BỘ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MOI TRUONG
1995 ` im Nghiên cứu Dự bóo và Chiến lược Khoad học và Công nghệ
CHƯƠNG TRÌNH
PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC CƠNG NGHIỆP HỐ GẮN VỚI HIỆN ĐẠI HOÁ TRÊN CƠ SỞ KHCN TRONG THẬP NIÊN 90
VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO
Đề tài 04
THỦ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TỔNG KẾT KINH NGHIỆM
LỊCH SỬ VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG MƠ HỈÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ GẮN VỚI HIỆN ĐẠI HOÁ
Ở NƯỚC TA TRONG 10 NĂM TỚI
Chủ nhiệm Đề tài
GS NGUYEN HONG PHONG ~
Trang 2MO ĐAU
Việt nam có một nền công nghiệp truyền thống lâu đời, phát uriễn phong phú về ngành nghề, và ở một tring độ công nghệ truyền thống cao Lịch sử đa ghi chép nhiều sự kiện
về ngoại giao, ngoại thương; nói lăn trình độ nền công nghiệp
truyền chống nước ta Co chỗ đưa vải thí dụ, ở thoi Lý vào
chế kỳ XI quan xương của triều đình đã đệẹt những tếm vóc hảo hạng để dùng cho qui tộc vả quan lại và dùng lâm lễ vật briều cống cho vua Trung quốc Nhà vua hồ hảo quí sộc, quan lai ding nảng nội hóa thay cho hàng đẹt nhập của “rung quốc &
thé kỹ XVII các thuyền buôn của Thậy pan, Trung quốc đã
chờ đầy ấp đb gốm sử của Việt nan, đem bán ở các nước Chân Á và nhập vào nước Nhật Đầu nhế kỹ XIX, thương nhâp phương Tây đã đến mua nằng tơ lụa của Việy nam, chết lượng được đánh giá là loại nhất ở Châu Á Gòn các loai đường của Quang Ram thì thương nhân Mỹ đánh giá lä ngang với chết lượng
đường của Mỹ, chỉ khác là lam bằng thú công
Dưới shời Pháp thuộc, bhủ công nghiệp Việt na nhàằnghi§r cứu phương Tây rất chú ý nghiên cứu Nhữn B œ e 5 Š e VN có a h „ +“ an , ` ` `
hàng hủ công nội tiếng được nói nhiều Ø tnời kỳ nay lä gốm st, sơn mai, mây tre dan, tơ lụa va ngnề lầm mUV.Vas
Trong thời kỳ kế hoạch hóa gấp trúng, thủ cơng ngni§£2 an
đã phát triển tới một đỉnh cao mới do BY hỗ tre của Nhà nước Đây là thời kỳ hồng kim cua thu cơng nghiệp Thi dụ như ở
vùng Hà Đông cu, vào những năm 1976 - 1980, san xuất tiêu
thu công nghiệp da co ti treng 70% gia tri cong nghiệp địa phương và gần 30% giá trị công nông nghiệp toan tinh
Tôm lại, yrước khi có sự ồu nhập của nền công nghiệp hiện đại của phương Tây vào Việc nam qua con đường của Chủ nghĩa thực đâp Châu Au, bbÌ Việt nam đã có mỘy nền công nghiệp truyền phống khá phát trién va dong vai trod to lon a46i v@i san mdb néng nghigs, va paye vu cae nau cAu sinh
Trang 3- Thu công nghiệp ‡ã phục vụ cho sự phất triển nông nghiệp Đơ cung cấp cho nghiệp cơng cụ và tứ li§u sản xuất (cäy, bừa, cuốc,; cảo, gầu nấu nước, Liềm hái) Và cung cấp
công nghiệp chế biến nông phẩm (edi xay, cối gia, quat
thoc, thang mũng đần sàng nong nia v.v ) Cung cấp các
phương viện giao thông vận tải như tau, chuyền bè, xe cô
` ` a z kẻ LF * _ -
Va toan bg cac san pham ché biển nhắm thoa man nhụ
cầu vận chết, tinh thần, văn hóa, vín ngưỡng tôn giáo cho nhán đân và nột phần cho xuất khẩu
Việt nam vừ những thập kỹ 60, đa lựa chọn con
đường công nghiệp hóa Những ba thập niên đã brôi qua, cho
đến nay nền công nghiệp truyén chống vẫn cung cấp trén 60%
san phám công nghiệp tiêu dang cho nh&n dan Thu cong nghiệp cũng chiếm một phần dang kã trong co cau các mặt
hằng xuất khâu
Công cuộc công nghiệp hóa nước ba theo định hướng
xã hội chủ nghĩa phải băng cường năng lực phát triển nội sinh, Điều đó có nghĩa là phai phát huy được tiềm năng của đân tộc, sao cho các bằng lớp nhân dân có thể bham gia đông đao vào công cuộc phát triển và đều được thương thành qua của phát vriễn
Như vậy trong qua brình công nghiệp hóa không những không thể gạt nông đân ra ngoài lề như chiên hướng các lý thuyết hiện đại hóa của phương Tây ngày nay, mã phai lôi cuốn nông dân và thợ thủ công tham gia wao công cuộc phát triển Vấn đề kết hợp giữa công nghiệp truyền thống với công nghệ hiện đại sẽ là một brong những giải phấp công nghiệp hóa Ở Việt nam
San bảo cáo khoa học sau đây làm ro hiện trang
Trang 5I HIEN TRANG TIEU THU CONG NGHIEP VIET NAY 4 SO lweng nganh nghé cieu tha céne ngpien
Viec phan chia ngành nghề trong tiêu thủ công nghiệp
Việu nam có sự thay đôi qua các thời kỳ và wrong ching ove nào đó lại có sự khác nhau giữa các địa phương Vĩ như Ở vỉnh Hà Sơn BÌnh, cho đến năm 1985, siéu thủ công nghiệp
được xếp hành 8 ngành :
+ + gà <
San xudt Kim khi, Cao su, hóa chất,
GỐm, sứ, thuy tinh,
Cnế biến gỗ, giấy, mây, tre dan,
Vật li§@u xây dưng,
` - ac wae boa ~ ~2 ,? ^ sự 8
Tư năm 1985, Li§t hiệp xa 2iÊu thu công nghiep Hạ Sơn
x › ‘
ô
Bình tiếp hãnh sắp xếp lại v chức san xuất, chia tiểu thu
công nghiér trong tinh na thành 13 ngành :
Sản xuất nguyên liệu,
Trang 6-~2-
- Da - gia da,
~- Gông nghiệp khác
Nhưng các nhà nghiên cứu về siếu chủ công nghiệp Việt nam lại có quan điểm phân chia ngành nghề khác Môy số nhà nghiên cứu chia viêu thủ công nghiệp ra bhành 9 ngành chỉnh :
- Ngành cơ khí,
- Ngành hóa chất, cao su,
- Ngành san xuấu vật li§u xây dựng, - Ngành gỗ;giang, tre, coi, - Ngành sành, sứ, chuy tỉnh, - Ngành đẹt, may, nhuộm, - Ngãnh chế biến lương thực, shực phẩm, - Ñgănh nhiên liệu, - Ngành văn hóa phẩm
MỖi ngành gồm nhiều nghề, phân theo chức năng khác nhau (shÍí dụ : ngành cơ khí có cơ khí phục vụ tiéu ding, co
chỉ phục vụ nông nghiệp, Lâm nghiệp .)
Một số nhà nghiên cứu khác thì phân chia ngành nghề san xuất tiểu thủ công nghiệp thành hai nhóm chính : nhóm ngành nghề truyền thống và nhóm ngành nghề mới du nhấp hay mới xuất hiện 7rong nhóm ngành nghề truyền thống (hay cỗ
xruyền) lại chia thành nghề truyền thống của người Việt, nghề truyền thống éủa các dân tộc Ív người
Như vậy là có những quan điểm khác nhau, nên số
lượng cúc ngành nghề trong san xuất tiêu thủ công nghiệp
Trang 7— 3 —
căn cứ vào các công cụ sar xuấẩy, nguyên liệu nay qui srình
san xuấy chứ cnứa xuấo phạt ren một 5ieu chuân, mộn nguyện
sắc chống nhất Song, bấy luân việc phân chia thé nào, tất
©a các nhà nghiên cứu đều nnận định : nước tø có nhiều _ nghề thủ công, trong đô có hàng chục nghề thủ công truyền vhống nỗi viếng như : nghề gốm, nghề dệt, nghề chạm khấc,
nghề đúc đồng
2 Bư onan bố và kết cấu ngành nghề
Các nghề thú công đều được phân bố hấp ba miền
(Trung, Nam, Bac) và bốn vùng (miền núi, trung dù, đồng bằng, miền biển) Nhưng vập trung nhiều nhấy và có nhiều
cơ bản nhết vấn là vùng đồng bằng, đặc biệu là đồng bằng
Bắc Bộ Trong vùng đồng bằng Bắc Bộ, nghề thủ công láu đời
4 tap brung chủ yếu ở các tỉnh : Bắc Ninh, Bà Tây, Nam , "hái Bình Nên xét bheo số lượng ngành nghề và vay nghề zhi co thé phan iam ba loai:
Loai 1 : là các sinh Hà "ây, Hà Bắc, Hà nội, Hải Hưng,
18 cac tinh Ha Nam Ninh, Thai Bình, Thanh
Hoa
Loai 2
Loai 3 : là các tỉnh Vĩnh Phú, Hải Phòng, Quảng Ninh Nếu phân theo loại nang thi: Ha Bac, Ha Tay, Tanai Bình và Hà Nam Ninh là những tinh có nhiều nghề thu cong
mỹ nghệ binh xảo ,
Việc phân bố ngành nghề viễu bhủ công nghiệp liên quan chặc chẹ đến nhiều yếu tố : địa lý, dan ce, chỗ phường Song cũng có làng nghề hình thành một cách ngẫu nhiên, nông liên quar gì đến các yếu bố tren Thí da:
làng Phong Xnẽ, Đống Cao làm giấy đó ở rất xa vùng nguyên lieu cấy dó Làng Hồ nằm giữa vùng nông nghiệp vrồng lúa lai có nghề lãm Eranh nỗi tiếng
+
` ez os 5 " £, -
Trang 8~ q# —
cong “hi do
29 Os địa pnương igi “nông có ngnề nào Va trong 2am Vi œa nước shÌ các nghề truyền vhống củng vập srung au yếu ở miền Bắc và miền Trung, naấ: là miền Bắc
Những nghề có liên quan để n¡au, hay nhưng người làm :ùng mệu nghề thường tập trung chảnh ahững phường nghề (ở
nành vhị), Lãng ngaề (nông thôn) Việc phan bố các làng,
aưởng nghề knông vheo mộs qui định cụ thé nao Quan he ziữa các làng, phường nghề rấy đa dang Có những lãng cùng
rất xa nhau về phương điện đị lý, song lai có mối liên
_srong cing môs nghề (vi du : lang rén Ba Hội (Hà Bắc),
nhân (Vĩnh Phú), Da Sỹ (Bà mây), ao Lâm (Nghe An) có a quyết a sat, nôi chép vương bự nhau ) Sự quan nạ nảy thể trên cơ sơ cùng xuất phác bữ mộb Ông nghề hoặc cung
wag srén co so giao lev công nghệ Ngược lại cũng cô hị quan hệ vơi nhau về
suyếy ngành nghề của mỗi
nang thi hầu nav Thí dụ hai làng Vạn Vân và Đại Lam (Hà Bắc) nằm cách nhau chiều ngang sông Cầu, cùng Làm aghề nấu rượu sừ sắn, thể mà nương Vị nượu hai lãng khác aan naau vì bí quyết nấu zhấc nhau Viẹc giữ bí quyết nghề chang riêng gì làng Van Vân hay Đai Lâm ma tro thành một
sui tớc của nhiều làng nghề Việt nam, nghề chỉ được truyền cno con trai, con dau Con gai lấy chồng không được mang
oghé vé nhà chồng Nhiều khi viec giữ bí quyếb nghề con được
xhực hiện trong sừng gia đình VÌ vậy, tính cách cứ mang mầu sắc rO rẹu ở mỗi làng nghề Đây chính là nhược điểm làm aạnp chế sức pháu triển của các ngànE nghề thủ công nhất là
¬ghề cỗ truyền, -
Mt diem đáng lưu ý là cùng làm môi nghề nhưng sóp
Trang 9ro vế lịch sử cho ta thấy ràng, việc phân pố các
-àng nghề ở nước tø cni mang tính coất Ôn định tạm thời šZi khơng Ít làng nghề đa phải trai qua sự shăng cram
rong san xuất kinh doanh Nhiều làng nghề cổ truyền nay :ä dần đần lụi tàn, ngược lại có làng lại pháb đạt nhờ nang nghề mới xuấy hiện,
› Những biển đông cua san xuấy riệu tou công nghiệp Việc
lam nữa cag ky qua :
Từ sau ngày miền Bắc được giải phóng, trong công
suộc khôi pnuc và pháu triên kinh tế (1955 - 1957), nhờ
z6 chủ trương, chính sáce đúng đấp của Đang vã Nhà nước, sầu hếy các ngành nghề vhủ công đều được khôi phục và phán
sriện ở mức độ nương đối nhanh đến cuối năm 1975, tồn uiền Bắc đã cơ 150.000 co so san xudt viêu chủ công nghiệp
oao gồm 44 van người thaw gia góp phần nuôi sống trên một
sriệu người ¡ giá trị sản lượng tiểu thủ công nghiệp đạt
524 sỷ đồng (chiếm 65,7% giá trị sản lượng hảng công nghiệp)
srong đồ 551 ty đồng là hằng tiêu dùng (đáp ứng 61,76% nhụ
cầu), hơn 75 sy đồng là sư liệu sản xuất của các ngành công
nghiệp Kông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp (chiếm + nu cầu) và 28 tỷ đồng xuấy khẩu (chiếm 13% gid tri hang
xuấc khẩu) quanhé sản xuất trong siéu tho công nghiệp 1a
quan hệ tiêu chủ,
Trong ba năm cải tao xa hội chủ nghĩa 1958 - 1960,
Đang và Nhà nước chủ trương hợp _tác _héa đối voi tho thủ
Tonge ca _ ca toa, tiển hành thành lập các hợp tác xã tiểu thủ
công nghiệp Nam 190 da dua 78,2% thợ thủ công vào hợp bác
xa tập thé, thanh lập được 2.760 hop vác xã thủ cơng wrong
46 ¢0 521 hop tácxã bậccao; giá trị sản lượng tiểu thủ
? >
1
1
lương công nghiệp địa phương, thu hút 342.165 người tham
sông nghiệp đạt 617 triệu đồng chiếm trên 7O# giá trị sáp
Trang 10mrong nhung năm thực hiện kế hoạcE hoa 5 nam lap
thứ nhất (1960 ~ 1965), những nám chống chiến tranh phá hoại của để quốc Mỹ (1965 - 1972) vã nhúng năm khôi phục
kint tế (1973 - 1975), miền Bắc vẫn tiếp tục thục hiện cai
tạo xa hậi chủ ghia đối với tiểu thủ công nghiệp, dua thợ
thu công vao cac hợp tac xa‹ tinh cno đến năm 1975 toan miền
Đắc da có 3.000 hợp tác xe tiểu thù sông nạ hiệp (trong do
hơn 5ƠŠ l3 hợp tác xã bậc cao), giá trị tổng sản lượng det
1.132 triệp đồng (chiếm 51% gia tri san luợng công nghiệp)
thu hút „hơn 6O vạn lao dộng tham gis Thời kỹ nay gan xuất tiểu thủ công nghiệp da co nhúng bude phat triển nhất định gop phan phục vụ tiêu dung của nhân dân va quân đội, trong
khi công nghiệp lớn bị đình trệ vì chiến tranh
Sau ngãy miễn Nam giai phông,đất nước thống nhất,
mặc dù có những sai lầm trong đương lỗi phát triển kink tế,
nhưng sản xuất tiểu thu công nghiệp da biết tận dụng nguyên
liệu tại chễ, nhân công dồi dão, tập trung phất triển nhanh
những ngành nghề có yêu cầu cấp tách phục vụ cnc tiêu dụng
về xuất khẩu như : chế biến lương thục, thực phẩm, đồ gé,
giấy, da, sành, gỗm sử, mây tren chiếu coi, da cây đệt, may
mặc, trú công mỹ nghệ Đạc biệt lã, do nhận thức “được
mệt cscE sâu gắc vai tro, vị trí to lớn của tiểu thủ công
nghiệo trong hiện trạng của nền kinh tế nước nha, nha nude da có quyết tân tổ chức, gấp xếp lei các ng anh nghề để tao điều kiện phat triển sản xuất tiểu “thủ công nghiệp trong ca nroe Ngay 2 thang 11 năm 1976; tậi đồng chính phủ ra nghị dink ben henh " Ban quy định về tổ chức và hoạt động
cac Liên hiệp xa tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp trung
ương", trong đó gủy định ro chúc năng , nhiệm vụ, ninh thức
tổ chức, cốc vấn đề can bộ của Liên hiệp hợp tác xe tiểu thủ
cầng nghiệp (gọi tất lã Liên hiệp xe) tủ cấp trung ương đến
cấp cịn phương, Về hình thức tổ chùc nay chung tôi se nêu cụ thể ở phen seu, phan về vẫn dễ cơ chế và tổ chức quan ly, nhung o day chung tôi muỗn nói xăng, hình thúc tổ chúc
Tiên hiệp xa tiêu thủ cầng nghiệp da co nhưng tác động đăng
Trang 11-7-
trong tagi ky d&p ve o nhung dja phuong bigt phat huy suc
` 7 7
mạnh của nó
Boi thé, binh quân hang năm, giá trị san lượng sân
xuất tiếu thu công nghiệp vấn tang 6,7% TÍnh dến nam 1985,
ca nuớc đã ca 36.630 cơ sơ :sen xuất tiểu thủ công nghiệp, trong do có 5-641 hợa tac xã vã 12.622 tế sản xuất chuyên
nghiệp ¡ 16.510 nợp tác xa nông nghiệp kiêm san xudt tiéu thủ công nghiệp ; va 337 hợp tấc xe tiểu thủ công nghiệp,
9320 cơ sở tu nhân thu hút 2.630.000 lao dộng Thời ky nay,
các mặt hang xuất khẩu phát triển mạnh nhu : thâu ren, mây
vze đan, tham cac logi Riêng mặt hang thêu ren da đạt tơi 14 đến 15 triệu rủp va đô 1a, và vuơns tới thị trương 14 nước:
Khão sất thưc tế ở môt tỉnh trọng điểm, tỉnh Eả Sơn
nh ( tên tỉnh cũ, bao gồm tỉnh Hoa Bỉnh và tỉnh Hã Tây
sất nhập với nhau, nhung những số liệu đuổi dây trân thực é “yéu 1a của tỉnh E3 Tây, một tỉnh đuợc xếp vào loại T
t nh vục sẵn xuất tiểu thủ công nghiệp của ca nuoc),
ta thấy : ndm 1976 dén nam 1980, muc tang binh quân nông
năm cúc sản xudt tiéu chu céng nghiép la 7,8% , riéng cae
mặt hang xuất khẩu tăng 12,6 Có ngành đạt mức tăng bình
quân hang năm tới 8% như ngành vấn hóa - nghê thuật, thậm chỉ ngành cao su - hóa chất đạt tới 16,65 Trong khi đó,
nganh chế biến lương thục, thục phẩm méi nam chi tang 0,5%
nganh công nghiệp khác lại giấm 9,7% (nhu : sản xuất pháo; tinh dau, bec hề, huơng nhu) Gia trị hàng xuất khẩu táng nhanh hơn hang nội địa, nhưng dến năm 1985 bat dầu chung
lại ở một vài ngành như : gon mai vẻ thêu mâu do mau ma va
chất luợng kem Hãng nội địa tiêu thụ ở địa phuơng chiếm tỷ
trọng con nhỏ và chua có mặt hãng chủ Tục -
Thơi ky tu nam 1981 đến năm 1985, giá trị tông gan
lượng hãng năm của san xuất tiểu thủ công nrghiés Ha Son
3ình như sau : năm 1981 gia trị tổng san lượng dat
Trang 12nhất triển so với năm trước dgt 1,01 ; ty trọng các
: trong cơ cẩu san xuốt 1ã : chuyên nghiệp đẹt
O5.080 đồng (chiếm 29,52 ), trong nông nghiệp kiêm
thu công nghiệp đạt 22+ 400.000 đong (chiếm 34,95), trong
khu vực gis dink va ca thé dgt 227.687.@00 dong (chiém 35,5%) Ném 1982, gia “re téng gen lugng dgt 690,089.000 dong ;
trona đó đuất khẩu det 179 811 000 dong ; tốc độ phat trién
so với năm trước 14 1,07 ; ty trong cac bệ phận krong cơ cấu gar xuất la: khu vuc chuyên nghiệp det 211.€72.00C dong
(chiếm 30,7% gis rỉ tổng săn luợng), khu vực nông nghiệp
kiêm sản xuất tiểu thủ công nghiệp đạt 210 357-000 dong (chiém 36,6%) Nam 1963, tống gig trị sản lượng đạt
690.400.0CO dồng ; trong dó xuất khẩu đạt 177.524.0C0 đồng;
tốc đệ phát triển so vối năm trước đạt 1,OO ;¡ tỷ trọng các
bệ phận trong cơ cấu san xuất la : kHu vục chuyên nghiệp
đạt 212.166.000 đồng (cniễm 3O,75), trong nông nghiệp kiêm
sản xuất viểu thủ công nghiệp a1, 205.624.000 dong €cniém
29,8%), khú vục gia đình va ea thê đạt ere 406.000 dong (ehiém 39,5% } Năm 1984, zia tr { tổng gan lugng tiểu thủ
câng nghiệp đạt 721.116.000 đồng ; trong đó xuất khẩu đạt
205.026.OOC đồng ¡ so với năm trước tốc độ phất triển đạt
1,04 ¡ tỷ trọng csc bộ phận trong cơ cấu sến xuất là : yhu vực chuyên nghiệp đạt 212.525.000 đồng (chiếm 29,55), khu
vục nông nghiệp kiêm sân xuất tiểu thủ công nghiệp đạt 242.145.000 đồng (chiếm 33,66), khu vục gia đình vã cổ thể
dgt 266, 146.000 dong (chiểm 36,9%) Năm 1989,t4ng gid tri
san lượng tiểu thủ công nghiệp dạt 766.194.O0O dong | ¡ trong do xuất khẩu dạt 230.320 co dong ; tốc độ phat triển so
với năm trước đạt 1, 06 3 ty trong cấc khu vực trong cơ cấu
gan xuất la : khu vục chuyên nghiệp đạt 240.640.OOO đồng (chiếm 31,45), khu vục nông nghiệp kiêm sar xuất tiểu thủ công nghiệp dạt 254.101.000 đồng (chiếm 33,2Z), khu vục gia đỉnh và cá thể đạt 271.§53.000 đồng (chiếm 35,45 tổng gia
trị san lượng)(1)
(1) Số liệu tong kất của Liên hiệp xa Ha Sơn Bình nêu trong
vai liệu "Đề an phat triển san xuất tiểu thủ công nghiệp
Trang 13- 9 ~
Về các loại nình tổ chức sản xuất tiểu thủ công
nghiệp ở Ha Sơn Bỉnh trong nhung nám nay, ta thấy : năm 1961 ¢o 137 hợp tấc xa chuyên nghiệp Nám 1964 co tổng số xã viên chuyên nghiệp lã 14.747 nguời, táng 1.45) người so
với năm 1983 Nam 1965 co 146 hợp tác xa chuyên nghiệp,
trong đó có 87 hợp tac xa bậo cao (dạt 59,58ố), 46 hợp tác
xã bậc vua (đạt 31,5%) và 13 hợp tác xe bậu thấp (đạt 6,95); eo 50# số tổ hợp tác chuyên nghiệp đẹt logi 4, 32% Ẩfế dạt
loại B và 18 tổ đạt loại 6G
mù năm 1986, Nhà nước chủ trương xóa bỏ cơ chế quần
ly tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang cơ chế thi trường,
thực hiện hạch toấn kinh ddanh Tử năn 1969, hình tiức tổ
chức liên hiệp xe tiêu thu công nghiệp từ cặn trung ương
đến cac cấp địa phương lại tuyên bố giai thể , việc quan
ly sản xuất và tiêu thụ san phẩm tiểu thủ công nghiệp buông
long, để cho các cơ sơ tụ 1o, tụ chay Nhưng nguyên nhân do
và nhiều nguyên nhân khóc nua dã lâm cho các hợp bác xã tiểu
thủ công nghiệp dân dẫn bị tan zs v2 chuyến ,ssoz hệ san
triển chậm lại, vẽ gbem mệnh nhất 1s tụ nàn 1968 khi thị
trung khu vực 1 kEầng con mữa, thị trưởng kpu vục +1 chụa
mổ rộng được, trong khni đó hãng nội địa bị hàng ngoại cạnh tranh dấn đến nhiều hợp tác xã, gÍ nghiệp bị giải thê, người
lao động không co việc lam
Trong khi thu vục kinh tế tập thê giam mạnh thỉ khu
vục kinh tế cá thê, tụ nhân lại không ngùng mở xông phạm vị
boạt động (tu nhân đứng ra tổ chúc kinh doanh và một bộ phận
kinh tế tập thể chuyển sang tu nhân) nhất la thanh phan
kinh tế nao được công nhận tồn tại hợp phấp Năm 1968 khu
vục nây da đầu tu thêm 8O tý đồng, thành lập thêm 17.000 cơ
sở sản xuất, trong đó co 46 xi nghiệp tư nhân, 1.10C hệ tiểu
công nghiệp va 15.OOO hộ ca thể Năm 1989 số vốn đầu tư tang thêm 102 ty đồng, số xÍ nghiệp tu nhận tăng gấp 4 lần
năm 1968 (tu 316 xÍ nghiệp lên 1,284 xÍ nghiệp) ¡ số hộ tiểu
Trang 141990 10 4
1991 gỗ vốn tăng thêm méi nam kkoang 100 ty đồng, số cơ
so gan xuất tăng thêm 4.000 cơ sở va số lao động tăng khoang
106/năm Tổng số gia trị san luợng nắm 1991 tăng 155 so vơi ném 1990 Ty trong gis tri san lượng công nghiệp cá thể,
tu nhân trong toan nganh công nghiệp eung tăng : 1
1986 : 19,6Z ; 1989 : 27,22 ; 1990 :26,5%
Whin chung , mức độ tăng trong nhưng năm 1990 - 1391 có
chậm lại Tải liệu điều tra ngây 1-7-1991 ở 36 tỉnh thanh
phổ cho ta thấy rõ điều dé | Sd co sở I (15000 neues! t Loại hình ! 1990 ! 1991 1 1990 ! 1991 ! l~===============lx=========l===z=====l==========l======e= ! mập thể ` ! 42.969 ! 4.660! 455,5 1 337,8 !?u doanh 1 761 1 750! 19,3 ! 18,5! ! Hộ tiêu công ! tt ! ! ! nghiệp vã c6 thế 330.307 ! 334.077! 669,6 !_ 879,51 ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! !
Nhìn chung trong mẩy năm gần đây, sản xuất tiểu thủ
công nghiệp giam sút ro rệt nhất la bộ phận kinh tế tập thé,
hợp tác xã Ngay ca những hợp tác cxã ở thanh thị vốn phất
triển thuận lợi nhất truợc đây thì nay chuyển sang cơ chế mơi cũng phân hóa mạnE chỉ một bộ phận nhỏ dung được nhờ
năng động trong quan 1ÿ, kinh doanh, eon đại bộ phận phai giai thể hoặc: chuyền sang sỡ hữu tu nhân Bộ phận kinh tế tu nhân, ca thể tuy «ö phet triển đuợc một thời gian ngăn nay củng bị dung lai, ching bù đắp được sự eiam mạnh sữa
kinh tế tập thể Tuy nhiên, mức độ giam sút về tiêu thủ
công nghiệp o moi địa phuơng eo khác nhau Ở nhưng địa phương
vốn cỗ truyền thẳng sản xuất tiểu thủ công nghiệp lâu đời,
Trang 15~ 11 -
tủ tù, Ít gay gất hơn
Qua khảo sat tình hình cụ thể ở tỉnh Hà Sơn Binh,
ta thấy : năm 1986, toan tỉnh eo tổng số 753 cơ sơ sản xuất tiểu thủ cầng nghiệp, chỉ œö 73B sơ sở dang họat động ; trong do chia tre :¡ có 122 hợp tác xế thủ công chuyên nghiện,
23 tế sản xuất, 587 hợp tac xe nông nghiệp kiêm doanh thủ
công nghiệp với tổng số lao động lã 97.563 nguời, chia ra:
nợp tấc xã chuyên nghiệp co 15.361 lao động, tổ sản xuất có
821 lao động, hợp tac xã nông nghiệp kiêm doanh tiểu thu
công nghiệp có 38.927 lao động, hộ gia đình va cá thé lam tiểu thủ công nghiệp co 42.544 lao động Năm 1967, toàn
tỉnh có tổng số 839 cơ sở, trong đó chỉ có 764 cơ sở Hang hoạt động , beo đôm 117 hợp tấc xế chuyên nghiệp, 69 té gan
xuất, 608 hợp tấc nông nghiệp kiêm doanh tiểu thủ công
nghiệp, vơi tổng số 100.593 lao động, chia ra : 15.771 lao động trong cac hợp tác xã chuyên nghiệp, 1.522 lao động Srong sác tổ gản xuất chuyên nghiệp, 36.724 lao động trong
cac hợp tếc xe nông nghiệp kiêm doanh tiểu thủ công nghiệp
va 46.576 lao động trong các Hộ gia đỉnh và ca thé san xudt tiểu Èthúủ công nghiệp Năm 196, toàn tỉnh có tổng số 5.000
cơ sở đàng ký kinh doanh, m3 chỉ co 966 cơ sở đang hoạt 3ộng, tao gém 119 hop tác xã chuyên nghiệp, 156 tổ sản xuất
chuyên nghiệp, 693 hợp tac xa nông nghiệp kiêm đoanh viéu
thủ sông nghiệp, vơi ting sö lao dộng tiểu thu công nzhiệp
1a 113.208 người, bao gồm 16.166 lao động tưong các hợp
tác xe chuyên nghiệp, 2.763 lao động trong các tổ san xuất,
42.512 lao động trong các hợp tác sa nông nghiệp kiêm âoanh
tiếu thủ công nghiện-và 51.727 ìao động tửong các hệ gia
dink và ca thể lâm tiểu thủ công nghiệp
VỀ giá trị sản lượng tiểu thủ công nghigp ở Hã Sơn
Bink trong những năm nảy như sau : năm 1966, giá trị tổng
san lượng của' toan tỉnh tỉnh đến giữa thang 12 ước dạt
345,043 triệu đồng, đạt 103,55 kế hoạch, táng 6,65 so với
Trang 16- 12 ~
242,5 triệu đồng, bảng €9,62Z kế hoạck, bảng 102,272 so vơi
cùng ky nam 1965 ¡ khu vue chuyén nghiệp tang 9,9, chủ vục
hộ gia đình về có shể táng 13,42: Nam 1967, gid trị tổng
san lượng của toàn tỉnh đạt 1 tỷ 16 triệu 39€_ gan đồng,
so với kế hoạch ủy bap nhêndân tỉnh giao l2 853 triệu dồng thì vugt 19,1% , vugt go voi nam 1966 la 16,% ; trong do gie tri hang xuét khẩu vuợt kế hoạch 6,3Z (dây lã năm đạt san lượng xuất khẩu cao, nền 1984 chỉ dạt 9ŒZ kế hoạch, nèm 1385 chị đạt 92,7% và nàm 1986 cũng chỉ dạt 93277 kế hoạch), so với năm 1966 táng 24% và lä một nàm có mức tang cao nhất
(năm 1964 táng 15,55 ¡ nam 1965 tang 15,6% ; va nam 1966 chỉ
tang 5,5% ) va chiém 30,4% gid tri tong san lugng (nam 1956 chỉ chiếm 26,55) ¡ khu vục chuyên nghiệp tang 17,6 so với nam 1966.Năm 1968, giá trị tống san lượng uốc!tính dgt 1 ty
14O triệu 6 trám nghìn đồng, bằng 111,6% kế hoạch, so với nấm 1987 dạt 112,25 ; trong đó, giả trị hãng xuất khẩu đạt
363,2 triệu đồng, bằng 116,2 kế hoạch về bảng 111,4 so với
nam 1967 ; cao hợp tác xe chuyên nghiệp đạt 2E3,5 triệu,
tăng 6,42 so với năm 1967, chiếm tý trọng 24,65 (năm 1967
là 26,95); các tổ gár xuất chuyên ng hiệp đet 35,2 triệu
dong, tang 52,27 so với năm 1987 và chiếm tỷ trọng &,4% (năm 1967 là 5,18) ; các hợp bac xe nông ne hiệp kiêm tiểu
thủ công nghiệp (kể ca cae age tae xa vat tai, xây dụng, hợp tác xe mua bán kiêm tiểu thu công nghiệp) đạt 26,3
tửđiện đồng, giam 6Z so với năm 197, chiếm ty trọng 23, 52 (năm 1987 la 28,12) tổng gia trị san lượng ; khu vụa các hộ gia đình và cá thể đạt 493,5 triệu đồng, tăng 19,7ế so với
năm 1987, chiếm ty trong 43,3% (mam 1987 la 40,62) Nam 1
1989, gia trị tổng san lượng của toàn tỉnh tăng 6,7% so với năm 1986 ; trong do, gis tri xuét khdu tăng 8,2% ; so voi
kế hoạch chỉ dgt 94,3% ; trong do, gia trị xuất khẩu đạt
34,15 ¡ khu vục tập thể (ese bao gồm cac hợp tec xe chuyên nghiệp; tổ san xuất chuyên nghiệp va các hợp tác xe khấc kiêm doanh) giam 6, Tn › chiếm 532 (nám 1956 ls 605) ¡ khu vục hệ gia dinh va ca tha tang 22, 6ie va chiém 47% (nam 196&
Trang 17- 13 —
theo gia cổ định năm 1962), tảng 91,3 # so vớ nám 196S,
theo giế cổ định năm 1965 thì bằng 94,4Z, giám 5,6% so vơi
nam 1989 ; trong do, khu vục hợp tác xã vatổ gan xuất chuyên
nghiệp đạt 528,2 triệu đồng, bằng 80 so voi nam 1989 va chiếm 43,7% (nám 1989 chiếm 49,95), khu vực hộ gia đình và cá thể dạt 679,2 triệu đồng, bằng 102,5 go với nám 1969
và chiếm 56,35 (nảm 1969 chiếm 50,15) (1) "Nhu vậy, khu
vục sản xuất tập thể, nhất la mô hình hợp tae xe đang co chiều huởng giam sút mạnh (nám 1990 giam 295 sc vơi năm
1989) TỔ sản xuất la mô hình hoạt động thích hợp nhất dể
quan ly, vận dụng chính sách linh hoạt, đang eœö chiều hương
phat triển, con bộ gia đỉnh vã cs thể vẫn dang phát triển
ngành cảng mạnh mẽ" Đỏ lâ nhận định khái quất cus Liên
kiệp xa tiểu thủ công nghiệp Ha son Binh vé tinh hink aan
xuất tiểu chủ công nghiện trong tỉnh kể tù khi xoa bỏ chế độ quan liêu bao cấp chuyển sang chế độ thị trường
ee : ` » : ? sil “ 2 ve °
Cho đến cuối cùng tồn tại cuc hinh thuc tổ chục cac
Liên hiệp xa; tuc năm 1968, Liên hiệp xa Ha Son Binh nhén
: Kan ⁄ VẢ Ä 7 va , 2 `
định Tóc độ phat triên tiêu thu công nghiện của tink con
a of a 7 a R c-^ ? -
chậm, chưa tập trung chỉ đạo một số mặt hang chu lục co
trọng tâm, trọng điểm va Ít san phẩm mới " Chậm lưu thông
hang xuất khẩu, và mệt hang truyền thống qua yếu Sản xuất nàng tiêu dùng nội địa phân tác tần mạn, kỹ thuật qua thé sơ, chất lượng san phẩm kem, khối lượng hàng hóa nhỏ, chua có khả năng cạnh tranh tHị trương Việc dổi mới cơ chế quan
lý trong nội bộ và hệ thống Liên hiệp xã qua chậm"
Tử khigiai thể hình thúc tổ chức các Liên hiệp xe, trong hai năm 1989 - 1990, tình hình tiểu thủ công nghiệp
Ha Sơn Bình điên ra như sau : "ảnh hường bao cấp dẫn đến
trông chờ ÿ lại, thiếu chủ động sang tạo, chậm năm bat thi trugng, chua tao re huong san xuét an định, mặt hãng có chất
Trang 18- 14 ~
Lượng để thu hút lao động tạo ra sụ gắn bo giữa xa viên zả tập thể, cho nên nhiều cơ sơ phải ngừng san xuất, dân Jến giải thể, thu hẹp sản xuất hoặc chuyến sang sản xuất
Khác Tủ 948 cơ sở xuống 663 cơ sở, trong đó hợp tac xa
chuyên nghiệp tù 124 xuống 92, khả năng duy trì san xuất
30%, con lgi trong tình trạng khó khăn Công nhân, xe viên
có tý thuật bỏ ra lâm ngoai, thiếu sự chú ý đến nghệ nhân
để đão tạo bồi đương nhưng nguữi lao động trễ trong ngành
nghề truyền thống 0o buêng long qusn lý, thiếu chÍnh sách điều tiết gản xuất trong nền kinh tế nhiều thanh phan nén 4ôi lúc phát triển không đứng huởng và canh tranh thiếu
lank mạnh, phất ginh tiêu cục” ` ` ` + + 2 7 bổ R Nnin chung tỉnh hình cua các tinh mien Bac, trong 2 : 7 4 ` ° tk xây + sân xuất tiểu thứ công nghiệp, kinh tệ ca thể, tu nhân 1 a nn + ¬ > “ ~ n bộ phận sôi dgng nhất trong thci gian qua, bơi no năng động 3 st» Oy
vã chức gọn nhẹ; aé xoay chuyển, kha nang von lớn hon $
thê, lại tợi dụng äược các dơ sơ trong chính sách va quan
ly của nhã nước để tạo lợi thế cho mình Tuy bude dau phat triển, nhưng bộ phận kinh tế nay để số những đóng góp tích
qựục cho nền kinh tế cuốc đân, tạo za được sụ sôi động, cạnh
trank trên thị truơởng thúc đây kinr tế quốc doanh phái dổi
mới để phát triển, góp phần huy động dược tiêm năng về vốn trong nhân dân 38 san xuất, kinh doan Mặc đầu vậy, sự phất triển cua no van ia sự phất triển bị động, chấp vay không
én djnh, hiéu qua gan xuất, kinh doanh con thấp, ky thuật
lạc hậu, phương tiện thô sơ, chất lượng sản phẩm kẽm Hơn
nua, do bung re nhanh, đa dạng dén đến mức Nhề nước không thể quan ly nỗi, de va các hiện tuợng trấn lậu thuế, hang
gia, chiém dung vốn, chiếm dụng tai gan cua các đơn vị kinh
tế khac va nhân dân tuong đối phẩ biển Mặt khác cũng đo sự
thiếu quan ly chi dgo nên nhiều nhà sản xuất bị trùng lặp
trong khi nhiều mặt hang lại thiếu Vai nếm gần đây, do thị
trường khẳng én oink, hang ng ogi tran vao cạnh tran lam
cao sản xuất ti ấu thủ công nghiệp kể ca bộ phận kinh vế tu nhân, ca thể cũng bị dùng lại và suy giảm
Trang 19- 15 ~
" ? ” ` r ˆ
4/ Sụ tháng tram cua cac nghe thu côn
truyền thống _
Đây là vấn đề lôi cuốn kha nhiều nhả nghiên củu quan
tâm Nghiên cứu boi duomg nghề thu công truyền thống chiếm
mot vi tri quan trong trong sản xuất tiếu thủ công nghiệp
nước va Dân tộc Việt Nam co hàng chục nghề thủ công truyền thống Trong đó, nhiều nghề tồn tại hang nghÌn nam nay,
nhiều nghề xuất niện muộn hơn (trên duới trăm năm) San
phẩm của nghề truyền thống cha yéu duge sản xuất bằng thủ
công, mỗi san phẩm la mot tác phẩm sang tao của nguời thợ
nên nó không chỉ có giá trị sử dụng mê nó con mang gia trị
nghệ thuật cao
frễong nhưng thập kỹ qua, trong công cuộc xây đụng
chủ nghĩa xa hội, khi công nghiệp chua phất triển thi shan
lớn gan phẩm phục vụ tiêu dung 1a san phẩm của thu công
truyền thống nhu vai, diêm, giấy, nhuộm vai, thuộc đa,
dường , Tượun, công cụ lao động mac au chat Lugngz con
kẽm, năng suất lao động thấp Khi một số nhả mấy, xi nghiệp
công nghiệp phất triển thì những gan phẩm thủ công nay duge
thay thế bằng những sản phẩm công nghiệp với chất lượng
tốt hơn Mặc nhiên những nghề thủ công -san xuất nhung mặt
hàng ney guy giãm Điều đó, hoàn toản phủ hợp với quy luật
phất triển Nhưng cũng có một số nghề truyền thống lại day
nhanh tới mức độ phat triển nhờ tác động của công nghiệp
bằng cách áp dụng những tiến bộ kỹ thuật, một số công đoạn được thay thế bằng mấy móc lâm cho năng xuất lao động, chất
lượng san phẩm được nâng cao nhu nghề gốm, chạm khấc gổ,
chạm vàng bạc Một nhóm nghề truyền thống mê sản phẩm
cau yếu phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nội địa nhu nghề nón,
dệt chiếu, chế biến thục phẩm thi Ít có sự tấc động của
công nghiệp Bởi vậy sự phat triển của nghề én định hơn
rong khi do một số nghề do nhu cầu thị hiếu của xã hệi
không doi hoi thÌ mặc nhiên không con tồn tại như hghề làm
Trang 20- 16-
tùng nghề truyền thống cũng có những buốc thăng trầm khác
nhau Điều nay được thể hiện rẻ nết bằng việc khảo sát những nghề cụ thể trong một vai năm gần đây
- Nghề gốm su : Đo la nghề mã nược te có nhiều tiem
năng về nguyên liệuvê lực luợng lao động Hiện nay, ta có
trên 50 cơ sở sản xuất sử; tập trung nhiều nhất ở các vũng
Bat Trảng (Hà Nội), Hải Dương, Quang Ninh, Đồng Nai, Sông
Bể, Tây Ninh Khi thi trưởng khu bục I bi ach tac, hang
ngoại trần vào cạnh tranh gay gat, nhieu co sc da không thể dũng vung phải giai thé Song cung tu đồ nhi§u cơ sở đã cỗ gắng "Vuơon lên bằng each cai tiến mén mã, tăng cường chất lượng, dua ra những loại hình san phẩm mei pau } hợp vơi
thị hiếu Nhờ vậy sau một thời gian ngến chao a0, nehe
_gỗm đa gianh lại được thị trường ‹ Năm 1990 ta da thực hiện
mật hợp đồng với Angiâri trị gia toi hai triéu dé la, thu
hút trên một vạn lao động vào lâm hãng xuất khẩu liệt số xi nghiệp tu nhân đã vươn lên mạnh me, điển hình lã xÍ
nghiệp gốm sử của Bùi Xuân Hải te Hai Phong) voi việc gan xuất gốm sử mỹ nghệ xuất khẩu, thu hút vao sẵn xuất hơn
2000 1ao động Sản -phẩm của xi nghiệp duge chon tham gia
hội chợ tại Gộng hóa Liên bang Đức và duợc đánh giá cao,
nhiều nước kỹ hợo đồng xuất khẩu
6 Bat Trảng, hàng trăm lò gốm tụ nhân va tập thể hot động tốt, góp phẩn phục vụ tốt nhu cầu tiêu dùng của
nhân dân và xuất khẩu Một số khách hàng Nhệt, Oộng hòa
Liên bang Đục dạ kỹ hợp đồng mua sản phẩm trục tiếp với cốc chu lo Ca lang Bat Trang trong mẩy năm gần dây nhộn nhịp trơ lại, trong nha, ngbai ngõ, trên nóc bể, dđười gân
nhà, đâu đâu cứng day ap những ban thanh phẩm va thành phẩm đồ gốm su Người lâm gỗm sử, nhe nhe lem gốm sử; ca lang nhu một si nghiệp lon Người Lani gốm ở mọi lựa tuổi với nhiêu nghệ nhân tai hoa Việc thuê nhân công 18 phổ biến
Không chi nhân công ở những vung xung quanh kếo đến, ma
Trang 21- 17 —
nai triện đồng sar phẩm Nhà Lập có dù tiện nghỉ đất tiền
ahu mộc gia dim thi dan khá gia, co xe "Dream" doi mei, si vi, dan may Karaoke cho thể hò hat khi giai lao Công
thợ hàng thang dgt 300.000 dong/thang Ky su Vu Trọng Tải về huu, kếo ca nha cùng lân gốm, đạt lương bình quân theo
4ầu người trong gia đình lã 200.O00 đdông/nguời/thang Dec biệt là, từ nám 1990, lang gốm Bat Trang da thanh lập công
ty tu nhân với 100 công nhân va 100 gia dink lam "vã tỉnh”
sân xuất, với một đây truyền công nghệ hiện dại cua Dai Loan tri gié 300.000 USD, mt lO nung tri gid hai ty dong Nam
1992, công ty det téng gid tri san phẩm 60.000 USD, năm 1993
(tinh đến thdng 10) dgt 200.000 USD, trong dó xuất khẩu
chiếm 150.OOO USD Có tới hơn 10 Gông ty của các nước Malaysia, Đai Loan, Úc, BỈ vã nhiều đơn vị kinh tế trong nước như
công ty thêu ren Nam Định, Artes S.G, nha may bia Sai Gon,
khack sạn Poo1 Laan, Metropok da ky nop dong mua san phẩm
cua công ty, gồm 6 - 7OO mẫu mã khác nhau Mỗi thang céng
ty xuất khẩu 7 - © Êonten sản phẩm, mổi Conten trị gis
5.000 USD
`
Ổ miền Nam củng có nhiều tỉnh e6 cơ sở sân xuết gốm sú Một trong nhung tỉnh điển hình là vỉnh Sông Bể 6 đây, nghề gốm sử nằm gộn trong địa bàn hai huyện Thuận ản, Tên
Uyên và thị xã Thủ Dầu Một Năm 1975, sau giải phóng, Sông
Bế có khoang 140 lò gỗm su; đến giua những năm 1980, có
230 lo , trong do ¢6 21 1o san xuất gỗm mỹ nghê Gốm mỹ nghệ Sông Bế đã được nhiều huy chương ở cáo hội chợ quốc tế Khả - năng sen xuất gỗm sii cua Song Be co thé tei 70 triện sản
phẩm hang nấm, nhưng trên thực tế Sông Bể mới chỉ sử dụng được khoảng 702 công suất của các 1o, Trong số 230 Lo thi 219 lò thuộc tập thể, con 11 1ö 1ã của tu nhân Thời con cơ
Trang 22- 18 ¬
Ổ Biên Hòa có nghề lãm gốm do Truce ngay giai phon,
bảnh nghề nãy chủ yếu do công ty Done nghiên cứu và sản xuất
và san phẩm của ro đa duợc nhiều nuộc trên thế giới đặt mua Sau ngày giải phóng, khách mua hsng truyền thống không con, nghề nay cũng dân dan bj mai mot gần đây, khi chuyền sang
kinh tế thị trường, nghe Lam gốm đồ ở déy lai co cơ sống igi- Tiêu biến 6 co so gan xuất Thanh Long Tuy moi 18 bude khởi dầu, với cơ ngơi con hết sức khiêm tốn, nhung Thank Long da nhận được: nhiều hợp dong sản xuất của các nước, không chỉ với nước bạn hang đầu tiên là Úc, mã ca Due , Dan Mạch, He Lan, va My -
Với nghề sản xuất gốm su, Việt Nam rất giau nguồn nguyên liệu Cao Ianh dạng thô hầu nhu địa phuơøng nao cung
có Trang Thạch có rết nhiều ở Lâo Cai, Vĩnh Phú và
được danh gia ia nguyén liệu tốt nhất thế giới Thế mê mấy
năm trước, san phẩm gom , si cua ta by esc gan phẩm cùng loại của Trung Quốc ; Thai tan, Nhật ban hg "do van", Nhung ,
tại nệi chợ quốc tế hàng công nghiệp năm 1933 vùa qua, các mgt hãng gốm,su, vật Liệu xây dụng Việt Nam duợc hầu hết
eae chuyên gia dánh giá 1ä đa có một buốc tiến bệ vuợt bậc
về chất lượng, mẫu mê, màu sắc Đặc biệt, sản phẩm gốm,
sử Việt Nan da vượt xa dồ Trung Quốc nhập lậu về các ek
tiêu chất lượng và gia ca, đồng thời keo giá bấn để Thấi Lan, Nhật Ban xuống tu 15 đến 155 trên thị truởng vật liệu
xây đứng tụ do Có thể nói, nghề gốm Việt Nam đang dẫn dan
lâm chủ thị truởng nội địa và vươn za thị trường nữợc ngoai
- Nghề thêu ren : Đêy lả nghề có tốc độ phốt triển
rất nhanh trong những năm 1970 va dầu nhủng năm 80 Wo khang
chỉ phết triển ở nhung lãng nghề lâu đổi nhu Thường ZÍn, Eoa u, Huế, Sai Gón mã nhiều địa phương trong ca nước d3 thành lập cac hợp tac xa chuyên vẽ bán chuyên lâm dghề thêu ren Năm 193 số lao động trong cac xí nghiệp, hợp tấc xế thêu ren da lên tới 150 ngan nguời và hàng vạn lao động bán
Trang 23' _ vo 1
nhan nhết tromg esc mhé tht came truyer thống ci sri
sar 1 1ượng hang xuất khẩu tang phanh dong cóp dang kể vào vắng kim nganb cue ce nước lếu như năm 196Ô giế tr ri nang xuất khẩu thêu ren la 400 xúp ~ đâ la thỉ nam 13E2 la 15.000
rup-dé 1s vẽ nám 1990 da tàng lên tơi 4C.000 rup-dé la
Nhung củng tù nzm 1990 đến nay, hang logt các hợp dồng xuẩt knẩu với các nước Đông áu bí cất bỏ, trơng khi chua mơ được cñc thi trương khác dẫn đến hang loạt các xỉ nghiệp, hợp
tác xã thêu ren không có việc lâm, một số lượng lớn thợ
pha: nghị việc hoặc chuyễn sang ngânk khác 0ö thé noi về kỹ thuật thêu ren ta không thua kem bẩt củ nước nào, nhưng
diều kiện, cơ sẽ vật chất phục vụ cho sân xuất nhu : vệ sinh
công nghiệp, giặt I2 chua đấp ung dược nhu cu về thị trường chưa ẩn định Nếu khác phục duợc những điều trên thì thêu
ren cua te se vuon xa hon, phat triển hon
~ Nghệ_ sơn mai : Trược đây nghề nay được coi 1â nghề
độc đão của nước $8 nhưng gân đây mệt sẽ nược nhụ Nh hệt ban da lam được Lao động son mai doi hoi ky thuật cao, auy
trình san xuất phức tạp, thời gian đào bạc thợ làu nơn nghề khác (bs dến năm năm) Hang gcn mãi của te chủ yếu xuất
khẩu ơ cac thị trương : Be Lan, ảnh, Tây Đức, Thấp, Ý,
Qanads với phương thúc chao nine trong nước ¿£ chÍnt, Mễi
năm ta xuất khẩn được khoảng 5 triệu rup ve dé le Lực lượng
lao động nghề: nãy lúc cao nhất (1988 - 1989) khoang 5.000 người, tập trung chủ yếu ở Hà Tây, Hà Nam Ninh, Hà Nội
Riêng & Ha Tay, tu thoi con ton tai hình thúc cae Liên hiệp
xa, ban lãnh dạo các cấp cứng co nhiều phuơng ấn, tập trung
giai quyết những vưỡng mắc để mở rộng va phat trién ng he
gor mai Cai tién mau ma, tang cugnge dau te để nâng cac chất
luợnag mặt hãng Vớt khá nhiều cœ sơ tiệt CÓ, họ khên: chủ
truơcng xây dụng những cơ sc mỗi mẹ chuyển hương dan ti son
mai sang sơn khếm, củng cỗ các sơ sở sản xuất, lam thém
neiều mặt hang tiệu dùng nệi địa để giai quyết việc lâm che
xe viên Trên thục tế, việc tiêu thụ những sar phẩm sơr m3:
ˆ XS vẻ : : - es 7 tA - tà #
Trang 24- 20 ~
lạ: căng tị hạn chế nên đơi sống của số đông thợ aơa mãi
rất kho khăn, thậm chỉ không it da phải giải nghệ, chuyển
sang kâm những công việc khac `
Nhin chung ở các tỉnh miên Bắc, trong vải năm tro
lại đây, nghề này gặp nhiều khó khăn chủ yếu lã đo thị
trường tiêu thụ bi co hẹp, nhiều cơ sơ sản xuất phải giải
thể, nhiều thợ phải bo nghề
- - Nghề gỗ mỹ nghệ : Nghề nay đok hoi ky thuật phue
tạp nhất, tỉnh xao và cao cấp nhất trong tất ea cac nghề thủ
công Người thợ thương lam trọng vẹn tù khâu đầu đến khâu
cuối của mệt san phẩm Nguyên vật liệu 13 loại gỗ quỹ (gW;
lất, hương, huyết .), gan phẩm đa dang Trước đây, sản phẩm được xuất khẩu chủ yếu qua cấc nước khu vực I, nay chủ yếu la khu wwe II (nhiều nhất la ank, Bi, Canada) Bố thợ Lam nghe nay ‘khong „nhiều, riêng số thợ tham gia vào lam
hàng xuất khẩu khoang 1.000 người tập “tung chủ yếu ở He xây
Hà Bắc, BÌnh Trị Thiên Trong các săn phẩm cễ, mỹ nghệ xuất - khẩu thì tượng gỗ chiếm đa số Trong nhưng năm gần day,
nghề nay cũng giảm vì khơng co thÌ truờng tiêu thy, tình
trạng mạnh ai nấy chạy là phổ biến, nên eo người thợ gioi
nhưng không có thị truong, hang iam ra không ban được lai roi vao không ob b vige lam, hoặc ban re qua tầng lớp trung
-gian we eee ee ¬
- Nghề - ren : Nghề nay phat triển ở khắp mọi nơi tử miên xuôi đến miền ngược, tử Nam chỉ Bắc va ở ca các vùng
Trang 25` ¬ sa SA - ca ; thương, khí co ngươi mua thi iam nhanh, lam anu, cho nên
` -
san phẩm kem chất lượng
Ổ Hà Tây, ngoai nhưng làng chuyên lãm nghề ren, đã
nổi tiếng từ trươc, con rất nhiều nhưng cơ số sản xuất nhỏ
nam rai rac & khấp nơí, Đặc biệt là ở cac vùng miền nui, xa
các trung tâm thuơng mgi, giao thông vân chuyển khó khăn, nhu cầu sửa chữa và sản xuất các nông ếu loại vue va nho
xất lớn Những lo ren ở dây thường rất Yinh hoạt trong saz
xuất và sản phẩm cua họ rất đa dạng Theo a6 Liéu thống kê của tỉnh Hã Sơn Bink (bao gom Hoa Bink về Ha Tây eve 181),
ng anh cơ kinh khi ở dây, năm 1985 đẹt san lượng tr 4 gid 45,9 triệu đồng, năm 1986 đạt 64,5 triệu đồng, năm 1887
đạt B6 triệu đồng vẽ năm 1989 dạt 105,2 triệu đồng Thực tế
cho thấy, ne hé ran thủ công đa đếp ứng một phần nhu cầu khá
lớn cho cac vung nông thân nông nehiệp trong điều kiện nên công nghiệp cơ khí gan xuất nâng cụ va eOng cy ginh host gia đình chưa thể ‘dap ung duge
- Nghề đan lst mỹ nghệ : Nghề nay tập trung chủ yếu ở Ea Tây, Đa Nẵng, Cũng như nghề gốm mỹ nghệ, nghề nay đựa
vào bản tay tai hos va khẽ năng sang tạo của ngươi thợ 1s
cbfn:, giá thành vật liệu trong một sản phẩm cni chiếm mgt tỷ lệ Ít Oi Thy trường chủ yếu của nghề đan lất mỹ nghệ - trước đây chủ yếu la các nuốc Đông Au Sau khi thị truởng Đông Au bị thu hẹp, các loại xản phẩm của nghề nãy buớc đầu được giữi thiệu và tiêu thụ ở một số nuốc thuộc thị
trường kbu vục II, nhụng son Bết súc hạn chế
1a một tỉnh có nhiều cơ sở lâm nghề đan 13† mỹ nghệ
nổi tiếng, bar lanh đạo tiểu thu công nghiệp Ha Tây dể xây
dyng nhiều dy an‘ dé past triển ngành nghề này Tỉnh da tung chủ tương chuyển cả vùng Ghương My , Quốc Oai, Mỹ Đức sang
lam nghe tre dan lam chính Nhu vậy; ca vung Chuong My va
Trang 26- 22 ~
dẩy mạnh san xuất các loại manh ceo cấp xuất khẩu, Đã có năm huyện Chương Mỹ xuất khẩu dược 12 ty đồng (chiếm 45 tỹ trọng công nông hghiệp}, trong đó đan lất mỹ nghệ chiếm
50 : -
Khang chi cac t Ỉnh miền Bắc, ở miễn Nam nghề đen lat mỹ nghệ cung kha phất txiển Những năm gan day, san phẩm của nghề đan lất mỹ nghệở các tỉnh miền Nam da xuất
khẩu thành sông sang thị trường nước Nhật Nguời tiêu dùng
Nhật oi các san phẩm nay la Logi thoi trang cao cấp va rất ua sử dụng trong cao thang mus he Ngoai thi truong Wnét,
một số nuơc thanh viên của cộng đồng Châu Au (EC), dge
biệt 1â Đức và “Thấp củng ‘la nhung thị truong tiêu thy gan
phẩm dan lat my nghé của Việt Nam Cach đây 1Ô năm, nhu cầu tiêu thụ vật gia dụng được phân chia Zheo nhúa bud,
kiểu cách sống vã sức mua, nhưng hiện nay những dường ranh giới nãy đã mở wabat vi neuoi tiéu dung tign dn đến thống
nhất yêu sầu sẵn phap phai ds Geng, tién nghi, mẫu ma trang tri dep, va gis ca phai REP lý Ngoại Tay: cac san phẩm đan
lất mỹ nghệ vao thi trường Châu Au cần chủ ÿ về xích cổ,
có chiều đãi, rộng vã oao phù hợp với dặc gđ ẩm nhân chung
của người Châu âu, nht lä người Đuc, người Hà lan và Bắc
Áu Chết lượng và giế c8 luôn đi với nhau, nhưng kể từnnăm 1989 người ta có xu hương là các mặt hàng có chất lượng cao, tuy giá e4 có đất một chút, van ban chạy hơn các mặt hãng có chết lượng kem af gia có rẻ hay vũa phải
Trên thể giơi, việc cung cấp nguyên liệu song mây ngay cang trơ nên khan hiếm Ổ Việt Nam, kế tù năm 1991, quyểt định oẩm xuất khẩu gỗ tròn và song mây nguyên liệu của hội đồng chÍnh phú có hiệu lực Đa thất thoất sai nguyân quy gia loại này của đất nude được ngăn chặn, Đó lẻ những
lỹi thế lớn cho nghề den let my nghề Việt Nam co co cppnat
trién hon nua Vấn de con la mo rong thi txuởng tiêu thụ: tổ chức sản phẩm, huy động vén ve nâng cao chất lượng sen
Trang 27- 23 ~—
- [gh€ chẹn vâng baoĐây cũng 12 một nghề cỗ truyen
eö tủ lâu đồi ỡ nuớc ta (tù thể kỹ thú bấy) Một số lang _
nghề nổi tiếng là Đồng Xam (Thai Bình), Châu Khê (Hai Hưng),
Đinh 0ông (Ha Nội), Hội an (Quang Nam - Đe Nắng), Phú Xuân
(Huế) Cũng như hầu hết cac nghề gỗ truyền khấc khi thị
trưởng xagt khẩu gặp nhiều khó khăn thì sản phẩm, số lượng
giảm đi nhanh chóng Thi dy Dong Xam 1a lang chạm bạc nổi
tiếng từ xua, năm 1960 Đồng Xâm đã có một hợp tấc xã chuyên
nghiệp trên cơ sở bợp nhất gôm 2O tổ chem bạc vơi hơn 500
1ao động Ngoai việc lâm các gân phẩm chậm chỗ vang bạc,
Đồng Xâm còn sân xuất các sản phẩm trạm trể vang bạc, Đồng
Xâm con gan xuét cae thiết Bị phục ive ‘cho thg kin hoan gan
xudt Nhung thiét bi do Dong Xâm san xuất không chỉ thợ kim
noan trong nuce ua chuộng, mã còn xuất khẩu sang Đai Loan,
vã một vai nuợc lang giếng Nhưng tù năm 1989 đến nay vì
không có thị truởng, hợp tác xã thiếu việc lâm, đã phải kinh
doanh thêm một số nghề khấc Mặc đầu vậy van khong dam bao
duge đời sống người thợ, hợp tae xa phai bhuyển 266 lec déng gang 1am nông nghiệp
Ổ các tỉnh phía Nam, đặc biệt là thanh phố Hồ Chí
vinh, nghề chạm bạc cung khá phát triển Trong những năm
sần đây, nghề kim hoàn ở các địa phương này sống lại va có
:hiều huợng ăn nên lam ra, Thanh phố Hồ Chí Minh liên tục
srong hai rằm dã mở hội chợ triển lấm Nù trang Tại hội chợ srién lam Nu trang lan thư hai, khai mgc sang 2-10-1993 tại
"rung tâm Thương mại Quốc tế số 101 Nam Kỳ khởi nghĩa, œ6 4
:ông ty nược ngoai thuộc các nước Thấi Lan, Singapou, Hồng
;ông va một công ty của Việt kiêu tại Cộng hoa Liên bang
Jửe tham đụ Phía Quốc nộệi có hai công ty liên doanh về dã tuy 1â Việt - Thai và Visa?i cùng 20 đơn Vị quốc đoanh vã su
.oanh, trong go eo Cong ty vàng bạc dã quy Ha NGi (Gosico) ‘om 6.000 san phẩm da được trưng bây tại hệi chợ vơi 25 giai ‘huOng Danh giá thành tựu đã đẹt được, chénh chu khao tai
Trang 28~ 24 soe ^ˆ = 2 7 - * 7 „+ = meuci the Vist Nam Ban giam khac dank gis ssn phar nam ney - a 7 an” 7 ` ? - cc sự tiến bệ nơn nàr yrươc Nhung gia: đuợc thương cho kac sa + ` `.“ ? - -
san phẩm rất xưng dang tiêu biếu cho nganE san xuất nư
trang Việt Nam hiện nay" Cơ sơ Đông Xâm số 17 đường Nhiêu
“ân , quận 5 thanh phố Hồ Chỉ !inÈ cúng đã sản xuất được mệt
số mặt hồng thiết bị cho thợ kim hoãn sản xuất mà được mỆt
~
số nước ky hợp đồng nhập khẩu
Khuynh hương của nhiều cơ sơ kinh doank nghề kim hoãn tiện nay 1a nong muốn phất triển thanh mệt nền cơng nghiệp
tim hồn hiệa dại kết hợp với tỉnh chất thủ công truyền %
thống của đên tộc Để có được như vậy, ông Nguyễn Hữu Danh,
giấm đốc công ty vang bạc để quy thẩnh phố Hồ Ghí Minh (31C)
cho rang, điểu quyết l cơ chế phải rõ rang; nõ phai
dược quar tý theo nghanh kinh tế - kỹ thuật, đúng với nganh
nghề của NOs Ngan “hang Nhà nước lã nơi quan 1ÿ têi cnink,
tiên tệ; có thể quan lý số văng ay tra của wuốc gia chu không nên quan tý neanh vàng bac, %zong do cế ea khai thac, 2a tac va san xuất nư trang nhu nhà nước quy địn"
- Nghề tơ, lụa : uơm tơ, đệt lụa cũng 1a một nghề
hủ cêng truyền thống của Việt Nam Lụa Hồ Tây, không chỉ
nất tiếng trong nước, ma con néi tiếng trên thế giới Nhung không end Ha Tay mei co nghề nay, mà rất nhiều #‡s phương trên ca nước „ung có nghề nay ươm tơ; dệt lụa Hiện nay, trên
ca nước ta đã có khoang 35.777 hee ta déu, tang hon 2 lan
so với năm 1990 Diện tích đâu tăng lên lâm cho gân lượng ken cũng _tăng lên và đo do, viée gan xuất tơ cũng ngay cang nhất triển, ct is iy My st 7 On ` > + ~ ở ne ¬ - ~
chuc va quan 1y nghe sar xuất tơ, Nhe nuoe đe 23c pher thark lập Liên hiệp cac xi nghiệp Dâu Tam tơ va
x
; 2 ` ˆ > ~
chung nàm gan đây,nghe ươp tơ, đệt lụa ở nuoc ta da có những
- :
2ượC cnhuyén mạnh gang công nghiệp hos Lan dau tién, vac
vhnhang 4-159C, Liên niệp eae xi nghiệp Đâu Tâm tơ da được may
Trang 29- 25 -
nghệ moi đa tec re bước ngošt trong viéc nang cac chất lượng
tơ Việt Nam để hos nhệp vào thị trường thế giơi Tủ chế
tơ Việt Nam thường chỉ đạt oGp“E, nam 1991 tơ Việt Nam de
đạt cấp 4 và 2A, đến nay thì vuơn lén dat cap 44, chỉ con hai bậc nữa là đến khung 6á, khung tơ dấoc nhất
Ổ các qơ sơ chưa eo thiết bị tụ động hiện dại, mu
các xÍ nghiệp ươm tơ cơ khỉ Lộc Đưc và Pho Phong (Bink định)
cung cỗ gắng cai tiện kỹ thuật, đã san xuất được tơ loại 4
và lâm thí nghiệm thành công loại tơ đạt cấp 24 ¡ 34 Cae xÍ nghiệp của các tỉnh phía Bắc gặp nhiều khó khăn non ,
trước hết lä do nguyên liệu không ẩn định, lẫn lộn nhiều
nguồn giống tầm vã chua sử đụng giống theo cơ cấu mùa vụ Vụ xuân năm 1993, khối lượng kến luợng hệ trong nước và
nhập nội da chiếm 48Z, nhung tơ cung chi moi đạt tới: cấp 5
0ö lúc bã con da phai phá đâu đã trồng loại sây khác Đến năm 1993, công suất thiết bị ươm tơ ca nước để dạt 1.17C tấn, + xong öo eo 550 tấn ở 8 nhà mấy, uom to ty động đã hoạt done va dang sẽn xuất thử, 470 tấp tù các nhà may thiết bị cơ khí và 150 tấn uom bằng côngcụ thủ công,
bán thu công Năng lực thiết bị da cân dối với sản luợng
ken Vén dé con lei cua ngành đều tầm tơ là phải đầu su chiều sâu để cai tiến công nghệ, nâng cac chất lượng tơ ở
các tỉnh miền Trung và miền Bắc Đồng thoi, việc đão tạo can Bg nhất 1e nhưng căn bệ kỹ thuật va quan ly để có được
một đội ngu can b@ co du nang lyc, dép ng được nhụ cầu phat triển của ngành cũng dang là vấn đề cấp thiết
Lâm được tơ có chất lượng cao, xuốt khẩn được đã 1a quy, nhưng“âù sao vẫn lê xuất khẩu nghyên liệu Can’ pnén
đấu vuơn lên để sản xuất ra lụa, xuất khẩu lụa Sau nds
thơi gian tham do, tìm kiếm và thứ nghiêm, liên aiệp Đâu Tơ Tám đa đua xi nghiệp liên doanh đệt lụa Yisintex (liên
doanh giua Việt Nam vẽ Singapone) vao hoạt động Đây 18 mệt
Trang 301 t9 a i
a ca ° ta = a 2 sa
-iân tiến lấn dau sién co ¢ Việt Nam Que mgt nam xx nghiệp
tiêu thụ 15.132 kẹ tơ các loại tu cấp š đến cấp 3¬ 7u
năm 1993, xi nghiệp dua công suẩt lên 45.000 met Lys
ha dy “2
15-000 kg te se mii "thang Tơ se lä mật hang được Nhật
a
iu ru may mọc va bao tiêu với giã 34 USD/kg Voi xt nghiép nay, néu duge dau tu thêm may, co thé tan dyme được gac logi
zo cSp thép va cac phe ligu cus to, ken (géc ru, vo ken) dé lâm ra nhiều mặt hàng khsc nhu Crep de Chine, Sa tanh, chéo
ck cy ê tiêu thụ ơ trong nược vs xuất khẩu vại chỗ Khối a ca 5 7 2 ` phn & : ae me : a z ˆ > r an - ` " at moe đệt cua xi nghiệp đạt tơi 70% la loại 4, nhung £8 tê fa MO G Ov , - iếu các thiết bị sau đệt chuội nauệm , in hoa v3 hoạn ba ? ` ` a t+ nên lụa Việt Nam chua co kha nàng cạnh tranr: trên ¢ ct t ct xương thể giơi 8
Hiện nay, hang may mạc tŒ tâm dang so nhu c8u 1
sran thi truong thé zidi Theo théng vac củe Hiệp hệ: tơ
tâm trên thế giới thì Trung Quốc - nước san xuét 80% san
luợng tơ trên thế gici- trong năm 1992 kim ngạck xuất khẩu
vờ lụa để giảm từ 15 đến 20%, trong kbi do kiz ngạch xuết
khẩu hang mey mac to tam tăng 27,65 và dẹt 366 triệu USD
2
6 nuce ta, trong khi côn thiếu vốn để dau cu đồng bệ chuyển ngành tơ lụa ,»ane công ngkigp hóa , thì nghề tơ lụs tha sông, ngay ea ở nhưng vùng vốn noi tiếng xua nay nhu lụê ta Đông, lại bị đình đốn trong sản xuất, khiến tay nghề
tzuyền thống của người thợ lao đao, vất và - ` 2 3 ` - Nghề _đệt_ vai thể cẩm : Ổ các vùng đồng bảo € 8 it người của nước ve go một nghệ dệt the d9 Sẽ tưuy k z ơ ct § h
ch xất độc dao, do 12 nghề đật vái thể cẩm vai t
Trang 31Hiện nay nghề thu công truyền thống này đang bị mai
mot dan Hiện tại te chi con thay những chiếc khăn đêi đầu,
` 3 ad nw
day lung; dai hoa văn viễn trên vay „ bảng thô cam Dong bão các dân tộc, nhất le thanh niên nam nữ ngay căng co
xu hương sử dụng mạnh me các loại vai công nghiệp trong
may mặc, thay vì nếu nhù trược kia, vai thổ cẩm lã nột
trong nhưng đồ dung may mac thông dụng hang ngây của ‘ho Điều hấp dan truce tiên của vai thế cẩm 1a hoa van và mâu sắc Chất hhuậm mau, trước đây ngươi ta thuơng dùng,
chủ yếu được lấy từ cây có Chăng hạn, muốn có mâu đen,
người ta ngâm sợi trong nước nấu sô? của quả cây mun, mâu vàng thì dùng nước của câu đ2ung (một loại cây 6 Tay nguyén)
hoặc cu nghệ, nhuộm với canh kiến cho ra sợi mau do, mau tim nhuộm qua cây rau mông tơi Bằng những kỹ shuật
riêng, lưu truyền, tuy zết thô sơ, song mâu của vai thể
cẩm rất bền, không tươi chói, nhưng trông rất đẹp và œo sắc thai riêng ‹
Eoa văn trên vai thể cẩm của mỗi dân ộc Ø i vùng
một khác nhau Nhu hoa vàn trên vai thể cậm của người Chèm Nink Thuận, Binh Thuận co đặc điểm chung ls nhỏ, thanh thoát
với những net uốn lugn dac trưng ‹ Mau do về mau vàng 1a những mâu chủ đạo, được điểm pha cũng voi cae mau tim, cham, xanh 18 cây ‹ ct e , oy Tả bị
Cac hoa vàn thường thấy : con rồng cách điện, đây ` thung, hành thoi Ngòai ra, những loại cây và thủ gần gũi
trong cuộc sống thường ngây cũng trở thanh những md-tip
hoa vân nhu : dgt la, bồng đậu vấn, gon nhện, đấu chân cho
Đặc biệt, noa văn moc câu mê phong theo khuyên tai nei
đấu thủ l8 một mô~ tip diễn hình của người Cham noi rine ,
vàn hoa Sa huynh noi chung Theo hoa van nay, hai con thu mang hình tượng haicon cho dang đỉnh nhau, quay dau ra nai
phis, bigu trung cis higm tugng phần thục - một nghỉ lễ
Trang 32sgink gôi, phat trién
Nghề dệt vai thể cẩm của nguời chăm được mẹ truyền
con nối với những phong caocb tạo hình riêng, pháng phú vã
độc đao MỄi- loại hoa văn,khi đệt, người thợ phẩi thuộc
long loại &ông thức của nó VÍ đụ một kiệu đệt : "lên trắng, xuống den, lên trắng , xuống do Lên đo, xuống trắng, lên
đo, xuống đo"
Ngay nay, người Chăm không eon phai lan chỈ tù bông
nhu truốc, mã họ mua chỶỉ bấn săn trên thị trường Mau sade cũng vậy, xác lơøgi phẩm mau đã được dua vao cang ¢ogn
nhuộm VỀ vậy, nghề dệt vải thổ cấm đa đơ vất va hơn, năng suất cũng cao hơn và mục đích cũng khác là, chủ yếu nhằm
dap ung cho việc mua pan thương mại
Khếch nước ngoai rất ua chuộng san phẩm bằng vải
thể cẩm Người Mỹ thấcn logi mâu mẻ sặc so, co kin tuyến
Người Phấp thÍch các logi mau nhu Nguoi What thi igi tim kiếm mhung logi hoa van cé xua, co dam tinh tmuyen thOne
Gon người Úc hay Việt kiểu lại rất thích những chiếc túi
deo dét bằng vai thé cẩm ‘
Một khó khăn lơn cho nghề nãy hiện nay là gia ca Qua tzình sẽổn xuất tốn rất nhiều cơng phu và đưi hoi rung thuật cao, ma-gia bán thành phẩm lại rất re Chẳng hạn, một
tấm vai eo hoa văn, khổ O,9 x 1,6 mết ma gia bản chi ‘cung
90.000 đến 120.000 đồng Hay một tấm trai giường khổ 2,1m X 2,7 met eo nhiều hoa ván cau ky, cung chi chung 260.000 dén
300.OOOdông Nhưng chiếc túi đeo rất đẹp cùng giá 30.000 đến
50.000 dong 18 cao Để đệt dược một chiếc túi này, nguời
thợ phẽi lao động mết một tuền
Do chgy theo mục địch kinh tế, nhiều loại hoa văn
«- an ` " A : a : 2 ~
o gia trị đang dân đân mất đi Hghề đệt vai thổ cấm cũng khong co co hgi phat trién duge Trén thục tế, đối vơi người ˆ - ~ - 2 a * es
Trang 33- 29 -
nam, nghé dét wai thổ cẩm hign nay chỉ con lại ở một lang 3 lang Mp nghigp (Ninh Thugn)
Trở ngược lên trên, chúng tôi da nêu khai luge sự
thăng trầm của một số nghề thu công nghiệp truyền thống,
zhu yéu trong es phem vi các tỉnh miền Bắc Trong khi chua
thể tiến hành việc nghiên cứu day du tỉnh trạng tiểu thu
công nghiệp ở caế tỉnh miền Nam, ở dây chúng tôi giới thiệu
sơ lược đôi nét về tình hình sản xuất hang thủ công mỹ nghệ
ở thanh phế Hồ Chi Minh, mật trung tâm san xuất tiểu thủ
sông nghiệp lớn nhất cua ese tinh mien Nam Việt Nam
Ngành s«ăn xuất hãng thủ sơng mỹ nghệ la mệt trong nhũng ngành sán xuất giai cuyết đdụơc nhiều công ăn việc lãm
nhất cho người lao động ở thanh phố Eồ ChÝ iĩinh Vào rhúng
nám 1960 - 1982, thời kỳ phốt triển cao nhất, tổng số lao
"động lam việc trong nganh thủ công my nghé ở thành phô Hở Chỉ Minh lên đến trên 400.000 người, ' nếu kể ca số lao động theo thoi vụ thi con gỗ do 1a 600.000 người Nhung sau đó,
ảo những kho khăn vẽ thị trường tiêu thụ, phạm vi hoạt động của ngành sản xuất hang thu công my nghệ thành phố có bị thu hẹp lại, song nó vẫn lã một ngành thu hút nhiều nhất
1ao động của xa hội
Các sản phẩm thu công mỹ nghề của thành phế Hồ Chí
kinh tù lâu vẫn được nhiều khách nuốc ngoãi ua chuộng Nó
cứng được người tiêu dung trong nude yêu thích, bởi thể,
nó không chỉ lẽ một nguời xuất khẩu với một khối luợng khế
lon, ma no con 18 mệt nạ uôn nệi tiêu dap ứng như câu viêu dùng của nhân đân trong ca nude
» sa ` 7 - ~ aan os
Trang 34- 30 -
:ảm một èm tăng cus các nước trên thế giới, mê chủ yếu từ nguồn xuất khẩu của các nước trong khu vục Đông Nam á,
'iệt Nam lá một trong nhung nước, cùng voi Indonesia, ‘alayaia, Thai Lan, Philippines va Lao, co tiam năng xuất
:hẩu mạnh Sau đo lä Trung quốc va Ấn độ Cac nước nhập :nầu hang thu công mỹ nghệ chủ yếu lâ khu vực Tây áu vã Bắc iÿ Các mặt hàng xuất khẩu chu yếu là hàng đan lát thủ công, tụng cụ gie đình, ban ghế, chiếu Hang thu công my nghệ
:ủa thành phố Hồ Chí Minh trong những năm qua da xuất đuợc
tang thị trường của nhiều nước khác nhau, kim ngạch xuất
théu của riêng hang mây- bre 18 đạt 52 triệu rup va dé ls
‘rome nam 1990
Thanh phố Hồ chi Mink 1ã mộttrong nhưng địa viêm tập ;zrung nhiều nhất nhưng người thợ co tay nghề cao cus ca nước
Theo ước tính, có ít nhất 50.000 đến 60.000 người đang hoẹt
tông rải rác trong hang trăm đơn Vị quốc doanh, các cơ sỡ-
sap thé va tu mkan, co kha nang lam ra gén 1.000 mau nang née nhau tủ đơn giãn đến phức tạp, dấp ứng được đất yêu
sầu khất khe về thị hiếu, thấm mỹ của thị trường Những nghệ
¬hân nảy có khả năng tiếp thụ cái tiến những mẫu ma, kiểu
:ang, mâu sắc rết nhạy ben, đáp ung yêu cầu của khách hãng
zrong thời gian nhấn, thậm chi chi một, hai ngây - Higa nay,
lật bệ phân nhưng neuci lao déng co tay nghé cao nay chưa
uge Khai thác đúng mức
Nguồn nguyên liệu cưng ứng cho họat động sản xuất
“ue ngành thủ công mỹ nghề nói chung không thiếu ca về số ượng lẫn ,chủng loại, Chất lượng của các nguyên liệu đẹt
âu cầu để san xuất cac mặt hang , xuất khẩn Tuy nhiên, cho én nay, phan lon nguyên Liệu chỉ moi duge khai thấc vã xuất
sầu ở đang nguyêtc liệu thê hoặc sơ chế ‘Chang bạn nhu da ay y ouy, gong may, xơ dùa Một sẽ Ít dang duge xuất
nẫu ở dạng tinh chế va bán tỉnh chế như sẽ, cói, đ8y; vỏ
+, bang th ` xen
~ HN VÀ ¬ oe,
Trang 35- 31 -
my nghệ thành phố Eồ Chí Minh đẹt được những buớc phet trién
dang kể Gia trị san lượng cua ngành “đa tùng chiếm trên 40% san luợng san xuất công nghiệp tiểu thu công nghiêp‹
cua thanh phỗ, xuất khẩu đạt trên 2O triệu rúp, tính theo
gi” nghị dịnh thu Tuy nhiên, ay gia tang đồ hpan toan phy
thuậc vao các hợp đồng sủa Nha nước nên rật bấp bánh, thiểu an định Vơi kiểu quan lý trong thei bao cấp; mẫu ma mặt
hang do Nha nuée dua xuống, chất lượng lâm ra tốt hay xấu Whe nước cũng bao tiêu Tình hinh dy da han ché sang tạo của người sản uất Hgu gua la , sau nhiễu nan, chất
lugne va mau ma san phẩm không theo kịp thị hiểu oua thi truong Khi các hợp đồng theo nghị định thu bị cất đứt, +
Nha nược không bao cấp việc tiêu thụ gan phẩm nua thi các
đơn vị lâm vào tỉnh trạng bễ tắc, sân phẩm vô phuơng cạnh
tranh trên thị truơng Để tồn tại, nhà sản xuất không con
cách nào khác là phẩi tìm kiếm thị truờng tiêu thụ mới bằng cốch tạo ra những mẫu hãng mới, đẹp, hợp thị hiếu, thuyết phục người tiêu dùng không chỉ trong nước mã ca với nuớc agoai Đến nay, sau nhiều cố gắng khắo phục những BRST điểm đó, ngành thủ công mỹ nghệ thành phế đa có những đấu hiệu chuyển biến tích cục, đất được mệt số thanh quê đang
khích lệ Cac đơn vị bắt đầu tỉm kiếm dược nhiều khách
hang tiêu thụ, thuộc hơn 30 nước trên thé giới, số lượng, chung loại, mẫu mê va chất lượng gan phẩm tang hen nhiều go voi truce,’ được khach hãng ‘dank gia cao Theo số lượng
thống kê cua sở kinh tế đối raoại thanh phố Hồ Chi Minh,
kim ngạch xuất khẩu hãng thủ công my nghệ 6 tháng đầu năm 1992 tại 4 đơn vị Sihaco, Artex Sai gon, Công ty Lam sơn,
Gỗng ty Thanh my 12 6,55 triệu USD Giá trị các hợp đồng
cua Sai gon ky được trong 6 thag dạt gần 12 triệu USD Gan đây, quan hệ đối ngoại của Việt Nam với các nước, đạc biệt 1ã cac nước thuộc kHu vặc Đông Nam 4, có nhiều thuận lợi, nhiều bạn hang lớn bất đầu tiến vào thị rrường Việt
Nam Do la thuận lợi lợn cho ngank thủ công mỹ nghệ thanh
Trang 36- 32-
Nếu trước dây các đơn vị trong nuoc mới chỉ kỹ được agp dong nhỏ, từ năm, mười ngan đê la, cùng lắm la đổn ba,
bốn chục ngân, thỉ giơ dây ở thanh phố đê xuất hiện nhiều hợp đồng lớn, trên 100.000 USD: Mặt khác, do anh hưởng của
các quy định hẹn chế hoặc cấm xuất khẩu nguyên liệu thô, nhiều khách hãng đã chuyển sang mua thanh phẩm Đây cũng lẽ
một điều kiện thuận igi cho nganh tiếu thủ công mỹ nghệ
phat triển san xuất và xuất khẩu
_®uy nhiên, kế tủ khi chuyển gang eơ chế thị trương,
i phương thức kinh đoenh ty sen, tu tiêu, ngành tiểu thủ ng mỹ nghệ thanh phổ cũng nảy sinh nhiều vấn để cần giải uyết Trước hết lẽ vấn đề quan lý và quy hoạch phát triển nian tượng phuơøng trường điều tiệt sản xuất, dan đến mặt
hang nao co kha nàng tiêu thụ lớn lễ các cơ sở gan xuất đỗ xô vao Biện tượng tranh khách, gianh thị truong một cach
thiếu tổ chức, cạnh tranh thiếu lãnh mạnh đang phổ biến
DOL ngủ tu thương, cai đầuđảäi, bao mua phát triển qua mic
EQ au dune nhiều thủ đoạn, bất chất lợi ich của đất nươs ;
¡ Ích cua người lao động, miễn sao co lợi cáo học Roi,
n dé vén cũng dang la mật van dé gay gat Co so gan xuất thi thiếu vốn, sản phẩm a ‘dong hoặc tiêu thụ chậm khiến số
vốn da Ít ưi lại Ít được quay vòng để đua vao tấi sản xuất,
nên nhiều cơ sơ sản xuất, nhất là những cơ sở loại vừa và nho lầm vào tình trạng đrất khó khăn “ Qs Vụ a Gœ› us
5/ Những yếu tố anh hương dến gan xuất _tiểu thủ công nghiệp
a ˆ —* ~ ` na - - -
Đây la yếu tố hang đầu va quar: trọng nhất co tac dụng
« ` “ „4 7 +
quyết định đến sự phat triến cua san xuất tiếu thủ công nghiện Eang chục nám qua, gar phẩm tha cầng cue te xuất
wk ` « 7 - > -~- `
Trang 37~ 32 ~
:oan thec phương thuc xhay đổi Tù năm 1966 do tỉnh hình
2h r‡ ở các nước nay ngay một Phuc tap, nhieu nước không mua nang olla ta nữa, một số Ít van mus hang nhưng con
;rương mắc VỀ phường thức thanh toan Đất với thị trưởng
¿hu vực II ta mới mở dược; tuy cố hang chục nước mua nhưng
số lượng không lớn và lại đồi hỏi khát khe về chất lượng gan phẩm, mẫu ma, bao bÌ đóng gói Đây là một khó khăn 1 xhông nhỏ đối với chúng ta vì một thoi gian dài buôn ban
với cac nước khu vục I ta thường duge "chiếu cố", "thông gam" dan dén thoi quen "đại, khai" thậm ehi bua bai, au MJỘt thực tế khác ta cũng phai thua nhận 1ã điều kiện vệ
sinh công nghiệp, giặt la, bao bi dong goi, nhan hiệu qủa
se chue dép ung được nhu cầu cua khách hàng Thời gian gan ` day ta da bat dau cai biến mẫu mâ, bao bì đồng gói cung nhi
khâu vệ sinh công nghiệp , hãng của ta đa bắt đầu chiếm
được mgý tín trên thị trưởng quốc tế
Thị trương nước ngoài dã vậy, thị trường nội địa
cung không kem phần quan trộng Thời bao cấp ắc tuiếu thân bảng lâm ra được băn hết Nay trong cơ chế thị trường ,
việc giao lưu giua các vùng được mở rộng tạo thêm thị truỡng
cho các ngành nghề tiểu thủ: công nghiệp Bên cạnh đỏ, nền kinh tế thị truổng củng tạo ra một đội ngũ thương nhân
đâng đão, tranh mua, tranh ban, dim gia hang, dẫn đến hầu
hết người sản xuất phai bấn san phẩm cho tu thường (riêng
lãng Phú Virh huyện Chương Mỹ; Ha Tây da có tới 50 tu
thương thu mua hang mây tre aan), rất Ất cơ sở sản xuất h
hay người thợ trực tiếp ban hang cua mình bởi vậy kế hoạch
gan xuất rất bấp bênh, không cỗ định Như vay co the not nền san xuất tiểu thủ công nghiệp nước ta đang rất thiểu
thi trường và phương thức tiêu thụ sển phẩm húu hiệu Giải
quyết đuợc vấn đề nay chắc chấn sản xuất tiểu thủ công nghiệp Việt Nam se co những bược tiến cao hơn, xa hơn
` ` `” we ` ` 2? “ sa
Trang 38- 34 -
ược théng nh&t, trong dieu kién cing mghigp chue phat
zziển, sân xuất tiểu thủ công nghiệp đa đóng một vai trò quan trọng trong nên kinh tế quốc dân Nó không chỉ san
xuất ra một khối lượng gan phẩm lớn, dạt ty trong gia tri
sống san luợng cao, đấp ứng phan lon nhu cầu tiêu dung của xã hội, mã con giäi quyết công ăn việc lam cho một bệ phận đân cu đông đảo, eö tới hang triệu người, Lại lê một nguồn xuất khẩu mang lại cho đt nước hột số luợng ngoại tệ dang
kề, nhu các phần trên đã nêu Do vai tro vì vị tri che no qaan trong nhụ vậy; nên nha nước đã có nhiều chủ truơng ,
chính sách nhằm tổ chức và quan lý sân xuất tiểu thủ công
nghiệp‹
Ngay 2 thang 11 năm 1978, Hội đồng Chính phủ ra nghị định chính thức ban hanh "Ban quy định z§ :ẻ chục va hoạt
động các Liên biệp hợp tác xe tiểu thủ gcỗng nghiệp Trung _
ương", Theo đó, Liên hiệp hợp tác xa +iểu công _nghiệp, thủ công nghiệp trung ương (gọi tất lẽ Liên hiệp xa Trung ương ) được thành lap Chue năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức, vấn đề căn bệ của Liên hiệp xã đduợc quy định rõ 1a, chi dạo việc
sản xuẩt ~ kinh doanh tiếp tục thục hiện cäi tạo xế hội chủ nghĩa, hoan thiện quan hệ sân xuất, giáo dục chính trị, tư
tượng, chăm lo đời sống của người lao động trong lĩnh vục san xuất tiểu thu công nghiệp ; đồng thời hường adh ccc dis
phương xây dụng kế hoạch, tổng hợp kế hoạch và chỉ đạc các địa phương thục hiện quy hogèh:.,, kế hoạch và các chính sách chế độ của Nhã nước về sản xuất - kinh đoanh tiểu thủ sông
nghiệp Liên hiệp xe Trung ương trực thuộc thẳng Hội đồng
chính phủ, chịu tracb nhiệm truợc hội đồng Bộ truởng về việc lãnh đạo, quan lý và phát triển sản xuất tiểu thủ công
nghiệp trong @8 nước
ỗ (cap “tỉnh, các tổ chức Liên hiệp xế tiểu thủ công nghiệp cus eac tinh cũng được thanh lập ở cấp huyện, thị
xa, khu phé, nơi nao €ö nhiều hợp tác xế tiểu thủ công nghiệp,
thủ công nghiệp chuyên nghiệp thì lập liên hiệp xa huyện,
Trang 39- 35 -
tiên hiệp xa mẽ Ban công nghiệp huyện, thị xa, khu phố đam
nhiệm luôn việc chi đạo va quan lý gốc cơ sở sân xuất tiểu thu 'công nghiệp nhu 1a Liên hiệp xa 0 ate nhung nơi não co nhiau {oP tae xa oung _nganh nghề mà tỉnh hình aan xuất
phat triển đến mức gần có hình thức Liên hiệp xe gác hợp
tac xa tiêuuthủ qông nghiệp để mở rong san xuất kinh doanh thì tổ chức liên hiệp hợp ‘tac xa nganh Liên hiệp hợp tac
xa nganh la hinh thuc tổ chuc liên hiệp sản xuất kinh doanh,
tiến hanh thao nguyên tac ty nguyện, cũng co lợi va quan tý dân chủ, không phai la một cấp quan ly trung gian Viéc tổ
chức liên “hiệp hợp tốc xã ngành ở cấp nao phai dược Ủy ban
nhân dân ở cấp đó cho phếp va liên hiệp xã cấp trên trực lấp chuẩn ye
Lién hiér xa tiểu thủ gông nghiệp gấp tỉnh vừa chịu
sư chỉ đạo trục tiếp của Ủy ban nhân đân tỉnn, vừa chịu sy
chỉ đạo củe Liên hiệp xa tiểu thủ công nghiệp “rung tương Š aấp huyện, thị xã, khu phố, các liên hiệp xe vũa chịu sy chỉ đạo của Ủy ban nhân dân gấp mình, vừa chịu sy ahi dgo
của Liên Hiệp xa _cấp tỉnh Nhụng việc quyết định thanh lập
cấc Liên hiệp sẽ đó chỉ do Ủy ban rihdn dan ofp tinh, oo ay
thống nhất vơi sự hương dan cua Liên hiệp ga Trung wong va de nghị của Liên hiệp xã tiểu thủ công nghiệp gấp tỉnh
Ban chu nhiệm Liên hiệp xã tiểu thủ công nghiệp từ
p tỉnh trở xuống đều do đại hội đại biểu xe viên cũng sấp bầu ra, nhưng phai được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bã ode uy
ban nhân dan cùng cấp ra quyết định sông nhận, đồng thời, Ban chủ nhiệm Liên „hiệp xa Trung 'uơng và Ban chủ nhiệnp Liên hiệp xã cấp trên của no tric tiếp chuẩn ye
Cc
y
Da
, "Ngày 26 thang 6 nam 1985, Hệi đồng Bộ trưởng lại ra
chi thj 96 211/C? nhdm tang cường hơn nữa việc chỉ đạo, quan
ly khu vục gan xuất tiểu công nghiệp, thủ công nghiện chi
Trang 40- 36 -
xã Trung ương củng chưa đu sức đam nhiệm những trọng trach 3ã dược gủao nên việc triển khai Nghị định số 279/GP ngay
2 thang 11 năm 1978 của hội đồng chnh phủ con nhiều mặt bị hạn chế và chậm phát huy tác đụng" Chỉ thị khẳng định
việc tiếp tục thực hiện xây dựng hệ thống Liên hiệp xã
tiểu thu công nghiệp cac cấp trong œa nước theo tỉnh than Nghị Định 279/CP, nhắc cac Bộ, ngành Tzung ương; các Ủy ban
Nhân dân các cấp phai nghiêm chinh ty kiểm điểm việc thi hãnh Nghị Định 279/GP Đồng thời, chỉ thị nhấn mạnh "Liên
hiệp hợp tac xa tha cong nghigp, tiểu công nghiệp Trung ương dần được chấn chỉnh ve tổ chức, táng cuởng những oan bg hiểu biết chun mơn va phẩm chat du suc dam nhiệm
nhiệm vụ được giao, nhất lâ nhiệm vụ : nấm chắc tinh hình
tiểu, thủ công nghiệp của ea nuge ; “œhủ động tham gia vơi
cấc ngành liên quan về quy hoạch và kế hoạch phat triéa tiểu
công nghiệp; thủ sông nghiệp; đề xuất với Nhà nược các chỉnh
sech, chế „đồ đỗi với khu vục tiểu thu công nghiệp ."
Điều 5 chỉ thị ro: tủy ban Nhân dan cae tỉnh, thanh phố, đậc khu trục thuộc Tzung uơng ean phối hợp với các cần bộ
quan ly sản xuất công nghiệp vơi Liên hiệp xa Trung ương ' xây dựng quy hoạch va kế hoạch phat triển tiểu công nghiệp;
thủ công nghiệp trong phạm vi địa phuơng trên cơ sở quy h
hoạch của từng ngành kinh tế - kỹ thuật, đề xuất với Trung
ương những chính sách, chủ trương nhằm : øử dụng tốt nhất
nguồn lao động, khôi phục ‘va phất triển nhưng nghề truyền thống va san xuất hang nghệ thuật, khai thấc nguồn nguyên
liệu tại chỗ để phat triển sản xuất tiểu công nghiệp, thủ
công nghiệp",
Những năm sau do, vai tro quan lp, chỉ đạo của hệ thống Liên hiệp xã từ cấp Trung ương đến cấc cấp địa phuơng œö được cũng cỗ hơn, nhưng nhìn chung lâ thiếu đồng bộ,
biệu qua chưa cao Tỉnh trạng trông chờ, ÿ lại, mạnh ai nấy 1o con kha phổ tiến VÌ thế, sản xuất thủ công nghiệp
vẫn khơng thốt khoa tri trệ, bao thu, menh mún Chết lượng
gan phẩm chựa cao, xuất khẩu dink đốn, nhỏ giọt Đời sống