1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đa dạng sinh học một số nhóm động vật không xương sống ở đất (mối, collembola, nhện, giun đất) và ý nghĩa chỉ thị của chúng trong các sinh cảnh tại vườn quốc gia cát bà, hải phòng

114 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 46,72 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN NGHIÊN c ứ ĐA DẠNG SINH HỌC MỘT s ố NHÓM ĐỘNG VẬT KHỒNG XƯƠNG SổNG ĐÂT (Mối, Collembola, Nhện, Giun đất) VÀ Ý NGHĨA CHÍ THỊ CỦA CHÚNG TRONG CÁC SINH CẢNH TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÁT BÀ, HẢI PHÒNG MÃ SỐ: Q G 13 Chủ trỉ dề tài: P (ỈS TS Nguyễn Vân Q uảng Cán tham gia G S TS Bùi Cơng Hiên PGS.TS Nguyễn Trí Tiên Ths Phạm Đình Sác Ths Lê Ngọc Hoan Ths Bùi Thanh Vân T hs Nguyễn Thị My CN Nguvẻn Tùng Cương ĐAI HOC O U Ô C GIA HA NỌl^ TRUNG I ẢM ÍH Q N G UN THƯ VIỆN L 0006 0 0 i ± H À NỘ I - 2008 MỤC LỰC trang MỚ ĐÀU THỜI GIAN, DỊA ĐIÉM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 2.1 Thời gian địa điềm nghiên cứu 2.1.1 Thời gian nghiên cửu 2.1.2 Địa điẻm nghiên cứu 2.2 Phươne pháp nghiên cứu 2.2.1 Điều tra thu thập phán tích vật mâu 2.2.1.1 Thu thập phân tích vật mau mơi 2.2.1.2 Thu thập phân tích mau bọ nháy giun đát 2.2.1.3 Thu thập phán Ịích mâu nhện 2.2.2 Xử ìV số Iiệu KÉT QUÀ NGHIÊN CỬU 12 3.1 Thành phần lòai đặc điểm cẩu trúc phân ỉọai học cùa nhóm ĐVKXS 3.2 Đa dạng sinh học cùa mối (Isoptera) vườn Quốc gia Cát Bà 3.2.1 Thành phấn lòai 13 13 3.2.2 So sánh với khu hệ mối cúa số Vườn Quốc gia đất liền 3.2.3 Sự phân bố cùa mối theo sinh cảnh 18 3.2.2 Sự phán bố cũa theo độ cao 24 3.3 Đa dạng sinh học cùa Bọ nhảy (Collembola) 28 3.3.1 Thành phần loài đặc điẻm cùa khu hệ 28 3.3.2 Đặc diêm phán bo theo sinh cảnh 30 3.3.3 Một so đặc điêm định lượng 32 3.4 Đa dạng sinh học cùa Giun đất 33 3.4.1 Thành phần loài đặc điếm khu hệ 33 3.4.2 Một so đặc điếm định lượnọ, 34 3.5 Đa dạníỊ sinh học nhện 37 Thành phân lòai 37 3.5.2 Phân bó Nhện sinh cành nghiên cứu 38 3.6 Số hrợne lòai Độne vât không xươna sốnẹ đất sinh cánh 3.7 Các lòai ĐVKXS đất đặc trưng cho sinh cảnh 4] 3.8 Đề suất biện pháp bảo tồn ĐVKXS đất 43 3.8 ỉ Cơ sớ khoa học việc đề xuất giải pháp bảo tồn 43 3.8.2 Vắn để báo tồn đa dạng sinh học VQG Cát Bà giải pháp quàn lý KÉT LUẬN VÀ ĐÊ NGHỊ 46 TẢI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 50 BÁO CÁO TÓM TẤT on j Ậ , X • ứ Tên đê tài: “ Nghiên cứu đa dạng sinh học số nhóm động vật không xương sống đất (Mối, Collembola, Nhện, Giun đất) ý nghĩa thị chúng sinh cảnh Vườn Quốc gia Cát Bà, Hải Phòng” QG 06.13 Mã sổ: PGS.TS Nguyễn Văn Quảng b Chù trì đề tài: Khoa Sinh học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội c Cán tham gia đề tài: - GS.TS Bùi Công Hiển - PGS.TS Nguyền Trí Tiến - Ths Phạm Đình sắc - Ths Bùi Thanh Vân - Ths Lè Ngọc Hoan - Ths Nguyễn Thị My - CN Nguyền Tùng Cương d Mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài: M ục tiêu: + Nghiên cửu đa dạng sinh học cùa số nhóm Động vật khơng xirơng sống (ĐVKXS) (Mối, Collembola, Nhện Giun đất) VQG Cát Bà + Xác định lồi nhóm lồi động vật nahiên cứu có vai trò chi thị cho sinh cảnh VỌG Cát Bà Nội dung nghiên cứu: + Điều tra thành phần lồi trùng thuộc cánh mối (ísoptera), xác định đặc trưng phân bổ cùa chúng theo độ cao theo sinh cánh khác + Diều tra đa dạng sinh học họ nháy (Collembola) phân bố cua