—— —=— - BỘ KHOA HOC, CONG NGHE VA MOI TRƯỜNG 4995= n Nghiên cứu Dự bĩo và Chiến lược Khoa học và Cơng nghệ
CHƯƠNG TRÌNH
PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC CƠNG NGHIỆP HỐ - GẮN VỚI HIỆN ĐẠI HỐ TRÊN CƠ SỞ KHCN TRONG THẬP NIÊN 90
VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO
Đề tài 02
HE QUAN DIEM TONG QUÁT VỀ CƠ CẤU CƠNG NGHỆ TRONG QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ
GẮN VỚI HIỆN ĐẠI HỐ Ở NƯỚC TA
TRONG THỜI ĐẠI CÁCH MẠNG CƠNG NGHỆ
Chủ nhiệm Đề tài GS NGUYÊN VĂN HƯỜNG
Trang 2A MOT SO VAN DE LY LUAN VA QUAN DIEM CO BAN VE CONG NGHIEP HOA
a Dae didm cửa cơng nghiệp hố vẽ sự quen trọng củơ nĩ:
Đặc điểm quan trọng nhất và quyết định nhất của cơng nghiệp hố là: sự thay thế kỹ thuật thủ cơng bằng máy mĩc trêr-quy-mơ tồn bộ nền kinh tế quốc dân, tạo
điều kiện dẩy mạnh sự phân cơng lao động xã hội và sản xuất hàng hố nhằm mục đích tạo ra bước ngoặt trong việc nâng cao náng suất lao động xã hội biến một xã
hội nơng nghiệp lạc hậu thành mot x4 hoi cong nghiệp tiền tiến mà trong giai đoạn hiện đại cịn bao gồm cả những yếu tố của một xã hội tin học, hậu cơng nghiệp Vậy
thực chất của Cơng nghiệp hố là sự phát triển cơng nghè là quá trình chuyển nén
quan hệ sản xuất xã hội (cả cơng nghiệp - nơng nghiệp - dịch vụ), từ trình độ cơng nghệ thấp lèn trình độ cơng nghệ tiên tiến hiện đại
Hiểu theo nghĩa trên thì cịng nghiệp hố là một giai doan phát riển mà mọt quốc gia, từ một nẻn kinh tế nỏng nghiệp là chính, muốn nhanh chĩng vươn lên một trình độ phát triển cao đều nhất thiết phải trải qua Vậy vấn để chỉnh đặt ra là phải thúc đẩy cơng nghiệp hố như thế nào, hay nĩi cụ thể hơn là làm thế nào để thực
tiện được cơng nghiệp hố một cách cĩ hiệu quả nhất và phù hợp nhất vớt hồn
cảnh thực tế của từng nước (/1/ tr.)
Về mặt xã hội, ta hãy nhớ: lạt những biểu hiện đầu tiên của cong nghiệp hố (/2/ tr35) sau đây:
- Chuyển trên quy mơ lớn chỗ lăm việc từ nhà ở sang nhà máy - Tập trung dân cư ở các khu đơ thị (nơi tập trung nhà máy) - Sử dụng rộng rãi náng lượng cơ điện
- Những mạng lưới giao thịng vận tải và thong an liên lạc mới tạo ra những cơng ăn việc làm và kinh doanh mới
- Tăng mạnh quy mơ của thị trường ngồi thị trường hàng hố cịn xuất hiện các thị trường vốn - thị trường lao động do đĩ tảng mạnh việc sử dụng tin dung,
ngân hàng và các dịch vụ tài chính khác
- Ap dụng ngày càng rịng rãi các phát minh khoa học và cịng nghệ mới Những biểu hiện này đã làm cho Xã hỏi cĩ một bộ mặt mới và dược gọi là XZ Avi Cơng nghiệp
Trang 3Những biểu hiện ngày nay của Cơng nghiệp hố trong nhiều trường hợp khong cịn giống như trước và cịn xuất hiện cả những biểu hiện hồn tồn mới nhưng đặc điểm và bản chất của cơng nghiệp hố như đã định nghĩa ở trên văn khơng thay đối
Sư xuất hiện những Xã hột được gợi là Xã hội haw céng nghiệp hay Xã hội thơng tin chỉ cĩ nghĩa ià sự thu hẹp tương đối (Về mát tuyệt đối thì văn tảng) của khu vực cơng nghiệp trong tồn bộ nén kinh tế để nhường chỏ cho khu vực dịch vụ hay khu vực thơng ứn dần dần: trở thành cĩ vai trị chủ yếu Do đĩ ta thấy rằng để
tiến tới một xã hội hận cịng nghiệp (hay thơng tn) thì giai doan cong nghiệp hố
văn khơng thể bỏ qua tuy cĩ thể đi nhanh hơn rất nhiều
b Tại sao lại phải Căng nghiệp hố gắn liền với hiện đại hoĩ?
Tuy theo từng giai doạn lịch sử (1) mà Cơng nghiệp hố cĩ nhiều con đường khác nhau: Cĩ con đường cĩ điển của những nước Từ bản phát triển như Anh - Pháp
đã trải qua từ giữa thé ky 18 đến đầu thế ký 20, thường đĩ là những nước đi đầu
trong việc nghiên cứu khoa học và cơng nghệ đương thời do đĩ những bước tiến của
Cơng nghiệp hố ở các nước này thường gắn với các sáng chế phát minh khoa học và cơng nghệ của chính các nước đĩ hay của thời đại đĩ Do đĩ quá trình cơng nghiệp hố phải kéo đài hang may tram nam theo bước phát triển cham chap cua
khoa học kỹ thuật thời kỳ mới phịi thai chưa thành một cuộc cách mạng vũ bão như
ngày nay s `
Thậm chí sự nghiệp Cơng nghiệp-hố của nước Nga Xơ Viết ty xây ra từ những năm 20 của thế ky này nhưng vấn cịn khĩ khăn chậm chap, van phai dua vào sự phát minh khoa học và cơng nghệ của mình là chính vì cơng cuộc cơng nghiệp hố này phải tiến hành trong vịng vảy của thế giới tư ban buộc nude Nga phải sáng chế lại những cịng nghệ mà các nước tr bản tiên tiến đã phát triển từ lâu
trước đơ
(1) Theo "Khải quát về Cơng nghiệp hố Thế giới, tập LH thì lịch sư Cơng nghiệp hố thế giới cho đến chiến ranh thế giới lân thứ hai cĩ thể chia thdnh 4 giai doan-
a) Giữa thế kỷ I8 dến 1820- sự xuat liện Cơng ghiệp hố
b) 1820 - 1870- Sự lan rộng của Cơng nghiệp hố và sự xuất hiện thị trường tồn cầu
c) 1870 - 1913+ Cude cach mạng Cơng nghiệp lần thự lÏ và sự suy tàn của Chủ nghĩa rự ie tthị trường tự do bị thay thế dân bằng thị trường độc quyền của chủ nghĩa dễ quốe!
Trang 4Ngày nay, đối với các nước di sau tình hình đã đổi khác, hảu hết các cong
nghệ cần thiết cho cơng nghiệp hố đéu đã được triển khai một cách ổn định ở các
nước cơng nghiệp tiên tiến - Tham chí cịn thay dối rất nhanh buộc họ phải chuyển giao các cơng nghệ đã lạc hậu đối với họ cho các nước khác: dẫn đến tình trang là ngày nay, để giải quyết một vấn đẻ trong cịng nghiệp hố thì cĩ rất nhiều giải pháp cơng nghệ đã sản sàng đem sử dụng Vấn đề ngày nay khỏng cịn là phải tự mình: sáng tạo mà là phát nắm bắt được những cơng nghệ nào phù hợp với hồn cảnh của _
mình nhất, cĩ khi chưa cản là cơng nghệ tiên tiến nhất mà là cịng nghệ dem lại hiệu quả kinh tế cao nhất và cĩ điều kiện chuyển giao nhất Tĩm lại ngày nay cơng nghiệp hố gắn liền với hiện đại hố đã mở ra cho chúng ta nhiều con đường đi tắt cho phép.thực hiện trong một thời gian lịch sử rất ngắn Miột sư nước NIC châu á đã thực hiện được trong vịng vài thập ký mà thơi
c Lý thuyết về cơng nghiệp hoé và phát triển đối với các nước thể giới thứ HII
Trèn đây đã phản tích những mật thuận lợi của việc cơng nghiệp hố trong thời đại ngày nay; nhưng dĩ mới chỉ là mát "khả năng" cịn về mặt “điện rhực" thì
cần phân tich sau hon vé mat "lý thuyết phát triển của các nước thế giới thư 1T" Đã cĩ rất nhiều lý thuyết phát triển cho các nước thế giới thứ III ở day ta chi
nêu lên một lý thuyết khá tiêu biểu đồ là lý thuyết của Marat Tchechkov (/6/ Tuy
chưa hồn chỉnh nhưng cũng gĩp phản giải thích được vì sao sau chiến tranh thế
giới lần thứ II, hàng răm nước thuộc thế giới thứ HI, rên bước dường phát triển của mình đã thu được những kết qua rất khác nhau:
- Cĩ những nước chỉ trong vịng vài chục năm đã từ một nước nịng nghiệp
lạc hậu, vươn lên thành những nước "Cơng nghiệp mới" và bát kịp những nước tư bản tiền tiến đã đi trước mình hàng mấy trắm năm
- Ngược lại thì rất nhiều nước đã thu dược những kết qua khiêm tỏn hon nhiều, thảm chí cịn thụt lùi, rơi vào tình trạng thối triển xuống ;hế giới thứ tư theo cách nĩi của một vài tác g12 Tỉnh hình "hiện thực” này rất đáng cho ta suy nghĩ
- Theo Marat Tchechkov thi do hồn cảnh hình thành trong lich sử sự phát triển của các nước thế giới thứ II cĩ chung những đặc điểm như sau:
1) Tính khơng tuần tự (non siadioli4)
Trang 5- Vẻ mặt cơ cấu kinh tế thì khỏng tuần tr cĩ nghĩa là khịng phải tiến từng bước từ nĩng nghiệp rồi khai hoang đến cịng nghiệp nhẹ rồi cơng nghiệp nâng rồi
cơng nghiệp dựa vào cơng nghệ cao v.v
- Vé mat cong nghè thì khơng tuần tự cĩ nghĩa là khịng cứ phải từ cơng nghệ truyền thống lên cơng nghệ trung gian rồi mới lên cịng nghệ hiện đại mà cĩ thể phát
triển song song các loại cơng nghệ: tuỳ theo lĩnh vực kinh tế, hay đi tắt qua những,
dang khơng cần thiết nếu hồn cảnh cho phép
Tĩm lại, thời đạt ngày nay, do tác động tơ lớn của cách mạng khoa học và
cơng nghệ, do mối quan hệ quốc tế phụ thuộc lẫn nhau ngày càng chặt chẽ mà các nước thế giới thứ III cĩ khả năng phát triển một cách khơng tuần nr theo những con” đường tắt tuỳ theơ khả năng lựa chọn và thích nghĩ của từng nước: Nếu chớp được thời cơ, chọn đúng đường tắt thì sẽ phát triển rất nhanh; nếu đi nhằm đường, bỏ lỡ mất thời cơ thì sẽ phát triển chậm chạp, thậm trí thối triển
2 Tỉnh nhị nguyên (dualit) cĩ nghĩa là vừa cĩ truyền thống, vừa cĩ hiện dai:
nếu khéo kết hợp truyền thống và hiện đại thì tạo được sự thuận lợi cho phát triển nếu để cho ruyền thống và hiện dại mâu thuản lẫn nhau thì sẽ kìm chế sự phát triển
Tính nhị nguyên trong các nước đang phát triển được thể hiện trên các mật: Xinh tế - cịng nghệ - và văn hố
~ Về mặt kinh tế: Các nước thế giới thứ IH là những nước thuộc địa củ nén kinh tế thường cịn tồn tại hai khu vực quan trong đĩ là khu vực kinh tế cỏ truyền của nhân dân bản địa (ví dụ nơng nghiệp - tiểu thủ cịng nghiệp) và khu vực kinh tế
hiện đại.do chủ nghĩa thực dân xây dựng nèn (ví dụ cịng nghiệp hiện dai, cong nghée
khai khống, thương mại quốc tế, ) Hai khu vực này cĩ thể gắn kết với nhau và bổ
sung cho nhau tạo thuận lợi cho sự.phát triển theo nướng hiện đại hố mang máu sác
đặc thù của địa phương, của dân tộc Nhưng cũng cĩ thể khơng gán kết với nhau thậm chí máu thuản với nhau, kìm chế lấn nhau
~ Về mặt cơng: nghệ Trong: [nh vực kinh tế cổ trnyềm thường sử dụng cơng nghệ truyền thống thuận tiện chơ việc sản xuất quy mơ nhỏ, phân tán, địi hỏi đầu nr ít, kỹ thuật dã dược nhuần nhuyễn:lân đời Cịn trong [nh vực kinh tế hiện đại thì sữ dụng cơng nghệ hiện đại quy mị lớn tập trung, dế thích ứng với nén kinh tế thế
giới Một-ví dụ khéo kết hợp 2 loại cơng nghệ như Trung Quốc: Theo đường lối di hat char hiểu theo › nghĩa ' "vita di vào cơng nghe | hiện đại và cịng nghệ cao vừa phát triển cơng nghệ cổ truyền, lấy cịng nghệ cao để hiện đại hố cơng nghệ cổ truyền
tiến dần lên cơng nghè cao cĩ nghĩa là sẽ dản dản tiến lên nhất nguyèn hiện đạL
- Về mặt văn hố Do hồn canh ngày nay quan hệ qua lại giữa các nước ngày càng thuận tiện và ngày càng chặt chẽ vẻ các mặt kinh tế, chính trị, khoa học
kỹ thuật và văn hố Các nước thế giới thứ II thường cĩ nén ván hố cỏ truyền của
Trang 6mình đồng thời lại tiếp thu hoặc tự giác hoặc khong tự giác nén văn hố của nude
"mầu quốc”; sau khi dành được dộc lập văn thưởng cĩ tính nhị nguyên vẻ mặt văn hố Ngay trong quá trình giao lưu kinh tế, tiếp thu khoa học và cịng nghệ của nước ngồi cũng khơng thể khơng tiếp thu một số thành phản văn hố nào đĩ của nước tạo ra khoa học và cơng nghệ dĩ Phương thức xư lý tính nhị nguyên trong ván hố này ảnh-hưởng rất lớn đến sự phát triển ổn định, đến tốc độ cơng nghiệp hố của các nước thế giới thứ II Nếu tuyệt đốt hố nền văn hố truyền thống, khịng thích ứng được với nền văn hố hiện dại thì sẽ can trở tiến trình cịng nghiệp hố Ngược lại nếu tiến hành cơng nghiệp hố và tiếp thu nén văn hố ngoại lai thiếu sự lựa chọn sẽ khơng tránh khỏi tạo ra một nẻn văn hố lai căng, phương hại đến tính thuần nhất cha ném van hố cổ truyền dẫn đến sự hỗn loạn xã hội sự mâu thuần giữa các bộ phận của dân tộc, giữa các thế hệ, do đĩ mà mất ồn định xã hội tức mất điều kiện cơ bản nhất để cĩ thể phát triển và cơng nghiệp hố
Tĩm lại phải trên cơ sở giá trị ván hố truyền thống mới tiếp thu và dung nạp được các giá trị ván hố mới của thời đại mà văn giữ cho nén văn hố của mình khỏi bị biến chất và lai căng và dần hình thành được một nền văn hố mới của dân tộc vừa giữ được các giả trị ván hố cổ truyền vừa cĩ khả năng hồ nhập dược vào đời sống văn hố quốc tế, tạo dược mơi trường thuận lợi cho mọi giao lưu quốc tế trong đĩ cĩ giao lưu kinh tế và cịng nghệ cần cho cịng cuộc cơng nghiệp hố Về mat
này ta thấy Nhật bản là một nước đã thành cơng trong việc giữ gìn và thích ứng nén văn hố dân tộc để xúc tiến một cách mạnh mẽ cịng cuộc cịng nghiệp hố Đĩ là một cách làm mà chúng ta cổn nghiên cứa ải sàu để suy nghĩ về các vấn đề lựa chọn con đường cơng nghiệp hod cua ta
3 Tính phụ thuộc (dépendance) là tính chất cố hữu của các nước dang phat
triển đã qua quá trình thực dân hố Khác phục tính phụ thuộc, để cao tính tự chữ trong phát triển khơng phải là tt bực cánh sinh theo kiển tự cấp tự túc mà là biến tính phụ thuộc một chiếu thành tính phụ thuộc lẫn nhau, biến sự phụ thuộc vào một nước, một phe thành tính phụ thuộc nhiều chiểu trên cơ sở phát huy cao nhất các lợi thế so sánh của đất nước: Những lợi thế tự nhiên cũng như những lợi thé do minh tao ra theo yêu cần của thời đạL Tĩm lại, ở dây là phải nghiên cứu trong quá trình cịng nghiệp hố, Việt.Nam cỏ những lợi thế tr nhiên gì? cĩ thể tạo ra lợi thế gì? Cần tiếp thu cơng nghệ nước ngồi nhự thế nào? Nhất thể hố với cơ cấu cơng nghiệp, cơ cấu cơng nghệ của các nước trong khu vực như thế nào ? Tận dụng vai trị chuyển giao cơng nghệ-và vốn của các cịng-ty siêu quốc gia như thế nào để tránh tình rạng lệ thuộc một chiều và bị rơi-vào thế của các nước ngoại vi hành động (trong dĩ cĩ cơng nghiệp hố) hồn tồn theo quyên lợi của các nước rung: tam
Trang 7d Cơng nghiệp hố và dịch chuyển cơ cấu kinh tế
Theo cách suy nghĩ đã quen thuộc cũ (quan điểm tân cổ điển) thì chuyển dịch cơ cấu kinh tế chỉ là là hậu quả của tích luỹ vốn và tăng thu nhập cĩ nghĩa là chỉ cần hoạt dộng kinh tế sao cho cĩ hiệu qua nhất (ở mức xí nghiệp và mức vĩ mị) đạt
được thu nhập cao nhất hình thành được tích luy nhiều nhất để tái sản xuất mở rộng
tạ©những ngành và xí nghiệp cĩ hiệu quả kinh tế cao nhất và: trên cơ sở dĩ sẽ đạt được mệt cơ cấu kinh tế tỏi ưu
- Song những nghiên cứu gần đây (quan diểm cơ cấu) đã dưa đến một kết luận hồn tồn khác: chuyển dịch cơ cấu là điều kiện cần, cĩ tính chất trung tâm, là nguyên nhân (chứ khơng phải là kết quả) của tăng trưởng kinh tế và vỉ vảy nếu khơng chủ động tạo ra được những chuyển dịch cơ cấu cản thiết thì đĩ sẽ là một sự
ngăn chặn quá trình phát triển kinh tế (/4/) tuy nhiên việc dẻ thực hiện và khỏng
nhất thiết 1â một quá trình liên tục trơn tru
Theo cách tiếp cận cơ cấu luận thì chuyển dịch cơ cấu được thúc đẩy bằng cơng nghệ ngồi ra cịn nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tích luỹ những nguỏn
lực vị hình (đào tạo con người - xảy dựng tiểm năng cơng nghệ .) cùng với những
nguồn lực vật chất Muốn làm được việc này, phải nhấn mạnh đến vai trị của Chính phủ (chứ khơng phải tác dụng tự phát của thị trường) vừa mới me vừa phức tạp, bắt đầu từ khả năng tạo ra ưu thế so sánh để đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu Ngồi vai trị của cơng nghệ mới cịn cĩ thể kể đến việc áp dụng và truyền bá những cịng nghệ mĩi nhọn hiện may trong nẻn kinh rế (cơng nghệ điện tử và: tin học.~ cơng nghệ
vạt liệu mới - cơng nghệ sinh học .) Việc này sẽ trực tiếp hay gián tiếp tác động
đến các ngành cơng nghiệp hiện hữu và làm xuất hiện nhiều hoạt động kinh tế mới (thí dụ các lĩnh vực áp dụng hay hỗ trợ các cơng nghệ này) làm thay đổi cơ cấu sản phẩm của nền kinh tế và làm phong phú thèm mặt hàng xuất khẩu
B CƠNG NGHIỆP HỐ VA SU PHAT TRIEN KINH TE XA HỘI
Cuối những nám 1980 cĩ một luồng tư tưởng bi quan nghị ngờ tác dụng của sự tăng trưởng kinh tế đặc biết vai trị của cơng nghiệp hố tâm trang bi quan nay thường xảy ra tại các nước dang phát triển khơng dạt được một quá trình cịng nghiệp hố liên tục trong những thập kỷ trước đĩ Thực sự đấy chi là một tâm trang ĩng vội hơn là một tâm trạng bi quan Những người nảy thậm chí cho rằng cháng cĩ liên quan gì giữa PIB trên dầu người với các thành tựu về mức sống của nhản dân như sức khoẻ giáo dục, độ dinh dưỡng và người ta cho rằng mọi cố gắng để tăng trưởng kinh tế bảng cơng nghiệp hố đều bất lực để đạt tới mọt sự tiến bộ xã hội thực sự Nếu chúng ta phân tích mọt cách tý mỹ thực tế đã xảy ra đối với các nước đang phát triển trong mấy chục năm qua ta sẽ di đến kết luận ngược lại rong phản sau dây ta sẽ thấy rằng khơng những sự táng trưởng kinh tế (do cơng nghiệp hố) và sự cải thiện về mức sống nhản dân là hồn tồn đi song song với nhau mà các nước
Trang 8dang phát triển cịn dạt được sự tiến bộ rõ rét trong su phat triển xã hội do xục tiên
được cơng nghiệp hố
1 Căng ghiệp hố và mức sống xổ hội
Trên bảng ¡ ta thấy thống kê những riến bộ vật chất mà các nước đang phát triển đã đạt được trong vịng mấy thập ký vừa qua (từ 1968 dến 1987) trên các mat: Thực phẩm, áo quần, nhà cửa, của cải vật dụng vĩnh cửứn và khơng vĩnh cứu, bảng thống kè cịn chỉ ra các tiến bộ về mát giải trí tỉnh thân như du lịch hàng khơng, xem
Đây là số liệu chính thức của ƯNTDO cơng bố năm !990.(xem trang sau) Trong bảng ta thấy Việt Nam chiếm một vị trí rất chiêm tốn so với các nước khác, nhiều chỉ tiêu thậm chí đứng cuối bảng hay gần cuối ví dụ mức tiều rhụ thịt
hay máy điện thoại, máy thu thanh trên 1000 dân điểm nổi bát là trên mọi chỉ tiêu
sự tiến bộ của Việt Nam từ 1968 đến 1987 là rất ít trong khi đấy thì một loạt nước đã tăng lên dáng kể thậm chí đã gản đạt được mức các nước tièn tiến Tính trung bình tồn thế giới thì mức chất bột (lúa và mì) quy thành calorie thì mức ráng là 30% từ 1968 đến 1987 cịn tiêu thụ thịt (ca thịt bị và lợn) trung bình tồn thế giới trong giai đoạn đĩ đã táng từ 12 kg/người lèn 15.6kg/người Tức cũng táng 30% (Việt nam là
12 kg/người lên 13,9 kg/người)
Cần chú ý rằng thời gian đĩ, dân số các nước đang phát triển dã táng sấp địi mà xuất tiéu thụ trên dầu người vẫn tăng bình quân được 30% !ä rất đáng kể đĩ là nhờ kết qua của các loại giống mới và phương pháp chén nuời canh tác mới kết qua của cơng cuộc cịng nghiệp hố (thuốc trừ sâu phân bĩn, dhuỷ lợi )
- Về phương diện nhà ở thì cĩ thể đùng chỉ tiêu vẻ sử dung xi mang va sat thép trên đầu người để đánh giá và thấy rảng mức bình quản xg/người tại các nước đang phát triển đã tăng gấp + lần từ 1960 đến 1983 vé sat chép và về xi máng thì
- tăng tt 83 kg/người năm ¡1977 lên 136 kg/người năm ¡987 : Vièt 1am trong nhing
năm đĩ chỉ trèn dưới 55 kg/người vẻ xi máng)
- Về vật phẩm ván hố bình quản các nước đang phát :riễn đã táng gấp + lần
số máy thu thanh trèn dầu người và gấp 5 lần số máy thu hỉnh rẻn dầu người
- Số diện thoại bình quản da tang 126% từ 1973 đến ¡985 và da đạt ¡ máy
điện thoại trên +3 dân (tức 23 máy trên 1000 dân) (Việt Nam nam (982 cht dat 1.3
Trang 9CONG NGUITEP VA PHAT TRIỂN TRÊN THẾ GIỚI Báo cáo 90/91 cua UNIDO
Cơng nghiệp hoa va mite song (niveau de vic): sư tiến hộ về mức sống Bảng 1 tang mục đặc trưng so Việt Nam Rinh quar Sink quan Rinh
sanh the giới nước quan Ghi chủ phát triển nướcd~ẻ phát triển Nước khả nhật Nượt kém htt | Ị | ee Thực phẩm Ị : : Lún mỉ (Kg/người)` Úc | Nantilla 1968 11,9 : 93,8 203.4 418.2 646.3 1 1987 3.2 : 106.0 208.2 i 73 568.3 1b Gao (Kg/người) ! : Niasma ffthiapie ¡968 169,2 30.8 24.6 [n2 | “96.6 30 1987 274 | 78 15,9 j maf 1382 13 Thịt bà (Kg/người) | | - Ị i ue ¡— T.Quấc 1970 2Í SG | 26.5 | 74 57.9 | xử 1987 +4 : 10,0 i 28.3 | ®13Ị $8.5 ‘ Thit lon (Ke/nguai) i | | | P.mach Xí cần ị i i ! 1970 a2) 98 cĩ 13 Pisa s4 1987 | 37 1.3 | 30,2 i | 7 OA Thịt gia cit Kge/ne) | | | \ Ăn dã | 1970 : L7 48000 IND Ị ị 24 : 1987 ; a | BS | ' 2 i | Ao quin - day giép i Velo I Seq bĩng (Kg/ngưới) : : *rd:cn i / ị ! 1975 | 13 j 2 ‘ : : 2 1982 ¬ rã s2 Các loi sơi (Kg/ng) | ‹ : ức ¡— Salauy 1975 i : 5.5 i I2 Ị c : 7 982 i 47 15.6 l 7.6 | a
Trang 10
Viet ninh Bình Binh | Nam quân quan quan
Hang mức đặc trưng thế giới nước nước Ghi chủ dang phát
p.trién trién
Nược khá Nước kém
nhất nhất
Cong tinh phic fo
Được hưởng phúc lợi y tế % dân số
- - 1970 26 one [QE - -
- 1988 * 303) |46 E 17 100 (Đan — | 1 Nepal)
Cha cai si dung dai han Mach 1 (Nepal)
SO may thu thanh tren [000 i dan | 1965 ˆ 166 di 461 ¡ 1235(Mỹ) ị 1987 99 370 73 994 3115(Mỹ) {3 (Hhoutan) Số máy thu hình trên (000 dan 1965 - 311 77 71.0 362,1(Mỹ) 1987 34.2 {37,2 40.6 441.7 809 2(My} 9.2 (Burumli) - Số ð tơ trên 1000 dan ị (Ormore) 1965 ; 42.8 3,3 137.6: 384.6(My) 1985 1 79.8 12.3 282.7 335.6(Mỹ) 1.3 (Togo) - Số máy diện thoại/ 1000 i 0,8(83) dan ị 0.4 (Napah 1975 13/82) | 98,4 10.6 322.6 l666.1T.diển |- 1985 1,9 132.1 23,9 | 451.5 909, 3(82) 0,1 Tchai) - Linh tinh - Số háo hàng ngày/ 1000 : i Revanda dan {975 9.5(79) 136.4 26.9 327.1 4715 8 1986 8,9 108,0 36,6 328.3 J 5G8,9 0.2( fchadì - Sá lần diện ảnh (hàng năm) của một người dân Bansindet 1970 0,6(67) 5,7 43 3.4 19.1 (L.xo) 0,1 1987 5.9(84) |3.8 i 3.9 i4.8 0,1 (Gabeng) -Soltin d may hay (hàng Ị
nám) của mơ người dân 1 i Ailen
1977 - (23 0.6 3.5 > TL 90 (V.Nam) 1987 99(36) 24 0.6 79 80
Trang 112 Căng nghiệp hố vả chất lượng cuộc sống
Một trong những vấn đề gáy tranh luận là liệu táng trương vẻ kinh tế (do cơng
nghiệp hố đem lại) cĩ thực sự nàng cao được chất lượng cuộc sống hay khơng ?
Một số hiện tượng thường xảy ra ở những nước phát triển hình như chứng minh ngược lại ví dụ: Sự ùn tác xe cộ tại các thành phố lớn - sự di lại hàng ngày để làm
việc ngày càng xa - sự gia táng tội phạm - sự ơ nhiễm moi trường sống
- Nếu ta so sánh những nước nám ¡990với mức tiến bộ của họ từ 1960 ta sẽ khơng đến nỗi bi quan như thế mà thấy rằng tắng trưởng kinh tế là đi đơi với cải
thiện chất lượng cuộc sống: để hiểu biết chất lượng cuộc sống, ngồi 3 yếu tố cơ bản 1à:
1 Tuổi thọ bình quản 2 Mức độ biết chữ
3 Sức mua thực tế của một người bình thường Ta cĩ thể mở rộng ra LŨ yếu rố sau đây:
- Đối với mỗi yếu tố (tham số) tiến độ của từng nước rừ ¡965 đến ¡986 được biểu hiện đối chiếu với PTB bình quân đầu người của nước đĩ
- Con dường tiến bộ của từng nước trong giai đoạn này (63-86) được biểu
hiện dưới dạng một vectơ cĩ chiều dài nhất định và hướng nhất định, từ trường vect này sẽ suy ra một đờng cong bình quản chung (theo thuật tốn Nội suy của Loess)
mà trục đứng là tham số cần biểu diễn và trục nằm là PIB trẻn đầu người
- Mỗi trường hợp đều biểu hiện rất rõ rệt sự thay đổi của tham sở khi thu nhập tăng dần Vĩ dụ: đổi các tham số: - Tuổi thọ bình quản - Số calo riêu thụ - - Mức phổ biến sơ học và trung học ˆ - TỶ lệ đơ thị hố
Thì bát đầu là các tham số này đếu lèn (khi thu nhập táng lèn) sau đĩ thì
Trang 12Vue the bink Quant J6 calorie /4 nguar / fngay ! ay ov ' “| A Toa ng ` zh at | a bee Tig, Wht Gp Qube Jấuu ti Gv d@Aa nowy dollar nam 1760 rem, 6 one mm
Sey sn + †ÿ “ ay tran Jeo
TH“ nhàn Ai điêu tren dda nates eleilae nm 4480 tý Aes — —— Xytệ %9 đệ tuêu hẹc cea 4099 3009 tong ana + ng po tong toe mm : ^ ~“ ^ „ ^“ oT
Thu nưuyận Qube dai irén du LaddØi Tne whe quất (lâu ru đầu người ï = ig
Trang 13& 6 a “a 2 8 ˆ KAN rue oza SO soe 3 Smee peter ‘ ` i08 2000 4 36 ngudt ddr ahun 7 giuesg Coit, 1 09a 2006 Thy hap quée ddn trén đâu nguce +900 UN 3 Zz 5 cĩ 098 “9 3 3 ~ 200 3 3 a > 3 +900 ¬ 5 tas ee : a
+000 snea 4000 rau 1300 soon gare
Trang 14- Déi cac tham so nhu - Suất tử vong tre sơ sinh
~ Suất mù chử
- ~Suat sinh dé
Số người trên một giường bệnh Số người cho một bác s1
Thị bắt đầu giảm di sau đĩ thì nằm ngang
Đổi tham sư "số người dưới mức nghèo khổ thì cĩ khá hơn (hình 2) Bát đầu giam di cho dén PIB:500 dơ la/agười (giá 1980) sau đĩ thay đổi rất ít cho tới cĩ
1.200 đơ la/người thì bất đầu giảm mạnh cho tới 2500 đơ la/người thi bat dau nam ngang _ sẽ ‘ngdlor dudv Tew hud ghee khi* _ Y Le ° (+2 7g aw (fiat : fre - ink 2 Ong 2 ? Ey t¿% saree tong số tao of “6000 129z pm TA Lae ớ pm 2 ấn 4+em 5900
71 thelr Atude dere SF OM đu nei
Theat “Spa rude daw? trary Cha Rew or dollar nadia 140 dative aim 198 „
-D6i tham s6 ty 1@ iao dong nik thi lai khác: đường cong co dang cái thìa Khi thu nhập dat 1000 đơ la/người thì lao động nữ bớt từ 40% xuống cịn 20% sau đơ lạt lên cho tới 3000 đơ la/người và đạt đến I mặt bảng ^5% và khi dĩ thu nhập tảng thì
Trang 15Rõ ràng là cac xu huong nay khong han di la quy luật bất di bất dịch nguoc
lại: nếu cĩ những chính sách kinh tế - xã hội tích cực thi cĩ thể thay đổi được hướng đi ít nhiều của nĩ một cách cĩ lợi nhất Tuy nhiên các xu hướng này cũng da phan
bác lại một quan niệm ngày thơ cho rằng sự tăng trưởng kinh tế khơng liên quan gì
dến các tham số vé chất lượng cuộc sống (tức các tham số nĩi trên) mà chỉ ra rằng
các nước cĩ sự tiến bộ trơng tự trong khi tang thu nhập tuy mỗi người cũng cĩ một
hồn cảnh riêng của mình
Người ta ngày càng quan tâm khơng phải sư khác nhau giữa các nước khi tăng trưởng kinh tế mà là sự khác nhau trong một nước giữa các nhĩm người khi cĩ tăng trưởng kinh tế chung; cĩ phải tăng trưởng thì người nghèo càng nghèo hơn khơng? và nếu như thế thì sự phát triển cịn cĩ mục dích chính đáng nữa khơng? Thực tế thì khi bát đầu phát triển người ta nhận thấy sự phản bỏ của cải xấu di (người nghèo cảng nghèo thẻm) sau đĩ thì được cải thiện dần dản Đĩ gọi là luật của Kunetz (hình -‡ chỉ rõ luạt này)
, ¬ /#>Z ⁄4
He so Gini
7¬ Bang “tơng ra phan , abr Lan ler
2 Cae nua aut #2 v2 20/647 /niền san THỜ Cợt : PER 2.6 me Inn IWA SEN- r an, ttn, KORnRA TÚn + MEX ner “PC, phy OY) cat ost án AY fs sor , no \ ‘tus , sor, _ nent Benes as oo 7 5 ¬ mae) XÚGA fCỬ CV EM esp sa *T Pan: arn * R EGY YuG 8 Twet 7 Le a5 sur a HUH ee , ord 9 ¬ 328 !ơ00 eee 1 sag ep + ong pe te epee 2 sng 3 C00 3 $a 4007 af ~ v~ J7
ThunhGp quéé daa trểm cu ngược (dellarrdrn 1990)
™ GAB Cubam ` MS Manneie SiV 7 Saleartor
ast HKG 1iang-kanr MWI - k1 6w SUR Surname TANGY: teeter LAYS Agta oe This - HUN -Hamarie NET Nique- ra telagn
4 ION hkuk»nensin NPL Mutt rete
IND inde - PAK Pakisinn TWN F iw sone ;— HN — lmw (Đêm (slaminem d') PER Paria “TA Ta
3 » ISA tsraet PHL - “hHinotoetr UOA Chia ‘ca JPN Japon PRP Porta Rico VEM Vanettresix
KEN Kenya POL Foleqnea WIG Youqgoslsvrn
que daminicaine KOR Aépnitiqne da Corr PRT ru ul IAF Alnaum nụ § +
, LKA | Sr Lanka SON TU Tamnsn MAP = taarnc SEN Sêncpat
MOG Madagascar SGP Sinanne
MEX M@xigne SLE Glerra!
- Trên hình 4 ta thấy những nước đã sáp kết thúc quá trình phát triển ban đầu
như Brasiml - Mexique và NTT déu phai di qua “U" Kuznetz riéng cla minh No chứng tỏ các nước dang phat triển đều phải vượt qua su tro ngại cla “U" Kuznetz mà
Trang 16một số đã khơng vượt qua dược mọt cách hồ bình như trường hợp cua Chiié va iran
trước đây chỉ cĩ chịu đựng sự phản hố thu nhập này để phát triển và chỉ cĩ phát triển mới cĩ điều kiên gạt bỏ sự nghèo khổ của đại chúng ta được Thế giới đã nhân thấy rất rõ là sự bình dáng giữa các cơ hội (tức sé xdy ra su bat bình đăng vẻ thu nhập vì hai người được bình đăng cơ hội như sau thì người cĩ khả năng hơn sẽ vượt
lên trên) cũng quan trọng như sự bình đẳng trong phân phối Nhờ cĩ nhận thức đĩ
mà thế giới đã cĩ sự tiến bộ rất lớn Nước nào cĩ nhận thức được sâu sác ích lợi ấy nước đĩ sẽ tiếm bộ nhanh Muốn phát triển nhanh thì phải huy động hết năng lực của mợi người và muốn thế thì phải làm sao mỗi người được tạo cơ hội như nhau để phát _ triển hết năng lực của mình và sự phân phối phải đi đơi với sự cống hiến (mà khơng thể bình quân) chỉ trên nguyên tắc này thì phân biệt giàu nghèo ban đầu mới cĩ thể làm cho mợi người trong xã hội chấp nhận được
3 Đối với nến sản xuất xã hội, cơng nghiệp hố lãm cho mặt hàng sản xuất ngây
cảng đa dạng, chất lượng ngảy cảng nắng cao vả giá trị ngảy cảng tổng tăng so
vai hang thd chua chẽ biển
- Đa dạng hố mặi hàng sản xuất và thay đổi cơ cấu sản xuất:
Đối các nước đang phát triển trong đĩ cĩ nước ta cơng nghiệp hố khơng chỉ là một phương pháp táng thu nhập và táng khối lượng các sản phẩm mà cịn chính là một phương thức để hiên đại hố cơ cấu sản xuất sơ khai của họ, để thay đổi tập quán kinh tế xã hội hậu quả của nền sản xuất sơ khai ấy
Thường cơng nghiệp hố duoc khởi đầu bằng cách thu nhập một sẽ cơng nghệ tiền tiến vào một số ngành cịng nghiệp trước khi mở rộng ra tất ca các ngành khác ví dụ từ các ngành tiểu thủ cịng nghiệp sơ khai biến thành sản xudt cong nghiệp tại nhà máy và theo quy cách đĩ dần dần đa dang hố được các mặt hàng
cơng nghiệp Việt Nam từ cách đây 30 năm hiện nay (cụ thể là từ 1970 đến 1987) so sánh với nước tiến bộ nhất và nước lạc hậu nhất trong các nước thế giới thứ II
Ta thấy rằng cho tới 1970 thì theo sư đánh giá chính thức của UNIDO Việt
Nam sản xuất được 22 mát hàng tiêu dùng tiêu biểu và sau 30 nám chỉ thêm được |
mặt hàng nửa là 23 Trong khi đĩ thì nước kém nhất ( Bruney) chỉ sản xuất được từ Ơ (1970) đến | 1987) và nước khá nhất (Nam Tư) đã sản xuất dược 58 mát hàng (1970y+vk-70 mát hang (1987)v.v
- Về mát hàng cơ khí (mát hàng mang tính chủ đạo tiêu biểu cho trình độ cơng nghiệp hố) thì Việt Nam san xuất được 2 mát hang (1970) va il mat hang
(1987) trong khi đĩ nước kém nhất là Zinbaboue chỉ sản xuất được Ở mát hang (1970)-và 1 mat hang (1987)
Cịn nước khá nhất là Nam Tư sản xuất được 40 mat hang (1970) va 43 mat
hàng (1987) v.v
Trang 17-Nước kém nhất là BéL1ze năm 1970 san xuất được L mật hàng và năm 1987 sản xuất được ¡ mặt hàng Cĩn nước khá nhất là: Blasii năm 1970 sản xuất dược 87 mat hang va nam 1987 sản xuất được 91 mat hang
Trong giai đoạn này sự khác biệt giữa các nước dang phát triển và các nước phát triển là các nước đang phát triển chưa sản xuất dược các mát hàng tiều dùng từ kim loại, ví dụ các máy cơng cụ cẩn cho xưởng máy cũng như gia đình Do đĩ mà việc sẵn xuất các mát hàng riêu dùng vĩnh cửu ít gáp ở các nước dang phát triển trong giai đoan này trừ một số nước như Đài Loan - Nam Triều Tiên, v.v vì các mặt hàng này vừa địi hỏi mức cơng nghèẻ cao và đầu tư lớn giá lại đắt chưa phù hợp với thị trường trong nước của những đước nảy Sau này bát đầu sản xuất các máy thu thanh thu hình tuy cơng nghệ cĩ phức tạp hơn là cịng nghệ sản xuất các loại dồng hồ và cân gia dụng cũng vì lý do này (yêu cảu của thị trường trong nước)
Theo mơ hình cũ việc tự tạo cho mình một tiềm năng cịng nghiệp sản xuất được các thiết bị và máy cịng cụ là rất cản thiết, ví dụ trường hợp nước Mỹ và Nhạt bản và sau này Liên Xơ (cũ) đều là những nước dến sau trẻn sản khấu cịng nghiệp hố của thế kỷ 19, đều phải dồn lượng đầu tư lớn để tạo lấy cho mình những ngành sản xuất thiết bị và máy cơng cụ để đuổi kịp các nước đi rước như Anh và Đức
Ngày nay các nước dang phat triển tìm con đường cịng nghiệp hố hợp lý hơn là bát
đầu bằng việc sản xuất các hàng tiêu dùng ngán hạn trước đĩ phải nhập khẩu sau dĩ tiến lên sản xuất thay thế nhập khẩu các hàng tiêu dùng vĩnh cửu cuối cùng mới đầu tư vàœcác ngành sản xuất thiết bị và máy cơng cụ thải sự Sở dĩ hỗn việc sản xuất các mặt hàng như thiết bì và cỏng cụ vào giai đoạn cuối cùng của cơng cuộc cơng 'nghifỹ#hố là do hai lý do:
—Lý do thứ nhất: thị trường trong nước cịn hạn hẹp (đơi với mặt hàng này) nên nếu sản xuất thì hiệu quả kinh tế khịng cao Tuy một thị trường hạn hẹp thì sẽ Bạn chế:sản xuất mọi mát hàng Tuy nhiên trong hồn cảnh này người sản xuất các mặt hàng thiết bị và cịng cụ sẽ thiệt nhất vì khĩ tìm người tiêu thụ nhất: tìm 100 ngườtmmizxe đạp cịn dễ hơn tìm LŨ người mua thiết bị để sản xuất xe dap 6 trong nước (Gcác nước phát triển)
“.-ồ thứ hai: cịng nghiệp san xuất các mát hàng cĩ nguyên liệu là vật : phẩhcafiftngihiep (thức ăn sợt bong): -thì-dễ hơn so vớicác nguyên liệu như Kim loại hay máy cơng cụ do đĩ xuất khẩn các mát hàng do chế biến nơng sản phẩm để nhập
khẩu cácmát hàng thiết bị, cơng cụ sản xuất từ các nước phát triển thi co hiéu qua
kinh tẾcaqhơn trong hồn cảnh cĩ sự trao đổi tự do
: HN trường hợp của- những năm ĩ0 và 70 trên thị trường quốc tế việc nhập
các thiếễ bệ và cơng cụ sản xuất hiện đại được thực hiện với giá rẻ thảm chí cĩ khi cịn miết thuế và dược ngân hàng tài trợ
Nhưng đến những năm 0 thì quan hệ buịn bán giữa các phát triển và cúc
nướcđang phát t triển trở thành cáng tháng hơn các nước phat t triển han ché dot ngột sự nhập khẩu của họ do đĩ các mặt hàng xuất khẩu được của các nước đang phát
triển b‡ co hẹp dản và giá cũng bị giảm dan, va khong 6n dinh dac diet là các sản phẩm từ cơng nghiệp chế biến nơng sản phẩm
Trang 18Trong tồn cảnh mới các nước đang phát triển cĩ khuynh hướng sản xuất các mát hàng trung gian nhằm phục vụ thị trường trong nước như: - Xi máng nhựa đường, sợi bỏng, thức ăn gia súc ? Bang 5 Mặt hàng tiêu dùng Hàng cư khí ilàng trung gian 1970 về trước 1987 _ vẻ | 1970 1987 | 1970 1987 Ị | Sau
- Đường trắng - Cá hộn - Mấy phát diện | - Sot vải tính và | - Đương
- Cá nuơi-cá khơ cho thuỷ điện thơ tho Nước giải khát - May cong cụ | - Bột giấy ;
khơng cĩ rươu va may điên - - thuốc lá : - Động cơ xăng | -Soude
- Rượu bia Biển thì dưới | - Máy cơng cụ | Thuốc trừ sâu diệt - Khăn mặt SKVA gia cong gỗ cĩ
- Dây cáp-chỉ - Xe lăng dường | - Phân lần - Tất - Phân dạm - Đây dép Rm nước - Bien the SKVA | - Acétylé ' - Chan dap - Xi nặng | - Vai beng i - Miực in i - Sim [6p 6 to xe 1 ; dap I - Sem cae loại 7 - XÃ phịng hột chất tẩy : ị - Xã phịng j - Đồng hồ | - May may ị - Mơ Iư-xe dap Din va acqui | : Dinh-dinh vit, \ ị
‘aay thu (Radio)
et Narre 22 23 Việt Nam:2 tt Viet Nam:9 [0
Trang 19- Cơng nghiệp hố làm táng giá tri các mát hàng của mọi finh vie san xudt/ Kha năng cạnh tranh của hàng hố trên thi trưởng chịu anh hưởng cĩ tính chất quyết
định của mức độ cơng nghiệp hố mà biểu hiện chính là trình độ cơng nghiệp
Nơng lãm thuỷ sản là những ngành cĩ thế mạnh ở nước ta song nếu sản phẩm của những ngành này khịng qua cịng nghiệp chế biến phải xuất khẩu: dưới dạng nguyên liệu thơ hoặc nguyên liệu sơ chế như hiện nay, thì giá trị sảm-phẩm: xuất khẩu bị giảm đi nhiều lần, thậm chí khơng cĩ thị trường tiêu thụ Tuy ngành nịng nghiệp, thuỷ sản ở nước ta hiện nay chưa phát triển song đã cĩ tình trang,thừa ứ sản
phẩm
Những nõng sản phẩm của ta hiện nay xuất khẩu với giá ha nhiều sơ với cùng loại hàng đĩ của các nước khác trong khu vực Chẳng hạn I tấn gạo của ta xuất khẩu với giá kém hơn gạo Thái Lan từ 10-13%; giá tơm và những thuỷ sản đơng lạnh khác thấp từ 30-40%; trong khi đĩ nhiều loại sản phẩm rất khĩ tìm thị trường tiêu thụ, chẳng hạn thịt lợn, bị vịt cháng qua chỉ vì ta chưa làm chủ được những cơng nghệ chế biến thích hợp với thi trường thế giới
Một nguyên nhân quan trọng của tình hình trén là các cơ sở cơng nghiệp chế biến, cơng nghiệp bao bì phục vụ cho hàng xuất khẩu ở ta chưa được phát triển chưa đồng bộ và tương xứng với sự phát triển của nơng lâm nghiệp
Với tỉnh thần nẻu trên, quá trình cơng nghiệp hố nước nhà là rất cản thiết song cũng cản cĩ cơ cấu và bước đi phù hợp đáp ứng yeu cầu thúc đẩy tan dung tiém nang phát triển những ngành lợi thế ra cĩ nhằm vừa tạo nguồn tích luỷ nhanh
chĩng từ nội bộ chơ cịng nghiệp hố và tạo những diễu kiện cơ banrcho- su phat
triển cơng nghiệp với quy mơ lớn, trình độ kỹ thuật cao của đất nước: - '
C CƠNG NGHIỆP HỐ VÀ CƠNG NGHỆ
_ _ Như trên đã phân tích, cịng nghiệp hố, thực chất là sự phát triển cơng nghệ
Vậy trơng phần này sẽ nghiên cứu sâu về khái niệm cịng nghệ và ảnh hưởng của nĩ đối vớt cơng nghiệp hố nĩi rêng và đối với sự phát triển kinh tế - xã hội nĩi chung
1 CƠNG NGHE VA SU QUAN TRONG CUANG
1.1: KháF niệm về cơng nghệ
Cũng như đối với nhiều khái niệm khác trong dời sống hiện dại, tuỳ theo chỏ
đứng, giác độ quan tam cing mot tén gọi nhưng nhiều khi lại khỏng cùng một cách hiểu, hốc củng mọt nội dung nhưng lại cớ các tên gọi khác nhau Hiện cũng cĩ
Trang 20- Nếu như trong tiếng Anh thuật ngữ Technology được dùng tương đối nhất quán thì trong tiếng Pháp và tiếng Nga và cả trong tiếng Việt lại sử dụng nhiều thuật ngữ để diễn đạt nội dung tương tự như Technique Technoiogy, kỹ thuật cơng nghè
Những xu hướng chung đều muốn chuẩn hố theo khái niệm Technology trong
tiếng Anh
- Trong các tài liệu khoa hoc, that ngữ cơng nghệ thường dược dùng với 3
nghĩa sau:
+ Cơng nghệ như là một bộ mơn khoa học ứng dung nham van dung các quy luật tự nhiên và các nguyên lý khoa học nhằm đáp ứng các nhu cầu vật chất và tỉnh
thần của con người
+ Cơng nghè như là các phương tiện kỹ thuật - sự thể hiện vàt chất hố các trị
thức ứng dụng
+ Cơng nghệ như là một tập hợp các cách thức, những phương pháp dựa trên
cơ sở khoa học và được sử dụng vào sản xuất rong các ngành sản xuất khác nhau để tạo ra các sản phẩm vàt chất
Diéu đáng lưu ý là trong vài thập ký gần đây ngày càng cĩ nhiều tác giả dể
xuất việc mở rịng khái niệm cịng nghệ theo hướng coi đĩ như là một tập hợp sự liên kết, một hệ thống bao gồm nhiều yếu tố hợp thành: phương tiên máy mĩc thiết bị, các quy trình vận hành các phương pháp tổ chức - quản lý đảm bảo cho qua trình sản xuất ra các sản phẩm cản thiết cho xã hội
Cháng hạn, khi bàn vẻ cơ sở khoa học của cịng nghệ, viện sĩ iu Marchúc, Chủ tịch Viên hàn lâm khoa học Liên Xơ nhấn mạnh “Với nghĩa rộng cơng nghệ là
phương pháp chinh phục thế giới vật chất của con người thơng qua các hoạt đơng cĩ tổ chức Hoạt động này bao gồm 3 yếu tố: thịng tĨn (các nguyên lý khoa học) vật
chất (cơng -cụ lao động), xã hội (các chuyên gia với thĩi quen nghề nghiệp của mình
G.M Đobrốp và các cịng sự đã để nghị bổ sung thêm thành phản tổ chức - yếu tố liên kết 23 yếu tố đã nêu thành một thể thống nhất Những đề xuất trơng tự cũng
được các viên sĩ B.L Paton và A.G Aganbegian đề cáp tới khi bàn vẻ hè thơng cong
nghệ sản xuất Các tác giả cũng lưu ý rằng kinh nghiệm áp dụng các đổi mới cịng
nghệ đã khẳng định rằng chỉ cĩ phương tiện kỹ thuật thơi chưa đủ mà cịn phải làm
chủ các "bí quyết" cơng nghệ phần thiết kế được một hình thức tổ chức phủ hợp với
trình độ và đặc thù của điều kiện áp dung Cd người cịn khái quát thêm thiếu các phương tiện kỹ thuật thỉ xã hội sẽ bĩ tay; thiếu tri thức cịng nghệ và con người làm
chủ các tri thức thì các phương tiện kỹ thuảt trở nẻn vỏ dụng; cịn thiếu một tổ chức xã hội đảm bảo sử dụng hợp lý và phát triển các cơng nghệ hiện đại thì cơng nghệ sẽ
it cĩ tác dụng và thậm chí cịn gảy nẻn những tác hại Trong một số cơng trình
nghiên cứu đã đưa ra số liệu thống kế sau: nếu chỉ áp dụng rèẻng rẽ hoạc các giải pháp quy trình, hoặc các thiết bị kỹ thuật thì xác suất thành cơng chỉ chiếm 20-30% trường hợp: nếu áp dụng đồng thời ca quy trình và phương tiện kỹ thuảt trơng ứng thì xác suất nâng lên 50%; cịn nếu áp dụng đồng bộ ca 3 yếu tố của hè thống cịng nghè thì kết qua cuối cùng đạt được trong sản xuất cĩ thể đạt tới 70-75%
Trang 21Và hiệu qua kinh tế đưa lại rong sản xuất cĩ thể cao hơn 5-8 lần, đơi khi tới 15-20 lần so với trường hợp sư dụng khịng đồng bộ (hoặc chỉ là phương tiên kỹ thuật, hoặc chỉ là quy trình cịng nghệ, v.v )
Khái quát quy luật phát triển các hệ thống cịng nghệ, một sư nhà nghiên cứu đã đưa ra sơ đồ tổng quát sau:
Pha 4 Pha 3
`
Ở đây ký hiệu AMO chỉ đối tượng khí cụ - máy mĩc TTO chỉ đối tượng quy trình cịng nghệ
OYO chỉ yếu tố tổ chức - quân lý
Ở mức độ nhất định, sơ đỏ trên đã thể hiện những cách hiểu khác nhau vẻ
mối quan hệ giữa cơng nghệ, khoa học và tổ chức Pha | tương ứng với cách hiểu đơn giản hố về khoa học, cịng nghệ và tổ chức và coi chúng là các lĩnh vực hoạt động tách biệt nhau Pha 2 dién tả một cách hiểu khác vẻ cịng nghệ ở đây da thể hiện sự liên kết, tác động qua iai giữa đảm bảo cơng nghệ và đảm bảo máy mĩc - thiết bị, nhưng cịn tách với các yếu tố về tổ chức và quản lý Cịn pha 3 đã thể hiện sự liên kết đẩy đủ cả 3 yếu tế quy trình cịng nghệ, thiết bị - máy mĩc và tổ chức quan lý tương ứng với cách hiện đại về bản chất của cơng nghệ với tư cách như một hệ thống
Thực tiến sản xuất ở nước ta trong giai đoạn vừa qua cũng ghi nhận rang: 1 Nhiều thiết bị hiện đại nhập về nhưng do khơng làm chủ được bí quyết cơng nghệ và cơng nhân khơng đủ trình độ vận hành thiết bị nèn sản phẩm làm ra khơng đạt yêu cảu chất lượng mong muốn cơng suất thiết bì máy mĩc được sử dụng ở mức quá thấp (chưa vượt quá 30 - 50%)
2 Cùng mọt thiết bị nhập vẻ nhưng ở hai cơ sở khác nhau lại cho ra các sản phẩm với mức chất lượng rất khác nhau
3 Để sản phẩm đạt được một mức chất lượng nhất định cũng cĩ thể dùng
nhiều loại thiết bị cơng nghệ khác nhau
4 Để cĩ một sản phẩm được thị trường chấp nhận cĩ thiết bị tốt chưa đủ mà
cịn phải cĩ những người cịng nhân cĩ tay nghẻ phù hợp nám được bí quyết cịng
nghệ, phải cĩ một bộ máy quản lý náng động đủ sức nắm bát nhu cảu biến động của
Trang 22thị trường cĩ khả náng nhanh chĩng tỏ chức lại dảy chuyền sản xuất nọi bọ phù hợp với yêu cầu chế tạo san phảm mới, v.v
Như vậy, cĩ thể, nĩi cách hiểu truyền thống đồng nhất cơng nghề với thiết bị,
khơng lưu ý tới bí quyết vận hành tay nghẻ cơng nhân, năng lực tổ chức đã hạn chế
khả năng tiểm tàng của thiết bị Điều này cũng đặc biệt quan trọng trong giai doạn cách mạng cơng nghè hiện nay khi cơng nghệ thật sự đã trở thành nhàn tố quy định: khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trưởng quốc tế, khi tỷ lệ "phần mém”
trong các hệ thống cơng nghệ ngày càng cĩ vị trí quan trọng, ,
Bởi vậy, việc xem xét các khía cạnh cơng nghệ trong quá trình lựa chọn các
quyết định phát triển kinh tế - xã hội đã trở thành nhu cầu bức xúc của các nước, đặc
biệt là các nước chậm phát triển đi sau muốn cĩ nhịp độ tăng trưởng nhanh và vững
chắc
Với tỉnh thần đĩ thực hiện theo đơn đặt hàng của Uỷ ban kinh tế - xã hội khu
vực Châu A - Thái Bình Dương Trung tảm chuyển giao cong nghé khu vực
(APCTT) dã tiến hành phân tích kinh tế nghiệm phát triển trén co so cong nghệ của
nhiều nước trong vùng và để xuất một cách quan niệm về cong nghệ như một thuật
ngữ làm việc phục vụ cho yêu cầu phân tích chính sách cơng nghe Ty trong co ban của cách quan niệm này cĩ thể tĩm tất như sau:
1 Xét vẻ mặt kinh tế, rong mỏi quan hệ với sản xuất cịng nghệ dược coi (d phương tiện để thực hiện quá trình sản vuất để biến đổi các đầu vào và cho ta các
đầu ra là các sản phẩm va dich vu mong muon ——+_ MNguân lực, TT kh ¬ Nat lực T[ ‡ i
1 HOAT DONG ; Ấy mốc mm
ĐÀO VAO |: -SẲN Xuất aan 2A RAE
Trang 231.2 Cae thanh phdn co ban cua cơng nghề
Thơng thirong, cong nghé duoc hiéu 1a su két hop giita “phan cimg” va ” phan mém” với một ty lệ nào đĩ Tuy nhiên khi cơng nghệ dược sử dụng cho một hệ thống sản xuất và dưới giác độ phân tích cơng nghệ được coi là tổ hợp của 4 thành phần cĩ tác động qua lại với nhau và cùng thực hiện quá trình san xuất bất kỷ Bốn
thành phần đĩ là:
- Thành phần trang thiết bị, bao gồm các thiết bị máy mĩc khí cụ nhà xưởng
- Thành phần kỹ năng và tay nghề liên quan tới kinh nghiệm nghề nghiệp của từng người hoặc nhĩm người
- Thành phdn thong tin liên quan tới các bí quyết các quy trình các phương
pháp, các dữ liệu, các bản thiết kế, v.v
- Thành phần rổ chức thể hiện trong việc bố trí, sáp xếp điểu phối, quản lý và tiếp thị, v.v
* Cân lưu ý là hoạt động sản xuất bất kỳ đếu địi hỏi phải cĩ đồng thời + thành phần trên vì mỗi thành phần cĩ vai trị và chức năng riêng của mình
+ Thành phản trang thiế! bị chính là xương sống, cốt lõi của hoạt động chuyển hố, nhưng lại do con người lắp đặt và vàn hành
+ Thành phần con người là yếu tố chìa khố của hoạt động sản xuất nhưng lại phải hoạt động theo các hướng dẫn do thành phản thịng tin cung cấp
+ Thành phần thơng tin là cơ sử hướng dẫn người lao động vàn hành thiết bị và đưa các quyết định
+ Thành phần tổ chức cơ nhiệm vụ liên kết các thành phản nêu trèn, kích thích người lao động để nàng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất
Cách phân chia + thành phan này rất tiện cho việc phản tích sự mất cân đơi khơng đồng bộ chỉ ra chỗ yếu, điểm mạnh của hệ thống hiện cớ và từ đĩ định ra hướng táng cường nham dap ứng các nhiệm vụ do yêu cầu của sản xuất đất ra với những chỉ phí ít nhất vẻ nguồn lực Mỗi quan hè tương tác giữa yếu tờ được mị tả khái quát ở hình 2 và hình 3 sau:
Một cách hiểu rương tự cũng được các nhà kinh doanh Nhật thường dùng khi
xem xét vấn đề lựa chọn các phương án cịng nghệ với cơng thức 3M nĩi tiéng (Market, material, money machine v4 management)
Cong nghé khong phai 1a” Lue lwong-déc lap va ur tri” ma chinh no 1a “cong
cụ” để giải quyết vấn đề Sự phụ thuộc của cịng nghè khơng phải là thuộc tính bèn
trong của cơng nghệ mà cịn tuỷ thuộc vào moi trong cịng nghệ - xã họi - kinh tế - chính trị của quốc gia Một cơng nghệ cĩ thể phù hợp voi moi trường này nhưng
khịng phù hợp với điêu kiện khác Yêu cảu chất lượng, chủng loại và định hướng thị tường của san phẩm, v.v là những yếu tố quy dinh sự lựa chọn cong nghệ Đồng thời, sự lựa chọn này lại bị ràng luộc bởi các quan hè buịn bán và dầu tư quốc tế
Trang 25sâu :
MOL TRUONG YVAN HOA
CHINH TRI ZA TOL Xúáy mĩc nett f \ / | co \
mu HOAT DONG SAN XUAT “ Her ÀI
Cac quaa at j= : - _Í —— z quaa hệ
và rằng buộc |Đáo thành nhàm" TUYn phe _ Fah pean Ska thine pases vả rằng buộc bg pg rie Tata onde > + con người -— : —" ` Thành hầm -
Hình 4 Cơng nghè và mơi trường cơng nghệ
I.3 CƠNG NGHỆ VẢ PHÁT TRIỄN KINH TẾ - XÃ HỘI
†.3.1: Cơng nghệ và sự tiến hố của xã hội
Cùng với thời gian, mối quan hệ giữa cơng nghệ và quá trình biến dối xã hội ngày càng trở nẻn phức tạp và cĩ tác dụng thúc đấy lẫn nhau Nhờ tang cường áp dụng các thành tựu cịng nghệ, từ thế giới tự nhiên lồi người đã chuyển dân thành
thế giới nhân tạo và di chuyển sang thế giới cịng nghệ Nếu phân quá mình phát triển thành 5 siai doan chính:
Săn bán và hái lượm Du mục và trồng trọt Nơng nghiệp và khai mỏ Chế tạo và chế biến
Tổng hợp và tái sinh
Thi mỗi giai đoạn kế theo được dặc trưng bởi hoạt động kinh tế với cường dộ
cơng nghệ cao hơn
Trong các xã hội nguyên thủy, hoạt động kinh tế dơn giản chỉ là khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên sản cĩ mà khơng cẳn suy nghĩ tới việc đảm bảo duy trì nguồn tài nguyên này Những sức ép vẻ sinh thái đã bát xã hội lồi người phải tạo ra
và phổ cập các cơng nghệ nịng nghiệp Việc phát triển nguồn tài nguyên khống
sản nắng lượng hố thạch đã khuyến khích con người tiến hành các hoạt động phức tạp hơn về mát cơng nghè nHư chế tạo và cHế biến Và điều dĩ dã dẫn tới cuộc cách
mạng cơng nghiệp
Chính việc tiên triển của cách mạng nịng nghiệp và cơng nghiệp ở một số nước lại kéo theo sự gia tăng của hoạt động quản lý, nghiên cứu thị trường, tài chính
nghiên cứu khoa học và giáo dục Những hoạt động này được mở rộng trong đồn
cảnh khơng cĩ những đổi mới quan trọng vẻ tăng năng suất iao động Cho nẻn số người được huy động tham gia các hoạt đơng sáng tạo và :ư chức ngày một rang
Trang 26Chính sự giới hạn của việc gia tảng này đã thúc dây sự ra đời và phố cạp cơng nghệ thong fn
Hon thé nifa, vao nhimg thap ky cuoi cua thé ky XX này người ta củng cảm nhận thấy sự giới han của tài nguyên nỏng nghiệp và nguyèn liệu cơng nghiệp
Chính điều này đã đưa lồi người bước sang ngưỡng cửa của một xã hội ruỷ thuộc vào các hành động /ổng hợp và idi sinh Va xa hoi trong lai, wong khi cịn chứa
đựng những yếu tố của các hoạt động của các xã hội trước ngày càng đi sâu vào các
hoạt động tổng hợp và tái sinh được hỗ trợ bởi cuộc cách mang thong tin
Quá trình này được thể hiện tĩm tát ở hình Š {xem trang sau)
Như vậy, cĩ thể nĩi: xét về mát cịng nghệ quá trình tiến triển của xã hội lồi
người đi từ thế giới tự nhiên tiến sang thế giới cơng nghè
13.2 Cong nghé va cham phát triển
Thong thuong, nhiều nhà nghiên cứu văn quen dùng chỉ tiêu thu nhập quốc đân đầu người để phản loại các nước được xếp vào nhĩm nước nghèo chăm phát
triển Tuy nhiên, nhờ bán các nguồn tài nguyên phong phú một số nước châu Phi đã
cĩ mức thu nhập quốc dân đầu người khá cao nhưng ván khong được xếp vào nhĩm các nước phát triển Cĩ thể nĩi mác dù các nước đang phát triển cĩ thể làm giâu tài
nguyên thiên nhiên cĩ truyền thống văn hố lâu đời nhưng họ đều cĩ một điểm yếu
khơng thể bỏ qua là họ hiện rất nghèo vẻ cịng nghệ Bởi vậy, người !a cũng cĩ thể
nĩi sự khác nhau cơ bản giữa cúc nước phát triển và các nước đang phát triển là sức mạnh tương đối vẻ cịng nghệ Hay nĩi cách khác các nước đang phát triển là các
nước chậm phát triển vẻ cịng nghè Họ phải phụ thuộc vào bèn ngồi phản lớn các yếu tố cơ bản cản thiết cho cịng cuộc phát triển như:
- Trang thiết bị sản xuất hiện dại ~ Kha năng kỹ thuật và tay nghề
- Trinh độ và việc sử dụng các trị thức hiện cĩ - Năng lực tổ chức và quan lý
- VvV
Chính sự yếu kém của các yếu tố này đã dẫn đến sự phụ thuộc vào bèn ngồi
và tạo nén 4 cai vịng Iudn quan khĩ gỡ tại các nước đang phát triển (xem hình 6 trang sau) Hậu quả cuối củng là các nước này ngày một dấn sâu vào vịng luấn quản chàm phát triển về cong nghệ và phụ thuộc vào kinh tế Để cĩ thể phá được thế luần quản này cản phải hiểu rõ những ràng huộc và cơ hội tiềm tàng trong các yếu tố kể trên
Sau thế chiến lần thứ hai, trước sau các nước thuộc địa trước đây đã trở thành các quốc gia độc lập nhưng việc thiết lập một chế độ quan lý nhà nước kiểu mới tự nĩ chưa đủ để giải quyết vấn đề chậm phát triển Và agav sau đĩ người ta đã sớm
nhận ra rằng điểm yếu đáng lưu ý đối với các nước chạm phát triển chính là cơ sở
cơng nghệ rất nghèo nàn Rõ ràng là việc quan lý cĩ hiệu qua một nhà nước là điển
Trang 27t Haak yo ÂN UỢA Cw Wi the, giết lư nhiếp lối thệ giối cảng nghệ) “ ⁄ ÀN „ N f \ 1 \ rot ) A¬ \ ` / ! xẮN 1 “ N % - aN ` , ` 2 đ # + ’ , \ # ` , ` + \ —— ~—e Xe _“—————
SẴn BẠN, An HỘ Nếu cme’ rae, [ téue now, fe
Trang 28can thiết khơng thể chỏi cãi dược nhưng dịi hỏi cơ bản dẻ dưa nén kinh tế chậm phát triển tiến lên phía trước phải là áp dụng cĩ hiệu quả các thành tru cịng nghệ Và chính vì vậy việc thiết kế các biện pháp thúc đấy quá trình phát triển đãi nước trên cơ sở cơng nghệ đã trở thành nhu cầu bức xúc đối với nhĩm nước này
Cân lưu ý rằng các nước phát triển hiện dang giữ vị trí độc quyền vẻ khoa học và cơng nghệ và đa số các cơng nghè hiện cĩ đều được tạo ra để đáp ứng nhu cầu của các nước phát triển Bởi vậy, vấn để tạo ra năng lực độc lập hựa chọn những cong nghệ cần nhập, thích nghỉ chứng phù hợp với yêu cầu của các nước dang phat triển cũng là mục tiêu phải phấn đấu đối với nhĩm nước này Trong bối cảnh như
vậy, một trong những nhiệm vụ quan trọng của chính sách cịng nghệ quốc gia là
phải tìm cách di để khỏi lâm vào tình trạng nơ lệ vẻ cơng nghè
1.4 C3ng nghé vad khoa học
Trong sách báo và sinh hoạt hàng ngày cụm từ "khoa học va cong nghe” (hay văn quen dùng khoa học và kỹ thuật) ngày càng được dùng nhiều trong các ngữ
canh khác nhau Mặc dù quan hè giữa khoa học và cơng nghệ ngày càng gán bĩ hơn nhưng việc làm rõ phạm vi, ranh giới của mỗi quan hè này cĩ tam quan trọng đặc biệt, cả về mặt lý luận và chỉ đạo thực tiến, đối với việc phân tích chính sách
Xét về mặt chức năng, nếu như nhiệm vụ của khoa học là m ra các quy luật của tr nhiên (*) khịng gản với kha náng áp dụng kinh tế khả di thì mục dích của
cơng nghệ lại là việc ứng dụng các nguyên lý và quy luật khoa học trong đời sống
con người hoặc quá trình sản xuất
Trở lại lịch sử phát triển khoa học và cịng nghệ cĩ thể thấy rằng trong giai đoạn đầu phát triển, nhờ hoạt động thực tiễn con người đã dần dân tích luÿ được những kinh nghiệm nghề nghiệp nhất định Và việc tổng kết các kinh nghiệm này đã
tạo nên những bộ mơn cơng nghệ khác nhau Việc hệ thống hố các trị thức tích luy
được đã dẫn tới sự ra đời của khoa học Hay nĩi cách khác, ở giai đoạn đầu, sản xuất
đi trước cơng nghệ và cơng nghè lại đi tước khoa học và các nhà khoa học luận
thường biểu diễn mới quan hè này dưới dạng tốn học như sau:
dP , aT
dt / dt dt
(*) Ở dây chủ vău dé cap tot khoa học tự nhiên Trong trường hợp dễ cập cả thoa học xã hội thì phải mở rộng cho các quy ludt xa hoi va mu duy
Trang 29Ở đây p - san xnat (production)
T - Céng nghé (Technology)
S - Khoa hoc (Science) _
Nhưng trong giai đoạn cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện nay, nhờ những phát sinh lớn của khoa học, một quy luật mới đã hinh thành là nhiều ngành cơng nghệ mới như điện tử và tin học, cơng nghệ sinh học, cịng nghệ vật liệu, cơng nghệ vũ trụ v.v lại là kết qủa trực tiếp của việc vận dụng các thành quả của hoạt động nghiên cứu cơ bản Hay nĩi cách khác:
4š v at y aP d4 At dt
Điều cần lưu ý thêm là nếu như ở giai đoạn trước sáng tạo cơng nghệ cĩ thể do một nhà chế tạo đưa ra thì Ở giai đoạn hiện nay phần lớn các thành tựu cơng nghệ lại do kết quả hoạt động của các viện nghiên cứu với tim lực đủ mạnh
Tuy mối quan hệ giữa khoa học và cơng nghẻ ngày càng trở nén gan bỏ hơn
nhưng giữa chúng cũng cĩ những khác biệt đáng lưu ý:
- Một là, nếu như các trị thức khoa học cĩ thể được phổ biến khơng hạn chế thì cơng nghệ lại là một thứ hàng dùng để mua bán gắn với các yếu tố sở hữu vă-giá
ca
- Hai là, rong khi các hoạt động khoa học thường được đánh giá bằng các thước do ;rực cảm thì chuẩn do đối với cơng nghệ lại là phản đĩng gĩp của nĩ đối vớt việc giải quyết các mục tiêu kinh tế và xã hội
- Ba là đối với các hoạt động khoa học thừơng địi hoi khoảng thời gian giải quyết dài hơn và yếu tố bất định văn luơn là đặc trưng của hoạt động này Ngược lại, đối với các hoạt động cơng nghè thời gian giải quyết thường ngán hơn, các nhiệm: vụ thường được giải quyết trong khuơn khổ các chương trình nhằm đạt được: các mục tiêu: đầu ra rất cụ thể Bài học thực tiễn rút ra đối với các nước chậm phát triển đi sau ở đây là- với tiếm lực cĩ hạn ca vẻ mát kinh tế và cịng nghệ, nẻn đặt ra như thế nào là hợp lý giữa mục tiêu "làm giảu cho kho tàng trí tuệ của nhàn loai” hay là
“kế thừa cĩ chọn lọc” các thành tưn khoa học và đặc biệt là cơng nghệ của lồi
người để giải quyết các vẻtr câu kinh tế - xã hội bức xúc của xứ sở?
I.8 Quá:†rĩnh thay đổi cưng nghệ:
Quá:trình phát triển cơng nghệ diễn ra thỏng qua sự thay thế các thế hệ cơng
nghệ Cơng nghệ mới thay thế cơng nghè cũ nhờ tính ưu việt của nĩ (hốc vé tính
Trang 30nang, hoac vé giá thành hạ, v.v ) Các cong trình nghièn cứu thực nghiệm chỉ ra
rằng dạng hình tăng trưởng của các chỉ tiẻu đặc trưng cho cơng nghệ cĩ dạng hình S, cả đối với từng cơng nghệ và các thế hệ cơng nghệ cùng chức náng Đường cong S phan ảnh nhịp tảng chậm ở giai doạn dầu tăng nhanh ở giai đoạn thiếp theo và lại chậm đi ở giai đoạn cuối Điểu này cũng phản ánh quy trình biến đổi chung các hiện tượng xấy ra tự nhiên và xã hội lồi người
Điều đáng chú ý là các cơng nghệ chín muổi thường thay đối rất chậm vi: da gần tới đường giới hạn tăng trưởng Các cơng nghệ mới lại cĩ dạng đường cong với gĩc nghiêng lớn hon
Ý' nghĩa thực hiện rút ra đối với các nước đi sau khi xem xét đường cong Š
chính là nếu như việc thu hẹp khoảng cách đối vớt những cơng nghệ truyền thơng khơng phải là vấn đề đáng quan tâm thì việc lựa chọn một cách đi để cĩ thể "bắt kịp" (bỏ qua các giai đoạn trưng gian) đối với những cơng nghè cĩ tốc độ thay đổi lớn lại là mục tiêu cần phai tính tới trong chính sách cịng nghè của nước di sau
I.ĩ, Tĩnh phù hợp của cơng nghệ
Như trén da néu, cong nghe khong phai là "lực lượng tự trị” Sự phủ hợp khơng phải là tính chất nội tại của cơng nghệ Tính phủ hợp của cịng nghệ là một phạm trù phức tạp và dịi hỏi phải xem xét trên nhiều khía cạnh và chịu ảnh hưởng của.nhiều yếu tố
Trước hết muốn bàn tới sự phù hợp phải làm rõ mục tiêu 3ì đặt ra cho cơng
nghệ Cháng hạn nếu các sản phẩm va dich vụ dự kiến phải tham gia cạnh tranh
quốc tế thì cần cố gáng với tới những cơng nghệ tiền tiến cĩ thể N, gược lại nếu nhiệm vụ đặt ra là tồn dụng lao dong thỉ hướng lưa chọn cịng nghệ lại cĩ- thể -hồn hồn khác
Một khía cạnh khác của mục tiêu là tắm với vẻ thời gian Một cịng nghệ cớ thể đáp ứng nhu cảu: trước mát, nhưng khơng thoả mãn đời hỏ trong tương lai Và
ngược lại, một cơng nghệ khác cĩ thể chưa phát huy tác dụng trước mát nhưng lại cĩ thể cĩ tác đụng lớn trong tương lại
Tiếp theo cũng phải xem xét tới mỏi trường hay điều kièn tiếp thu cơng nghệ cụ thể của địa phương: Mộtcơng-nghệ cĩ-thể cĩ hiệu quả lớn trong điểu kiện các nước phát triển nhưng lại khĩ phát huy tác dụng trong trường hợp thiếu cơng nhàn tay nghề cao, thiếu cán bộ doanh nghiệp giỏi và cơ sở hạ tầng yếu kém, v.v của
các nước chậm phát triển
Tĩnh phù hợp của cịng nghệ c cịn bị chỉ phối bởi hè thống giá trị của người ra quyết định và mục tiêu chiến lược quốc gia Cháng hạn cĩ nước coi trọng mục tiẻu tự lực tr cường nhưng cũng cĩ các nước khác lại lựa chọn cách đi "thực dụng” v.v
Thật vậy, ngay trong phạm vi quỏc gia mỗi tảng lớp dân cư củng cĩ những
Trang 31Điều cản nhấn mạnh thêm ở đây là tính phủ hợp của cơng nghệ là mọi phạm
trù động Một cơng nghệ cĩ thể hơm nay đang cịn phủ hợp nhưng ngày mai dã trở thành khơng phù hợp Và ngược lại một cơng nghệ trước dây khơng phủ hợp nhưng
nay lại trở thành thích hợp Cũng tương tự như vay, cong nghệ cĩ thể phủ hợp ở
vùng này nhưng khơng phù hợp với vùng khác v v
Tinh phi hợp của cơng nghệ lại cịn được đánh giá theo 4 thành phản của cơng nghệ Thơng thường, một cơng nghệ ít phức tạp lại địi hỏi trình độ tay nghề cơng nhân cao hơn và các thơng tin hướng dẫn chỉ tiết hơn (ví dụ điển hình là loại máy ảnh thường và máy anh tự động) Bởi vậy trong điều kiên thừa người lao động đơn giản, việc nhập các cơng nghệ với suất đầu tứ vốn thấp chưa chắc lúc nào cũng thích hợp với hồn cảnh các nước chậm phát triển Một lần nữa ở đây lại nĩi lên địi hỏi cẩn phải xem xét, cản nhắc đẩy đủ khía cạnh cơng nghệ trong lựa chọn các chủ trương, dự án đầu tư phát triển cơng nghiệp Một cịng nghệ cụ thể cĩ thể cĩ các tác
động rất khác nhau đối với các mục tiêu đặt ra và điều kiện ứng dụng cơng nghiệp
Tĩnh phủ hợp của cịng nghè được mị tả tổng quát đưới dạng sơ đồ sau (xem
hình 7 trang sau)
II CÁCH &ANG CƠNG NGHỆ VẢ KHẢ NẴNG LỰA CHỌN CON DUONG PHAT TRIEN CONG NGHIEP
TRƠNG TƯƠNG LAI
Cũng như trước dây, trong cách mạng giải phĩng dân tộc đứng trước thách
thức nghiệt ngã của sự nghiệp bđơ vẻ chủ quyến đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã phát huy cĩ hiệu qua sức mạnh của thời đại Ngày nay trong sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội, một thách thức mới lại đặt ra: Chiến thắng nghèo nàn và lạc hậu Một
câu hỏi đang chờ lời giải đáp: liệu yếu tố thời đại cĩ thể giúp gì cho sự nghiệp phát triển, liệu nhân tế thời đại cĩ thể ảnh hưởng như thế nào tới việc:
- Xem xét, đánh giá các nguồn lực dự trữ: - Xác định mục:tiêu;
- Lựa chọn cơ đường: đt
- Tim diểm tựa cho-sự phát triển ?
Như hội nghị các Đảng cộng sản và cịng nhản đã từng kháng dịnh từ đầu
những nám 60, một trong những dặc điểm lớn nhất của thời đại chúng ta là sự diễn
ra trên quy mị thế giới cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật
Do tính mới mẻ và ảnh hướng to lớn nhiều mật của cuộc cách mạng khoa
học - kỹ thuật hiện đại, nhất là giai đoạn cách mạng cĩng nghệ hién nay, my theo
giác độ quan tâm phương pháp sử dụng, nhiều tác gi4 trong và ngồi nước đã cĩ
những cơng trình nghiên cứu nghiêm túc về các khía cạnh khác nhau của hiện tượng
xã hội mang tính quốc tế sâu sắc này Phù hợp với nh chất của chuyên đế nghiên cứu, trong phần này tác giá muốn để cập tới một sỏ thu hoạch bước đâu vẻ ảnh
Trang 32Zhivg thich hgp vi boản cảnh và / hay 1à mục bíệu đã thay | dai} |: | Vận cồn thích hợp do hoần cảnh xung quanh và vnwe f(8ư
khơng (hay đội { GƠNG NGHỆ Ì \ THÍCH Hộp ] ä đụng lđa cal rafua aug vi -Í Khắc nde
Trang 33hưởng của cuộc cách mạng cỏng nghệ hiện nay, chủ yếu đĩi với các nước chậm
phát triển trong việc lựa chọn con đường phát triển cơng nghiệp trên cơ sở cơng
nghệ trong bối cảnh mới
II.1 Xu thế phớt triển của cách mạng cũng nghệ vỏ tác động đến xã hồi
kinh tế, văn hoa trong qué trinh cng nghiép hoa
~ 2 F2
_ PHẨN THỨ NHẤT:
NHỮNG XU THẾ PHÁT TRIỂN CHỦ YẾU CỦA CÁCH MẠNG CƠNG NGHỆ | Trong lĩnh vực năng lượng và động lực
1 Về mặt năng lương, năng lượng điện, phái minh quan trọng nhất của cách
mạng cơng nghiệp lần thứ hai vẫn tiếp tục phái huy rộng khắp vai trị chủ đạo to lớn của mình trong hệ thống cơng nghệ đương dại, nhưng các nguỏn năng lượng sơ cấp
để tạo ra năng lượng diện đã cĩ những phái triển mới hé! sức quan trọng
1.1 Thuỷ năng, than đá và đầu khí vẫn cịn là những nguồn nắng lượng sơ cấp được sử dụng khá pRổ biến với những tiến bộ kỹ thuật rất đáng kể đặc biệt là
trong lĩnh vực thăm đị và khai.thác dầu khí ngồi biển TỈ lè dầu khai thác trèn biển
trong tổng số dầu khí khai thác ngày càng tăng
12 Sau cuộc khủng hoảng dầu lửa thứ nhất năm 1973, các nước tue ban phương Tây phát triển rất mạnh điện nguyên tử đi đối với các phương pháp cơng nghệ tiết kiệm năng lượng, đến nay trong cơ cấu náng lượng, tỷ trọng điện nguyên, tử đã đạt xấp xỉ tỉ trọng thuỷ điện đã cĩ quá trình phát triển hàng trám nám Sự kiện Trecnơbưn năm 1986 đã gây một cú sốc tâm lý khá mạnh làm chững lại phần nào kế hoạch xây dựng điện nguyên: tử Nhưng bình tâm xem xét lại thấy các vấn để an tồn rồi sẽ cĩ thể đảm bảo được Hội nghị náng lượng thế giới lần thứ 14 ở Canada
9/1989 tức là 3 năm sau Trecnơbưn cĩ 93 nước tham gia cùng với 25 tổ chức quốc tế
đã khẳng định: "Lồi người khơng thể giải quyết được vấn đề năng lượng nếu khịng phát triển năng lượng.hạt nhân” Cơng nghệ tổng hợp hạt nhân nhẹ dơteri đã bắt đầu
nghiên cứu từ đầu những năm 70, dự kiến lúc đĩ là sẽ thành cơng sau 20 nám nhưng bây giờ thấy rằng chắc chán là phải sang những thập ky đầu của thế ky 21
1.3 Xhai thác các nguằn năng lượng tái tạo cũng là một hướng cĩ nhiều triển
vọng: sinh:khối, địa nhiệt giĩ mặt trời Đáng lưu ý nhất và cĩ triển vọng nhất là nắng lượng mặt trời Pin mát trời đã:cĩ những tiến bộ rất quan trọng Cơng xuất từ mấy
tram Wart dén 50 MW (California) Hiéu xudt thuc té 10% (trong phịng thí nghiệm
Trang 342 Về mặt động lực, sự ra đời và phái triển của các Tuabin và dộng cơ phản lực đã cách mạng hố các phương tiện giao thơng vận tai đặc biệt là vận tải đường
khơng và tiếp theo là hàng khơng vũ trụ
2.1 Trong vận tải dường biển, tập trung vào phát triển các tầu cho hang chuyên dũng, tàu chở Contơnơ Tàu chở dầu, tải trọng phát triển nhanh, lớn nhất là 300.000 T Xu thế mới là khơng chạy theo tải trong và do đĩ, động;cơ.nguyên từ dùng trên tàu biển cĩ xu hướng khơng phát triển tiếp tục vì chỉ cĩ hiệu quả kinh: tế đối với cơng suất lớn hơn 45.000 sức ngựa, tức là tàu cĩ trọng tai từ 300.000 T trở
lên,
2.2 Trong vận tải dường bộ trong những năm 60, 70, 6 tơ phát triển nhanh hơn và vượt đường sát - nhưng : đầu những năm 30 đường sắt dã chiếm lại ưu thế ở `
cự ly trung bình nhờ áp dụng những cịng nghệ mới như dùng tuabim cịng suất lớn
để kéo tải dùng vật liệu nhẹ dé chế tạo toa tàu, diều độ sự vận hành của tàu bảng kỹ thuật điện tử tin học, đảm bảo nàng tốc độ tàu lên 250 - 300 Km/giờ Tuy vậy, ở cự ly ngắn và trong thành phố, ð tị vẫn là phương tiện chiếm tứ thế Cơng nghệ chế tạo ị tơ cũng cĩ đổi mới quan trọng trong dùng vật liệu nhẹ như composit chất dẻo, được trang bị nhiều loại thiết bị diện từ và vi tính, để đảm báo tiện nghĩ và an tồn Dang nghiên cứu chống ơ nhiểm bảng động cơ diện hoặc động cơ hỗn hợp kết hợp điện với đốt trong
2.3 Trong ngành hàng khơng, máy bay khơng ngừng dược phái triển theo xu
thé toc độ ngày càng cao súc chở ngày càng /ớn Đang thiết kế máy bay chờ S00 hành khách Năm 1990 cĩ I 2 tỉ lượt hành khách di máy bay, dự kiến đến nam:2000
là 2 tỷ "_
2.4 Cuối cùng thành tu cơng nghệ xuất sắc nhất là tên lửa cịng suất lớn và rất lớn dùng nhiên liệu hỗn hợp, cho phép mở dầu kỷ- nguyên vũ rrụ Năm 1957 đã vượt được tốc độ vũ trụ cấp một 7.9 km/giây, nám 19539 vượt tốc độ vũ trụ: cấp 2:11 ,2km/giây để phĩng các con tàu vũ trụ Năm 1969 đưa người đổ bộ lên mát trăng Bây giờ là các trạm vú trụ và các tàu con thoi Đang nghiên cứu sử dụng năng
lượng hạt nhàn thay cho năng lượng hố học để nâng lên nhiễu tốc độ tên lửa và các con tàu vũ trụ
1i Trong lĩntr vực đi ân tử vỏ tin học
1 Mạch tổ hợp IC là hại nhân của cịng nghệ vi điện tử - Mật độ tích hợp sau
S.ndm tăng lên 10 lân hiện nay đã đạt l triệu linh kiên trên một phiến cuối thế kỷ sẽ
là LŨ triệu và sau đĩ là 100 triệu Hiện nay văn là vật liệu Sĩ nhưng sẽ được thay thế
Trang 352 Sự phát triển bỏng bột của cong nghé vi dién thit kéo theo su phd trien het
sức nhanh chĩng của kỹ thudt tin hoc theo 2 hướng máy tính cực lớn và máy vi tính
May tinh thế hè 5 được phát triển theo hướng trí tuệ nhân tạo cĩ thể nhận dạng được chữ viết, tiếng nĩi, tự xử lý các dữ liệu vươn lên xử lý các ký hiệu vẻ cấu trúc đĩ la những máy tính cĩ cấu trúc song song với mật độ song song rất cao cơ thể đạt dược tốc độ tính tốn rất lớn năm: 1972 đạt 3tÿ phép tính/giây, đến 2000 cĩ thể Jan dén 10 tỷ đáy rínit ngron và máy tínkt quang học cũng đang được phát triển mạnh Người ta dự đốn, máy tính tương lai cĩ khả năng sẽ là máy tính quang học cấu trúc theo
bộ não cort người và cĩ mật độ song song rất cao Từ nay đến nám 2000 sé xudat
hiện những mẫu máy mang tính chất thứ nghiệm và sẽ được thương mại hố trong thập kỷ đẩu của thế ký 21 để phục vụ cho một số nhiệm vụ cự thể nhất định
Máy vì tính ra đời năm ¡973 phát triển rất nhanh, dùng cho cá nhân nhưng
cũng cĩ thể liên kết thành mạng lưới Đang dược phát triển theo hướng khả năng logic ngày càng cao giá càng rẻ đồng thời sử dụng dược dễ dàng cho cả những người khơng cĩ chuyèn mơn tin học Năm L990 thế giới cĩ 20 triệu máy vi tính
năm 2000 sẽ cĩ 150 triệu
3 Vì điện tử kết hop voi k¥ thuat so dang lam biến đổi tận gĩc các hệ thống tin viễn thơng Tổng dài kỹ thuật số, máy điện thoại nghe nhìn (visiophone) máy
điện thoại đi động, từ kỹ thuật tương tự củng dang chuyển sang kỹ thuật số Các
kènh truyền hình ngồi thoại và hình cịn truyền ca số liệu tranh ảnh, văn bản Cáp kim loại được thay thế rất nhanh bảng kẻnh truyền qua vẻ tỉnh và cáp sợi quang
đang thật sự bao trùm lên tồn bộ hành tĩnh
4+ Cơng nghệ vì diện tw vi tin hoc dang tham nhập rất nhanh vào các quả
trình tự động hố sản xuất các máy cịng cụ điều khiển bảng sở, các hệ thống CAD, CAM và hệ thống tự động hố khác các robot cịng nghiệp từ thế hệ 1 đến thế hệ 3 Các tiến bộ đĩ cùng với các trung tâm tính tốn kết hợp lại thành các hệ thống sản xuất tự động hố mm cĩ khả năng thích ứng với các yêu cầu thay đổi nhanh chĩng mặt hàng và thay đổi quy trình cơng nghệ Đang cĩ xu hướng thiết kế các giày chuyền tự động hố mẻm ;heo mođun nhỏ, mỗi mưdun khơng qua 10 may để sử dụng được linh hoạt Các hệ thống thiết bị chuyên gia, một hình thức giản don cua trí trệ nhân tạơ dang được: sử dụng ngày càng phổ biến trong kỹ thuật.và trong v tế,
5 Cĩ thể nĩi khơng cĩ một lĩnh vực nào của sản xuất và đời sống mà khơng chịu ảnh hưởng to lớn của điện tự và tín học Điện tử và tin học đang thâm nhập vào hau hết các ngành kinh tế đưa lạt cho nhiều ngành san xuất quan trong đã đạt trình
độ trưởng thành hốc đang trên chiều suy thối như dệt, luyện kim, giao thơng vận
tải đưa lại cho các ngành ấy một sức sống mới, những giá trị kinh tế kỹ thuật mới Máy tính điện tử, thịng tin viễn thịng và các thiết bị nghe nhìn đang tham
nhập vào mọi linh vực hoạt động khoa học và ván hố, mọi ngành dịch vụ mọi cơ
quan quản lý các cấp, vào mọi gia đình đang làm biến đối sảu sắc lối sống và phong phú tư duy của con người phác hoa ra trong thực tế mẫu con người mới của xã hội
Trang 36II Trong lĩnh vực cơng nghệ sinh học
1 Trong cơng nghiệp, cơng nghệ sinh học hiện dại đang dưa lại những biến
đổi hết sức to lớn trong lĩnh vực tạo giống, chế biến nơng sản và nhiều lĩnh vực kỹ
thuật nơng nghiệp khác
Nhân vơ tính các giống cây trỏng tốt bằng phương pháp nuơi cấy mị - Cấy ghép hợp tử gia súc để nhân nhanh các giống gia súc quý - Bằng cơng nghệ ADN ¡ái tổ hợp ghép gen diêu khiển một tính trạng mong muốn vào một cây nào đớ để cây đĩ cĩ được tính trạng mong muốn mà trước kia chưa cĩ - Theo phương pháp đĩ động phối đấu tạo ra những cây cối cĩ khá năng cố định đạm như những cây họ đậu
Trong chất nuơi người ta cũng đã thành cơng trong việc cấy một số gen thích hợp
vào trứng mới thụ tính của gia súc, gia cầm thuỷ sản để nâng cao tốc độ và khối lượng tăng trưởng của các loại đĩ Điều lý thú là đã cĩ thể làm cho sữa bị hoặc trứng gà chứa được những protein rất quý cĩ cấu trúc phức tạp như ¡insulin,
interferon vốn xa: lạ với những loại sữa và trứng thỏng thường Cơng nghè sinh học cũng đã tạo được nhiều loại phản vi sinh, thuốc trừ sâu vị sinh, các loại thức dn giàu
protein cho gia súc Các loại chất ngọt, chất thơm va các gia vị quý cần cho cơng nghiệp thực phẩm
Cĩ thể nĩi rằng trong nơng nghiệp, cơng nghệ sinh học đã cĩ khả năng tao
ra những giống cĩ tính trạng mong muốn kể cả những giống khơng cĩ trong rự nhiên
Nhưng thực hiện được rộng rãi trong thực tế phải cĩ thời gian để kiểm tra thẩm định
hiệu quả kinh tế nhìn vẻ lâu đài và nhất là tính nương hợp của những sinh vật mới ấy với mơi trường sinh thái Thực tế và thời gian sẽ cĩ thể.chấp nhận và phát triển sản phẩm này, loại bỏ sản phẩm khác Theo dự báo của các cơ quan Liên Hiệp Quốc sang thế kỷ 21, 75% các giống cây trỏng chủ yếu sẽ đo cơng nghệ gen và cơng nghệ tế bào tạo ra
2 Trong y tế, cơng nghệ sinh học, đặc biệt là cơng nghệ gen dang tạo ra những biến đốt rất quan trọng trong chuẩn đốn, phịng bệnh và diéu tri
Tạo ra các kháng thể đzn dịng để chuẩn đốn nhanh chĩng và chính xác các vaccin thế hệ 2, mot so hoemon của người như hocmon tăng trưởng HGH
insulin interferon Đã phát hiện và đi vào điều trị các bệnh di truyền Hiện đã phát
hiện đến 3000 bệnh cĩ nguồn gốc di truyền nhưng chỉ cớ mấy chục bệnh là dã xác định được các cơ chế quan hệ giữa bệnh và gen bị khuyết tật tương ứng và đã bắt
đầu điểu trị một số bệnh đĩ bảng cách tác động vào các tế bào soma cĩ liên quan
đến bệnh : -
Cơng nghệ y su học khơng thể tiến triển được vững chắc và mạnh mể nếu
khơng cĩ những thành tựu khoa học cơ bản tương ng [ai chương trình khoa học
lớn mang tính thời dại dang dược triển khai nghiên cứu trèn thế giới là chương trinh lập ban dé gen của người và chương trình vẻ biên giới của người (huma fronter
program) mà nội dung cơ bản là nghiên cứu vẻ bộ não của người và các quan hệ
Trang 37Chương trình lập bản đồ gen của người được bat đầu ở My nam 1988 dau tr 3 ty dé la, kéo dài L0 - 15 năm
3- Trong li tĩnh vực bảo vệ mỏi trường cơng nghệ sinh học cũng được sử dụng
cĩ hiệu quả để chống 6 nhiễm cho các chất phế thải của nơng nghiệp và cơng
nghiệp gây ra Tử
4- Đối với các nước dang phái triển, cơng nghệ sinh học vừa là mội thời cơ: lớn vừa là một thách thức lớn Trong cuộc cách mạng xanh lần thứ nhất các thành
tựu cơng nghệ được chuyển giao khịng vụ lợi cho các nước đang phát triển Cuộc cách mạng cơng nghệ sinh học hiện nay (trong nơng nghiệp cịn dược gọi là cách
mạng xanh lần thứ hai) cĩ tiềm năng to lớn hơn nhiều nhưng phần lớn đều do các cơng ty siêu quốc gia tiến hành nghiên cứu và trong nhiều hội nghị quốc tế vẫn
khẳng định địi gi bản quyền sở hữu cơng nghiệp các thành tựu đĩ, bán rất đắt cho
các nước đang phát triển cĩ nhu cầu
IV Trong lĩnh vực vệt li§u mới
Hàm lượng khoa học trong vật liệu ngày càng cao, hình như người ta đã cĩ thể tạo ra được mọi loại vật liệu theo đơn đặt hàng với những tính năng mong muốn
Người tiêu dùng cũng như người thiết kế đang dứng trước một kha nang cuc ky to
lớn trong việc lựa chọn vật liệu - Đĩ là sự “siêu lựa chọn vàt Hệu ”
L - Trong vật liệu kừm loại sắt thép cĩ xu thế giảm dân về số lượng những lại
tăng nhanh về chất lượng với những dổi mới liên tục trong cịng nghệ luyện thép
như khơng chế chính xác các phối liệu làm sạch khí lẫn trong hợp kim dang nấu luyện, thực hiện cơng nghệ đúc lên tục, liên kết đúc với cán, kết hợp xử lý cơ tính
năng mong muốn Các hop kim nhém, hop kim titan - Zircon, luyện kim bor, composit trêm nên kim loại cũng đang được phát triển mạnh một xu thế mới là kết hợp cơng nghệ vật liệu với phương pháp gia cơng để vừa nâng cao chất lượng vật liệu vừa nâng cao chất lượng sản phẩm
2- Chất dẻo cĩ nhiều tính năng tức việt như trọng lượng thấp, tiềz thụ ít năng lượng trong quá trình chế biến, chịu được ăn mịn, gia cơng đơn giản nên phát triển rất nhanh, chiếm ưu thế trong may mặc dụng cụ thể thao, đổ dùng gia đình bao bì các loại Vật:liệu composit trên chất dẻo được xử dung ngày càng phổ biến để chế tạo các phương tiện vận tái đường khơng, trẻm bộ dưới nước, nhiều loại kết cấu máy và: kết cấu cơng trình Tăng hàng nám 6-79, rièng loại composit cớ tinh nang cao
tăng 20%
3- Vật liệu gốm kỹ thuật mới xuất hiện thời gian gần đây cĩ ưu diểm nhẹ cứng, chống mài mịn 4n mịn, khơng dẫn điện dẫn nhiệt, chịu nhiệt độ cao hơn siêu
hợp kim - sẽ được sử dụng vào việc chế tạo các tuabin và các động cơ chịu nhiệt độ
cao
Trang 384- Sự phát triển cực kỳ da dang và sơi động của vật liệu dang ảnh hưởng sdu
sác đến việc quản lý, lựa chọn vậi liệu và đến quá trình cơng nghệ trong sản xuất Trên thị trường hiện cĩ mấy vạn vật liệu kim loại, một chục vạn vật liệu chất dễo và hữu cơ thơng dụng - Số lượng này ngày càng tăng nhanh vì vậy cản phải được quản lý trong các cơ sở dữ liệu và ngân.hàng dữ bệu được tian.học hố với những tính năng và tham số kinh tế kỹ thuật của từng loại vật liệu - Các nhà cơng
nghiệp phải tra cứu chúng để cĩ thể lựa chọn được loại vật liệu thích hợp nhất cho
sản phẩm của mình
Chế tạo vật liệu và gia cơng vật liệu để tạo thành sản phẩm cĩ xu hướng kết hợp thành một quá trình thống nhất Vật liệu được hình thành cùng một lúc với sản phẩm sử dụng vật liệu ấy Vật liệu mới và cơng nghệ gia cơng mới cũng cho phép chế tạo các kết cấu hỗn hop bao gồm trong cùng một khối nhiều loại chỉ tiết trước kia phải chế tạo rời rồi lắp ráp lạt, vừa đơn giản hố quá trình sản xuất, vừa thuận lợi
cho người tiêu dùng
Nhìn bao quát lại tồn bộ hệ thống cơng nghệ đương đại thì điểm nổi bật là
tính đồng bộ của hệ thống rất cao do đĩ đã tác động sâu sắc đến tồn bộ các yếu tố vá! chất và phi vật chất của sản xuất năng lượng (điện nguyên tử, điện mặt trời), vật liệu (vật liệu mới cĩ tính năng mong muỏn) cịng cụ (máy tự động điều khiển bằng số, các modun tự động hố mẻm), thịng tin và quản lý (máy tính diện tử cơ sở dữ
liệu, tự động hố quản lý) Cháng những tác động đến nén sản xuất vật chất đưa lại
hiệu quả kinh tế to lớn mà cịn tạo ra những sinh vật cĩ tính trạng mong muốn kể cả
những lồi khơng cĩ trong tự nhiên, cịn nâng cao năng lực tư đuy của con người phát triển phong phú và đa dạng mọi linh vực hoạt động của xã hội
Tính đồng bộ là sức mạnh bên trong rất cơ bản của hệ thống /4o ra được cái
thế cộng đồng tác động giữa các hướng cơng nghệ khác nhau thâm nhập vào nhau
thúc đẩy nhau phát triển và phát triển ngày càng nhanh
Hệ thống dương đại cịn tiém năng dự trữ cịn hết sức !o lớn Đình cao của cách mạng cơng nghệ cịn ở phía trước và chắc chắn là sẽ chưa xuất hiện trong thập kỷ 90 này Các chương trình lập bản đồ gen và nghiên cứu về bộ não của người, trí tuệ nhân tạo với các hệ máy tính quang học, máy tính nơron, năng lượng tổng hợp - hạt nhân, các vật liệu cĩ tỉnh náng mong muốn theo mỏ hình "cấu trúc v1 mị vi cấu
trúc hố” (macrostrnctunre microstructurée) chỉ mới hé mở những khả nắng ban
đầu và chỉ phát huy được dầy đủ tiềm năng của mình ở thé ky 21
Trang 39PHAN THU HAI
TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CƠNG NGHỆ ĐẾN XÃ HỘI, KINH TẾ, VĂN HỘ TRONG QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ
: ae _
¡- Cách mạng cơng nghệ đương đợi dang đưa lồi người quớ độ lên ký nguyên của xã hội thơng tin
1- Hệ thống kỹ thuật của mỗi thời kỳ lịch sử quyết định lực lượng sản xuất của thời kỷ đĩ và tính chất nền văn mình của xã hội đĩ Trước kia là xã hội nơng nghiệp và nền ván minh nịng nghiệp Tiếp theo là xã hội cơng nghiệp và nén văn minh cơng nghiệp Ngày nay với hệ thống cơng nghệ đương đại khác hán vẻ chất so với hệ thống kỹ thuật trong cách mạng cơng nghiệp, bộ mát xã hội và tính chất nén ván minh cũng đã cĩ biến đổi sâu sắc nhưng nhận dạng dược đúng đắn khơng phải dễ vẻ hệ thống cơng nghệ mới cũng như xã hội mới chỉ mới xuất hiện thời gian rất gần đây và dang tiếp tục tiến hố chưa được định hinh rõ, vi vậy cĩ nhiều cách nhận dạng
khác nhau
- Đĩ là cách mạng cơng nghiệp lần thứ ba tiếp theo 2 cuộc cách mạng cịng
nghiệp trước, xã hội vẫn là xã hội cơng nghiệp với nền ván mính cong nghiệp - Đĩ là xã hội hậu cơng nghiệp và nén văn minh hậu cơng nghiệp
- Đĩ là xã hội thơng tn va nén van minh tin học - Cách nhận dạng này phù
hợp với thực tế hơn và cĩ sức thuyết phục hơn
2- Xã hội thơng nn đặi ra những yêu cầu rất cao đối với các hoại động tư duy
Trong xã hội thỏng tin và nẻn ván minh tin học ¿rí ¡hức là sức mạnh Khơng
phải chỉ là trí thức của một số ít người chuyên sàu vào một số ngành hẹp nào đồ của
khoa học tr nhiên khoa học Kỹ thuật và khoa học xã hội mà là /rí thức của tồn xã
Trang 40Il Trong xã hội thơng tin, dưới tác động của cách mạng cơng ngh4, nén kinh +a
ngảy cảng mang tĩnh chất một nền kinh tế kiến thức (&conomic cogni tiva)
Mục tiêu chủ yếu của hoạt động kinh tế ngày nay khơng phải là sản xuất và !“ˆ sản Xuất mà là sáng tạo Phản sản xuất vạt chất ngày cảng giâm phản sản xuất „L Vật chất ngày càng táng Trong sản xuất vạt chất, đầu vào vặt chất ngày càng giảm đầu vào trí thẻ ngày càng táng Trong xí nghiệp, đầu tư phi vạt chất táng nhanh: nghiên cứu triển khai đào tạo ¡in học, viên thơng, tiếp thị v v Đĩ là phan đầu tr cho trí tuệ chiếm khoảng 40% vốn cố dịnh xí nghiệp hiện nay thuộc kiểu xí nghiệp thứ ba quan lý mẻm dẻo kế hoạch thích nghi hố chiến lược quyến rủ Từ khai thác thiên nhiên chuyển sang khai thác trí tuệ tỉnh thần, tình cảm con người
.Vền kinh tế kiến thức dược thể liện nĩi bat trong mdy vdn dé lon sau:
J- Tổ chức quản lý cơng nghiệp dạng cĩ biến đổi iớn cho phù hợp vor dic điểm của nên kinh tế kiến thức
Trước sự bùng nồ thơng tin tài nguyên hiếm khơng phải là nguyên liêu hoặc năng lực sản xuất mà là thời gian thởi gian để nám được vấn đề suy nghĩ và giải quyết vấn đề - Hiệu quả sản xuất chủ yếu thuộc vào yếu tố tư duy rồi mới đến yếu tở vật chất Câu trả lời đúng cho šự phúc tạp là sự tự chủ
- Chuyển chức náng quân lý và quyết định đến sản với sản xuất
- Thành lập các cơ quan nghiên cứu triển khai tại các chỉ nhánh nước ngồi
của các cơng ty sièu quốc gia ¬
- Trong xí nghiệp phản cấp việc giai quyết các vấn dé kỷ thuạt cụ thể cho đốc cịng và thợ lành nghẻ
~ Va† trị của các xí nghiệp nhỏ ngày càng quan trọng
2: Cỡ cấu lao động đang biến đổi mạnh theo hướng vêu Cầu IrÍ tuệ ngày càng Cơ cấu lao động tuỷ thuộc vào cơ cấu nghẻ mà cơ cấu nghẻ thì luon luịn
biến động đi đơi vớt sự phát triển của cách mạng cịng nghẹ - Một cơng trình nghiên cứu ở Pháp nám 1985 dự báo nám 2005 cho biết sau 20 nám 1/4 số nghề lúc đồ
hiện nay chưa biết 1/2 số nghẻ lúc đĩ sẽ cĩ nội dung rất khác so với hiện nay Vì