Nghiên cứu tính đa dạng thực vật đất ngập nước của sông nhuệ đáy (phần chảy qua tỉnh hà nam) và khả năng sử dụng chúng để xử lý ô nhiễm môi trường

83 48 0
Nghiên cứu tính đa dạng thực vật đất ngập nước của sông nhuệ   đáy (phần chảy qua tỉnh hà nam) và khả năng sử dụng chúng để xử lý ô nhiễm môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN THỊ VIỆT NGA NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT ĐẤT NGẬP NƢỚC CỦA SÔNG NHUỆ - ĐÁY (PHẦN CHẢY QUA TỈNH HÀ NAM) VÀ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG CHÚNG ĐỂ XỬ LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN THỊ VIỆT NGA NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT ĐẤT NGẬP NƢỚC CỦA SÔNG NHUỆ - ĐÁY (PHẦN CHẢY QUA TỈNH HÀ NAM) VÀ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG CHÚNG ĐỂ XỬ LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60 85 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN VĂN THỤY Hà Nội – 2012 Luận văn thạc sĩ khoa học MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thực vật đất ngập nƣớc 1.1.1 Khái niệm thực vật đất ngập nước 1.1.2 Các dạng sống thực vật đất ngập nước 1.1.3 Vai trò thực vật thủy sinh xử lý nước thải vùng đất ngập nước 1.2 Khái quát tình hình nghiên cứu thực vật đất ngập nƣớc việc sử dụng chúng để xử lý ô nhiễm môi trƣờng nƣớc giới Việt Nam 11 1.2.1 Trên giới 11 1.2.2 Đối với Việt Nam 15 1.3 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng ven sông Nhuệ, sông Đáy .16 1.3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 16 1.3.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội dải ven sông Nhuệ, sông Đáy 18 1.3.3 Chất lượng môi trường nước sông Nhuệ - Đáy (phần chảy qua tỉnh Hà Nam) 19 1.3.4 Ngun nhân tình trạng nhiễm môi trường nước sông Nhuệ, sông Đáy 21 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 24 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Phương pháp kế thừa 24 2.2.2 Phương pháp phân tích thảm thực vật .24 2.2.3 Phương pháp phân tích đánh giá tính đa dạng hệ thực vật 25 2.2.4 Phương pháp xây dựng mơ hình sử dụng thực vật cho giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước 26 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .29 Nguyễn Thị Việt Nga K18 – Cao học Môi trường Luận văn thạc sĩ khoa học 3.1 Hiện trạng lồi thực vật bậc cao có mạch toàn vùng nghiên cứu .29 3.1.1 Đa dạng bậc taxon 29 3.1.2 Đa dạng tài nguyên thực vật 30 3.2 Đánh giá tính đa dạng thực vật hệ sinh thái thủy vực sông Đáy, sông Nhuệ hệ sinh thái lân cận ảnh hƣởng tƣơng tác lẫn 31 3.2.1 Đa dạng lồi thực vật bậc cao có mạch hệ sinh thái chịu ngập nước thường xuyên, tạm thời đất ướt chậm thoát nước ven sông .31 3.2.2 Giá trị sử dụng tài nguyên thực vật thuộc hệ sinh thái thủy vực 45 3.3 Khả sử dụng loài thực vật khu vực nghiên cứu cho mục đích xử lý nhiễm môi trƣờng nƣớc sông Nhuệ, sông Đáy .46 3.3.1 Các loài thực vật đất ngập nước khu vực nghiên cứu có khả xử lý nhiễm môi trường nước sông Nhuệ, sông Đáy .46 3.3.2 Đặc tính sinh thái học số lồi thực vật thủy sinh điển hình dùng để xử lý ô nhiễm môi trường nước 47 3.3.3 Định hướng số mơ hình hợp lý sử dụng thực vật đất ngập nước để xử lý ô nhiễm môi trường nước sông Nhuệ, sông Đáy .54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 69 Nguyễn Thị Việt Nga K18 – Cao học Môi trường Luận văn thạc sĩ khoa học DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tóm lược vai trị thực vật đất ngập nước xử lý Bảng 1.2: Một số loài thực vật đất ngập nước sử dụng phổ biến hệ thống xử lý nước thải giới 14 Bảng 1.3: Giá trị WQI sông Nhuệ 19 Bảng 1.4: Giá trị WQI sông Đáy 20 Bảng 1.5: Dự báo nguồn nước thải nội tỉnh đến năm 2015 23 Bảng 3.1: Thành phần loài thực vật bậc cao có mạch thuộc khu vực nghiên cứu 29 Bảng 3.2: Tỉ lệ loài thực vật có cơng dụng khu vực nghiên cứu 31 Bảng 3.3: Các lồi thực vật có mạch phân bố hệ sinh thái chịu ngập nước thường xuyên tạm thời đất ướt ven sông 32 Bảng 3.4: Các loài thực vật chịu ngập nước thường xuyên tạm thời 39 Bảng 3.5: Giá trị sử dụng tài nguyên thực vật khu vực nghiên cứu 45 Bảng 3.6: Danh sách loài thực vật đất ngập nước khu vực nghiên cứu có khả xử lý nhiễm môi trường nước 46 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Thực vật Hình 1.2: Thực vật ngập nước Hình 1.3: Thực vật có rễ Hình 1.4: Thực vật trơi tự Hình 1.5: Lưu vực sơng Nhuệ, sơng Đáy 17 Hình 2.1: Sơ đồ tuyến khảo sát 28 Hình 3.1: Quần xã Rong chó Hydrilla verticillata (L.f.) Royle (Tuyến 2) 37 Hình 3.2: Quần xã rau muống – Ipomoea aquatic Forssk (Tuyến 1) 38 Hình 3.3: Quần xã bèo tây – Eichhornia crassipes (Mares) Solms (Tuyến 3) 38 Hình 3.4: Quần xã gỗ ngập nước (Tuyến 2) 40 Hình 3.5: Quần xã bụi ngập nước (Tuyến 1) 41 Nguyễn Thị Việt Nga K18 – Cao học Môi trường Luận văn thạc sĩ khoa học Hình 3.6: Quần xã bụi ngập nước (Tuyến 2) 42 Hình 3.7: Quần xã Sậy – Phragmites australis (Cav.) Trin (Tuyến 3) 43 Hình 3.8: Lồi xâm lấn – Ma dương Mimosa pigra L (Tuyến 2) 44 Hình 3.9: Bèo tây – Eichhornia crassipes (Mares) Solms 47 Hình 3.10: Bèo Cái – Pistia stratiotes L 48 Hình 3.11: Bèo Tấm – Lemna perpusilla Torr 49 Hình 3.12: Rau muống – Ipomoea aquatic Forssk 50 Hình 3.13: Rau dừa nước – Ludwigia adscendens (L.) Hara 51 Hình 3.14 Rau ngổ trâu – Enydra fluctuans Lour 51 Hình 3.15: Sậy – Phragmites australis (Cav.) Trin 52 Hình 3.16: Rong chó Hydrilla verticillata (L.f.) Royle 53 Hình 3.17: Vị trí xây dựng mơ hình lưu vực sơng Nhuệ 55 Hình 3.18: Mơ hình cho dịng nước tĩnh tạm thời 56 Hình 3.19: Hướng dịng nước thải hệ thống xử lý 58 Hình 3.20: Mơ hình cho dịng nước chảy 60 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Giá trị WQI sông Nhuệ 19 Biều đồ 1.2: Giá trị WQI sông Đáy 20 Biểu đồ 3.1: Mức độ đa dạng bậc taxon 30 Nguyễn Thị Việt Nga K18 – Cao học Môi trường Luận văn thạc sĩ khoa học PHẦN MỞ ĐẦU Phân giới thực vật phận quan trọng cấu thành nên sinh giới Chúng phong phú đa dạng thành phần loài, khu vực phân bố môi trường sống Một phận thực vật q trình tiến hóa thích nghi với đời sống ẩm ướt chịu ngập gọi thực vật đất ngập nước Hiện nay, việc tìm hiểu nghiên cứu nhóm thực vật ngày thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học, đặc biệt nghiên cứu mức độ đa dạng, vai trò khả sử dụng chúng để xử lý ô nhiễm môi trường nước Phương pháp xử lý ứng dụng phổ biến nhiều quốc gia giới với kết mang lại khả quan Đối với Việt Nam, loại hình cơng nghệ tương đối hướng bền vững lợi ích vượt trội mà mang lại: hiệu tốt, tính kinh tế cao thân thiện với mơi trường Sông Nhuệ, sông Đáy chảy qua địa phận tỉnh Hà Nam nguồn tài nguyên phong phú góp phần vào phát triển kinh tế xã hội khu vực Hệ thống sông cung cấp nước sinh hoạt cho người dân, phục vụ tưới tiêu nông nghiệp, sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp… Đây cịn nguồn lợi dồi cư dân sống hai bên lưu vực sông thông qua việc đánh bắt hay nuôi trồng thủy sản Ngồi cịn hệ thống tiêu thoát nước cho thành phố Hà Nội Tuy nhiên, phát triển kinh tế xã hội, tốc độ đô thị hóa, dân số tăng nhanh tỉnh Hà Nam khu vực lân cận gây tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái, khiến khơng cịn giữ ngun trạng thái cân ban đầu Các nguồn nước thải ngoại tỉnh nội tỉnh bao gồm nước thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp làng nghề chưa xử lý theo tiêu chuẩn quy định mà thải bỏ trực tiếp vào nguồn nước tiếp nhận nguyên nhân làm cho môi trường nước sông Nhuệ, sông Đáy ngày ô nhiễm nghiêm trọng, vào mùa nước kiệt Hậu ảnh hưởng đến mức độ đa dạng sinh học hệ sinh thái lưu vực sơng, có thực vật đất ngập nước Để phục vụ cơng tác quản lý sử dụng bền vững hệ sinh thái thủy vực, đề xuất giải pháp góp phần cải thiện chất lượng nguồn nước sông Nhuệ, sông Đáy, Nguyễn Thị Việt Nga K18 – Cao học Môi trường Luận văn thạc sĩ khoa học thực đề tài “ Nghiên cứu tính đa dạng thực vật đất ngập nước sông Nhuệ - Đáy (phần chảy qua tỉnh Hà Nam) khả sử dụng chúng để xử lý ô nhiễm môi trường” với mục tiêu: - Đánh giá trạng đa dạng sinh học thực vật đất ngập nước lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy (phần chảy qua tỉnh Hà Nam) giá trị sử dụng chúng - Tìm hiểu khả sử dụng số loài thực vật đất ngập nước việc xử lý ô nhiễm môi trường nước - Định hướng số mơ hình hợp lý cho việc xử lý ô nhiễm môi trường nước sông Nhuệ, sông Đáy Nguyễn Thị Việt Nga K18 – Cao học Môi trường Luận văn thạc sĩ khoa học CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thực vật đất ngập nƣớc 1.1.1 Khái niệm thực vật đất ngập nước - Công ước Ramsar định nghĩa: “Đất ngập nước vùng đầm lầy, than bùn vùng nước tự nhiên hay nhân tạo, thường xuyên hay tạm thời, có nước chảy hay nước tù, nước ngọt, nước lợ hay nước biển kể vùng nước biển có độ sâu khơng q mét triều thấp” [14] - Thực vật đất ngập nước: thuật ngữ sử dụng để định nghĩa cho thực vật thủy sinh, lồi thích nghi phát triển mơi trường ẩm ướt chịu ngập sống nước 1.1.2 Các dạng sống thực vật đất ngập nước Theo Arber (1920) [31], dựa đặc điểm hình thái, chia dạng sống thực vật đất ngập nước bao gồm: 1) Thực vật 2) Thực vật ngập nước 3) Thực vật nổi: a) có rễ b) tự Phân loại sử dụng cho thực vật thân thảo, thân gỗ bụi 1.1.2.1 Thực vật Thực vật dạng chiếm ưu vùng đất ngập nước đầm lầy, phát triển phạm vi mực nước từ 0,5m mặt đất đến độ sâu 1,5m sâu (Hình 1.1) Nói chung, chúng có thân tiếp xúc với khơng khí hệ thống rễ lớn Thân thực vật có nhiều điểm tương đồng với loại thực vật mặt đất hình thái học sinh lý Các mầm, chẳng hạn lồi Sậy, Cỏ nến hình thành thẳng đứng từ hệ thống thân rễ rễ Thành cellulose tế bào dày, tạo độ cứng cần thiết Hệ thống rễ thân rễ loại tồn vĩnh viễn trầm tích kỵ khí phải lấy ôxy từ quan không để phát triển Tương tự, tán non nước phải có khả hơ hấp kị khí thời gian ngắn Nguyễn Thị Việt Nga K18 – Cao học Môi trường Luận văn thạc sĩ khoa học sống mặt nước Khi lên mơi trường khơng khí, kênh khí tế bào lỗ hổng tăng kích thước, tạo điều kiện trao đổi khí mơ rễ khí (Wetzel, 2001) [55] Các loại thích nghi để phát triển đất ngập nước nhờ khoảng trống lớn để vận chuyển ôxy cho rễ thân rễ Một phần oxy rò rỉ vào vùng rễ xung quanh, tạo điều kiện oxy hóa mơi trường thiếu ơxy khác kích thích phân hủy chất hữu vi khuẩn nitrat phát triển (Brix Schierup, 1989) [33] Hình 1.1: Thực vật [54] Thực vật đồng hóa chất dinh dưỡng từ trầm tích hoạt động máy bơm chất dinh dưỡng đóng vai trị quan trọng thay đổi N, P, K theo mùa (Atwell cộng sự, 1980; Agami Waisel, 1986) [32, 30] Quá trình xảy giống thực vật cạn, nhiều chất dinh dưỡng (thường > 90%) sử dụng, tái sử dụng trình tăng trưởng, lưu giữ mô mặt đất thực vật đất ngập nước di chuyển trở lại lưu trữ Nguyễn Thị Việt Nga K18 – Cao học Môi trường Luận văn thạc sĩ khoa học KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN - Trong toàn khu vực nghiên cứu thống kê 197 loài thực vật bậc cao có mạch 70 họ thuộc ngành thực vật Cỏ Tháp bút, Dương xỉ Hạt kín Rất nhiều loài số chúng xác định giá trị sử dụng thực tiễn, lồi có công dụng làm thuốc làm lương thực cho người chiếm số lượng đông đảo (tương ứng 80 loài 73 loài) - Trong hệ sinh thái chịu ngập nước thường xuyên, tạm thời đất ướt chậm nước ven sơng thống kê 52 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 32 họ có biên độ sinh thái khác Đây lồi đóng vai trị cấu trúc quần xã thực vật thuộc sinh cảnh Đã phân tích cấu trúc phân bố nhóm theo biên độ sinh thái khác quần xã điển hình chúng tạo thành - Mức độ đa dạng sinh học bị suy thoái mạnh Biểu suy giảm biến loài mẫn cảm với môi trường ô nhiễm tăng mật độ cá thể lồi chịu mơi trường thối hóa có biên độ sinh thái rộng Thảm thực vật hai bên bờ sơng đơn điệu có xu hướng giảm dần diện tích tác động mức độ ô nhiễm thủy vực ngày tăng, ảnh hưởng khu dân cư mở rộng tiến sát đến bờ sông, ảnh hưởng hoạt động công nghiệp khu vực khai thác đá, sản xuất vôi dọc theo bờ nam sông Đáy từ Kiện Khê đến Bồng Lạng - Các nguyên nhân dẫn tới suy giảm đa dạng sinh học xác định bao gồm: Các hoạt động sống người dân hai bên lưu vực sông không hợp lý việc khai thác lạm dụng loài gỗ, phát triển thảm thực vật khác (ví dụ quần xã trồng) nhằm phục vụ nhu cầu sống người dân; Ô nhiễm môi trường nước sông Nhuệ, sông Đáy nguồn nước thải nội tỉnh ngoại tỉnh chưa xử lý theo quy định - Bước đầu lựa chọn 18 loài thực vật đất ngập nước (thuộc 14 họ) khu vực nghiên cứu có khả xử lý nhiễm mơi trường nước Trong số đó, có lồi thực vật điển hình như: Bèo tây - Eichhornia crassipes (Mares) Solms, Nguyễn Thị Việt Nga 63 K18 – Cao học Môi trường Luận văn thạc sĩ khoa học Bèo Cái – Pistia stratiotes L., Bèo Tấm – Lemna perpusilla Torr., Rau muống – Ipomoea aquatic Forssk., Rau ngổ trâu – Enydra fluctuans Lour., Rau dừa nước – Ludwigia adscendens (L.) Hara, Sậy – Phragmites australis (Cav.) Trin.… - Định hướng hai mơ hình dùng để xử lý nguồn nước bị ô nhiễm sông Nhuệ, Đáy: + Mơ hình cho dịng nước tĩnh tạm thời áp dụng cho nguồn nước thải gây ô nhiễm lưu vực sông Nhuệ (đoạn từ cống Thần đến cống Nhật Tựu) + Mơ hình rừng ngập ven sơng có tầng gỗ đến thảm thủy sinh có chức phân giải chất ô nhiễm nước Mô hình xây dựng theo hệ sinh thái tự nhiên vốn có quy hoạch hợp lý đoạn sơng có đủ điều kiện KIẾN NGHỊ Cần có dự án nghiên cứu hệ sinh thái dải ven sông Nhuệ, sông Đáy để làm sở liệu phục vụ cho việc quản lý trì tốt đa dạng sinh học, phục vụ phát triển hợp lý kinh tế - xã hội địa phương Bên cạnh đó, cần có nghiên cứu đầy đủ để mơ hình xử lý nước đạt kết cao đưa vào sử dụng, góp phần cải thiện chất lượng mơi trường nước sơng Nhuệ - Đáy./ Nguyễn Thị Việt Nga 64 K18 – Cao học Môi trường Luận văn thạc sĩ khoa học TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Việt Anh cs (2006), Xử lý nước thải sinh hoạt bãi lọc ngầm trồng dòng chảy thẳng đứng, Trung tâm kỹ thuật môi trường đô thị khu công nghiệp (CEETIA), ĐH Xây dựng Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận xét họ thực vật hạt kín Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam, Phần II – Thực vật, NXB Khoa học tự nhiên & Công nghệ, Hà Nội Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978), Phân loại thực vật học, NXB Đại học THCN, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (1991 – 1993), Cây cỏ Việt Nam, tập quyển, Montre‟al Võ Thị Mai Hương, Trần Thanh Tùng (2008), “Nghiên cứu tiêu sinh lý – hóa sinh khả xử lý nước thải lò mổ rau Dừa nước – Jussiaea repens L.”, Tạp chí Khoa học, ĐH Huế, số 48, tr 80-82 Lê Khả Kế (chủ biên) số tác giả (1969 – 1975), Cây cỏ thường thấy Việt Nam, tập I – IV, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đặng Đình Kim (1997), “Sử dụng phương pháp sinh học để xử lý ô nhiễm nước thải”, Tuyển tập báo cáo hội thảo khoa học – cơng nghệ mơi trường tồn quốc lần thứ 10 Đặng Đình Kim (chủ biên) (2011), Xử lý ô nhiễm môi trường thực vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Phan Kế Lộc (1985), “Thử vận dụng khung phân loại UNESCO để xây dựng khung phân loại thảm thực vật Việt Nam”, Tạp chí Sinh học 12 Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Đức Hạ (2004), Chất lượng nước sông hồ bảo vệ môi trường nước, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13 Lương Đức Phẩm (2008), Công nghệ xử lý nước thải phương pháp sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Phạm Bình Quyền, Nguyễn Nghĩa Thìn (2002), Đa dạng sinh học, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Xuân Quýnh (2008), Nghiên cứu đa dạng sinh học sông Đáy, sông Nhuệ thuộc địa phận tỉnh Hà Nam ảnh hưởng phát triển kinh tế, xã hội chúng, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học trọng điểm cấp ĐH Quốc gia Hà Nội 16 Hoàng Thị Sản (2009), Phân loại học Thực vật, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Hoàng Thị Sản, Phan Nguyên Hồng (1986), Thực vật học – Phần phân loại, Nguyễn Thị Việt Nga 65 K18 – Cao học Môi trường Luận văn thạc sĩ khoa học NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Hà Nam (1999), Tài nguyên nước môi trường tỉnh Hà Nam 19 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hà Nam (2008), Kế hoạch hành động kiểm sốt nhiễm mơi trường tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010 – 1015 20 Lâm Vĩnh Sơn, Bài giảng phương pháp xử lý sinh học tự nhiên 21 Vũ Trung Tạng (2009), Sinh thái học hệ cửa sông Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Vũ Trung Tạng (2009), Sinh thái học hệ sinh thái nước, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Tổng cục Môi trường (2011), Quyết định số 879/QĐ-TCMT ngày 1/7/2011 Tổng cục Môi Trường ban hành sổ tay hướng dẫn tính tốn số chất lượng nước, Hà Nội 24 Tổng cục Môi trường (2012), Báo cáo đợt III kết quan trắc môi trường nước lưu vực sông Nhuệ, sơng Đáy, Hà Nội 25 Nguyễn Nghĩa Thìn (2006), Danh sách dự kiến sử dụng để làm môi trường nước, Trung tâm kỹ thuật Môi trường đô thị khu công nghiệp (CEETIA), ĐH Xây dựng Hà Nội 26 Lê Đình Trung, Trịnh Nguyên Giao (2000), Các câu hỏi chọn lọc trả lời Sinh thái – Môi trường, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 27 Thái Văn Trừng (1987), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 28 Trần Văn Tựa cs (2003), Nghiên cứu khả xử lý nước thải chế biến thủy sản bèo Tây – vấn đề nghiên cứu khoa học sống, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 29 Trần Văn Tựa cs (2007), Nghiên cứu sử dụng lồi thực vật thủy sinh điển hình cho xử lý nước thải công nghiệp chứa kim loại nặng nước thải công nghiệp chế biến thực phẩm, Báo cáo khoa học thực đề tài cấp viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Tiếng Anh 30 Agami, M., and Waisel, Y (1986), “The ecophysiology of roots of submersed vascular plants”, Physiol Veg 31 Arber, A (1920), Water Plants A Study of Aquatic Angiosperms, Cambridge University Press, Cambridge 32 Atwell, B.J., Veerkamp, M.T., Stuiver, B., and Kuiper, P.J.C (1980), “The uptake of phosphate by Carex species from oligotrophic to eutrophic swamp habitats”, Physiol Plant 33 Brix, H., and Schierup, H.-H (1989), “Danish experience with sewage treatment Nguyễn Thị Việt Nga 66 K18 – Cao học Môi trường Luận văn thạc sĩ khoa học in constructed wetlands”, in: Constructed Wetlands for Wastewater Treatment, D.A Hammer, ed., Lewis Publishers, Chelsea, Michigan, pp 565-573 34 Brummitt R.K (1992), Vascular Plant Families and Genera, Kew, Royal Botanic Gardens, 804 35 Brummitt R.K, Powell C E (1992), Authors of Plant Names Kew, Royal Botanic Gardens, 732 36 Crites, R., and Tchobanoglous, G (1998), Small and Decentralized Wastewater Management Systems, McGraw-Hill Companies, Boston 37 DeBusk, T.A., Ryther, J.H., Hanisak, M.D., and Williams, L.D (1981), “Effects of seasonality and plant density on the productivity of some freshwater macrophytes”, Aquat Bot, 133-142 38 DeBusk, T.A., Burgoon, P.S., and Reddy, K.R (1987), “Secondary treatment of domestic wastewater using floating and emergent macrophytes”, in: Constructed Wetlands for Wastewater Treatment, D.A Hammer, ed., Lewis Publishers, Chelsea, Michigan, pp 525-529 39 DeLucia, E.H., and Schlesinger, W.H (1995), “Photosynthetic rates and nutrient-use efficiency among evergreen and deciduous shrubs in Okefenokee Swamp”, Int J Plant Sci 40 Drobot‟ko, V.G., Rashba, E.Y., Aizenman, B.E., Zelepukha, S.I., Novikova, S.I., and Kaganskaya, M.B (1958), “Antimicrobial activity of alkaloids obtained from Valeriana officinalis, Chelidonium majus, Nuphar luteum and Asarum europeum, Antibiotiki” 41 Greenway, M (2003), Sustainability of macrophytes for nutrient removal from surface flow constructed wetlands receiving secondary treated sewage effluent in Queensland, Australia, Water Science and Technology, Volume 48, No 2, IWA publishing house, pp 121-128 42 Juwarkar, A.S., Verma, M., Meshram, J., Bal, A.S., and Juwarkar, A (1992), “Wastewater treatment in constructed wetlands”, in: Proc 3rd Internat Conf Wetland Systems for Water Pollution Control, IWA and University of Western Sydney, pp 35.1-35.4 43 Kadlec, R.H., and Knight, R.L (1996), Treatment Wetlands, CRC Press, Boca Raton, Florida 44 Lecomte H (1907 – 1951), Flore général de I’ Indochine, tomes 45 Mander, ĩ., and Jenssen, P., eds (2003), Constructed Wetlands for Wastewater Treatment in Cold Climates WIT Press, Southampton, UK 46 Mara, D (2004), Domestic Wastewater Treatment in developing countries, Earthscan in the UK and USA 47 Nguyen Anh Duc, Tran Van Thuy, Bui Lien Phuong (2008), The biodiversity of Nguyễn Thị Việt Nga 67 K18 – Cao học Môi trường Luận văn thạc sĩ khoa học plants on aquatic ecosystem of Day and Nhue riverside in Ha Nam province, VNU Ha Noi, J Sci Nat Sci & Technol, 24, 25: p 237 – 241 48 Richardson, C.J., and Marshall, P.E (1986), “Processes controlling movement, storage, and export of phosphorus in a fen peatland”, Ecol Monogr 49 Seidel, K (1976), “Macrophytes and water purification”, in: Biological Control of Water Pollution, J Tourbier, and R.W Pierson, eds., Pennsylvania University Press, Philadelphia, pp 109-122 50 Singer, A., Eshel, A., Agami, M., and Beer, S (1994), “The contribution of aerenchymal CO2 to the photosynthesis of emergent and submerged culms of Scirpus lacustris and Cyperus papyrus”, Aquat Bot 51 Smith, I.D., Bis, G.N., Lemon, E.R., and Rozema, L.R (1996), “A thermal analysis of a subsurface, vertical flow constructed wetland”, in: Proc 5th Internat Conf Wetland Systems for Water pollution Control, Universitọt fỹr Bodenkultur, Vienna, Austria, Chapter I/1 52 Tanner, C.C., Sukias, J.P.S., and Dall, C (2000), “Constructed wetlands in New Zealand – evaluation of an emerging „natural‟ wastewater treatment technology”, in: Proc Conf.Water 2000: Guarding the Global Resource, NZWWA, Auckland, New Zealand, pp 1-11 53 Vincent, G., Dallaire, S., and Lauzer, D (1994), “Antimicrobial properties of roots exudate of three macrophytes: Mentha aquatica L., Phragmites australis (Cav.) Trin and Scirpus lacustris L.”, in: Proc 4th Internat Conf Wetland Systems for Water Pollution Control, Guangzhou, China, ICWS ‟94 Secretariat, pp 290-296 54 Vymazal, J.; Lenka Kropfelová (2008), Wastewater Treatment in Constructed Wetlands with Horizontal Sub-Surface Flow, Springer 55 Wetzel, R.G (2001), Limnology Lake and River Ecosystems, 3rd edition, Academic Press, SanDiego, California 56 Wolverton, B.C (1987), Aquatic plants for wastewater treatment: an overview, in: Aquatic Plants for Water Treatment and Resource Recovery, K.R Reddy and W.H Smith, eds., Magnolia Publishing: Orlando, Florida, pp 3-16 Nguyễn Thị Việt Nga 68 K18 – Cao học Môi trường Luận văn thạc sĩ khoa học PHỤ LỤC Bảng: Thành phần loài thực vật bậc cao có mạch thuộc khu vực nghiên cứu Loài Họ Tên Khoa học Tên Việt Nam Dụng Ngành Cỏ tháp I Equisetophyta Công bút Equisetaceae Equisetum diffusum D.Don Họ Cỏ tháp bút Thân đốt xòe II Polypodiophyta Ngành Dƣơng xỉ Azollaceae Họ Bèo hoa dâu Azolla pinata R.Br Bèo hoa dâu Marsileaceae Họ Rau bợ Marsilea quadrifolia L Rau bợ thường Salviniaceae Họ Bèo tai chuột Salvinia cucullata Roxb Bèo tai chuột Salvinia natans (L.) All Bèo ong, bèo vẩy ốc III Magnoliophyta Ngành Ngọc Lan A Magnoliopsida Lớp Ngọc Lan Amaranthaceae Họ Rau dền Achyranthes aspera L Cỏ xước Alternanthera sessilis (L.) A.DC Rau dệu thường Amaranthus lividus L Dền cơm Tng Amaranthus spinosus L Dền gai Th, Tng 10 Amaranthus tricolor L Dền tía Tng 11 Amaranthus viridis L Rau giền xanh Tng 12 Celosia argentea L var cristata (L.) Kuntze Mào gà đỏ Anacardiaceae Họ Xoài 13 Allospondias lakonensis (Pierre) Stapf Dâu da xoan G, Tng 14 Dracontomelum duperreanum Pierre Sấu G, Tng 15 Mangifera foetida Lour Muỗm 16 Mangifera indica L Xoài 2 3 Nguyễn Thị Việt Nga 69 Tgs Th Tgs, Xd Th Th, Ca Tng G, Th, K18 – Cao học Môi trường Luận văn thạc sĩ khoa học Tng Annonaceae Họ Na 17 Annona squamosa L Na 18 Cananga odorata (Lamb.) Hook.et Thoms Ngọc lan tây Apiaceae Họ Hoa tán 19 Anethum graveolens L Thìa Th, Tng 20 Coriandrum sativum L Rau mùi Th, Tng 21 Eryngium foetidum L Mùi tàu Th, Tng 22 Hydrocotyle sibthorpioides Lam Rau má mỏ Th, Tng 23 Apocynaceae Alstonia scholaris (L.) R.Br Họ Hoa sữa Sữa G, Th 24 Catharanthus roseus (L.) G.Don Dừa cạn Th 25 Nerium oleander L Trúc đào Th, Ca 26 Plumeria alba L Đại hoa trắng 27 Plumeria rubra L Đại hoa đỏ 10 Araliaceae 28 Ca Th, Ca Họ Nhân sâm Polyscias fruticosa (L.) Harms 11 Asclepiadaceae 29 Th, Tng Đinh lăng Th, Ca, Tng Họ Thiên lý Telosma cordata Merr Thiên lý 12 Asteraceae Th, Ca, Tng Họ Cúc 30 Ageratum conyzoides L Cứt lợn tía Th 31 Artemisia vulgaris L Ngải cứu Th 32 Bidens pilosa L Đơn buốt Th, Tng 33 Chrysanthemum coronarium L Cải cúc Th, Tng 34 Chrysanthemum indicum L Hoa cúc Th, Ca 35 Cychorium intybus L Rau diếp Tng 36 Eclipta alba Hassk Nhọ nồi 37 Eclipta prostrata (L.) L Cỏ mực Th 38 Enydra fluctuans Lour Ngổ trâu Th, Tng 39 Chronolaena odorata L (E odoratum L.) Cỏ lào 40 Pluchea indica (L.) Less Cúc tần 13 Bombacaceae Nguyễn Thị Việt Nga Th Họ Gạo 70 K18 – Cao học Môi trường Luận văn thạc sĩ khoa học 41 Bombax ceiba L Gạo hoa đỏ 42 Ceiba pentandra (L.) Gaertn Bơng gịn 14 Brassicaceae Th Gs, Th Họ Cải 43 Brassica juncea (L.) Czern Cải bẹ xanh Tng 44 Brassica oleracea L Cải Tng 45 var capitata L Bắp Tng 46 var caulorapa Pasq Su hào Tng Họ Đu đủ 15 Caricaceae 47 Đu đủ Carica papaya L 16 Celastraceae 48 Họ Dây gối Lophopetalum wightianum Arn 17 Combretaceae 49 Th, Tng Sang tràng G Họ Bàng Terminalia catappa L Bàng 18 Convolvulaceae G, Nh Họ Khoai lang 50 Ipomoea aquatica Forsk Rau muống Th, Tng 51 Ipomoea batatas (L.) Poir in Lamk Khoai lang Th, Tng 52 Ipomoea nil (L.) Roth Bìm lam 53 Ipomoea purpurea Kunth Bìm tía 19 Cucurbitaceae Họ Bí 54 Benincasia hispida (Thunb.) Cogn Bí đao 55 Cucumis sativus L Dưa chuột 56 Cucurbita pepo L Bí ngơ Tng 57 Luffa cylindrica (L.) M J Roem Mướp Tng 58 Momordica charantia L Mướp đắng Tng, Th 59 Momordica cochinchinensis (Lour.) Spreng Gấc Th, Tng Th, Tng Họ Tơ hồng 20 Cuscutaceae 60 Tng Dây tơ hồng nhỏ Cuscuta japonica Choisy 21 Ebenaceae Họ Thị 61 Diospyros decandra Lour Thị G 62 Diospyros kaki Thunb Hồng Tng 22 Euphorbiaceae Họ Thầu dầu 63 Acalypha hispida Burm f Tai tượng đuôi chồn Ca 64 Euphorbia hirta L Cỏ sữa lớn Th Nguyễn Thị Việt Nga 71 K18 – Cao học Môi trường Luận văn thạc sĩ khoa học 65 Euphorbia milii Ch Xương rắn 66 Euphorbia pulcherrima Jacq Trạng nguyên 67 Macaranga denticulata (Blume) Muell.Argent Lá nến Th, Ca Ca G, Gs Tng, Tgs 68 Manihot esculenta Crantz Sắn 69 Phyllanthus reticulatus Poir Phèn đen Th, Nh 70 Ricinus communis L Thầu dầu Db 71 Sapium sebiferum (L.) Roxb Sòi trắng Th, Nh, Db, Tng Họ Đậu 23 Fabaceae 72 Arachis hypogea L Lạc Tng, Db 73 Glycine max (L.) Merr Đậu tương Tng, Db 24 Lamiaceae Họ Bạc hà 74 Coleus amboinicus Lour Húng chanh 75 Coleus scutellaroides Benth Tía tơ tây 76 Mentha piperita L Bạc hà 77 Ocimum basilicum L Húng quế 78 Ocimum tenuiflorum L Hương nhu tía 25 Lauraceae 79 Cinnamomum camphora (L.) Presl Long não G, Td, Th Họ Lộc vừng Barringtonia acutangula (L.) Gaertn 27 Lemnaceae 81 Th, Tng Họ Long não 26 Lecythidaceae 80 Th, Tng Lộc vừng G, Tng Họ bèo Bèo tấm, bèo cám nhỏ Lemna perpusilla Torr Tgs Họ Bằng lăng 28 Lythraceae 82 Lagestroemia speciosa (L.) Pers Bằng lăng nước G.Th 83 Rotala indica (Willd.) Koehne Vẩy ốc ấn Tng, Tgs 29 Magnoliaceae 84 Họ Ngọc lan Michelia alba DC Ngọc lan trắng 30 Malvaceae 85 Họ Bông Hibicus rosa-sinensis L Nguyễn Thị Việt Nga G, Th Râm bụt 72 Th, Ca K18 – Cao học Môi trường Luận văn thạc sĩ khoa học 86 Sida rhombifolia L Ké hoa vàng Th 87 Urena lobata L Ké hoa đào Th 31 Melastomaceae 88 Họ Mua Melastoma malabathrica L Mua 32 Meliaceae Th, Nh, Tng Họ Xoan 89 Khaya senegalensis Juss Xà cừ 90 Melia azedarach L Xoan 33 Mimosaceae G, Th Họ Trinh nữ 91 Acacia auriculaeformis A Cunn ex Benth Keo bong vàng 92 Acacia magnum Willd Keo tai tượng 93 Mimosa pudica L Trinh nữ 94 Mimosa pigra L Ma dương 34 Moraceae Ca Th Họ Dâu tằm 95 Artocarpus heterophyllus Lamk Mít G, Th, Tng 96 Broussonetia papyrifera (L.) L‟Her ex Vent Dướng G, Th, Tgs 97 Ficus benjamina L Si, xanh Th, Ca 98 Ficus callosa Willd Đa tía 99 Ficus hirta Vahl Ngái long 100 Ficus hispida L.f Ngái 101 Ficus racemosa L Sung 102 Ficus religiosa L Bồ đề Th, Ca 103 Morus alba L Dâu tằm Th, Tgs 104 Streblus asper Lour Ruối 35 Myrtaceae N, Th Họ Sim 105 Eucalyptus robusta J.E.Sm Bạch đàn đỏ 106 Psidium gujava L Ổi Tng 107 Syzygium jambos (L.) Alston Roi Tng 36 Nyctaginaceae 108 Họ Hoa giấy Bougaivillea brasiliensis Rauesch 37 Oleaceae 109 Hoa giấy Ca Họ Nhài Fraxinus chinensis Roxb Nguyễn Thị Việt Nga G Trần bì trung quốc 73 K18 – Cao học Môi trường Luận văn thạc sĩ khoa học 38 Onagraceae Họ Rau dừa 110 Ludwigia adscendens (L.) Hara Rau dừa nước 111 Ludwigia octovalvis (Jacq.) Raven Rau mương đứng Th Họ Chua me đất 39 Oxalidaceae 112 Averrhoa carambola L Khế Tng 113 Oxalis corniculata L Chua me đất hoa vàng Tng 40 Pedaliaceae 114 Họ Vừng Sesamum orientale L Vừng 41 Piperaceae Họ Hồ tiêu 115 Piper betle L Trầu không 116 Piper lolot C.DC Lá lốt Ta, Th Họ Mã đề 42 Plantaginaceae 117 Th, Db Mã đề trồng Plantago major L Th Họ Rau răm 43 Polygonaceae 118 Polygonum barbatum Lour Nghể trâu 119 Polygonum chinensis L Thồm lồm 120 Polygonum hydropiper L Nghể răm Th 121 Polygonum odoratum Lour Rau răm Th, Tng 122 Polygonum orientale L Nghể phương đông 44 Portulacaceae 123 Tng Họ Rau sam Portulaca oleracea L Rau sam 45 Rhamnaceae 124 Tng Th, Tng Họ Táo Zizyphus mauritiana Lamk Táo 46 Rosaceae Th, Tng Họ Hoa hồng 125 Rosa chinensis Jacq Hoa hồng Td, Ca 126 Rubus alceaefolius Poir Mâm xôi Th, Tng 127 47 Rubiaceae Nauclea orientalis (L.) L Họ Cà phê Gáo vàng 128 Paederia scandens (Lour.) Merr Mơ tam thể Th 129 Canthium dicoccum (Gaertn.) Teysm Et Binn Găng vàng hai hạt Th 130 131 48 Rutaceae Citrus grandis (L.) Osb Họ Cam Bưởi Citrus limon (L.) Burm.f Nguyễn Thị Việt Nga Chanh 74 Db, Tng Tng K18 – Cao học Môi trường Luận văn thạc sĩ khoa học 132 Citrus reticulata Blanco Quýt 133 Citrus sinensis (L.) Osb Cam 134 Clausena lansium (Lour.) Skeels Hồng bì 135 Fortunella japonica (Thunb.) Swingle Quất 49 Salicaceae 136 Họ Liễu Và nước Salix tetrasperma Roxb 50 Sapindaceae Họ Bồ 137 Dimocarpus longan Lour Nhãn 138 Litchi chinensis Sonn Vải 51 Sapotaceae 139 G, Tng Tng Họ Hồng xiêm Manilkara achras (Mill.) Fosberg 52 Saururaceae 140 Th, Tng Hồng xiêm Th, Tng Họ Giấp cá Houttuynia cordata Thunb Giấp cá 53 Scrophulariaceae Th, Tng Họ Hoa mõm chó 141 Limnophila aromatica Merr Ngổ thơm 142 Limnophila chinensis (Osb.) Merr Rau om trung hoa 54 Solanaceae Tng, Tgs Họ Cà 143 Capsicum frutescens L Ớt Tng 144 Lycopersicon esculentum (L.) Mill Cà chua Tng 145 Solanum melongena L Cà Tng 146 Solanum torvum Sw Cà nồng Th 55 Verbenaceae Họ Cỏ roi ngựa 147 Clerodendrum japonicum (Thunb.) Sweet Xích đồng nam 148 Clerodendrum paniculatum L Ngọc nữ đỏ 149 Clerodendrum petasites (Lour.) Moore Bạch đồng nam Th 150 Lantana camara L Ngũ sắc Th 151 Stachytarpheta jamaicensis (L.) Vahl Đuôi chuột Th B Liliopsida Lớp mầm 56 Alismataceae 152 Họ Rau mác Sagittaria sagittaefolia L subsp leucopetala (Miq.) Hartoz 57 Alliaceae 153 Từ cô, rau mác Tng Họ Hành Allium ascalonium L Nguyễn Thị Việt Nga Th Hành ta 75 K18 – Cao học Môi trường Luận văn thạc sĩ khoa học 154 Allium fistulosum L Hành hoa 155 Allium sativum L Tỏi 58 Amaryllidaceae Họ Náng 156 Crinum asiaticum L Náng 157 Zephyranthes rosea (Spreng.) Lindl Tóc tiên Th, Ca Ca Họ Thạch xƣơng bồ 59 Acoraceae 158 Tng Thủy xương bồ Acorus verus Houtt 60 Araceae Th Họ Ráy 159 Colocasia gigantea (Blume) Hook.f Dọc mùng to 160 Pistia stratiotes L Bèo 61 Arecaceae Tng Th, Tgs Họ Cau 161 Areca catechu L Cau Ta, Th 162 Cocos nucifera L Dừa Gs, Tng 163 Livistona saribus ( Lour.) Merr Ex Chev Cọ Ca 62 Cyperaceae Họ Cói 164 Cyperus diffusus Vahl Cói hoa xoè 165 Cyperus tegetiformis Roxb Lác nước 166 Eleocharis acutangula (Roxb.) Schult Năn cạnh nhọn 63 Eriocaulaceae Eriocaulon bonii Lecomte Cỏ dùi trống bon 168 Eriocaulon gracile Mart In Wall Cỏ dùi trống 64 Hydrocharitaceae Họ Thủy thảo 169 Hydrilla verticillata (L.f.) Royle Thủy thảo, rong chó 170 Ottelia alismoides (L.) Pers Rau bát 65 Musaceae Musa paradisiacal L Chuối nhà Th, Tng Tng Họ Dứa dại Pandanus tonkinensis Martinez ex B Stone 67 Poaceae Dứa dại bắc Họ Hòa thảo 173 Acrachne racemosa (Roem.et Sch.) Ohwi Cỏ mần trầu tầng 174 Bambusa blumeana Schult & Schult Tre gai 175 Chrysopogon aciculatus (Retz.) Trin Cỏ may Nguyễn Thị Việt Nga Tgs Họ Chuối 66 Pandanaceae 172 Gs Họ Dùi trống 167 171 Th, Tgs 76 Th K18 – Cao học Môi trường Luận văn thạc sĩ khoa học 176 Cynodon dactylon (L.) Pers Cỏ gà 177 Digitaria violascens Link Cỏ tím Tgs 178 Echinochloa colona Link Cỏ lồng vực nhỏ Tgs 179 Echinochloa crus-galli (L.) P.Beauv Cỏ lồng vực 180 Eleusine indica (L.) Gaertn Cỏ mần trầu Th, Tgs 181 Eragrostis unioloides (Retz.) Nees ex Steud Cỏ bơng tím Tgs 182 Imperata cylindrica (L.) Beauv Cỏ tranh 183 Microstegium vagans (Nees ex Steud.) A Camus Vi hướng lạc 184 Miscanthus nepalensis (Trin.) Hack Lách 185 Oryza sativa L Lúa 186 Panicum repens L Cỏ gừng nước Th, Tgs 187 Paspalum conjugatum Berg Cỏ công viên Tgs 188 Paspalum scrobiculatum L Cỏ đắng Tgs 189 Phragmites australis (Cav.) Trin Sậy 190 Saccharum officinarum L Mía 191 Setaria barbata (Lam.) Kunth Cỏ sâu róm 192 Zea mays L Ngơ 68 Pontederiaceae Tng Tng Tng Họ Lục bình 193 Eichhornia crassipes (Mares) Solms Bèo tây 194 Monochoria hastata (L.) Solms Rau mác thon 69 Potamogetonaceae 195 Th, Xd Th, Tgs Tng, Tgs Họ Giang thảo Potamogeton crispus L Rong mái chèo 70 Zingiberaceae Tgs Họ Gừng 196 Alpinia officinarum Hance Riềng (thuốc) Th 197 Zingiber officinale Roscoe Gừng Th Ghi chú: G: Cho gỗ Nh: Chất nhuộm Gs: Nguyên liệu giấy Ca: Cây cảnh Td: Tinh dầu Tng: Thức ăn cho người Db: Dầu béo Tgs: Thức ăn gia súc Ta: Cho Tannin Xd: Nguyên liệu xây dựng Th: Làm thuốc Nguyễn Thị Việt Nga 77 K18 – Cao học Môi trường ... học thực vật đất ngập nước lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy (phần chảy qua tỉnh Hà Nam) giá trị sử dụng chúng - Tìm hiểu khả sử dụng số loài thực vật đất ngập nước việc xử lý ô nhiễm môi trường nước. .. học thực đề tài “ Nghiên cứu tính đa dạng thực vật đất ngập nước sông Nhuệ - Đáy (phần chảy qua tỉnh Hà Nam) khả sử dụng chúng để xử lý ô nhiễm môi trường? ?? với mục tiêu: - Đánh giá trạng đa dạng. .. loài thực vật đất ngập nước khu vực nghiên cứu có khả xử lý nhiễm môi trường nước sông Nhuệ, sông Đáy .46 3.3.2 Đặc tính sinh thái học số lồi thực vật thủy sinh điển hình dùng để xử lý ô nhiễm

Ngày đăng: 25/09/2020, 16:22

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1 Thực vật đất ngập nước

  • 1.1.1 Khái niệm thực vật đất ngập nước

  • 1.1.2 Các dạng sống của thực vật đất ngập nước

  • 1.1.3 Vai trò của thực vật thủy sinh trong xử lý nước thải ở các vùng đất ngập nước

  • 1.2 Khái quát tình hình nghiên cứu thực vật đất ngập nước và việc sử dụng chúng để xử lý ô nhiễm môi trường nước ở trên thế giới và Việt Nam

  • 1.2.1 Trên thế giới

  • 1.2.2. Đối với Việt Nam

  • 1.3 Khái quát các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng ven sông Nhuệ, sông Đáy

  • 1.3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên

  • 1.3.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội dải ven sông Nhuệ, sông Đáy

  • 1.3.3 Chất lượng môi trường nước sông Nhuệ - Đáy (phần chảy qua tỉnh Hà Nam)

  • 1.3.4. Nguyên nhân của tình trạng ô nhiễm môi trường nước sông Nhuệ, sông Đáy

  • CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan