Biến động thành phần các nhóm động vật đất cỡ trung bình (mesofauna) trong lớp thảm rụng thực vật rừng tại vườn quốc gia cát bà

93 22 0
Biến động thành phần các nhóm động vật đất cỡ trung bình (mesofauna) trong lớp thảm rụng thực vật rừng tại vườn quốc gia cát bà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LÊ XUÂN SƠN BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN CÁC NHĨM ĐỘNG VẬT ĐẤT CỠ TRUNG BÌNH (MESOFAUNA) TRONG LỚP THẢM RỤNG THỰC VẬT RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÁT BÀ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Lê Xuân Sơn BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT ĐẤT CỠ TRUNG BÌNH (MESOFAUNA) TRONG LỚP THẢM RỤNG THỰC VẬT RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÁT BÀ Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐỨC ANH TS NGÔ THỊ TƯỜNG CHÂU Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành khố luận này, tơi nhận giúp đỡ to lớn quý báu quan cá nhân Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: - TS Nguyễn Đức Anh, TS Ngô Thị Tường Châu người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo tơi suốt q trình làm luận văn - Các thầy khoa Môi trường, trường ĐH Khoa học Tự nhiên/ĐH Quốc gia Hà Nội - người trực tiếp giảng dạy, truyền thụ kiến thức kinh nghiệm quý báu để tơi hồn thành tốt khóa học - Ban lãnh đạo tập thể cán khoa học Viện Sinh thái Nhiệt đới, Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga tạo điều kiện tốt nhất, giúp đỡ động viên, góp ý để tơi hồn thành khóa học thời hạn - Ban lãnh đạo VQG Cát Bà, TP Hải Phòng, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu mẫu, nghiên cứu phịng thí nghiệm, thu thập tài liệu Luận văn hoàn thành với hỗ trợ đề tài sở “Bước đầu nghiên cứu đa dạng khu hệ Rết VQG Cát Bà” Trung tâm Nhiệt đới Việt Nga, đề tài IEBR.DT.02/13-14 Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Quỹ Môi trường NAGAO (NEF) Cuối xin cảm ơn người thân bạn bè động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Học viên Lê Xuân Sơn KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT VQG Vườn Quốc gia ĐVKXS Động vật khơng xương sống ĐVĐCTB Động vật đất cỡ trung bình DANH MỤC BẢNG Bảng Các lần thu mẫu rừng tự nhiên rừng trồng keo 29 Bảng Danh lục phân loại nhóm ĐVĐCTB VQG Cát Bà 35 Bảng Mức độ tương đồng nhóm ĐVĐCTB sinh cảnh 38 Bảng Đa dạng lồi mức độ phong phú nhóm ĐVĐCTB VQG Cát Bà 39 Bảng Đa dạng lồi nhóm ĐVĐCTB theo sinh cảnh rừng tự nhiên 42 Bảng Đa dạng loài nhóm ĐVĐCTB theo sinh cảnh rừng trồng 44 Bảng Đa dạng lồi nhóm ĐVĐCTB theo sinh cảnh rừng tự nhiên rừng trồng 46 Bảng Số lượng cá thể nhóm ĐVĐCTB sinh cảnh rừng tự nhiên 49 Bảng Số lượng cá thể nhóm ĐVĐCTB sinh cảnh rừng trồng 51 Bảng 10 Số lượng cá thể nhóm ĐVĐCTB rừng tự nhiên rừng trồng 53 Bảng 11 Biến động đa dạng lồi theo mùa nhóm ĐVĐCTB 56 Bảng 12 Số lượng cá thể nhóm ĐVĐCTB theo mùa 61 Bảng 13 Kết phân tích số yếu tố mơi trường 67 i DANH MỤC HÌNH Hình Vị trí địa lý hình ảnh VQG Cát Bà 21 Hình Sơ đồ đặt bẫy thu mẫu kiểu rừng 31 Hình Bẫy Mikura 32 Hình Đa dạng lồi nhóm ĐVĐCTB theo sinh cảnh 47 Hình Số lượng cá thể nhóm ĐVĐCTB sinh cảnh rừng tự nhiên 50 Hình Số lượng cá thể nhóm ĐVĐCTB sinh cảnh rừng trồng 52 Hình Biến động số lượng cá thể nhóm ĐVĐCTB rừng tự nhiên rừng trồng 55 Hình Biến động đa dạng lồi nhóm ĐVĐCTB theo mùa 57 Hình Biến động đa dạng lồi nhóm ĐVĐCTB theo mùa sinh cảnh rừng tự nhiên 58 Hình 10 Biến động đa dạng lồi nhóm ĐVĐCTB theo mùa sinh cảnh rừng trồng 59 Hình 11 Biến động số lượng cá thể nhóm ĐVĐCTB qua lần thu mẫu 60 Hình 12 Biến động số lượng cá thể nhóm ĐVĐCTB theo mùa 62 Hình 13 Biến động số lượng cá thể nhóm ĐVĐCTB rừng tự nhiên rừng trồng theo thời gian 63 Hình 14 Biến động số lượng cá thể nhóm ĐVĐCTB vào mùa mưa rừng tự nhiên rừng trồng 64 Hình 15 Biến động số lượng nhóm ĐVĐCTB vào mùa khơ rừng tự nhiên rừng trồng 65 Hình 16 Ảnh hưởng lượng rơi thực vật đến đa dạng lồi nhóm ĐVĐCTB theo mùa 68 Hình 17 Ảnh hường pH đến đa dạng lồi nhóm ĐVĐCTB 70 Hình 18 Ảnh hường chất hữu đến đa dạng lồi nhóm ĐVĐCTB 71 ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan động vật đất 1.1.1 Sự thích nghi động vật đất với môi trường sống 1.1.2 Cấu trúc đa dạng quần xã ĐVĐCTB 1.1.3 Vai trò nhóm động vật đất 1.2 Tình hình nghiên cứu động vật đất cỡ trung bình giới Việt Nam 13 1.2.1 Trên giới 13 1.2.2 Ở Việt Nam 15 1.3 Đặc điểm điều kiện tự nhiên xã hội VQG Cát Bà, Hải Phòng 20 1.3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 20 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 26 CHƯƠNG - ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2 Phạm vi nghiên cứu 29 2.3 Thời gian nghiên cứu 29 2.4 Nội dung nghiên cứu: 29 2.5 Phương pháp nghiên cứu 30 2.5.1 Thu mẫu thực địa 30 2.5.2 Phương pháp phân tích mẫu phịng thí nghiệm 33 2.5.3 Phương pháp xử lý số liệu 34 CHƯƠNG - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Đa dạng thành phần loài số lượng nhóm ĐVĐCTB 35 3.2 Đa dạng loài mức độ phong phú nhóm ĐVĐCTB theo sinh cảnh 40 iii 3.2.1 Biến động đa dạng loài loài 41 3.2.2 Mức độ phong phú nhóm ĐVĐCTB theo sinh cảnh 48 3.3 Biến động thành phần động vật đất cỡ trung bình theo mùa 55 3.3.1 Biến động thành phần loài 56 3.3.2 Biến động số lượng nhóm ĐVĐCTB theo mùa 59 3.4 Nhận xét chung 65 3.5 Ảnh hưởng số yếu tố môi trường đến phân bố nhóm ĐVĐCTB VQG Cát Bà 67 3.5.1 Ảnh hưởng lượng rơi thực vật 68 3.5.2 Ảnh hưởng pH 69 3.5.3 Ảnh hưởng hàm lượng Mùn 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 Kết luận 72 Kiến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 iv MỞ ĐẦU Bề mặt trái đất bao phủ 70,8% nước, lại 29,2% bao gồm núi, sa mạc, cao nguyên, đồng địa hình khác Đó nơi lý tưởng cho động vật, thực vật phát triển phong phú Đặc biệt quan tâm phát triển sinh vật bề mặt môi trường đất Sinh vật đất phong phú đa dạng, bao gồm nhiều nhóm phân loại khác Trong nhóm động vật đất cỡ trung bình Mesofauna (ĐVĐCTB) nhóm ưu phổ biến động vật đất Nhóm thường có kích thước từ 0,2 - 20cm, quan sát mắt thường thu nhặt tay Chúng bao gồm nhóm sâu bọ (Insecta) ấu trùng chúng, nhóm chân khớp nhiều chân rết đất chiếu (Myriapoda: Chilopoda, Diplopoda), mọt ẩm (Crusstacea: Oniscoidae), nhóm chân khớp hình nhện (Arthropoda: Arachnida), giun đất (Oligochaeta: Annelida), thân mềm cạn (Mollusca) giáp xác cạn Các sinh vật theo thời gian luôn biến đổi phát triển khơng ngừng Song song với vấn đề thải chất hữu Người ta đặt câu hỏi chất thải sinh vật đâu? Các nhóm ĐVĐCTB có đóng góp việc phân giải chất hữu cơ? Động vật đất có vai trị to lớn hệ sinh thái tự nhiên, đất chúng tạo lỗ hổng giúp đất tơi xốp Phân động vật cung cấp thành phần dinh dưỡng cho đất, gắn kết hạt đất tạo cho đất có cấu trúc Nhào trộn chất hữu tạo thành phức chất mùn - sét bền vững, phức hệ hấp thụ ion tốt Động vật đất góp phần quan trọng trình hình thành đất, phân hủy rác thải (lá cây, xác động vật chết…) làm tăng trình men hóa đất diễn cách nhanh chóng từ làm tăng độ phì đất, cung cấp chất dinh dưỡng cho đất để bù lại chất bị đi, cải tạo bảo vệ mơi trường đất Từ gián tiếp giúp thực vật phát triển mạnh mẽ Nếu biết hệ sinh vật đất đánh giá tính chất đất trình sinh trưởng, phát triển trồng Hoạt động hệ sinh vật làm cho đất thành thể sống, việc nghiên cứu chúng có ý nghĩa quan trọng sản xuất nơng lâm nghiệp Quần xã ĐVĐCTB có tính đa dạng sinh học cao đóng vai trị quan trọng trình sinh học xảy môi trường Chúng liên quan mật thiết với thay đổi điều kiện môi trường thể qua cấu trúc thành phần nhóm, lồi, mật độ quần xã đặc điểm phân bố Vì sống chúng gắn chặt với đất quan hệ dinh dưỡng, chỗ ở, độ màu mỡ đất mà cần mơi trường sống thay đổi quần thể động vật có thay đổi tương ứng nên động vật đất xem sinh vật thị môi trường Việc nghiên cứu động vật đất, hệ thống sinh học hệ sinh thái, đánh giá thực trạng điều kiện bảo vệ môi trường, lập dự báo trước mắt lâu dài hướng phát triển tiến hóa tài ngun mơi trường hướng nghiên cứu cấp thiết có triển vọng Góp phần cải tạo đất bảo vệ phục hồi tài nguyên môi trường, đảm bảo chất lượng sống cho nhân loại Vườn Quốc gia (VQG) Cát Bà khu rừng đặc dụng Việt Nam khu dự trữ sinh giới, thuộc huyện Cát Hải, Hải Phòng Gồm hệ sinh thái biển, hệ sinh thái rừng cạn, hệ sinh thái rừng ngập mặn Diện tích quy hoạch bảo vệ 15.200ha, có 9.800ha rừng 5.400ha biển Do địa hình núi đá vơi hiểm trở nên nơi cịn giữ lại thảm rừng mưa nhiệt đới thường xanh đặc trưng miền Bắc VQG Cát Bà có hệ sinh thái đặc biệt, phát triển núi đá vôi với thời gian phát triển qua hàng triệu năm Cùng với tính chất đảo tạo cho Cát Bà nói chung hệ sinh thái đảo Cát Bà nói riêng tính biệt lập ổn định lâu dài Bên cạnh đó, VQG Cát Bà cịn nằm phía Đơng Bắc Tổ quốc, chịu ảnh hưởng khơng khí biển, gió mùa đơng bắc lạnh Từ tạo nên khu hệ động vật, đặc biệt khu hệ động vật khơng có khả di chuyển nước, khơng có gắn kết, liên hệ với hệ sinh thái đất liền hình thành nên đặc điểm đơn vị phân lồi, hình thái riêng mà nơi khác khơng có Xuất phát từ lý trên, khuôn khổ luận văn tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài: “Biến động thành phần nhóm động vật đất cỡ trung bình (mesofauna) lớp thảm rụng thực vật rừng VQG Cát Bà” Mục đích đề tài - Xác định thành phần nhóm lồi hình thái động vật đất cỡ trung bình sinh cảnh đặc trưng VQG Cát Bà - Đánh giá biến động thành phần nhóm lồi, số lượng nhóm động vật đất cỡ trung bình theo sinh cảnh mùa KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1) Đã thu tổng số 12.810 cá thể động vật đất cỡ trung bình (Mesofauna) thuộc 45 lồi hình thái 16 nhóm khác nhau, bao gồm Coleoptera, Isopoda, Insecta, Collembola, Orthoptera, Formicidae, Araneae, Blaberidae, Coleoptera L, Isoptera, Diplopoda, Chilopoda, Demaptera, Homoptera, Oligochaeta, Pseudoscorpionida 2) Sự đa dạng loài mức độ phong phú có khác sinh cảnh, rừng ngun sinh có 2.228 cá thể thuộc 37 lồi, rừng tái sinh có 2.669 cá thể thuộc 32 lồi, rừng trồng lâu năm có 4.736 cá thể thuộc 31 lồi rừng trồng có 3.177 cá thể thuộc 30 loài 3) Biến động theo mùa, vào mùa mưa có số lồi đa dạng mùa khơ Số lượng cá thể nhóm có xu hướng dần từ mùa mưa sang mùa khô tất sinh cảnh 4) Khi pH %OM giảm dần số lồi hình thái giảm tương ứng, số lượng cá thể bắt gặp lại tăng tương ứng theo thứ tự rừng nguyên sinh, rừng tái sinh, rừng trồng lâu năm rừng trồng Lượng rơi thực vật ảnh hưởng trực tiếp đến phân bố, đa dạng phong phú nhóm động vật đất cỡ trung bình mesofauna Kiến nghị 1) Cần tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu thành phần loài biến động số lượng cho nhóm động vật đất lớp thảm mục Vườn Quốc gia Cát Bà, Hải Phịng 2) Có thể sử dụng nhóm động vật đất cỡ trung bình mesofauna để làm cơng cụ giám sát quan trắc biến đổi môi trường đất 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Đức Anh (2003), Đa dạng giun đất khu vực Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội Nguyễn Đức Anh, Huỳnh Thị Kim Hối (2003), “Góp phần nghiên cứu giun đất nhóm Mesofauna khác đất đồi rừng Bằng Tạ, Ba Vì, Hà Tây”, Tạp chí Sinh học, 25(3), tr 22-28 Nguyễn Đức Anh, Huỳnh Thị Kim Hối (2004), “Góp phần nghiên cứu nhóm động vật cỡ trung bình (Mesofauna) vườn quốc gia Ba Vì, Hà Tây”, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 25-28 Nguyễn Đức Anh, Huỳnh Thị Kim Hối, Vương Tân Tú (2005), “Bước đầu nghiên cứu mối tương quan động vật khơng xương sống cỡ trung bình đất (Mesofauna) với số tính chất lý, hóa học VQG Xuân Sơn, Phú Thọ”, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 879-882 Nguyễn Thị Thu Anh, Nguyễn Trí Tiến (2004), “Đặc điểm cấu trúc quần xã bọ nhảy (Insecta: Collembola) khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hang, Tuyên Quang”, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 29-32 Nguyễn Thị Thu Anh, Nguyễn Trí Tiến, Mai Phú Quý, Lê Quốc Doanh (2005), “Đặc điểm cư trú bọ nhảy (Collembola) hệ sinh thái nông nghiệp đất dốc miền núi phía Bắc”, Kỷ yếu hội nghị Cơn trùng học Tồn quốc lần thứ 5, NXB Nơng nghiệp Hà Nội, tr 159-165 Thái Trần Bái (1991), “Cấu trúc vai trị thị mơi trường nhóm động vật khơng xương sống cỡ trung bình (Mesofauna) số đảo phía Nam Việt Nam”, Thơng báo khoa học trường đại học - Chuyên đề sinh học Nông nghiệp, tr 42-49 73 Thái Trần Bái (1997), “Nghiên cứu động vật đất Việt Nam”, Tạp chí khoa học đất, (8), tr 47-50 Thái Trần Bái (2000), “Kết nghiên cứu giun đất vấn đề quan tâm năm tới”, Tài nguyên sinh vật đất phát triển bền vững hệ sinh thái đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 43-50 10 Thái Trần Bái, Huỳnh Thị Kim Hối, Nguyễn Đức Anh (2004), “Một vài nhận định giun đất đảo phía Nam Việt Nam”, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 757-760 11 Thái Trần Bái (2009), Động vật học không xương sống, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Trần Thiếu Dư, Tạ Huy Thịnh (2011), “Khóa định loại kết điều tra Cánh thẳng (Insecta: Orthoptera) khu vực miền Trung”, Hội nghị Khoa học Toàn quốc Sinh thái Tài nguyên Sinh vật lần thứ 4, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 86-96 13 Đặng Thị Đáp (2000), “Vai trị thị sinh học trùng cánh cứng ăn (Insecta: Coleoptera) Việt Nam”, Tài nguyên sinh vật đất phát triển bền vững hệ sinh thái đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 89-96 14 Nguyễn Thị Định (2011), “Danh sách loài Giả Bọ cạp (Arachnida: Pseudoscorpiones) Việt Nam”, Hội nghị Khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên Sinh vật lần thứ 4, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 97-102 15 Nguyễn Tiến Hải, Vũ Quang Mạnh (2012), “Thành phần loài ve giáp (Acari: Oribatida) Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình”, Tạp chí Khoa học ĐH Quốc gia Hà Nội, (28), tr 125-134 16 Võ Thị Mỹ Hạnh (2003), Cấu trúc - quần xã động vật cỡ trung bình (Mesofauna) liên quan đến đặc điểm môi trường thổ nhưỡng vườn quốc gia Tam Đảo - Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sỹ, ĐH Sư phạm Hà Nội 17 Huỳnh Thị Kim Hối (1996), Khu hệ giun đất phía Nam miền Trung Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia 74 18 Huỳnh Thị Kim Hối (2000), “Bước đầu nghiên cứu thực nghiệm ngưỡng tác động sinh thái giun đất wofatox Bassa liều lượng trung bình phổ dụng vùng trồng rau màu cảnh”, Tài nguyên sinh vật đất phát triển bền vững hệ sinh thái đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 273-274 19 Huỳnh Thị Kim Hối (2000), “Kết nghiên cứu giun đất nhóm Mesofauna thị sinh học đất trồng lúa, rau màu thuộc ba xã Vân Tảo, Tự Nhiên, Chương Dương (Thường Tín, Hà Tây)”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Sinh thái Tài nguyên sinh vật, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 258-262 20 Huỳnh Thị Kim Hối, Tống Kim Thuần (2005), “Bước đầu nghiên cứu giun đất nhóm Mesofauna khác ba loại đất đồi Vĩnh Phúc Phú Thọ”, Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hội thảo Quốc gia lần thứ nhất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 730-737 21 Huỳnh Thị Kim Hối, Lê Xuân Cảnh, Vũ Thị Liên (2006), “Kết nghiên cứu nhóm động vật đất cỡ trung bình thảm thực vật Sơn La”, Tạp chí Khoa học đất, (24), tr 29-32 22 Huỳnh Thị Kim Hối, Vương Tân Tú, Nguyễn Cảnh Tiến Trình (2007), “Thành phần lồi, phân bố độ phong phú giun đất mối tương quan với số tính chất lý, hóa học đất VQG Cát Bà, Hải Phòng”, Những vấn đề khoa học sống, NXB Khoa học Kỹ thuật, tr 61-63 23 Nguyễn Đăng Hội, Kuznetsov A N (2012), Đa dạng Sinh học đặc trưng sinh thái VQG Bidoup - Núi Bà, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 24 Nguyễn Lân Hùng, Vũ Quang Mạnh (2000), “Giun đất cấu vật nuôi gia đình”, Tài nguyên sinh vật đất phát triển bền vững hệ sinh thái đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 176-185 25 Nguyễn Đức Khảm (1976), Mối miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Khang (2007), Giáo trình thực tập thiên nhiên, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 27 Nguyễn Đức Khiêm (2010), Giáo trình Công trùng nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 75 28 Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Trí Tiến (1987), “Dẫn liệu đặc điểm phân bố số lượng chân khớp bế vùng đồng ven biển miền Bắc Việt Nam”, Thông báo khoa học, Trường Đại học Sư phạm - Hà Nội 29 Vũ Quang Mạnh (1993), “Nghiên cứu động vật đất Việt Nam, khả triển vọng”, Tạp chí Sinh học 15(4), tr 1-3 30 Vũ Quang Mạnh, Vương Thị Hoà (1995), “Danh sách loài Ve giáp (Acari: Oribatei) đất Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, 17(3) 31 Vũ Quang Mạnh (1995), “Hệ động vật với q trình cải tạo đất góp phần phủ xanh đất trống, đồi núi trọc”, Tạp chí Lâm nghiệp (10), tr 5-6 32 Vũ Quang Mạnh (2000), “Đa dạng động vật đất môi trường sống chúng”, Tài nguyên sinh vật đất phát triển bền vững hệ sinh thái đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 81-88 33 Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Văn Sức, Huỳnh Thị Kim Hối (2000), “Phát triển di nhập động vật đất góp phần cải tạo đất vùng đồi Việt Nam”, Tài nguyên sinh vật đất phát triển bền vững hệ sinh thái đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 310-317 34 Vũ Quang Mạnh (2000) “Tính đa dạng sinh học hệ sinh vật đất”, Thế giới đa dạng sinh vật đất, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 5-29 35 Vũ Quang Mạnh (2000), Tài nguyên sinh vật đất phát triển bền vững hệ sinh thái đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 36 Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Văn Sức, Đỗ Duy Trinh, Vương Thị Hoa (2002), “Cấu trúc quần xã động vật đất Mesofauna liên quan đến diễn suy giảm tài nguyên rừng Việt Nam”, Báo cáo khoa học hội thảo bảo vệ môi trường sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 414421 37 Vũ Quang Mạnh, Lại Thị Thu Hiền, Nguyễn Huy Trì (2013), “Đa dạng thành phần loài ve giáp (Acari: Oribatida) phân bố chúng hệ sinh thái đất Vườn Quốc gia Cát Bà, thành phố Hải Phịng”, Hội nghị Khoa học Tồn quốc Sinh thái Tài nguyên Sinh vật lần thứ 5, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 1491-1497 76 38 Hồ Thị Nhung, Nguyễn Văn Thuận, Hồng Hữu Tình (2013), “Nghiên cứu đa dạng nhóm Mesofauna Khu bảo tồn thiên nhiên Đắk Rông, tỉnh Quảng Trị”, Hội nghị Khoa học Toàn quốc Sinh thái Tài nguyên Sinh vật lần thứ 5, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 595-601 39 Đỗ Văn Nhượng (1994), “Nhận xét bước đầu khu hệ giun đất miền Tây Bắc”, Thông báo khoa học ĐHSP Hà Nội 1, (2), tr 68-73 40 Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Trí Tiến, Phạm Đình Sắc (2007), “Dẫn liệu thành phần phân bố Chân khớp đất (Arthropoda) VQG Cát Bà, Hải Phòng”, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, NXB Khoa học Kỹ thuật, tr 143-146 41 Phạm Bình Quyền (2005), Thực hành động vật không xương sống, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 42 Phạm Đình Sắc, Vũ Quang Cơn (2002), “Một số kết nghiên cứu nhện lớn bắt mồi (Araneae) nhãn vải vùng Mê Linh, Vĩnh Phúc”, Báo cáo khoa học hội nghị Cơn trùng học Tồn quốc lần thứ 4, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 43 Phạm Đình Sắc (2005), Danh sách loài nhện (Arachnida: Araneae) ghi nhận Việt Nam, Hội nghị Khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên Sinh vật lần thứ nhất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 192-204 44 Phạm Đình Sắc, Nguyễn Văn Quảng (2007), “Kết bước đầu điều tra Nhện (Araneae) Vườn Quốc gia Cát Bà”, Hội nghị Khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên Sinh vật lần thứ 2, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 501-505 45 Lê Xuân Sơn, Nguyễn Đức Anh (2014), Dẫn liệu bước đầu khu hệ rết lớn (Chilopoda: Scolopendromorpha) Vườn Quốc gia Cát Bà, Hài Phịng, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nhiệt đới, (7), tr 18-25 46 Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Đường Hồng Hải, Vũ Thị Hồn (2009), Giáo trình Sinh học đất, NXB Giáo dục, Hà Nội 47 Tạ Huy Thịnh (2009), Danh lục loài thuộc cánh Da (Insecta: Dermaptera) Việt Nam, Hội nghị Khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên Sinh vật lần thứ 3, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 342-356 77 48 Kiều Thị Bích Thủy (1998), Đặc điểm phân bố Collembola Hà Nội vai trò thị chúng môi trường sinh thái, Luận văn Thạc sỹ, Đại Học Sư phạm Hà Nội 49 Nguyễn Trí Tiến (1994), “Một số đặc điểm cấu trúc quần xã bọ nhảy (Collembola) hệ sinh thái Bắc Việt Nam”, Luận án PTS sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật/Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam 50 Nguyễn Trí Tiến (2000), “Động vật đất thị giám sát sinh học kiểm tra sinh thái”, Tài nguyên sinh vật đất phát triển bền vững hệ sinh thái đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 279-291 51 Nguyến Trí Tiến, Nguyễn Thu Anh (2003), “Bước đầu nghiên cứu bọ nhảy – Collembola vùng gị đồi Bắc trung Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, 25(3), tr 29-35 52 Nguyễn Trí Tiến (2005), “Bảy loài Collembo phát Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, 27(1), tr 8-17 53 Nguyễn Trí Tiến, Nguyễn Thị Định, Nguyễn Đức Anh, Nguyễn Văn Quảng (2007), “Đa dạng sinh học, đặc điểm phân phố bọ nhảy (Collembola) Vườn Quốc gia Cát Bà, Hải Phịng”, Hội nghị Khoa học tồn quốc Sinh thái Tài nguyên nguyên Sinh vật lần thứ 2, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 608-613 54 Lê Văn Triển (2000), “Giun đất vùng đồi sử dụng chúng thành tố góp phần cải tạo đất”, Tài nguyên sinh vật đất phát triển bền vững hệ sinh thái đất NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 259-267 55 Đào Duy Trinh, Trịnh Thị Thu,Vũ Quang Mạnh (2010), “Dẫn liệuvề thành phần loài, đặc điểm phân bố địa động vật khu hệ Oribatida Vườn Quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, (26), tr 49-56 56 Vũ Văn Tuyển (1994), “Thành phần khối lượng khảo sát xử lý mối gây hại đập đất”, Tiêu chuẩn ngành, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 57 Vương Tân Tú, Huỳnh Thị Kim Hối, Nguyễn Cảnh Tiến Trình (2007), Nghiên cứu đa dạng nhóm động vật khơng xương sống cỡ trung bình đất (Mesofauna) Vườn Quốc gia Cát Bà, Hải Phòng, Sinh học thể động vật ứng dụng, tr 202-205 78 58 Bùi Tuấn Việt (2000), “Kiến với môi trường đất”, Tài nguyên sinh vật đất phát triển bền vững hệ sinh thái đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 118-122 59 Bùi Tuấn Việt (2005), “Tính đa dạng sinh học Kiến mối quan hệ chúng với chức hệ sinh thái rừng Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh”, Hội nghị Khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên nguyên Sinh vật lần thứ 1, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 527-531 Tài liệu nước 60 Binh T.T Tran, Son X Le, Anh D Nguyen (2013) "An annotated checklist of centipedes (Chilopoda) of Vietnam", Zootaxa 3722 (2), pp 219–244 61 Cloudsley J L., Thompson (1958), Spiders, scopions, centipedes and mite The ecology and natural history of woodlice (Myriapods) and srachnids, Pergamon press London - Newyork - Paris - LosAngeles, 1958.Série A, Zoologie) 5(3), pp 133–230 62 Ghilarov M S., (1975), "Dwelling conditions for animals of various dimentional groups in the soil", Methods of soil zoological studies, Nauka, Moscow, pp 7-11 63 Lee K E and Khurst C F (1992), “Soil organisms and sustainable productivity”, Soil Biology and Byochemistry, (30), tr 855-892 64 Lewis, J.G.E (1981), The Biology of Centipedes, Cambridge University Press 65 Schileyko A.A (2007), "The scolopendromorph centipedes (Chilopoda) of Vietnam, with contributions to the faunas of Cambodia and Laos", Arthropoda Selecta, (16) pp 71–95 79 PHỤ LỤC Sinh cảnh rừng tự nhiên Sinh cảnh rừng trồng Đặt bẫy cốc Coleoptera Isopoda Collembola Formicidae Araneae Blaberidae Isoptera Dermaptera Chilopoda Oligochaeta Pseudoscorpionida Diplopoda ... QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Lê Xuân Sơn BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN CÁC NHĨM ĐỘNG VẬT ĐẤT CỠ TRUNG BÌNH (MESOFAUNA) TRONG LỚP THẢM RỤNG THỰC VẬT RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA. .. nhóm động vật đất cỡ trung bình (mesofauna) lớp thảm rụng thực vật rừng VQG Cát Bà? ?? Mục đích đề tài - Xác định thành phần nhóm lồi hình thái động vật đất cỡ trung bình sinh cảnh đặc trưng VQG Cát. .. Bà - Đánh giá biến động thành phần nhóm lồi, số lượng nhóm động vật đất cỡ trung bình theo sinh cảnh mùa CHƯƠNG - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan động vật đất Nói cách chung nhất, lồi động vật

Ngày đăng: 25/09/2020, 14:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan