1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động thông tin văn hóa nghệ thuật tại trung tâm thông tin thư viện trường đại học văn hóa hà nội

33 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI - - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN VĂN HĨA - NGHỆ THUẬT TẠI TRUNG TÂM THƠNG TIN - THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI TIỂU LUẬN CHUN ĐỀ: THƠNG TIN VĂN HĨA NGHỆ THUẬT Giảng viên giảng dạy:TS CHU NGỌC LÂM Học viên thực hiện: Trần Dương Lớp: Cao học Khoa học TT-TV.K20 HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Bố cục tiểu luận Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THƠNG TIN VĂN HĨA - NGHỆ THUẬT TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI 1.1 Các khái niệm quản lý hoạt động thông tin 1.1.1 Khái niệm thơng tin văn hóa – nghệ thuật 1.1.2 Hoạt động thông tin văn hóa – nghệ thuật 1.2 Khái quát Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Trung tâm Thông tin – Thư viện 1.2.1 Khái quát vê Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 1.2.2 Trung tâm Thông ti – Thư viện 1.3 Đặc điểm người dùng tin văn hóa – nghệ thuật 1.4 Vai trị thơng tin văn hóa – nghệ thuật 11 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN VĂN HĨA – NGHỆ THUẬT TẠI TRUNG TÂM THƠNG TIN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI 12 2.1 Xây dựng nguồn thông tin Trung tâm Thông tin – Thư viện 12 2.1.1 Nguồn thông tin truyề thống 12 2.1.2 Nguồn lực thông tin điện tử 12 2.1.3 Phương thức tạo nguồn thông tin 13 2.1.3.1 Mua tài liệu 13 2.1.3.2 Nhận biếu, tặng, lưu chiểu 14 2.2 Xử lý thông tin văn hóa – nghệ thuật 14 2.2.1 Xử lý hình thức thơng tin 14 2.2.2 Xử lý nội dung thông tin 15 2.2.2.1 Phân loại, định từ khóa 15 2.2.2.2 Định chủ đề, tóm tắt 2.3 Lưu trữ tra cứu thơng tin văn hóa – nghệ thuật 16 2.3.1 Lưu trữ thơng tin văn hóa – nghệ thuật 16 2.3.1.1 Lưu trữ truyền thống 16 2.3.1.2 Lưu trữ đại 17 2.3.2 Tra cứu thông tin 17 2.3.2.1 Tra cứu trực tiếp (online) 17 2.3.2.2 Tra cứu gián tiếp (offline0 17 2.4 Các loại sản phẩm dịch vụ thơng tin văn hóa – nghệ thuật 18 2.4.1 Các loại sản phẩm thông tin văn hóa - nghệ thuật 18 2.4.1.1 Hệ thống mục lục 18 2.1.1.2 Bản thư mục 19 2.1.1.3 Cơ sở liệu 20 2.1.1.4 Bản tin điện tử - Trang web 20 2.4.2 Dich vụ thơng tin văn hóa - nghệ thuật 21 2.4.2.1 Độc chổ 21 2.4.2.1 Mượn tài liệu 21 2.4.2.1.Cung cấp tài liệu 22 2.4.2.1 Trưng bày, triển lãm 22 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN VĂN HĨA – NGHỆ THUẬT TẠI TRUNG TÂM THƠNG TIN - THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI 24 3.1 Tổ chức lại công tác bổ sung ngồn thông tin văn hóa – nghệ thuật 24 3.2 Đẩy mạnh chia sẽ, phối hợp thơng tin văn hóa – nghệ thuật 25 3.3 Nâng cao nguồn lực thông tin ứng dụng tin học 26 KẾT LUẬN 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐHVH HN: Đại học Văn hóa Hà Nội CNTT: Công nghệ thông tin TT-TV: Thông tin – Thư viện NDT: Người dùng tin MLPL: Mục lục phân loại VH-NT: Văn hóa – Nghệ thuật MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển vũ bảo Công nghệ thông tin tất lĩnh vực có liên quan đến thơng tin đặc trưng năm gần Không hình thức loại hình sản phẩm thơng tin thay đổi mà thay đổi khái niệm vai trị chức nhiều quan thơng tin - thư viện (TT-TV) Theo tác giả East Anglia Nowich: “ Trong xã hội thông tin thư viện trở thành trung tâm chuyển giao tri thức với biện pháp phương tiện công nghệ thông tin.” Đồng thời nhu cầu nắm bắt thông tin đầy đủ, nhanh chóng xác địi hỏi hoạt động thơng tin phát triển lên tầm cao Vấn đề đặt nhà thông tin thư viện làm để việc thu thập, xử lý, lưu trữ phổ biến thơng tin văn hóa - nghệ thuật (VH-NT) cách tốt Hoạt động thông tin VH-NT khơng dựa vào hình thức cũ mà phải áp dụng thành tựu công nghệ thông tin vào hoạt động quan TT-TV Trong bối cảnh giáo dục đại học có chuyển đổi mạnh mẽ phương thức đào tạo, từ đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo tín chỉ, với việc chuyển đổi phương thức đào tạo này, việc tự học, tự nghiên cứu giảng viên sinh viên giữ vai trò quan trọng Thư viện trường đại học thực trở thành "giảng đường thứ hai" "người thầy thứ hai" đơng đảo sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội (ĐHVH HN) trường công lập đào tạo nguồn nhân lực VH-NT đáp ứng yêu cầu nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước Trung tâm TT-TV trường ĐHVH HN đơn vị góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học cho đội ngũ cán bộ, giảng viên sinh viên Nhà trường Thơng tin VH-NT góp phần tích cực vào việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc Chính lẽ đó, hệ thống giáo dục, hoạt động thông tin VH-NT trọng Trường ĐHVH HN không ngoại lệ, thư viện trường ý đến hoạt động quản lý hoạt đông thông tin VH-NT Nhận thấy ý nghĩa, tầm quan trọng tính cấp thiết vấn đề trên, mạnh dạn chọn đề tài: “Quản lý hoạt động thơng tin văn hóa – nghệ thuật Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Văn hóa Hà Nội” làm đề tài tiểu luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu quản lý hoạt động thông tin VH-NT Trung tâm TT-TV Trường ĐHVH HN 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian nghiên cứu Đề tài giới hạn nghiên cứu quản lý hoạt động thông tin VH-NT Trung tâm TT-TV Trường ĐHVH HN - Thời gian gian nghiên cứu Trong giai đoạn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Qua trình nghiên cứu quản lý hoạt động thơng tin VH-NT Trung tâm TT-TV Trường ĐHVH HN đưa nhận xét, đánh giá quản lý hoạt động thông tin VH-NT; đề xuất đưa kiến nghị thích hợp góp phần đổi nâng cao chất lượng quản lý hoạt động thông tin VH-NT Trung tâm TT-TV Trường ĐHVH HN 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để hồn thành tốt mục đích trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ: - Hệ thống hố sở lý luận có liên quản lý hoạt động thông tin VH-NT Trung tâm TT-TV Trường ĐHVH HN - Khảo sát đánh giá thực trạng quản lý hoạt động thông tin VH-NT Trung tâm TT-TV Trường ĐHVH HN - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động thông tin Trường ĐHVH HN Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Tiểu luận dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử trình nghiên cứu đề tài 4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ Tiểu luận thực dựa việc sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp khảo sát thực tế Ý nghĩa đề tài 5.1 Ý nghĩa mặt lý luận Tiểu luận góp phần vào việc làm sáng tỏ lý luận Tổ chức quản lý hoạt động thông tin VH-NT Trung tâm TT-TV trường ĐHVH HN 5.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn Tiểu luận nêu nên thực trạng tổ chức quản lý hoạt động nghiệp vụ thư viện Trung tâm TT-TV trường ĐHVH HN đưa số giải pháp nhằm góp phần đưa tổ chức hoạt động ngày hoàn thiện Bố cục tiểu luận Ngoài phần mở đâu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo nội dung tiểu luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động thông tin văn hóa - nghệ thuật Trung tâm Thơng tin – Thư viện Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động thông tin văn hóa - nghệ thuật Trung tâm Thơng tin – Thư viện Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Chương 3: Các giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu quản lý hoạt động thông tin văn hóa - nghệ thuật Trung tâm Thơng tin – Thư viện Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THƠNG TIN VĂN HĨA NGHỆ THUẬT TẠI TRUNG TÂM THƠNG TIN – THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI 1.1 Cơ sở lý luận quản lý hoạt động thông tin 1.1.1 Khái niệm thông tin Văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần, nhân loại sáng tạo trình hoạt động thực tiễn lịch sử - xã hội Các giá trị nói lên trình độ phát triển lịch sử loài người Nghệ thuật sáng tạo sản phẩm vật thể phi vật thể chứa đựng giá trị lớn tư tưởng, thẩm mỹ, mang tính chất văn hóa làm rung động cảm xúc, tư tưởng, tình cảm cho người thưởng thức VH-NT khái niệm văn hóa gắn liền với việc sáng tạo, hưởng thụ phê bình chuyên ngành VH-NT âm nhạc, mỹ thuật, sân khấu, điện ảnh, thơ văn…và sản phẩm văn hóa khác Thơng tin VH-NT toàn tri thức lĩnh vực VH-NT, bao gồm: - lịch sử truyền thống (của địa phương, quốc gia, dân tộc, vùng miền, sắc tộc…) - Quan niệm, quan điểm, chủ trương, đường lối sách Đảng, Nhà nước VH-NT - Về loại hình VH-NT - Về thành tựu hạn chế hoạt động VH-NT nước - Về nhu cầu, yêu cầu hưởng thụ VH-NT người dân [4] 1.1.2 Hoạt động thông tin Hoạt động thông tin VH-NT toàn hoạt động thu thập, xử lý, lưu trữ phổ biến thông tin lĩnh vực VH-NT, bao gồm [4]: - Thu thập thông tin VH-NT - Xử lý, bao gói thơng tin VH-NT - Tạo lập sản phẩm thông tin VH-NT - Lưu trữ thơng tin VH-NT - Tìm kiếm, khai thác phổ biến thông tin VH-NT 1.2 Khái quát Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Trung tâm Thông tin – Thư viện 1.2.1 Khái quát Trường Đại học Văn hóa Hà Nội * Q trình hình thành phát triển Trường Đại học Văn hóa Hà Nội thành lập ngày 26/03/1959 theo Quyết định số 134/VH-QĐ Bộ Văn hóa (Nay Bộ Văn hóa Thể thao Duc lịch) Trong trình phát triển trường trải qua giai đoạn lịch sử sau: - Từ năm 1959 – 1960 Trường mang tên “ Trường Cán Văn hóa” Nhiệm vụ Trường bồi dưỡng kiến thức, trị nghiệp vụ cho cán Văn hóa - Từ 8/1960 – 1977 đổi thành Trường “ Lý luận nghiệp vụ Văn hóa” - Từ 05/7/1977 – 1982 Trường nâng cấp thành “Trường Cao đẳng nghiệp vụ Văn hóa” theo định 246/CP Thủ tướng Chính phủ với chức đào tạo cao đẳng ngành NghiỆP vụ Văn hóa - Từ 04/9/1982 đến theo Quyết định số 228/TC-QĐ Thủ tướng phủ nâng cấp lên “Trường Đại học Văn hóa Hà Nội” Chức Trường đào tạo cán Thư viện, cán Bảo tồn – Bảo tàng, Phát hành sách, Văn hóa du lịch tổ chức hoạt động Văn hóa [9] * Chức Trường - Chức đào tạo Đào tạo Đại học: Thời gian đào tạo năm, loại hình đào tạo bao gồm: đào tạo quy tập trung, đào tạo vừa làm vừa học Các chuyên ngành đào tạo bao gồm: + Ngành Thư viện – Thông tin + Ngành Bảo tàng – Bảo tồn + Ngành Phát hành Xuất phẩm + Ngành Văn hóa Dân tộc + Ngành Quản lý văn hóa bao gồm chuyên ngành: Quản lý Nhà nước Văn hóa; Quản lý Nghệ thuật; Giáo dục Âm nhạc; Mỹ thuật Quảng cáo + Ngành Văn hóa Du lịch: Chuyên ngành Hướng dẫn viên Du lịch + Ngành Văn hóa học + Ngành Viết văn Báo chí gồm chuyên ngành: Viết Văn; Viết báo Đào tạo Sau đại học Đào tạo tiến sĩ chuyên ngành: Khoa học Thông tin – Thư viện; Văn hóa học; Quản lý Văn hóa Đào tạo thạc sĩ chuyên ngành: Khoa học Thông tin – Thư viện; Văn hóa học; Quản lý Văn hóa [9] 1.2.2 Trung tâm Thông tin – Thư viện * Lịch sử hình thành Trung tâm TT-TV Trường ĐHVH HN thành lập năm 1960, sở vật chất trọng yếu nhà trường, giảng đường thứ phương pháp học tập mới: Tự học gắn liền với thư viện Theo định thành lập: Số 1412 QĐ/VHTT ngày 22 tháng năm 1998 Bộ Văn hố-Thơng tin, Thư viện trường tách khỏi phòng Khoa học, trở thành Trung tâm thông tin thư viện, đánh dấu trưởng thành mở khả phát triển thư viện, phục vụ cho nghiệp đào tạo Nhà trường [5,8,9] * Cơ cấu tổ chức Trung tâm Thông tin Thư viện đơn vị chức thuộc Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Cơ cấu tổ chức Trung tâm bao gồm: Lãnh đạo Trung tâm, Tổ chuyên môn nghiệp [9] 2.2 Xử lý thơng tin văn hóa – nghệ thuật 2.2.1 Xử lý hình thức Là trình kỹ thuật quan trọng cần thiết, nhằm mục đích xếp tài liệu khoa học, hợp lý, phục vụ tốt cho bạn đọc, dễ bảo quản bảo quản có hiệu Tài liệu nhập vào Trung tâm TT-TV trước xếp lên giá xử lý kỹ thuật như: Đóng dấu vào tài liệu; Viết số đăng ký cá biệt vào tài liệu; Viết ký hiệu xếp giá, gián nhãn; Dán mã vạch lên tài liệu; Sửa chữa nhỏ tài liệu (nếu cấn) Ngồi ra, cịn tổ chức hộp phiếu mục lục chữ cái, chủ đề Ở Trung tâm tổ chức thành hai kho mở kho đóng tạo điều kiện cho NDT khai thác thông tin VH-NT thuận lợi 2.2.2.Xử lý nội dung thông tin 2.2.2.1 Phân loại, định từ khóa * Phân loại tài liệu:Là trình xử lý nội dung tài liệu, kết thể ký hiệu phân loại dựa bảng phân loại mà thư viện quan thông tin sử dụng Trung tâm TT-TV phân loại tài liệu tài liệu VH-NT theo bước sau: Mục đích: Xác định nội dung (chủ đề chính) thể ký hiệu phân loại, nhằm mục đích tìm tài liệu cách dễ dàng theo mơn loại khoa học Phương pháp: Phân tích nội dung tài liệu Công cụ: Bảng phân loại DDC Sản phẩm: Xây dựng mục lục phân loại, xếp tài liệu ấn phẩm thông tin, tổ chức xếp kho mở * Định từ khoá: Là việc sử dụng đơn vị từ vựng đủ nghĩa ổn định phản ánh vấn đề cho đặc trưng tài liệu chọn nhằm mục đích tìm tài liệu theo u cầu Trung tâm TT-TV định từ khóa tài liệu VH-NT theo bước sau: Mục đích: Thể nội dung tài liệubằng thuật ngữ Phương pháp: Phân tích nơị dung tài liệu Công cụ: Từ điển từ chuẩn, từ điển từ khoá, từ điển chuyên ngành 15 Sản phẩm: Các thuật ngữ thể nội dung tài liệu Ứng dụng: Để tìm tin tự động hố 2.2.2.2 Định chủ đề, tóm tắt Định chủ đề tài liệu: Định chủ đề trình xử lý nội dung tài liệu (Định chủ đề, phân loại, định từ khố, làm tóm tắt, dẫn giải) Nét đặc trưng định chủ đề sau q trình xử lý rút đề mục, chủ đề phản ánh vấn đề góc đọ nghiên cứu vấn đề nội dung tài liệu Trung tâm TT-TV định chủ đề tài liệu VH-NT theo bước: Mục đích: Xác định chủ đề tài liệu, gắn cho chủ đề đề mục chủ đề nhằm tìm tài liệu theo chủ đề Phương pháp: Phân tích nội dung tài liệu Công cụ: Bảng đề mục chủ đề Sản phẩm: Các đề mục chủ đề Ứng dụng: Xây dựng mục lục chủ đề, ô tra chủ đề, lập hộp phiếu chun đề *Làm tóm tăt: Là trình bày văn cách đầy đủ, xác ngắn gọn nội dung tài liệu gốc mà không kèm theo lời bình luận từ phía người làm tóm tắt Trung tâm TT-TV làm tóm tắt tài liệu VH-NT theo bước: Mục đích: Xác định rút thông tin nội dung tài liệu gốc Phương pháp: Phân tích nội dung tài liệu Công cụ: quy tắc, tiêu chuẩn, để làm tóm tắt Sản phẩm: Bài tóm tắt Ứng dụng: Biên soạn tạp chí tóm tắt, đưa vào sở liệu, thư mục 2.3 Lưu trữ tra cứu thơng tin văn hóa - nghệ thuật 2.3.1 Lưu trữ thơng tin văn hóa - nghệ thuật 2.3.1.1 Lưu trữ truyền thống - Hệ thống mục lục: Mục lục chữ cái; Mục lục phân loại; Mục lục chủ đề 16 - Bản thư mục: + Thư mục giới thiệu luận văn thạc sĩ chuyên ngành văn hóa + Thư mục giới thiệu khóa luận tốt nghiệp đại học chun ngành văn hóa +Thư mục thơng báo sách mới: Thư mục thống báo giảng lưu hành nội 2.3.1.2 Lưu trữ đại Hiện nay, Trung tâm TT-TV xây dựng công cụ lưu trữ đaị phần mềm tích hợ thư viện Ilib để quản lý biểu ghi, thư mục sách có thư viện Để lưu trữ quản lý sở liệu toàn văn Nhà trường đâu xây dựng thư viện số phần mêm mã nguồn mỡ Dspace Cơ sở liệu thư mục sách, báo, tạp chí OPAC phần mềm thư viện tích hợp ILIB; Cơ sở liệu thư mục sở liệu toàn văn tài liệu số tài liệu nội sinh luận văn, tạp chí, giảng, khóa luận tốt nghiệp đại học lưu trữ phần mêm mã nguồn mỡ Dspace 2.3.2 Tra cứu 2.3.2.1 Tra cứu trực tiếp (online) Để giúp cho việc chia sẻ sử dụng thông tin cách dễ dàng không bị giới hạn thời gian khoảng cách địa lý, đòi hỏi thư viện quan thông tin phải đưa CSDL lên mạng Internet Đối với mạng Internet, áp dụng hai phương án sau nhằm đảm bảo tính bảo mật thơng tin, tạo điều kiện cho việc cập nhật trì dễ dàng: thuê kênh trực tiếp sử dụng ứng dụng máy chủ Hiện nay, Trường ĐHVH HN có đầu tư websiet để truy cập thông tin giới thiệu viề trường ngành đào tạo lĩnh vực VH-NT, viết trao đổi chuyên ngành VH-NT, có tạp chí trực tuyến “Tạp chí văn hóa” – tạp chí chun ngành Trong cơng tác phục vụ nhu cầu tin NDT Nhà trường đầu tư xây dựng công cụ tra cứu trực tuyến phần mềm mã nguồn mỡ Dspace (http://dlib.huc.edu.vn) [10] Tạo sư tập số số hóa tài 17 liệu chuyên ngành đào tạo lĩnh vực văn hóa nhà trường luận văn thạc sĩ, giảng, tạp chí chuyên ngành quản lý văn hóa, văn hóa học, thơng tin – thư viện… 2.3.2.2 Tra cứu gián tiếp (offline) Đối với mạng LAN, phải áp dụng mơ hình mạng phân lớp, mơ hình cho phép thực việc thiết kế mạng dạng lớp nhằm đơn giản hoá nhiệm vụ cần thiết kết nối mạng nội Trung tâm TT-TV Ngoài tra cứu trực tuyến Trung tâm TT-TV xây dựng sở liệu thư mục sách, báo, tạp chí, nhằm cung cấp thơng tin tài liệu truyền thống NDT muốn tìm kiếm tài liệu thư viện tra cứu Opac (chư đưa lên trực tuyến) với địa chỉ: opac.htu.edu.vn [9] Trong thời gian tới Trung tâm đưa tìm kiếm Opac lên trực tuyến (online) 2.4 Các loại sản phẩm dịch vụ thơng tin văn hóa - nghệ thuật 2.4.1 Các loại sản phẩm thông tin văn hóa - nghệ thuật Trung tâm TT-TV Trường ĐHVH HN nguồn thông tin, tài liệu chủ yếu tài liệu VH-NT tổ chức để phục vụ cho NDT chuyên ngành đào tạo Nhà trường Các loại sản phẩm dịch vụ thông tin VH-NT hệ thống mục lục; thư mục; sở liệu; tin điện tử - Trang web 2.4.1.1 Hệ thống mục lục Hệ thống mục lục Trung tâm TT-TV chủ yếu gồm loại sau: Mục lục chữ Là loại mục lục mà phiếu mơ tả xếp theo trật tự chữ tên tác giả theo tên sách, vừa phương tiện tuyên truyền sách, vừa công cụ tra cứu thư mục Đây loại mục lục dễ tổ chức, dễ sử dụng phù hợp với tâm lí, thói quen đối tượng bạn đọc Mục lục chữ phản ánh hình thức tài liệu, trả lời câu hỏi: thư viện có tác phẩm cụ thể tác phẩm gì? tác giả nào? thư viện lưu giữ lần xuất tác phẩm 18 Trong mục lục chữ toàn tài liệu tác giả đưa tập trung vào khu vực ô phiếu Ngay trường hợp tên tác giả tiêu đề mô tả, phiếu bổ sung giới thiệu tên tác dấu hiệu để xếp phiếu Vì vậy, mục lục chữ gọi mục lục tác giả Mục lục phân loại Cùng với Mục lục chữ cái, mục lục phân loại (MLPL) hai mục lục quan trọng loại hình quan thơng tin thư viện, phiếu mơ tả xếp theo môn ngành tri thức phù hợp với cấu bảng phân loại định mà thư viện áp dụng để xây dựng MLPL MLPL phản ánh kho tài liệu gốc thư viện theo nội dung ngành khoa học MLPL giúp NDT tìm tài liệu lĩnh vực mà họ quan tâm tên tác giả hay tên tài liệu Giúp cho cán thư viện bổ sung xây dựng vốn tài liệu có cấu nội dung phù hợp trả lời yêu cầu tin bạn đọc theo môn ngành tri thức Giúp cho việc tuyên truyền giới thiệu sách biên soạn thư mục Hiện Việt Nam trình chuyển đổi sang sử dụng bảng phân loại thập phân Dewey, cần tìm hiểu bảng phân loại DDC để tra tìm tài liệu cần phải theo ký hiệu bảng phân loại Đặc biệt MLPL cịn có Ơ tra chủ đề xây dựng nguyên tắc nhóm đề mục MLPL theo chủ đề Ô tra chủ đề chìa khóa quan trọng hỗ trợ cho bạn đọc sử dụng MLPL dễ dàng hiệu Mục lục chủ đề Mục lục chủ đề phản ánh kho tài liệu gốc theo đề mục chủ đề MLCĐ xếp theo thứ tự vần chữ chủ đề - có ý nghĩa quan trọng thư viện khoa học, đặc biệt thư viện khoa học chuyên ngành Mục lục tài liệu chủ đề VH-NT giúp bạn đọc nắm số lượng tài liệu VH-NT có thư viện, giúp bạn đọc tra cứu nhanh xác tài liệu cần 19 2.4.1.2 Bản thư mục Cũng với mục đích giúp bạn đọc tiếp cận với tài liệu VHNT có kho, thư viện xây dụng thư mục với chuyên đề cụ thể Những thư mục có tác dụng tích cực việc giúp bạn đọc tiếp cận tài liệu, xác định phạm vi tài liệu cho đề tài nghiên cứu, tập mình, cụ thể thư viện xây dựng thư mục sau * Thư mục giới thiệu luận văn thạc sĩ chuyên ngành văn hóa * Thư mục giới thiệu khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành văn hóa * Thư mục thông báo sách mới: Thư mục thống báo giảng lưu hành nội Thư mục Trung tâm TT-TV chủ yếu loại thư mục đơn giản cung cấp yếu tố hình tài liệu, chưa cung cấp thông tin nội dung tài liệu 2.4.1.3 Cơ sở liệu Là tập hợp biểu ghi, tổ chức theo tiêu chuẩn nội dung hình thức, lưu trữ phương tiện mà máy tính điện tử đọc đáp ứng tra tìm yêu cầu theo nhiều dấu hiệu khác Trên thực tế CSDL cấp độ tổ chức liệu cao cấp độ tệp Mỗi CSDL tạo thành tệp liệu có liên quan đến Chẳng hạn CSDL tạo thành từ tệp chủ tệp đảo liên quan đến tạo thành từ nhiều tệp chủ mối tệp chủ lại có nhiều tệp đảo CSDL tương đương với mục lục hệ thống mục lục hệ thống lưu trữ thông tin truyền thống CSDL quản lý hệ quản trị CSDL Đó hệ thống phần mềm bao gồm chương trình giúp người sử dụng quản lý khai thác CSDL Song song với việc với việc tổ chức nguồn lực thông tin truyền thống, Trung tâm TT-TV xây dựng sở liệu như: 20 - Cơ sở liệu thư mục sách - Cơ sở liệu thư mục báo tạp chí - Cơ sở liệu thư mục toàn văn tài liệu nội sinh 2.4.1.4 Bản tin điện tử - Trang web Bản tin điện tử - Trang web hay cịn gọi thơng tin điện tử tích hợp điểm truy cập tập trung nhất, tích hợp kênh thơng tin, dịch vụ ứng dụng, phân phối tới người sử dụng thông qua phương thức thống đơn giản tảng Web Vai trị có khả cá nhân hố; tích hợp nhiều loại thơng tin; xuất thông tin; hỗ trợ nhiều môi trường hiển thị thông tin; khả đăng nhập lần; quản trị người dùng Hiện nay, cổng thông tin điện tử hệ thống nhiều tổ chức, quan đặc biệt doanh nghiệp muốn đưa vào khai thác thay cho website giao dịch thông thường Và Trường ĐHVH HN có trang website Trường http://huc.edu.vn [9]; Thư viện số: http://dlib.huc.edu.vn [10]; Tra cứu Opac: opac.htu.edu.vn (offline) để cấp nhật thông tin, chia thông tin, quảng báo thông tin trao đổi thông tin thời sự, chuyên ngành lĩnh vực VH-NT,… Ngồi ra, cịn có số trang web khoa, tin Đoàn niên, hội sinh viên, diễn đàn sinh viên để trao đổi vấn đề học tập, chuyên mơn, sinh hoạt đồn thể… 2.4.2 Dịch vụ thơng tin văn hóa - nghệ thuật 2.4.2.1 Đọc chổ Cung cấp cho bạn đọc tài liệu gốc, dạng tài liệu tra cứu, tài liệu độc phòng đọc thư viện, báo, tạp chí… Đối tượng phục vụ tất bạn đọc Nhà trường Hiện nay, Trung tâm tổ chức hai phòng đọc theo tổ chức kho mở: Phòng đọc sách, Phòng đọc luận án – luận văn – báo – tap chí tạo điều kiện thuận lợi cho NDT khai thác thông tin VH-NT cách có hiệu qủa Dịch vụ có ưu điểm xảy tình trạng tài liệu hư hỏng tài liệu, bạn đọc sử dụng nhiều tài liệu ngày, buổi, 21 nhiên có mặt hạn chế định, thời gian có hạn nên bạn đọc nghên cứu chưa sâu tài liệu 2.4.2.2 Mượn tài liệu Cho mượn tài liệu dịch vụ phổ biến thư viện, Trung tâm TT-TV Trường ĐHVH HN triển khai tốt dịch vụ Các loại tài liệu VH-NT (trừ tài liệu quy định đọc thư viện) Trung tâm tổ chức cho bạn đọc mượn nhà nghiên cứu, học tập Đối tượng dịch vụ tất NDT nhà trường có nhu cầu thơng tin VH-NT Bạn đọc mượn tối đa 02 tài liệu cước tiền sách thời gian mượn Dịch vụ có ưu điểm thời gian mượn dài nên bạn đọc có nhiều thời gian nghiên cứu, nhiên kéo theo nhược điểm dễ sách tài liệu nhanh hư hỏng Dịch vụ triển khai tốt thư viện, cán thư viện có vai trị quan trọng, họ giúp bạn đọc chuyển sang tài liệu khác yêu cầu ban đầu họ khơng đáp ứng Họ người tổ chức, điều hành dịch vụ cho mượn nhà Họ điều khiển q trình, họ người nắm vững nguyên tắc làm việc với bạn đọc Trong năm vừa qua, dịch vụ đánh giá tương đối đạt hiệu tốt, giúp cho NDT sử dụng TT-TV, làm tăng giá trị tri thức chứa tài liệu 2.4.2.3 Cung cấp Cùng với hình thức phục vụ bạn đọc cho như: mượn tài liệu nhà, mượn tài liệu đọc chỗ, tài liệu luận án, luận văn, báo, tạp chí quý tài liệu độc mà bạn đọc khơng có thời gian, điều kiện đọc chỗ, thư viện nhận chụp tài liệu để bạn đọc thoả mãn nhu cầu tin Do đặc điểm riêng tài liệu, bạn đọc không mang tài liệu thư viện chụp Bạn đọc đăng ký mượn tài liệu phòng phục vụ đọc chỗ với cán thư viện, sau bạn đọc mang tài liệu lên phòng chụp phải trả tài liệu buổi Bạn đọc chụp tài liệu chủ yếu sinh 22 viên năm ba viết tập lớn, tiểu luận, niên luận, sinh viên năm cuối viết khoá luận tốt nghiệp, học viên cao học làm luận văn 2.4.2.4 Trưng bày, triển lãm Trưng bày, triển lãm tài liệu hình thức tuyên truyền, giới thiệu tài liệu thư viện Các tài liệu VH-NT thường xuyên thư viện đem trưng bày, triển lãm Tuy nhiên, nhiều yếu tố khách quan chủ quan, nên phạm vi, quy mô trưng bày, triển lãm chưa nhiều Trưng bày, triển lãm thư viện cịn ít, tổ chức vào ngày kỹ niệm thành lập Trường, ngày sách giới 23/4 Các dịp trưng bày thường diễn sau thư viện bổ sung thêm tài liệu mới, nhân dịp kỷ niệm lớn địa phương, trường Thường thư viện tổ chức trưng bày Triển lãm theo chủ đề định Trưng bày, triển lãm tài liệu Trung tâm TT-TV Trường ĐHVH HN mang lại nhiều ý nghĩa thiết thực cho sinh viên, cán giảng viên, đặc biệt bạn đọc thường xuyên thư viện Qua trưng bày, họ biết thư viện có thêm tài liệu nào, tài liệu có giúp cho khơng? 23 Chương CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THƠNG TIN VĂN HĨA NGHỆ THUẬT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ Nội 3.1.Tổ chức lại cơng tác bổ sung nguồn thơng tin văn hóa – nghệ thuật Nguồn thơng tin giữ vai trị quan trọng hoạt động thông tin thư viện nhằm đáp ứng nhu cầu NDT, phục vụ đắc lực cho việc giải nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa xã hội, khoa học từ trung ương đến địa phương phạm vi nước Vấn đề đòi hỏi quan tâm của Trung tâm TT-TV Trường ĐHVH HN việc xây dựng nguồn lực thông tin VH-NT Để phát triển nguồn lực thông tin VH-NT Trung tâm cần lưu ý []: - Định hướng phát triển nguồn thông tin cần bám sát định hướng phát triển hoạt động thông tin VH-NT đào tạo chuyên ngành Nhà trường - Tăng cường hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ có nghiệp vụ xử lý, xuất thơng tin VH-NT - Thực tin học hóa hoạt động thơng tin tạo điều kiện thuận cho việc kiểm sốt thông tin VH-NT - Tăng cường quan hệ phối hợp hợp tác quan thông tin thư viện khối trường đại học, cao đẳng có đào tạo chuyên ngành VHNT Chúng ta cần phải có sách phát triển nguồn thơng tin VHNT hoạt động thông tin thư viện thể số khía cạnh sau đây: - Thu thập xuất phẩm thông tin VH-NT nước quốc tế - Phối hợp bổ sung thông tin VH-NT nước - Tự xây dựng loại CSDL khác nhau, đặc biệt CSDL tồn văn thơng tin VH-NT - Trao đổi CSDL thông tin VH-NT với nước 24 - Tổ chức cho người tiếp cận sử dụng nguồn tin thơng tin VHNT có Trung tâm - Tổ chức bảo quản lưu trữ lâu dài sản phẩm thông tin thông tin VHNT [1,7] 3.2 Đẩy mạnh chia sẻ , phối hợp phát triển thơng tin văn hóa – nghệ thuật Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế nâng cao trình độ khoa học, giao lưu hội nhập với nước khu vực giới, học tập, tiếp thu kinh nghiệm tiên tiến công tác TT - TV thời kỳ đại từ góp phần nâng cao chất lượng phục vụ trình CNH – HĐH đất nước Đặ biệt hoạt động thông tin VH-NT [1,7] Trong hoạt động thông tin VH-NT Trung tâm cần xây dựng sản phẩm dịch vụ VH-NT phong phú chất lượng Các sản phảm khơng cung cấp thơng tin hình thức tài liệu mà cung cấp nội dung thông tin cho NDT cách nhanh nhất, hiệu Các sản phẩm thư mục dạng sách, tạp chí, hệ thống phích tra cứu kiện, tạp chí tóm tắt, tổng luận Dịch vụ dịch tài liệu cho học viên nước (Hàn Quốc) NDT trường trường Đặc biệt, Trung tâm cần tạo sản phẩm thơng tin VH-NT có chọn lọc, giá trị gia tăng cao, sản phẩm thư mục tóm tắt, thư mục thơng báo tài liệu mới, thư mục chuyên đề, chủ đề ngành học, chủ đề ngành học 3.3 Nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin ứng dụng tin học - Tự động hóa q trình TT - TV theo hướng số hóa liên kết mạng ngồi nước hoạt động thông tin VH-NT - Hiện đại hóa sản phẩm dịch vụ thơng tin theo hướng nâng cao chất lượng mở rộng số lượng hoạt động thơng tin VH-NT - Tích hợp hệ thống phần mềm thư viện trực tuyến, tìm kiếm Opac trực tuyến ngồn thơng tin VH-NT 25 - Hiện đại hóa điểm truy cập nhằm phổ cập nguồn thông tin VHNT cần thiết cho NDT - Phát triển thông tin thư viện theo hướng thư viện điện tử thư viện số tạo đầy đủ sưu tập số nguồn lực thông tin VH-NT [1,7] 3.4 Chú trọng yếu tố người * Đào tạo đội ngũ cán chuyên nghiệp Đào tạo nâng cao lực nghiệp vụ kỹ khác cho cán thư viện hoạt động thư viện việc làm cần thiết, đặc biệt cán thư viện việc quản lý hoạt động thông tin VH-NT - Đảm bảo tính đại phát triển, kết hợp truyền thống với đại - Đảm bảo tinh khoa học khối kiến thức khoa học với khối kiến thức chuyên ngành, chuyên ngành sâu lĩnh vực VH-NT - Đảm bảo cấu hợp lý kiến thức chuyên ngành thư viện tương ứng với trình độ chung nước khu vực, phấn đấu đạt trình độ quốc tế [1,4,7] * Đào tạo đội ngũ người dùng tin - Đào tạo huấn luyện NDT , trang bị cho họ kiến thức kỹ khai thác thông tin VH-NT phục vụ cho hoạt động học tập nghiên cứu khoa học cho NDT - Bảo đảm quyền lợi NDT thông tin VH-NT - Phối hợp với quan chức để hợp thức hóa hoạt động đào tạo huấn luyện NDT hệ thống thông tin VH-NT 26 KẾT LUẬN Nguôn lực thông tin nói chung thơng tin VH-NT nói riêng sở để vận hành thư viện quan thơng tin, khơng có nguồn lực thơng tin thư viện quan thông tin hoạt động Đặc biêt, Trường ĐHVH HN trường đào tạo ngành VH-NT lớn Văn hóa Thể thao Du lịch nước Nguồn lực thông tin tài sản quý giá, tiềm lực, niềm tự hào thư viện, quan thông tin Thơng tin VH-NT phong phú khả đáp ứng nhu cầu ngày cao có sức lôi người sử dụng, đáp ứng nguồn học liệu cho chuyên ngành đào tạo cho Nhà trường Ngày khơng phủ nhận vai trị thơng tin VHNT đời sống xã hội Thông tin VHNT trở thành phần thiếu đời sống tinh thần người Trường ĐHVH HN trường Đại học đào tạo cử nhân văn hóa mà cịn đào tạo đội ngũ cán văn hóa có trình độ chun mơn cao, đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ hàng đầu lĩnh vực VH-NT cho đất nước Thông tin VHNT không nhữn cần thiết người học chuyên ngành mà cần đối tượng NDT khác, khơng phải dành riêng cho sinh viên giảng viên chuyên ngành VHNT Nắm bắt nhu cầu NDT, Trung tâm TT-TV Trường ĐHVH HN năm vừa qua cố gắng tạo sản phẩm dịch vụ thông tin VHNT nhằm phục vụ tốt nhu cầu đối tượng NDT Chúng ta hy vọng với truyền thống tích cực, động sáng tạo mình, phát huy mục tiêu trước mắt lâu dài toàn trường, đội ngũ cán thư viện Trung tâm phát triển hoạt động thơng tin VH-NT cho đáp ứng cách tốt nhu cầu NDT, xứng đáng với tầm vóc Trung tâm TT-TV trường Đại học có quy mơ đào tạo rộng lớn, chất lượng đào tạo cao ngành VH-NT nước 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Anh Đào (2013), Phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm TT-TV Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học Thư viện, Trường Đại học Khoa học XH&NV-Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2.Huỳnh Mẫn Đạt (2004), Tổ chức hoạt động Thông tin – Thư viện Trường Cao đẳng Văn hóa TP Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ khoa học Thư viện, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Phạm Thị Thanh Huyền (2009), Hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện thư viện trường đại học khối Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học Thư viện, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Chu Ngọc Lâm (2014), Thông tin : Tập giảng dành cho học viên Cao học Khoa học Thông tin – Thư viện, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Hữu Nghĩa (2002), Nghiên cứu nhu cầu tin cán nghiên cứu giảng dạy Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học Thư viện, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Trần Nữ Quế Phương (2011) “Vấn đề phát triển nguồn lực thông tin điện tử thư viện nay”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, 5(31), tr.2631 Phùng Ngọc Sáng (2012), “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thông tin thư viện thời kỳ đại”, Bản tin Trung tâm học liệu Đà Nẵng, (9), Truy cập ngày 25 tháng 10 năm 2014, từ: http://www.lirc.udn.vn/bantin9/index.php/chuyende/54-thc-trng-va-gii-phapnang-cao-hiu-qu-hot-ng-thong-tin-th-vin-thi-k-hin-i- Lê Huyền Trang (2012), Nhu cầu sử dụng tài liệu chuyên ngành sinh viên Khoa Thư viện – Thông tin Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp Thư viện – Thơng tin, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội huc.edu.vn 10 http://dlib.huc.edu.vn 28 Chưa có để đề xuất - Dạng sách - Tạp chí * Hệ thống phích tra cứu kiện * Tạp chí tóm tắt * Dạnh mục – Tổng luận- Dịch tài liệu 29 ... hóa - nghệ thuật Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động thơng tin văn hóa - nghệ thuật Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học. .. QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THƠNG TIN VĂN HĨA NGHỆ THUẬT TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI 2.1 Xây dựng nguồn thông tin Trung tâm Thông tin – Thư viện 2.1.1 Nguồn thông tin truyền... LÝ HOẠT ĐỘNG THƠNG TIN VĂN HĨA – NGHỆ THUẬT TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI 12 2.1 Xây dựng nguồn thông tin Trung tâm Thông tin – Thư viện 12 2.1.1 Nguồn thông tin

Ngày đăng: 07/12/2021, 09:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị Anh Đào (2013), Phát triển nguồn lực thông tin tại Trung tâm TT-TV Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học Thư viện, Trường Đại học Khoa học XH&NV-Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn lực thông tin tại Trung tâm TT-TV Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Tác giả: Trần Thị Anh Đào
Năm: 2013
2.Huỳnh Mẫn Đạt (2004), Tổ chức hoạt động Thông tin – Thư viện tại Trường Cao đẳng Văn hóa TP. Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ khoa học Thư viện, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động Thông tin – Thư viện tại Trường Cao đẳng Văn hóa TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Huỳnh Mẫn Đạt
Năm: 2004
3. Phạm Thị Thanh Huyền (2009), Hệ thống sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện tại thư viện các trường đại học khối ở Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học Thư viện, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện tại thư viện các trường đại học khối ở Hà Nội
Tác giả: Phạm Thị Thanh Huyền
Năm: 2009
4. Chu Ngọc Lâm (2014), Thông tin : Tập bài giảng dành cho học viên Cao học Khoa học Thông tin – Thư viện, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin : Tập bài giảng dành cho học viên Cao học Khoa học Thông tin – Thư viện
Tác giả: Chu Ngọc Lâm
Năm: 2014
5. Nguyễn Hữu Nghĩa (2002), Nghiên cứu nhu cầu tin cán bộ nghiên cứu và giảng dạy Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học Thư viện, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nhu cầu tin cán bộ nghiên cứu và giảng dạy Trường Đại học Văn hóa Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Hữu Nghĩa
Năm: 2002
6. Trần Nữ Quế Phương (2011) “Vấn đề phát triển nguồn lực thông tin điện tử trong các thư viện hiện nay”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, 5(31), tr.26- 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề phát triển nguồn lực thông tin điện tử trong các thư viện hiện nay”, "Tạp chí Thư viện Việt Nam
7. Phùng Ngọc Sáng (2012), “Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thông tin thư viện thời kỳ hiện đại”, Bản tin các Trung tâm học liệu - Đà Nẵng, (9), Truy cập ngày 25 tháng 10 năm 2014, từ:http://www.lirc.udn.vn/bantin9/index.php/chuyende/54-thc-trng-va-gii-phap-nang-cao-hiu-qu-hot-ng-thong-tin-th-vin-thi-k-hin-i- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thông tin thư viện thời kỳ hiện đại”, "Bản tin các Trung tâm học liệu - Đà Nẵng
Tác giả: Phùng Ngọc Sáng
Năm: 2012
8. Lê Huyền Trang (2012), Nhu cầu sử dụng tài liệu chuyên ngành của sinh viên Khoa Thư viện – Thông tin Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp Thư viện – Thông tin, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội.9. huc.edu.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhu cầu sử dụng tài liệu chuyên ngành của sinh viên Khoa Thư viện – Thông tin Trường Đại học Văn hóa Hà Nội
Tác giả: Lê Huyền Trang
Năm: 2012

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w