1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Dạy học chủ đề giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất ở trường trung học phổ thông theo phương pháp khám phá có hướng dẫn

121 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN BẰNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO PHƯƠNG PHÁP KHÁM PHÁ CĨ HƯỚNG DẪN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN TỐN) Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM TOÁN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Anh Vinh HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Lời luận văn này, xin trân thành cảm ơn Khoa sau đại học - Đại học giáo dục hà nội thầy giáo, cô giáo tham gia giảng dạy Khoa giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Anh Vinh người trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo tơi q trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, thầy cô trường THPT Tây Thụy Anh tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình giảng dạy thực nghiệm trường Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, gia đình bạn bè quan tâm giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, xong luận văn chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tơi mong nhận đóng góp q báu thầy cô, nhà khoa học, đồng nghiệp bạn đọc để hoàn thiện luận văn nghiên cứu Hà nội, Tháng 10 năm 2014 tác giả Nguyễn Văn Bằng i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT,CÁC KÝ HIỆU ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm [?] Giáo viên đặt câu hỏi (hoặc gợi ý) cho học sinh [!] Học sinh trả lời câu hỏi (hoặc gợi ý) giáo viên ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, CÁC KÝ HIỆU ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết nghiên cứu 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.2 Phương pháp điều tra quan sát 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 6.4 Phương pháp thống kê toán học Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHÁM PHÁ CÓ HƯỚNG DẪN 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm dạy học khám phá 1.2.1 Khái niệm khám phá 1.2.2 Khái niệm dạy học khám phá 1.3 Dạy học hoạt động khám phá có hướng dẫn 1.3.1 Khái quát iii 1.3.2 Đặc trưng dạy học khám phá 10 1.3.3 Tổ chức hoạt động học tập khám phá 11 1.3.4 Cấu trúc dạy học khám phá 12 1.3.5 Những điều kiện để áp dụng dạy học hoạt động khám phá 12 1.3.6 Những ưu điểm nhược điểm phương pháp dạy học khám phá 12 1.3.6.1 Ưu điểm dạy học khám phá 12 1.3.6.2 Thách thức dạy học khám phá 13 1.4 Các hoạt động hoạt động thành phần 13 1.4.1 Khái quát 13 1.4.2 Phát hoạt động tương thích với nội dung 15 1.4.3 Phân tích hoạt động thành hoạt động thành phần 16 1.4.4 Lựa chọn hoạt động dựa vào mục đích 16 1.5 Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn 17 1.5.1 Hoạt động giáo viên dạy học khám phá có hướng dẫn 17 1.5.1.1 Xác định mục đích 17 1.5.1.2 Vấn đề học tập 17 1.5.1.3 Sử dụng phương tiện trực quan dạy học khám phá 18 1.5.1.4 Sử dụng nhóm dạy học khám phá 18 1.5.1.5 Kết khám phá 20 1.5.2 Hoạt động học sinh 20 1.5.3 Quy trình tổ chức 21 1.6 Cơ sở thực tiễn 21 1.6.1 Thực trạng nhận thức giáo viên phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn chủ đề giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ 21 1.6.2 Thực trạng nhận thức học sinh phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn chủ đề giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ 23 Kết luận chương 25 iv CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHÁM PHÁ CÓ HƯỚNG DẪN TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 26 2.1 Khám phá bất đẳng thức để tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ 26 2.1.1 Phương pháp sử dụng bất đẳng thức Côsi 26 2.1.1.1 Sử dụng bất đẳng thức Côsi 26 2.1.1.2 Sử dụng trực tiếp bất đẳng thức Côsi 30 2.1.1.3 Phương pháp thêm bớt số 34 2.1.1.4 Phương pháp thêm bớt hạng tử 38 2.1.1.5 Phương pháp nhóm số hạng 43 2.1.1.6 Phương pháp sử dụng kỹ thuật ngược dấu bất đẳng thức Côsi 49 2.1.2 Phương pháp sử dụng bất đẳng thức Bunhiacopski tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ 54 2.2 Khám phá phương pháp lượng giác hóa tìm giá trị lớn , giá trị nhỏ 58 2.3 Khám phá phương pháp chiều biến thiên hàm số tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ 63 2.3.1 Sử dụng trực tiếp chiều biến thiên hàm số để tìm giá trị lớn nhất, nhỏ 63 2.3.2 Sử dụng chiều biến thiên hàm số có kết hợp phương pháp khác để tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ 68 2.4 Khám phá phương pháp sử dụng đồ thị hình học 73 Kết luận chương 79 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 80 3.1 Mục đích thực nghiệm 80 3.2 Nội dung thực nghiệm 80 3.3 Tổ chức thực nghiệm 97 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 98 3.3.2 Kế hoạch thực nghiệm 98 v 3.3.3 Phương pháp thực nghiệm 98 3.3.4 Tiến hành thực nghiệm 99 3.4 Kết thực nghiệm 100 3.4.1 Đánh giá định lượng 102 3.4.2 Đánh giá định tính 103 Kết luận chương 104 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 105 Kết luận 105 Khuyến nghị 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 109 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Bảng kết phiếu điều tra khảo sát GV giảng dạy mơn Tốn 22 Bảng 1.2 Bảng kết phiếu điều tra khảo sát HS sau TN ĐC 23 Bảng 3.1 Các mẫu thực nghiệm sư phạm chọn 98 Bảng 3.2 Bảng kết điểm kiểm tra 45 phút nhóm TN nhóm ĐC năm học 2014-2015 99 Bảng 3.3 Bảng thống kê số % kiểm tra đạt điểm X i nhóm TN nhóm ĐC năm học 2014 – 2015 100 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp tham số nhóm TN nhóm ĐCđối với kiểm tra năm học 2014 - 2015 101 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Biểu đồ dạng cột theo bảng phân bố tần số nhóm TN nhóm ĐC 100 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ dạng dạng đường thẳng theo bảng phân bố tần số nhóm TN nhóm ĐC 101 viii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong công đổi giáo dục nước ta nay, việc đổi phương pháp dạy học đóng vai trị quan trọng: “Quan điểm chung đổi phương pháp dạy học khẳng định tổ chức cho học sinh học hoạt động hoạt động tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo mà cốt lõi làm cho học sinh học tập tích cực, chủ động hay nói cách khác giáo viên phải lấy người học làm trung tâm nhằm chống lại thói quen học tập thụ động” Khi nói mối quan hệ nội dung dạy học hoạt động, tác giả Nguyễn Bá Kim cho rằng: “Mỗi nội dung dạy học liên hệ mật thiết với hoạt động định Đó hoạt động tiến hành trình hình thành vận dụng nội dung đó, phát hoạt động tiềm tàng nội dung vạch đường để người học chiếm lĩnh nội dung đạt mục đích khác đồng thời cụ thể hóa mục đích dạy học có đạt hay không đạt đến mức độ nào?” Nghị Hội nghị lần IV Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (Khóa IV, 1993) nêu rõ: “Mục tiêu giáo dục – đào tạo phải hướng vào việc đào tạo người lao động tự chủ, sáng tạo, có lực giải vấn đề thường gặp, qua mà góp phần tích cực thực mục tiêu lớn đất nước” (dẫn theo Tài liệu Bồi dưỡng giáo viên 2001, trang 1) Về phương pháp giáo dục, Nghị Hội nghị lần thứ II Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (Khóa VIII, 1997) nêu ra: “Phải đổi phương pháp đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương pháp đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu” Bảng 3.1 Các mẫu thực nghiệm sư phạm chọn Tên trường Nhóm thực nghiệm (TN) Nhóm đối chứng (ĐC) Trường THPT Lớp Sĩ số Lớp Sĩ số Tây Thụy Anh 12A1 47 12A3 46 (năm học 2014-2015) 12A7 49 12A4 45 96 Tổng số HS 91 3.3.2 Kế hoạch thực nghiệm - Biên soạn giáo án, tài liệu thực nghiệm - Tổ chức giảng dạy theo giáo án số 1, giáo án số đối lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Kiểm tra 45 phút lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Đánh giá kết đợt thực nghiệm - Thời gian thực nghiệm tuần từ ngày 06/10/2014 đến 27/10/2014 3.3.3 Phương pháp thực nghiệm Chúng GV tham gia thực nghiệm nghiên cứu sử dụng tài liệu để thiết kế thực kế hoạch học theo dự tính Thực nghiệm sư phạm tiến hành song song lớp thực nghiệm lớp đối chứng: Lớp dạy với nội dung dạy học khơng vận dụng phương pháp khám phá có hướng dẫn (lớp ĐC); lớp dạy với nội dung dạy học vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn (lớp TN) Lớp thực nghiệm dạy theo kế hoạch học thiết kế Lớp đối chứng dạy theo kế hoạch học GV tham gia thiết kế Khi chọn mẫu TN, tiến hành thực sau: - Trao đổi với GV dạy mơn Tốn GV chủ nhiệm lớp để biết tình hình học tập HS - Tham khảo kết học tập mơn Tốn lớp kết thúc học kỳ năm học 2013-2014 98 - Trao đổi với học sinh để tìm hiểu lực học tập mơn Tốn khả hợp tác em - Dự giáo viên - Sau tiết học trao đổi với GV HS để rút kinh nghiệm có điều chỉnh cho phù hợp với kế hoạch dạy mà thiết kếhoặc bổ sung nhằm nâng cao tính khả thi lần thực nghiệm sau 3.3.4 Tiến hành thực nghiệm - Chúng dự giờ, quan sát ghi nhận hoạt động GV HS tiết học thực nghiệm lớp TN lớp ĐC - Sau tiết thực nghiệm, tổ chức khảo sát điều tra HS vấn GV việc dạy học chủ đề giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ trường THPT thông qua PPDH khám phá có hướng dẫn (Phiếu điều tra HS vấn GV có phụ lục) Sau tổ chức rút kinh nghiệm kế hoạch học thiết kế để có định hướng cho việc tổ chức tiết dạy sau - Cho HS làm kiểm tra sau thực nghiệm (cả lớp TN lớp ĐC làm đề khoảng thời gian nhau) 3.4 Kết thực nghiệm Bảng 3.2 Bảng kết điểm kiểm tra 45 phút nhóm TN nhómĐCnăm học 2014-2015 Số kiểm tra đạt điểm X i Số Số HS KT 10 TN 96 96 1 25 29 16 ĐC 91 91 3 18 27 11 10 Nhóm 99 Bảng ng 3.3.Bảng 3.3.B thống kê số % kiểm tra đạtt điểm X i a nhóm TN nhóm ĐC năm học h 2014 – 2015 Nhóm Số HS Số % kiểm tra đạt điểm X i Số KT 4.17 6.25 TN 96 96 1.04 1.04 5.21 ĐC 91 91 3.30 3.30 8.79 19.78 29.67 12.09 10.09 10 26.04 30.21 16.67 9.38 8.79 3.30 Biểu đồ 3.1 Biểu Bi đồ dạng cột theo bảng ng phân b bố tần số nhóm TN nhóm ĐC Số kiểm tra đạt điểm Xi Biểu đồ phân bố tần số kiểm tra 45 phút 35 30 25 20 Lớp thực nghiêm 15 Lớp đối chứng 10 5 100 10 Điểm Biểu đồ 3.2 Biểu đồ dạng dạng đường thẳng theo bảng phân bố tần số nhóm TN nhóm ĐC số kiểm tra đạt điểm Xi 35 Biểu đồ phân bố tần số kiểm tra 45 phút 30 25 20 15 10 Điểm 10 Lớp thực nghiêm 1 25 29 16 Lớp đối chứng 3 18 27 11 10 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp tham số nhóm TN nhóm ĐC kiểm tra năm học 2014 - 2015 Nhóm Tổng số HS X S2 S V (%) X  X m TN 96 7.52 1.28 1.13 15.03 7.52  0.01 ĐC 91 6.13 0.95 0.97 1.07 6.13  0.01 Các tham số sử dụng để thống kê - Giá trị trung bình cộng X tham số đặc trưng cho tập trung số n n x i i liệu, tính theo cơng thức: X  i 1 N với ni tần số ứng với điểm số xi (số kiểm tra đạt điểm X i ) , N số HS tham gia làm kiểm tra 101 n - Phương sai mẫu: S  (X i  X )2 i 1 N - Độ lệch chuẩn S cho biết độ phân tán quanh giá trị X tính theo cơng n (X thức S  i  X )2 i 1 , S nhỏ tức số liệu phân tán N - Hệ số biến thiên: V  S 100% cho phép so sánh mức độ phân tán X số liệu - Sai số tiêu chuẩn: m  S N 3.4.1 Đánh giá định lượng Nhìn vào bảng điểm trung bình độ lệch chuẩn bảng 3.4 ta có nhận xét hai nhóm có học lực tương đối tốt Mặt kiến thức hai nhóm thực nghiệm đối chứng tương đương (điểm trung bình độ lệch chuẩn xấp xỉ nhau) Để có sở vững chúng tơi sử dụng kiến thức thống kê so sánh hai giá trị trung bình để kiểm định giả thiết H = “Chất lượng học tập đầu vào hai lớp tương đương” với đối thiết K = “ Chất lượng học tập đầu vào hai lớp khác nhau” Tra bảng phân phố Student bậc tự f  ( NTN  N ĐC )   185 với mức ý nghĩa   0.05 ta có mức tới hạn t  1.96 Do kích thước hai mẫu lớn 30 nên ta sử dụng công thức: t  Với S  X TN  X ĐC S NTN N ĐC (1) NTN  N ĐC  NTN  1 S 2TN   N ĐC  1 S ĐC NTN  N ĐC  102 (2) Sau tính t , ta so sánh với giá trị tới hạn t tra bảng Student ứng với mức ý nghĩa   0.05 bậc tự f  ( N TN  N ĐC )  - Nếu t  t ta chấp nhận giả thiết H , bác bỏ đối thiết K - Nếu t  t ta chấp nhận đối thiết K , bác bỏ giả thiết H Thay số vào công thức (1) (2) ta được: S  NTN  1 S 2TN   N ĐC  1 S ĐC NTN  N ĐC    96  11.28   91  1 0.95  1.06 96  91  X TN  X ĐC 7.52  6.13 96.91 NTN N ĐC   0.9 S NTN  N ĐC 1.06 96  91 Như t  t  1.96 nên nói giả thiết H chấp nhận t Do giả thiết nêu kiểm chứng 3.4.2 Đánh giá định tính Qua thời gian thực nghiệm nhận thấy: + Với giáo viên tham gia thực nghiệm: - Nhiệt tình đầu tư thời gian nghiên cứu giáo án phương pháp dạy học - Nắm nét đặc trưng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn ưu điểm phương pháp + Với học sinh tham gia thực nghiệm: - Hầu hết học sinh hào hứng với việc học tập, thể việc em tích cực tham gia xây dựng - Trong học, vai trò học sinh đề cao ý kiến em trở thành phần nhỏ nội dung học nên em thấy tự tin, hào hứng, mạnh dạn dưa ý kiến đóng góp xây dựng 103 - Sau toán đưa xuất tranh luận sôi kết quảvà phương pháp giải tập - Các em bước đầu làm quen với phương pháp mới: Tự học, tự tìm kiếm khám phá kiến thức Kết luận chương Qua đợt thực nghiệm nhận thấy hào hứng tham gia GV HS việc áp dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn giảng em cảm thấy tìm tri thức khơng phải thầy áp đặt Để có dạy học theo phương pháp khám phá có hướng dẫn hiệu cao địi hỏi nhiều cơng sức GV HS phải có kiến thức, kỹ cần thiết Kết học tập HS lớp thực nghiệm nâng lên, thể qua kiểm tra sau dạy, điều chứng tỏ tác dụng tích cực việc sử dụng phương pháp khám phá có hướng dẫn dạy học chủ đề giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ trường THPT Qua trình thực nghiệm điều quan trọng bước đầu thấy rõ học sinh hình thành khả tự học, tự tìm kiếm kiến thức trình học tập Như vậy, nói phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn góp phần đổi phương pháp dạy học nói chung dạy học mơn Tốn trường THPT nói riêng Việc sử dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn vào dạy học chủ đề giá trị lớn nhât, giá trị nhỏ trường THPT hoàn toàn thực đạt hiệu cao dạy học mơn Tốn 104 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu luận văn thu kết sau: Luận văn làm sáng tỏ sở lý luận phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn Luận văn trình bày việc vận dụng lý luận dạy học khám phá có hướng dẫn vào số dạng tốn tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ thường gặp trường THPT Luận văn thiết kế số ví dụ cụ thể dạy học khám phá có hướng dẫn giáo án dạy học chủ đề giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ trường THPT đồng thời phân tích kết thực nghiệm để thấy tính khả thi hiệu đề tài Giáo viên tham khảo sử dụng giáo án luận văn để thực tiết giảng dạy ôn tập vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn Những kết nghiên cứu luận văn thu kết tốt cho phép kết luận mục đích nghiên cứu luận văn thực Khuyến nghị Trong trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi xin mạnh dạn đề xuất số khuyến nghị sau: Giáo viên trường THPT cần nghiên cứu việc áp dụng phương pháp dạy học môn học mở rộng việc áp dụng chủ đề dạy học khác Q trình dạy học Tốn trường THPT cần tổ chức theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động tư sáng tạo học sinh; tạo hứng thu học tập hình thành kỹ nghiên cứu khoa học có liên hệ, ứng dụng thực tiễn sống 105 Các sở nghiên cứu khoa học nên mở rộng hướng nghiên cứu đề tài cho việc dạy học phần khác chương trình mơn Tốn trường THPT, cho môn khác cho cấp học khác Các trường THPT trọng việc nâng cấp sở vật chất có sẵn, bổ sung thêm số trang thiết bị giảng dạy đại cho phịng học như: Máy tính, máy chiếu projector, máy chiếu hắt,… để giáo viên thường xuyên áp dụng công nghệ thông tin vào giảng cách chủ động thuận tiện hơn, giúp học sinh học tập tốt hơn, tiếp thu kiến thức nhanh đỡ bị nhàn chán với phương pháp giảng dạy truyền thống Bộ giáo dục Đào tạo cần quan tâm đạo tạo điều kiện vật chất, tinh thần thuận lợi cho việc vận dụng phát triển phương pháp dạy học tích cực có phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn tất trường phổ thông Cần động viên, khích lệ để phong trào đổi phương pháp dạy học thầy trò ngày hiệu Do khả thời gian nghiên cứu hạn chế, kết nghiên cứu luận văn chưa sâu sắc, đầy đủ khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tác giả mong đề tài tiếp tục nghiên cứu áp dụng rộng rãi để kiểm chứng tính hiệu đề tài cách khách quan nâng cao giá trị thực tiễn đề tài 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Võ Bình (2002), “Phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh thông qua việc khai thác tốn”,Tạp chí giáo dục(27), tr.17-18 Lê Võ Bình (2006), “Sử dụng tốn có tính khám phá dạy học hình học trường trung học sở”,Tạp chí giáo dục(142), tr.31-32 3.Trương Thị Vinh Hạnh (2007), “Một số kiểu hoạt động chức chúng dạy học mơn Tốn”,Tạp chí giáo dục(180), tr.32-33 4.Nguyễn Văn Hiến (2007),“Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trường trung học phổ thơng”,Tạp chí giáo dục(158), tr.28-29 Trần Bá Hoành (2002), “Những đặc trưng phương pháp dạy học tích cực”,Tạp chí giáo dục(32), tr.26-27 6.Trần Bá Hoành (2004), “Dạy học hoạt động khám phá có hướng dẫn”,Tạp chí giáo dục(102), tr.2-6 Phan Huy Khải (2012), Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Bá Kim (2007), Phương pháp dạy học mơn Tốn Nhà xuất Đại học Sư phạm Nguyễn Văn Lộc (1997), “Tổ chức dạy học khám phá môn giải tích máy tính”,Tạp chí nghiên cứu giáo dục(196), tr.25-28 10 Nguyễn Văn Lộc (1999), “Dạy học khám phá theo cách tiếp cận lơgic-ngơn ngữ qua tốn hình học THPT”,Tạp chí nghiên cứu giáo dục(8), tr.18-19 11 Nguyễn Phú Lộc (2001), “Dạy học khám phá –một phương pháp dạy học nâng cao tính tích cực học sinh dạy học Tốn”,Tạp chí giáo dục(19), tr.37-38 12 Bùi Văn Nghị (2008),Giáo trình phương pháp dạy học nội dung cụ thể mơn Tốn Nhà xuất Đại học Sư phạm 13 Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lý luận thực tiễn dạy học mơn tốn trường phổ thông Nhà xuất Đại học Sư phạm 107 14 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường Nhà xuất Đại học Sư phạm 15 Đào Tam (2006), “Về lực khám phá biện pháp rèn luyện thành tố lực khám phá cho sinh viên sư phạm ngành Tốn thơng qua dạy học hình học sơ cấp trường đại học”,Tạp chí giáo dục(178), tr.24-27 16 Đào Tam (2008), Tiếp cận phương pháp dạy học khơng truyền thống dạy học Tốn trường đại học trường phổ thông Nhà xuất Đại học Sư phạm 17 Lê Văn Tiến (2005), Phương pháp dạy học mơn tốn trường phổ thơng (Các tình điển hình) Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 18 Trần Thúc Trình (2004), “Phương pháp khám phá nghiên cứu khoa học dạy học”,Tạp chí thơng tin khoa học giáo dục(111), tr.18-20 19 Piage.J (1996), Tâm lý giáo dục học Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 20 Polya.G (1995), Tốn học suy luận có lý Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 21 Polya.G (1997), Giải toán Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 22 Polya.G (1997), Sáng tạo toán học Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 108 PHỤ LỤC ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC CHỦ ĐỀ GIÁ TRỊ LỚN NHẤT GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT Ở TRƯỜNG THPT SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THÁI BÌNH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT TÂY THỤY ANH Độc lập – Tự – Hạnh phúc - PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ Dành cho học sinh học xong chủ đề giá trị lớn nhât, giá trị nhỏ Các em cho biết ý kiến cách tích ( ) vào đáp án đây: Câu 1: Khi học xong chủ đề giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ em thấy chủ đề: A.Khó B.Bình thường C.Dễ Câu 2: Khơng khí học tập học, em thấy: A.Căng thẳng B.Hào hứng C.Trầm lắng, buồn tẻ Câu 3: Phương pháp giảng dạy có giúp em tham gia học tích cực so với phương pháp dạy học truyền thống hay khơng? A.Tích cực B.Mức độ tích cực cũ C.Nhàm chán Câu 4: Trong học Toán, giáo viên tạo hội cho em lớp chủ động tìm tịi, khám phá kiến thức thơng qua hoạt động giáo viên tổ chức, điều khiển, em cảm thấy: A.Tích cực suy nghĩ, vận dụng kiến thức học B.Em thường ngồi chơi, không suy nghĩ C.Giờ học thật thỏa mái, thú vị em thấy nhớ kiến thức lâu 109 Câu 5: Các yêu cầu hoạt động mà thầy (cô) giáo đặt ra: A.Khơng khó, khơng dễ B.Dễ q C.Khó Câu 6: Trong học, thời gian dành cho học sinh suy nghĩ làm bài: A.Quá B.Vừa đủ C.Quá nhiều Câu 7: em có thích thầy (cơ) dạy học phương pháp khơng? A.Thích thầy (cơ) dạy phương pháp thường xuyên B.Chỉ nên dạy số tiết phương pháp này, lại dạy phương pháp truyền thống C.Dạy tất học phương pháp truyền thống Câu 8:Qua giảng này, em tự đánh giá hiểu % kiến thức? A.Dưới 50% B.Trên 70% C.Từ 50% - 70% Câu 9: Trong học, giáo viên đưa câu hỏi tập, em thường: A.Không suy nghĩ B.Kết hợp với số bạn để trả lời câu hỏi tập mà thầy (cơ) u cầu C.Suy nghĩ, tìm cách trả lời câu hỏi tập để phát biểu ý kiến Câu 10: Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn chủ đề Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ so với cách học khác, em cảm thấy: A.Hiểu nhanh hơn, dễ nhớ B.Không hiểu bài, làm em không hứng thú với phương pháp dạy học C.Giúp em tích cực suy nghĩ, sáng tạo nhiều Xin trân thành cảm ơn tất em! 110 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THÁI BÌNH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT TÂY THỤY ANH Độc lập – Tự – Hạnh phúc - PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ Dành cho giáo viên dạy họcchủ đề giá trị lớn nhât, giá trị nhỏ Thầy (cơ) cho biết ý kiến cách tích ( ) vào đáp án đây: Câu 1: Thầy (cô) nhận thấy chủ đề giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ chủ đề: A.Khó học sinh B.Vừa sức với em, không q khó hay q dễ C.Bình thường chủ đề khác Câu 2: Sự hướng dẫn giáo viên cho hoạt động học sinh là: A.Quá B.Vừa phải C.Hơi nhiều Câu 3: Theo thầy (cô) giảng thực nghiệm có đảm bảo yêu cầu kiến thức khơng? A.Có B.Khơng đảm bảo kiến thức C.Bình thường Câu 4: Khi sử dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn, thầy (cơ) cho phương pháp: A.Có hiệu tích cực dạy học B.Giúp học sinh hứng thú, tích cực tư sáng tạo q trình học tập C.Khơng khác so với phương pháp dạy học khác Câu 5: Theo thầy (cơ) phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn có phù hợp với mơn tốn triển khai áp dụng rộng rãi khơng? A.Phù hợp với mơn tốn B Tùy theo chủ đề mơn Tốn C.Khơng phù hợp với mơn tốn 111 Câu 6: Việc thiết kế toán chủ đề giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ theo hoạt động để học sinh khám phá tri thức : A.Khơng thể B.Khó khăn C.Bình thường Câu 7: Thời gian học để hướng dẫn học sinh tự học, tự đọc nhà là: A.Khơng có B.Ln có C.Có Câu 8: Trong học thực nghiệm, học sinh lớp thực nghiêm có tham gia hoạt động nhiều học sinh lớp đối chứng khơng? A.Tương đương B.Nhiều C.Ít Câu 9: Khó khăn áp dụng phương pháp dạy học có khám phá vào dạy học chủ đề giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ là: A.Kiến thức trừu tượng B.Không đủ thời gian để dạy hết áp dụng phương pháp C.Mất nhiều thời gian để thiết kế giáo án Câu 10: Hệ thống câu hỏi đưa giảng có hợp lý, vừa sức phát huy tính tích cực học sinh khơng? A.Ln phát huy B.Bình thường C.Không phát huy Xin cám ơn tất thầy cô! 112

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w