Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp trong luật hình sự việt nam

101 20 0
Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp trong luật hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học Quốc gia Hà nội KHOA LUẬT  Lê Thị Phượng Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp luật hình việt nam Luận văn thạc sĩ luật học Hà nội - 2010 Đại học Quốc gia Hà nội KHOA LUẬT  Lê Thị Phượng Tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp luật hình việt nam Chun ngành : Luật hình Mã số : 60.38.40 Luận văn thạc sĩ luật học Người hướng dẫn khoa học: GS - TSKH Lê Văn Cảm Hà nội - 2010 Mục lục Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Mở ĐầU Chương 1: số VấN Đề CHUNG Về TộI xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp luật hình 1.1 Khái niệm, đặc điểm tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp ý nghĩa việc ghi nhận tội phạm luật hình Việt Nam 1.1.1 Khái niệm tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp 1.1.2 Các đặc điểm tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp 12 1.1.3 ý nghĩa việc ghi nhận tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp luật hình Việt Nam 14 1.2 Sơ lược phát triển quy định pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật hình Việt Nam nói riêng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp 14 1.3 Điều ước quốc tế pháp luật số quốc gia giới vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp chế tài hình 22 1.3.1 Điều ước quốc tế đa phương 22 1.3.2 Điều ước quốc tế khu vực 24 1.3.3 Điều ước quốc tế song phương 24 1.3.4 Pháp luật số quốc gia giới bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp chế tài hình 26 Chương 2: Các quy định luật hình việt nam hành tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp 32 2.1 Những dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp 32 2.1.1 Khách thể tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp 32 2.1.2 Mặt khách quan tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp 33 2.1.3 Chủ thể tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp 38 2.1.4 Mặt chủ quan tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp 40 2.2 Quy định hình phạt tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp 43 2.3 Phân biệt tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp với số tội phạm khác lĩnh vực sở hữu trí tuệ 47 2.3.1 Phân biệt tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp với tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan 47 2.3.2 Phân biệt tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp với tội sản xuất, buôn bán hàng giả 49 2.3.3 Phân biệt tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp với tội vi phạm quy định cấp văn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp 51 Chương 3: thực trạng tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp việt nam số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp 54 3.1 Thực trạng tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam 54 3.1.1 Tình hình xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp thực tiễn xét xử tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp 54 3.1.2 Nguyên nhân tình hình xâm phạm thực tiễn xét xử tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, xu hướng phát triển tội phạm thời gian tới 63 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp 73 3.2.1 Hồn thiện hệ thống sách kinh tế - xã hội 73 3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật hình tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp 74 3.2.3 Nâng cao lực hoạt động quan quản lý nhà nước quan bảo vệ pháp luật đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp 78 3.2.4 Nâng cao nhận thức nhân dân sở hữu công nghiệp 81 3.2.5 Phát triển hợp tác quốc tế bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp hoạt động đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp 82 KếT luận 84 DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO 86 Danh mục bảng Bảng 2.1: Sự khác tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan (trang 48) Bảng 2.2: Sự khác tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tội sản xuất, buôn bán hàng giả (trang 50) Bảng 2.3: Sự khác tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tội vi phạm quy định cấp văn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (trang 52) Bảng 3.1: Số liệu khiếu nại vi phạm quyền sở hữu công nghiệp từ năm 2003 đến năm 2009 (trang 54) Bảng 3.2: Số liệu thống kê tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp từ năm 2003 đến năm 2009 (trang 58) mở đầu Tính cấp thiết đề tài Thế kỷ XXI kỷ mà giới "tiếp tục có biến đổi sâu sắc, khoa học khoa học cơng nghệ có bước phát triển nhảy vọt Kinh tế tri thức có vai trị ngày bật quan trọng trình phát triển lực lượng sản xuất" [45] Xu tồn cầu hóa (quốc tế hóa) trở thành xu khách quan, tất yếu lôi ngày nhiều nước tham gia Việt Nam ngoại lệ Với việc gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO), lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội đất nước ta có bước tiến đáng kể đặc biệt lĩnh vực sở hữu trí tuệ lẽ lĩnh vực phát triển động, nhạy cảm, mang tính chất đặc thù có ý nghĩa xã hội sâu sắc Do vậy, vấn đề bảo hộ thực thi quyền sở hữu sở hữu công nghiệp - nội dung quyền sở hữu trí tuệ quan trọng, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội đất nước phát triển cách lành mạnh, hạn chế yếu tố tiêu cực nảy sinh q trình tồn cầu hóa Có thể nói, hoạt động bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung, quyền sở hữu cơng nghiệp nói riêng nước ta thập niên 80 kỷ XX so với nước phát triển giới Hoa Kỳ, Nhật Bản, Anh, Pháp, Hà Lan sau chặng đường dài (ở nước này, vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ điều chỉnh pháp luật từ hàng trăm năm nay) Mặc dù thời gian gần đây, nước ta có nhiều cố gắng việc ban hành văn pháp luật để bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (chẳng hạn việc cho đời Luật chuyên biệt sở hữu trí tuệ năm 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình năm 1999 Quốc hội thông qua ngày 19/6/2009) song đánh giá cách tổng quan pháp luật nước ta cịn thiếu tính đồng bộ, chồng chéo nên dẫn tới việc thực thi bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quyền sở hữu cơng nghiệp gặp nhiều khó khăn Hiện tượng vi phạm quyền sở hữu công nghiệp quyền tương đương khác diễn phổ biến, nhiều hình thức khác mà chưa có cách ngăn chặn cách hiệu Về phía chủ thể có đối tượng cần bảo hộ, phần lớn lại chưa nhận thức đẩy đủ, rõ ràng tầm quan trọng quyền sở hữu cơng nghiệp nên có phần lơi là, cảnh giác việc bảo vệ quyền lợi Mặt khác, nước ta tham gia ký kết nhiều hiệp ước đa phương, song phương bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp như: Công ước Paris năm 1883 sở hữu công nghiệp; Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ năm 1994 (Hiệp định TRIPS); Thoả ước năm 1891 đăng ký nhãn hiệu hàng hóa; Hiệp định hợp tác sáng chế (PTC) năm 1970; Hiệp định Việt Nam - Thuỵ Sĩ sở hữu trí tuệ ngày 7/7/1999; Thoả thuận hợp tác Việt Nam - Nhật Bản việc triển khai dự án IICA tài trợ cho lĩnh vực quản lý sở hữu công nghiệp Việt Nam ngày 01/02/1999; Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ ngày 13/7/2000, có đề cập đến việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ… Ngồi ra, nước ta cịn tham gia vào tổ chức kinh tế quốc tế khu vực chẳng hạn Tổ chức thương mại giới (WTO), ASEAN …Do vậy, đòi hỏi quyền sở hữu công nghiệp cần quan tâm cách thiết thực mức Bởi lý trên, việc nghiên cứu đề tài “Tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp luật hình Việt Nam” cấp thiết lý luận thực tiễn, góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta sở hữu trí tuệ, đấu tranh phịng, chống có hiệu hành vi xâm phạm tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhằm mục tiêu đưa đất nước ta hịa nhập nhanh vào cơng hội nhập quốc tế Tình hình nghiên cứu Với vai trị ngày quan trọng quyền sở hữu cơng nghiệp nên việc nghiên cứu tội phạm mức độ khác số luật gia nước quan tâm nghiên cứu song số lượng chưa nhiều: Có số viết đăng tải tạp chí chuyên ngành chẳng hạn như: Bài “Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ pháp luật hình sự” đăng Tạp chí Dân chủ & Pháp luật số 3/2004 GS TSKH Lê Cảm; “Tội phạm lĩnh vực sở hữu trí tuệ số ý kiến sửa đổi Bộ luật hình sự”, Tạp chí Kiểm sát số 3/2007 TS Hồng Thị Quỳnh Chi; “Các quy định Bộ luật hình xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 9/2008 Ths Lê Việt Long.v.v Dưới dạng cơng trình nghiên cứu khoa học có luận án tiến sĩ vừa bảo vệ tháng 3/2009 Viện Nhà nước Pháp luật tác giả Nguyễn Đức Nga với đề tài “Đấu tranh phòng, chống loại tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp Việt Nam nay” góc độ tội phạm học Ngồi cịn đề cập nhiều sách chuyên khảo, giáo trình như: Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần tội phạm) Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2003; Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần tội phạm) trường Đại học Luật Hà Nội năm 2005.v.v Các cơng trình viết này, bước đầu vào phân tích quy định cụ thể pháp luật hình hành tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp áp dụng kiến giải lập pháp cụ thể cho quy phạm Tuy nhiên, khái quát chung thấy tất nghiên cứu tác giả dừng lại góc độ giới thiệu cách tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nói chung nghiên cứu kết hợp với số tội phạm sở hữu trí tuệ khác sâu nghiên cứu góc độ tội phạm học mà chưa có cơng trình đề cập cách tồn diện, có hệ thống góc độ pháp luật hình với tên đề tài “Tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp luật hình Việt Nam” cấp độ luận văn thạc sĩ hay cấp độ khác cao rõ ràng việc nghiên cứu đề tài cần thiết mang tính thời sâu sắc Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi thời gian nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn làm sáng tỏ mặt lý luận nội dung tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp luật hình Việt Nam việc xử lý tội phạm thực tiễn, từ tìm bất cập để đề xuất kiến giải lập pháp giải pháp cụ thể phục vụ cho công tác đấu tranh phịng chống có hiệu loại tội phạm nước ta 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu nêu đặt cho luận văn nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau: Thứ nhất, từ nghiên cứu, phân tích hình thành phát triển quy định pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, nghiên cứu khái niệm, đặc điểm dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp, phân biệt với số loại tội phạm khác, luận văn tập trung vào việc làm sáng tỏ chất pháp lý nội dung tội phạm theo luật hình Việt Nam hành Thứ hai, thực trạng tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nước ta nhằm lý giải cho cần thiết phải hoàn thiện mặt pháp luật thực định đề xuất giải pháp để phịng, chống có hiệu tội phạm 3.3 Đối tượng nghiên cứu đến tình trạng đồng hình phạt Tịa án áp dụng mức hình phạt tiền khoảng vụ án có nhiều bị cáo bị xét xử "tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp" hai khung (khoản 2) khác Do đó, thiết nghĩ cần quy định lại mức phạt tiền hai khung theo hướng: khung 1: "phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến năm trăm triệu đồng" ; khung 2: "phạt tiền từ năm trăm triệu đồng đến tỷ đồng" có đảm bảo mục đích cá thể hóa hình phạt mức độ phạm tội khác Ba là, cần ban hành văn pháp luật giải thích rõ xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu, dẫn địa lý với "quy mơ thương mại" giải thích rõ khác hành vi thuộc mặt khách quan tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp quy định Điều 171 với hành vi thuộc mặt khách quan tội sản xuất, buôn bán hàng giả quy định Điều 156, 157, 158 Bộ luật hình hành Việc cần thiết cấp bách để đấu tranh xử lý kịp thời hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp có dấu hiệu tội phạm đồng thời đảm bảo cho việc áp dụng pháp luật cách thống phạm vi nước, góp phần vào việc xử lý người, tội, pháp luật Bốn là, theo quan điểm riêng tác giả nên coi tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp loại "tội phạm nghiêm trọng" "tội phạm nghiêm trọng" cần kiên đấu tranh phòng, chống cách đe dọa áp dụng chế tài hình nghiêm khắc So với Bộ luật hình năm 1999 chưa sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình năm 1999 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009) nâng mức hình phạt tiền khoản thêm hình phạt tiền khoản Điều 171, song hình phạt khác cải tạo không giam giữ tù có thời hạn lại giữ nguyên chưa thật phù hợp Do đó, tác giả luận văn kiến nghị: cần nâng mức phạt cải tạo không giam giữ tối đa khoản Điều 171 Bộ luật hình từ "hai năm" lên thành "ba 81 năm" mức phạt tù tối đa khoản Điều 171 Bộ luật hình từ "ba năm" lên thành "năm năm" đủ sức răn đe tội phạm Từ kiến nghị nêu trên, mơ hình lý luận Điều 171 Bộ luật hình thể sau: "Điều 171* Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp 1/ Người cố ý xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu dẫn địa lý bảo hộ Việt Nam với quy mơ thương mại bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến năm trăm triệu đồng cải tạo không giam giữ đến ba năm 2/ Phạm tội thuộc trường hợp sau bị phạt tiền từ năm trăm triệu đồng đến tỷ đồng phạt tù từ sáu tháng đến năm năm: a) Có tổ chức; b) Phạm tội nhiều lần; 3/ Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ hai mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm" 3.2.3 Nâng cao lực hoạt động quan quản lý nhà nước quan bảo vệ pháp luật đấu tranh phịng, chống tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp Đây yêu cầu đồng thời xu hướng quan trọng nghiệp phát triển khoa học công nghệ nước ta Để thực nội dung phải làm tốt vấn đề sau đây: - Phải ban hành văn quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan có thẩm quyền quản lý nhà nước lĩnh vực sở hữu công nghiệp Việc phân định rõ ràng tránh tình trạng chồng chéo, đùn đẩy trách nhiệm cho quan này, cụ thể: 82 Đối với Cục Sở hữu trí tuệ: Là quan chuyên môn thuộc Bộ Khoa học & Công nghệ, trực tiếp giúp Bộ Khoa học & Công nghệ quản lý nhà nước sở hữu công nghiệp Vì Cục Sở hữu trí tuệ cần ban hành quy chế riêng thủ tục nộp đơn, tiếp nhận, xét nghiệm đơn đăng ký đối tượng sở hữu công nghiệp, thủ tục cấp văn bảo hộ, thủ tục gia hạn văn bảo hộ, thủ tục chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp.v.v Từ năm 2004, Cục Sở hữu trí tuệ có trang web riêng Cục (địa chỉ: http://www.noip.gov.vn) để hướng dẫn chủ thể thủ tục cần thiết Song, thiết nghĩ quy định, yêu cầu cần chi tiết hóa Ngồi ra, Cục Sở hữu trí tuệ cần chủ động công tác tra, kiểm tra sở hữu công nghiệp theo phương thức thường xuyên, định kỳ khắc phục tình trạng bị động, chờ có khiếu nại giải Đối với đội ngũ cán chuyên trách, đội ngũ xét nghiệm viên cần có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn kiến thức pháp luật sở hữu công nghiệp để công tác quản lý nhà nước sở hữu cơng nghiệp thực có chất lượng hiệu Đối với Cơ quan Quản lý thị trường: Cần tăng cường nội dung kiểm tra sở hữu cơng nghiệp hàng hóa sản xuất, lưu thông thị trường Chú trọng đầu tư trang thiết bị phát nhanh chóng hàng hóa hàng giả, hàng nhái, hàng xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp để từ có biện pháp xử lý kịp thời Đối với Cơ quan Hải quan: Phải ban hành văn hướng dẫn thủ tục thực thi quyền sở hữu công nghiệp nội ngành theo tinh thần Luật hải quan Trong cần có quy định cụ thể trường hợp thu giữ, tiêu hủy hàng hóa vi phạm quyền sở hữu công nghiệp, trường hợp miễn trừ áp dụng biện pháp kiểm soát biên giới… Làm tốt cơng tác kiểm sốt biên giới nhằm hạn chế tiến tới ngăn chặn tượng hàng giả, hàng xâm phạm 83 quyền sở hữu công nghiệp từ nước tràn vào Việt Nam Tăng cường hợp tác, trao đổi với quan Hải quan nước láng giềng nước khác để đấu tranh chống lại nạn xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp xuyên quốc gia - Đồng thời với việc phân công, phân nhiệm, Nhà nước ta phải xây dựng chế phối hợp hành động hữu hiệu quan quản lý nhà nước sở hữu công nghiệp với quan với quan bảo vệ pháp luật vấn đề mang tính chất phức tạp, liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều địa phương Sự phối hợp phải mang tính đồng tồn diện song trước mắt cần tập trung vào khâu trao đổi thông tin sở hữu công nghiệp, thông tin hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Giúp đỡ công tác đào tạo cán bộ, bồi dưỡng nghiệp vụ sở hữu công nghiệp - Các quan bảo vệ pháp luật Cơ quan Điều tra, Tòa án, Viện Kiểm sát, Cục Thi hành án… cần phối hợp tốt hoạt động điều tra, truy tố, xét xử thi hành án tội phạm xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Chú trọng công tác đạo, kiểm tra lãnh đạo nhân viên, cấp cấp giới, kiểm tra chéo quan với vụ án xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Qua kịp thời tổng kết rút kinh nghiệm đưa đường lối đạo Lên kế hoạch đào tạo ngắn dài hạn sở hữu công nghiệp cho đội ngũ điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán, chấp hành viên Việc đào tạo không nên tiến hành cách tràn lan, dàn trải mà phải đào tạo có trọng tâm, trọng điểm nơi thường xảy xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp ưu tiên đào tạo trước Các chuyên gia mời giảng dạy phải người có uy tín, có kiến thức chun mơn sâu rộng có kinh nghiệm thực tiễn lâu năm lĩnh vực sở hữu công nghiệp 84 Trong hệ thống Tòa án, nên cân nhắc khả thành lập phận chuyên xét xử sở hữu công nghiệp, phát triển trang web riêng ngành, án Tịa án nói chung, án sở hữu cơng nghiệp nói riêng cần cơng bố cơng khai để vừa thể tính minh bạch hoạt động xét xử vừa góp phần giáo dục ý thức tơn trọng quyền sở hữu công nghiệp tổ chức, cá nhân Cơng tác thi hành án hình án tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp có hiệu lực pháp luật nên quan tiến hành tố tụng đặc biệt Tịa án quan tâm cách mức có tồn q trình tố tụng từ điều tra, truy tố, xét xử thực có ý nghĩa hiệu 3.2.4 Nâng cao nhận thức nhân dân sở hữu công nghiệp Quần chúng nhân dân lực lượng quan trọng công tác đấu tranh phịng, chống tội phạm Muốn lơi nhân dân tham gia vào cơng tác đấu tranh phịng, chống xâm phạm tội phạm sở hữu công nghiệp trước hết phải làm cho nhân dân hiểu quy định pháp luật lĩnh vực Do đó, cần phải đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật sở hữu công nghiệp cho tầng lớp nhân dân doanh nghiệp Từ đó, hình thành ý thức tơn trọng pháp luật, sẵn sàng đấu tranh với hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Việc tuyên truyền tiến hành thơng qua phương thức: - Thông qua phương tiện thông tin đại chúng như: báo chí, đài phát thanh, truyền hình phương tiện thông tin khác Đặc biệt, cần ý đến phương tiện thông tin hữu hiệu thông dụng thời đại ngày mạng internet Với phương tiện này, người dân truy cập thơng tin sở hữu trí tuệ cách dễ dàng miễn phí - Thơng qua buổi nói chuyện chuyên đề, hội nghị, hội thảo pháp luật sở hữu cơng nghiệp, sách, tạp chí, viết có liên quan 85 - Thơng qua thi tìm hiểu pháp luật sở hữu cơng nghiệp Qua đó, đưa tình huống, câu hỏi để người nhận biết đâu hành vi vi phạm pháp luật sở hữu công nghiệp, tác hại hành vi gây hiểu cần phải làm quyền sở hữu cơng nghiệp người khác bị xâm phạm Ngoài ra, để nâng cao nhận thức dân chúng sở hữu công nghiệp, nên cần đưa mơn học sở hữu trí tuệ nói chung, sở hữu cơng nghiệp nói riêng vào giảng dạy trường trung học phổ thông, cao đẳng, đại học Nhà nước cần có sách khuyến khích thành lập tổ chức tư vấn pháp luật sở hữu cơng nghiệp, khuyến khích thành lập tổ chức đại diện sở hữu công nghiệp để giúp đỡ mặt thủ tục pháp lý cần thiết cho người dân, doanh nghiệp có đối tượng sở hữu cơng nghiệp cần bảo hộ Khuyến khích thành lập hiệp hội sở hữu công nghiệp nhằm bảo vệ tốt quyền lợi ích đáng chủ sở hữu công nghiệp người tiêu dùng (ở nước ta Hội tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam thành lập) 3.2.5 Phát triển hợp tác quốc tế bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp hoạt động đấu tranh phịng, chống tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp Ngày nay, Việt Nam thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) gia nhập số điều ước quốc tế quan trọng bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp đáng ý Hiệp định TRIPS Đây điều kiện thuận lợi để thời gian tới đẩy mạnh việc nghiên cứu mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực sở hữu công nghiệp theo 86 hướng: Tiếp tục tiếp thu vận dụng quy định TRIPS vào quy định pháp luật Việt Nam; ký kết nhiều hiệp định đa phương, song phương bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nhằm hồn thiện khung pháp lý cho lĩnh vực Chúng ta cần tham khảo pháp luật kinh nghiệm thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nước phát triển để có phương án khả thi đối phó với hành vi xâm phạm tội phạm Đồng thời, quan chức Cục Sở hữu trí tuệ, Tịa án, Hải quan, Công an phải tăng cường hợp tác với quan chức nước láng giềng thông qua hội thảo, hội nghị mở rộng, chuyến thăm, trao đổi học tập kinh nghiệm lẫn để qua chủ động cơng tác đấu tranh phịng, chống tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp mang tính xun quốc gia mà giao lưu kinh tế nước ngày dễ dàng thuận lợi 87 Kết luận Xuất phát từ yêu cầu nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ luật học "Tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp luật hình Việt Nam", đến số kết luận chung sau: Bảo hộ thực thi quyền sở hữu công nghiệp - nội dung quan trọng quyền sở hữu trí tuệ pháp luật hình quan trọng, góp phần phát triển kinh tế đất nước, tạo điều kiện thuận lợi bảo đảm cho hoạt động tư sáng tạo trí tuệ người Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp bắt đầu ghi nhận thành tội danh độc lập luật hình Việt Nam từ Bộ luật hình năm 1999 đến năm 2009 vừa qua có số sửa đổi, bổ sung đáng kể nội dung điều luật Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp hiểu là: Hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị luật hình cấm người có lực trách nhiệm hình đủ tuổi chịu trách nhiệm hình thực cách cố ý xâm phạm tới nhãn hiệu dẫn địa lý cá nhân, tổ chức khác bảo hộ Việt Nam với quy mô thương mại Việc ghi nhận tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp luật hình Việt Nam mang lại nhiều ý nghĩa thiết thực đặc biệt tạo sở pháp lý bền vững cho công tác đấu tranh phòng, chống hành vi xâm phạm tội phạm sở hữu công nghiệp Trong pháp luật hình thực định nay, Điều 171 Bộ luật hình sửa đổi phù hợp với pháp luật quốc tế song số hạn chế bất cập như: Chưa giải thích rõ cụm từ phạm tội với "quy mơ thương mại"; chế tài phạt tiền cịn có trùng lắp khoản khoản 2; hình phạt cải tạo khơng giam giữ phạt tù cịn q nhẹ so với nhu cầu đấu tranh, xử lý tội phạm.v.v Mặt khác, thực tế Việt Nam tồn nghịch lý hành vi vi phạm quyền sở hữu công nghiệp diễn 88 vô phức tạp, nhiều hành vi có dấu hiệu tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp song lại bị xử lý hành chính, định tội danh nhầm lẫn với tội sản xuất, buôn bán hàng giả Số bị cáo bị đưa xét xử tội danh khiêm nhường Nguyên nhân dẫn đến tình trạng chủ yếu do: ảnh hưởng điều kiện kinh tế - xã hội; thiếu sót quản lý; thiếu đồng hệ thống pháp luật; lợi nhuận từ việc xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp cao; hạn chế từ phía quan thực thi trình độ nhận thức người dân sở hữu cơng nghiệp nói chung cịn thấp Do vậy, nên thời gian tới để nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, cần thực tốt đồng nhóm giải pháp như: Hồn thiện hệ thống sách kinh tế - xã hội; Hoàn thiện hệ thống pháp luật sở hữu công nghiệp; Nâng cao lực hoạt động quan quản lý nhà nước quan bảo vệ pháp luật đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp; Nâng cao nhận thức nhân dân sở hữu công nghiệp phát triển hợp tác quốc tế việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp hoạt động đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp 89 Danh mục tài liệu tham khảo Bạch Quốc An (2008), Quyền sở hữu trí tuệ WTO pháp luật Việt Nam, Bộ Tư Pháp Trần Thị Lan Anh (2004), Hiệp định TRIPS thách thức thực thi pháp luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật số 3/2004, trang 40-44 Bộ Cơng an (2006), Chương trình hành động hợp tác phịng, chống xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Bộ luật hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 (2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (tháng 01/2006), Kinh tế thương mại Chuyên đề quyền sở hữu trí tuệ, ấn phẩm Chương trình thơng tin quốc tế, Hà Nội Lê Cảm (chủ biên) (2001, tái lần thứ 2003), Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Cảm (chủ biên) (2001, tái lần thứ 2003), Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 90 10 Lê Cảm (1999), Các nghiên cứu chun khảo phần chung luật hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 11 Lê Cảm (2002), Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ pháp luật hình sự, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 8, trang 1-5 12 Hoàng Thị Quỳnh Chi (2007), Tội phạm lĩnh vực sở hữu trí tuệ số ý kiến sửa đổi Bộ luật hình 13 Chính phủ (2001), Nghị định số 69/2001/NĐ-CP ngày 02 tháng 10 năm 2001 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 14 Chính phủ (2008), Tờ trình việc sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình năm 1999, Hà Nội 15 Cơng ước Paris bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (thông qua ngày 20/3/1883, tổng sửa đổi ngày 28/9/1979) 16 Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam Viện Sở hữu trí tuệ liên bang Thụy sĩ (2003), Các điều ước quốc tế sở hữu trí tuệ trình hội nhập, Hà Nội 17 PGS TS Nguyễn Bá Diến (chủ biên) (2003), Giáo trình tư pháp quốc tế, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 18 PGS TS Nguyễn Bá Diến (Chủ nhiệm) (2001), Những vấn đề lý luận thực tiễn việc hoàn thiện khung pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ xu hội nhập khu vực quốc tế, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp đặc biệt ĐHQGHN, Hà Nội 19 Ths Lê Hoài Dương (2003), Tổng quan quyền sở hữu trí tuệ vào bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam, Tạp chí Tịa án nhân dân số 9/2003, trang 10-12 91 20 Trần Văn Độ (1998), Tội phạm cấu thành tội phạm, Chương sáu sách: Tội phạm học, luật hình tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, trang 158 21 Nguyễn Triều Hoa (2004), Tội phạm hình sở hữu cơng nghiệp, Khoa Luật - Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 22 Trần Lê Hồng (2002), Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ q trình hội nhập quốc tế Việt Nam, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 8/2002 23 Mạnh Hùng & Minh Trí (2006), Nhật ký luật sở hữu trí tuệ 2006, Báo Doanh nghiệp thương hiệu, Hà Nội 24 Lê Việt Long (2008), Các quy định Bộ luật hình xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, Hà Nội 25 Trương Long (2009), Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ - Lợi bất cập hại, Http://www.ca.cand.com.vn 26 TS Nguyễn Văn Luật (2001), Thực tiễn giải tranh chấp sở hữu trí tuệ Việt Nam, Hội thảo sở hữu trí tuệ JICA tổ chức, Hà Nội 27 Luật hình số nước giới (1998), Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề năm 1998 28 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 (2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Vũ Mai (2008), Hầu tồ xâm phạm nhãn hiệu Red Bull, http://vnexpress.net/ 30 Một số quy định pháp luật sở hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghệ (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 31 PGS TS Trần Văn Nam (biên soạn 2008), Pháp luật thực tiễn đấu tranh phòng chống tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam, Khoa Luật - Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, Hà Nội 32 Nguyễn Đức Nga (2008), Đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 33 Nguyễn Đức Nga (2005), Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ pháp luật hình Việt Nam, Tạp chí Kiểm sát số 21/2005, trang 21-24 34 Nguyễn Đức Nga (2005), tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp pháp luật hình số nước giới, Tạp chí Kiểm sát số 23/2005, trang 40-42 35 Nguyễn Nga (2007), Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ: Gà nhà đá 36 TS Đinh Thị Mai Phương (2009), Về bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Đinh Văn Quế (2001), Bình luận khoa học luật hình (tái 2006), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 38 Quốc hội (2005), Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005, Hà Nội 39 Quốc hội (1985), Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985, Hà Nội 40 Quốc hội (1999), Bộ luật hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999, Hà Nội 41 Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình năm 1999 ngày 19/6/2009, Hà Nội 93 42 Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 ngày 19/6/2009, Hà Nội 43 Quốc hội (1999), Pháp lệnh số 13/1999/PL-UBTVQH10 ngày 27 tháng năm 1999 bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 44 Quy định Bộ luật hình tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật số 9/2008 45 Đinh Văn Thanh (2004), Pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam điều kiện giới nay, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 4/2004, trang 40-47 46 Phương Thanh (2004), 10% doanh nghiệp biết tự bảo vệ chống nạn hàng giả, Vietnamnet 47 TS LS Lê Xuân Thảo (2008), Đổi hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ, Nxb Tư pháp, Hà Nội 48 Đỗ Cao Thắng (2008), Tòa án nhân dân với việc giải tranh chấp, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 49 Ths Trần Đại Thắng (2006), Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ vấn đề truy tố hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam, Tạp chí Tịa án nhân dân số 23/2006, trang 20-26 50 Nguyễn Viết Thịnh, Vụ pháp luật - VPCP (2008), Một số quan điểm khác liên quan đến tội phạm quyền sở hữu trí tuệ 51 Ths Đào Lệ Thu, Pháp luật hình Việt Nam với việc bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp, Khoa Luật hình - Đại học Luật Hà Nội 52 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2007), Bản án hình sơ thẩm số 57/2007/HSST, thành phố Hồ Chí Minh 53 Tịa án nhân dân tỉnh Hưng Yên (2008), Bản án hình sơ thẩm số 58/2008/HSST ngày 15/9/2008, Hưng Yên 94 54 Tòa án nhân dân Tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp (2008), Thông tư liên tịch số 01/2008/TTLT-TANDTCVKSNDTC-BCA-BTP ngày 29/02/2008 hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 55 Tổ chức thương mại giới (1994), Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPS) ngày 15/4/1994 56 Lạc Trung (2007), Tội phạm có yếu tố nước ngồi gia tăng, Http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat 57 Từ điển Tiếng Việt (2000), Nxb Đà Nẵng 58 VCCI (2005), Vi phạm sở hữu trí tuệ tăng, http://f-news.fnetwork.net/tinkinhte-New 59 TS Trần Thị Quang Vinh (2007), Cam kết WTO trách nhiệm hình hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, Hội thảo tác động Việt Nam gia nhập WTO, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 60 Xâm phạm sở hữu trí tuệ: Thực trạng, nguyên nhân giải pháp (2008), Http://www.phapluat24h.com 95

Ngày đăng: 26/09/2020, 01:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan