Tiểu luận tổ chức hoạt động thông tin văn hóa nghệ thuật tại trung tâm thông tin thư viện trường đại học văn hóa hà nội

33 121 0
Tiểu luận tổ chức hoạt động thông tin văn hóa  nghệ thuật tại trung tâm thông tin  thư viện trường đại học văn hóa hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI - - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN VĂN HĨA - NGHỆ THUẬT TẠI TRUNG TÂM THƠNG TIN - THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI TIỂU LUẬN CHUN ĐỀ: THƠNG TIN VĂN HĨA NGHỆ THUẬT Giảng viên giảng dạy:TS CHU NGỌC LÂM Học viên thực hiện: Trần Dương Lớp: Cao học Khoa học TT-TV.K20 HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Bố cục tiểu luận Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ THƯ VIỆN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ TĨNH 1.1 Cơ sở lý luận công tác quản lý 1.1.1 Khái niệm chung quản lý 1.1.2 Khái niệm quản lý thư viện 1.1.3 Khái niệm quản lý thư viện đại học 1.1.4 Ýnghĩa tầm quan trọng công tác quản lý thư viện 1.2 Quá trình hình thành phát triển Trung tâm TT-TV 1.2.1 Giới thiệu chung trường ĐHHT 1.2.2 Chức nhiệm vụ Trung tâm TT-TV trường ĐHHT Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ THƯ VIỆN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ TĨNH 11 2.1 Quản lý máy, đội ngũ cán bộ, sở vật chất 11 2.1.1 Cơ cấu tổ chức máy 11 2.1.2 Đội ngũ cán thông tin – thư viện 12 2.1.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật 13 2.2 Thực trạng hoạt động thông tin – thư viện 14 2.2.1 Quy trình xây dựng phát triển vốn tài liệu 14 2.2.2 Quy trình cơng tác xử lý nghiệp vụ 15 2.2.3 Quy trình tổ chức bảo quản vốn tài liệu 16 2.2.4 Quy trình cơng tác phục vụ bạn đọc 17 2.3 Nhận xét chung quản lý hoạt động thông tin – thư viện 19 2.3.1 Về cấu tổ chức 19 2.3.2 Về nhân lực thông tin – thư viện 20 2.3.3 Về sở vật chất trang thiết bị 20 2.3.4 Về hoạt động thông tin – thư viện 21 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ THƯ VIỆN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ TĨNH 25 3.1 Đổi hoàn thiện cấu tổ chức máy 25 3.1.1 Đề xuất xuất mơ hình tổ chức máy 25 3.1.2 Yêu cầu nhân lực thông tin thư viện 26 3.1.3 Tăng cường đầu tư sở vật chất trang thiết bị 28 3.2 Nâng ca chất lượng hiệu hoạt động thông tin – thư viện 29 3.2.1 Chuẩn hóa quy trình xử lý tài liệu 29 3.2.3 Xây dựng kho phát triển vốn tài liệu 29 3.2.3 Chuẩn hóa quy trình phục vụ bạn đọc 30 3.2.4 Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện 31 3.3 Phát huy nhân tố người hoạt động thông tin - thư viện.32 3.3.1 Bổ sung đội ngũ cán 32 3.3.2 Đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán 32 KẾT LUẬN 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC 37 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐHVH HN: Đại học Văn hóa Hà Nội CNTT: Cơng nghệ thơng tin TT-TV: Thông tin – Thư viện NDT: Người dùng tin MLPL: Mục lục phân loại VH-NT: Văn hóa – Nghệ thuật MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển vũ bảo Công nghệ thông tin tất lĩnh vực có liên quan đến thông tin đặc trưng năm gần Khơng hình thức loại hình sản phẩm thơng tin thay đổi mà cịn thay đổi khái niệm vai trò chức nhiều quan thông tin - thư viện (TT-TV) Theo tác giả East Anglia Nowich: “ Trong xã hội thông tin thư viện trở thành trung tâm chuyển giao tri thức với biện pháp phương tiện công nghệ thông tin.” Đồng thời nhu cầu nắm bắt thơng tin đầy đủ, nhanh chóng xác địi hỏi hoạt động thông tin phát triển lên tầm cao Vấn đề đặt nhà thông tin thư viện làm để việc thu thập, xử lý, lưu trữ phổ biến thông tin văn hóa - nghệ thuật (VH-NT) cách tốt Hoạt động thông tin VH-NT không dựa vào hình thức cũ mà phải áp dụng thành tựu công nghệ thông tin vào hoạt động quan TT-TV Trong bối cảnh giáo dục đại học có chuyển đổi mạnh mẽ phương thức đào tạo, từ đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo tín chỉ, với việc chuyển đổi phương thức đào tạo này, việc tự học, tự nghiên cứu giảng viên sinh viên giữ vai trò quan trọng Thư viện trường đại học thực trở thành "giảng đường thứ hai" "người thầy thứ hai" đông đảo sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội (ĐHVH HN) trường công lập đào tạo nguồn nhân lực VH-NT đáp ứng yêu cầu nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước Trung tâm TT-TV trường ĐHVH HN đơn vị góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học cho đội ngũ cán bộ, giảng viên sinh viên Nhà trường Thông tin VH-NT góp phần tích cực vào việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc Chính lẽ đó, hệ thống giáo dục, hoạt động thông tin VH-NT trọng Trường ĐHVH HN không ngoại lệ, thư viện trường ý đến hoạt động quản lý hoạt đông thông tin VH-NT Nhận thấy ý nghĩa, tầm quan trọng tính cấp thiết vấn đề trên, mạnh dạn chọn đề tài: “Quản lý hoạt động thơng tin văn hóa – nghệ thuật Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Văn hóa Hà Nội” làm đề tài tiểu luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu quản lý hoạt động thông tin VH-NT Trung tâm TT-TV Trường ĐHVH HN 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian nghiên cứu Đề tài giới hạn nghiên cứu quản lý hoạt động thông tin VH-NT Trung tâm TT-TV Trường ĐHVH HN - Thời gian gian nghiên cứu Trong giai đoạn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Qua trình nghiên cứu quản lý hoạt động thông tin VH-NT Trung tâm TT-TV Trường ĐHVH HN đưa nhận xét, đánh giá quản lý hoạt động thông tin VH-NT; đề xuất đưa kiến nghị thích hợp góp phần đổi nâng cao chất lượng quản lý hoạt động thông tin VH-NT Trung tâm TT-TV Trường ĐHVH HN 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để hoàn thành tốt mục đích trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ: - Hệ thống hoá sở lý luận có liên quản lý hoạt động thơng tin VH-NT Trung tâm TT-TV Trường ĐHVH HN - Khảo sát đánh giá thực trạng quản lý hoạt động thông tin VH-NT Trung tâm TT-TV Trường ĐHVH HN - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động thông tin Trường ĐHVH HN Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Tiểu luận dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử trình nghiên cứu đề tài 4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ Tiểu luận thực dựa việc sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp khảo sát thực tế Ý nghĩa đề tài 5.1 Ý nghĩa mặt lý luận Tiểu luận góp phần vào việc làm sáng tỏ lý luận Tổ chức quản lý hoạt động thông tin VH-NT Trung tâm TT-TV trường ĐHVH HN 5.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn Tiểu luận nêu nên thực trạng tổ chức quản lý hoạt động nghiệp vụ thư viện Trung tâm TT-TV trường ĐHVH HN đưa số giải pháp nhằm góp phần đưa tổ chức hoạt động ngày hoàn thiện Bố cục tiểu luận Ngoài phần mở đâu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo nội dung tiểu luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động thơng tin văn hóa - nghệ thuật Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động thơng tin văn hóa - nghệ thuật Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Chương 3: Các giải pháp nhằm hồn thiện nâng cao hiệu quản lý hoạt động thơng tin văn hóa - nghệ thuật Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THƠNG TIN VĂN HĨA NGHỆ THUẬT TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI 1.1 Cơ sở lý luận quản lý hoạt động thông tin 1.1.1 Khái niệm thơng tin Văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần, nhân loại sáng tạo trình hoạt động thực tiễn lịch sử - xã hội Các giá trị nói lên trình độ phát triển lịch sử loài người Nghệ thuật sáng tạo sản phẩm vật thể phi vật thể chứa đựng giá trị lớn tư tưởng, thẩm mỹ, mang tính chất văn hóa làm rung động cảm xúc, tư tưởng, tình cảm cho người thưởng thức VH-NT khái niệm văn hóa gắn liền với việc sáng tạo, hưởng thụ phê bình chuyên ngành VH-NT âm nhạc, mỹ thuật, sân khấu, điện ảnh, thơ văn…và sản phẩm văn hóa khác Thơng tin VH-NT tồn tri thức lĩnh vực VH-NT, bao gồm: - lịch sử truyền thống (của địa phương, quốc gia, dân tộc, vùng miền, sắc tộc…) - Quan niệm, quan điểm, chủ trương, đường lối sách Đảng, Nhà nước VH-NT - Về loại hình VH-NT - Về thành tựu hạn chế hoạt động VH-NT nước - Về nhu cầu, yêu cầu hưởng thụ VH-NT người dân [4] 1.1.2 Hoạt động thông tin Hoạt động thơng tin VH-NT tồn hoạt động thu thập, xử lý, lưu trữ phổ biến thông tin lĩnh vực VH-NT, bao gồm [4]: - Thu thập thơng tin VH-NT - Xử lý, bao gói thông tin VH-NT - Tạo lập sản phẩm thông tin VH-NT - Lưu trữ thông tin VH-NT - Tìm kiếm, khai thác phổ biến thơng tin VH-NT 1.2 Khái quát Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Trung tâm Thông tin – Thư viện 1.2.1 Khái quát Trường Đại học Văn hóa Hà Nội * Quá trình hình thành phát triển Trường Đại học Văn hóa Hà Nội thành lập ngày 26/03/1959 theo Quyết định số 134/VH-QĐ Bộ Văn hóa (Nay Bộ Văn hóa Thể thao Duc lịch) Trong trình phát triển trường trải qua giai đoạn lịch sử sau: - Từ năm 1959 – 1960 Trường mang tên “ Trường Cán Văn hóa” Nhiệm vụ Trường bồi dưỡng kiến thức, trị nghiệp vụ cho cán Văn hóa - Từ 8/1960 – 1977 đổi thành Trường “ Lý luận nghiệp vụ Văn hóa” - Từ 05/7/1977 – 1982 Trường nâng cấp thành “Trường Cao đẳng nghiệp vụ Văn hóa” theo định 246/CP Thủ tướng Chính phủ với chức đào tạo cao đẳng ngành NghiỆP vụ Văn hóa - Từ 04/9/1982 đến theo Quyết định số 228/TC-QĐ Thủ tướng phủ nâng cấp lên “Trường Đại học Văn hóa Hà Nội” Chức Trường đào tạo cán Thư viện, cán Bảo tồn – Bảo tàng, Phát hành sách, Văn hóa du lịch tổ chức hoạt động Văn hóa [9] * Chức Trường - Chức đào tạo Đào tạo Đại học: Thời gian đào tạo năm, loại hình đào tạo bao gồm: đào tạo quy tập trung, đào tạo vừa làm vừa học Các chuyên ngành đào tạo bao gồm: + Ngành Thư viện – Thông tin + Ngành Bảo tàng – Bảo tồn + Ngành Phát hành Xuất phẩm + Ngành Văn hóa Dân tộc + Ngành Quản lý văn hóa bao gồm chuyên ngành: Quản lý Nhà nước Văn hóa; Quản lý Nghệ thuật; Giáo dục Âm nhạc; Mỹ thuật Quảng cáo + Ngành Văn hóa Du lịch: Chuyên ngành Hướng dẫn viên Du lịch + Ngành Văn hóa học + Ngành Viết văn Báo chí gồm chuyên ngành: Viết Văn; Viết báo Đào tạo Sau đại học Đào tạo tiến sĩ chuyên ngành: Khoa học Thơng tin – Thư viện; Văn hóa học; Quản lý Văn hóa Đào tạo thạc sĩ chuyên ngành: Khoa học Thơng tin – Thư viện; Văn hóa học; Quản lý Văn hóa [9] 1.2.2 Trung tâm Thơng tin – Thư viện * Lịch sử hình thành Trung tâm TT-TV Trường ĐHVH HN thành lập năm 1960, sở vật chất trọng yếu nhà trường, giảng đường thứ phương pháp học tập mới: Tự học gắn liền với thư viện Theo định thành lập: Số 1412 QĐ/VHTT ngày 22 tháng năm 1998 Bộ Văn hố-Thơng tin, Thư viện trường tách khỏi phịng Khoa học, trở thành Trung tâm thơng tin thư viện, đánh dấu trưởng thành mở khả phát triển thư viện, phục vụ cho nghiệp đào tạo Nhà trường [5,8,9] * Cơ cấu tổ chức Trung tâm Thông tin Thư viện đơn vị chức thuộc Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Cơ cấu tổ chức Trung tâm bao gồm: Lãnh đạo Trung tâm, Tổ chuyên môn nghiệp [9] 2.2 Xử lý thơng tin văn hóa – nghệ thuật 2.2.1 Xử lý hình thức Là trình kỹ thuật quan trọng cần thiết, nhằm mục đích xếp tài liệu khoa học, hợp lý, phục vụ tốt cho bạn đọc, dễ bảo quản bảo quản có hiệu Tài liệu nhập vào Trung tâm TT-TV trước xếp lên giá xử lý kỹ thuật như: Đóng dấu vào tài liệu; Viết số đăng ký cá biệt vào tài liệu; Viết ký hiệu xếp giá, gián nhãn; Dán mã vạch lên tài liệu; Sửa chữa nhỏ tài liệu (nếu cấn) Ngồi ra, cịn tổ chức hộp phiếu mục lục chữ cái, chủ đề Ở Trung tâm tổ chức thành hai kho mở kho đóng tạo điều kiện cho NDT khai thác thông tin VH-NT thuận lợi 2.2.2.Xử lý nội dung thơng tin 2.2.2.1 Phân loại, định từ khóa * Phân loại tài liệu:Là trình xử lý nội dung tài liệu, kết thể ký hiệu phân loại dựa bảng phân loại mà thư viện quan thông tin sử dụng Trung tâm TT-TV phân loại tài liệu tài liệu VH-NT theo bước sau: Mục đích: Xác định nội dung (chủ đề chính) thể ký hiệu phân loại, nhằm mục đích tìm tài liệu cách dễ dàng theo môn loại khoa học Phương pháp: Phân tích nội dung tài liệu Cơng cụ: Bảng phân loại DDC Sản phẩm: Xây dựng mục lục phân loại, xếp tài liệu ấn phẩm thông tin, tổ chức xếp kho mở * Định từ khoá: Là việc sử dụng đơn vị từ vựng đủ nghĩa ổn định phản ánh vấn đề cho đặc trưng tài liệu chọn nhằm mục đích tìm tài liệu theo yêu cầu Trung tâm TT-TV định từ khóa tài liệu VH-NT theo bước sau: Mục đích: Thể nội dung tài liệubằng thuật ngữ Phương pháp: Phân tích nơị dung tài liệu Cơng cụ: Từ điển từ chuẩn, từ điển từ khoá, từ điển chuyên ngành 15 Sản phẩm: Các thuật ngữ thể nội dung tài liệu Ứng dụng: Để tìm tin tự động hố 2.2.2.2 Định chủ đề, tóm tắt Định chủ đề tài liệu: Định chủ đề trình xử lý nội dung tài liệu (Định chủ đề, phân loại, định từ khố, làm tóm tắt, dẫn giải) Nét đặc trưng định chủ đề sau trình xử lý rút đề mục, chủ đề phản ánh vấn đề góc đọ nghiên cứu vấn đề nội dung tài liệu Trung tâm TT-TV định chủ đề tài liệu VH-NT theo bước: Mục đích: Xác định chủ đề tài liệu, gắn cho chủ đề đề mục chủ đề nhằm tìm tài liệu theo chủ đề Phương pháp: Phân tích nội dung tài liệu Cơng cụ: Bảng đề mục chủ đề Sản phẩm: Các đề mục chủ đề Ứng dụng: Xây dựng mục lục chủ đề, ô tra chủ đề, lập hộp phiếu chuyên đề *Làm tóm tăt: Là trình bày văn cách đầy đủ, xác ngắn gọn nội dung tài liệu gốc mà khơng kèm theo lời bình luận từ phía người làm tóm tắt Trung tâm TT-TV làm tóm tắt tài liệu VH-NT theo bước: Mục đích: Xác định rút thơng tin nội dung tài liệu gốc Phương pháp: Phân tích nội dung tài liệu Cơng cụ: quy tắc, tiêu chuẩn, để làm tóm tắt Sản phẩm: Bài tóm tắt Ứng dụng: Biên soạn tạp chí tóm tắt, đưa vào sở liệu, thư mục 2.3 Lưu trữ tra cứu thơng tin văn hóa - nghệ thuật 2.3.1 Lưu trữ thơng tin văn hóa - nghệ thuật 2.3.1.1 Lưu trữ truyền thống - Hệ thống mục lục: Mục lục chữ cái; Mục lục phân loại; Mục lục chủ đề 16 ... hóa - nghệ thuật Trung tâm Thơng tin – Thư viện Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động thông tin văn hóa - nghệ thuật Trung tâm Thơng tin – Thư viện Trường Đại học. .. QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THƠNG TIN VĂN HĨA NGHỆ THUẬT TẠI TRUNG TÂM THƠNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI 2.1 Xây dựng nguồn thông tin Trung tâm Thông tin – Thư viện 2.1.1 Nguồn thông tin truyền... biến thông tin VH-NT 1.2 Khái quát Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Trung tâm Thông tin – Thư viện 1.2.1 Khái quát Trường Đại học Văn hóa Hà Nội * Q trình hình thành phát triển Trường Đại học Văn hóa

Ngày đăng: 23/09/2020, 14:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan