Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ KHIÊU DẠYHỌC PHƢƠNG TRÌNHVÔTỶỞ TRƢỜNG TRUNGHỌCPHỔTHÔNGTHEO PHƢƠNG PHÁPPHÁTHIỆNVÀGIẢIQUYẾTVẤNĐỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ KHIÊU DẠYHỌC PHƢƠNG TRÌNHVÔTỶỞ TRƢỜNG TRUNGHỌCPHỔTHÔNGTHEO PHƢƠNG PHÁPPHÁTHIỆNVÀGIẢIQUYẾTVẤNĐỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁPDẠYHỌC (BỘ MÔN TOÁN) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Nhụy HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, thầy cô giáo trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, nhiệt tình giảng dạy hết lòng giúp đỡ trìnhhọc tập nghiên cứu đề tài Luận văn đƣợc hoàn thành trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Nhụy Tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô trƣờng Trunghọcphổthông Phụ Dực, Thái Bình tạo điều kiện để tác giả hoàn thành nhiệm vụ học tập Tập thể em học sinh lớp 12A1, 12A2 12A3 khóa 2013 – 2016 Trƣờng THPT Phụ Dực, Thái Bình giúp đỡ tác giả nhiều trình thực nghiệm sƣ phạm, để kiểm tra đƣợc tính khả thi hiệu đề tài luận văn Sự quan tâm giúp đỡ gia đình bạn bè, đặc biệt lớp cao học Lý luận Phƣơng phápdạyhọc môn Toán K10 Trƣờng Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, nguồn động viên cổ vũ to lớn tiếp thêm sức mạnh cho tác giả suốt năm tháng học tập thực đề tài Mặc dù cố gắng, song luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong đƣợc lƣợng thứ mong ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô bạn Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Tác giả Lê Thị Khiêu i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BĐT Bất đẳng thức GV Giáo viên HS Học sinh KHGD Khoa học giáo dục Nxb Nhà xuất PH&GQVĐ Phátgiảivấnđề PPDH Phƣơng phápdạyhọc PT Phƣơng trình TB Trung bình THPT Trunghọcphổthông TSĐH Tuyển sinh Đại học VP Vế phải VT Vế trái ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ vi MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số vấnđề phƣơng phápdạyhọc PH&GQVĐ 1.1.1 Thuật ngữ lịch sử nghiên cứu vấnđề 1.1.2 Những khái niệm 1.1.3 Phƣơng phápdạyhọcphátgiảivấnđề 1.2 Thực trạng dạyhọcgiải phƣơng trìnhvôtỷ trƣờng THPT nay15 1.2.1 Mục đích điều tra 15 1.2.2 Phƣơng pháp điều tra 15 1.2.3 Kết điều tra 16 1.2.4 Nhận xét chung 17 1.3 Kết luận chƣơng 18 Chƣơng RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI PT VÔTỶ CHO HỌC SINH THÔNG QUA PHƢƠNG PHÁPDẠYHỌCPHÁTHIỆNVÀGIẢIQUYẾTVẤNĐỀ 19 2.1 Biện pháp 1: Rèn luyện kĩ nhận biết, tƣơng tự hóa, khái quát hóa giải tập toán thông qua hệ thống tập điển hình 19 2.1.1 Cơ sở biện pháp 19 2.1.2 Hệ thống kiến thức phƣơng trình 20 2.1.3 Các phƣơng phápgiải phƣơng trìnhvôtỷ 23 2.2 Biện pháp 2: Tăng cƣờng cho học sinh cách tìm nhiều lời giải cho iii toán 56 2.2.1 Cơ sở biện pháp 56 2.2.2 Các ví dụ minh họa 57 2.3 Biện pháp 3: Hƣớng dẫn học sinh sử dụng máy tính bỏ túi PH&GQVĐ giải phƣơng trìnhvôtỷ 65 2.3.1 Cơ sở biện pháp 65 2.3.2 Các ví dụ minh họa 67 2.4 Kết luận chƣơng 80 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 82 3.1 Mục đích thực nghiệm 82 3.2 Nội dung thực nghiệm 82 3.3 Tổ chức thực nghiệm 82 3.3.1 Đối tƣợng thực nghiệm 82 3.3.2 Thời gian thực nghiệm 82 3.3.3 Nội dung thực nghiệm 83 3.4 Kết kiểm tra 98 3.5 Kết luận chƣơng 99 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Bảng 3.1 Thống kê phân tích số liệu kết kiểm tra 30 phút 97 Bảng 3.2 Thống kê phân tích số liệu kết kiểm tra 45 phút 98 v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1 Sơ đồ giảivấnđề 10 vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nền giáo dục Việt Nam trình đổi kéo theo đổi toàn diện chƣơng trình giáo dục phổthôngtheo định hƣớng hình thành phát triển lực cho học sinh; phù hợp với xu phát triển chung giới Trong có lực phátgiảivấnđề Với tốc độ phát triển kinh tế xã hội, đòi hỏi lớp ngƣời lao động phải nhạy bén nắm bắt tình hình, khả phátvấn đề, sau nhanh chóng vận dụng tri thức, kinh nghiệm… đƣa giảipháp thích hợp đểgiảivấnđềThông qua môn học nhà trƣờng, ngƣời giáo viên cần hình thành cho học sinh lực phátgiảivấn đề, từ đơn giản đến phức tạp Con đƣờng đểhọc sinh nắm bắt đƣợc tri thức phải đƣờng thầy trò đồng hành, tìm hiểu khám phá tri thức Ngƣời thầy giống nhƣ ngƣời bạn lớn, với kiến thức, phƣơng pháp, kinh nghiệm… thân, giúp cho học sinh đến với tri thức cách tự nhiên, tạo cho học sinh cảm giác nhƣ thân ngƣời tìm tri thức đó.Có nhƣ khắc phục đƣợc lối dạy truyền thụ tri thức cách thụ động, tạo hứng thú học tập cho ngƣời học Môn Toán môn khoa học song tƣơng đối khó Ngay từ bé, tâm trí ngƣời coi môn Toán môn học chính, đánh giá học sinh có học giỏi hay không thông qua khả học toán Điều gây áp lực không nhẹ lên ngƣời học phải học tốt môn Toán dù có thích hay không học cách Để giúp học sinh yêu thích môn Toán, không áp lực học, trƣớc hết ngƣời giáo viên phải thay đổi phƣơng phápdạyhọcđể kích thích đƣợc niềm đam mê toán học, không gánh nặng cho học sinh đến tiết học Toán Vì vậy, dạyhọctheo phƣơng phápphátgiảivấnđề phƣơng phápdạyhọc tích cực, đảm bảo đƣợc yêu cầu nêu khắc phục đƣợc nhƣợc điểm phƣơng phápdạyhọc truyền thống Chủ đề “Phƣơng trìnhvô tỷ” chủ đề quan trọng chƣơng trình toán phổthông Các em học sinh đƣợc làm quen từ cấp lên cấp đƣợc hoàn thiện kiến thức nhƣ kĩ giải phƣơng trìnhvôtỷ Nội dung chủ đề đƣợc nêu sách giáo khoa lớp 10, đƣợc vận dụng thƣờng xuyên lớp trên, thƣờng xuyên xuất đề thi tuyển sinh Đại họcĐể nâng cao kĩ giải phƣơng trìnhvô tỷ, phát triển lực phátgiảivấnđề cho ngƣời học; nên chọn đề tài này, để nghiên cứu kĩ lƣỡng phƣơng phápdạyhọcphátgiảivấn đề, giúp cho thân nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao chất lƣợng dạyhọc Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận đồng thời làm rõ nội dung phƣơng phápdạyhọcphátgiảivấnđề Hệ thống phƣơng phápgiải phƣơng trìnhvôtỷtheo hƣớng dạyhọcphátgiảivấnđề Nghiên cứu cách sử dụng máy tính bỏ túi Casio hỗ trợ giải phƣơng trìnhvôtỷ Phạm vi nghiên cứu Quá trìnhdạyhọc phƣơng trìnhvô tỉ Trunghọcphổthôngtrình ôn tập chuẩn bị cho kì thi Trunghọcphổthông Quốc gia Giả thuyết nghiên cứu Trên sở lí luận phƣơng phápdạyhọcphátgiảivấn đề, thực tiễn dạyhọc phƣơng trìnhvôtỷ trƣờng THPT, khai thác vận dụng đƣợc quy trìnhdạyhọcphátgiảivấnđềdạyhọc số phƣơng phápgiải phƣơng trìnhvôtỷphát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh việc học tập môn Toán THPT 4) 3𝑥 + + 5𝑥 + = 𝑥 + 6𝑥 + 13 *) Bước 2+3: Khám phá vấn đề, chọn HS thử làm nháp trả lời câu hỏi chiến lược phươngpháp giải( 23 phút) giáo viên: không (?) Em có giải đƣợc phƣơng trình Vì nâng lên lũy thừa đƣợc PT đa phƣơng pháp nâng lên lũy thừa hay thức với số mũ cao mà lại khó không? Vì sao? để phân tích thành phƣơng trình tích đƣợc + Phân tích PT (1)và (2): Em có nhận xét HS phát mối quan hệ: mối quan hệ biểu thức (3x+2) - (x+3) = 2x-1 = VP(1) với biểu thức căn? Từ ta dùng cách đểgiải phƣơng trình? 2x x x x 2( x 4) Vì ta dùng pp nhân liên hợp trực tiếp + Phân tích PT (3): Ở phƣơng trình (3) có Không mối liên hệ giống phƣơng trình (1) hay không? (?) Sử dụng máy tính em có dò đƣợc HS thao tác máy tính bỏ túi, nghiệm phƣơng trình (3) không? tìm đƣợc nghiệm x = (?) Vậy nghĩa phƣơng trình có chứa PT có chứa nhân tử x – nhân tử nào? (?) Khi ta dò đƣợc nghiệm - Ta đặt 3𝑥 + = 𝑎 với x = thay phƣơng trình mà nghiệm đẹp, ta giải PT vào ta đƣợc a = 4, tƣơng tự ta đặt theo phƣơng pháp nhân liên hợp để xuất − 𝑥 = 𝑏 với x = thay vào ta nhân tử (x – 5), vấnđề ta biết nhóm đƣợc b = Vậy ta nhóm thành hai 3𝑥 + − 𝑥 với số để đƣợc nhóm: 3𝑥 + − nhân tử ( x -5) ? phƣơng trình + Phân tích PT(4): 6−𝑥−1 - HS thực với nghiệm dò đƣợc (?) GV yêu cầu học sinh thử giải phƣơng nhƣng gặp bế tắc trìnhtheo hƣớng PT(3) 89 (?) GV hỏi lớp em dò đƣợc HS dò nghiệm, nhƣng nghiệm, nghiệm nào? bạn lại trả lời kết khác Cuối chấp nhận PT có hai nghiệm đẹp (?) Các em có biết lí làm - Có thể có HS biết câu trả lời, để biết phƣơng trình có GV nhắc lại giúp lớp hiểu rõ nghiệm cách tƣơng đối không? Trong trƣờng hợp Thao tác: Sử dụng chức TABLE GV giải đáp thao (MODE 7) để kiểm soát số nghiệm PT tác máy tính cách tƣơng đối Sau quay MODE 1, sử dụng SHIFT CALC để dò nghiệm PT gần khoảng nghiệm mà MODE tìm (trong trƣờng hợp nghiệm lẻ) Còn này, MODE cho hai nghiệm đẹp (? ) Vậy PT (4) có nhân tử không? - Vì PT(4) có nghiệm x = x = nên có nhân tử : x(x-1) = x2 – x Tức ta cần nhóm với số hay với - Ta nhóm với nhị thức bậc x, nhóm với số biểu thức x? không nhân tử x2 –x mà ta thử vừa (?) Vậy ta làm để nhị thức - Ta đặt: 3𝑥 + = 𝑎𝑥 + 𝑏 bậc đó? Và 5𝑥 + = 𝑐𝑥 + 𝑑 Vậy ta có nhóm nào? Sau thay x = 0, x = vào ta tìm đƣợc a = 1, b = 2, c = 1, d = suy (2 3𝑥 + − (𝑥 + 2)) (3 5𝑥 + − (𝑥 + 3)) *) Bước 4: Trình bày giải pháp(15 phút) GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, nhóm trình bày lời giải cho 90 bảng nhóm Sau cho nhóm nhận xét chéo, đánh giá lỗi hay mắc phải để lớp rút kinh nghiệm trình bày Cụ thể: 3𝑥 + + 𝑥 + = 2𝑥 − 1) (1) Điều kiện: 𝑥 ≥ −2/3 Điều kiện kéo theo: Do VT(1) > nên 𝑉𝑃 > Suy 𝑥 > 1/2 * Xét 3𝑥 + − 𝑥 + = ⇔ 𝑥 = 1/2 Thay vào phƣơng trình (1) không thỏa mãn * Xét 3𝑥 + + 𝑥 + ≠ ⇔ 𝑥 ≠ 1/2 3𝑥+2−𝑥−3 (1) ⇔ ⇔ ⇔ 3𝑥+2− 𝑥+3 2𝑥−1 3𝑥+2− 𝑥+3 = 2𝑥 − = 2𝑥 − 2𝑥 − = =0 3𝑥+2− 𝑥+3 ⇔ 𝑥= 𝑙𝑜ạ𝑖 3𝑥 + − 𝑥 + = Kết hợp với PT(1) ta đƣợc hệ PT: 3𝑥 + + 𝑥 + = 2𝑥 − 3𝑥 + − 𝑥 + = Cộng vế ta đƣợc: 3𝑥 + = 2𝑥 ⇔ 3𝑥 + = 𝑥 ⇔ 𝑥≥0 3𝑥 + = 𝑥 ⇔𝑥= 3+ 17 (thỏa mãn điều kiện) Vậy PT cho có nghiệm 𝑥 = 3+ 17 91 2) 3𝑥 + − − 𝑥 + 3𝑥 − 14𝑥 − = Điều kiện: −1 ≤𝑥≤6 PT (2) ⇔ ( 3𝑥 + − 4) − ( − 𝑥 − 1) + 3𝑥 − 14𝑥 − = ⇔ 3𝑥+1−16 3𝑥+1+4 6−𝑥−1 − 6−𝑥+1 + 3𝑥 − 14𝑥 − = ⇔ 3(𝑥−5) 3𝑥+1+4 𝑥−5 + 6−𝑥+1 + 3𝑥 + 𝑥 − = ⇔ 3𝑥+1+4 𝑥−5=0 + 3𝑥 + = (∗) + 6−𝑥+1 ⇔ x = (thỏa mãn điều kiện) PT(*) vô nghiệm VT(*) > 0, với x thỏa mãn điều kiện Vậy PT có nghiệm x = 3) 3𝑥 + + 5𝑥 + = 𝑥 + 6𝑥 + 13 Điều kiện: 𝑥 ≥ −4/3 ⇔ PT ⇔ 3𝑥 + − 𝑥 − + 5𝑥 + − 𝑥 − = 𝑥 + 𝑥 2(−𝑥 −𝑥) 3𝑥+4+𝑥+2 ⇔ + 3𝑥+4+𝑥+2 3(−𝑥 −𝑥) 5𝑥+9+𝑥+3 = 𝑥2 + 𝑥 −𝑥 − 𝑥 = + + = (∗) 5𝑥+9+𝑥+3 ⇔ x = x = PT(*) vô nghiệm VT(*) > 0, ∀ x ≥ −4/3 PT cho có nghiệm x = 0; x = 4) 3𝑥 − + 19𝑥 − 30 = 2𝑥 − 7𝑥 + 11 92 Điều kiện: 𝑥 ≥ 5/3 PT ⇔ 3𝑥 − − 𝑥 − + 19𝑥 − 30 − 𝑥 = 2𝑥 − 10𝑥 + 12 ⇔ 3𝑥−5−(𝑥−1)2 3𝑥−5+ 𝑥−1 19𝑥−30−𝑥 +23 19𝑥−30 +𝑥 = 2(𝑥 − 5𝑥 + 6) ⇔ − 𝑥 −5𝑥+6 3𝑥−5+ 𝑥−1 −2 𝑥+5 𝑥 −5𝑥+6 19𝑥−30 +𝑥 = 2(𝑥 − 5𝑥 + 6) ⇔ 𝑥 − 5𝑥 + = 3𝑥−5+ 𝑥−1 +23 (𝑥+5) 19𝑥−30 +𝑥 +2=0 ∗ ⇔ x = x = (thỏa mãn điều kiện) PT(*) vô nghiệm VT(*) > với 𝑥 ≥ 5/3 Vậy PT cho có nghiệm x = x = *) Bước 5: Nghiên cứu sâu giải pháp(7 phút) - Hãy tổng kết lại trình làm tập vừa để có cách nhìn tổng quát vế phƣơng pháp nhân liên hợp *) Dạng bài: 𝑓(𝑥) + 𝑔(𝑥) = (𝑥) với *) Dạng bài: 𝑓(𝑥) + 𝑔(𝑥) = f(x) – g(x) = h(x) có nhân tử chung (𝑥)với f(x) – g(x) = h(x) có nhân tử chung giống giống Cách giải ta nhân liên hợp trực tiếp 𝑓 𝑥 + 𝑔 𝑥 với 𝑓(𝑥) − 𝑔(𝑥) - Trong phƣơng trình mà dò đƣợc - Nếu ta dò đƣợc nghiệm đẹp nghiệm đẹp? PT: x = x0 dự đoán nghiệm 93 ta ghép với số a cách thay x = x0 vào để tìm a - Nếu dò đƣợc hai nghiệm đẹp? - Nếu dò đƣợc hai nghiệm đẹp PT x = x1 x = x2 ta ghép với nhị thức bậc nhất, tức đặt 𝑓 𝑥 = ax + b, sau thay hai nghiệm x = x1 x = x2 vào để tìm a b - GV yêu cầu học sinh nhà làm tập tƣơng tự sau Giải phƣơng trình sau: 1) 2𝑥 + 𝑥 + + 2𝑥 − 𝑥 + = 𝑥 + 2) 2𝑥 − + 𝑥 − 4𝑥 = 4𝑥 3) 4𝑥 + + 𝑥 + = 3𝑥 + 4) 𝑥 − 9𝑥 + 24 − 6𝑥 − 59𝑥 + 149 = 5−𝑥 5) 𝑥 + 15 = 3𝑥 − + 𝑥 + 6) 𝑥 + 3𝑥 + + 𝑥 + 2𝑥 + = 𝑥 − 𝑥 + + 6𝑥 Bài kiểm tra 30 phút Bài (4 điểm) Giải phƣơng trình 4𝑥 − = 2𝑥 − 6𝑥 − Bài (6 điểm) Giải phƣơng trình 3𝑥 − − 𝑥 + = 2𝑥 − 𝑥 − Đáp án Bài 1: Điều kiện: 𝑥 ≥ −5/4 4𝑥 − = 2𝑥 − 6𝑥 − 94 ⇔ 4𝑥 + = 4𝑥 + 36𝑥 + − 24𝑥 − 4𝑥 + 12𝑥 ⇔ 4𝑥 − 24𝑥 + 32𝑥 + 8𝑥 − = ⇔ 𝑥 − 6𝑥 + 8𝑥 + 2𝑥 − = ⇔ 𝑥 (𝑥 − 3)2 − 𝑥 − =0 ⇔ 𝑥 𝑥−3 +𝑥−1 𝑥 𝑥−3 −𝑥+1 =0 ⇔ 𝑥 − 4𝑥 + 𝑥 − 2𝑥 − = ⇔ 𝑥 − 4𝑥 + = 𝑥 − 2𝑥 − = ⇔ 𝑥 =2± 𝑥 =1± Đối chiếu với điều kiện, PT có nghiệm 𝑥 = ± 3và 𝑥 = ± Bài 2: Điều kiện: 𝑥 ≥ 2/3 3𝑥 − − 𝑥 + = 2𝑥 − 𝑥 − (1) 3x x x 3 x 1 3x x 2x x 3 x 1 3x x 2 x x 1 3x x x (tm) x 1 3x x Giải (2): Xét hàm số g(x) = 3𝑥 − + 𝑥 + Ta có g’(x) = ∀𝑥 ∈ 3x 2 x ⇒ Hàm số g(x) đồng biến ⇒ Hàm số f ( x) ⇒𝑓 𝑥 ≤𝑓 = (2) ; +∞) ; +∞) ; +∞) nghịch biến g ( x) 15 1 (4) Tù (3) (4) suy PT(2) vô nghiệm Phƣơng trình (1) có nghiệm x = 3/2 Bài kiểm tra 45 phút Bài (4 điểm) Giải phƣơng trình 𝑥 − 𝑥 − 18 + 2𝑥 + 𝑥 + − 5𝑥 − = Bài (3 điểm) Giải phƣơng trình 𝑥+1 3𝑥 + + 𝑥 + 2𝑥 + = 𝑥 − 𝑥 + + 6𝑥 Bài (3 điểm) Giải phƣơng trình 𝑥 + + 3𝑥 + = 𝑥 + 2𝑥 + Đáp án Bài Điều kiện: 𝑥 ≥ 1/5 𝑥 − 𝑥 − 18 + 2𝑥 + ⇔ 2𝑥 + 2x 9 𝑥 + − 5𝑥 − = (1) 𝑥 + − + 2 − 5𝑥 − + 𝑥 + 3𝑥 − = x 1 5x ( x 1)( x 4) x32 5x x 1 2x 10 x40 x 2 x x 2x 10 x40 x 2 x Giải (2): Xét g(x) = Ta có g’(x) = 2x 10 x x 2 5x 2x x x3 (2) x32 5 ⇒ Hàm số g(x) đồng biến 5x 1 ; +∞) 96 5x ; +∞) 1 0x ; 5 227 94 g ( x) g 0 10 5 ⇒ PT (2) vô nghiệm Vậy phƣơng trình có nghiệm x = Bài Điều kiện: 𝑥 ≥ −1/3 𝑥+1 3𝑥 + + 𝑥 + 2𝑥 + = 𝑥 − 𝑥 + + 6𝑥 ⇔ 𝑥+1 3𝑥 + − 𝑥 + (1) + − 𝑥 − 𝑥 + + 𝑥 + 3𝑥 − 4𝑥 = ( x 1)( x x) 2( x x) x( x 1)( x 4) 3x ( x 1) x x x2 x x 1 ( x 4) 3x ( x 1) 1 x x 1 x x x 1 ( x 4) 3x ( x 1) x x Ta thấy: VT(2) < + – x + = - x – < ∀𝑥 ∈ (2) −1 ; +∞) Suy PT(2) vô nghiệm Vậy phƣơng trình cho có hai nghiệm x = x = Bài Điều kiện: 𝑥 ≥ 𝑥 + + 3𝑥 + = 𝑥 + 2𝑥 + (1) ⇔ 𝑥 + − 2𝑥 + = 𝑥 − 3𝑥 + x 2x x 3x x x 2 x 3x 1 x x 1 x x 2 x 3x x 1 x x 2 x 3x (2) Giải (2) ⇔ 𝑥 + 2𝑥 + = − 𝑥 + − 3𝑥 + ⇔ 𝑥 + + 3𝑥 + = − − 𝑥 − 2𝑥 + 97 (3) Từ (1) (3) ta có: 2( 𝑥 + + 3𝑥 + 1) = ⇔ 𝑥+3=0 (vô nghiệm) 3𝑥 + = Vậy phƣơng trình có nghiệm x = 3.4 Kết kiểm tra Số lƣợng kiểm tra lớp đạt điểm rải rác từ đến 10 Bảng 3.1 Thống kê phân tích số liệu kết kiểm tra 30 phút Điểm 𝑆𝑥 10 Tổng TB 12A1 1 15 14 47 6,4 1,47 1,21 12A3 16 13 1 43 6,5 1,32 1,15 12 10 0 47 5,3 2,56 𝑆𝑥2 12A2 1 1,6 Bảng 3.2 Thống kê phân tích số liệu kết kiểm tra 45 phút Điểm 12A1 12 15 10 12A3 12 14 11 12 10 12A2 2 10 TB 𝑆𝑥2 𝑆𝑥 6,57 1,28 1,13 6,98 1,33 1,15 5,53 2,63 1,62 Để so sánh đánh giá kết kiểm tra học sinh, sử dụng đại lƣợng sau: Điểm trung bình 𝑥 , phƣơng sai 𝑆𝑥2 , độ lệch chuẩn (𝑆𝑥 ) Trong đó: - Số trung bình: 𝑥= 𝑁 10 𝑓𝑖 𝑥𝑖 𝑖=1 𝑓𝑖 tần số (số đạt điểm); 𝑥𝑖 điểm; N tổng số kiểm tra (bằng sĩ số lớp) Ý nghĩa: Số điểm trung bình đặc trƣng cho tập trung điểm số - Phƣơng sai: 𝑆𝑥2 = 𝑁 10 𝑓𝑖 𝑥𝑖 − 𝑥 𝑖=1 - Độ lệch chuẩn: 𝑆𝑥 = 𝑆𝑥2 98 Ý nghĩa: Phƣơng sai độ lệch chuẩn cho biết mức độ phân tán điểm số so với điểm trung bình Giá trị nhỏ chứng tỏ số liệu bị phân tán Qua việc phân tích số liệu, có nhận xét sau: - Điểm trung bình lớp thực nghiệm cao Tuy nhiên, điểm trung bình đạt 6,5 chƣa đƣợc cao, sau trao đổi lại với học sinh, lí đại đa số học sinh đƣa em làm không đủ thời gian, nên không kịp kiểm tra lại làm dẫn đến lỗi sai tính toán trình bày - Ở lớp thực nghiệm có kết phƣơng sai, độ lệch chuẩn nhỏ, chứng tỏ học sinh lớp thực nghiệm học hơn, điều cho thấy dạyhọctheo phƣơng phápphátgiảivấnđề giúp thu hút học sinh hơn, hƣớng tất học sinh vào hoạt động lớp, thúc đẩy tự giác học, nghiên cứu tài liệu tham khảo, nâng cao khả tự họchọc sinh - Một số học sinh lớp thực nghiệm có điểm do: kiểm tra em tìm hƣớng giải nhƣng chƣa nhanh, làm nhiều thời gian, nên tính toán có sai xót Tức giáo viên cần động viên em nhà làm nhiều tập để nâng cao khả tính toán Đánh giá ban đầu cho thấy: dạyhọctheo phƣơng phápphátgiảivấnđề giúp nâng cao tích tích cực học tập học sinh, thu hút đƣợc tất em học sinh lớp tham gia vào hoạt động học tập, nâng cao chất lƣợng dạyhọc 3.5 Kết luận Chƣơng Qua việc tổ chức, theo dõi diễn biến học thực nghiệm, kết hợp với trao đổi với giáo viên học sinh, đặc biệt việc xử lí kiểm tra, có nhận xét sau: - Nhìn chung việc dạyhọcgiải phƣơng trìnhvô tỉ theo phƣơng phápphátgiảivấnđề trƣờng phổthông có tính khả thi bƣớc đầu đem lại hiệu - Tuy nhiên, thấy số hạn chế: + Đối tƣợng thực nghiệm ít, cần phải đƣợc mở rộng thêm + Việc dạyhọcgiải phƣơng trìnhvô tỉ theo phƣơng phápphátgiảivấnđề đòi hỏi giáo viên cần soạn giáo án tỉ mỉ hơn, nhiều thời gian công sức hơn, đồng thời phải lƣờng trƣớc đƣợc tình xảy ra, tức phải có 99 kinh nghiệm giảng dạy, đòi hỏi học sinh phải có trình độ nhận thức định, có tính tự giác tình thần hợp tác + Trong trìnhvận dụng phƣơng phápphátgiảivấnđề nên kết hợp với phƣơng pháp khác, nhƣ phối kết hợp với phƣơng tiện đại, mục đích giúp học sinh linh hoạt, sáng tạo, nhanh chóng nắm bắt đƣợc kiến thức 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu thực đề tài luận văn, số kết thu đƣợc nhƣ sau: - Luận văntrình bày tổng quan vấnđề sở lí luận PPDH phátgiảivấn đề, bao gồm: khái niệm vấn đề, tình gợi vấn đề, phƣơng phápdạyhọc PH&GQVĐ, bƣớc dạyhọc PH&GQVĐ… - Trên sở nghiên cứu lí luận tổng kết kinh nghiệm nhà sƣ phạm, dựa vào nghiên cứu thực tiễn dạyhọc chủ đề phƣơng trìnhvô tỉ trƣờng THPT, Luận văntrình bày cụ thể số biện phápdạyhọc phƣơng trìnhvô tỉ trƣờng THPT theo phƣơng phápphátgiảivấn đề, biện pháptrình bày phân tích cụ thể, toán áp dụng gợi ý định hƣớng cách giải toán Đặc biệt Luận văn có trình bày biện pháp 3, sử dụng máy tính bỏ túi để định hƣớng tìm lời giải cho toán nhanh, xác - Kết thực nghiệm sƣ phạm phản ánh đƣợc việc vận dụng phƣơng pháp PH&GQVĐ vào thực tiễn trìnhdạyhọc có tính khả thi hiệu Khuyến nghị Qua nghiên cứu đề tài thực nghiệm sƣ phạm, để việc vận dụng PPDH PH&GQVĐ vào dạyhọc môn Toán trƣờng THPT nhằm nâng cao lực giảivấnđề cho học sinh cách hiệu quả, xin có số khuyến nghị sau: - Thứ là, vận dụng phƣơng pháp PH&GQVĐ để xây dựng nội dung chủ đề cho việc giảng dạy môn Toán - Thứ hai là, trƣờng THPT nên thƣờng xuyên tổ chức hội thảo giảng dạy, học tập trao đổi kinh nghiệm, biên soạn tài liệu giảng dạytheo hƣớng đổi phƣơng phápdạy học, có phƣơng phápphátgiảivấnđề Nhƣ nói, mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn hoàn thành Tác giả mong muốn nội dung Luận văn tài liệu tham khảo cho bạn đồng nghiệp bạn sinh viên trƣờng sƣ phạm Toán Tuy nhiên trình nghiên cứu khó tránh khỏi sai sót, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, xây dựng quý thầy cô bạn đồng nghiệp Chúng xin chân thành cảm ơn! 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo (2005), Tài liệu bồi dưỡng: “Nâng cao lực cho giáo viên THPT đổi PPDH môn Toán” Viện nghiên cứu Sƣ phạm – ĐHSP Hà Nội Nguyễn Hữu Châu (2015), Phươngphápdạyhọc môn Toán, tập giảng dành cho học viên cao học Đại học Giáo Dục – ĐH Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấnđề chương trìnhtrìnhdạyhọc Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hữu Châu, Dạyhọcgiảivấnđề môn Toán Tạp chí nghiên cứu Giáo dục số – 1995 Nguyễn Hữu Châu, Giảivấnđề số cách phân loại vấnđề môn Toán TrườngPhổthông Tạp chí KHGD số 54, 1996 Bùi Văn Cƣờng, Mai Văn Chinh nhóm tác giả (2014), Chinh phục hệ phươngtrìnhđề thi Quốc gia Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đoàn Trí Dũng – Bùi Thế Việt (2015), Phươngpháp sử dụng máy tính Casio giải Toán phương trình, bất phương trình, hệ phương trình.Nxb Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh Lê Văn Đoàn (2015), Tư sáng tạo tìm tòi lời giảiphương trình, bất phương trình, hệ phươngtrình đại số vôtỷ Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Hồng Đức (chủ biên) (2005), Các phươngphápgiảiphương trình, bất phương trình, hệ phươngtrìnhvô tỉ Nxb Hà Nội 10 Lê Hồng Đức (chủ biên) (2006), Bài giảng chuyên sâu toán THPT “Giải toán đại số 10” Nxb Hà Nội 11 Lê Hồng Đức - Lê Bích Ngọc – Lê Hữu Trí (2010), Phươngphápgiải toán đại số Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Phạm Văn Hoàn (chủ biên), Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục học môn Toán Nxb Giáo dục, Hà Nội 102 13 Nguyễn Bá Kim (2007), Phươngphápdạy môn Toán Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội 14 Nguyễn Bá Kim, Vũ Dƣơng Thụy (1992), Phươngphápdạyhọc môn Toán Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạyhọc môn Toán trườngPhổthông Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội 16 Bùi Văn Nghị (2008), Phươngphápdạyhọc nội dung cụ thể môn Toán Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội 17 Bùi Văn Nghị, Nguyễn Thị Thanh Bình (2008), Dạyhọcphátgiảivấnđề “Định lý Ta-let tam giác” (HH8) Tạp chí Giáo dục số 199, tháng 10/2008, trang 31 18 Phạm Quốc Phong (2010), Bồi dưỡng đại số 10 Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 I Ia Lerner (1997), Dạyhọc nêu vấnđề Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 V Okon (1976), Những sở việc dạyhọc nêu vấnđề (sách bồi dưỡng giáo viên) Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 G Polya (1997), Giải Toán Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 G Polya (1995), Toán học suy luận có lý Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 G Polya (1997), Sáng tạo Toán học Nxb Giáo dục, Hà Nội 103 ... phƣơng pháp dạy học phát giải vấn đề, thực tiễn dạy học phƣơng trình vô tỷ trƣờng THPT, khai thác vận dụng đƣợc quy trình dạy học phát giải vấn đề dạy học số phƣơng pháp giải phƣơng trình vô tỷ phát. .. 1.1.3.2 Thế phương pháp dạy học phát giải vấn đề Dạy học phát giải vấn đề đƣợc hiểu trình dạy học bao gồm việc tạo tình gợi vấn đề học, kích thích học sinh nhu cầu giải vấn đề nảy sinh, lôi em vào hoạt... toán vấn đề học sinh vừa đƣợc học xong khái niệm phƣơng trình vô tỷ nhƣng không vấn đề học sinh đƣợc học phƣơng pháp giải phƣơng trình vô tỷ Bài toán vấn đề học sinh trung bình yếu, nhƣng không vấn