Giới từ tiếng việt biểu đạt ý nghĩa không gian thời gian và ứng dụng chúng trong việc dạy tiếng việt như một ngoại ngữ

185 350 6
Giới từ tiếng việt biểu đạt ý nghĩa không gian  thời gian và ứng dụng chúng trong việc dạy tiếng việt như một ngoại ngữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌ*C QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌÌCC KHOA HỌC XẢ HỘI & NHÂN VÁN KHOA T IẾ N G VIỆT & V A fN HOÁ VIỆT NAM CHO NGƯỜI Nước NGOÀI GIỚE TỪ TIẾNG VIỆT BIỂU ĐẠT Ý NCSHỈĨA KHÔNG GIAN - THỜI GIAN VÀ ÚNG DỤNCG CHÚNG TRONG VIỆC DẠY TIẾNG VDỂỆT NHƯ MỘT NGOẠI NGỮ • * • A A ià SỐ t # Q.X 0 - Wgười thực hiện: Ve&TSỈ.ỈĐŨNH THANH HUỆ Ts í MGUYỀN CHÍ HỒ UoL ỉ J 'AL HÀ NỘI - 2002 ' M Ụ C LỤ C T rang MỜĐẦU C hư ng m ộ t: 4-6 Đ ố i tư n g n g h iê n cứu n h ữ n g v ấ n đ ê lý thuyết liên quan - 55 I Xác đ in h đôi tư ợ n g II Mhửng v ấ n đ ề lý th u y ế t liên q u a n đ ế n việc xác đ ịn h đặc điểm giới từ không gian - thời gian Từ đồng âm khác loại quan hệ với từ đa chức 13 ỉ3 việc chuyển loại từ Giới từ không gian - thời gian tiếng Việt 19 Giới từ không gian - thời gian từ hướng 38 Giới ngữ - đơn vị cú pháp tiếng Việt 47 C hư ng hai: K h ảo sát đăc đ iể m n g ữ p h p - n g ữ n g h ĩa giới từ k h ô n g g ia n - th ò i g ia n tiếng V iêt hiên đại I Một số nhận xét 56 - 100 56 II Khảo sát đặc điểm ngừ pháp - ngữ nghĩa giới từ không gian - thời gian 67 Tiểu loại thứ : Giới từ TRONG, NGỒI, TRƯĨC, SAU 67 Tiểu loại thứ hai: Giới từ TRÊN, DƯỚI 79 Tiểu loại thứ ba: Giới từ / TẠI 85 Tiểu loại thứ tư: Giới từ TỪ, ĐẾN 89 Giới ngữ: “X + đại íừ" 95 C h n g ba: So s n h dối ch iếu h o a t đ ô n g giới từ, giới n g ữ k h ô n g g ia n - thờ i g ia n tiê n g V iê t với đ n vị tư n g đ n g tiế n g A n h 101 - 160 I D ẫ n l u ậ n 101 II Đối chiếu giới từ không gian - thời gian Việt - A nh 103 1.TRÊN 103 DƯỚI 108 TRONG 14 NGOÀI 123 TRƯỚC 127 SAU 133 Từ 136 TỪ ĐẾN 139 Ở/TẠI 141 III Đố: chiếu giới ngữ không gian - thời gian Việt - Anh 144 Dặc điểm tương đồng 144 Đặc điểm khác biệt 154 KẾT LUẬN 161-180 TÀI LỆU THAM KHẢO 181-185 M Ở ĐẦU 1.1 Từ loại giới từ với danh từ, động từ, tiểu từ quan tâm nghiên cứu sớm lịch sử nghiên cứu ngữ pháp học Từ kỷ IV trước Công nguyên, nhà ngôn ngữ cổ An Độ, Panini, phân loại từ tiếng Xancơrit làm loại; giới từ ơng xác định "những từ xác lập nghĩa danh từ" [42.67] Điều nói lcn gắn bó hai từ loại mà kỷ 19, ngữ liệu kháo sát từ ngôn ngữ thuộc loại hình khác nhau, đặc biệt ngữ liệu ngôn ngữ đơn lập dựa luận khoa học, nhà nghiên cứu khẳng định mối quan hệ tất yếu giới từ danh từ hoạt động ngôn ngữ trường hợp khu biệt ranh giới giới từ với từ loại khác cấu trúc cú pháp đồng dạng, kiểu như: - Đi vê nhà / Nói vê tình hình quốc tế - Bỏ bàn / Chạy phố - Lên nhà / Ngồi ghế v.v 1.2 Giới từ từ loại phố cập tất ngôn ngữ Nhưng ngôn ngữ cụ lại hình thành từ "lời ăn tiếng nói" dân tộc sản sinh Vì giới từ ngôn ngữ hàm chứa đặc thù riêng cách dùng Chẳng hạn: Các giới từ - không gian tiếng Việt: Trên, dưới, trong, ngoài, trước, sau dùng câu khác nhau: Trẻ em nơ đùa (ngồi, trên, dưới, trước, sau) sân chuyển dịch sang tiếng Anh giới từ on: The children are playing on the plaỵground Hoặc loạt câu tiếng Việt, có giới từ - khơng gian khác Ví dụ: Hắn nằm giường (He lies in bcd (over there); Mẹ em vườn (My mother is in thc garden); Tiền đê tú (Money is in the safe); Chị sống Huế (My (elder) sister lives in Hue); Chị tơi sống ngồi Huế (My (elđer) sister lives in Hue); Anh Hà Nội (He is / lives in Hanoi) Anh Hà Nội (He is / lives in Hanoi) dịch tiếng Anh giới từ in Cách dùng giới từ khác giải thích cách tư khác hai dân tộc định vị vật không gian Nếu người Anh định vị vật không gian theo hướng chân trời (nằm ngang) người Việt khơng dùng hướng chân trời để xác định vị trí vật khơng gian mà định vị qua điểm nliìn (Views) người nói Từ "điểm nhìn”, khơng giới từ có nghĩa dụng đối lập / dưới', / ngồi; trước Ị sau câu nói khác lại biểu thị nội dung phản ánh nhau: Chị sống Huế / Chị tơi sống ngồi Huế; Tơi ngú giường / Tơi ngủ giường v.v 1.3 Mực tiêu nghiên cứu đề tài khảo sát đặc điểm ngữ pháp - ngữ nghĩa giới từ tiếng Việt biểu thị quan hệ vị trí vật không gian thời gian (gọi tắt: giới từ không gian - thời gian) so sánh đặc trung chúng với đem vị tương ứng tiếng Anh nhằm phục vụ cho việc dạy tiếng Việt thực hành ngoại ngữ Để tiếp cận với mục tiêu định, việc khảo sát, thống kê, phân loại ÌO.(XX) phiếu ngữ liệu trích từ tác phẩm văn học, báo chí, đề tài cần xây dựng số sở lý thuyết liên quan trực tiếp đến nội dung nghiên cứu Theo hướng nghiên cứu này, cấu nội dung nghiên cứu gồm chương chính: Xác định đối tượng nghiên cứu vấn đề lý thuyết liên quan Khảo sát đặc điểm ngữ pháp - ngữ nghĩa giới từ không gian thời gian tiếng Việt đại So sánh đối chiếu hoạt động giới từ - giới ngữ không gian thời gian tiếng Việt với đơn vị tương đương tiếng Anh nhằm tìm nét tương đồng khác biệt chúng Chưưng ba Nguyễn Chí Hồ thực hiện, chương lại mở đầu, kết luận Đinh Thanh Huệ thực CHƯƠNG MỘT ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN c ứ u VÀ NHỬNG VẤN ĐỂ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN I XÁC tìỊNH ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN c ứ u Trong tiếng Việt ngôn ngữ khác, có từ biếu thị tên gọi điểm xác định không gian thời gian Chúng phản ảnh cách nhận thức không gian - thời gian dân tộc mang thứ tiếng liên quan đến đặc trưng văn hoá - tâm lý dân tộc Không gian, thời gian hai phạm trù đặc biệt không nghiên cứu ngôn ngữ học Hầu hết cơng trình nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt đề cập đến ý nghĩa phạm trù (từ loại) lớp từ không gian - thời gian Nhưng chưa có tiếng nói chung nhà nghiên cứu chất từ loại chúng Có thể, bới số lượng từ không gian - thời gian theo quan điểm tác giả không đồng Chẳng hạn, cơng trình "Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt", nhóm tác giả đưa 12 từ: trên, dưới, trong, ngoài, trước, sau, xung quanh, giữa, đầu, đuôi, dọc, ngang [40.117]; B c nAHOMJIOB "Những từ khơng gian - thời gian tiếng Việt" hạn định có từ: trên, dưới, trong, ngồi, trước, sau, xung quanh [43b 117] Còn tác giả "Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt" [27a 207 - 215] lại đưa danh mục không hạn định, gồm tất từ mang khái niệm không gian thời gian tiếng Việt như: ở, tụi , từ, đến, đông, tây, nam, bắc, hôm nay, trên, dưới, ngang, dọc, v.v tức từ trả lời cho câu hỏi "bao giờ" "đâu" Trong ngôn ngữ học, vấn đề từ loại từ biểu đạt khái niệm không gian - thời gian ý từ lâu chưa phải vấn đề giải xong xuôi, việc xác định từ loại ngôn ngữ đưn lập, có tiếng Việt Vé việc xác định chất từ loại từ không gian - thời gian từ trên, dưới, trong, ngoài, trước, sau, giữa, xung quanh, ở, tụi, từ đến, tồn số loại ý kiến tiêu biếu khác sau đây: Một số nhà nghiên cứu coi chúng giới từ, dựa quan hộ ngữ pháp mà chúng biểu thị cấu tạo cụm từ Thí dụ: - Anh đứng ngồi vườn - Quyên sách để bàn - Nó dậy từ sáu sáng [14 122 - 124] Thuộc loại ý kiến này, Diệp Quang Ban, Hoàng Hữu Trung "Ngữ pháp tiếng Việt", viết: Trong, ngoài, trên, dưới, chí ý nghĩa quan hệ phạm vi khơng gian nối kết từ ngừ làm thành tố phụ với thành tố cụm từ Ví dụ: Nước rút đi, có vơ số cặn rác đụn lại gốc hàng xoan Cái gói bà bỏ rổ đấy? v.v [2 136] Một số tác giả khác thừa nhận chúng giới từ góc độ "chuyển loại"', coi chúng tượng "hư hoá" "ngữ pháp hoá" thực từ Trèo lên (danh từ) / Trèo lên núi (giới từ) [35.92 - 93] Thực tế hoạt động ngôn ngữ loại từ này, theo đó, đặt vấn đề lý thuyết trên, dưới, trong, n g o i trình sử dụng "chuyển loại" thành giới từ, hay tiếng Việt có từ "đồng âm" (OMOHHMRH) Thừa nhận từ "chuyển loại" không đồng nghĩa với quan điểm cho "từ đa chức năng" với "từ chuyển loại" từ Đây vấn đề mà chưa có văn văn nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt đặt giải Loại ý kiến khác cho từ dẫn từ vị trí khơng gian, có từ (trước, sau, đầu, cuối, trong) thời gian mà vật tồn không gian với luận giải: "ý nghĩa từ vựng từ xác định vị trí chúng hệ thống tiếng Việt từ "trung gian" (nPOME)KyTOHOE CJIOBO) thực từ luý (danh từ) từ cú pháp (hư từ) [40 117] Tính chất hai mặt chúng thể chỗ chúng làm thành tố phụ thuộc nhóm danh, nhóm động (kiểu như: làng trên, xóm dưới, trước, sau v.v ), chí làm thành tố nhóm từ chúng kết hợp với đại từ định (ấy, này, đó, kia), (kiểu như: ấy, v.v ) Mặt khác, chúng có khuynh hướng dùng giới từ Chẳng hạn: Lá cờ phấp phới nhà [40 118J Quan niệm cuối cho từ mà quan tâm khơng có đạc trưng từ vụng - ngữ pháp từ loại giới từ, mà chúng có dặc trưng th ể từ Điển hình cho loại quan niệm tác giá chuyên luận "Từ không gian - thời gian tiếng Việt" [43b] tác giả "Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt" [27b], sâu hơn, tác giả có luận khác theo cách định danh cho nhóm từ không giông Nguyễn Kim Thản coi chúng "Thời vị từ' [28.207 - 215] - từ loại riêng biệt, có cương vị từ loại hệ thống từ loại tiếng Việt Theo tác giả, từ thuộc từ loại "biểu thị tên gọi điểm xác định không gian thời gian, có đặc điểm ngữ pháp thể từ, khơng có đặc điểm riêng biệt danh từ", nên chúng biệt lập thành từ loại "thời vị từ" "Trên, dưới, trong, ngồi, " khơng có đặc điểm danh từ, chúng kết hợp với từ định (trên này, ấy, ) ý nghĩa từ vựng chúng "đã chuyển hố", kết hợp với từ số lượng, chi thuộc tính chúng bị hạn chế nhiều Ngoại trừ điều ra, chúng đảm nhiệm chức ngữ pháp câu chức danh từ chúng có thê đặt sau giới từ rFhí dụ : Trên có thê phê bình dưới, mà phải phê bình Cấp phái nghe cấp Việc định Chỗ trên, lù Từ đến dưới', ra; từ ]cn (Dần theo Nguyễn Kim Thản) Với luận trên, Nguyễn Kim Thản khắng định chúng từ loại riêng biệt, tác giả tỏ suy nghĩ: "Chúng nghĩ: coi thời vị từ tiểu loại đặc hiệt phụ thuộc vào danh từ, khơng phải khơng Bới khuyết hãm đặc điểm ngữ pháp thời vị từ (so sánh với danh từ) giải thích lý lịch sử ý nghĩa từ vựng Chẳng qua muốn đỡ tranh cãi vơ ích, tách riêng mà [27a 209] Khi bàn vấn đề thời vị từ giới từ, ông đưa luận sau để bác bỏ trên, dưới, trong, n g o i, giới từ a Đối với giới từ thực thụ giới từ ở, từ, thêm giới từ khác vào trước chúng Vì thế, kết cấu + + nhà; từ + + nhà, từ trên, đứng trước danh từ (nhà) hai thí dụ dẫn từ đồng vị với danh từ [21'à 395] b Trong kết hợp "ở trên, từ dưới" thí dụ (5), theo ông, "ở, trên, từ, dưới" từ riêng biệt, "ở trên, từ dưới" hai giới từ ghép Nguyễn Lân (Ngữ pháp Việt Nam, lớp 7) quan niệm Bới vì, từ, dù từ ghép (theo nghĩa từ phức) cấu tạo ln ln ổn định, khơng (hể chèn thêm yếu tố khác vào Thế mà ỏ trên, từ thêm hay vài yếu tố, (ở đầu, tận đáy biển ) [21'à 313] c Nếu giới từ thực thụ giới từ khơng kết hợp với đại từ định, (khơng nói: này, ấy) trừ trường hợp cách nói mang mầu sắc cá nhân, chưa thể coi "cách dùng mẫu mực" Thí dụ: "Từấy bừng nắng hạ." (Tố Hữu) [21'à 393] Trong chun luận mình, B c riAH0HJỈOB phân tích cặn kẽ ngữ liệu liên quan đến trên, dưới, trong, ngoài, trước, sau đê đến kết luận: "Qua phãn tích ngữ liệu, chí có kết luận hợp logích từ 10 tính từ Loại ý nghĩa quan hệ giới ngữ có dược khơng phải hoạt động phán ánh sư vật, tượng thực tế vào tư duy, nhận thức người bán ngữ thông qua nội dung khái niệm từ, ngữ mà cách đặt vị trí đối tượng quan hệ iheo cách tri nhận khơng gian thời gian người Việt Có thể nói tồn nội dung nghiên cứu cúa chương đặt sớ, lý thuyết cho nội dung nghiên cứu chương hai chưưng ba đề tài nghiên cứu Hoạt động ngôn ngữ tiểu loại giới từ không gian - thời gian tiếng Việt mặt phản ánh đặc thù cách tri nhận không gian - thời gian người Việt; mặt khác, hoạt động chúng bị quy thuộc vào đặc trưng ngữ pháp - từ vựng từ loại hình ngơn ngữ tiếng Việt Các giới lừ khơng gian - thời gian: “trước, sau, trong, ngoài, trên, dưới, ỏ (tại), từ, đ ê )r khơng có nguồn gốc sản sinh Vì thế, ngữ nghĩa lưu giữ chúng khơng Theo đó, việc chuyển từ ý nghĩa không gian sang nghĩa thời gian không tất giới từ thuộc tiểu loại Có thể vào hai tiêu chí để chia chúng thành tiểu loại nhỏ với đặc điểm ngữ pháp - ngữ nghĩa riêng biệt a/ Tiểu loại thứ gồm giới từ sinh từ danh từ đồng âm Đó giới từ “trước, sau, trong, ngoài” Các giới từ kết hợp với thành tố bổ sung (thành tố phụ) tạo thành giới ngữ Giới ngữ không thực chức phổ dụng nói mà làm chức chủ ngữ hình thức câu tồn đích thực Ví dụ: (30) Ngồi cổng có người (31) Trong nhà có khách Kết cấu câu tồn tụi khác biệt với kết cấu câu mang ỷ nghĩa sở hữu: 171 - Kết cấu câu tồn “Giới từ khơng gian + có + I) (danh từ đ í c l i th ự c : đơn vị tương ứng)" biểu thị chủ thể tồn - Kết cấu cáu sở hữu: “D (danh từ đại từ xưng hơ) + có + D (danh từ đơn vị tương ứng)" biểu thị đối tượng bị sở hữu So sánh: (30) (31) với “Bàn có chân” Nét nghĩa thời gian cấu nghĩa cúa giới từ quan tâm chuyển nghĩa nghĩa khơng gian vốn có chúng Bởi lẽ “ Bản chất vận động thống trực tiếp không gian không gian Không gian cúi cố trước, thời gian cố sau” (Ăng-ghen) Những từ mang khái niệm không gian mớ rộng tới khái niệm thời gian “Ý nghĩa thời gian dược hòa nhập với ý nghĩa không gian phát triển sở củ a n ó” (B B BHHorpa^oB) Giới từ - không gian “trong” với ngữ nghĩa: “không gian mà vật tồn giới hạn, bao hùm" Khi chuyển sang nghĩa thời gian biểu thị "một thời đoạn” mà kiện xảy Giới từ khơng gian "ngồi” có ý nghĩa ngược lại với giới từ “trong” Khi chuyển sang nghĩa thời gian, biểu thị: “thời lượng viửrt phạm vi thời lượng dã quy định” Trong hoạt động, giới ngữ thời gian “ngoài + D” không dùng phổ dụng, lẽ biểu đạt “mức độ” trường hợp này, tiếng Việt có từ khác biểu đạt Ví dụ: “Việc cần làm hai tiếng xong” Giới từ khơng gian “trước” có ý nghĩa: “sự tồn khơng gian người miêu tá nhìn thấy rõ” Khi chuyển sang nghĩa thời gian, biếu thị nghĩa: “sự kiện xảy thời gian trước thời điểm mà người nói đề cập đến” Có nghĩa, nhận thức, người nói tường tận diễn biến kiện 172 Giới từ không gian “sau” biểu thị: “sự thật tồn phía khơng gian mà người nói khơniỊ nhìn thấy ro ' Biểu đạt quan hệ thời gian, giới từ có nghĩa: “sự kiện đề cập tới s ẽ xảy sau thời điểm tại” Có nghĩa, nhận thức, người nói khó đốn định trước diẽn biến kiện Có thể nói ngữ nghĩa khơng gian giới từ thuộc tiểu loại có nguồn gốc từ cách tri nhận không gian theo chiều nằm ngang (chiều chân trời) người miêu tả "tự lấy mình" làm trung tâm đế quy chiếu vật tồn không gian Đây cách biểu thị quan hệ không gian đối tượng khơng gian cụ thể Ngồi ra, có cách biểu thị quan hệ khơng gian đối tượng khơng gian trìãi tượng - khơng gian nhận thức, tâm lý Ví dụ: (32) Trong kháng chiến chống P háp , (33) Hoàn thành cơng việc ngồi kế hoạch (34) Sau chiến tran h , (35) Trước sức ép dư lu ậ n , v.v Như vậy, việc xác định vị trí thời điểm tồn vật, kiện không gian cụ lẫn không gian trừu tượng thời gian bị chi phối bới “điểm nhìn” - tham tố hàm ẩn - người quan sát Chính ‘"'điểm nhìn” mang đặc thù cách tri nhận không gian người Việt Theo đó, lý giải trường hợp tướng “nghịch lý” cách nói như: “Khách nhà / Khách nhà; Con mèo nằm trước tủ lạnh / Con mèo nằm sau tủ lạnh; Cha mẹ tơi sống ngồi Hà Nội / Cha mẹ tơi sống Huế; v.v ” có nội dung diễn đạt h/ Tiểu loại thứ hai gồm giới từ “trên, dưới", v ề đặc điểm ngữ pháp, giới từ không gian - thời gian có đặc điểm chức cú pháp giới từ thuộc tiếu loại thứ Chỗ khác lớn tiểu loại so với tiếu loại đề cập đến “điểm nhìn ’ người quan sát với tư cách tham tố việc xác lập vị trí khơng gian vật “điểm 173 nhìn” quy chiếu theo chiểu thắng đíừig (theo tư thê' người quan sát) khơng theo chiều nằm (cliiêu chân trời) Theo đó, quan hệ định vị đối tượng biểu thị thông qua giới từ không gian “trên, dưới” quan hệ không gian đối lập nơi vật A tồn “caơ hơn” nơi vật B tồn vị trí "thấp hơn" Nhưng đối lập không xây quan hệ không gian trừu tượng Ví dụ: (36) Giải vấn đề thương lượng (37) Dưới lãnh đạo Đảng, v.v Một đặc điểm ngữ pháp - ngữ nghĩa khác giới từ thuộc tiểu loại mối liên hệ “liền mạch ngữ nghĩa" giới từ biểu đạt không gian giới từ biểu đạt thời gian khơng có cấu ngữ nghĩa giới từ mối liên hệ ngữ nghĩa không gian - thời gian giới từ thuộc tiếu loại thứ Trong hoạt động ngôn ngữ, giới từ ''trên, dưới" giới từ "trong, ngồi'' thuộc nhóm thứ có quan hệ ngữ nghĩa hữu với từ chí hưởng “ra, vào, lên, xuống”, nhằm xác lập hướng hoạt động đến “đích" (vị trí) vật - vận động” c/ Tiểu loại thứ ba đề cập đến tiểu loại giới từ không gian “ở” / “/(//” Hai giới từ hiếu đạt quan hệ không gian sinh từ động từ âm, không nguồn gốc Giới từ “ở” giới từ Việt, giới từ ‘7ạ/” vốn giới từ nhập từ tiếng Trung Quốc Theo đó, khả kết hợp chúng với thành tố phụ kết cấu giới ngữ không đồng nhau, hai biểu đạt quan hệ không gian đối tượng; hai không biểu đạt quan hệ thời gian hai khơng bị chi phối "điểm lìlùn' việc xác lập quan hệ không gian cho đối tượng phản ánh Trong hoạt động ngôn ngữ, giới từ không gian “ở” thường kết hợp với giới từ thuộc tiểu loại thứ thứ hai, tạo thành kết cấu hai giới 174 từ: " trong, â /líỊồi, trước, sau, dưới" Trong hàng loạt kết cấu này, giới từ ‘v r biểu thị khơng gian khơng có giới định mà khơng gian đó, giới từ khác lại biêu thị khơng gian quy chiếu theo "điểm nhìn" cúa người quan sát Nói cách khác, khơng gian giới từ “ở” phán ánh “chứa dựng., bao hùm" không gian giới từ khác phán ánh

Ngày đăng: 13/05/2020, 21:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan