1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngữ pháp tiếng việt dưới góc độ thực hành giao tiếp ứng dụng trong dạy tiếng việt như một ngoại ngữ

197 170 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 197
Dung lượng 7,68 MB

Nội dung

ĐẠI H Ọ C Q U Ố C G IA HÀ NỘI TRƯ Ờ N G ĐẠI H Ọ C KHO A H Ọ C XÃ H Ộ I VÀ NHÂN VÃN NGỮ PHÁP TỉêNG VlệT Dưới GÓC ĐỘ THỰC hanh G ino Tiếp ỨNG DỤNG • • • TRONG DỌV TI6NG Vlệĩ • • MÃ SỐ: n h m ộ• t NGOni NGỮ • clĩ - 02 - 18 ỉc ‘i I CHỦ TRĨ f)Ể TÀI; ĐINH THANH HUỆ HÀ NỘỊ, 03 2004 M ỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG MỘT: MỘT s ố VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐÊN NỘI DUNG NGHIÊN c ú ĐỀ T À I I Càu ngôn n g ữ II Câu giao tiế p 14 III Mẫu c â u 21 IV Tinh thái từ cấu tạo câu giao tiếp 22 V Đặc điểm tiếng Việt chi phối cú pháp - ngữ nghĩa cua câu giao tiế p CHƯƠNG HAI: 31 CÂU GIAO TIẾP c BẢN, PHỔ DỤNG TRONG TrẾNG V Ệ T - KHẢO SÁT, ĐlỀư CHỈNH VÀ B ổ SUNG 47 I Một số nhận xct 47 II Định hướng kháo sát, điều bổ sung 54 III Cú pháp- Ngữ nghĩa phụ từ phổ dụng cấu tạo câu giao tiếp CHƯƠNG BA: 78 KẾT CÂU c ú PHÁP VÀ TlỂU TỪTÌNH THÁI PHỔ DỰNG TRONG CÂU TẠO CÂU GIAO TIẾP 19 I Kết câu cú pháp 120 II Tiếu từ tình thái 137 KẾT LUẬN 155 PHỤ LỤC 162 DANH MỤC SÁCH THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN 190 DANH MỤC SÁCH GIÁO KJHOA TIÊNG VIỆT THỤC HÀNH 193 thức Câu bao gồm nhiều thành phần thuộc cấp độ cấu trúc nhỏ hơn, nội dung ý nghĩa hiểu kết hợp ý nghía thành phần cấu nội câu Cách mô tả câu thế, tất yếu dẫn đến nhận định cho câu đơn vị ngôn ngữ bậc cao đơn vị ngôn ngữ đơn vị lời n ó i/1^ Từ cơng trình nghiên cứu dẫn ra, tìm thấy số định nghĩa số tiêu chí để nhận đặc điểm câu - ngôn ngữ sau: 2.1 Câu đơn vị ngơn ngữ học lời nói Có nghĩa, câu khái qt, »■ • trừu tượng hố từ lời nói cá nhân cộng đồng tập thể theo cách phân chia ngơn ngữ lời nói F Saussure: “Ngôn ngữ vừa công cụ, vừa sản phẩm lời nói Ngơn ngữ cần thiết lời nói hiểu gây tất hiệu nó; lời nói cần thiết đế cho ngơn ngữ xác lập Hai đối tượng gắn bó khăng khít với giả định lẫn nhau” [24: 45] Câu đơn vị ngôn ngữ tuý, lẽ ngơn ngữ khơng chứa đựng câu sẵn có cho người nói dùng giao tiếp mà chứa sẩn từ, hình vị, âm vị với số lượng hữu hạn để người vận dụng chún^' tạo câu - giao tiếp với số lượng vô hạn ^ ^ M ột số định nghĩa câu trích từ cồn g trình nghiên cứu: Câu đơn vị cùa ngôn ngữ biểu đạt tư tưởng tương đối trọn vẹn N ó khơng phản ánh hiên thực mà chứa đựng đánh giá thực từ phía người nói N ó có đặc trưng bên tiểu từ tinh thái dứt câu ngữ điệu ngắt câu Cảu c ó đặc trung bên câu trúc cùa [3 : 131J V ới tư cách đơn vị bậc cao hệ [hống đơn vị ngồn ngữ cáu ngưc tuyến hinh thành cách trọn vẹn ngữ pháp vé ngữ nghĩa với ngữ điệu theo quy luật cùa ngôn ngữ đinh, phương tiện diẻn đạt, biểu tư tường thực tế thái độ người nói hiên thưc [22: 19] Câu dơn vị nghiên cứu cùa ngơn ngữ có cấu tạo ngữ pháp (bẽn bẽn ngoài) tư láp ngữ diệu két thúc, m ang m ột ý nghĩa tương đối trọn vẹn hay thái độ, sư đánh giá người nói, giúp hình [hành biểu hiên, truyền đạt ĩư tường, lình cảm Câu thời đơn vị thỏng báo nhò bâng ngón ngữ [2: 107] N gu yễn Kim Thản không đưa định nghĩa riêng mà tình VỚI dinh nghĩa cùa nhà ngôn ngữ hoc tiếng người N g a - V iện sĩ v v Vinôgradov: “Câu đơn vị hồn chỉnh cùa lời nói hình thành vé mặt ngữ pháp Iheo iftc t)uy luât cùa ngôn ngữ định, làm thành côn g cu quan đ ể cấu tao biếu truyền dạt tư tường Trong câu khơng phái chì có truyền đại vé thực rna m ối quan hệ cua người nói với thực.” [29b: 144] L Ờ I N Ó I ĐẨU Đề tài nghiên cứu "N g ữ p h p tiếng Việt góc độ thực hành giao tiếp ứng dụng dạy tiếngViệt n h m ật ngoại ngữ - M ã sô C B -0 -Ỉ8 " thực 12 tháng theo định hướng xác lập tượng ngữ pháp tiếng Việt góc độ thực hành - giao tiếp, nhằm phục vụ cho việc dạy - học tiếng Việt ngoại ngữ người nước ngồi Ngữ pháp lý thuyết có đối tượng phương pháp nghiên cứu riêng đơn vị thuộc bình diện từ pháp học cú pháp học, nhằm khám f* * phá trưng bày chế ngơn ngữ đơn vị có chức thông báo câu - ngồn ngữ Trong đó, ngữ pháp thực hành - giao tiếp ngữ pháp Ihực hoá ngữ pháp lý thuyết hoạt động giao tiếp liên nhân với mục đích truyền thụ cho người học khả hiểu câu ngôn ngữ biết vận dụng câu thích ứng với hoàn cảnh giao tiếp cụ thể; tức là, biết tạo dựng câu giao tiếp sở câu - ngơn ngữ Nói cách khác, ngữ pháp lý thuyết nghiên cứu câu - đơn vị bậc cao, xét góc độ hợp thành đơn vị bậc thấp theo tơn ti: đơn vị bậc thấp thành tố cấu thành đơn vị bậc cao dạng “tĩn h ”; cô lập câu khỏi chi phối hoạt động giao tiếp liên nhân Ngữ pháp thực hành giao tiếp nghiên cứu câu dạng "đ ộ n g ", đặt câu chi phối tình giao tiếp mục đích giao tiếp cụ thể người nói (viết) Câu hoạt động giao tiếp - tạm gọi câu - giao tiếp hay p h át ngôn - đơn vị bản, tối thiểu lời nói, ngơn từ, văn bản, đơn vị nhỏ n h ất hoạt dộng giao tiếp Mục đích cuối hoạt động ngôn ngữ, đă biết, thực giao tiếp liên nhân xã hội thông qua ngôn từ để người truyền đạt cho thông tin, điều cần biết, nhằm tác động đến tình cảm, tâm lý, nhận thức người; theo đó, thúc đẩy hành động Vì thế, lời nói, câu g iao ’tiếp, “mộ/ hành động", Hegel viết: “Lời nói thực chất hành động diễn người, khơng phải trống rỗng” (Dẫn theo [10:37]) Chức “thông báo” câu - ngôn ngữ thực hố hoạt động giao tiếp thơng qua chức câu - giao tiếp hành động ngôn từ (speech act) theo lý thuyết giao tiếp J Austin J Searle Vì thế, câu - giao tiếp tình giao tiếp liên nhân bao gồm ba hành động liên quan: hành động tạo lời (locutionary act), hành động ngồi lời (illocutionary act) hành độìig sau lời (perlocutionarry act) (Thuật ngữ dùng theo quan niệm Nguyễn Thiện Giáp [10:44]) Theo quan điếm ngữ pháp miêu tả cấu trúc, hai kiểu cấu tạo câu tiếng Việt đại câu dơn câu ghép Đề tài dành phẩn quan tâm cho cách tổ chức câu đơn, đặc biệt cách tổ chức thành phần vị ngữ thực giao tiếp Bới vì, mặt, câu đơn hai thành phần loại câu bán nhất, phổ dụng nhất, phản ánh cách tư thường trực hoạt động giao tiếp người; mặt khác, thành phần vị ngữ thành phần biểu đạt ‘Ví// mới", tâm điểm thực lời nói mà người nói muốn truyền đạt cho người nghe Và thông qua cách dùng tiểu từ lôgich - tinh thái cách cấu tạo thành phần vị ngữ, đặc điểm ngữ pháp tiếng Việt lộ rõ Cơ cấu đề tài: Ngoài phần Lòi nói đầu, Kết luận P hụ lục, cấu nội dung đề tài gồm có ba chương: - C hương Một: M ột sô vấn đề lý thuyết liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài - C hưong H a i: C âu giao tiếp co bản, phổ dụng tro n g tiếng Việt hiệu đại - K hảo sát, điều bố sung - C hương Ba: Kết cấu cú pháp tiểu tù tình thái phổ dụng tro n g cấu tạo câu co bán Đê tiện cho việc trích dẫn hai nguồn tư liệu khác nhau, chúng lôi dùng ký hiện: Tư liệu trích đản từ cúc cơng trinh nghiên cứu, dùng ngoặc vng đó, số ghi phía trước dấu hai chấm họ tên tác giả với cơng trình nghiên cứu (Xem: Danh mục sách tham khảo trích dẫn), số ghi phía sau dấu hai chấm trang trích dẫn cơng trình nghiên cứu Dấu ngoặc đơn dùng để ghi trích dẩn từ sách giáo khoa (SGK) dạy tiếng Việt thực hành (Xem: Danh mục sách giáo khoa tiếng Việt thực hành) Cách ghi trích dẫn cách ghi trích dẫn từ cơng trình nghiên cứu, M ột sơ ký hiệu từ viết tắt: Chủ ngữ: c Vị ngữ: V Danh từ: D Động từ: Đ Tính từ: T Kết cấu chủ vị: (CV) Sách giáo khoa tiếng Việt thực hành: SG K Dấu ngoặc đơn đứng sau từ Thí dụ: vừa (mới): từ dấu ngoặc đơn phạm trù với từ đứng trước Thí dụ: vừa (mới) + Đ Dấu cộng (+) kết hợp Thí dụ: vừa + Đ Trong q trình thực đề tài này, tác giả công bố báo với tên gọi: "N gữpháp - ng ữ nghĩa hai từ Đ ÂY, Đ Â Y tiếng Việt đại vấn đê liên q u a n " "Tiếng Việt văn hoá Việt Nam cho người nước ngoài" - Kỷ yếu Hội thảo Khoa học - Nxb Đại học Quốc gia, trang 146-153 C HƯ ƠNG M Ộ T MỘT SỐ VÂN ĐỂ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DƯNG NGHIÊN c ứ u Ngữ pháp thực hành giao tiếp coi câu - giao tiếp đơn vị tối thiểu, đơn vị thực, có hiệu lực giao tiếp liên nhân, ngữ pháp lý thuyết nhìn nhận câu đơn vị ngôn ngữ bậc cao hệ thống trật tự tôn ti tầng bậc, gồm đơn vị bậc thấp tạo thành N Chomsky cơng trình: “Topic in theory o f Generative Grammar - The Hague, Mouton 1996” phân biệt rõ ràng hai mục đích nghiên cứu khác ngữ pháp lý thuyết ngữ pháp thực hành sau: “Nếu ngữ pháp ngôn ngữ bao hàm mục đích khám phá trưng bày chế ngôn ngữ đé người học hiểu câu võ đốn bối cảnh xác định ngữ pháp sư phạm cố gắng cấp cho họ khả hiểu tạo câu thích hợp với hồn cảnh giao tiếp Hơn nữa, khơng đủ, tạo cho người học khả tạo dựng câu ngữ pháp mà phải cho họ biết sử dụng câu vào lúc nào” [Chúng nhấn mạnh từ in nghiêng ĐTH] Nghiên cứu đề tài này, tạm dùng hai tên gọi khác nhau: câu ngơn ngữ với nghĩa câu xem xét góc độ nghiên cứu ngôn ngữ học câu - giao tiếp với nghĩa câu nghiên cứu góc độ dạy tiếng thực hành Mặt khác, cần khẳng định càu - ngôn ngữ m ột th ể câu - giao tiếp biến thể Câu - giao tiếp thực hố câu - ngôn ngữ hoạt động giao tiếp liên nhân Đơn vị câu nghiên cứu Việt ngữ, nay, hiểu nào? Những đặc trưng phân biệt cáu- ngồn ngữ câu - giao tiếp? I CÂU DƯỚI GÓC ĐỘ NGHIÊN c ứ u NGỮ PHÁP TIÊNG VIỆT (CÂU - N G Ô N NGŨ) Kể từ nửa sau kỷ XX đến nay, khơng cơng trình nghiên cứu ngữ pháp tĩếrig Việt bàn luận đơn vị từ góc độ nghiên cứu khác Nhưng nay, định nghĩa câu tiếng Việt bỏ ngỏ Điều nói lên tính phức tạp đơn vị xem xét khuynh hướng nghiên cứu ngơn ngữ khác Nhìn chung, sơ lược khái quát khuynh hướng nghiên cứu đáng lưu ý sau: Khuynh hướng nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt giai đoạn tiến cấu trúc hay gọi nghiên cứu theo hướng mơ ngữ pháp tiếng Pháp vào ngữ pháp tiếng Việt Khuynh hướng xuất phát từ quan niệm cho rằng: “Tiếng nói cách biểu diễn các.tư tưởng người ta cho người khác biết Cách biểu - diễn khác, phải theo lý thuận Đã theo lý, dù đơng đù tây, đâu đáu lý cả” Theo đó, “câu lập thành mệnh đề có nghĩa lọn hẳn, hai hay nhiều mệnh đề” [17:27], Mệnh đề, theo tác giả, gồm có chủ từ (tiếng làm chủ) kết hợp với động từ hay tính tiY\ Thí dụ: - Cái hoa đẹp (càu mệnh đề tạo thành) - Cái hoa /2 Ởthì thật đẹp (câu gồm hay mệnh đề) - Cái hoa nở lâu tàn mà tàn khơng đẹp (câu tạo thành mệnh đề) r , Khuynh hướng nghiên cứu coi khuynh hướng "nẹữ pháp dịch"; khơng tính đến đặc điểm loại hình tiếng Việt khác xa với đặc điểm loại hình tiếng Pháp Mặt khác, việc định nghĩa câu dựa khái niệm "mệnh đề" - đơn vị lơgích học - chứng tỏ quan điểm nghiên cứu ngôn ngữ khuynh hướng quan điểm lơgích - ngơn ngữ; khi, biết, mối quan hệ lơgích ngơn ngữ mối quan hệ mang đặc trưng thống mà không đồng Từ 1964 trở lại đây, với đời hàng loạt cơng trình nghiên cứu mang tính chun luận ngữ pháp tiếng Việt liên quan trực tiếp đến câu số tác giả tiểu biểu Nguyễn Kim Thản (1964), I.e Bystrov - Nguyễn Tài Cẩn - ly.v Stankêvich (1975), Hoàng Trọng Phiến (1980), Diệp Quang Ban (1964 & 1968),v.v đánh dấu giai đoạn nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt chỗ: nhà nghiên cứu ý thức đặc thù tiếng Việt ngơn ngữ đơn lập, phân tích tính Khuynh hướng nghiên cứu họ chịu ảnh hưởng học thuyết Ferdinand De Saussure coi “Đối tượng ngôn ngữ học ngôn ngữ xét thân thân nó” [24:393] Đồng thời, mặt nhận thức, họ chịu ảnh hưởng triết học Mác Lênin vai trò ngơn ngữ xã hội phương tiện quan trọng giao tiếp xã hội phương tiện tư tượng ngôn ngữ xem xét mối liên hệ biện chứng hình thức biểu đạt nội dung ý nghĩa phản ánh Có thể coi khuynh hướng miêu tả cấu trúc nghiên cứu Việt ngữ nói chung, ngữ pháp tiếng Việt nói riêng Kết là, tranh hệ thống cấu trúc tầng bậc tiếng Việt vẽ cách rõ ràng so với giai đoạn đầu việc nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt Sẽ khiếm khuyết lớn khơng đặt tình hình nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt bối cảnh đất nước bị chia cắt 1975 Ở thời điểm này, khuynh hướng nghiên cứu ngôn ngữ học giả phương Tây du nhập vào Việt Nam khơng có điều kiện Theo đó, việc ứng dụng tồn diện qn mơ hình nghiên cứu ngơn ngữ đớ'vào việc mơ tả tiếng Việt dường việc làm khống có Mặc dù câu thừa nhận đơn vị tối thiếu giao tiếp nhưns thực tế nghiên cứu người ta dường quan tâm nhiều đến mặt cấu trúc hình thức Câu bao gồm nhiều thành phẩn thuộc cấp độ cấu trúc nhỏ hơn, nội dung ý nghĩa hiểu kết hợp ý nghĩa thành phần cấu nội câu Cách mô tả câu thế, tất yếu dẫn đến nhận định cho câu đơn vị ngôn ngữ bậc cao đơn vị ngôn ngữ khơng phải đơn vị lời nói Từ cơng trình nghiên cứu dẫn ra, có thê tìm thấy số định nghĩa số tiêu chí để nhận đặc điểm câu - ngồn ngữ sau: 2.1 Câu đơn vị ngôn ngữ học lời nói Có nghĩa, câu khái qt, »• • trừu tượng hố từ lời nói cá nhân cộng đồng tập thê theo cách phân chia ngôn ngữ lời nói F Saussure: “Ngơn ngữ vừa cơng cụ, vừa sản phẩm lời nói Ngơn ngữ cần thiết lời nói hiểu gây tất hiệu nó; lời nói cần thiết ngôn ngữ xác lập Hai đối tượng gắn bó khăng khít với giả định lẫn nhau” [24: 45] Câu đơn vị ngôn ngữ tuý, lẽ ngôn ngữ không chứa đựng câu sẵn có cho người nói dùng giao tiếp mà chứa sẩn từ, hình vị, âm vị với sô' lượng hữu hạn để người vận dụng chún^' tạo câu - giao tiếp với số lượng vô hạn M ột số định nghĩa câu trích từ cơng trình nghiên cứu: Câu đơn vị ngôn ngữ biểu đạt tư tường tương đối trọn ven N ó khổng phản ánh hiên thưc mà chứa đựng đánh giá thực từ phía người nói N ó có đặc trưng bén ngồi tiểu từ tình thái dứt câu ngữ điệu ngắt câu Câu c ó đặc trưng bên cấu trúc cùa [3:131] V ới tư cách m ột đơn vị bậc cao cùa hệ thống đơn vị ngơn ngữ, câu ngưc tuyến hình (hành cách trọn vẹn vể ngữ pháp ngữ nghĩa với ngữ điệu theo quy luật cùa ngổn ngữ đtnh phương tiện diền đạt, biểu tư tường thực tế thái độ cùa người nói thực [22: 19] Cảu đơn vị nghiẽn cứu cùa ngón ngữ có cấu tạo ngữ pháp (bên bẽn ngoài) tự láp va ngữ điệu két thúc, m ang môt ý nghĩa tương đối trọn vẹn hay thái độ đánh giá cùa người nói, giúp hình thành biếu hiên, truyển đạt tư tường, tình cảm Câu đồng thời dơn vị thơng báo nhò nhát bãng ngón ngữ [2: 107] N gu yễn Kim Thản không đưa dinh nghía riêng cùa mà tình với định nghĩa cùa nhà ngôn ngữ hoc tiếng người N ga - V iện sĩ v v Vinốgrađov: “Câu đơn VỊ hồn chinh lời nói đươc hình vé mat ngữ pháp theo iftc t|uy luật cùa ngôn ngữ đinh, làm thành côn g cu quan trọng để cấu tạo biếu hiên truyền đạt tư tưởng Trong câu khơng phải c ó truyền dạt thưc mà ca m ối quan hẹ cua người nói với thực.” [29b: 144] C hú ý: Các từ “khơng, chẳng, chả” kết hợp với số từ khác làm chức phủ định Kết hợp với từ “h ề ” thành “không hê”, “chẳng hề”, “chả hé” để tạo thêm sắc thái nhấn mạnh Trường hợp từ phủ định động từ tính + Từ phủ định động từ Thí dụ: - Tơi khơng h ề biết anh - Anh ta chẳng quan tâm đến + Từ phủ định tính từ \u Thí dụ: - Bằ 60 mà trồng không gia Kết hợp với từ “phải” , “/à”, “phải là” Trường hợp từ bị phủ định danh từ đại từ Thí dụ: - Anh sinh viên - Hôm khơng phải chủ nhật - Mình khơng quan mà phải nể Kết hợp với số từ nghi vấn phiếm như: “ai, gì, đâu, bao giờ, Thí dụ: - C hẳng ưa - K hông gi vui mẹ chợ - C hẳng đâu bán loại bút - Họ không làm - Anh không hiểu cô ta Kết hợp với số từ như: “hồn tồn, tuyệt đơi, định, quyết, để nhấn mạnh ý nghĩa phủ định Điều đáng ý lầ từ đứng trước từ kèm phủ định “ kh n g ”, Thí dụ: - Chúng tồi hồn tồn khơng biết việc - Việc tuyệt đối không cho biết - Chúng ta hy sinh tất cá đinh không chịu nước 180 - Họ không nghe theo lời ông ta Tóm lại, xếp từ “khơng, chẳng, chả” vào nhóm “kh ô n g ” “ c/m/ig” , “ c/ỉả” có khác định Sự biểu thị ý nghĩa phủ định “khơng” rộng hơn, trung hồ so với “chẳng'' “c/ỉả” Ở “cÃả” có thêm sắc thái biểu cảm người nói Trong q trình sử dụng, từ “khơng” có thẻ đứng độc lập làm thành câu đặc biệt; “chẳng” “ c/ỉả” khơng có khả nãng So sánh: Hỏi: - Anh có biết tiếng Pháp khơng? Có thể trả lời: - Không Nhưng trả lời: - Chẳng Từ kèm phủ định “chưa” Trong tiếng Việt, “chưa” chủ yếu mang nét nghĩa phủ định thời gian Từ “chưa” dùng để phủ định hành động, tính chất, trạng thái Phủ định hành động (từ bị phủ định động từ) Thí dụ: - Tơi chưa gặp anh - Cơ chưa lập gia đình Phủ định tính chất, trạng thái (từ bị phủ định tính từ) Thí dụ: - Bài làm anh chưa tốt - Cô hát chưa hay Trong giao tiếp, từ “í7ỉ«ữ” đứng độc lập ỉàm thành câu đặc biệt Thí dụ: - Anh làm tập chưa? - C hưa Từ kèm phủ định “ c/iWa” kết hợp với từ “ /lế” thành “chưa hề”, trường hợp này, từ bị phủ định động từ Nói cách khác, dùng kết cấu “chưa h ề” để phủ định hành động Thí dụ: - Anh chưa h ề sầm Sơn, - Trước họ chưa h ề học tiếng Việt Sử dụng từ: khỏi Trong tiếng Việt, từ “khỏi” dùng tương tự từ phủ định Thí 4ụ:.- Anh lấy xe mà - Khỏi cần (= khơng cần) Từ “kh ỏ i” kết hợp với từ “phải” thành “khỏi phải” để phủ định hành động Thí dụ: - Anh khỏi phải lo - Các bạn khỏi phải bận tâm việc Sử dụng từ nghi vấn: Ai, sao, nào, gì, th ế nào, bao giờ, (bao nhiêu) Trong nhóm từ có “đâu”, chúng tơi muốn đưa từ “đàu” “đâu c ó ” thành phần riêng, với Như nói, tiếng Việt, câu chứa từ nghi vấn câu bác bỏ Dưới trinh bày trường hợp sử dụng từ nghi vấn để biểu thị ý nghĩa bác bỏ A i: Thí dụ: - A i biết được! - A i quen biết anh! Sao (làm sao): Thí dụ: - Nó nói tiếng Nga - Ơng ta hiểu đượ Cũng đưa động từ lên trước từ “sao" “ỉàm sao", chảng hạn: Nó nói tiếng Nga Gì: Thí dụ: 1« » Nào: Thí dụ: - Cơ biết mà hỏi - Chúng có mà cho " - Tơi có biết chuyện - Nào tơi có gặp cỏ ta T h ế nào: Thí dụ: - Ngôi nhà cao (ngôi nhà kia) th ế - Cô Lan đẹp (cô Hăng) th ế M (bao nhiêu): Thí dụ: - Phòng có rộng máy 182 - Quyển sách có đắl Bao giờ: Thí dụ: - Tồi nói bao giờ! - Anh nợ tiển cô bao giờ! Sử dụng từ “đ â u ” kết cấu có từ Trong tiếng Việt, từ “đâu” kết cấu có từ thể ý nghĩa phủ định với nhiều sắc thái mức độ khác Dưới trường hợp thường sử dụng Từ đâu đứng độc lập làm thành câu đặc biệt Thí dụ: - Kia nhà anh Nam - Đâu Nhà anh Bắc đấy! Kết cấu: Đâu + Đ ộng từ (cảm nghĩ, nói năng) Những động từ cảm nghĩ, nói thường sử dụng như: biết, hiểu, nói, nglũ, dám , niịờ Thí dụ: - Tơi đâu biết - Anh ta đâu có hiểu vấn đề - Nó đàu dám Kết cấu: Đâu có + D anh từ (động từ, tính từ) Thí dụ: - Ơng ta đàu có tiền - Cơ B ích đâu có đẹp - Bà Lan đâu tin ông ta Kết cấu: Có + D anh từ (động từ, tính từ) + đàu Thí dụ: - Họ có xe máy đâu - Huyền có béo đáu - Anh Nam có hiểu đàu C hú Trường hợp có từ "đâu " cuối câu trên, danh từ động từ có cách sử dụng khác + Với danh từ; Có phải (là) + Danh từ + đau Thí dụ: Nó có phải sinh viên đáu 183 + Với động từ: Đ ã + Đ ộng từ + đâu Thí dụ: Chúng tơi gặp ông đàu Kết cấu: K hông + Đ ộng từ (danh từ) + đâu Trường hợp dã có từ “k h n g ” để biểu thị ý nghĩa phủ định Tuy thêm từ “ tiếní> Việt - Câu tronạ tiứ'ììi> \ 'iệt, quyến I GD, 1998 13 HALLIDAY M A K 14 NGUYỄN VÀN HIỆP 15 NGUYỄN CHÍ HỒ 16 C AO XUÂN HẠO An Introduction to Functional grammar (B ủ n tiếng Việt), ĐHQG, 2001 Hướiìi> đến cách miêu tà phim loại tiểu từ tình thúi cuối câu liênạ Việt T/c Ngón nuữ số 5, 2001 Ngữ pháp tién ự Việt thực hành (Tập hài giang) Khoa Tiếng Việt Văn hoú Việt Nam cho nnưừi nước ngồi, 2003 V e V 11Xhùi “ Thì " ‘ The ” ỉn>nỊỉ tie'llV \ 'lớ! T ap chí Ngôn ngữ, số 1998 17 T R Ầ N T R Ọ N G K IM BÙI K Ỷ , P H Ạ M D U Y K H IÊ M \ 'iệt Nam vỏn phạm Tân Viẽt 1940 18 PHAN KHÔI 19 NGUYỄN LAI 20 LÊONCHÉP A A 21 LÊ VÃN LÝ 22 HOÀNG TRỌNG PHIÊN 23 HOÀNG PHÊ Việt ngữ nghiên cứu Hà Nội, 1955 Một sỏ dặc điểm nhóm từ chì hướnạ dược dùng dạng động từ tiếng Việt đại T/c Ngôn ngữ, sô' 3, 1997 Những dơn vị tám lý - ngơn nẹữsản sinh lời nói (Bản tiếng Nga), M 1969 Sơ thào ngữ pháp Việt Nơm, Sài Gòn, 1968 a Ngữ pháp tiếng Việt Cáu ĐH&THCN, 1980 b Cách dùnq hư từ tiếng Việt Nghệ An, 2003 a Tác tử ỉơgích-thìh thái T/c Ngơn ngữ, số 4, 1984 b Lỏgíclì-ngỏn ngữ học T/c Ngơn ngữ, số 1988 c Phản tích ngữ nghĩa T/c Ngơn ngữ, sơ' 2, 1975 24 FERDINAND DE SAUSSUE Giáo trình ngơn niịữhọc đụi CƯ(/ỈJÌ> K H X H 1973 25 NGUYÊN ANH QUÊ Hư từ tiếng Việt đại KHXH 1988 Ngữ pháp chức nữiỉiị tiếiỉịi Vi('t (Vị từ hành íỉộnii) 26 NGUYỄN THỊ QUY K H X H , 1995 27 SEARLE J R What is a Speech Act (Bản tiếng Nga) In tronsz “Cái ngôn ngữ học nước ngoài" Tập XVII”, M 1986 28 H XUÂN TIIẠI a Một sô vân dê vê môi quan hệ - vị Irani’ tiếiiíỊ Việt T/c Ngơn ngữ, số 4, 1977 b Suy nghĩ VC quan niệm Đè - Thuyết cúa GS C a o X u â n H o T /c N g ô n n g ữ , s ố , 0 29 NGUYỀN KIM THÁN a Một số suy ni>hĩ bước dâu vé phư pháp nghiên cứu ngữ pháp tiêhíị Việt T r o n g " N h ữ n g ván đổ n g ữ p h p tiế n g V i ệ t ” K H X H 1988 b Níịhiớn cứu vẽ lỉiịữ pháp tiếng Việt, tập KHXH, 1964 c Độníị tữtiêìiíỊ Việt KHXH 1998 30 ĐỖ THANH 31 NGUYỄN MINH THUYẾT Tứ diên công cụ tiếng \ 'iệt G D , 9 Các tiéìì phó từ ihời thê tvtìiìị’ tiếniỊ lệt T / c Níiõn ngữ, số 2, 1995 32 N G U Y Ễ N M I N H T H U Y Ế T N G U Y Ê N V Ã N HI ÈP Thành phần câu tiếnX Việt ĐHQG, 1998 33 HOÀNC TUỆ v é khái Iiiệm lình thái T /c N g n n g ữ ( s ố p h ụ ), số , 9 * 34 UY BAN KHOA IIỌC XÃ HỘI VIHT NAM Nạữpliáp tiê/iịi Việt KHXH 1983 191 35 HOÀNG VẢN VÂN 36 PHẠM HÙ£JG VIỆT 37 VIỆN NGÔN NGỮ HỌC Ngữ pháp kinh nghiệm cú tiếng Việt: Mô tả theo quan điểm chức hệ thơng KHXH, 2002 a Vấn đề tình thái với việc xem xét chức ngữ nghĩa trợ từ tiếng Việt T/c Ngôn ngữ, so 2, 1994 ^ b Chức biểu cảm trợ từ tiếng Việt Ngôn ngữ trẻ, 1997 Từ điển tiếng Việt Đà Nẵng - Hà Nội, 1997 192 D A N H M Ụ C S Á C H G IÁ O K H O A T IẾ N G V IỆ T T H ự C HÀ N H MAI NGỌC CHỪ a T iế n g V iệ t cho người nước n goài-V ietn am ese for foreigners GD, 1995 b Studying Vietnamese through English - Học tỉêhg Việt qua tiếng Anh Nxb T h ế Giới, 1997 *• ' ĐẶNG VĂN ĐẠM, HÀ VINH N hập môn tiếng Việt, Nxb Văn hố, Nxb Thơng tin, 2001 Tiếng Việt đại - Modern Vietnamese, Staẹe PHAN VÀN GIƯƠNG ỉ ,2,3,4 Student s book, Nxb Vicíorya PHAN VẢN GIƯỠNG, NGUYEN a n h q u ế Tiếng Việt - Vietnamese Nxb GD, 1996 NGUYỄN THỊ VIỆT HƯƠNG Thực hành tiếng Việt dành cho người nước - Practice Vietnamese use fo r Foreigners N xbG D , 1996 ĐINH THANH HU Ệ (chủ biên), TRAN NHẬT CHÍNH, ĐẶNG NGỌC c , ĐẶNG VÃN ĐẠM, NGUYỄN C H Í HỒ, ĐẶNG QUANG HUNG, NGUYEN t h i ệ n n a m , Đ ỗ THỊ THU, NGUYỄN THỊ THUẬN, v ũ VÀN THI, PHẠM HÀ KHÁNH VÂN Tiếng Việt thực hành cho người nước Vietnamese fo r Foreigners Nxb ĐHQG, ỉ 996 ĐINH THANH HUỆ, TRỊNH ĐỨC HIEN Sách học tiêhg Việt cho người Lào Nxb: Chính trị Quốc gia Việt Nơm vù Phát hành sách CHDCND Lào, 1996 Tiếng Việt nâng cao cho người nước ngoài, NGUYỄN THIỆN NAM Quyển ỉ - Intermediate Vietnamese (For non­ native Speakers) N.xb GD, 1998 BÙI PHỤNG (chủ biên), TRỊNH ĐÚC HIEN, đ i n h t h a n h h u ệ , t r a n k h a n g , NGUYỄN ANH QUẾ, v ũ V Ă N THI, NGUYEN VĂN PHÚC, NGUYEN THIỆN NAM, ĐÀO HÙNG, N G U Y ỄN H N G NGỌC, NGƯ YẺN THỊ THUẬN, TRAN CHƯNG TOÀN Tiếng Việt cho người nước - Learning m odem spoken Vietnamese Nxb GD, 1992 10 BÙI PHỤNG (chủ biên), ĐINH THANH HUỆ, v ũ VĂN THI, NGUYỄN n g u y ễ n -t h ị t h u ậ n , t h iê n n a m , h o n g t h a n h v in h Tiêhg Việt cho người nước ngoài, Tập & Nxb ĐH & TH C N , ỉ 987 11 NGUYỄN ANH QUẾ 12 VŨVẢNTHI Tiếng Việt cho người nước - Vietnamese fo r Foreigners N xbG D , ỉ 994 Tiếng Việt sở - Vietnamese fo r Beginners N xbG D , 1994 193 13 Đ O À N THIỆN THUẬT (Chủ biên), N GU YEN k h n h h , n g u y ễ n p h n g t r a n g , TRỊNH CẨM LAN 14 NGUYỄN MINH THUYẾT Thực hành tiếng Việt, trình độ A, B, c Nxb T hế Giới, 2001 Tiếng Việt cấp tốc (song ngừ Việt - Pháp) Nxb GI), 1995 15 FRANKINE E HUFMAN, TRAN trọng hải Intermediate Spoken Vietnamese Nxb University, New York 16 N G U Y Ễ N lƠ N G , MARYBETH CLARK, NGUYEN BÍCH THUẬN 17 NGUYỄN BÍCH THƯẬN Spoken Vietnamese fo r Beginners Nxb Northern Ilinois University, 1994 Contemporary Vietnamese - An Intermadiate Text Nxb Northern Ilinois University, 1994 18 A.p SINTOVA, NGƠ ĐỨC BÌNH, N v NỒRÔVA Tài liệu giáo khoa tiếng Việt Nxb M ĨY, 1989 194 ... hướng xác lập tượng ngữ pháp tiếng Việt góc độ thực hành - giao tiếp, nhằm phục vụ cho việc dạy - học tiếng Việt ngoại ngữ người nước Ngữ pháp lý thuyết có đối tượng phương pháp nghiên cứu riêng... theo cách hiếu: thành phần chủ ngữ câu “phần nêu”; thành phần vị ngữ - “phần báo” Dạy ngữ pháp thực hành giao tiếp không dạy cách thành lập câu theo chuẩn mực ngữ pháp tiếng Việt mà dạy cách dùng... người nói với thực. ” [29b: 144] L Ờ I N Ó I ĐẨU Đề tài nghiên cứu "N g ữ p h p tiếng Việt góc độ thực hành giao tiếp ứng dụng dạy tiếngViệt n h m ật ngoại ngữ - M ã sô C B -0 -Ỉ8 " thực 12 tháng

Ngày đăng: 13/05/2020, 20:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w