chúng theo sinh cành đặc trưng số hệ sinh thái + Diều tra thành phần loài nhện (Arachnida) + Diều tra thành phần loài, phân bố giun đất theo sinh cành + Đánh giá mức độ đa dạng cùa nhóm động vật nghiên cứu sinh cành điều tra VQG Cát Bà + Xác định lồi nhóm lồi chi thị số sinh vếu trona vườn Quốc gia Cát Bà e Các kết đạt Đã tiến hành điều tra thu thập vật mẫu ĐVKXS (Mối, Collembola, Giun đất nhện) ngòai tự nhiên phân tích xừ lý phòng thi nghiệm Kết thu sau: + Đã phát 171 lòai thuộc 93 giống 30 họ ĐVKXS đất có 26 lòai thuộc giống họ mối; 78 lòai, 48 giống 14 họ bọ nhảy (Collembola); 30 lòai giong họ Giun đất; 37 lòai, 30 giống 10 họ Nhện + Bơ sung 113 lòai ĐVKXS đất (26 lòai Mối, 46 lòai Bọ nhảy, 37 lòai Nhện lòai Giun đất) cho Vườn Quốc gia Cát Bà 19 lòai Chân khớp cho khu hệ Chân khớp Việt Nam (13 lòai Mổi, lòai Bọ nháy lòai Nhện) + Các sinh cánh khác có số lượng lòai ĐVKXS khác nhau, số lượng ĐVKXS giàm dần theo theo mức độ tác động tăng lên cùa người lên thám rừng Nếu từ sinh cảnh rừng tự nhiên bị tác động (RTNIBTĐ) tới trảne bụi (TCB) qua sinh cảnh rừng tự nhiên bị tác động mạnh (RTNBTĐM), không nhừne số lượng lòai chung ĐVKXS đất giam di mà số lòai chi phân bố sinh cành (lòai đặc trưng) giảm Tuy nhiên thám rừng phục hồi trờ lại số lượng lòai ĐVKXS có xu hướng tăng lên + Xác đinh tập hợp lòai ĐVKXS đặc trưng mồi sinh cành (lòai phân bố hẹp sinh cành) Đã ghi nhận lòai Mối, 17 lòai Nhện, 32 lòai Bợ nhảy 16 lòai Giun đất chi phân bố sinh cành Đâv sờ quan trọng đê tiến tới nghiên sư dụng lòai ĐVKXS dất làm chi thị đánh giá biến dổi cua hệ sinh thái Kết qua đào tại: 01 '['hạc ST (Lê Ngọc Hoan, bao vệ 2007) 01 NCS (Phạm Đình sắc, thực hiện) Kêt cơng bố: công bố 02 báo khoa học Sẽ công hố 02 trone Ihời gian tới f Tình hình kinh cùa đề tài: Tơne kinh phí dược cấp năm 2006 2007 lả: 60.000.000 triệu đ (Sáu chục triệu đồng) Chúng đâ sư dụng hết nguồn kinh phí cấp cho nội dung họat động cùa đề tài tóan chứng từ với Phòng tài vụ Trường Đại học Khoa học Tự nhiên ĐHQG Hà Nội KHOA QUẢN LÝ CHÚ TRÌ ĐẺ TÀI (KÝ ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) PHO CHU Nlll! M KHOA PGS.TS iỉọưấín M /Ắ ía TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỢC TƯ NHIÊN Wlfu đa i '\L \ r t H O A Y V -> nụ' H pw TU N H i iĩ i ts -vV/ ÍGS.ĨS T R Ư Ỏ N iO SUMMARY Title o f Project: “Investigation on biodiversity of some soil invertebrate groups (termite, springtail, spider, earth worm) and their significance as bioindicators for the biotopes in Catba National Park, Haiphong” QG.06.13 Code: Coordinators: Assoc Prof Dr Nguyen Van Quang Participators: Prof Dr Bui Cong Hien Assoc Prof Dr Nguyen Tri Tien Msc Pham Dinh Sac Msc Lê Ngọc Hoan Msc Nguyen Thi My Bsc Nguyen Tung Cuong The aims and contents o f project: The a im so f project: + Research biodiversity o f some invertebrate group (Termite, Springtail earth Worm, Spider) in Catba National Park + Find out the species or the group o f species playing the indicative role for the change o f biotopes in Catba National Park The contents o f project: + Investigate the species composition o f Termite (Isoptera) and find out the characteristics of the distribution o f termite species in the different biotopes and the elevation bands + Investigate the composition o f Sprinctail species (Collembola) as well as their distribution in different habitats + Investigate the species composition o f Spider (Aranea) + Investigate the species composition of Earth worm (Oligochaeta) and the their distribution in different biotopes + Base on the biodiversity indexes to evaluate the diversity level of the sroups of invertebrate in the investigation biotopes in Catba National Park + Determination on the species or eoup of species as indicators for the change of main habitats in Catba National Park Results + 171 species belonging to 93 genera and 30 families o f the terrestrial invertebrate were found in Catba National Park Among them, there were: - 26 species o f genera and families o f Termite; - 78 species of 48 genera and 30 families o f springtail; - 30 species of genera and families o f Earth worm; - 37 species of 30 genera and 10 families of Spider + 113 species o f the terrestrial invertebrate have been supplemented for the list of the fauna of Catba National Park (26 termite species 46 springtail species; 37 spider species and Earth worm spccies) O f them, 19 arthropod species have been recorded for the first time for Vietnam (13 species of Termite species o f Springtail and species of Spider) + In the different biotops the number of terrestrial invertebrate species was also various In the habitats with increasing human impact, the number o f terrestrial invertebrate species was decreased From the old forest over the secondary one to the savanna, not only the number o f common species but also the number o f species found merely in one habitat (stenohabitat species) was reduced Nevertheless, when the habitat was restored, the number of terrestrial inv ertebrate species increased + In each biotope there was a group of specific species o f terrestrial invertebrate (the species was only found in one biotop) We found species o f Termite, 17 species of Spider 32 species o f Springtail and 16 species Earth Worm distributing in only one biotope These our discover will be the important base for study on the use o f the species o f terrestrial invertebrate as indicator for the change of habitats Budget: 60.000000 for years M Ở ĐẦU Động vật khơng xương sống (ĐVKXS) nói chung, đặc hiệt Bọ nháy (Collembola), Mối (Isopotera) Nhện (Araneae) giun đất (Olygoehaeta) nhóm động vật có V nghĩa hệ sinh thái đất Chủng khơne nguồn thức ãn quan trọng cua động vật có xương sống chim thú krõne cư bò sát mà góp phần làm thay đổi thành phần tính chất lý, hóa đất (Jonathan D.Majer) [19] Ngày có nhiều bàng chứng cho thấy thay đơi điều kiện sinh thái đất hậu quà cùa tác động cùa người có ành hường đến tồn cua lòai động vật khơng xươne sốne sơng (Kathv s William) [20] Vi vậy, điều tra thành phần lòai phân bố cua chúng sở quan trọng tiến tới sứ dụng chúng làm sinh vật chi thị trình nghiên cứu sinh thái Vườn Quốc gia (VQG) Cát Bà nằm không xa đất liền, khu rừng đặc dụng cùa Việt Nam, khu dự trừ sinh giới UNESCO công nhận vào năm 2003 Nơi có cảnh quan phong phú đa dạng khu hệ động, thực vật Đã có nhiều công trinh điều tra đa dạng sinh học động thực vật Vườn Quốc gia Cát Bà Đến nay, có 839 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 438 chi 123 họ ghi nhận với 32 lòai thú lớn, 22 lòai dơi, 74 lòai chim 20 lòai bò sát 12 lòai Iirỡng cư phát (Trịnh Đinh Qúy ,1985; Anon, 1997) Mặc dù so với khu bào vệ khác đất liền số lượng lòai khơng thật phone phú lại mang sắc thái đặc thù cùa khu hệ núi đá ven biển Có nhiều lòai gồ q trai lý, lát hoa lim xẹt de hoa kim ẹiao gỗ trắng, chò đãi dược tim thấy đào trone có tới 25 lòai thực vật phát Cát Bà có tên sách đo Việt Nam (Anon 1997) Dặc biệt, kim giao (Podocarpus fleuryi) lòai có giá trị cao có mặt nhiều nơi khu vực Virờn có nơi chúng mọc tập trung ưu thành rừng kim giao núi đá vơi độc Việt Nam động vật có lòai vọoc Cát Bà (Trachypithecus poliocephalus, gọi vọoc đầu trẳng) lòai đặc hữu cùa Cát Bà với số lượng lại oi, chi 66 cá thể trường thành phân bố triền núi đá ven bờ biển (theo số liệu cung cấp cua chi cục kiểm lâm VỌG Cát Bà năm 2007) Bèn cạnh nhóm thực vật động vật có xương sống dược diều tra kĩ càng, có sổ kết qua điều tra ban đầu số nhóm động vật khơng xưưng sống Đã ahi nhận 26 lòai aiun đất (Thái Trần Bái Lê Văn Triển 1992)[2] 42 Iòai bọ nhảy (Nguyền Trí Tiến, 2005)[ 1] 187 lòai bướm ngày (Đặng Ngọc Anh Vũ Văn Liên, 2005)[ 1] có mặt Vườn Quốc gia Cát Bà Nhiều nhóm động vật đất có ý nghĩa mặt sinh thái mối (Isoptera) Nhện (Araneae) chưa có số liệu điều tra Hơn vai trò chi thị cua nhóm động vật khơng xươnạ sống đất thi hau chưa đề cập đến nghiên cứu Sự chênh lệch độ cao eiừa khu vực phạm vi cùa Vườn không lớn đại phận chi dao động dài độ cao

Ngày đăng: 12/05/2020, 22:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Davies, V.T.. 1986. Australian Spider (Araneae). Honorary Associate. Queensland Museum, 37 pp Khác
3. Davies, V.T., 1988. An illustrated guide to the genera of orb-weaving Spider Australia. Mem. Qd Mus. 25(2), 273-332 Khác
4. Foelix R.F., 1996. Biology of Spider. Oxford University Press Georg Thieme verlag. New York. 330 pp Khác
5. Phạm Đình sắc. 2003. Một số kết quả nghiên cứu nhện ớ vườn quốc gia Ba Be tinh Bắc Kạn. Báo cáo hội tháo khoa học quốc gia vườn quốc gia Ba Bê và khu bào tổn thién nhiên Nà Hang. Nhà xuất bàn Lao động. 72-79 Khác
6. Phạm Đình sắc, 2005. Dần liệu bước đầu về tính đa dạng và sinh thái học của các loài nhện nhảy ở Vườn quốc gia Tam Đảo. Tuyển tâp những vấn để nghiên cứu cơ bán trong khoa học sự sống. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 1036-1039 Khác
7. Song D.X., Zhu M.S., Chen J., 1999. The Spiders of China. Hebei Science and Technology Publishing House. 640 pp Khác
8. Song D.X., Zhang J.x. and Li D.Q., 2002. A checklist of Spiders from Singapore (Arachnida: Araneae). The Raffles Bulletin of Zoology, 50(2), 359-388 Khác
9. Song D.X.. Zhu M.S., 1997. Fauna sinica: Arachnida: Araneae: Thomicidae, Philodromidae. Science Press. Beijing, China. 259 pp Khác
10. Song D.X., Zhu M.S., Zhang F., 2004. Fauna sinica: Arachnida: Araneae: Gnaphosidae. Science Press. Beijing, China. 362 pp Khác
11.Zhu M.S., Song D.X., Zhang J.X., 2003. Fauna sinica: Arachnida:Araneae:Tetragnathidae. Science Press, Beijing, China, 402 pp Khác
12. Zabka M., 1985. Systematic and zoogeographic study on the familv Salticidae (Araneae) from Vietnam. Annales zoologici. Polska Akademia Nauk. 196-485 Khác
13. Zhu M.S., 1998. Fauna siniea: Arachnida: Araneae: Therididae. Science Press, Beijing, China. 436 pp Khác
14. Yin C.M., Wang J.P.. Xie L.P.. Peng X.J., 1997. Fauna sinica: Arachnida: Araneae: Araneidae. Science Press. Beijing. China, 460 pp Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN