1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thực trạng quản lý các hoạt động nghiệp vụ thư viện tại Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Hà Tĩnh và đề xuất các giải pháp khắc phục

46 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI - - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ THƯ VIỆN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ TĨNH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TIỂU LUẬN QUẢN LÝ CÁC CƠ QUAN THÔNG TIN – THƯ VIỆN HIỆN ĐẠI Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thị Lan Thanh Học viên thực hiện: Trần Dương Lớp : Cao học Khoa học TT-TV.K20 HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Bố cục tiểu luận Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ THƯ VIỆN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ TĨNH 1.1 Cơ sở lý luận công tác quản lý 1.1.1 Khái niệm chung quản lý 1.1.2 Khái niệm quản lý thư viện 1.1.3 Khái niệm quản lý thư viện đại học 1.1.4 Ýnghĩa tầm quan trọng công tác quản lý thư viện 1.2 Quá trình hình thành phát triển Trung tâm TT-TV 1.2.1 Giới thiệu chung trường ĐHHT 1.2.2 Chức nhiệm vụ Trung tâm TT-TV trường ĐHHT Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ THƯ VIỆN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ TĨNH 11 2.1 Quản lý máy, đội ngũ cán bộ, sở vật chất 11 2.1.1 Cơ cấu tổ chức máy 11 2.1.2 Đội ngũ cán thông tin – thư viện 12 2.1.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật 13 2.2 Thực trạng hoạt động thông tin – thư viện 14 2.2.1 Quy trình xây dựng phát triển vốn tài liệu 14 2.2.2 Quy trình cơng tác xử lý nghiệp vụ 15 2.2.3 Quy trình tổ chức bảo quản vốn tài liệu 16 2.2.4 Quy trình cơng tác phục vụ bạn đọc 17 2.3 Nhận xét chung quản lý hoạt động thông tin – thư viện 19 2.3.1 Về cấu tổ chức 19 2.3.2 Về nhân lực thông tin – thư viện 20 2.3.3 Về sở vật chất trang thiết bị 20 2.3.4 Về hoạt động thông tin – thư viện 21 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ THƯ VIỆN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ TĨNH 25 3.1 Đổi hoàn thiện cấu tổ chức máy 25 3.1.1 Đề xuất xuất mơ hình tổ chức máy 25 3.1.2 Yêu cầu nhân lực thông tin thư viện 26 3.1.3 Tăng cường đầu tư sở vật chất trang thiết bị 28 3.2 Nâng ca chất lượng hiệu hoạt động thông tin – thư viện 29 3.2.1 Chuẩn hóa quy trình xử lý tài liệu 29 3.2.3 Xây dựng kho phát triển vốn tài liệu 29 3.2.3 Chuẩn hóa quy trình phục vụ bạn đọc 30 3.2.4 Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện 31 3.3 Phát huy nhân tố người hoạt động thông tin - thư viện.32 3.3.1 Bổ sung đội ngũ cán 32 3.3.2 Đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán 32 KẾT LUẬN 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC 37 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - BĐ: Bạn đọc - ĐHHT: Đại học Hà Tĩnh - TT-TV: Thông tin – Thư viện - NDT: Người dùng tin PHỤ LỤC Phụ lục 1: Sơ đồ tổ chức cán bộ, công chức Trung tâm Thư viện 37 Phụ lục 2: Quy tình phục vụ bạn đọc 37 Phụ lục 3: Bổ sung tài liệu cho thư viện 41 LỜI NĨI ĐÂU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển vũ bảo Công nghệ thông tin tất lĩnh vực có liên quan đến thông tin đặc trưng năm gần Khơng hình thức loại hình sản phẩm thơng tin thay đổi mà cịn thay đổi khái niệm vai trò chức nhiều quan thông tin - thư viện (TT-TV) Theo tác giả East Anglia Nowich: “ Trong xã hội thông tin thư viện trở thành trung tâm chuyển giao tri thức với biện pháp phương tiện công nghệ thông tin.” Đồng thời nhu cầu nắm bắt thơng tin đầy đủ, nhanh chóng xác địi hỏi hoạt động thông tin phát triển lên tầm cao Vấn đề đặt nhà thông tin thư viện làm để việc thu thập, xử lý, lưu trữ phổ biến thông tin cách tốt Hoạt động thông tin không dựa vào hình thức cũ mà phải áp dụng thành tựu công nghệ thông tin vào hoạt động quan thông tin – thư viện Trong bối cảnh giáo dục đại học có chuyển đổi mạnh mẽ phương thức đào tạo, từ đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo tín chỉ, với việc chuyển đổi phương thức đào tạo này, việc tự học, tự nghiên cứu giảng viên sinh viên giữ vai trò quan trọng Thư viện trường đại học thực trở thành "giảng đường thứ hai" "người thầy thứ hai" đông đảo sinh viên Thư viện trường đại học môi trường rèn luyện phát huy lực độc lập việc khám phá tư sáng tạo sinh viên Thư viện đại học mở môi trường tri thức rộng lớn, phong phú đa dạng để sinh viên mở rộng tầm nhìn ước mơ Đầu tư cho thư viện đầu tư cho giáo dục, đầu tư đặc biệt kinh tế mà hệ đầu tư đo lường chất lượng giáo dục, có tác động lớn, lâu dài đến phát đất nước Tác giả Edmund James khẳng định: “Trong sở phòng hay phòng ban trường đại học, khơng có sở thiết yếu thư viện đại học”[10] Trường (ĐHHT) trường công lập, đa cấp, đa ngành, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung tỉnh Hà Tĩnh nói riêng Trung tâm TT-TV trường ĐHHT đơn vị góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học cho đội ngũ cán bộ, giảng viên sinh viên Nhà trường Trước tình hình phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, đổi phương pháp dạy học trường đại học vai trò thư viện ngày khẳng định Vấn đề đặt việc quản lý làm để công tác quản lý hoạt động nghiệp vụ thư viện Nhà trường quan tâm nâng cao hiệu hoạt động Điều Trung tâm TT-TV trường ĐHHT phải có đổi hoạt động quản lý mạnh mẽ, phải trước bước đáp ứng yêu cầu phục vụ Thông tin - Tri thức cho đổi nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Nhận thấy ý nghĩa, tầm quan trọng tính cấp thiết vấn đề trên, tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Phân tích thực trạng quản lý hoạt động nghiệp vụ thư viện Trung tâm Thông tin – Thư viện trường Đại học Hà Tĩnh đề xuất giải pháp khắc phục” làm đề tài tiểu luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu quản lý hoạt động nghiệp vụ thư viện Trung tâm Thông tin - Trung tâm TT-TV trường 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian nghiên cứu Đề tài giới hạn nghiên cứu quản lý hoạt động nghiệp vụ thư viện Trung tâm TT-TV trường ĐHHT - Thời gian gian nghiên cứu Từ tháng năm 2008 đến (5/2014) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Qua trình nghiên cứu quản lý hoạt động nghiệp vụ thư viện Trung tâm TT-TV trường ĐHHT đưa nhận xét, đánh giá quản lý hoạt động thư viện; đề xuất đưa kiến nghị thích hợp góp phần đổi nâng cao chất lượng quản lý hoạt động nghiệp vụ thư viện Trung tâm TT-TV trường ĐHHT 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để hoàn thành tốt mục đích trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ: - Hệ thống hoá sở lý luận có liên quan tới quản lý hoạt động nghiệp vụ thư viện Trung tâm TT-TV trường ĐHHT - Khảo sát đánh giá thực trạng quản lý hoạt động nghiệp vụ thư viện Trung tâm TT-TV trường ĐHHT - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động nghiệp vụ thư viện Trung tâm TT-TV trường ĐHHT Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Tiểu luận dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử trình nghiên cứu đề tài 4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ Tiểu luận thực dựa việc sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp khảo sát thực tế Ý nghĩa đề tài 5.1 Ý nghĩa mặt lý luận Tiểu luận góp phần vào việc làm sáng tỏ lý luận Tổ chức quản lý hoạt động nghiệp vụ thư viện tại TT-TV trường ĐHHT 5.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn Tiểu luận nêu nên thực trạng tổ chức quản lý hoạt động nghiệp vụ thư viện tại TT-TV trường ĐHHT đưa số giải pháp nhằm góp phần đưa tổ chức hoạt động ngày hoàn thiện Bố cục tiểu luận Ngoài phần mở đâu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo nội dung tiểu luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động nghiệp vụ thư viện tại Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Hà Tĩnh Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động nghiệp vụ thư viện Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Hà Tĩnh Chương 3: Các giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu quản lý hoạt động nghiệp vụ thư viện Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Hà Tĩnh Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ THƯ VIỆN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ TĨNH 1.1 Cơ sở lý luận công tác quản lý 1.1.1 Khái niệm chung quản lý Quản lý khái niện rộng, xuất phát từ góc độ nghiên cứu khác nhau, nhiều học giả nước đưa giải thích khơng giống quản lý Các trường phái quản lý học đưa định nghĩa quản lý sau: Theo F.W Taylor (1856-1015): Tiếp cận quản lý góc độ kinh tế - kỹ thuật cho rằng: “Quản lý hoàn thành cơng việc thơng qua người khác biết cách xác họ hồn thành công việc cách tốt rẻ nhất” Theo Henry Fayol (1886-1925), quan niệm rằng: “Quản lý tiến trình bao gồm tất khâu: lập kế hoạch, tổ chức, phân cơng điều khiển kiểm sốt mỗ lực cá nhân, phận sử dụng có hiệu nguồn lực vật chất khác tổ chức để đạt mục tiêu đề ra” Theo J.H Donnelly, James Gibson J.M Ivancevich cho răng: “Quản lý trình người hay nhiều người thực nhằm phối hợp hoạt động người khác để đạt kết mà người hành động riêng rẽ đạt được” Theo Stephan quan niệm: “Quản lý tiến hành hoạch định, tổ chứ, lãnh đạo kiểm soát hành động thành viên tổ chức sử dụng tất nguồn lực khác tổ chức nhằm đạt mục tiêu đặt ra” Theo tác giả Nguyễn Thị Lan Thanh, khái niêm quản lý [7]: “Quản lý hoạt động vận động chức như: lập kế hoạch, tổ chức, điều hành, kiểm tra… sử dụng hữu hiệu yếu tố như: nhân lực, vật lực, tài lực, tin lực… để thực mục tiêu tổng thể thời gian định” quy trình cơng nghệ thư viện, có vốn ngoại ngữ tốt, có khả bao quát, điều hành hoạt động thư viện * Đối với cán thư viện Trước yêu cầu nhiệm vụ đổi giáo dục việc ứng dụng công nghệ thông tin mạnh mẽ vào hoạt động thơng tin – thư viện, địi hỏi người cán thư viện phải có lực thích ứng với giai đoạn Trong môi trường thư viện đại, việc quản lý nguồn nhân lực không dừng lại chổ quản lý số lượng cán bộ, khối lượng công việc, thời gian thực công việc kỷ luật hay khen thưởng mà điều quan trọng quản lý khả trình độ thực công việc giao cán thơng qua chất lượng cơng việc hồn thành Để quản lý nguồn nhân lực có hiệu cán quản lý cần ý [10]: - Tuyển dụng cán theo tiêu chuẩn phẩm chất trị, đạo đức, tiêu chuẩn chuyên môn lực cá nhân lực cá nhân - Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, trình độ cơng nghệ thơng tin thành thạo kỹ nghề nghiệp bao gồm: quản lý đánh giá nguồn lực điện tử số hóa khả liên kết, đào tạo làm việc theo nhóm cơng tác, kỹ đào tạo hướng dẫn NDT, kỹ giao tiếp hình thức bồi dưỡng đào tạo lại - Bố trí cơng việc hợp lý đảm bảo cho người lao động phát huy hết khả mình, đặc biệt khả sáng tạo, tạo hội công cho người lao động khơng phân biệt giới tính, lứa tuổi, - Chính sách cân lao động đời sống thể việc tào điều kiện phù hợp gữa cơng việc với điều kiện hồn cảnh gia đình, vấn đề đáng quan tâm chế độ thời gian làm việc mềm dẻo, linh hoạt đảm bảo chất lượng làm việc Tùy vào vị trí làm việc địi hỏi u cầu làm việc cán thư viện Đối với cán phịng bổ sung phải có khả đánh giá, phân tích, tổng hợp thơng tin, nắm bắt xu hường phát triển nguồn tin Đối với cán phòng nghiệp vụ, phải nắm vững khung phân loại quy tác mơ 27 tả, chuẩn Marc21, có chun mơn nghiệp vụ vững vàng, có trình độ tin học, ngoại ngữ tốt để xử lý nghiệp vụ tài liệu Đối với phịng phục vụ bạn đọc, ngồi chun mơn nghiệp vụ phải có kỹ giao tiếp khả sư phạm để tư vấn truyền đạt, hướng dẫn, trả lời thắc mắc bạn đọc q trình tìm kiếm, khai thác thơng tin 3.1.3 Tăng cường đầu tư sở vật chất trang thiết bị Cơ sở vật chất trang thiết bị yếu tố cấu thành thư viện, góp phần nâng cao hiệu hoạt động thư viện Để thư viện hoạt động thư viện phát triển đáp ứng với yêu cầu đào tạo nhà trường, Thư viện cần xây dựng chiến lược cho thư viện Trước mắt thư viện cần mổ rộng thêm phòng thư viện điện tử phòng đọc báo, tạp chí, sách sở Về lâu dài Thư viện cần phải có tịa nhà riêng tương xứng với nhu cầu phát triển nhà trường số lượng chất lượng Cần chuyển đổi từ phương thức phục vụ bạn đọc từ kho đóng sang kho mở nhằm phù hợp với xu hoạt động thư viện hệ thống thư viện * Giải pháp cho giai đoạn tại, thư viện sở - Phòng đọc – mượn tài liệu kho sách sinh viên cần tách hai phịng: Phịng đọc báo, tạp chí tài liệu nội sinh (tổ chức kho mở) phòng đọc – mượn sinh viên - Phòng đọc – mượn giáo viên cần tách hai phòng: Phòng đọc - mượn giáo viên phòng thư viện điện tử Phòng thư viện điện tử có khoảng 30 máy tính cần đầu tư thêm số lượng máy tính lên từ 50 – 100 máy tính Ngồi ra, thư viện cần trang bị thêm thiết bị cổng từ, camera cho giai đoạn tiến tới tổ chức kho mở * Giải pháp cho giai đoạn tại, thư viện sở Hiện nay, Thư viện sở có phịng đọc chung dành cho sinh viên giáo vên Phịng đọc bố trí phịng thư viện điện tử kho sách chung vậy, Thư viện cần tách thành hai phòng, tổ chức thành: Phòng đọc – mượn chung, phòng thư viện điện tử Ngoài ra, thư viện cần đầu tư số lượng máy tính cho thư viện sở từ 20 máy tính lên khoảng 50 – 100 máy tính, 28 trang bị thêm thiết bị cổng từ, camera cho gia đoạn tiến tới tổ chức kho mở Về phận Tổ xử lý nghiệp vụ Tổ tài nguyên thông tin điều hành mạng, chưa có phịng riêng mà ngồi làm việc chung với số phòng khác Để đảm bảo tốt cho công việc hoạt động thư viện, Thư viện cần bố trí thêm hai phịng làm việc riêng biệt, mang tính chuyên nghiệp để đảm bảo chất lượng suất lao động hai phòng 3.2 Nâng cao chất lượng hiệu hoạt động thông tin – thư viện 3.2.1 Chuẩn hóa quy trình xử lý tài liệu Xử lý tài liệu có vai trị quan trong cơng tác hoạt động thư viện, có tác động mạnh đến hoạt động khác thư viện Trong trình xử lý nghiệp vụ dựa tiêu chuẩn chung ngành thư viện, thư viện cần xây dựng quy trình xử lý tài liệu riêng cho hoạt động thư viện để dễ dàng quản lý giám sát: - Giao trách nhiệm cho người đứng đầu tổ xử lý nghiệp vụ, sớm bổ nhiệm tổ trưởng để lý hoạt động nghiệp vụ - Tiêu chuẩn hóa xử lý tài liệu mặt nội dung hình thức, xây dựng chuẩn chung cho thư viện như: phân loại, định từ khóa, định chủ đề - Sử dung số công cụ hộ trợ trình xử lý nghiệp vụ thống từ chuẩn, từ khóa - Trong q trình xử lý nội dung hình thức tài liệu phải có người đứng đấu (tổ trưởng) kiếm sốt nhân viên Cần thiết phải xử lý tiền máy trước ghi nhập biểu ghi biên mục phần mên quản lý thư viện Libol6.0 - Cần sớm xây dựng bổ sung tiêu chuẩn ISO quy trình xử lý nghiệp vụ 3.2.2 Xây dựng kho phát triển vốn tài liệu Trước hết Trung tâm TT-TV cần tổ chức khai thác tối đa nguồn lực thơng tin có cách tổ chức lại hệ thống kho cụ thể: Về lâu dài 29 Trung tâm nên tổ chức kho sách theo phương thức kho mở hai sở, trước mắt nên tổ chức kho báo, tạp chí, tài liệu nội sinh thành kho mở Về công tác bảo quản vốn tài liệu kiểm kê tài liệu: Công tác bảo quản thư viện quan tâm song việc kiểm kê hàng năm chưa đáp ứng chuẩn nghiệp vụ thư viện, quy trình kiểm kê áp dụng tiêu chuẩn kiểm kê bên tài % hao mịn tài liệu năm Trong để lý tài liệu theo tiêu chuẩn nghiệp vụ thư viện lý tài liệu khơng cịn giá trị thơng tin lúc vào số năm tài liệu Về công tác bổ sung phát triển vốn tài liệu hàng năm cần giao cho phận bổ sung tổ xử lý nghiệp vụ bổ sung tài liệu Thực tế công tác bổ sung Giám đốc phụ trách, có quy trình bổ sung chưa chun nghiệp, chưa chun mơn hóa Trong q trình bổ sung cần xây dựng sách bổ sung hàng năm theo quý/1 năm để đảm bảo chất lượng số lượng liệu, đảm bảo cho việc xử lý nghiệp vụ không trước bổ sung theo đợt (thường hai đợt năm) với số lượng nhiều, nên việc xử lý nghiệp vụ chưa kịp thời * Hoàn thiện xây dựng sở liệu Để phát huy nguồn lực thông tin Trung tâm TT-TV cần sớm hòa thành xây dựng sở dữa liệu nội sinh xây thư viện số phần mềm mã nguồn mở Dspace để quản lý khai thác nguồn lực thông tin nội sinh giảng nội bộ, luận án, luận văn, khóa luận tốt nghiệp, đề tài nghiên cứu khoa học Đây nguồn tài liệu “chất xám” cần phổ biến đưa khai thác cho NDT nhà trường 3.2.3 Chuẩn hóa quy trình phục vụ bạn đọc Cơng tác phục vụ bạn đọc có vai trị quan trọng, khâu cuối đường sách Công tác phục vụ bạn đọc ứng dụng công nghệ mã vạch vào q trình quản lý lưu thơng (mượn – trả) Việc xây dựng ứng dựng ISO [Phụ lục 2, tr 37] vào quy trình phục vụ bạn đọc xây dựng, thời gian tới thư viện cần đưa vào áp dụng Để hoàn thiện quy trình phục vụ bạn đọc Trung tâm TT-TV cần cải tiến đổi số vấn đề 30 - Phục vụ bạn đọc thư viện theo phương thức phục vụ theo kho đóng Vì vậy, Thư viện cần sơm tổ chức chuyển phương thức phục vụ bạn đọc theo kho mở, sớm trang bị thiết bị cổng từ camera để quản lý dễ dàng - Quy định mượn sách phải cược tiền gây phiền hà, khó chịu cho sinh viên, tốn thời gian cán thư viện Thư viện cần quy định thu tiền cược đầu năm đầu nhập học trả lại sinh viên làm thủ tục trường - Thư viện cần thống kê lượt đọc, lượt luân chuyển, quay vòng tài liệu hàng tháng, hàng quý, hàng năm để đánh giá nhu cầu tin sinh viên để có giải pháp thu hút bạn đọc - Hàng năm Thư viện cần khảo sát nhu cầu tin mức độ đáp ứng nhu cầu tin NDT để biết thực trạng công tác phục vụ bạn đọc Thơng qua thư viện có giải phát nâng cao chất lượng hoạt động phục vụ bạn đọc hoạt động thư viện 3.2.4 Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện * Khôi phục lại mục lục truyền thống Khi công nghệ thông tin phát triển, xây dựng thư viện điện tử phát triển tìm kiếm tài liệu trực tuyển (OPAC), nên thư viện bỏ xây dựng mục lục truyền thống Vì vậy, để trách trường hợp phần mềm bị lỗi, điện,… thư viện cần xậy khôi phục lại hệ thống mục lục truyền thống như: Mục lục phân lại, mục lục chữ tài liệu, ô tra cứu chủ để,… * Biên soạn lại ấn phẩm thư mục Ấn phẩm thông tin thư mục thư mục loại tài liệu qua giúp cho NDT khai thác nguồn thông tin, tài liệu họ cần cách nhanh chóng kịp thời Hiện nay, Trung tâm dừng lại việc biên soạn thư mục thông báo sách Vì vậy, thời gian tới Trung tâm cần tiến hành biên soạn số ấn phẩm thư mục chuyên đề, tổng quan, tổng luận tài liệu ngành nhà trường đào tạo * Phát triển dịch vụ thơng tin có chọn lọc 31 Đây loại dịch vụ cung cấp thông tin có nội dung hình thức xác định từ trước cách chủ động định kỳ tới bạn đọc Đối tượng phổ biến thông tin có chon lọc nhóm bạn đọc cán nghiên cứu, giảng dạy, nhà khoa học Mục đích phổ biến thơng tin có chọn lọc giúp bạn đọc nắm bắt nhanh chóng, đầy đủ tồn diện thông tin lĩnh vực bạn đọc quan tâm Nhưng dịch vụ chưa phát triển đây, vậy, Trung tâm cần phải sớm triển khai để đáp ứng nhu cầu tin ngày càn cao NDT 3.3 Phát huy nhân tố người hoạt động thông tin – thư viện 3.3.1 Bổ sung đội ngũ cán Đội ngũ cán hai cở sở Trung tâm TT-TV có 10 người có Giám đốc phụ trách chung không tham gia vào hoạt động nghiệp vụ thư viện Như đề xuất cấu tổ chức cần bổ sung thêm 01 phó giám đốc kiêm nhiệm phụ trác tổ phục vụ bạn đọc - Ở sở 1: Cần bổ sung thêm 02: Trong người phụ trách phịng đọc báo, tạp chí; 01 người phụ trách phòng đọc – mượn sinh viên - Ở sở 2: Cần bổ sung thêm 01 người phụ trách thư viện điện tử - Tổ xử lý nghiệp vụ bổ sung tài liệu: Cần bổ sung 01 người phụ trách công tác bổ sung - Tổ Tài nguyên Thông tin điều hành mạng: Cần bổ sung thêm 01 người phụ trách phận tài nguyên thông tin Như vậy, để đảm bảo với số lượng cán cảu phòng ban đề xuất cấu tổ chức máy Trung tâm TT-TV cần phải có 15 người Ban giám đốc cần có phân cơng xếp lại vị trí cán làm việc phù hợp với trình độ chun mơn người nhằm nâng cao hiệu lao động 3.3.2 Đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán Trong tình hình thực tế Trung tâm TT-TV trường ĐHHT bước đại hóa, đưa cơng nghệ thơng tin vào hoạt động TT-TV Cán thư viện có vai trị qua cơng tác thư viện, cầu nối quan thông tin NDT, nhân tố quan trọng đóng vai trị định việc nâng cao chất lượng quan thông tin 32 * Đối với cán quản lý Thực trang cán quản lý Trung tâm TT-TV cịn thiếu kiến thức chun mơn, quản lý thư viện đại xu tự động hóa Do nội dung đào tạo cần đáp ứng yêu cầu sau: - Cung cấp cho cán quản lý thư viện kiến thức tổng hợp gồm: kiến thức quản lý, điều hành thư viện, tạo cho họ kết hợp tốt phát triển thư viện truyền thống với thư viện đại - Cung cấp kiến thức quản lý TT-TV kinh tế thị trường, tạo khả tiếp cận vận dụng sáng tạo tri thức để tổ chức hoạt động thư viện, biết sử dụng phương tiện đại hoạt động chuyên môn quản lý * Đối với cán thư viện qua đào tạo chuyên môn Giúp họ nâng cao lực khai thác, tổng hợp kiến tạo sản phẩm thông tin, tổ chức dịch vụ thư viện, xử lý nghiệp vụ, tổ chức quản lý thư viện điện tử Cần cử đào tạo tập huấn kiến thức chuyên ngành thông tin thư viện phù hợp với xua thời đại phát triển công nghệ thông tin Cần bồi dưỡng cho cán thư viện kiến thức tin học, ngoại ngữ, đặc biệt cần thiết phải có cán có trình độ cử nhân ngoại ngữ để giúp họ xử lý nghiệp tài liệu tiếng Anh tiếp cận tiêu chuẩn nghiệp vụ tài liệu chủ yếu tiếng Anh * Đối với cán thư viện chưa qua đào tạo chuyên môn Thư viện cần tạo điều kiện cho cán học lớp bồi dưỡng ngắn hạn để trang bị kiến thức chuyên ngành Hoặc tạo điều kiện cho cán học lớp dài hạn hệ vừa làm vừa học để có kiến thức chuyên môn đáp ứng với yêu cầu thực tế công việc, quan 33 KẾT LUẬN Hoạt động TT-TV thời kỳ đại lĩnh vực hoạt động quản lý nhà nước bao gồm: vấn đề lý luận, thực tiễn pháp chế liên quan đến việc tổ chức, bảo quản khai thác, sử dụng nguồn tin quan TT-TV phục vụ cho công tác quản lý, nghiên cứu khoa học nhu cầu cá nhân, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển Vì thế, hoạt động TT-TV thời kỳ đại mắt xích khơng thể thiếu hoạt động thông tin khoa học máy nhà nước Trong thời đại ngày nay, thời đại khoa học công nghệ, thời đại kinh tế tri thức, thơng tin giữ vai trị quan trọng Hoạt động TT-TV thời kỳ đại tác động đến lĩnh vực đời sống xã hội Trong yếu tố tác động đến chất lượng hiệu hoạt động thư viện đại học, quản lý đóng vai trị quan trọng định Cơ chế biện pháp quản lý thích hợp làm tăng thêm giá trị sức mạnh nguồn lực hoạt động thư viện Vì vậy, hoạt động quản lý cơng tác nghiệp vụ thư viện có tác động mạnh mẽ đến hoạt đơng chung thư viện hoạt động đào tạo nhà trường Hiện nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin thư viện trường đại học phát triển mạnh mẽ Rất nhiều thư viện trường Đại học sử dụng máy tính điện tử thiết bị đại khác vào lưu trữ, hai thác phổ biến thông tin Diêu làm thay đổi nhanh chóng hoạt động thư viện lượng chất Những thay đổi buộc nhà quản lý thư viện phải năm bắt quản lý kịp thời tự điều chỉnh hoạt động qản lý để nhanh chóng đón nhận thích ứng với thay đổi [10] 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Đình Chiến, Huỳnh Thị Xuân Phương, “Nâng cao chất lượng dịch vụ, Thông tin – thư viện”, Bản tin cac trung tâm học liệu, Truy cập ngày 10 tháng năm 2014, từ http://webapp.lrc.ctu.edu.vn/bantin/index.php/chuyen-de/16-nang-cao-chtlng-cac-dch-v-thong-tin th-vin Khúc Thị Cúc (2011), Hoàn thiện tổ chức hoạt động thông tin thư viện trường Cao đẳng Cộng đồng Lai Châu, Luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thị Hường (2012), “Tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ cán thông tin - thư viện: Tồn biện pháp khắc phục”, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, (1), tr 12 - 17 Cao Minh Kiểm (2008), “Một số suy nghĩ tổ chức hoạt động thông tin, thư viện Việt Nam giai đoạn tới”, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, (1), tr - 18 Bùi Thù Loan (2013), “Quản lý chất lượng hoạt động thư viện đại học góc độ ISO 9001: 2008”, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, (5), tr - Phan Thu Nga (2004), “Đào tạo nghiệp vụ thông tin - thư viện Trung tâm Thông tin Tư liệu Đại học Đà Nẵng”, Bản tin Thư viện - Công nghệ Thông tin, (10), tr 40 – 43 Nguyễn Anh Minh (2011), Đổi công tác tổ chức quản lý trung tâm Thông tin Thư viện trường Đại học Giao thông Vận tải giai đoạn đổi mới, Luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Ngà (2011), Hoàn thiện tổ chức hoạt động thông tin thư viện trường Đại học Thăng Long, Luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Lan Thanh (2013), Bài giảng quản lý quan thông tin - thư viện đại: Dùng cho học viên cao học ngành khoa học Thông tin - Thư viện, Nxb Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Lan Thanh (2002), “Đổi vận dụng phương pháp quản lý quan thư viện - thông tin kinh tế thị trường”, Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, (1), tr 20 - 25 10 Nguyễn Thị Lan Thanh (2005), “Quản lý thư viện trường học đại: Những thay đổi tất yếu khách quan”, Tạp chí Giáo dục, (126), tr 10 -12 11 Trần Bùi Quốc Tuệ, Trương Quốc Bảo, “Nâng cao vai trò thư viện đào tạo Học viện Ngân hàng Phân viện Ngân hàng Phú Yên, Truy cập ngày 11 tháng năm 2014, từ http://phanviennganhangphuyen.edu.vn/images/hoithaodayhoc/tue_bao.pdf 12 Dương Thái Nhơn (2006), “Một số suy nghĩ cán thư viện thời kỳ công nghệ thông tin”, Bản tin Thư viện – Công nghệ Thông tin, (1), tr 34 - 37 36 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Sơ đồ tổ chức cán bộ, công chức Trung tâm Thư viện Phụ lục 2: Quy tình phục vụ bạn đọc Lưu đồ Quy trình phục vụ phịng đọc (Chủ thể thực hiện: Người đọc) 37 Lưu đồ Quy trình phục vụ phòng đọc (Chủ thể thực hiện: Cán thư viện) Lưu đồ quy trình phục vụ mượn tài liệu nhà (Chủ thể thực hiện: Cán thư viện) 38 Lưu đồ quy trình phục vụ mượn tài liệu nhà (Chủ thể thực hiện: Người đọc) Lưu đồ quy trình phục vụ trả tài liệu (Chủ thể thực hiện: Cán thư viện) Lưu đồ quy trình phục vụ trả tài liệu (Chủ thể thực hiện: Người mượn) 39 Lưu đồ quy trình phục vụ phịng tra cứu liệu (Chủ thể thực hiện: người đọc, tra cứu) Lưu đồ quy trình phục vụ phịng tra cứu liệu (Chủ thể thực hiện: Cán thư viện) 40 Phụ lục 3: Bổ sung tài liệu cho thư viện 41 ... sở lý luận quản lý hoạt động nghiệp vụ thư viện tại Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Hà Tĩnh Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động nghiệp vụ thư viện Trung tâm Thông tin - Thư viện. .. Về hoạt động thông tin – thư viện 21 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ THƯ VIỆN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC... VỀ QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ THƯ VIỆN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ TĨNH 1.1 Cơ sở lý luận công tác quản lý 1.1.1 Khái niệm chung quản lý Quản lý khái niện rộng, xuất

Ngày đăng: 26/09/2020, 16:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Huỳnh Đình Chiến, Huỳnh Thị Xuân Phương, “Nâng cao chất lượng các dịch vụ, Thông tin – thư viện”, Bản tin cac trung tâm học liệu, Truy cập ngày 10tháng 5 năm 2014, từhttp://webapp.lrc.ctu.edu.vn/bantin/index.php/chuyen-de/16-nang-cao-cht-lng-cac-dch-v-thong-tin--th-vin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng các dịch vụ, Thông tin – thư viện”, "Bản tin cac trung tâm học liệu
2. Khúc Thị Cúc (2011), Hoàn thiện tổ chức và hoạt động thông tin thư viện tại trường Cao đẳng Cộng đồng Lai Châu, Luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện tổ chức và hoạt động thông tin thư viện tại trường Cao đẳng Cộng đồng Lai Châu
Tác giả: Khúc Thị Cúc
Năm: 2011
3. Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thị Hường (2012), “Tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ cán bộ thông tin - thư viện: Tồn tại và biện pháp khắc phục”, Tạp chí Thông tin và Tư liệu, (1), tr. 12 - 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ cán bộ thông tin - thư viện: Tồn tại và biện pháp khắc phục”, "Tạp chí Thông tin và Tư liệu
Tác giả: Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thị Hường
Năm: 2012
4. Cao Minh Kiểm (2008), “Một số suy nghĩ về tổ chức và hoạt động thông tin, thư viện ở Việt Nam trong giai đoạn sắp tới”, Tạp chí Thông tin và Tư liệu, (1), tr. 7 - 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số suy nghĩ về tổ chức và hoạt động thông tin, thư viện ở Việt Nam trong giai đoạn sắp tới”, "Tạp chí Thông tin và Tư liệu
Tác giả: Cao Minh Kiểm
Năm: 2008
5. Bùi Thù Loan (2013), “Quản lý chất lượng hoạt động thư viện đại học dưới góc độ ISO 9001: 2008”, Tạp chí Thông tin và Tư liệu, (5), tr. 3 - 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất lượng hoạt động thư viện đại học dưới góc độ ISO 9001: 2008”, "Tạp chí Thông tin và Tư liệu
Tác giả: Bùi Thù Loan
Năm: 2013
6. Nguyễn Anh Minh (2011), Đổi mới công tác tổ chức quản lý tại trung tâm Thông tin Thư viện trường Đại học Giao thông Vận tải trong giai đoạn đổi mới, Luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới công tác tổ chức quản lý tại trung tâm Thông tin Thư viện trường Đại học Giao thông Vận tải trong giai đoạn đổi mới
Tác giả: Nguyễn Anh Minh
Năm: 2011
7. Nguyễn Thị Ngà (2011), Hoàn thiện tổ chức và hoạt động thông tin thư viện tại trường Đại học Thăng Long, Luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện tổ chức và hoạt động thông tin thư viện tại trường Đại học Thăng Long
Tác giả: Nguyễn Thị Ngà
Năm: 2011
8. Nguyễn Thị Lan Thanh (2013), Bài giảng quản lý các cơ quan thông tin - thư viện hiện đại: Dùng cho học viên cao học ngành khoa học Thông tin - Thư viện, Nxb. Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng quản lý các cơ quan thông tin - thư viện hiện đại: Dùng cho học viên cao học ngành khoa học Thông tin - Thư viện
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Thanh
Nhà XB: Nxb. Trường Đại học Văn hóa Hà Nội
Năm: 2013
9. Nguyễn Thị Lan Thanh (2002), “Đổi mới vận dụng các phương pháp quản lý ở các cơ quan thư viện - thông tin trong nền kinh tế thị trường”, Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, (1), tr. 20 - 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới vận dụng các phương pháp quản lý ở các cơ quan thư viện - thông tin trong nền kinh tế thị trường”, "Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Thanh
Năm: 2002
10. Nguyễn Thị Lan Thanh (2005), “Quản lý thư viện trường học hiện đại: Những thay đổi tất yếu khách quan”, Tạp chí Giáo dục, (126), tr. 10 -12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý thư viện trường học hiện đại: Những thay đổi tất yếu khách quan”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Thanh
Năm: 2005
11. Trần Bùi Quốc Tuệ, Trương Quốc Bảo, “Nâng cao vai trò của thư viện trong đào tạo tại Học viện Ngân hàng Phân viện Ngân hàng Phú Yên, Truy cậpngày 11 tháng 5 năm 2014, từ Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w