Long Tượng X 01 Đối 76 Lục hoàn Địa Tạng X 01 Trụ trượng tử 77 Lư niên X 01 Hí Trí Viễn thiền sư khán kinh tả nghĩa 78 Lư thị X 01 Phóng cuồng ngâm 79 Lư tiền mã hậu X 01 Tụng cổ 80 Lưỡng biên phi động X 01 Tụng cổ 81 Lưỡng đầu câu động X 01 Tụng cổ 82 Lưỡng thi mai hạ X 01 Tụng cổ trường khanh 83 Mã câu X 01 Đối 84 Nam Tuyền mại thân X 01 Đối 85 Nan thương lượng, để X 01 Họa huyện lệnh X 03 Điệu tiên sư diệu thương lường 86 Nê ngưu Nhập trần Thủ nê ngưu 124 87 Ngưỡng Sơn phác phá X 01 Tụng cổ diện kính 88 Nhật ngọ dã tam canh X 01 Tâm vương 89 Ni nữ khai đường X 01 Tụng cổ 90 Ổi lỗi X 01 Trữ từ tự cảnh văn 91 Phàm Thánh bất đồng X 01 Tụng cổ cư 92 Pháp bất sinh bất diệt X 01 Tụng cổ 93 Phong xuy nguyệt lạc X 01 Đối 94 Phổ Hóa cuồng X 01 Phóng cuồng ngâm 95 Phùng trường X 01 Khuyến tiến đạo 96 Quán thân, quán Phật X 01 Tụng cổ 97 Quảng Ngạch đồ nhi X 01 Phàm Thánh bất dị 98 Quy Sơn X 03 Phóng cuồng ngâm Phóng ngưu Đối 99 Quy tàng lục X 01 Tụng cổ 100 Sơn vân giản thủy X 01 An định thời tiết 101 Tạ Tam X 02 Phóng cuồng ngâm Giang hồ tự thích 102 Tam sư hành cước X 01 Đối 103 Tam xích Song Lâm X 01 Trụ trượng tử 104 Tào Khê X 04 Phóng cuồng ngâm Thị chúng Thủ nê ngưu Tự đề 105 Tất Đạt Đa thái tử X 01 Đối nhập thần miếu 106 Thạch Đầu X 01 Phóng cuồng ngâm 107 Thanh tiền điểm đầu X 01 Trừu thần ngâm 108 Thấu thủy châm X 01 Tụng Thánh Tông đạo học 125 109 Thế Tôn vị thường X 01 Đối thuyết tự 110 Thiên Tân hồ tôn X 01 Tặng Thuần Nhất pháp sư 111 Thiếu Thất X 04 Họa Hưng Trí Thượng vị hầu Thị chúng Trừu thần ngâm Tụng Thánh Tông đạo học 112 Thúy trúc hoàng hoa X 01 Đối 113 Thủy Lạo Hòa Thượng X 01 Đối 114 Tiền tam tam, hậu X 01 Tụng cổ tam tam 115 Trát khởi nhãn tinh X 01 Trữ từ tự cảnh văn 116 Triệu Châu hạc quy X 03 Thướng Phúc Đường Tiêu niên, Triệu Châu khấu Dao thiền sư xỉ, Triệu Châu tả chân Trừu thần ngâm Tụng cổ 117 Tuệ Khả bì tủy ký X 01 Thướng Phúc Đường Tiêu Dao thiền sư 118 Tuyết Sơn đại sĩ bán X 01 Tụng cổ kệ 119 Tức tâm tức Phật X 01 Đối 120 Uy Âm X 01 Tụng Thánh Tông đạo học 121 Uyên Minh tán mi X 01 Tụng cổ 122 Vạn Tuế thiền sư X 01 Tụng cổ 123 Vô sinh khúc X 01 Điệu tiên sư Đối Thướng Phúc Đường Tiêu Dao thiền sư 124 Vô sinh lộ TC 124 41 X 01 83 147 126 Tặng Thuần Nhất pháp sư 127 [...]... thơ Thiền Tuệ Trung Ngữ liệu sử dụng nghiên cứu: - Các bài thơ của Tuệ Trung - 49 bài - Tuệ Trung Thượng Sĩ ngữ lục” Mục đích nghiên cứu: Chỉ ra nội dung nhân văn trong thơ Thiền Tuệ Trung và nghệ thuật thể hiện tinh thần nhân văn của thơ Thiền Tuệ Trung, qua đó khẳng định giá trị của thơ Thiền Tuệ Trung trong nền văn học trung đại nói chung, văn học Phật giáo nói riêng 5 Đóng góp của đề tài Như trên... biểu hiện của tinh thần nhân văn trong văn học 1.1.1 Khái niệm nhân văn Trong nghiên cứu văn học, chúng ta thường bắt gặp không ít những cụm từ như chủ nghĩa nhân văn, tư tưởng nhân văn, chất nhân văn, tinh thần nhân văn Nhân văn là từ được sử dụng khá phổ biến trong chuyên ngành nghiên cứu văn học Tuy nhiên, chúng ta lại ít khi quan tâm đến ý nghĩa đầy đủ của khái niệm nhân văn Trong nhà trường phổ... Nam Tư tưởng Thiền học của Tuệ Trung Thượng sĩ có ảnh hưởng lớn đối với Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Không chỉ là một Thiền gia đạt đạo, Tuệ Trung Thượng sĩ còn là một nhà thơ “có phong cách” Thơ Thiền Tuệ Trung đa số tập trung thể hiện những trải nghiệm Thiền, những sở đắc của bản thân tác giả Thơ Thiền Tuệ Trung vừa là thơ vừa thấm đẫm tinh thần đạo vị Điều này đã khiến cho thơ Thiền Tuệ Trung mang vẻ... Trong chương này, chúng tôi tập trung làm rõ những vấn đề mang tính lý luận cơ bản, làm nền tảng để triển khai và giải quyết những nội dung trọng tâm ở chương 2 và 3 Chương 2: NỘI DUNG TINH THẦN NHÂN VĂN TRONG THƠ THIỀN TUỆ TRUNG Trong chương này, chúng tôi đi vào phân tích, lý giải những biểu hiện cụ thể của tinh thần nhân văn trong thơ Thiền Tuệ Trung trên cơ sở kết hợp hai điểm nhìn: tinh thần nhân. .. văn trong văn học và quan điểm Phật giáo Thiền tông Chương 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN TINH THẦN NHÂN VĂN TRONG THƠ THIỀN TUỆ TRUNG Với chương này, chúng tôi sẽ đi vào tìm hiểu các hình thức thể hiện nội dung nhân văn của thơ Thiền Tuệ Trung để thấy được nét đặc sắc, đặc trưng riêng của Tuệ Trung so với các tác giả cùng thời 14 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái niệm nhân văn và những biểu hiện của tinh. .. đi vào nghiên cứu thơ Thiền Tuệ Trung ở góc nhìn giao thoa giữa Thiền học và thơ ca, chúng tôi sẽ đặt các bài thơ Thiền, ngữ lục của Tuệ Trung trong nhiều mối quan hệ khác nhau (văn hóa, xã hội, tôn giáo) để xem xét, lý giải Phương pháp này sẽ được áp dụng chủ yếu trong chương 2 4 Đối tượng, mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tinh thần nhân văn thể hiện trong thơ Thiền Tuệ Trung Ngữ liệu sử...nghiên cứu, có 10 bài trực tiếp đề cập đến thơ Thiền Tuệ Trung, 01 bài đề cập đến tính nhân văn trong trong thơ Thiền - Trong bài “Tính nhân văn nơi các thiền sư tiêu biểu của Phật giáo Trúc Lâm đời Trần”, tác giả Thích Giác Toàn chỉ ra tính nhân văn nơi các thiền sư biểu hiện chủ yếu qua cách sống, cách hành xử đối với con người và cuộc đời Với Tuệ Trung, tính nhân văn ấy gắn với tư tưởng “hòa quang đồng... đạo Cái 32 hay, cái độc đáo của thơ Thiền Tuệ Trung nằm ở chỗ tuy nói chuyện Thiền nhưng ông rất ít khi sử dụng ngôn ngữ “chuyên môn” của Thiền mà sử dụng ngôn ngữ của thơ ca trữ tình, đầy thi vị Tức là, Tuệ Trung đã dùng ngôn ngữ của trần gian để nói chuyện giải thoát Thơ Thiền Tuệ Trung, do đó, vừa là thơ vừa thấm đẫm tinh thần đạo vị Điều này đã khiến cho thơ Thiền Tuệ Trung mang vẻ đẹp đặc biệt: nói... Nam hoàn toàn có quyền kiêu hãnh với Tuệ Trung Thượng sĩ Trần Tung Không chỉ là một Thiền gia đạt đạo, Tuệ Trung Thượng sĩ còn là một nhà thơ “có phong cách” Tìm hiểu thơ Thiền không thể bỏ qua thơ Thiền Trần Tung – một “gương mặt lạ” của làng thơ Thiền Việt Nam nói chung, thơ Thiền Lý – Trần nói riêng Thơ Thiền Tuệ Trung đa số tập trung thể hiện những trải nghiệm Thiền, những sở đắc của bản thân tác... của Tuệ Trung Thượng Sĩ cho thơ Thiền Việt Nam (luận văn thạc sĩ Ngữ Văn năm 2009), Trần Thị Thu Hiền đi vào tìm hiểu và chỉ ra những đóng góp về nội dung, tư tưởng và nghệ thuật của Tuệ Trung cho thơ Thiền Việt Nam Ở đây, tác giả luận văn đã nắm bắt được những nội dung tư tưởng cốt lõi của Tuệ Trung Thượng Sĩ: tư tưởng tùy duyên, tinh thần phá chấp triệt để, tinh thần tự tin vào bản thân, tinh thần ... thể tinh thần nhân văn thơ Thiền Tuệ Trung sở kết hợp hai điểm nhìn: tinh thần nhân văn văn học quan điểm Phật giáo Thiền tông Chương 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN TINH THẦN NHÂN VĂN TRONG THƠ THIỀN TUỆ... niệm nhân văn biểu tinh thần nhân văn văn học 1.1.1 Khái niệm nhân văn Trong nghiên cứu văn học, thường bắt gặp cụm từ chủ nghĩa nhân văn, tư tưởng nhân văn, chất nhân văn, tinh thần nhân văn Nhân. .. giáo Thiền tông thời Lý Trần 25 1.2.2 Tuệ Trung thơ Thiền Tuệ Trung văn học Lý – Trần 30 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG TINH THẦN NHÂN VĂN TRONG THƠ THIỀN TUỆ TRUNG 35 2.1 Nhân văn quan

Ngày đăng: 02/12/2015, 10:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w