Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRƢƠNG THỊ NGỌC TUYẾT CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2000 Chun ngành: Luật dân Mã số: 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN CỪ HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trƣơng Thị Ngọc Tuyết MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu .3 Phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu .4 Những điểm Luận văn .5 Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Kết cấu luận văn Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm chế độ tài sản chung vợ chồng .7 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm chế độ tài sản chung vợ chồng 1.2 Ý nghĩa việc xác định quan hệ tài sản vợ chồng 10 1.3 Cơ sở lý luận thực tiễn chế độ tài sản chung vợ chồng 13 1.4 Sơ lược chế độ tài sản chung vợ chồng qua thời kỳ lịch sử 17 1.4.1 Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 17 1.4.2 Chế độ tài sản chung vợ chồng nước ta từ sau cách mạng Tháng Tám (1945) đến 22 Chƣơng 2: NỘI DUNG CỦA CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG THEO LUẬT HN&GĐ NĂM 2000 36 2.1 Căn xác lập tài sản chung vợ chồng 36 2.1.1 Căn vào thời kỳ hôn nhân 37 2.1.2 Căn vào nguồn gốc tài sản 41 2.2 Quyền nghĩa vụ vợ, chồng tài sản chung 49 2.3 Chia tài sản chung vợ chồng 52 2.3.1 Chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân 52 2.3.2 Chia tài sản chung ly hôn 62 2.3.3 Chia tài sản chung bên vợ, chồng chết trước bị Tòa án tuyên bố chết 70 Chƣơng 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG 77 3.1 Thực tiễn áp du ̣ng chế đô ̣ tài sản chung của vơ ̣ chồ ng theo quy đinh ̣ Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam 77 3.1.1 Thực tiễn áp du ̣ng pháp luật xác định tài sản chun g vợ chồng 78 3.1.2 Thực tiễn áp du ̣ng pháp luật định giá tài sản chung vợ chồng 81 3.1.3 Thực tiễn áp du ̣ng pháp luật việc xác định nghĩa vụ tài sản vợ chồng 83 3.1.4 Thực tiễn áp dụng việc chia tài sản chung vợ chồng chết 85 3.1.5 Thực tiễn áp du ̣ng pháp luâ ̣t viê ̣c giải quyế t tranh chấ p nhà ở quyền sử dụng đất vợ chồng 87 3.2 Kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ tài sản chung vợ chồng Luật HN&GĐ năm 2000 90 3.2.1 Quy đinh ̣ về cứ xác đinh ̣ tài sản chung của vơ ̣ chồ ng 90 3.2.2 Về việc định giá tài sản chung vợ chồng 93 3.2.3 Quy đinh ̣ về chia tài sản chung của vơ ̣ chồ ng 94 3.2.4 Quy đinh ̣ về xác đinh ̣ nghiã vu ̣ tài sản của vơ ̣ chồ ng 97 3.2.5 Về di chúc chung vợ chồng 98 3.2.6 Về biện pháp quản lý tài sản chung vợ chồng vợ chồng có yêu cầu xin ly hôn 99 3.2.7 Một số giải pháp khác 100 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO 104 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS BLDS Hôn nhân gia đình HN&GĐ Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày Nghị định số 3/10/2001 Chính phủ quy định chi tiết 70/2001/NĐ-CP thi hành Luật HN&GĐ năm 2000 Nghị Quyết số 35/2000/QH10 ngày 09/6/2000 Quốc hội việc thi hành Nghị Quyết số 35/2000/QH10 Luật HN&GĐ năm 2000 Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 Hội đồng thẩm phán Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP TANDTC hướng dẫn áp dụng số quy định Luật HN&GĐ năm 2000 Toà án nhân dân tối cao TANDTC Toà án nhân dân TAND MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Gia đin ̀ h từ ngàn xưa đã đươ ̣c coi là nề n tảng của xã hô ̣i và có vi ̣trí, vai trị đă ̣c biê ̣t quan tro ̣ng đớ i với sự tồ n ta ̣i và phát triể n của xã hô ̣i Trong mỗi gia đin ̀ h , bên ca ̣nh đời số ng tiǹ h cảm , yêu thương lẫn , thành viên không thể không quan t âm đế n điề u kiê ̣n vâ ̣t chấ t vì đó là sở kinh tế giúp cho vơ ̣ chồ ng xây dựng cuô ̣c số ng ̣nh phúc , đáp ứng những nhu cầ u về vâ ̣t chấ t lẫn tinh thầ n cho thành viên gia điǹ h Chính vậy, các bơ ̣ l ̣t đầ u tiên c nước ta Bộ luật Hồng Đức đời nhà Lê , Bô ̣ luâ ̣t Gia Long đời nhà Nguyễn đã có nhiề u quy đinh ̣ điề u chin̉ h các quan ̣ pháp luâ ̣t về HN&GĐ, đó chú tro ̣ng đế n quy đinh ̣ về chế đô ̣ tài sản chung của vơ ̣ chồ ng Những qu y đinh ̣ này đã đươ ̣c các nhà làm luâ ̣t kế thừa và phát triể n theo từng giai đoa ̣n lich ̣ sử và ngày càng hoàn thiê ̣n Luâ ̣t HN&GĐ năm 2000 đã có nhiề u quy đinh ̣ mới về chế đô ̣ tài sản chung vợ chồng tương đối cụ thể , phát huy hiệu việc điều chỉnh quan hệ pháp luật HN&GĐ, góp phần xây dựng phát triển chế đô ̣ HN&GĐ, tạo sở pháp lý cho việc bảo vệ quyề n và lơ ̣i ić h hơ ̣p pháp vơ ̣, chồ ng thành viên c gia điǹ h Tuy nhiên, điều kiện kinh tế phát triển theo hướng thị trường hóa , khối lượng tài sản vơ ̣ chồ ng tăng lên thì ý thức và tâm lý về quyề n sở hữu tài sản để phục vụ cho nhu cầu sống, nghề nghiệp, kinh doanh, sinh hoạt cá nhân chủ động hình thành và ngày càng phát triể n Cùng với tình trạng ly ngày gia tăng viê ̣c tranh chấ p về tài sản chung vợ chồng vấ n đề khó tránh khỏi Hơn nữa, tranh chấp tài sản vợ chồng ngày nhiều, phức tạp khó giải Nguyên nhân có nhiều, phải kể đến mơ ̣t sớ quy đinh ̣ về chế đô ̣ tài sản chung vợ chồng thiếu, chưa cụ thể không còn phù hơ ̣p giải quyế t các tranh chấ p thực tế liên quan đế n tài sản của vơ ̣ chồ ng ở các cấ p Tòa án Với lý , viê ̣c nghiên cứu đề tài “Chế độ tài sản chung của vợ chồ ng theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000” thật cần thiết nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật HN&GĐ Viê ̣t Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua, với phát triển kinh tế - xã hội, mối quan hệ tài sản vợ chồng thay đổi phát triển không ngừng, quan hệ pháp luật dự liệu để kịp thời điều chỉnh cách phù hợp Chính vậy, cơng trình nghiên cứu khoa học chế độ tài sản vợ chồng nói chung vấn đề tài sản chung vợ chồng nói riêng ln thu hút quan tâm nhiều người Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu khoa học chỉ đề cập đến khía cạnh khác vấn đề tài sản chung vợ chồng Một số cơng trình nghiên cứu khoa học phải kể đến như: tài liệu “Chế độ tài sản của vợ chồ ng theo Luật HN&GĐ Viê ̣t Nam” năm 2008 PGS.TS Nguyễn Văn Cừ; viết “Hậu pháp lý việc chia tài sản vợ chồng thời kỳ hôn nhân” cuả tác giả Nguyễn Phương Lan đăng Tạp chí Luật học số năm 2002; “Quyền sở hữu vợ chồng theo luật HN&GĐ năm 2000” tác giả Trần Thị Quốc Khánh đăng Tạp chí Luật học số năm 2004; “Chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng pháp luật Cộng hòa Pháp pháp luật Việt Nam” tác giả Bùi Minh Hồng đăng tạp chí Luật học số 11 năm 2009; “Bàn thêm chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân theo Luật HN&GĐ hành” tác giả Nguyễn Hồng Hải đăng tạp chí Luật học số năm 2003; tài liệu “Luận bàn hình thức sở hữu sở hữu chung hợp nhất vợ chồng” năm 2011 TS Phùng Trung Tâ ̣p… Ngồi có luận văn nghiên cứu vấn đề tài sản chung vợ chồng luận văn tốt nghiệp cao học luật Tha ̣c si ̃ Lê Thị Thu Hà với đề tài: “Quan hệ tài sản thành viên gia đình theo Luật HN&GĐ năm 2000”; luận văn thạc sỹ Nguyễn Hồng Hải, 2002: “Xác định tài sản vợ chồng - số vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng” luận án tiến sĩ “Chế độ tài sản vợ chồng theo luật HN&GĐ Việt Nam” TS Nguyễn Văn Cừ bảo vệ thành công vào đầu năm 2005 Đây thực công trình có giá trị khoa học thực tiễn Tuy nhiên, cơng trình đề cập đến vấn đề mang tính khái quát chung chế độ tài sản vợ chồng; chỉ sâu phân tích mơ ̣t số vấ n đề chế đô ̣ tài sản chung vợ chồng, chưa sâu phân tić h mơ ̣t cách tồn diện chuyên sâu đến chế độ tài sản chung vợ chồng, chưa đánh giá toàn diện thực trạng áp dụng chế độ tài sản chung vợ chồng từ Luâ ̣t HN&GĐ năm 2000 có hiệu lực đến Đặc biê ̣t là những năm gầ n đây, tình trạng ly ngày tăng, tranh chấ p tài sản của vơ ̣ chồ ng ngày nhiều, nguồn gốc tài sản ngày phức tạp giá trị tài sản tranh chấ p ngày càng lớn đã làm phát sinh nhiề u vấ n đề bấ t câ ̣p viê ̣c áp du ̣ng chế đô ̣ tài sản chung vợ chồng theo Luật HN&GĐ năm 2000 Chính vậy, viê ̣c nghiên cứu đề tài “Chế đô ̣ tài sản chung của vợ chồng theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000” sẽ góp phần hồn thiê ̣n chế ̣ tài sản của vơ ̣ chồ ng và giải quyế t đươ ̣c những vướng mắ c , bấ t câ ̣p viê ̣c giải quyế t những tranh chấ p tài sản của vơ ̣ chồ ng Mục đích nghiên cứu Trên sở tìm hiểu, phân tích quy định Luật HN&GĐ năm 2000, BLDS năm 2005 văn pháp luật hành chế độ tài sản chung vợ chồng, luận văn sâu nghiên cứu nhằm xác định tài sản chung vợ chồng trường hợp chia tài sản chung vợ chồng, đồng thời đưa số ví dụ điển hình thực tế áp dụng quy định Tịa án để từ thấy vướng mắc, bất cập pháp luật hành đề xuất phương án nhằm hoàn thiện quy định pháp luật chế độ tài sản chung vợ chồng Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, luận văn chỉ tập trung nghiên cứu chế độ tài sản chung vợ chồng theo Luật HN&GĐ năm 2000, bao gồm quy định xác lập tài sản chung vợ chồng; quyền nghĩa vụ vợ, chồng tài sản chung vợ chồng; trường hợp nguyên tắc phân chia tài sản chung vợ chồng Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thực sở phương pháp vật biện chứng vật lịch sử triế t ho ̣c Mác - Lênin, theo đó, tồn xã hội định ý thức xã hội, đồng thời chúng có mối quan hệ biện chứng; pháp luật phận kiến trúc thượng tầng, hình thành từ sở hạ tầng phù hợp Pháp luật coi gương phản chiếu xã hội, cịn phần mình, xã hội coi sở thực tiễn pháp luật Ngoài ra, trình nghiên cứu, đề tài cịn sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp lịch sử sử dụng nghiên cứu, tìm hiểu đánh giá chế độ tài sản chung vợ chồng qua thời kỳ lịch sử nước ta; - Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng phân tích vấn đề liên quan đến chế độ tài sản chung vợ chồng khái quát nội dung vấn đề nghiên cứu luận văn; - Phương pháp so sánh thực nhằm tìm hiểu quy định pháp luật hành với hệ thống pháp luật trước nước ta pháp luật số nước khác chế độ tài sản chung vợ chồng phù hợp với điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội tập quán gia đình truyền thống Việt Nam; - Phương pháp thống kê thực trình khảo sát thực tiễn hoạt động xét xử ngành Tòa án liên quan đến tranh chấp liên quan đến tài sản chung vợ chồng Từ đó, tìm mối liên hệ pháp luật với thực tiễn phù hợp hay chưa, nguyên nhân dẫn đến thực trạng để đưa hướng hoàn thiện chế độ tài sản chung vợ chồng, nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật vấn đề Những điểm Luận văn So với cơng trình nghiên cứu Luật HN&GĐ trước đây, luận văn có điểm sau: - Luận văn cơng trình khoa học phân tích cách tồn diện, đầy đủ có hệ thống chế độ tài sản chung vợ chồng quy định Luật HN&GĐ năm 2000 - Luận văn phân tích quy định pháp luật chế độ tài sản chung vợ chồng thời kỳ lịch sử nước ta chế độ tài sản chung vợ chồng làm cho việc so sánh với quy định Luật HN&GĐ năm 2000, từ thấy tính hợp lý bất hợp lý chế độ tài sản chung vợ chồng theo Luật HN&GĐ năm 2000 - Qua việc phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật, Luận văn chỉ rõ hạn chế, vướng mắc, bất cập chưa hợp lý Luật thực định điều chỉnh vấn đề liên quan đến chế độ tài sản chung vợ chồng Từ đó, luận văn đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định Luật HN&GĐ chế độ tài sản chung vợ chồng Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Nội dung Luận văn có ý nghĩa thiết thực công tác phổ biế n pháp luâ ̣t cho mo ̣i người, đặc biệt cặp vợ chồng muốn tìm hiểu chế độ tài sản chung vợ chồng; từ đó, nâng cao ý thức pháp luât ̣ viê ̣c thực hiê ̣n pháp luâ ̣t HN&GĐ, xây dựng gia đình dân chủ, hịa thuận, hạnh phúc bền vững ước, pháp luật tạo cho vợ chồng quyền chủ động việc qui định chế độ tài sản Tuy nhiên, điều khắc phục hạn chế chế độ tài sản ước định trọng đến lợi ích cá nhân vợ, chồng, lợi ích gia đình bị xem nhẹ, lợi ích gia đình xem xét theo ý thức chủ quan “thuần tuý” vợ chồng, dẫn đến mâu thuẫn với chất nhân tính chất cộng đồng chất gia đình “bổn phận trách nhiệm” Do vậy, chế độ tài sản thường không pháp luật HN&GĐ nước XHCN (trong có Việt Nam) ghi nhận Quan điểm tác giả đồng tình với việc Luật HN&GĐ khơng nên quy định chế độ tài sản ước định để làm xác định chế độ tài sản vợ chồng Bởi lẽ, pháp luật ghi nhận chế độ tài sản ước định có nghĩa đồng hôn nhân với hợp đồng dân Pháp luật tôn trọng tự vợ chồng việc xác định khối tài sản chung vợ chồng, tài sản riêng vợ chồng số trường hợp, vợ chồng thỏa thuận khơng có tài sản thuộc khối tài sản chung vợ chồng Sự tự định đoạt mà pháp luật công nhận trường hợp hồn tồn khơng phù hợp với mục đích nhân: xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc Đồng thời, quy định không phù hợp với truyền thống, đạo đức người Việt Nam: quan hệ hôn nhân dựa sở tình cảm khơng coi trọng vấn đề tài sản Cũng cần phải ghi nhận thực tế, có khơng trường hợp kết mục đích tài sản, nhiên, chỉ thiểu số Vì vậy, pháp luật không nên ghi nhận chế độ tài sản hôn ước để điều chỉnh quan hệ tài sản vợ chồng 3.2.2 Về việc định giá tài sản chung của vợ chồng Hiện nay, vấn đề định giá tài sản chung vợ chồng có tranh chấp xảy cịn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt tài sản quyền sử dụng đất Nguyên nhân xuất phát từ thực tiễn giá thị trường loại tài sản 93 biến động liên tục, để đánh giá đầy đủ giá trị tài sản cần có phối hợp hiệu Tòa án với quan, tổ chức có chun mơn thành lập quan định giá chuyên nghiệp làm tham mưu cho hoạt động xét xử cho Tòa án 3.2.3 Quy đinh ̣ về chia tài sản chung của vợ chồ ng Trong thời kỳ nhân: Pháp luật quy định vợ chồng thỏa thuận chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản chia cho vợ chồng hôn nhân tồn tài sản riêng Vậy trường hợp, vợ chồng thỏa thuận chia toàn tài sản chung liệu chế độ sở hữu chung hợp vợ chồng có tồn hay khơng? Mặt khác quy định vơ hình chung tạo “kẻ hở” cho “vô trách nhiệm” bên vợ, chồng việc đảm bảo trì ổn định, phát triển gia đình, ảnh hưởng tới quyền lợi lợi ích xã hội Do đó, pháp luật cần phải có quy định nhằm ràng buộc trách nhiệm thành viên gia đình sau chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân theo hướng: sau chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ nhân hôn nhân tồn trước pháp luật, quyền nghĩa vụ vợ chồng phải bảo đảm thực Trong trường hợp vợ chồng thỏa thuận yêu cầu Tòa án chia tài sản chung, vợ chồng phải có nghĩa vụ cấp dưỡng lẫn (nếu bên túng thiếu, có yêu cầu cấp dưỡng có lý đáng), nghĩa vụ ni dưỡng con, đồng thời, Tịa án phải định mức đóng góp bên sở có nhu cầu thực tế gia đình khả kinh tế bên định không chia tài sản toàn tài sản chung, phần tài sản chung không chia sử dụng cho nhu cầu gia đình Điều 29 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định việc chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân vợ chồng tự thỏa thuận, trường hợp 94 khơng thỏa thuận u cầu Tòa án giải Tuy nhiên vấn đề đặt là, Luật văn hướng dẫn chưa có quy định cụ thể nguyên tắc chia tài sản chung vợ chồng thuộc thẩm quyền Tòa Điều dẫn đến thực tế áp dụng gặp nhiều vướng mắc, gây trở ngại công việc xét xử Nên Luật HN&GĐ năm 2000 nên xem xét để có hướng dẫn cụ thể vấn đề theo hướng: Tòa án vào lý do, mục đích chia tài sản chung để định phạm vi tài sản chung chia Việc chia tài sản chung giải theo nguyên tắc chia tài sản chung ly hôn Pháp luật cần quy định cụ thể tiêu chuẩn đánh giá lý đáng hay khơng đáng Theo chúng tơi lý đáng thuộc trường hợp: vợ chồng thường xuyên có hành vi phá tán tài sản chung; vợ chồng có mâu thuẫn sâu sắc việc quản lý, sử dụng, định đoạt tài sản chung; vợ chồng tính tình khơng hợp lớn người có địa vị xã hội, có cấp họ có mâu thuẫn với khơng muốn ly sợ ảnh hưởng đến danh dự, uy tín; bên vợ chồng bị tuyên bố tích theo quy định Điều 74 Điều 78 BLDS năm 2005 Pháp luật cần có quy định chế kiểm soát việc thỏa thuận chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân nhằm bảo vệ quyền lợi ích đáng người thứ ba có liên quan đến tài sản chung vợ chồng Về vấn đề này, tham khảo thêm quy định BLDS Pháp Theo đó, việc tách riêng tài sản chung vợ chồng phải thực án Tòa án, “mọi trường hợp tự tách riêng tài sản vô hiệu” (Điều 1443) Trong điều kiện nước ta, giải pháp công chứng văn thỏa thuận chia tài sản chung vợ chồng bên cạnh định công nhận Tịa án hợp lý nhằm giảm bớt “gánh nặng” cho Tịa án 95 Khi ly hơn: Quy định Điều 95 Luật HN&GĐ năm 2000 cần hướng dẫn cụ thể cách đánh giá cơng sức đóng góp Tuy nhiên, thực tiễn giải vụ việc cụ thể, việc xác định công sức đóng góp vợ chồng tài sản chung trường hợp giống nhau, nên pháp luật nước ta chưa có quy phạm thống quy định vấn đề Vì vậy, việc giải thực tế cần đến linh hoạt quan nhà nước có thẩm quyền Nhưng để có thống việc áp dụng quy định pháp luật, Điều 95 Luật HN&GĐ cần phải hướng dẫn theo hướng: Xuất phát từ đặc điểm sở hữu chung hợp nhất, tài sản chung vợ chồng tạo lập không phụ thuộc cơng sức đóng góp, mức thu nhập cao thấp, nhiều ngun tắc vợ chồng bình đẳng thực quyền sở hữu vợ chồng tài sản chung, cơng sức đóng góp vợ chồng thời kỳ hôn nhân coi kể trường hợp người vợ người chồng khơng có khả lao động thu nhập thấp Chỉ trường hợp có bên vợ, chồng ham chơi, cờ bạc, nghiện hút, rượu chè… khơng có cơng sức đóng góp vào việc tạo dựng khối tài sản chung vợ chồng cần phải xác định rõ đóng góp người cịn lại chia tài sản người có đóng góp nhiều sẽ hưởng phần quyền lợi nhiều Khi bên vợ, chồng chết trước bị Tòa án tuyên bố chết Điều 31 Luật HN&GĐ năm 2000 không quy định nguyên tắc chia tài sản chung vợ chồng bên chết trước bị Tịa án tun bố chết Vì vậy, cần có văn hướng dẫn cụ thể để tạo sở pháp lý cho Tòa án thực tiễn xét xử Trong trường hợp kế thừa quy định Luật HN&GĐ năm 1986 Pháp lệnh thừa kế năm 1990 để quy định "Khi bên vợ chồng chết trước, cần chia tài sản chung thì chia đôi Phần tài sản người chết chia theo quy định pháp luật thừa kế" 96 Trường hợp bên vợ chồng bị Tòa án tuyên bố chết trở có thơng tin xác thực việc người cịn sống, mà người vợ chồng nhà chưa “tái giá” sở hữu chung hợp khối tài sản chung khôi phục vào thời điểm nào? Tài sản mà người nhà làm thời gian bên “vắng mặt” coi tài sản chung hay tài sản riêng? Đây vấn đề gây nhiều tranh cãi, nhà làm luật nên sớm có hướng dẫn cụ thể trường hợp này, nhằm bảo đảm quyền lợi bên, tránh tùy tiện xét xử Tòa Về hậu việc hủy bỏ định tuyên bố vợ chồng chết xin kiến nghị số hướng sửa đổi sau: Một là, luật tiếp tục quy định có định hủy bỏ định tuyên bố vợ, chồng chết, quan hệ hôn nhân đương nhiên khơi phục người cịn sống chưa kết với người khác, cần có hướng dẫn cụ thể vấn đề khôi phục quan hệ tài sản vợ chồng đặc biệt thời điểm khơi phục để có sở xác định xác tài sản chung vợ chồng; Hai là, quy định theo hướng quan hệ hôn nhân chấm dứt người bị tuyên bố chết, trường hợp sau định bị hủy bỏ Nếu vợ, chồng muốn tái hôn lại với cần phải đăng ký kết hôn theo thủ tục chung Từ sẽ phát sinh quan hệ nhân (chủ thể vợ, chồng đó), chế độ tài sản chung phát sinh sẽ áp dụng thời kỳ hôn nhân Quy định sẽ tạo sở pháp lý thống thực áp dụng Luật HN&GĐ 2000 thực tế Quy định theo hướng này, trước tiên sẽ phải sửa đổi Khoản Điều 83 BLDS năm 2005 sau sửa Điều 26 Luật HN&GĐ năm 2000 để tránh tình trạng luật chuyên ngành mâu thuẫn với luật chung 3.2.4 Quy đinh ̣ xác định nghĩa vụ tài sản của vợ chồng Để khắc phục tình trạng thiếu thống giải vụ án xác định trách nhiệm liên đới liên quan đến hợp đồng dân vô hiệu 97 bên vợ chồng thực tài sản chung vợ chồng, nhận thấy cần phải thống đường lối giải loại việc sau: - Nếu bên vợ chồng tham gia hợp đồng dân liên quan đến tài sản chung có giá trị lớn mà khơng có đồng ý bên kia, bên có quyền u cầu Tịa án hủy bỏ hợp đồng dân đó, Tịa án phải tun bố hợp đồng dân vô hiệu - Tuy bên vợ chồng khơng có tham gia hợp đồng dân sự, làm cho hợp đồng dân trở nên bất hợp pháp, bị coi vô hiệu, song thông qua hợp đồng nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt gia đình, bên vợ chồng khơng tham gia hợp đồng dân phải chịu trách nhiệm liên đới việc xử lý hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu - Việc thể đồng ý hay không đồng ý bên vợ chồng không tham gia hợp đồng dân sự, không thiết phải xác định văn thỏa thuận, mà chỉ cần xác định bên vợ chồng khơng tham gia hợp đồng dân có biết phải biết việc tham gia hợp đồng dân phía bên kia, sẽ buộc họ phải có trách nhiệm liên đới việc xử lý hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu 3.2.5 Về di chúc chung của vợ chồng Như phân tích mục 2.3.3, quy định pháp luật hành di chúc chung vợ chồng cần sửa đổi theo hướng quy định Điều 671 BLDS năm 1995: Trong trường hợp vợ, chồng lập di chúc chung mà người chết trước, phần di chúc liên quan đến phần di sản người chết tài sản chung có hiệu lực pháp luật; vợ, chồng có thỏa thuận di chúc thời điểm có hiệu lực di chúc chung thời điểm người sau chết, di sản vợ, chồng theo di chúc chung chỉ phân chia từ thời điểm Trong trường hợp khơng thể sửa đổi phù hợp khơng nên quy định di chúc chung vợ chồng 98 3.2.6 Về biện pháp quản lý tài sản chung của vợ chờng vợ chờng có u cầu xin ly Theo Luật HN&GĐ năm 2000 chưa có quy định cụ thể biện pháp quản lý tài sản vợ chồng có u cầu xin ly Thực tiễn xét xử nước ta thời gian qua cho thấy, tỷ lệ án HN&GĐ ngày gia tăng, án kiện ly hôn chiếm khoảng tỷ lệ lớn tổng số loại tranh chấp từ quan hệ HN&GĐ Thực tế cho thấy, nhân rạn nứt, vợ chồng có mâu thuẫn, tình nghĩa vợ chồng hết, ly tất yếu thường có tranh chấp tài sản Nhiều trường hợp, người vợ, chồng lợi dụng hiểu biết pháp luật phía bên điều kiện, hồn cảnh gia đình mà thực hành vi tẩu tán, cất giấu tài sản chung, mưu cầu lợi ích cá nhân, ảnh hưởng đến quyền lợi phía bên Để bảo vệ quyền lợi đáng vợ chồng tài sản, quyền lợi người vợ chưa thành niên thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni mình, pháp luật nước ta cần quy định cụ thể biện pháp khẩn cấp tạm thời vấn đề HN&GĐ, có dự liệu biện pháp quản lý tài sản chung vợ chồng có u cầu ly Việc quản lý tài sản chung có u cầu ly vợ chồng thoả thuận Tồ án định, giao cho vợ, chồng quản lý niêm phong tài sản Đồng thời, pháp luật cần dự liệu cụ thể giao dịch vợ, chồng thực hiện, khơng thực khoảng thời gian có u cầu ly hôn Quy định bảo vệ quyền lợi vợ, chồng tài sản chung, mà cịn bảo đảm quyền lợi đáng người thứ ba tham gia giao dịch liên quan trực tiếp đến tài sản chung vợ chồng 99 3.2.7 Một số giải pháp khác Trong thời gian qua, hoạt động xét xử Tồ án nói chung, hoạt động xét xử vụ án HN&GĐ nói riêng, có xét xử tranh chấp liên quan đến tài sản vợ chồng cho thấy TAND cấp có tiến bộ, chất lượng xét xử ngày cao Tuy nhiên, thực tiễn xét xử Tồ án cịn khó khăn, vướng mắc nhiều thiếu sót Để khắc phục tình trạng này, cần tiến hành đồng giải pháp sau: - Tăng cường đội ngũ thẩm phán chuyên trách giải tranh chấp HN&GĐ; - Chú trọng hoạt động bồi dưỡng cán ngành án chuyên môn, nghiệp vụ, đặc biệt đội ngũ thẩm phán TAND cấp huyện; - TANDTC cần định kỳ ban hành tổng kết án điển hình để Tồ án cấp học tập rút kinh nghiệm hoạt động xét xử, phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, tiến tới xây dựng án lệ HN&GĐ; - Tăng cường trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc giúp đỡ, hỗ trợ TAND cấp chuyên môn, cung cấp thông tin, chứng cứ, tài liệu có liên quan đến cơng tác giải án, đảm bảo việc xét xử pháp luật, kịp thời; - Tăng cường phối hợp quan nhà nước có thẩm quyền, đảm bảo thống áp dụng pháp luật Ngoài ra, để chế định tài sản chung vợ chồng muốn phát huy tối đa tác dụng, cần tập trung thực số hoạt động tăng cường đổi công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật HN&GĐ; tạo sở kinh tế, xã hội đảm bảo quyền bình đẳng vợ, chồng quyền sở hữu gia đình 100 Tóm lại, quy định pháp luật chế độ tài sản chung vợ chồng có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn, để quy định áp dụng hiệu cần phải kết hợp nhiều giải pháp thực giải pháp cách đồng thực tế từ việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật đến việc nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ cán áp dụng pháp luật công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật 101 KẾT LUẬN Trong bối cảnh kinh tế đất nước phát triển động, tham gia vợ chồng vào giao dịch dân sự, thương mại ngày rộng rãi nảy sinh nhiều vấn đề cần phải giải quyết, vấn đề liên quan đến tài sản vợ chồng ngày phức tạp Các tranh chấp tài sản chung vợ chồng, vợ chồng người thứ ba ngày nhiều Vì vậy, việc xác định quyền sở hữu tài sản chung vợ chồng trường hợp khó khăn Mặt trái kinh tế thị trường làm cho quan hệ hôn nhân ngày phức tạp, vụ ly hôn ngày tăng, đơn kiện ly hôn tập trung chủ yếu tranh chấp tài sản Vì vậy, giải tốt vấn đề chế độ tài sản chung vợ chồng không chỉ bảo vệ quyền lợi ích vợ chồng, người thứ ba tham gia giao dịch với vợ chồng mà cịn ổn định đời sống gia đình, góp phần ổn định quan hệ xã hội khác, thúc đẩy kinh tế xã hội ngày phát triển; đồng thời tạo sở pháp lý cho quan có thẩm quyền giải tranh chấp tài sản vợ chồng cách hiệu Chế độ tài sản chung vợ chồng dự liệu đầy đủ Luật HN&GĐ năm 2000 văn hướng dẫn, quy phạm pháp luật có liên quan Tuy nhiên, có số điều luật chưa quy định cụ thể chưa hợp lý dẫn đến tình trạng khơng áp dụng thống quy định pháp luật vào giải tranh chấp phát sinh thực tế không bảo vệ kịp thời quyền lợi ích hợp pháp bên Trong giai đoạn nay, vấn đề kinh tế ngày đóng vai trị quan trọng sống nhân chế độ tài sản chung vợ chồng thu hút quan tâm nhiều người Do đó, với phát triển kinh tế, xã hội, việc nghiên cứu đưa phương hướng bổ sung hoàn thiện chế độ tài sản chung vợ chồng theo pháp luật Việt Nam yêu cầu cần phải đáp ứng 102 Bằng kiến thức tích lũy qua q trình học tập nghiên cứu, sở tìm kiếm tài liệu, sách báo qua tìm hiểu thực tế, luận văn phân tích, đánh giá làm sáng tỏ số vấn đề chế độ tài sản chung vợ chồng pháp luật HN&GĐ Việt Nam từ trước đến Từ đó, luận văn đưa phương hướng hoàn thiện quy định nhằm mục đích nâng cao chất lượng điều chỉnh chế độ tài sản chung vợ chồng nói riêng Luật HN&GĐ nói chung, tạo sở pháp lý đầy đủ để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp vợ, chồng, người liên quan, góp phần xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc, lành mạnh, xây dựng xã hội phát triển bền vững 103 DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO Ph.Ăngghen (1972), “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước”, NXB Sự thật, Hà Nội Bộ luật Dân sự Bắ c kỳ năm 1931 Bộ luật Dân Trung kỳ năm 1936 Bộ luật Dân sự Sài Gòn năm 1972 Bộ luật Dân sự thương mại Thái Lan Bộ luật Dân sự Pháp Bộ luật Gia Long năm 1812 Bộ Tư pháp (2003), Chỉ thị số 02/2003/CT-BTP ngày 14/7/2003 việc đăng ký kết hôn cho trường hợp sống chung vợ chồng từ ngày 03/01/1987 đến ngày 01/01/2001, Hà Nội Bộ Tư pháp (2006), Bình luận khoa học Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000 NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Bùi Tường Chiểu (1975), Dân luật, II, Khoa Luật Đại học Sài Gòn 11 Nguyễn Văn Cừ , Luâ ̣n án tiế n si ̃ luâ ̣t ho ̣c : Chế độ tài sản của vợ chồ ng theo luật Hôn nhân và gia đình Viê ̣t Nam, 2005 12 Nguyễn Văn Cừ (2008), Chế độ tài sản của vợ chồ ng theo luật Hôn nhân gia đình Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Cừ (2011), Nghiên cứu phát bất cập Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội 14 Chính phủ (2001), Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 3/10/2001 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật HN&GĐ năm 2000 15 Chính phủ (2012), Quyết định số 629/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 104 16 Đa ̣i ho ̣c Luâ ̣t Hà Nô ̣i , Giáo trình Luật Hôn nhân gia đình , NXB Công an nhân dân, Hà nội, 2008 17 Đa ̣i ho ̣c Luâ ̣t Hà Nô ̣i , Giáo trình Luật Dân Việt Nam , NXB Công an nhân dân, Hà nội, 2005 18 Đại học Luật Hà Nôi (2001), Từ điển Luật học, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 19 Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật dân Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 20 Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Đất đai, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 21 Lê Thị Thu Hà (2010), “Quan hệ tài sản thành viên gia đình theo Luật HN&GĐ năm 2000”, Luận văn thạc sỹ luật học 22 Nguyễn Hồng Hải (2002), Xác định tài sản vợ chồng - Một số vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng, Luận văn thạc sỹ luật học 23 Nguyễn Hồng Hải (2003), “Bàn thêm chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ nhân”, Tạp chí Luật học (03) 24 Bùi Minh Hồng, Chế độ tài sản theo thỏa thuận của vợ chồ ng pháp luật Cộng hòa Pháp và pháp luật Viê ̣t Nam , Tạp chí Luật học , sớ 11/2009 25 Nguyễn Phương Lan (2002), “Hậu pháp lý việc chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân”, Tạp chí Luật học (06) 26 Quốc Hội (1959), Ḷt Hơn nhân và gia đình Viê ̣t Nam năm 1959 27 Quốc Hội (1986), Luật Hôn nhân và gia đình Viê ̣t Nam năm 1986 28 Quốc Hội (2000), Luật Hôn nhân và gia đình Viê ̣t Nam năm 2000 29 Quốc Hội (1992), Hiế n pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghiã Viê ̣t Nam năm 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001) 30 Quốc Hội (2000), Nghị Quyết số 35/2000/QH10 ngày 09/6/2000 Quốc hội việc thi hành Luật HN&GĐ năm 2000 105 31 Quốc Hội (1995), Bộ luật Dân sự Viê ̣t Nam năm 1995 32 Quốc Hội (2005), Bộ luật Dân sự Viê ̣t Nam năm 2005 33 Phùng Trung Tập (2011), “Luận bàn về các hình thức sở hữu và sở hữu chung hợp nhấ t của vợ chồng”, NXB Chính trị - hành 34 Đinh Trung Tụng (2001), “Khái quát số điểm Luật HN&GĐ năm 2000”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề Luật HN&GĐ 35 Đinh Trung Tụng (2001), “Những quan điểm đạo xây dựng Luật HN&GĐ năm 2000”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề Luật HN&GĐ 36 Đinh Trung Tụng (2005), “Giới thiệu nội dung Luật HN&GĐ Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM 37 Thanh Tâm, Khuất tất quanh vụ Ly hôn 54 tỷ đồng, Báo pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, truy cập ngày 02/8/2012 theo địa chỉ: http://www.baomoi.com/Home/TinhYeu/www.phapluattp.vn/Khuat-tatquanh-vu-ly-hon-54-ty-dong/1636215.epi 38 TANDTC, Báo cáo cơng tác ngành Tịa án năm 2007.TANDTC, Báo cáo cơng tác ngành Tịa án năm 2008 39 TANDTC, Báo cáo cơng tác ngành Tịa án năm 2009 40 TANDTC, Báo cáo cơng tác ngành Tịa án năm 2010 41 TANDTC, Báo cáo cơng tác ngành Tịa án năm 2011 42 TANDTC (2000), Nghị q uyế t sớ 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật HN&GĐ năm 2000 43 TANDTC (1988), Nghị số 01/1988/NQ-HĐTP ngày 20/01/1988 Hội đồng Thẩm phán Tịa n nhân dân tớ i cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật HN&GĐ năm 1986 106 44 Tập dân luật Giản yếu năm 1883 45 Mai Trang (2001), “Nhà chồng hưởng, nợ vợ mang?”, Báo pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh (13/3/2001), tr.10 46 Viện ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Trung tâm từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng 2003 47 Viê ̣n Sử ho ̣c Viê ̣t Nam, Quố c Triề u hình luậ,tNXB Pháp ly,́ Hà Nội, 1991 48 Hoàng Yến (2012), Định giá tài sản: sai sót nhỏ, hậu lớn, Tạp chí Pháp luật, truy cập ngày 02/8/2012 theo địa chỉ: http://phapluattp.vn/20120401115853970p0c1063/dinh-gia-tai-san-saisot-nho-hau-qua-lon.htm 107