Nguyên tắc nghĩa vụ cung cấp chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự : Luận văn ThS. Luật: 60 38 30

123 111 0
Nguyên tắc nghĩa vụ cung cấp chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự : Luận văn ThS. Luật: 60 38 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐINH QUỐC TRÍ NGUYÊN TẮC NGHĨA VỤ CUNG CẤP CHỨNG CỨ VÀ CHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐINH QUỐC TRÍ NGUYÊN TẮC NGHĨA VỤ CUNG CẤP CHỨNG CỨ VÀ CHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Chuyên ngành : Luật dân Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Cơng Bình HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA Lời cam đoan MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC NGHĨA VỤ CUNG CẤP CHỨNG CỨ VÀ CHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Khái niệm ý nghĩa nguyên tắc nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh tố tụng dân 1.1.1 Khái niệm nguyên tắc nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh tố tụng dân 1.1.2 ý nghĩa nguyên tắc nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh tố tụng dân 11 1.2 Cơ sở nguyên tắc nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh tố tụng dân 14 1.2.1 Cơ sở lý luận nguyên tắc nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh tố tụng dân 14 1.2.2 Cơ sở thực tiễn nguyên tắc nghĩa vụ cung cấp chứng 15 chứng minh tố tụng dân 1.3 Mối liên hệ nguyên tắc nghĩa vụ cung cấp chứng chứng 18 minh với nguyên tắc khác Bộ luật Tố tụng dân 1.3.1 Mối liên hệ với nguyên tắc yêu cầu Tịa án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp tố tụng dân 18 1.3.2 Mối liên hệ với nguyên tắc đương bình đẳng quyền nghĩa vụ tố tụng dân 18 1.3.3 Mối liên hệ với nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân 19 1.3.4 Mối liên hệ với nguyên tắc tranh luận tố tụng dân 20 1.4 20 Sơ lược trình phát triển pháp luật Việt Nam nguyên tắc nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh tố tụng dân từ năm 1945 đến 1.4.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1989 20 1.4.2 Giai đoạn từ năm 1989 đến năm 2004 23 1.4.3 Giai đoạn từ năm 2004 đến 26 1.5 Một số khác biệt quy định pháp luật Việt Nam với quy định pháp luật số nước nguyên tắc nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh tố tụng dân 29 Chương 2: nội dung NGUYÊN tắc nghĩa vụ cung cấp chứng chứng 37 minh THEO QUY Định Của Pháp Luật Việt nam hành 2.1 Quyền, nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh đương cá nhân, quan, tổ chức khởi kiện, yêu cầu để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác, lợi ích cơng cộng lợi ích nhà nước 38 2.1.1 Quyền, nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh đương 38 2.1.2 Quyền, nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh cá nhân, quan, tổ chức khởi kiện, yêu cầu để bảo vệ quyền 51 lợi ích hợp pháp người khác, lợi ích cơng cộng lợi ích Nhà nước 2.2 Xác minh, thu thập chứng Tòa án 55 2.2.1 Các trường hợp Tòa án có quyền chủ động xác minh, thu thập chứng 56 2.2.2 Tòa án xác minh, thu thập chứng theo yêu cầu đương 65 Chương 3: Thực tiễn thực NGUYÊN tắc nghĩa vụ cung cấp chứng 72 chứng minh tố tụng dân kiến nghị 3.1 Thực tiễn thực nguyên tắc nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh tố tụng dân 72 3.1.1 Những kết việc thực nguyên tắc nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh tố tụng dân 72 3.1.2 Những hạn chế việc thực nguyên tắc nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh tố tụng dân nguyên nhân hạn chế 73 3.2 Các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu điều chỉnh nguyên tắc nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh tố tụng dân 91 3.2.1 Các kiến nghị hoàn thiện qui định pháp luật nguyên tắc nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh tố tụng dân 91 3.2.2 Các kiến nghị thực qui định pháp luật nguyên tắc nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh tố tụng dân 104 Kết Luận 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLTTDS : Bộ luật Tố tụng dân TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TTDS : Tố tụng dân UBND : ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau hai mươi năm đổi mới, kinh tế nước ta ngày hội nhập sâu vào kinh tế quốc tế, chất lượng sống người dân ngày nâng cao Cùng với phát triển đó, quan hệ kinh tế - xã hội ngày trở nên đa dạng, phong phú phức tạp Điều đó, mặt yếu tố tích cực thúc đẩy giao lưu dân mặt khác dẫn đến nhiều tranh chấp dân nảy sinh Theo thống kê ngành Tòa án nhân dân (TAND) năm gần đây, số lượng vụ tranh chấp dân ngày có chiều hướng gia tăng số lượng phức tạp nội dung tranh chấp Khi tranh chấp xảy việc giải tranh chấp dân có ý nghĩa to lớn, không nhằm khôi phục lại quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ dân mà cịn nhằm góp phần bình ổn quan hệ xã hội Yêu cầu đặt việc giải tranh chấp vừa bảo vệ quyền lợi ích đáng cơng dân, vừa đảm bảo tính đắn nghiêm minh pháp luật Để thực yêu cầu cần có nhiều yếu tố khác nhau, song vấn đề quan trọng đòi hỏi chủ thể tiến hành tố tụng chủ thể tham gia tố tụng phải tuân thủ nguyên tắc Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS) có nguyên tắc nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh tố tụng dân (TTDS) BLTTDS Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS Quốc hội khóa XII thơng qua ngày 29 tháng năm 2011 công cụ để đương bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp có tranh chấp xảy BLTTDS Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS quy định đầy đủ vấn đề TTDS nguyên tắc luật TTDS, chứng chứng minh, thẩm quyền xét xử theo cấp theo lãnh thổ Tòa án, thủ tục giải vụ án cấp sơ thẩm cấp phúc thẩm v.v Tuy nhiên, sau thời gian thực điều luật cho thấy nhiều vướng mắc, bất cập Một vấn đề nhiều tồn tại, bất cập quy định nguyên tắc nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh TTDS việc thực nguyên tắc thực tế Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu làm rõ quy định pháp luật thực tiễn thực nguyên tắc nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh TTDS để từ đề xuất phương hướng hoàn thiện pháp luật giải pháp nhằm nâng cao hiệu điều chỉnh nguyên tắc nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh TTDS Vì vậy, tác giả chọn đề tài "Nguyên tắc nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh tố tụng dân sự" làm luận văn thạc sĩ với mong muốn góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh, sở góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật TTDS Việt Nam nói chung pháp luật nguyên tắc nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh TTDS nói riêng Tình hình nghiên cứu đề tài Nguyên tắc nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh nguyên tắc luật TTDS Chính vậy, thời gian qua có số cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý đề cập đến nguyên tắc nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh TTDS Trước BLTTDS ban hành, có "Đánh giá chứng vụ kiện đòi nợ" Tạ Ngọc Hải, Tạp chí TAND, số năm 1990; "Nghĩa vụ cung cấp chứng nghĩa vụ chứng minh tố tụng dân sự" Phan Hữu Thư, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 9/1998; luận văn thạc sĩ "Chứng hoạt động chứng minh tố tụng dân Việt Nam" Vũ Trọng Hiếu, năm 1998; "Đánh giá toàn chứng tìm chất việc" Duy Kiên, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 1/2000; "Xác định địa vị tố tụng đương đánh giá chứng vụ án dân sự" Nguyễn Thế Giai, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 9/2000; luận văn thạc sĩ "Về việc cung cấp thu thập chứng giai đoạn giải vụ kiện dân theo thủ tục sơ thẩm" Nguyễn Minh Hằng, năm 2003; "Chứng chứng minh tố tụng dân sự" Hoàng Ngọc Thỉnh, Tạp chí Luật học, số đặc san góp ý dự thảo BLTTDS, tháng 4/2004 v.v Sau BLTTDS ban hành có "Một vài suy nghĩ vấn đề chứng chứng minh quy định Bộ luật tố tụng dân sự" Tưởng Duy Lượng, đăng Tạp chí TAND, tháng 10 năm 2004; "Những nguyên tắc tố tụng dân đặc trưng Bộ luật Tố tụng dân sự", Nguyễn Ngọc Khánh, đăng Tạp chí Kiểm sát, số tháng năm 2005; luận văn "Chứng chứng minh tố tụng dân theo quy định pháp luật Việt Nam" Lê Thị Giang Yên, năm 2005; luận án "Chế định chứng minh tố tụng dân Việt Nam", Nguyễn Minh Hằng, năm 2007; Sách chuyên khảo "Hoạt động chứng minh pháp luật tố tụng dân Việt Nam" Tiến sĩ Nguyễn Minh Hằng Nhà xuất Chính trị - Hành chính, năm 2009; "Thu thập chứng chứng minh theo quy định Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân sự", Tưởng Duy Lượng, đăng Tạp chí Kiểm sát, số 12/2011 v.v Ở mức độ khác nhau, cơng trình nghiên cứu đề cập đến chứng chứng minh TTDS khơng có cơng trình đề cập đầy đủ, toàn diện nguyên tắc nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh TTDS Tuy nhiên, tài liệu quý giá để tác giả tham khảo q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài "Nguyên tắc nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh tố tụng dân sự" làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng nguyên tắc nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh TTDS, đánh giá thực trạng pháp luật hành vấn đề này, từ đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật TTDS nguyên tắc nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh TTDS Với mục đích đó, nhiệm vụ chủ yếu luận văn là: - Làm rõ số vấn đề lý luận nguyên tắc nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh TTDS: Khái niệm, ý nghĩa sở nguyên tắc nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh TTDS, mối liên hệ nguyên tắc với nguyên tắc khác BLTTDS; nội dung nguyên tắc nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh TTDS theo pháp luật số nước phát triển nguyên tắc pháp luật TTDS Việt Nam - Phân tích đánh giá quy định pháp luật TTDS hành nguyên tắc nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh TTDS khảo sát thực tiễn thực áp dụng quy định Tòa án Việt Nam - Đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nguyên tắc nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh TTDS nâng cao hiệu điều chỉnh nguyên tắc thực tế Phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin nhà nước pháp luật; quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Bên cạnh đó, việc nghiên cứu cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành như: Phương pháp lịch sử, phân tích, so sánh, chứng minh, tổng hợp phương pháp xã hội học Phạm vi nghiên cứu đề tài Nguyên tắc nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh TTDS đề tài có nhiều nội dung khác Tuy nhiên luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề nguyên tắc nghĩa vụ cung cấp 10 - Sau có định đưa vụ án xét xử sơ thẩm mà đương cung cấp chứng khơng chấp nhận, trừ trường hợp lý khách quan mà đương khơng cung cấp chứng theo thời hạn Tòa án Trong trường hợp Tòa án chấp nhận chứng Tịa án chuyển chứng cho phía bên kia, kèm theo yêu cầu đương đưa ý kiến việc chấp nhận hay không chấp nhận chứng đó; đồng thời gửi tài liệu đến Viện kiểm sát cấp trường hợp Viện kiểm sát tham gia có yêu cầu - Tại phiên tòa mà đương cung cấp chứng khơng chấp nhận, trừ trường hợp lý khách quan mà đương không cung cấp chứng theo thời hạn Tòa án Trong trường hợp Tòa án chấp nhận chứng Tịa án chuyển chứng cho phía bên kia, kèm theo yêu cầu đương đưa ý kiến việc chấp nhận hay không chấp nhận chứng đó; đồng thời gửi tài liệu đến Viện kiểm sát cấp trường hợp Viện kiểm sát tham gia có yêu cầu Trong trường hợp cần phải thẩm tra lại chứng mà đương cung cấp trở lại việc hỏi tranh luận theo Điều 235 Điều 237 BLTTDS Nếu xét thấy cần phải hỗn phiên tịa tổng số lần hoãn vấn đề vụ án không hai lần - Sau xét xử sơ thẩm đương cung cấp chứng cho Tòa án phúc thẩm mà chứng chưa cung cấp cho Tịa án cấp sơ thẩm khơng chấp nhận, trừ trường hợp lý khách quan mà đương không cung cấp chứng theo thời hạn Tòa án giai đoạn xét xử sơ thẩm - Sau xét xử phúc thẩm đương cung cấp chứng cho Tòa giám đốc thẩm mà chứng chưa cung cấp cho Tịa án cấp sơ thẩm phúc thẩm khơng chấp nhận Trừ trường hợp lý khách quan khơng thể xuất trình chứng giai đoạn xét xử sơ thẩm giai đoạn xét xử phúc thẩm 109 Nhưng có ý kiến cho rằng, xuất phát từ thực tiễn vụ án tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động đa dạng phong phú, có vụ tranh chấp đơn giản, có vụ tranh chấp phức tạp Vì vậy, cần giành quyền cho Thẩm phán phân cơng giải vụ án ấn định thời hạn cung cấp chứng cho đương sự, vào tính chất vụ án Khơng nên ấn định thời hạn cung cấp chứng chung cho tất loại vụ việc dân Trong thời gian Thẩm phán ấn định, bên có quyền nghĩa vụ tìm kiếm, xuất trình chứng cứ, yêu cầu triệu tập người làm chứng sau hết thời hạn nêu trên, Thẩm phán chấp nhận chứng đương xuất trình hạn trường hợp đương biết khơng buộc phải biết chứng có lý đáng, khách quan mà khơng thể có chứng để cung cấp thời gian quy định Điều nhằm mục đích tạo điều kiện cho Thẩm phán chủ động giải vụ việc đồng thời đảm bảo cho việc giải vụ việc nhanh gọn, dứt điểm, tránh tình trạng xuất trình chứng cách tùy tiện, lúc nào, giai đoạn nào, làm cho việc giải vụ việc bị kéo dài Song song với việc xác định quyền hạn Thẩm phán cần có biện pháp để nâng cao trách nhiệm Thẩm phán việc ấn định thời hạn cung cấp chứng cứ, tránh tùy tiện cần có quy định cụ thể hậu mà đương cố tình khơng giao nộp chứng cho Thẩm phán thời gian ấn định Theo quan điểm chúng tôi, xuất phát từ thực tiễn giải vụ việc dân điều kiện Việt Nam BLTTDS nên bổ sung thời hạn cung cấp chứng quan điểm thứ hai  Hoàn thiện quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục, hình thức chế tài cụ thể cá nhân, quan, tổ chức lưu giữ chứng mà không cung cấp đầy đủ, kịp thời yêu cầu Tòa án, Viện kiểm sát (Điều 94 Điều 389 BLTTDS) 110 Theo quy định khoản Điều 94 BLTTDS: Tòa án, Viện kiểm sát trực tiếp văn yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức quản lý, lưu giữ cung cấp cho chứng Cá nhân, quan, tổ chức quản lý, lưu giữ chứng có trách nhiệm cung cấp đầy đủ, kịp thời chứng theo yêu cầu Tòa án, Viện kiểm sát thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu; trường hợp không cung cấp đầy đủ, kịp thời chứng theo yêu cầu Tịa án, Viện kiểm sát tùy theo mức độ vi phạm bị xử lý theo quy định pháp luật [21] Điều 389 BLTTDS quy định: Cá nhân, quan, tổ chức không thi hành định Tòa án việc cung cấp chứng mà cá nhân, quan, tổ chức quản lý, lưu giữ bị Tịa án định cảnh cáo, phạt tiền cưỡng chế thi hành Cá nhân, người đứng đầu quan, tổ chức quy định khoản điều tùy theo mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật [21] Như vậy, BLTTDS xác định chế tài cá nhân, quan, tổ chức không thực thực không đầy đủ kịp thời yêu cầu cung cấp chứng Tịa án, Viện kiểm sát khơng quy định cụ thể, trình tự, thủ tục, thẩm quyền xử phạt Thẩm phán phân công giải vụ việc dân hay Chánh án người có quyền chế tài nêu Mặt khác, chế tài phạt tiền chưa quy định mức phạt cụ thể tiền Theo chúng tôi, vấn đề nên giao cụ thể cho Thẩm phán phân công thụ lý, giải vụ việc dân có thẩm quyền xử phạt cá 111 nhân, quan, tổ chức vi phạm Điều 94 BLTTDS mức tiền phạt tối thiểu từ 5.000.000đ trở lên lần vi phạm  Hoàn thiện quy định xác định chứng (Điều 83 BLTTDS) Khoản Điều 83 BLTTDS quy định: "Các tài liệu đọc nội dung coi chứng có cơng chứng, chứng thực hợp pháp quan, tổ chức có thẩm quyền cung cấp, xác nhận" [21] Như vậy, tài liệu đọc nội dung phải cơng chứng, chứng thực hợp pháp quan, tổ chức có thẩm quyền cung cấp, xác nhận Trong vụ việc dân có nhiều tài liệu đọc với quy định đương phải công chứng, chứng thực trước nộp cho Tịa án, với chế hành cịn rườm rà quy định thật gây khó khăn, tốn không cần thiết cho đương việc công chứng, chứng thực văn để nộp cho Tòa án Về vấn đề này, từ năm 1977 TANDTC có hướng dẫn: Thẩm phán cho đương nộp để sử dụng xét xử, phải đối chiếu với trước nhận Nếu xét thấy cần phải để vào hồ sơ Thẩm phán phải yêu cầu đương nộp thêm Khi giải xong vụ kiện, đương yêu cầu lấy lại để sử dụng, Tịa án trả lại cho họ giữ lại hồ sơ sao, trừ giấy tờ giả mạo, giấy tờ có tẩy xóa, khơng hợp lệ khơng trả lại cho đương Quy định tiến bộ, hợp lý, khoa học Do vậy, nên khoản Điều 83 BLTTDS quy định theo hướng trao quyền cho Thẩm phán giải vụ việc dân có trách nhiệm xác minh làm rõ tính hợp pháp giấy tờ (tính gốc) để đảm bảo giá trị pháp lý chứng thông qua việc lập biên giao nhận chứng đối chiếu photocopy với gốc xác nhận vào photocopy "đã đối chiếu với gốc" sử dụng làm chứng vụ việc dân 112  Hoàn thiện quy định BLTTDS định giá tài sản: Định giá tài sản xác định nhiều biện pháp Tòa án áp dụng nhằm thu thập chứng Trong nhiều vụ việc dân sự, việc định giá tài sản biện pháp quan trọng, khơng có kết định giá, nhiều vụ việc dân khơng có sở vững để cho Tòa án giải vụ việc dân Do vậy, việc tiếp tục hồn thiện quy định định giá tài sản việc làm cần thiết nhằm giải khó khăn vướng mắc thực tiễn đặt ra, mặt khác đặt sở pháp lý để nâng cao trách nhiệm Hội đồng định giá tài sản thành viên Hội đồng Điều 92 khoản BLTTDS quy định: Các bên có quyền tự thỏa thuận việc xác định giá tài sản, lựa chọn tổ chức thẩm định giá tài sản Tòa án định định giá tài sản tranh chấp trường hợp sau đây: a) Theo yêu cầu bên đương sự; b) Các bên thỏa thuận với với tổ chức thẩm định giá theo mức giá thấp nhằm trốn tránh nghĩa vụ với Nhà nước [21] Như vậy, luật quy định Tòa án định định giá tài sản tranh chấp Vậy hiểu tài sản tranh chấp? Những tài sản đương không tranh chấp có liên quan đến tài sản tranh chấp có phải định giá khơng? nhiều tài sản liên quan lại có giá trị lớn nhiều tài sản tranh chấp giải nào? Ví dụ, năm 2008 A tự ý bán 400 mét vuông đất cho B tỉnh C, việc mua bán hai bên viết giấy tờ trao tay mà khơng qua cơng chứng, chứng thực cấp có thẩm quyền Năm 2011 B xây dựng biệt thự mảnh đất này, khơng có ý kiến phản đối Năm 2012 D vợ A kiện B Tòa án yêu cầu B phải trả mảnh đất với lý đất D 113 hưởng thừa kế từ bố mẹ trước kết với A u cầu Tịa án hủy hợp đồng chuyển nhượng đất A B Trong trường hợp này, bên tranh chấp quyền sử dụng 400 mét vuông đất không tranh chấp biệt thự xây mảnh đất Vậy định giá tài sản Tịa án có định giá ngơi biệt thự hay không? hay định giá tài sản bên tranh chấp giá trị quyền sử dụng 400 mét vng đất Đây vấn đề cịn chưa quy định rõ ràng Điều 92 BLTTDS Trong trường hợp này, vào quy định pháp luật định giá tài sản tranh chấp khơng đảm bảo cho việc giải án tồn diện, triệt để khơng muốn nói khơng thể giải vụ án Bởi lẽ, ví dụ trên, A định đoạt tài sản khơng phải cho B để Tòa án xác định giao dịch vô hiệu Việc giải hậu giao dịch dân vô hiệu bên hồn trả cho nhận, bên có lỗi gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm bồi thường Vì vậy, khơng định giá ngơi biệt thự diện tích đất tranh chấp không đủ sở để xác định thiệt hại thiếu để giải hậu giao dịch dân vơ hiệu Vì vậy, cần sửa đổi quy định khoản Điều 92 theo hướng: Tòa án định định giá tài sản tranh chấp tài sản có liên quan đến tài sản tranh chấp trường hợp sau đây: a Theo yêu cầu bên đương sự; b Các bên thỏa thuận với với tổ chức thẩm định giá theo mức giá thấp nhằm trốn tránh nghĩa vụ với Nhà nước Ngồi ra, BLTTDS khơng quy định thành viên Hội đồng định giá tài sản người tham gia tố tụng không quy định quyền nghĩa vụ họ tiến hành định giá tài sản Chính điều gây khó khăn cho Tịa án việc thành lập Hội đồng định giá, việc thành lập Hội đồng định giá nhiều dựa "quan hệ" Tịa án quan chun mơn địa phương "Quan hệ" tốt nhiệt tình "giúp đỡ" Tịa án 114 việc định giá tài sản, ngược lại "quan hệ" khơng tốt gây khó khăn cho Tịa án việc lập Hội đồng định giá thời gian, cử người làm thành viên Hội đồng định giá khơng có khơng đủ chun mơn lĩnh vực cần định giá Mặt khác, thành viên Hội đồng định giá định giá sai trách nhiệm họ nào? trách nhiệm trước Tòa án hay trước quan chủ quản họ Thực sự, vấn đề mà BLTTDS bỏ ngỏ, cần phải bổ sung quy định người định giá người tham gia tố tụng khác quy định rõ quyền nghĩa vụ họ tiến hành định giá tài sản  Hoàn thiện quy định trưng cầu giám định BLTTDS Cung cấp chứng vừa quyền vừa nghĩa vụ đương sự, quy định BLTTDS phải tạo điều kiện thuận lợi cho đương thực quyền cung cấp chứng Tuy nhiên, theo quy định Điều 90 BLTTDS việc đương có quyền tự trưng cầu giám định Do vậy, nên Điều 90 BLTTDS cần quy định bổ sung thêm là: Đương quyền tự trưng cầu giám định Theo thỏa thuận lựa chọn bên đương theo yêu cầu bên đương sự, Thẩm phán định trưng cầu giám định Đồng thời với việc bổ sung thêm quy định Điều 90, điểm c khoản Điều 58 "Quyền nghĩa vụ đương sự" cần bổ sung theo hướng: Đương quyền: Đề nghị Tòa án xác minh, thu thập chứng vụ án, trưng cầu giám định tự trưng cầu giám định Các đương có quyền cung cấp cho Tịa án chứng tự bỏ kinh phí để trưng cầu giám định Tuy nhiên, kết luận giám định đương tự trưng cầu giám định khơng có ý nghĩa bắt buộc Tòa án Khi nhận kết luận giám định đương cung cấp Tịa án phải nghiên cứu, xem xét việc trưng cầu giám định có thực theo quy định pháp luật hay khơng? quan trưng cầu giám định có thẩm quyền, chun mơn hay khơng Ngồi ra, Tịa án cần phải vào tài liệu khác có hồ sơ vụ việc dân 115 để khẳng định kết luận giám định có dùng làm chứng vụ việc dân không Đối với vụ án như: xác định cha, mẹ, kết luận giám định khoa học quan trọng sở cho phán Tòa án thực tế xét xử lúc bị đơn chấp hành định trưng cầu giám định ADN Tòa án Vậy trường hợp này, Tòa án giải nào? Tòa án cưỡng chế bị đơn phải giao mẫu máu, tóc để giám định pháp luật khơng cho phép Chính chưa có quy định pháp luật trường hợp nên nhiều vụ án xác định cha, mẹ, lâm vào tình trạng bế tắc, khơng giải Để khắc phục tình trạng này, cần bổ sung Điều 90 sau: Trong trường hợp bên đương trốn tránh việc tiến hành giám định, không cung cấp cung cấp không đầy đủ tài liệu cần thiết cho việc giám định mà việc giám định cần thiết cho việc giải vụ việc dân Tịa án có quyền thừa nhận kiện cần phải trưng cầu giám định khẳng định bác bỏ 3.2.2 Các kiến nghị thực qui định pháp luật nguyên tắc nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh tố tụng dân Bên cạnh việc hoàn thiện quy định pháp luật chứng chứng minh chất lượng hoạt động chứng minh phụ thuộc vào trình độ lực đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên Luật sư, lẽ chủ thể giữ vai trò quan trọng việc thực bảo đảm quyền nghĩa vụ chứng minh đương Thực tế rằng, khâu đánh giá, sử dụng chứng để chứng minh cho yêu cầu đương có sở, hợp pháp hay khơng phụ thuộc nhiều vào lực Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên Với tầm quan trọng vậy, thực tế đại đa số chủ thể chưa đào tạo mặt lý luận tranh tụng, việc đào tạo kỹ thực hành khơng đồng Vai trị Hội đồng xét xử, đặc biệt Chủ tọa phiên tòa tranh tụng điều khiển 116 trình tranh tụng bên, hướng cho chủ thể tập trung làm rõ tất tình tiết vụ việc, vấn đề cần giải vụ việc theo trình tự thủ tục pháp luật quy định Tuy nhiên, cịn có Thẩm phán khơng nắm vững quy định pháp luật nên không thực đầy đủ thủ tục tố tụng phần bắt đầu phiên tịa như: khơng giải thích đầy đủ xác quyền nghĩa vụ người tham gia phiên tòa; kỹ điều khiển phiên tòa giai đoạn hỏi, tranh luận số Thẩm phán chưa tốt, bị động, lúng túng, thiếu tôn trọng quyền tranh luận đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Do vậy, việc nâng cao lực đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên, Luật sư địi hỏi thiết, cơng việc cần tiến hành kết hợp với việc xây dựng chế phù hợp để ràng buộc trách nhiệm người tiến hành tố tụng tham gia tố tụng trình giải vụ việc dân Đối với người tiến hành tố tụng khơng đủ tiêu chuẩn trình độ chun mơn nghiệp vụ cần kiên thuyên chuyển sang công việc khác phù hợp với trình độ đào tạo họ Về hệ thống tổ chức Tòa án, cần sớm thực theo mơ hình tổ chức theo tinh thần Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 để tạo điều kiện cho Tòa án xét xử độc lập, tập trung đội ngũ cán nhằm khắc phục tình trạng Thẩm phán giải vụ việc không đồng nhiều địa phương khác nhau, có nơi Thẩm phán phải làm việc tải, phải chịu nhiều áp lực lớn cịn có nơi Thẩm phán lại giải vụ việc Do cần phải tổ chức lại hệ thống Tòa án theo cấp xét xử Tòa án cấp sơ thẩm khu vực tổ chức đơn vị hành cấp huyện, Tịa án phúc thẩm có nhiệm vụ chủ yếu xét xử phúc thẩm sơ thẩm số vụ án tổ chức số khu vực, TANDTC có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, phát triển án lệ xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm Đổi tổ chức TANDTC theo hướng tinh gọn với đội ngũ Thẩm 117 phán chuyên gia đầu ngành pháp luật, có kinh nghiệm ngành Cần đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật Đương người có quyền, nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh, nguyên tắc có phát huy hiệu hay khơng, phụ thuộc vào nhiều trình độ hiểu biết pháp luật đương Nhưng trình độ hiểu biết pháp luật người dân nước ta hạn chế, đặc biệt hiểu biết pháp luật TTDS Do đó, cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật TTDS đóng vai trò quan trọng để người dân hiểu thực pháp luật Thực tế nhiều người dân quan niệm quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng phải thực pháp luật nên họ khơng quan tâm, tìm hiểu chúng Trong đó, việc hiểu thực pháp luật TTDS người tham gia tố tụng có ý nghĩa quan công cụ quan trọng để họ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Nếu người dân hiểu quyền nghĩa vụ việc cung cấp chứng chứng minh tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải vụ việc dân kịp thời, pháp luật Ngoài ra, để nâng cao hiệu điều chỉnh nguyên tắc nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh cần xây dựng Luật cung cấp thông tin cho người dân để người dân dễ dàng tiếp cận, thu thập chứng Mặt khác sở giàn buộc trách nhiệm quan, tổ chức để họ phải thực đầy đủ, nghiêm túc nghĩa vụ cung cấp chứng lưu giữ, quản lý Hoặc, tương lại xây dựng Trung tâm Lưu trữ thông tin Quốc gia đất đai lĩnh vực khác để tạo thuận lợi việc tra cứu thông tin, thu thập chứng 118 KẾT LUẬN Sau hai mươi năm đổi mới, đất nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng phát triển kinh tế, xã hội Trong có thành tựu quan trọng lĩnh vực lập pháp, hệ thống pháp luật ngày hồn thiện Pháp luật thực cơng cụ quan trọng để người dân sử dụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Qua nghiên cứu nguyên tắc nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh TTDS, rút số kết luận sau: Nguyên tắc nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh TTDS nguyên tắc trung tâm, đặc trưng BLTTDS Nội dung nguyên tắc sở để đương thực quyền nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh tham gia tố tụng Đồng thời xác định vai trò, trách nhiệm Tòa án việc thu thập chứng có đương yêu cầu xác định trách nhiệm chế tài cá nhân, quan, tổ chức lưu giữ chứng phải có trách nhiệm cung cấp đầy đủ, kịp thời tài liệu, chứng mà lưu giữ có u cầu Tịa án, Viện kiểm sát Nếu họ khơng cung cấp cung cấp không đầy đủ, kịp thời chứng cho Tịa án, Viện kiểm sát mà khơng có lý đáng phải chịu chế tài hành vi Pháp luật TTDS đảm bảo cho đương thực nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh, đương chủ động việc phát hiện, thu thập, cung cấp chứng cho Tòa án Tòa án giảm phần áp lực thu thập chứng cứ, tạo điều kiện để Tòa án thực chức quan "cầm cân nảy mực" Từ BLTTDS đời nay, nguyên tắc nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh TTDS phát huy vai trò 119 thực tiễn xét xử Tuy nhiên, việc đảm bảo thực nguyên tắc thực tiễn sống bộc lộ hạn chế định Việc bảo đảm thực tắc nguyên tắc nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh TTDS thực tế chưa thực cách triệt để Việc nghiên cứu cho thấy hạn chế xuất phát từ việc quy định pháp luật TTDS số bất cập làm cho việc thực ngun tắc nói riêng q trình giải vụ việc dân nói chung cịn gặp nhiều khó khăn vướng mắc Mặt khác, nhận thức pháp luật đương sự, người tiến hành tố tụng, quan tiến hành tố tụng quyền nghĩa vụ cịn chưa thật tốt Pháp luật công cụ quan trọng để Nhà nước điều chỉnh xã hội Chính vậy, việc xây dựng khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật TTDS nói riêng địi hỏi cấp bách Việc hoàn thiện nguyên tắc nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh TTDS tách rời với việc hoàn thiện nguyên tắc, chế định khác BLTTDS tách rời với việc hoàn thiện chế định khác Bộ luật dân Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nâng cao lực xét xử, làm tốt cơng tác quản lý, giáo dục trị, phẩm chất đạo đức đội Thẩm phán chức danh tư pháp khác Song song với việc hồn thiện hệ thống tổ chức Tịa án theo tinh thần Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tư pháp (1957), Thông tư số 141/HCTP ngày 05/12 quy định tổ chức phân cơng nội Tịa án, Hà Nội Bộ Tư pháp - Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (2004), "Một số vấn đề tranh tụng tố tụng dân sự", Thông tin khoa học pháp lý, (2) Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Nguyễn Minh Hằng (2009), Hoạt động chứng minh pháp luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Học viện Tư pháp (2007) Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội John Henry Marryman (1998), "Truyền thống luật dân sự: Giới thiệu hệ thống luật Tây Âu Mỹ la tinh", Kỷ yếu Hội thảo tố tụng dân sự, Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội Nguyễn Ngọc Khánh (2005) "Nguyên tắc quyền định tự định đoạt đương Bộ luật Tố tụng dân sự", Nhà nước pháp luật, (5), tr 65-68 C Mác - Ph Ăngghen (1983), Tuyển tập, Tập 5, Nxb Sự thật, Hà Nội Triệu Quốc Mạnh (2000), Pháp luật dân luật đại cương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 10 Phạm Hữu Nghị (2000) "Về nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân sự", Nhà nước pháp luật, (12), tr 39-40 11 Hoàng Phê (Chủ biên) (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 12 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 13 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 14 Quốc hội (1961), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 121 15 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 16 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 17 Quốc hội (2000), Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội 18 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 19 Quốc hội (2001), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 20 Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 21 Quốc hội (2011), Bộ luật tố tụng dân (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 22 Quốc hội (2012), Luật Cơng đồn, Hà Nội 23 Hồng Ngọc Thỉnh (2004), "Chứng chứng minh tố tụng dân sự", Luật học, (Đặc san góp ý dự thảo Bộ luật tố tụng dân sự), (4) 24 Phạm Hữu Thư (2001), Xây dựng Bộ luật tố tụng dân - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Tòa án nhân dân tối cao (1961), Thông tư 2386/NCPL ngày 19/12 hướng dẫn Tòa án địa phương, Hà Nội 26 Tòa án nhân dân tối cao (1964), Đề án năm 1964 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn tổ chức Tòa án địa phương, Hà Nội 27 Tòa án nhân dân tối cao (1974), Thông tư 06/TATC ngày 25/02 hướng dẫn điều tra tố tụng dân sự, Hà Nội 28 Tịa án nhân dân tối cao (1977), Thơng tư 96/NCPL ngày 08/02 ban hành Bản hướng dẫn trình tự xét xử sơ thẩm dân sự, Hà Nội 29 Tòa án nhân dân tối cao (1996), Một số vấn đề sở lý luận thực tiễn việc xây dựng Bộ luật Tố tụng dân sự, Đề tài nghiên cứu khoa học, mã số 95-98-046/ĐT, Hà Nội 30 Tịa án nhân dân tối cao (2000), Cơng văn số 92/2000/KHXX ngày 21/7 hướng dẫn việc xác định giá trị quyền sử dụng đất, Hà Nội 31 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Nghị 04/2005/NQ-HĐTP ngày 17/9 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao việc hướng 122 dẫn thi hành số quy định Bộ luật tố tụng dân "Chứng minh chứng cứ", Hà Nội 32 Tòa án nhân dân tối cao (2010), Báo cáo Chánh án Tòa án nhân dân tối cao trước kỳ họp thứ Quốc hội khóa 12 ngày 15/10, Hà Nội 33 Tòa án nhân dân tối cao (2011), Báo cáo Chánh án Tòa án nhân dân tối cao trước kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII ngày 14/10, Hà Nội 34 Tòa án nhân dân tối cao (2012), Báo cáo Chánh án Tòa án nhân dân tối cao trước kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII ngày 09/10, Hà Nội 35 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 36 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân sự, Hà Nội 37 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1994), Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế, Hà Nội 38 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1996), Pháp lệnh Thủ tục giải tranh chấp lao động, Hà Nội 39 Viện Khoa học xét xử (2000), Về pháp luật tố tụng dân sự, Kỷ yếu hội thảo VIE/95/017, Hà Nội 40 Viện Ngôn ngữ học (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển bách Khoa, Hà Nội 123

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bìa

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.3.4. Mối liên hệ với nguyên tắc tranh luận trong tố tụng dân sự

  • 1.4.1. Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1989

  • 1.4.2. Giai đoạn từ năm 1989 đến năm 2004

  • 1.4.3. Giai đoạn từ năm 2004 đến nay

  • 2.2. XÁC MINH, THU THẬP CHỨNG CỨ CỦA TÒA ÁN

  • 2.2.2. Tòa án xác minh, thu thập chứng cứ theo yêu cầu của đương sự

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan