Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
447,67 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN LÊ PHƢƠNG KHẢO SÁT NỘI DUNG GIẢNG DẠY HÀNH ĐỘNG NGÔN TỪ TRONG CÁC GIÁO TRÌNH DẠY TIẾNG VIỆT NHƢ MỘT NGOẠI NGỮ HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Hà Nội-2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN LÊ PHƢƠNG KHẢO SÁT NỘI DUNG GIẢNG DẠY HÀNH ĐỘNG NGÔN TỪ TRONG CÁC GIÁO TRÌNH DẠY TIẾNG VIỆT NHƢ MỘT NGOẠI NGỮ HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Khánh Hà Hà Nội-2014 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn đến Ban chủ nhiệm Khoa Việt Nam học, Ban lãnh đạo trường Đại học Hà Nội anh/chị đồng nghiệp tạo điều kiện cho suốt trình học tập Xin trân trọng cảm ơn thầy/cô giáo Ban chủ nhiệm Khoa Ngôn ngữ học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội cho tri thức bổ ích quý báu, động viên nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho Đặc biệt, xin gửi lời tri ân đến TS.Nguyễn Khánh Hà, người truyền cho niềm đam mê khoa học, dìu dắt bước trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Tác giả luận văn Trần Lê Phương DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thống kê hành động ngôn từ giáo trình sơ cấp theo nhóm Error! Bookmark not defined Bảng 2.2 Thống kê hành động ngôn từ thuộc nhóm 2-nhóm hành động điều khiển giáo trình sơ cấp Error! Bookmark not defined Bảng 2.3 Thống kê hành động ngôn từ thuộc nhóm – nhóm hành động cam kết giáo trình sơ cấp Error! Bookmark not defined Bảng 2.4 Thống kê hành động ngôn từ thuộc nhóm 4-nhóm hành động cam kết giáo trình sơ cấp Error! Bookmark not defined Bảng 2.5 Tần số xuất hành động ngôn từ giáo trình sơ cấp Error! Bookmark not defined Bảng 2.6 Thống kê hành động ngôn từ giáo trình trung cấp theo nhóm Error! Bookmark not defined Bảng 2.7 Thống kê hành động ngôn từ thuộc nhóm 2-nhóm hành động điều khiển giáo trình trung cấp Error! Bookmark not defined Bảng 2.8 Thống kê hành động ngôn từ thuộc nhóm 3-nhóm hành động cam kết giáo trình trung cấp Error! Bookmark not defined Bảng 2.9 Thống kê hành động ngôn từ thuộc nhóm 4-nhóm hành động biểu cảm giáo trình trung cấp Error! Bookmark not defined Bảng 2.10 Tần số xuất hành động ngôn từ giáo trình trung cấp Error! Bookmark not defined Bảng 2.11 Thống kê hành động ngôn từ giáo trình cao cấp theo nhóm Error! Bookmark not defined Bảng 2.12 Thống kê hành động ngôn từ thuộc nhóm 2-nhóm hành động điều khiển giáo trình cao cấp Error! Bookmark not defined Bảng 1.13 Thống kê hành động ngôn từ thuộc nhóm 3-nhóm hành động cam kết giáo trình cao cấp Error! Bookmark not defined Bảng 2.14 Thống kê hành động ngôn từ thuộc nhóm 4-nhóm hành động biểu cảm giáo trình cao cấp Error! Bookmark not defined Bảng 3.1 Thống kê tần số xuất nhóm hành động ngôn từ giáo trình sơ cấp, trung cấp cao cấp Error! Bookmark not defined Bảng 3.2 Thống kê tần số xuất hành động ngôn từ thuộc nhóm giáo trình: sơ cấp, trung cấp cao cấp Error! Bookmark not defined Bảng 3.3 Thống kê tần số xuất hành động ngôn từ thuộc nhóm giáo trình: sơ cấp, trung cấp cao cấp Error! Bookmark not defined MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nhiệm vụ, mục đích nghiên cứu Đóng góp luận văn Lịch sử vấn đề Bố cục luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Các phương pháp dạy ngoại ngữ giới 1.1.1 Phương pháp ngữ pháp – dịch (Grammar-Translation Method) 1.1.2 Phương pháp trực tiếp (Direct Method) 1.1.3 Phương pháp nghe nói ngữ (Audiolingualism, Audiolingual Method) 1.1.4 Phương pháp đọc hiểu (Reading Comprehension Method) 1.1.5 Phương pháp giảng dạy tiếng theo tình (Situation Language Teaching) 10 1.1.6 Phương pháp học tiếng theo cộng đồng (The Community Language Learning) 10 1.1.7 Phương pháp học tiếng thư giãn (Phương pháp ám thị - The Suggestopedia) 10 1.1.8 Phương pháp lối im lặng (The Silent Way) Error! Bookmark not defined 1.1.9 Phương pháp phản ứng (học tiếng hoàn toàn hành động) (The Total Physical Response Method) Error! Bookmark not defined 1.1.10 Phương pháp mã tri nhận (The Cognitive-Code Approach) Error! Bookmark not defined 1.1.11 Phương pháp giao tiếp (Communicative Method) Error! Bookmark not defined 1.1.12 Phương pháp tích hợp (Focus on Form) Error! Bookmark not defined 1.2 Lý thuyết hành động ngôn từ - sở phương pháp dạy tiếng đại Error! Bookmark not defined 1.2.1 Giới thiệu chung lý thuyết hành động ngôn từ Error! Bookmark not defined 1.2.2 Các loại hành động ngôn từ Error! Bookmark not defined 1.2.3 Phân loại hành động lời Error! Bookmark not defined 1.2.4 Điều kiện thực hành động ngôn từ Error! Bookmark not defined 1.2.5 Phương thức thực hành động ngôn từ Error! Bookmark not defined 1.2.5.1 Biểu thức ngôn hành Error! Bookmark not defined 1.2.5.2 Biểu thức ngôn hành trực tiếp Error! Bookmark not defined 1.2.5.3 Biểu thức ngôn hành gián tiếp Error! Bookmark not defined 1.3 Tình hình nghiên cứu hành động ngôn từ tiếng Việt Error! Bookmark not defined 1.4 Các giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước Error! Bookmark not defined 1.5 Tiểu kết Error! Bookmark not defined CHƢƠNG KHẢO SÁT NỘI DUNG GIẢNG DẠY HÀNH ĐỘNG NGÔN TỪ TRONG MỘT SỐ GIÁO TRÌNH DẠY TIẾNG VIỆT NHƢ MỘT NGOẠI NGỮ Error! Bookmark not defined 2.1 Đối tượng phạm vi khảo sát Error! Bookmark not defined 2.2 Cách thức khảo sát Error! Bookmark not defined 2.3 Nội dung khảo sát Error! Bookmark not defined 2.3.1 Giáo trình sơ cấp Error! Bookmark not defined 2.3.1.1 Kết khảo sát Error! Bookmark not defined 2.3.1.2 Phân tích kết khảo sát Error! Bookmark not defined 2.3.2 Giáo trình trung cấp Error! Bookmark not defined 2.3.2.1 Kết khảo sát Error! Bookmark not defined 2.3.2.2 Phân tích kết khảo sát Error! Bookmark not defined 2.3.3 Giáo trình cao cấp Error! Bookmark not defined 2.3.3.1 Kết khảo sát Error! Bookmark not defined 2.3.3.2 Phân tích kết khảo sát Error! Bookmark not defined 2.4 Tiểu kết Error! Bookmark not defined CHƢƠNG ĐỀ XUẤT CÁCH THỨC GIẢNG DẠY TIẾNG VIỆT NHƢ MỘT NGOẠI NGỮ TỪ GÓC ĐỘ HÀNH ĐỘNG NGÔN TỪ Error! Bookmark not defined 3.1 Đánh giá chung nội dung giảng dạy hành động ngôn từ giáo trình dạy tiếng Việt ngoại ngữ Error! Bookmark not defined 3.1.1 Về số lượng tần số xuất hành động ngôn từ Error! Bookmark not defined 3.1.2 Về nội dung giảng dạy hành động ngôn từ Error! Bookmark not defined 3.2 Đề xuất cách thức giảng dạy tiếng Việt ngoại ngữ từ góc độ hành động ngôn từ Error! Bookmark not defined 3.2.1 Cơ sở việc lấy hành động ngôn từ làm tảng việc giảng dạy tiếng Việt ngoại ngữ Error! Bookmark not defined 3.2.2 Một số đề xuất cách thức giảng dạy tiếng Việt ngoại ngữ từ góc độ hành động ngôn từ Error! Bookmark not defined 3.3 Tiểu kết Error! Bookmark not defined PHẦN KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu hướng hội nhập toàn cầu hóa, nhu cầu học tiếng Việt nước khu vực quốc gia giới ngày cao.Vì vậy, việc “dạy tiếng Việt ngoại ngữ” để đem lại hiệu cao vấn đề thiết Mặc dù có chuyển biến định theo xu hướng phát triển ngôn ngữ học thấy rằng, nay, hầu hết giáo trình dạy tiếng Việt ngoại ngữ chịu chi phối ngôn ngữ học cấu trúc truyền thống Trục giáo trình dạy tiếng Việt cấu trúc.Ngữ dụng học - với xương sống lí thuyết hành động ngôn từ - kể từ xuất làm thay đổi nhiều quan niệm nghiên cứu ngôn ngữ có ảnh hưởng lớn đến ngôn ngữ học đại.Theo quan điểm ngữ dụng học, mục tiêu việc học ngoại ngữ để sử dụng ngôn ngữ có hiệu giao tiếp Do đó, nên cần nghĩ đến hướng giảng dạy tiếng Việt ngoại ngữ, lấy hành động ngôn từ làm sở tảng để biên soạn giáo trình đổi phương pháp giảng dạy tiếng Việt Tuy nhiên, để hướng mẻ có tính khả thi, trước hết cần phải có nghiên cứu cụ thể nội dung giảng dạy hành động ngôn từ giáo trình dạy tiếng Việt ngoại ngữ sử dụng Chính lí này, lựa chọn đề tài luận văn Khảo sát nội dung giảng dạy hành động ngôn từ giáo trình dạy tiếng Việt ngoại ngữ Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn hành động ngôn từ tiếng Việt giới thiệu giáo trình dạy tiếng Việt một ngoại ngữ lưu hành - Trong khuôn khổ luận văn này, tiến hành khảo sát hành động ngôn từ 13 giáo trình dạy tiếng Việt ngoại ngữ sử dụng sở dạy tiếng Việt nước, phân chia theo ba cấp độ: trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp trình độ cao cấp Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài mà thực cho luận văn Khảo sát nội dung giảng dạy hành động ngôn từ giáo trình dạy tiếng Việt ngoại ngữ Chính vậy, phương pháp miêu tả coi phương pháp nghiên cứu chủ đạo luận văn Trong đó: - Thủ pháp phân tích ngôn cảnh áp dụng phân tích nội dung, cách thức hiệu giảng dạy hành động ngôn từ giáo trình dạy tiếng Việt ngoại ngữ - Thủ pháp thống kê toán học áp dụng thống kê số lượng tần số xuất hành động ngôn từ giáo trình dạy tiếng Việt ngoại ngữ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Thông qua việc khảo sát hành động ngôn từ giáo trình dạy tiếng Việt ngoại ngữ, luận văn hướng tới mục đích tìm cách thức giảng dạy tiếng Việt ngoại ngữ từ góc nhìn tương đối mẻ hành động ngôn từ tiếng Việt 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích trên, luận văn đặt nhiệm vụ sau: Thứ nhất, thu thập liệu giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước lưu hành lựa chọn giáo trình khảo sát, phân loại thành ba cấp độ tương ứng: sơ cấp, trung cấp cao cấp Thứ hai, thống kê hành động ngôn từ xuất giáo trình (đã lựa chọn) phân loại nhóm hành động ngôn từ Thứ ba, vào kết phân loại đó, thống kê tần số xuất hành động ngôn từ Thứ tư, phân tích nội dung, cách thức hiệu giảng dạy hành động ngôn từ giáo trình dạy tiếng Việt ngoại ngữ Thứ năm, đề xuất số giải pháp cách thức giảng dạy tiếng Việt ngoại ngữ từ góc độ hành động ngôn từ Đóng góp luận văn 5.1 Về mặt lí luận Đề tài luận văn góp phần phát triển nghiên cứu hành động ngôn từ theo hướng mới, là, hành động ngôn từ giảng dạy ngoại ngữ Bên cạnh đó, luận văn có đóng góp định phương pháp giảng dạy ngoại ngữ, góp phần cụ thể hóa phương pháp giảng dạy ngoại ngữ nói chung phương pháp giảng dạy tiếng Việt ngôn ngữ thứ hai nói riêng 5.2 Về mặt thực tiễn Qua kết khảo sát, luận văn đưa số đề xuất cho việc giảng dạy ngoại ngữ góc độ hành động ngôn từ, cụ thể việc giảng dạy tiếng Việt cho người nước Từ đề xuất đó, luận văn nguồn tham khảo hữu ích cho công việc biên soạn giáo trình giảng dạy tiếng Việt cho người nước cho công việc giảng dạy tiếng Việt ngoại ngữ Lịch sử vấn đề 6.1 Austin [3, tr.120] người có công đầu việc xây dựng lí thuyết hành động ngôn từ với ba bước bản: 1) phân biệt câu nhận định câu ngôn hành, 2) khẳng định câu mang chất hành động đưa giả thuyết ngôn hành, 3) khẳng định khithực hành động ngôn từ ta thực đồng thời ba hành động: tạo lời (locutionary act), lời (illocutionary act), mượn lời (perlocutionary act) Các hành động ngôn từ Austin chia thành nhóm lớn: Phán (verditives), Hành xử (exercitives), Kết ước (commissives), Trình bày (expositives), Khu xử (behabitives) Việc phân loại hành động ngôn từ thực chất dựa sở động từ thêm nữa, Austin không đưa tiêu chí phân loại cụ thể Do vậy, kết phân loại thuyết phục mang màu sắc cảm tính Và việc xác định phạm vi không rõ ràng nhóm khiến cho hành động bị chồng chéo lên nhau, vừa nhóm vừa nhóm khác bỏ sót, với hành động trung gian nhóm 6.2 Searle [3, tr.123] người thừa kế phát triển lý thuyết hành động ngôn từ Austin Ông nhận định: thực hành động ngôn từ thực đồng thời ba hành động: phát ngôn (utterance act), mệnh đề (propositional act), lời (illocutional act) Trong đó, hành động phát ngôn tương ứng với hành động tạo lời Austin; hành động mệnh đề nội dung lời nói nội dung đánh giá theo tiêu chí chân trị; hành động lời bày tỏ chủ ý, ý định Sp1 câu Khi phân loại hành động ngôn từ, khắc phục điểm bất Austin, Searle đưa 12 tiêu chí phân loại, nhiên, ông sử dụng số 12 tiêu chí là: đích lời, hướng khớp ghép lời với thực, trạng thái tâm lí thể nội dung mệnh đề Ông xác lập thành nhóm hành động lớn: trình bày (representatives), cam kết (commisives), biểu cảm (expressives), hành động điều khiển (directives), tuyên bố (declarations) Cách phân loại Searle nhiều nhà nghiên cứu ủng hộ nhóm hành động phân loại rõ ràng xác đáng, từ đó, việc xác lập hành động không bị chồng chéo Luận văn đồng tình theo hướng phân loại Searle 6.3 Các tác giả Đỗ Hữu Châu Đỗ Việt Hùng [5] người dành nhiều tâm huyết cho nghiên cứu hành động ngôn từ Sau định nghĩa hành động ngôn từ, tác giả trình bày kĩ lưỡng hành động ngôn từ trực tiếp, hành động ngôn từ gián tiếp, biểu thức ngôn hành tường minh nguyên cấp.Hai tác giả phân tích kĩ dấu hiệu ngôn hành Những kết nghiên cứu hai tác giả Đỗ Hữu Châu Đỗ Việt Hùng sử dụng làm sở lý thuyết để tiến hành phân loại cụ thể hành động ngôn từ tiếng Việt giáo trình dạy tiếng Việt ngoại ngữ 6.4 Tác giả Nguyễn Đức Dân [7], nội dung giới thiệu quan điểm Austin Searle, tượng mơ hồ động từ ngữ vi động từ trần thuật, câu ngữ vi câu trần thuật, từ đề xuất số phân biệt hai loại câu Về dấu hiệu ngôn hành, tác giả nhấn mạnh: “ngoài cấu trúc ngữ vi có dấu hiệu ngữ vi khác Đó cấu trúc ngữ pháp từ ngữ có quan hệ logic – ngữ nghĩa định” [Ngữ dụng học (tập 1), tr.49], đồng thời đường hình thành dấu hiệu 6.5 Tác giả Nguyễn Thiện Giáp người dành nhiều quan tâm cho lĩnh vực ngữ dụng học, có đề cập đến hành động ngôn từ Các công trình tiêu biểu tác giả bao gồm: Dụng học Việt ngữ (2004), Những lĩnh vực ứng dụng Việt ngữ học (2006), Nghĩa học Việt ngữ (2014), v.v 6.6 Bên cạnh có luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ trình bày hành động ngôn từ như: luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Ngân, Đinh Thị Hà, Lê Thị Thu Hoa (1996) nghiên cứu cấu trúc ngữ nghĩa nhóm động từ nói năng, biểu thị hành động ngôn từ tiếng Việt như: nhóm "thôngtin", nhóm "bàn, tranh luận, cãi", nhóm "khen, tặng, chê, luận văn Vũ Tố Nga, Nguyễn Thị Hoàng Yến, Hà Thị Hải Yến với đề tài hành động: "cam kết", "chê", "cảm thán" Các tác giả đặt hành động ngôn từ tương tác hội thoại để nghiên cứu, từ đó, xác lập biểu thức ngữ vi, phát ngôn ngữ vi cho hành vi ngôn ngữ tương ứng Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết Luận văn giới thuyết vấn đề lý luận đóng vai trò tảng cho việc nghiên cứu đề tài như: phương pháp giảng dạy ngoại ngữ giới nay, lý thuyết hành động ngôn từ - sở phương pháp dạy tiếng đại Chương 2: Khảo sát nội dung giảng dạy hành động ngôn từ giáo trình dạy tiếng Việt ngoại ngữ Luận văn thống kê hành động ngôn từ 13 giáo trình dạy tiếng Việt ngoại ngữ, sau tiến hành phân nhóm hành động ngôn từ, tần số xuất hành động ngôn từ, từ phân tích nội dung, cách thức hiệu giảng dạy hành động ngôn từ giáo trình dạy tiếng Việt ngoại ngữ Chương 3: Một số đề xuất việc giảng dạy tiếng Việt ngoại ngữ từ góc độ hành động ngôn từ Từ kết phân loại kết phân tích Chương 2, Chương 3, luận văn đưa số nhận xét việc giảng dạy hành động ngôn từ giáo trình dạy tiếng Việt ngoại ngữ nay, từ đề xuất số cách thức giảng dạy tiếng Việt (cho người nước ngoài) từ góc độ hành động ngôn từ 1.1 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT Các phƣơng pháp dạy ngoại ngữ giới Trong lịch sử phương pháp giảng dạy ngoại ngữ (PPGDNN), giảng dạy tiếng gắn liền với trào lưu ngôn ngữ học, tâm lí học giáo dục học.Theo CelceMurcia (1991) PPGDNN dựa vào yếu tố Đó là: chất ngôn ngữ (giảng dạy tiếng ngôn ngữ học), chất người học (giảng dạy tiếng tâm lí học), mục đích giảng dạy học tập (mục đích cá nhân nhu cầu xã hội) Phương pháp giảng dạy phạm trù giáo học pháp, thường hiểu theo nhiều cách khác Trong khoa học sư phạm phương thức nhận thức, cách thức nghiên cứu giải tình Trong PPGDNN, hiểu mô hình tổng hợp hóa trình dạy học dựa hướng tiếp cận cụ thể Đó việc sử dụng tài liệu giảng dạy hợp, lựa chọn thủ pháp giảng dạy hiệu hay tương tác chặt chẽ giáo viên học viên Thuật ngữ “phương pháp” lĩnh vực dạy tiếng Từ điển Ngôn ngữ học ứng dụng dạy tiếng nhóm J.C.Richard (1997) định nghĩa: cách dạy ngôn ngữ dựa vào thao tác nguyên tắc hệ thống, tức việc áp dụng quan điểm dạy học thành công ngôn ngữ Trong trình phát triển kỳ qua, ngành PPGDNN biết đến với phương pháp phổ biến như: Phương pháp dịch ngữ pháp (Grammar-Translation Method), Phương pháp trực tiếp (Direct Method), Phương pháp nghe ngữ (Audiolingualism, Audiolingual Method), Phương pháp nghe nhìn (Audiovisual Method), Phương pháp giảng dạy tiếng theo tình (Situation language teaching), Phương pháp tự nhiên (Natural Method), Phương pháp giao tiếp (Communicative Method) 1.1.1 Phƣơng pháp ngữ pháp – dịch (Grammar-Translation Method) Phương pháp ngữ pháp – dịch phương pháp dạy ngoại ngữ sử dụng việc dịch học ngữ pháp hoạt động dạy học chủ yếu Phương pháp nhìn nhận ngôn ngữ hệ thống, sử dụng lối tiếp cận nhận thức giảng dạy.Phương pháp trọng vào văn viết.Các hình thức giao tiếp lời thường dùng công cụ giảng dạy Ngữ pháp học theo phương pháp diễn dịch mang tính hệ thống, có sử dụng rộng rãi quy tắc, đồng thời so sánh đối chiếu với tiếng mẹ đẻ Ưu điểm phương pháp học viên học tác phẩm văn học nguyên tác, ngữ pháp học qua tình cụ thể, tiếng mẹ đẻ ngôn ngữ giảng dạy đối tượng so sánh đối chiếu học viên Tuy nhiên, với phương pháp này, học viên chủ yếu nghiên cứu cấu trúc ngữ pháp chuyên tâm vào việc đọc hiểu tài liệu dịch giao tiếp ngôn ngữ đích 1.1.2 Phƣơng pháp trực tiếp (Direct Method) Xuất vào cuối kỉ 19, nói, phương pháp trực tiếp xem phản ứng lại phương pháp ngữ pháp – dịch Những nhà ngôn ngữ học có ảnh hưởng tới đời phương pháp là: Henry Sweet, Wilhenlm Vietor, Charles Berlitz Với phương pháp này, giáo viên hoàn toàn không sử dụng tiếng mẹ đẻ lớp.Giáo viên thường người ngữ có lực ngoại ngữ cao, thường sử dụng tranh ảnh hành động để giải nghĩa từ Bài học thực từ đối thoại hay mẩu chuyện vui liên quan đến tình sinh hoạt cụ thể hàng ngày Giáo viên kết hợp để giảng dạy văn hóa theo phương pháp quy nạp Ngữ pháp phương pháp giảng dạy không chuyên sâu nghiên cứu phân tích ngữ pháp chi tiết phương pháp ngữ pháp.Trong đó, phát âm trọng Ưu điểm phương pháp học viên sử dụng ngoại ngữ vào giao tiếp thực tế cách tự nhiên.Tuy nhiên, hạn chế tài liệu giảng dạy (không hệ thống) nên khả giao tiếp sinh viên tiến xa.Hơn nữa, phương pháp không phù hợp với lớp học có nhiều sinh viên, tiến trình dạy – học nặng nhọc tài liệu thiếu tính hệ thống 1.1.3 Phƣơng pháp nghe nói ngữ (Audiolingualism, Audiolingual Method) Trong năm 1940, phương pháp nghe ngữ bắt đầu hình thành dựa đặc điểm ngôn ngữ học cấu trúc tâm lí học hành vi, nhanh chóng chiếm vị Mỹ nhu cầu học ngoại ngữ nhanh đặt lính chiến Hoa Kỳ ngày phát triển Với phương pháp này, ngữ âm quan trọng, ngữ pháp giảng dạy theo cấu trúc luật ngữ pháp qua đường quy nạp Từ vựng học ngữ cảnh, qua mẫu câu lặp lại nhiều lần.Ở phương pháp này, tiếng mẹ đẻ không khuyến khích có sử dụng để đối chiếu hai ngôn ngữ nhằm khắc phục lỗi giao thoa để kiểm tra lĩnh hội.Phòng máy công cụ nghe nhìn sử dụng thường xuyên.Từ phương pháp xuất khái niệm 3P (PPP) là: Presentation, Practice, Production - Giờ học bắt đầu việc giáo viên giới thiệu (Present) nội dung ngữ liệu - Sinh viên luyện tập (Practice) cách đồng lặp lại theo giáo viên - Sinh viên tạo (Produce) ngôn ngữ cách trả lời miệng làm tập viết Đặc điểm phương pháp học viên bắt chước học thuộc lòng, giáo viên cần nắm vững lượng từ vựng hay cấu trúc hạn chế chương trình giảng dạy hoạt động ngữ liệu lớp giám sát chặt chẽ 1.1.4 Phƣơng pháp đọc hiểu (Reading Comprehension Method) Phương pháp xuất vào năm 1930 hầu hết sở đào tạo tiếng khả tuyển chọn giáo viên đạt yêu cầu.Với phương pháp đọc hiểu, giáo viên không cần phải biết nói giỏi mà cần có kiến thức từ vựng, ngữ pháp tốt phương pháp trọng vào kỹ đọc.Từ vựng vấn đề then chốt.Các tượng ngữ pháp đề cập liên quan đến trình đọc hiểu 1.1.5 Phƣơng pháp giảng dạy tiếng theo tình (Situation Language Teaching) Phương pháp có nhiều yếu tố giống với phương pháp trực tiếp, nhiên, có thêm yếu tố giáo dục ngôn ngữ.Với phương pháp này, giao tiếp lời nhất.Các kỹ đọc, viết hình thành sau giải xong vấn đề từ vựng, ngữ pháp lời Người ta giới hạn danh mục từ vựng tối thiểu bao gồm khoảng 2000 từ hay sử dụng để giao tiếp Về ngữ pháp, học viên chủ yếu học cấu trúc phổ biến giao tiếp hàng ngày Mục tiêu việc học tiếng hình thành khả giao tiếp ngữ cảnh thực tế như: khách sạn, bưu điện, rạp chiếu phim, bệnh viện, trường học, hiệu thuốc, v.v … Phương pháp mang lại hiệu lớn học viên, nghĩa học viên giao tiếp sau buổi học Tuy nhiên, giống phương pháp nghe ngữ, học viên học theo kiểu bắt chước học thuộc lòng 1.1.6 Phƣơng pháp học tiếng theo cộng đồng (The Community Language Learning) Charles Curran (1972) tiếp thu tư tưởng giáo dục Carl Rodgers mô hình giáo dục “học tư vấn” coi người học lớp nhóm nhỏ lớp lớn với cá nhân khác nhau, với khả riêng hoàn cảnh riêng Do đó, người học, giống “bệnh nhân”, cần thiết phải “trị liệu” riêng, có nghĩa giảng dạy theo cách khác Với phương pháp học tiếng theo cộng đồng giáo viên đóng vai trò tư vấn viên, học viên người cộng tác Học viên thường ngồi với nhóm nhỏ theo cộng đồng ngôn ngữ, tranh luận với tiếng mẹ đẻ trước, sau ngoại ngữ; giáo viên dịch câu nói học viên sang ngoại ngữ, sau học viên nhắc lại lời giáo viên Phương pháp đặc biệt ý tới tính xã hội giảng dạy tính nhân văn; đồng thời, trì bầu không khí thân thiện, thoải mái lớp học 1.1.7 Phƣơng pháp học tiếng thƣ giãn (Phƣơng pháp ám thị - The Suggestopedia) Năm 1979, nhà tâm lí học sư phạm học người Bulgari tên Georgi Lozanov, dựa vào triết lí môn phái Yoga, thiết kế nên phương pháp Lớp học tiếng thường tiến hành điều kiện thư giãn tối đa Học viên ngả lưng ghế, 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2012), Phương pháp dạy học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb ĐH THCN, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cương ngôn ngữ học, tập2 - Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Đỗ Việt Hùng (2008), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2006), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1996), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1998), Logic tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1998), “Biểu thức ngữ vi”, Tạp chí Ngôn ngữ (2) 10 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2006), Dẫn luận Ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Thiện Giáp (2004), Dụng học Việt ngữ, Nxb ĐHQGHN 11 12 Nguyễn Thiện Giáp (2006), Những lĩnh vực ứng dụng Việt ngữ học, Nxb ĐHQGHN 13 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngôn ngữ học, Nxb ĐHQGHN 14 Nguyễn Thiện Giáp (2010), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Thiện Giáp (2014), Nghĩa học Việt ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt – vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Cao Xuân Hạo (2006), Tiếng Việt – sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Đỗ Việt Hùng (2011), Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Đỗ Việt Hùng (2011), Hành động ngôn từ dạy học tiếng Việt ngoại ngữ, Báo cáo tham dự Hội thảo Quốc tế nghiên cứu giảng dạy tiếng Việt lần thứ 21 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội- vấn đề bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Đào Thanh Lan (2010), Ngữ pháp ngữ nghĩa lời cầu khiến tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Lương (1996), Tiểu từ tình thái dứt câu dùng để hỏi với việc biểu thị hành động ngôn từ tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Đại học Sư phạm, Hà Nội 24 John Lyons (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận, Nguyễn Văn Hiệp dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Thiện Nam (1996), “Nghĩa, dụng pháp việc giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài”, Tạp chí Ngữ học trẻ 12 26 Nguyễn Thiện Nam, 2004, Một vài suy nghĩ việc ứng dụng phương pháp giao tiếp vào giảng dạy tiếng Việt, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học “Tiếng Việt phương pháp dạy tiếng”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Thị Thanh Ngân (2012), Các hành động thuộc nhóm cầu khiến tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Đại học KHXH&NV- ĐHQGHN 28 Vũ Đức Nghiệu (chủ biên), Nguyễn Văn Hiệp (2010), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb ĐHQG Hà Nội 29 Trần Kim Phượng (2001), “Về điều kiện động từ ngôn hành tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ (2), tr.39-44 30 Nguyễn Thị Quy (1995), Vị từ hành động tiếng Việt tham tố nó, Nxb KHXH, Hà Nội 31 Saussure, F.de (2005), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương (Cao Xuân Hạo dịch), Nxb KHXH, Hà Nội 32 Lý Toàn Thắng (2005), Ngôn ngữ học tri nhận – từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 33 Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hóa dân tộc ngôn ngữ tư duy, Nxb KHXH, Hà Nội 34 Yule G (2003), Dụng học, Diệp Quang Ban nhóm biên dịch, Nxb ĐHQG Hà Nội 13 [...]... tài như: các phương pháp giảng dạy ngoại ngữ trên thế giới hiện nay, lý thuyết hành động ngôn từ - cơ sở của phương pháp dạy tiếng hiện đại Chương 2: Khảo sát nội dung giảng dạy hành động ngôn từ trong các giáo trình dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ hiện nay Luận văn thống kê các hành động ngôn từ trong 13 giáo trình dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ, sau đó tiến hành phân nhóm các hành động ngôn từ, ... hiện của các hành động ngôn từ, từ đó phân tích nội dung, cách thức và hiệu quả giảng dạy hành động ngôn từ trong các giáo trình dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ Chương 3: Một số đề xuất về việc giảng dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ từ góc độ hành động ngôn từ Từ kết quả phân loại và kết quả phân tích ở Chương 2, trong Chương 3, luận văn đưa ra một số nhận xét về việc giảng dạy hành động ngôn từ trong. .. thức và hiệu quả giảng dạy các hành động ngôn từ trong các giáo trình dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ Thứ năm, đề xuất một số giải pháp về cách thức giảng dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ từ góc độ hành động ngôn từ 5 Đóng góp của luận văn 5.1 Về mặt lí luận Đề tài luận văn góp phần phát triển nghiên cứu hành động ngôn từ theo một hướng mới, đó là, hành động ngôn từ trong giảng dạy ngoại ngữ Bên cạnh... đó: - Thủ pháp phân tích ngôn cảnh được áp dụng khi chúng tôi phân tích nội dung, cách thức và hiệu quả giảng dạy các hành động ngôn từ trong các giáo trình dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ hiện nay - Thủ pháp thống kê toán học được áp dụng khi chúng tôi thống kê số lượng và tần số xuất hiện của các hành động ngôn từ trong các giáo trình dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ hiện nay 4 Mục đích, nhiệm vụ... từ trong các giáo trình dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ hiện nay, từ đó đề xuất một số cách thức giảng dạy tiếng Việt (cho người nước ngoài) từ góc độ hành động ngôn từ 6 1.1 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT Các phƣơng pháp dạy ngoại ngữ trên thế giới hiện nay Trong lịch sử phương pháp giảng dạy ngoại ngữ (PPGDNN), giảng dạy tiếng luôn gắn liền với các trào lưu trong ngôn ngữ học, tâm lí học và giáo dục học.Theo... Thông qua việc khảo sát hành động ngôn từ trong các giáo trình dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ, luận văn hướng tới mục đích tìm ra những cách thức giảng dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ từ một góc nhìn tương đối mới mẻ là những hành động ngôn từ trong tiếng Việt 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích trên, luận văn đặt ra những nhiệm vụ sau: Thứ nhất, thu thập cứ liệu các giáo trình dạy tiếng Việt cho người... pháp giảng dạy ngoại ngữ, góp phần cụ thể hóa các phương pháp giảng dạy ngoại ngữ nói chung và phương pháp giảng dạy tiếng Việt như ngôn ngữ thứ hai nói riêng 5.2 Về mặt thực tiễn Qua kết quả khảo sát, luận văn sẽ đưa ra một số đề xuất cho việc giảng dạy ngoại ngữ dưới góc độ hành động ngôn từ, cụ thể là việc giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài Từ những đề xuất đó, luận văn có thể là nguồn tham khảo. .. nước ngoài hiện đang được lưu hành rồi lựa chọn các giáo trình khảo sát, phân loại thành ba cấp độ tương ứng: sơ cấp, trung cấp và cao cấp 2 Thứ hai, thống kê các hành động ngôn từ xuất hiện trong các giáo trình (đã được lựa chọn) rồi phân loại từng nhóm hành động ngôn từ Thứ ba, căn cứ vào kết quả phân loại đó, thống kê về tần số xuất hiện của các hành động ngôn từ Thứ tư, phân tích nội dung, cách thức...sở dạy tiếng Việt trong và ngoài nước, được phân chia theo ba cấp độ: trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp và trình độ cao cấp 3 Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài mà chúng tôi thực hiện cho luận văn này là Khảo sát nội dung giảng dạy hành động ngôn từ trong các giáo trình dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ hiện nay Chính bởi vậy, phương pháp miêu tả được coi là phương pháp nghiên cứu chủ đạo của luận văn Trong. .. hành động ngôn từ, các tác giả trình bày rất kĩ lưỡng về hành động ngôn từ trực tiếp, hành động ngôn từ gián tiếp, biểu thức ngôn hành tường minh và nguyên cấp.Hai tác giả cũng phân tích rất kĩ về các dấu hiệu ngôn hành Những kết quả nghiên cứu của hai tác giả Đỗ Hữu Châu và Đỗ Việt Hùng đã được chúng tôi sử dụng làm cơ sở lý thuyết để tiến hành phân loại cụ thể các hành động ngôn từ trong tiếng Việt