Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý nuôi trồng thủy sản tại xã cẩm thanh, thành phố Hội An

67 27 0
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý nuôi trồng thủy sản tại xã cẩm thanh, thành phố Hội An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - NGUYỄN THỊ THANH XUÂN NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI XÃ CẨM THANH, THÀNH PHỐ HỘI AN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 60.85.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Tôn Thất Pháp Huế, 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu có kế thừa kết nghiên cứu tác giả trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Tác giả Nguyễn Thị Thanh Xuân LỜI CẢM ƠN Xuất phát từ ý tưởng nguyện vọng thân trí Trường Đại học Khoa học Huế, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp quản lý nuôi trồng thuỷ sản xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An” Trong thời gian nghiên cứu, hướng dẫn cung cấp nhiều tài liệu tham khảo quý giá thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Tơn Thất Pháp góp phần quan trọng vào thành công đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc thầy giáo hướng dẫn, quý thầy cô giáo bạn học lớp tận tình giúp đỡ tơi qua trình di chuyển, trao đổi thông tin đề tài với thầy giáo hướng dẫn Xin gởi lời cảm ơn đến cán quản lý thủy sản phòng Kinh tế Hội An, cán phòng TN&MT Hội an, cán xã, tổ trưởng cộng đồng xin bày tỏ biết ơn chân thành đến người dân xã Cẩm Thanh tích cực giúp đỡ tơi hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin gởi lời cảm ơn đến gia đình, quan cơng tác hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt chương trình học tập hồn thành luận văn Song thời gian nghiên cứu với kiến thức trình độ có hạn mà đối tượng nghiên cứu tương đối Mặc dù thân cố gắng tìm tịi học hỏi nghiên cứu chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy giáo, bạn bè đồng nghiệp đóng góp ý kiến để đề tài hồn thiện tốt Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn./ Hội An, ngày 10 tháng năm 2013 Người thực luận văn Nguyễn Thị Thanh Xuân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu tính đề tài Mục tiêu đề tài Quan điểm phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài Bố cục luận văn CHƯƠNG I: TỔNG QUAN KHU VỰC XÃ CẨM THANH 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Đặc điểm địa chất, địa hình 1.1.3 Đặc điểm khí hậu 1.1.4 Đặc điểm thuỷ văn 1.1.5 Tình hình thiên tai 10 1.1.6 Đặc điểm tài nguyên rừng 11 1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 11 1.2.1 Tình hình dân số 12 1.2.2 Hoạt động kinh tế 12 1.2.3 Hệ thống hạ tầng sở 13 CHƯƠNG II : QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NTTS TẠI XÃ CẨM THANH 14 2.1 Sự đời NTTS xã Cẩm Thanh 14 2.2 Thực trạng hoạt động NTTS xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An 15 2.2.1 Khái quát tình hình hoạt động NTTS xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An 15 2.2.2.Các loại hình NTTS 21 2.2.3 Diện tích Sản lượng NTTS 26 2.2.4 Tình hình dịch bệnh biện pháp phòng trừ 29 2.2.5 Ảnh hưởng tích cực tiêu cực phát triển NTTS lên môi trường xã Cẩm Thanh 31 2.2.5.1 Ảnh hưởng tích cực 31 2.2.5.2 Ảnh hưởng tiêu cực 33 2.3 Thực trạng quản lý NTTS xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An 37 2.3.1 Cơ chế quản lý NTTS xã Cẩm Thanh 38 2.3.2 Các sách có liên quan đến phát triển quản lý NTTS xã Cẩm Thanh 42 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHO NTTS TẠI XÃ CẨM THANH, THÀNH PHỐ HỘI AN 45 3.1 Quan điểm phát triển NTTS xã Cẩm Thanh 45 3.2 Đề xuất giải pháp 45 3.2.1 Những hạn chế hoạt động NTTS xã Cẩm Thanh 45 3.2.1.1 Nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường NTTS 45 3.2.1.2 Việc áp dụng khoa học kỹ thuật NTTS 46 3.2.1.3 Hạn chế công tác quản lý cán chuyên trách 47 3.2.2 Những thách thức hoạt động NTTS Cẩm Thanh 48 3.2.2.1 Quản lý môi trường NTTS 48 3.2.2.2 Quản lý giống hạn chế dịch bệnh phát sinh 48 3.2.3 Giải pháp 49 3.2.3.1 Tuyên truyền, phổ biến sách BVMT liên quan đến lĩnh vực NTTS 49 3.3.2.2 Tăng cường quản lý giống kiểm soát dịch bệnh 49 3.3.2.3 Giải pháp quản lý 50 3.3.2.4 Thực biện pháp chuyển giao khoa học công nghệ, ứng dụng kỹ thuật nuôi tiên tiến vào hoạt động nuôi trồng người dân 52 3.3.2.5 Giải pháp vốn 52 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên gốc BVMT Bảo vệ môi trường DN Dừa nước DNN Đất ngập nước NTTS Nuôi trồng thủy sản NTTS – HS Nuôi trồng thủy sản – Hải sản R.ĐD Rừng đặc dụng R.PH Rừng phòng hộ R.SX Rừng sản xuất HTX Hợp tác xã NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn RNM Rừng ngập mặn UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thông tin kinh tế - xã hội xã Cẩm Thanh 11 Bảng 1.2: Phân bố dân cư theo đơn vị thôn 12 Bảng 2.1: Tình hình ni trồng thủy sản xã Cẩm Thanh 16 Bảng 2.2 : Đặc điểm mơ hình ni lồng lưới 22 Bảng 2.3: Đặc điểm nuôi quảng canh cải tiến 23 Bảng 2.4: Đặc điểm nuôi bán thâm canh 24 Bảng 2.5: Đặc điểm nuôi xen ghép 26 Bảng2.6: Diện tích, sản lượng suất hoạt động NTTS xã Cẩm Thanh 27 Bảng 2.7: Một số loại bệnh thường xuất đối tượng nuôi 29 Bảng 2.8: Hiệu kinh tế NTTS xã Cẩm Thanh qua năm 31 Bảng 2.9: Biến động diện tích RNM Dừa nước xã Cẩm Thanh qua năm 33 Bảng 2.10: Các vị trí quan trắc nước sơng Cẩm Thanh 35 Bảng 2.11: Số lượng hộ tham gia tổ cộng đồng NTTS xã Cẩm Thanh 39 Bảng 2.12: Số hộ NTTS tham gia vào tổ cộng đồng xã Cẩm Thanh 41 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Lịch thời vụ NTTS chung xã Cẩm Thanh 17 Hình 2.2:Thức ăn sử dụng NTTS 17 Hình 2.3: Diện tích NTTS xã Cẩm Thanh qua năm 18 Hình 2.4: Sản lượng đối tượng NTTS hàng năm 19 Hình 2.5: Diện tích suất NTTS hàng năm xã Cẩm Thanh 27 Hình 2.6: Diện tích sản lượng NTTS hàng năm xã Cẩm Thanh 28 Hình 2.7: Sự chuyển đổi loại hình NTTS xã Cẩm Thanh 29 Hình 2.8: Diễn biến dịch bệnh NTTS qua năm xã Cẩm Thanh 30 Hình 2.9 : Tỷ lệ hộ NTTS xã CẩmThanh 32 Hình 2.10: Ao NTTS bị nhiễm xã Cẩm Thanh 34 Hình 2.11: Số hộ tham gia tổ cộng đồng tổ cộng đồng xã Cẩm Thanh 41 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cẩm Thanh xã thuộc vùng nông thôn Hội An Cẩm Thanh trước biết đến với chiến tích cách mạng anh hùng với địa danh tiếng rừng Dừa Bảy Mẫu Ngày nay, nhắc đến Cẩm Thanh bên cạnh chiến tích lịch sử vẻ vang cách mạng, làng quê Cẩm Thanh tiếng nơi địa điểm du lịch hệ sinh thái rừng ngập mặn (RNM) dừa nước tiếng cịn miền đất giàu có nguồn lợi ni trồng thuỷ sản (NTTS) tồn thành phố Hội An nói riêng tồn tỉnh Quảng Nam nói chung Cẩm Thanh thuộc vùng hạ lưu sơng Thu Bồn, sông lớn khu vực Trung Nam trung bộ, có hệ thống nhánh sơng chằng chịt hạ lưu chảy biển Cửa Đại (Hội An) Hai bên bờ kênh rạch lồi ngập mặn sinh sống, quan trọng dãy dừa nước quanh năm xanh tốt tạo cho khu vực đất ngập nước hạ lưu sông Thu Bồn sinh cảnh đặc biệt cho miền Trung - Hội An mà Việt Nam, tìm gặp sinh cảnh miền Tây Nam Tận dụng ưu điều kiện tự nhiên thuận lợi đó, người dân vùng xã Cẩm Thanh phát triển kinh tế hình thức du lịch, nơng nghiệp, đặc biệt nghề ni trồng thuỷ sản Nuôi trồng thuỷ sản nghề đem lại hiệu kinh tế cao; giải vấn đề lao động đào tạo việc làm cho đại phận dân cư đồng thời đóng góp phần khơng nhỏ vào tăng trưởng kinh tế tồn xã Tuy nhiên, q trình thực chủ trương phát triển kinh tế có trọng theo hướng ngư nghiệp cịn có nhiều hạn chế như: việc quản lý thiếu giám sát chặt chẽ, dự án quy hoạch địa phương nhiều cịn nằm giấy tờ, chậm triển khai gây ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế mà đặt biệt việc phát triển nghề NTTS khu vực NTTS nghề mang đến thách thức lớn cho môi trường Thực tế cho thấy, xã Cẩm Thanh việc khai thác thủy hải sản mức, không quy cách làm tổn hại đến nguồn lợi thủy hải sản nơi đây; vấn đề nhức nhối mà quyền địa phương phải cố gắng giải tượng nguồn nước thải có nguồn nước thải từ hoạt động nuôi trồng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển dừa nước; loài đặc trưng hệ sinh thái RNM Cẩm Thanh Với lý trên, mạnh dạn đề xuất hướng nghiên cứu cho đề tài “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp quản lý nuôi trồng thuỷ sản xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An” nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nghề NTTS đảm bảo điều kiện phát triển kinh tế người dân khu vực Đồng thời đảm bảo nghề thân thiện với mơi trường Tình hình nghiên cứu tính đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu Trên giới, Châu Á nơi cho sản lượng thủy sản nuôi trồng lớn nhất, chiếm 89% tổng sản lượng 77% tổng giá trị sản phẩm thủy sản nuôi trồng giới năm 2006 Năm 2006, tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản giới 51 triệu sản lượng khai thác 92 triệu Trong số này, Trung Quốc chiếm 66,7% tổng sản lượng nuôi, nước Châu Á khác chiếm 22,8%, nước khác lại Châu Âu, Châu Mỹ, Úc,… chiếm 10,5%.[5] Sự phát triển nhanh chóng nghề ni thủy sản năm 1970 kỷ XX Đến nay, nghề nuôi thủy sản liên tục phát triển đa dạng lẫn thâm canh hóa Nếu năm 1970, tốc độ tăng trưởng năm sản lượng 3,9%, năm 2006, tốc độ tăng trưởng 36% Sự phát triển nhanh chóng nghề ni góp phần tăng tỷ lệ tiêu dùng sản phẩm thủy sản nuôi trồng từ 0,7 kg/người/năm vào năm 1970 lên 7,8 kg/người/năm vào năm 2006 Sản phẩm từ nuôi trồng thủy sản chiếm 46% tổng sản phẩm thủy sản tiêu dùng hàng năm.Ở Trung Quốc, tỷ lệ 90%.[5] Mười nước đứng đầu giới năm 2006 sản lượng nuôi trồng thủy sản gồm: Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, Thái Lan, Indonesia, Bangladesh, Chile, Nhật Bản, Na Uy Philippines Năm 2006, sản lượng nuôi trồng thủy sản Việt Nam 1,7 triệu tấn, đứng thứ giới sau Trung Quốc, Ấn Độ, Idonesia, Philippines.[5] 45 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHO NTTS TẠI XÃ CẨM THANH, THÀNH PHỐ HỘI AN 3.1 Quan điểm phát triển NTTS xã Cẩm Thanh Đối với NTTS quan điểm “phát triển bền vững” sở quan trọng để định hướng cho giải pháp lâu dài Phát triển bền vững phát triển mà “Những hệ cần đáp ứng nhu cầu mình, cho không phương hại đến khả hệ tương lai đáp ứng nhu cầu họ” [24] Nói cách khác, phát triển bền vững phải đảm bảo phát triển phải dung hòa lĩnh vực: kinh tế - xã hôi – môi trường NTTS bền vững để hoạt động nuôi trồng mang lại phúc lợi kinh tế cho người, có tác động tốt mặt xã hội hiệu việc sử dụng nguồn lợi tự nhiên Trong phát triển kinh tế NTTS bền vững, môi trường nguồn lợi thủy sản sử dụng hợp lý, không gây ảnh hưởng xấu đến hệ sinh thái, đáp ứng nhu cầu hệ người tiêu dung sản phẩm thủy sản ni tồn giới [5] Vì phát triển bền vững NTTS xã Cẩm Thanh phương hướng quan trọng đảm bảo cho phát triển lâu dài địa phương 3.2 Đề xuất giải pháp 3.2.1 Những hạn chế hoạt động NTTS xã Cẩm Thanh 3.2.1.1 Nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường NTTS Với chuyển đổi kinh tế từ xã nông chuyển sang nông – ngư nghiệp du lịch hiệu đạt mặt kinh tế cao Diện tích NTTS quản lý cách chặt chẽ, suất sản lượng nâng cao, đời sống nhân dân ngày khấm khá, mặt xã hội ngày cải thiện,… Nhìn chung, nhiều hộ NTTS địa phương có quan tâm đến vấn đề môi trường Đa số hộ vấn vấn đề môi trường hoạt động NTTS cho ý kiến giống là: Chỉ thực hoạt động NTTS khu vực quy định tuyệt đối không phá dừa nước để mở rộng diện tích ni trồng Nhìn nhận giảm sút chất lượng nguồn nước lấy từ sông để phục vụ NTTS Hầu hết hộ vấn khẳng định nguyên nhân gia tăng mạnh số lượng mật độ dân cư, kèm theo nhiều nhà hàng 46 khách sạn xây dựng vào hoạt động nên nguồn nước thải từ dân cư sở kinh doanh đổ vào sông làm giảm chất lượng nguồn nước sông vùng NTTS Tuy nhiên, thực tế 100% hộ nuôi lại đưa tất chất thải ao ni trực tiếp ngồi mà khơng qua xử lý Và người nuôi lập luận “việc xả thải không gây ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, nước thải từ hồ nuôi đổ sông lớn theo dịng chảy đổ biển rộng nên khơng ô nhiễm” “Không có quan kiểm tra việc xả nước thải làm nghề NTTS không xả thải được” Theo kết nghiên cứu thủy sản ni bị bệnh hộ nêu biểu phát sớm thu hoạch bán sản phẩm để thu lại vốn, người nuôi phát biểu thẳng “nếu tơm “rụng” (chết) chấp nhận phải xả cống tự thơng báo cho hồ bên cạnh” Nhìn chung nhận thức người dân lĩnh vực BVMT chưa đồng hạn chế Hầu hết hộ nuôi trồng trọng đến việc phát triển kinh tế, giải việc làm trước mắt, chạy theo lợi nhuận mà quan tâm đến cơng tác BVMT hoạt động sản xuất ni trồng Có chăng, việc thực theo chủ trương, thông báo quyền địa phương việc ni trồng diện tích quy định, khơng cơi nới thêm không làm ảnh hưởng xấu đến dừa nước khu vực Mặc khác nhiều hộ chưa làm cam kết bảo vệ mơi trường Có thể nói nhận thức lợi ích mơi trường – lợi ích xã hội cộng đồng ngừơi nuôi chưa cao Các hộ nuôi đặt lợi ích cá nhân lên lợi ích cộng đồng 3.2.1.2 Việc áp dụng khoa học kỹ thuật NTTS Trong năm vừa qua, việc triển khai nuôi đối tượng tôm thẻ chân trắng thay cho tôm sú nhiều hộ nuôi nuôi may rủi Đây giống tơm có đề kháng yếu có thay đổi bất thường mơi trường.Việc người ni chưa có kinh nghiệm, chưa có kỹ cao nuôi trồng giống nuôi này, chưa có đội ngũ cán có trình độ chuyên môn cao để hỗ trợ phương pháp nuôi tơm thẻ chân trắng thiệt thịi lớn cho cộng đồng nuôi nơi 47 3.2.1.3 Hạn chế công tác quản lý cán chuyên trách Hiện xã Cẩm Thanh công tác NTTS chủ tịch phó chủ tịch hội nơng dân xã quản lý điều hành Nhưng hai cán lại khơng có chun mơn ni trồng thủy sản cho đào tạo chuyên ngành kinh tế phát triển theo hệ chức Đây điều bất hợp lý công tác quản lý NTTS xã Đối với quan quản lý cấp thành phố phòng kinh tế thành phố Hội An tổ quản lý NTTS có cán cán trưởng phòng kinh tế quản lý chung, cán quản lý chung trồng trọt – NTTS – hải sản có trình độ đại học Hầu hết cán trẻ, kinh nghiệm chưa cao, chuyên môn sâu kỹ thuật xử lý dịch bệnh khơng có Theo ơng Ngun Văn Ngun – chủ tịch Hội nông dân, cán chuyên trách NTTS – HS xã cho biết: “Hiện xã quản lý NTTS theo quy định phòng kinh tế thực theo kế hoạch chung hàng năm xã Cán quản lý thủy sản người bố trí lịch họp hộ ni theo u cầu phòng kinh tế, nội dung phổ biến phòng kinh tế soạn thảo” Và ông khẳng định: “khi có lịch thời vụ hay cơng văn từ phịng kinh tế xã tiến hành họp hộ NTTS lại phổ biến Một năm có họp cố định họp thông báo lịch thời vụ vào đầu vụ đầu vụ 2, trình ni trồng có xảy dịch bênh hay điều kiện thời tiết bất thường báo cáo phịng kinh tế có tổ chức họp, cịn thời gian để bà tập trung sản xuất.” Khi hỏi dịch bệnh ơng cho biết người ni thơng báo dịch lên xã xã trình báo lên phịng chun mơn xin ý kiến đạo Tuy nhiên, thực tế “… thấy tôm bỏ ăn hay đỏ hay “rụng” người ni tự xử lý chờ cán xã phải chờ lâu họ cách xử lý” Trong công tác quản lý NTTS xã, hỏi việc hộ NTTS thuộc nhóm tự muốn tham gia tổ cộng đồng sao? Cán quản lý NTTS xã cho biết rằng: “Nếu hoạt động NTTS tổ cộng đồng muốn tham gia tự họ viết đơn trình bày, xã xem xét để thống cho tham gia” Tuy nhiên, xã gần không tổ chức hội họp hướng dẫn hỗ trợ nuôi trồng thủy sản cho nhóm đối tượng 48 Tất kết điều tra cho thấy cịn có hạn chế lớn trình độ chun mơn, kỹ thuật đội ngũ cán quản lý cấp xã – cấp trực tiếp, gần gũi với hộ NTTS đội ngũ cán chuyên môn cấp thành phố Hơn quyền thiếu đồng quản lý nhóm ni trồng: nhóm tổ cộng đồng NTTS nhóm cộng đồng ni tự 3.2.2 Những thách thức hoạt động NTTS Cẩm Thanh 3.2.2.1 Quản lý môi trường NTTS Đối với nhiều địa phương có thực ngành nghề hoạt động NTTS thách thức mơi trường ý Đối với xã Cẩm Thanh nay, vấn đề môi trường cụ thể là: Một vấn đề bách quản lý bền vững NTTS xã Cẩm Thanh cần phải có đội ngũ cán đảm bảo trình độ chun môn Và việc nâng cao lực cho cán quản lý lĩnh vực NTTS địa bàn xã nhằm đáp ứng vấn đề phát sinh trình sản xuất thách thức vô quan trọng xã 3.2.2.2 Quản lý giống hạn chế dịch bệnh phát sinh Trong năm qua việc có nguồn giống tốt quan tâm hàng đầu người NTTS Tại xã chưa có trại giống, chưa có tổ chức đứng đại diện để mua bán giống cho bà hầu hết ngư dân mua giống từ trại giống xã Điện Dương (thuộc huyện Điện Bàn) Việc quản lý giống khó khăn Mặt khác, việc lựa chọn giống phụ thuộc vào trực giác người dân, hay kinh nghiệm sử dụng giống sở mà khơng có sở khoa học để đánh giá chất lượng giống Người dân nói chọn giống việc làm may rủi Khi mua nhìn giống khỏe mạnh mang ni sau tuần mà tơm giống khơng bị chết giống tốt Tuy nhiên, bà cho biết giống mua sống 50% xem giống đạt Vì vậy, có đội ngũ cán có kỹ thuật chuyên ngành giống, có kỹ xác định chất lượng giống, có chun mơn để xác định bệnh để hỗ trợ cho người nuôi thách thức lớn 49 3.2.3 Giải pháp 3.2.3.1 Tuyên truyền, phổ biến sách BVMT liên quan đến lĩnh vực NTTS Hoạt động truyền thơng, tun truyền, phổ biến sách pháp luật nhà nước BVMT địa bàn xã thời gian qua có bước phát triển, bắt đầu thu hút quan tâm người dân Tuy nhiên, nội dung chưa sâu vào lĩnh vực BVMT NTTS Trước thực trạng người dân không nắm vững quy định pháp luật BVMT NTTS địa bàn xã, ảnh hưởng lớn đến việc kiểm soát dịch bệnh lây lan Để nâng cao nhận thức người dân lĩnh vực NTTS cần phải: Tăng cường công tác tuyên truyên, phổ biến nội dung pháp luật BVMT liên quan đến NTTS thông qua hệ thống phát xã, tuyên truyền viên pháp luật địa phương Công tác tuyên truyền nên lồng ghép vào buổi tập huấn NTTS, buổi hội họp thơn, xóm sinh hoạt tổ cộng đồng Trong đó, cần phải nêu lên thực trạng môi trường địa phương, đặc biệt môi trường NTTS năm 02 lần (đầu vụ đầu vụ 2) để bà nắm bắt dễ dàng công tác thực Xây dựng chuyên mục phát mơi trường lần/1tuần, lồng ghép chuyên đề BVMT hoạt động NTTS vào Đặc biệt cần thiết phải nêu tên hộ gia đình khơng thực tốt sách BVMT tun dương hộ điển hình thực tốt cơng tác BVMT hoạt động NTTS Ngồi ra, cần có lồng ghép vấn đề BVMT NTTS vào hoạt động tổ chức Hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh, Hội người cao tuổi … Đây tổ chức, đồn thể có nhiều nguồn lực để thu hút nhiều người tham gia Vì lồng ghép tun truyền sách BVMT NTTS cần thiết có khả mang lại hiệu cao 3.2.3.2 Tăng cường quản lý giống kiểm soát dịch bệnh Nhằm đảm bảo vấn đề quản lý từ khâu đầu sản xuất, cần nâng cao lực trình độ chun mơn NTTS cho cán chuyên trách NTTS địa phương Cần phải đầu tư để đào tạo tuyển dụng thêm kỹ sư, cán kỹ thuật có trình độ 50 chun mơn cao quản lý nguồn giống thủy sản nuôi, bệnh thủy sản, phương pháp nuôi Xây dựng đội ngũ cán chuyên trách vững mạnh đưa khuyến cáo kịp thời phương hướng giải nguồn giống, kiểm sốt dịch bệnh, thay đổi đối tượng ni, hình thúc nuôi bền vững… Thiết lập điểm quan trắc môi trường nước vị trí trọng điểm, xây dựng kế hoạch quan trắc thường xuyên để đánh giá tình trạng chất lượng nước ao ni, bảo vệ môi trường nuôi 3.2.3.3 Giải pháp quản lý - Đối với quan chức quyền Tăng cường kiện toàn tổ chức máy quản lý tài nguyên môi trường cấp, cấp sở lĩnh vực quản lý tài nguyên, đẩy mạnh phân cấp quản lý cải cách hành chính, bảo đảm công khai, minh bạch quản lý tài nguyên môi trường; xây dựng chế phối hợp hiệu ngành, địa phương, phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quan quản lý hành phịng, chống tội phạm tài ngun môi trường Cần nâng cấp Tổ quản lý NTTS Phòng kinh tế thành phố Hội An thành Ban hỗ trợ NTTS để quản lý giúp người dân nuôi trồng quản lý xử lý trường hợp gặp phải cố môi trường kịp thời hiệu Ban hỗ trợ NTTS gồm cán chuyên trách NTTS quản lý kỹ thuật, cán quản lý môi trường với kỹ sư hay chuyên viên nghiên cứu thủy sản thuộc sở, ban ngành Các cán cần gửi đào tạo chun mơn tuyển dụng thêm kỹ sư Ban hỗ trợ NTTS thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động nuôi trồng địa bàn, thực chương trình quan trắc mơi trường, phân tích, đánh giá chất lượng nước vùng nuôi theo định kỳ, thực đánh giá chất lượng nguồn giống, dịch bệnh kịp thời đưa giải pháp khắc phục cố hoạt động nuôi trồng cố ô nhiễm môi trường, dịch bệnh, thay đổi môi trường Thiết lập hệ thống quan trắc môi trường nước vị trí trọng điểm UBND thành phố Hội An cần xây dựng chương trình quan trắc thường xuyên toàn địa bàn, nhằm đảm bảo chất lượng nước ao nuôi, hạn chế dịch bệnh phát sinh q trình ni 51 Xây dựng chương trình kiểm tra việc xả thải ao ni, có biện pháp quản lý xã thải nước từ ao nuôi trồng thủy sản hiệu dựa vào hợp tác quyền tổ cộng đồng nuôi trồng Cần phải hướng đế quản lý liên ngành: phương thức quản lý nhà nước điều kiện nay, cách thức quản lý liên ngành, tổng hợp phương thức quản lý tiên tiến nhằm giải vấn đề môi trường phức tạp Là địa phương không phát triển kinh tế theo hướng nông – ngư nghiệp mà định hướng hàng đầu xã năm 2013 phát triển du lịch, “tham quan du lịch sinh thái địa bàn xã, đặc biệt tuyến tham quan rừng dừa Bảy Mẫu, phát triển mơ hình du lịch cộng đồng” Điều cho thấy phát triển nuôi trồng thủy sản cần phải có phối kết hợp chặt chẽ phòng Thương mại du lịch, phòng Kinh tế phịng Tài ngun & mơi trường thành phố Hội An Vấn đề quy hoạch vấn đề nóng bỏng người dân ni trồng quan tâm Quy hoach phát triển vùng nên tránh tối đa xáo trộn hoạt động nuôi trồng thủy sản người dân dù hình thành nên cộng đồng người dân nuôi trồng thủy sản Vì vùng ni thủy sản cần sớm thiết lập nhằm tạo môi trường thuận lợi cho người dân phát triển NTTS ổn định lâu bền Trên sở quy hoạch vùng, tiến đến khuyến khích vận động người dân xây dựng sở hạ tầng ao ni, xây hệ thống cấp nước riêng biệt cho khu vực nuôi nhằm đảm bảo hiệu hoạt động sản xuất NTTS dựa vào hình thức nhà nước nhân dân làm Bên cạnh quyền địa phương nên có số sách động viên, khuyến khích, tun dương mơ hình ni có áp dụng quy định BVMT sử dụng biện pháp sinh học, loại hình ni kết hợp để tránh gây ô nhiễm môi trường - Vai trò tự quản cộng đồng Hiện xã Cẩm Thanh xây dựng tổ cộng đồng bao gồm 234 hộ phân bố thôn Đây mạng lưới tổ cộng đồng NTTS xây dựng quy mơ tồn xã hoạt động tương đối ổn định Vai trò tổ chức quản lý hoạt động nuôi trồng thủy sản người dân quyền ghi nhận Tuy 52 nhiên, nhìn chung vai trị tự quản tổ cộng đồng chưa phát huy, tổ hoạt động dựa theo thông báo, kế hoạch từ quyền cấp đưa xuống Phát huy vai trò tổ cộng đồng điều cần thiết phải làm Hầu lâu hộ nuôi trồng quen lao động biết thực chấp hành sách, chủ trương nhà nước Ở có vài người đảng viên, trưởng thôn mạnh dạng thể ý kiến Đây nhược điểm cộng đồng Tất nhiên có phần quyền, góc nhìn quyền tổ cộng đồng NTTS dạng đơn vị sản xuất xây dựng để thực hoạt động sản xuất đạo quản lý quyền Các tổ chức xem đơn vị giúp triển khai thực sách chủ trương quyền sn sẻ trơn tru Chính làm ý nghĩa đích thực tổ chức ngư dân giữ vai trò thực quản lý hoạt động nuôi trồng thủy sản dựa vào cộng đồng Vì quyền cần tạo điều kiện để tổ cộng đồng phát huy vai trò mình, họ cần chia sẻ quyền hạn trách nhiệm để quản lý hoạt động sản xuất họ, quản lý môi trường tài nguyên mà sống hộ nương nhờ đồng thời giảm phần cơng việc quản lý quyền Đối với tổ cộng đồng NTTS, họ cần xây dựng lực quản lý để trở thành đối tác với quyền tham gia quản lý tài nguyên môi trường hoạt động nuôi trồng xã Cẩm Thanh 3.2.3.4 Thực biện pháp chuyển giao khoa học công nghệ, ứng dụng kỹ thuật nuôi tiên tiến vào hoạt động nuôi trồng người dân Bên cạnh việc chuyển giao khoa học công nghệ qua lớp tập huấn cho người dân làm, cần tiếp nhận kỹ thuật nuôi trồng mới, tiên tiến ứng dụng vào điều kiện thực tiễn địa phương Thu hút dự án đầu tư có cơng nghệ sản xuất thân thiện với môi trường, tiết kiệm lượng, sử dụng có hiệu tài ngun, chất thải, trọng đến giải pháp phi cơng trình 3.2.3.5 Giải pháp vốn Để thực tốt giải pháp địa phương vấn đề vốn, kinh phí quan trọng Ưu tiên bố trí ngân sách phù hợp, kết hợp với đa dạng hóa 53 nguồn vốn đầu tư nước, nguồn vốn ưu đãi cho phát triển kinh tế bền vững, quản lý tài nguyên bảo vệ mơi trường Qn triệt vận dụng có hiệu nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả chi phí để xử lý, khắc phục hậu quả, cải tạo phục hồi môi trường; thực tốt việc ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng khai thác tài ngun Ngồi việc đầu tư kinh phí cho hoạt động triển khai tuyên truyền giáo dục nâng cao kiến thức cho cán bộ, người dân, cần đầu tư nghiên cứu khoa học, hoạt động tổ chức cộng đồng Bên cạnh phải minh bạch khoản thu chi triển khai dự án cộng đồng Khuyến khích nơng hộ thực tốt chủ trương, đường lối sách địa phương thực tốt biện pháp BVMT xây dựng hệ thống xử lý chất thải; cho vay vốn ưu đãi hộ có hệ thống xử lý chất thải Khuyến khích, đầu tư, thực hóa dự án cải tạo nâng cấp vùng nuôi phù hợp với định hướng, quy hoạch nhằm mục đích BVMT Nên huy động nguồn vốn dân, vốn ngân sách nhà nước, nguồn vốn dự án, huy động nguồn vốn từ doanh nghiệp có tham gia hoạt động NTTS địa bàn, phục vụ mục đích nâng cấp sở hạ tầng, sử dụng hiệu nguồn vốn phương thức nuôi phù hợp với mục tiêu BVMT Hiện nay, xã có sách hỗ trợ nhóm NTTS tổ cộng đồng Cần thiết mở rộng hỗ trợ cho nhóm ngồi tổ cộng đồng; họ khơng tham gia tổ cộng đồng họ phải thực tốt quy định BVMT ni trồng địa phương Vì tham gia tổ cộng đồng hay không quyền tự hộ nuôi trồng Cần thiết xây dựng chế tạo vốn nội cộng đồng theo chủ trương người khai thác tài nguyên người xả thải phải trả chi phí Với nguồn vốn sử dụng lại cho công tác nâng cấp sở hạ tầng, sử dụng hiệu nguồn vốn phương thức nuôi phù hợp với mục tiêu BVMT, phục hồi diện tích RNM dừa nước bị ảnh hưởng hoạt động NTTS hỗ trợ cho hộ phát triển NTTS thân thiện với môi trường theo hướng sinh thái 54 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu bước đầu đưa số kết luận sau đây: Xã Cẩm Thanh thuộc vùng hạ lưu sơng Thu Bồn, có khoảng 1200ha diện tích mặt nước NTTS Cẩm Thanh bật với hình thức nuôi ao đất Nuôi ao đất với phương thức đơn canh hay xen ghép cấp độ quảng canh, quảng canh cải tiến bán thâm canh Bên cạnh cịn gặp hình thức ni lồng lưới,thường bố trí ven bờ sơng khơng phát triển nhiều Hình thức ni trồng thủy sản thay đổi theo thời gian chuyển biến môi trường Vào thời kỳ gọi hoàng kim năm 1999 2000 nuôi trồng thủy sản, người dân thực nuôi chuyên canh tôm sú cấp quảng canh cải tiến bán thâm canh Sau năm 2003 dịch bệnh bùng phát người dân tìm đến phương thức nuôi xen ghép Tôm-Cua-Cá Và từ năm 2009 trở lại người dân hướng đến phương thức nuôi bán thâm canh chuyên canh tôm thẻ chân trắng Bên cạnh chọn cách ni chun canh tơm vụ kết hợp với ni xen ghép vụ góp phần giảm áp lực nuôi lên môi trường tránh rủi ro dịch bệnh Chiến lược nuôi giữ hoạt động NTTS xã Cẩm Thanh thân thiện với mơi trường nhờ phát triển ổn định năm gần mang lại nguồn thu nhập đáng kể góp phần cải thiện đời sống cộng động nuôi trồng thủy sản nơi Hiện chế quản lý NTTS xã Cẩm Thanh theo ngun tắc từ xuống quyền Tỉnh Quang Nam đơn vị quản lý cao nhất, tiếp đến Thành Phố Hội An xã Cẩm Thanh đơn vị quản lý trực tiếp Đặc biệt hình thức quản lý dựa vào cá tổ cộng đồng NTTS quyền hỗ trợ đời từ năm 2008 Đây hình thức quản lý dựa vào cộng đồng áp dụng hiệu địa bàn xã số tồn cần khắc phục Từ vấn đề tồn nuôi trồng thủy sản dựa quan điểm phát triển bền vững, nhóm giải pháp đề xuất liên quan đến: i) Tuyên truyền phổ biến sách BVMT ; ii) Tăng cường quản lý nguồn giống kiểm soát dịch bênh; iii) quản lý nhà nước quản lý dựa vào cộng đồng; iv) Chuyển giao ứng dụng công nghệ tiên tiến và; v) Vốn hỗ trợ 55 Kiến nghị Phát triển kinh tế trọng cơng tác quản NTTS có vai trị lớn chiến lược phát triển kinh tế xã Cẩm Thanh Để vừa sử dụng tài nguyên vào phát triển kinh tế ni trồng hiệu quả, vừa có tác dụng ổn định sống người dân, đồng thời giữ cân sinh thái môi trường phát triển, xin đưa số kiến nghị sau; - Tỉnh Quảng Nam cần ban hành sách vấn đề bảo vệ mơi trường hoạt động NTTS cách tập trung đầy đủ, để không thành phố Hội An mà huyện, thị khác áp dụng dễ dàng - Thành lập Ban quản lý NTTS xã tạo điều kiện dễ dàng cho công tác quản lý khổng kiểm soát dịch bệnh, xử lý hiệu dịch bệnh mà vấn đề BVMT hoạt động NTTS trở nên dễ dàng hơn, đội ngũ cán chuyên gia sâu sát với dân nhất; tỉnh hợp đồng hay chuyển nguồn kinh phí có liên quan để xã hợp đồng nguồn nhân lực cần thiết - Cần tiến hành quy hoạch chi tiết vùng ni trồng, tách riêng vùng nuôi chuyên tôm thẻ chân trắng vùng nuôi xen ghép tôm sú, cua, cá ra., tránh chống chéo quy hoạch; tạo điều kiện cho người dân tăng gia sản xuất, phát triển, nâng cấp sở hạ tầng; tăng cường công tác khuyến ngư, góp vốn; nâng cao vai trị cộng đồng BVMT hoạt động sản xuất Là xã có định hướng cho phát triển du lịch sinh thái, xã cần xây dựng mơ hình sản xuất thân thiện theo hướng sinh thái; xây dựng mơ hình nuôi xen ghép dừa nước kết hợp tham quan du lịch cộng đồng - Nên có sách khuyến khích hộ tham gia mơ hình sản xuất thân thiện theo hướng sinh thái Đầu tư vốn nâng cấp sở hạ tầng thực tốt nội dung chương trình phát triển “Nơng thơn mới”, phù hợp với yêu cầu BVMT hoạt động NTTS địa phương; áp dụng sách, quy chế pháp luật BVMT địa điểm NTTS xã Cẩm Thanh cách phù hợp 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Vũ Thị Giao Anh (2010), Đánh giá thực trạng áp dụng sách luật pháp bảo vệ môi trường NTTS xã Cẩm Thanh, TP Hội An, Quảng Nam Luận văn thạc sĩ khoa học trường Đại học khoa học Huế Bộ thủy sản (2007), Hướng dẫn quy hoạch phát triển NTTS mặn lợ bền vững cấp tỉnh, Ban hành kèm theo định số 447/QĐ-BTS, ngày 03/4/2007, Hà Nội Bộ Thuỷ sản Ngân hàng Thế giới Viện nghiên cứu Thuỷ sản, Viện nghiên cứu nuôi trồng Thuỷ sản 1, Mạng lưới trung tâm nuôi trồng Thuỷ sản Châu Á – Thái Bình Dương, Trường Đại học Cần Thơ, Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên, Hướng dẫn quản lý môi trường đầu tư nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam (tháng 6/2006) Báo cáo “Xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường địa bàn thành phố Hội An”các năm 2011, 2012 đợt năm 2013”, trung tâm kỹ thuật môi trường thành phố Đà Nẵng Cục khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Chun đề Tình hình ni trồng thuỷ sản giới vấn đề đáng quan tâm (số 4.2003) Dự án GAP, Sổ tay hướng dẫn thực hành nuôi tốt tôm sú thâm canh Việt Nam, Cục quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thú y thủy sản mạng lưới trung tâm nuôi trồng thủy sản Châu Á – Thái Bình Dương (2005), Hà Nội TS Nguyễn Hữu Đại (2007), Báo cáo đề tài Đánh giá trạng tài nguyên đất ngập nước (chủ yếu dừa nước) hạ lưu sông Thu Bồn (Quảng Nam) giải pháp quản lý, bảo vệ, phục hồi Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2005), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Triệu Thy Hòa (2010), Hiện trạng khai thác sử dụng đề xuất quản lý rừng dừa nước dựa vào cộng đồng xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An 10 Hoàng Thị Phương Lan (2010), Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp quản lý bền vững hoạt động nuôi trồng thủy sản Phá Tam Giang – Cầu Hai Luận văn thạc sĩ khoa học trường Đại học khoa học Huế 57 11 Nguyễn Xuân Lý (2003), “Hướng dẫn đánh giá tác động môi trường NTTS ven biển nước ta”, Bộ thủy sản 12 Trần Văn Nhường, Đinh Văn Thành, Bùi Thu Hà (2007), Ngành nuôi tôm Việt Nam -Hiện trạng, hội thách thức, dự án phát triển NTTS ven biển Bộ thủy sản, chương trình phát triển LHQ, tổ chức nơng lương giới tài trợ 13 Phịng Nông nghiệp phát triển nông thôn thị xã Hội an, Thơng báo việc tạm thời đình việc phát triển ao NTTS, ngày 31 tháng năm 2000 14 Phòng kinh tế Tp Hội an, Báo cáo kết quy hoạch sử dụng đất nuôi trồng thủy sản năm 2012 15 Phòng kinh tế Tp Hội An, Đề tài Thực trạng môi trường nuôi trồng thủy sản thành phố Hội An giải pháp giảm thiểu ô nhiễm, Thời gian thực đề tài 24 tháng, triển khai từ tháng 6/2012 16 Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải, Dương Nhựt Long, Giáo Trình Ni trồng thủy sản 12/2009 Trang 2-6 17 Nguyễn Ngọc Phước Trương Văn Tuyển (2010), Quản lý NTTS bền vững dựa vào cộng đồng vùng đầm phá Tam Giang, Phát triển đồng quản lý tài nguyên dung chung ven biển miền Trung Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Sở TN&MT tỉnh Quảng Nam (2009), Báo cáo đánh giá chất lượng môi trường nước xã Cẩm Thanh vùng lân cận 19 Bùi Đức Tấn (2012), Đánh giá hoạt động đề xuất giải pháp quản lý nuôi trồng thủy – hải sản xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa Luận văn thạc sĩ khoa học trường Đại học khoa học Huế 20 Nguyễn Văn Thắng(2005), Giáo trình quản lý tổng hợp lưu vực sơng, NXB Nông Nghiệp 21 Tổng cục thủy sản ( 2012) Báo cáo tình hình sản xuất tháng đầu năm 2012 22 Nguyễn Hồng Trí , Giáo trình Sinh thái rừng ngập mặn 23 Trần Tuất cs (1987), Địa lý thuỷ văn sơng ngịi Việt Nam, NXB khoa học kỹ thuật 24 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội , Thực trạng giải pháp phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam 58 25 Uỷ ban sông Mê Kông (1988), Những triển vọng phát triển lưu vực hạ lưu sông Mê Kông 26 Ủy ban nhân dân Tp Hội An (2008), Chương trình hành động UBND thành phố Hội An thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Đảng khóa X nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân 27 UBND thành phố Hội An (2012), Dự án : Lập thực quy hoạch chi tiết rừng dừa nước Cẩm Thanh nhằm tái tạo, phát triển rừng dừa để giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu kết hợp đầu tư sở hạ tầng phục vụ du lịch sinh thái cộng đồng xã Cẩm Thanh – thành phố Hội An 28 Ủy ban nhân dân thành phố Hội An, Quyết định việc thu hồi đất công dân, ngày 30 tháng 11 năm 2009 (kèm Danh sách hộ dân có đất bị thu hồi Dự án nhà máy xử lý nước thải – Cẩm Thanh – Tp Hội An) 29 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam, Đề án Xây dựng vùng ni thủy sản tập trung an tồn dịch bệnh vệ sinh thực phẩm (Ban hành kèm theo Quyết định số: 1652 /QĐ-UBND ngày 21/5/2010 UBND tỉnh Quảng Nam) 30 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam, Quyết định Số 1583/QĐ-UBND UBND tỉnh Quảng Nam việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết 1/500 khu dân cư Cồn Tiến, xã Cẩm Thanh, thị xã Hội An 31 Ủy ban nhân dân xã Cẩm Thanh, Báo cáo kết kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng xã Cẩm Thanh năm 2007, 2008, 2009, 2010,2011, 2012 32 Ủy ban nhân dân xã Cẩm Thanh, Báo cáo Tình hình ni trồng thuỷ sản đánh bắt hải sản năm 2010, 2011, 2012, tháng đầu năm 2013 33 Ủy ban nhân dân xã Cẩm Thanh, Niên giám thống kê tình hình kinh tế - xã hội xã Cẩm Thanh năm 2007, 2008, 2009, 2010,2011, 2012 34 Ủy ban nhân dân xã Cẩm Thanh, Báo cáo kết kinh tế - xã hội tháng đầu năm nhiệm vụ tháng cuối năm xã Cẩm Thanh năm 2003, 2004 35 Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1, dự án Tính khả thi kinh tế kỹ thuật việc áp dụng thực hành quản lý tốt (BMP) nuôi trồng thủy sản quy mô nông hộ Việt Nam, dự án triển khai từ năm 2006 – 2009 kết thúc 59 Tài liệu tiếng Anh 36 Hasan, MR (2001), “Nutrition and feeding for sustiannable aquaculture development in the third millennium”, Aquaculture in the Third Millennium 37 Robert S Pomeroy and Meryl J Williams (1994), “Fisheries CoManagenment and Small-Scale Fisherier: A Policy Brief” ICLARM Contribution No 1128 Manila Tài liệu internet 38 www.kinhtenongthon.com.vn 39 Baomoi.com, Nuôi tôm quảng canh cải tiến: báo động dịch bệnh ... NTTS đề xuất giải pháp phát triển bền vững NTTS cho xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An 3.2 Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu trình hình thành, phát triển thực trạng quản lý NTTS xã Cẩm Thanh, thành phố Hội. .. Thanh Với lý trên, tơi mạnh dạn đề xuất hướng nghiên cứu cho đề tài ? ?Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp quản lý nuôi trồng thuỷ sản xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An? ?? nhằm tạo điều kiện thuận lợi... Hội An - Đề xuất số giải pháp phát triển bền vững NTTS xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An Quan điểm phương pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm Phát triển bền vững ngành nuôi trồng thuỷ sản xã Cẩm Thanh

Ngày đăng: 20/09/2020, 10:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan