1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu nhận xét việc thể hiện cách dùng phụ từ trong các sách giáo khoa dạy tiếng việt như một ngoại ngữ trên tư liệu các tài liệu trong nước xuất bản từ năm 1980 đến năm 2005

170 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học khoa học xã hội nhân văn Khoa ngôn ngữ học ============== Trần Thị ánh Tuyết B-ớc đầu nhận xét việc thĨ hiƯn c¸ch dïng phơ tõ c¸c s¸ch gi¸o khoa dạy tiếng việt nh- ngoại ngữ Trên t- liệu tài liệu n-ớc xuất từ năm 1980 đến năm 2005 Tóm tắt Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học Hà Nội - 2007 Công trình đ-ợc hoàn thành tại: Tr-ờng Đại học khoa học xã hội nhân văn Đại học quốc gia Hà Nội Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: GS TS Đinh Văn Đức Phản biện 1: PGS TS Vũ Văn Thi Phản biện 2: PGS TS Đỗ Việt Hùng Luận văn đ-ợc bảo vệ tr-ớc Hội đồng chấm luận văn tr-ờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quèc gia Hµ Néi Vµo håi giê 00 ngµy 12 tháng 11 năm 2007 Có thể tìm đọc luận văn th- viện Tr-ờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Phần mở đầu Lý chọn đề tài Đất n-ớc Việt Nam thời kỳ hội nhập phát triển Đặc biệt sau gia nhập WTO, vị Việt Nam tr-ờng quốc tế ngày đ-ợc củng cố nâng cao Tiếng Việt đã, ph-ơng tiện giao tiếp đắc dụng để bạn bè giới tiếp cận với văn minh, văn hóa Việt Nam, ph-ơng tiện tèt nhÊt ®Ĩ em ViƯt kiỊu hiĨu vỊ ®Êt n-ớc, ng-ời dân tộc mình, ph-ơng tiƯn ®Ĩ ng-êi ViƯt Nam giao l-u, héi nhËp víi giới lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, du lịch v.v Do việc dạy tiếng Việt nh- ngoại ngữ phát triển mạnh mẽ Để đáp ứng nhu cầu xã hội yêu cầu việc giảng dạy cho nhiều đối t-ợng khác nhau, nhiều khoa, trung tâm giảng dạy tiếng Việt cho ng-ời n-ớc đ-ợc mở với phát triển sở có sẵn từ tr-ớc Nhiều hội nghÞ khoa häc vỊ “ TiÕng ViƯt nh­ mèt ngo³i ngõ”, “TiÕng ViƯt cho ng­éi n­ìc ngo¯i” v.v cðng ®· ®-ỵc tỉ chøc ë n-íc còng nh- ë n-ớc Trong báo cáo trình bày hội nghị đõ, vấn đề Tiếng Việt cho ngưội nưỡc ngoi cng đ đước tiến hnh nghiên cứu sâu sắc đạt đ-ợc số kết đáng khích lệ Đặc biệt Hối nghị Quỗc tế Việt Nam hóc lần thử đước tồ chửc vo thng 7/98 ti Hà Nội có hẳn tiĨu ban “ TiÕng ViƯt cho ng­éi n­ìc ngo¯i” Trong bo co tồng kết cùa hối nghị ny, vấn đề “ TiÕng ViƯt cho ng­éi n­ìc ngo¯i” cðng ®± ®­íc ý đ-ợc nêu lên thành mục riêng Là ng-ời may mắn đ-ợc tiếp xúc dạy ng-êi n-íc ngoµi häc tiÕng ViƯt, cïng víi kinh nghiƯm ỏi thân, mong muốn thực đề tài: B-ớc đầu tìm hiểu việc thể cách dùng phụ từ sách giáo khoa dạy tiếng Việt nh- ngoại ngữ (Trên t- liệu tài liệu n-ớc xuất từ năm 1980 đến năm 2005), nhằm góp tiếng nói thực tế vào giải số vấn đề tồn việc biên soạn giảng dạy tiếng Việt nh- ngoại ngữ Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối t-ợng nghiên cứu Trong luận văn này, tập trung vào khảo sát nghiên cứu phụ từ đ-ợc dùng sách giáo khoa dạy tiếng Việt nh- ngoại ngữ trình độ sở nâng cao Chúng chØ lùa chän c¸c qun s¸ch tiÕng ViƯt cã øng dụng ph-ơng pháp giao tiếp vào tiến trình giảng dạy tiếng Việt cho ng-ời n-ớc ngoài, đ-ợc xuất n-ớc từ năm 1980 đến năm 2005 Những sách đ-ợc xuất thời gian nh-ng lại thiên nghiên cứu ngữ pháp không nằm đối t-ợng khảo cứu luận văn Qua việc khảo sát, phân tích phụ từ sách, hy vọng tiếp cận đ-ợc gần với ng-ời học ng-ời dạy để tìm ph-ơng pháp tốt việc học dạy tiếng Việt nh- ngoại ngữ 2.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn thực xác định phụ từ sách tiếng Việt cho ng-ời n-ớc phần sau: - Phần giải thích ngữ pháp h-ớng dẫn sử dụng phụ từ - Phần tập - Phần luyện Luận văn không khảo sát phụ từ phần hội thoại phần đọc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích góp phần cải tiến chất l-ợng việc biên soạn sách giáo khoa dạy tiếng Việt nh- ngoại ngữ, đặc biệt trình độ bắt đầu tiếp theo, giúp rút ngắn thời gian học, đào tạo giáo viên Đồng thời thông qua việc so sánh phụ từ hai trình độ, luận văn đ-ợc đ-ợc hạn chế điều kiện nay, giúp nhìn nhận lại công trình nghiên cứu tiếng Việt cho ng-ời n-ớc cách khách quan hơn, liệu thuyết phục Mục đích lớn luận văn đ-a đ-ợc kiến giải cần thiết cho việc biên soạn giáo trình giảng dạy phụ từ cho ng-ời n-ớc học tiếng Việt Tuy nhiên với hạn chế chuyên môn nh- hạn hẹp luận văn, hy vọng đ-a ý kiến nhỏ nhằm đóng góp cho hoàn thiện giáo trình dạy tiÕng ViƯt cho ng-êi n-íc ngoµi 3.2 NhiƯm vơ nghiên cứu * Luận văn thực xác định khái niệm, tiêu chí nhận diện h- từ nói chung phụ từ nói riêng số công công trình nghiên cứu h- từ tiếng Việt Từ cố gắng giới thiệu đ-ợc khái niệm chung phụ từ tiếng Việt nhđ-a đ-ợc đặc điểm kiểu loại *Sau thống kê đ-ợc phụ từ phần ngữ pháp, tập luyện sách tiếng Việt sở nâng cao, luận văn phải tiến hành xếp lại phụ từ hai trình độ để tìm danh sách phụ từ không bị trùng lặp phụ từ bị trùng lặp, tiến hành nghiên cứu mô tả chúng, đ-a đ-ợc bảng biểu biểu đồ tình hình sử dụng chúng sách tiếng Việt *Dựa kết nghiên cứu đ-ợc, luận văn đề xuất thứ tự phụ từ đ-ợc đ-a vào giảng dạy phần ngữ pháp sách, đồng thời đ-a số ý kiến giải pháp biên soạn giảng dạy phụ từ tiếng Việt cho ng-ời n-ớc Ph-ơng pháp nghiên cứu t- liệu 4.1 Ph-ơng pháp nghiên cứu Các ph-ơng pháp chủ yếu đ-ợc sử dụng luận văn là: - Ph-ơng pháp thống kê - Ph-ơng pháp miêu tả, mô hình hóa - Ph-ơng pháp so sánh, đối chiếu - Ph-ơng pháp phân tích lỗi ngôn ngữ học ứng dụng 4.2 T- liệu Chúng thống kê mô tả phụ từ sách tiếng Việt cho ng-ời n-ớc sau: Danh sách Các t- liệu thuộc bậc học sở, đ-ợc xếp theo thứ tự thời gian Giáo trình sở tiếng Việt thực hành, tập 1, Trần Khang (chủ biên), Khoa Tiếng Việt, Tr-ờng Đại học Tổng Hợp Hà Nội, 1980 Giáo trình sở tiếng Việt thực hành, tập 2, Đặng Ngọc Cừ - Phan Hải (chủ biên), Khoa Tiếng Việt, Tr-ờng Đại học Tổng Hợp Hà Nội, 1980 3 Tiếng ViƯt cho ng-êi n-íc ngoµi (Vietnamese for foreigners), Bïi Phơng (chủ biên), NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp, HN, 1991 TiÕng ViƯt cho ng-êi n-íc ngoµi ( Vietnamese for foreigners), Mai Ngọc Chừ, NXB Giáo dục Hà Nội, 1995 Häc tiÕng ViÖt qua tiÕng Anh (Studying Vietnamese through English), Mai Ngäc Chõ, NXB ThÕ Giíi, HN, 1996 TiÕng ViƯt c¬ së ( Vietnamese for Beginners), Vò Văn Thi, NXB Khoa học xã hội, HN, 1996 TiÕng ViƯt cho ng-êi n-íc ngoµi (Vietnamese for foreigners), Ngun Anh Quế, NXB Văn Hóa Thông Tin Hà Nội, 2000 Tiếng Việt sở cho ng-ời Nhật, Trần Thị Chung Toàn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 Tiếng Việt cho ng-ời n-ớc ngoài, ch-ơng trình sở (Vietnamese for foreigners, elementary level), Nguyễn Văn phúc (chủ biên), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 10 Tiếng Việt (Vietnamese) For beginners 1, Phan Văn Gi-ỡng, NXB Trẻ, 2004 11 Tiếng Việt trình độ A, tập 1, Đoàn Thiện Thuật (chủ biên), NXB Thế Giới, HN, 2004 12 Tiếng Việt trình độ A, tập 2, Đoàn Thiện Tht (chđ biªn), NXB ThÕ Giíi, HN, 2004 13 Thùc hµnh tiÕng ViƯt (Practice Vietnamese use for Foreigners), qun I, Nguyễn Việt H-ơng, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2005 14 TiÕng ViƯt (Vietnamese) For beginners 2, Bưu Kh¶i - Phan Văn Gi-ỡng, NXB Trẻ, 2005 Danh sách Các t- liệu thuộc bậc học nâng cao, đ-ợc xếp theo thø tù thêi gian TiÕng ViÖt (Vietnamese) Intermediate 3, Phan Văn Gi-ỡng, NXB Trẻ, 1994 Tiếng Việt (Vietnamese), Upper - Intermediate, Phan Văn Gi-ỡng Nguyễn Anh Quế, NXB Giáo dục Hà Nội, 1996 Tiếng Việt thùc hµnh dïng cho ng-êi n-íc ngoµi (Vietnamese for foreigners), Đinh Thanh Huệ (chủ biên), NXB Đại học Quốc Gia Hµ Néi, 1997 TiÕng ViƯt (Vietnamese) Intermediate 4, Bưu Khải - Phan Văn Gi-ỡng, NXB Trẻ, 1998 Tiếng Việt nâng cao (Intermediate Vietnamese), Nguyễn Thiện Nam, NXB Giáo dục, HN 1998 6.Tiếng Việt giao dịch th-ơng mại (Vietnamese in commercial transaction), Nguyễn Anh Quế - Hà Thị Quế H-ơng, NXB Văn Hóa Thông Tin, HN, 2000 Thực hành tiếng Việt, trình độ B, Đoàn Thiện Thuật (chủ biên), NXB Thế Giới, HN, 2001 Thực hành tiếng Việt, trình độ C, Đoàn Thiện Thuật (chủ biên), NXB ThÕ Giíi, HN, 2001 TiÕng ViƯt cho ng-êi n-ớc ngoài, trình độ nâng cao (Vietnamese for foreigners, intermediate level) Trịnh Đức Hiển (chủ biên), NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2004 10 Tiếng Việt nâng cao dành cho ng-ời n-ớc Viện Ngôn ngữ, Vũ Thị Thanh H-ơng (chủ biên), NXB Khoa học xã hội, HN, 2004 Phần Cơ sở lí thuyết Dẫn nhập 1: Những khái niệm lí luận liên quan đến h- tõ vµ phơ tõ H- tõ hƯ thèng từ loại tiếng Việt 1.1 Những ý kiến bàn từ loại tiếng Việt Để giải đ-ợc thắc mắc h- từ ng-ời n-ớc trình học tiếng Việt, luận văn phải quay trở lại nghiên cứu tr-ớc nhằm tìm hiểu rõ lịch sử vấn đề Khi giải vấn đề này, có thuận lợi ng-ời tr-ớc nói đến nhiều công dụng h- từ với mô tả chi tiết đầy đủ Tuy nhiên quan niệm khác bao quát đối t-ợng nghiên cứu khác Về bản, phạm vi h- từ đ-ợc luận văn khảo sát nghiên cứu trùng với phạm vi khảo sát nhiều tác giả Các công trình nghiên cứu tr-ớc cho thấy từ loại nội dung quan trọng ngữ pháp học truyền thống nói chung ngữ pháp tiếng Việt nói riêng Trong ngừ php cùa cc ngôn ngừ châu Âu, cõ hai bố phận hình thái học ( morphology, hay gọi từ pháp học) cú pháp học ( syntactics) Hình thái học môn ngữ pháp học nghiên cứu cấu trúc bên từ quy luật cấu tạo từ, đ-ợc chia thành hai lĩnh vực: biến đổi từ cấu tạo từ Cú pháp học môn ngữ pháp học nghiên cứu quy luật chi phối cách thức từ, cụm từ cú đọan kết hợp với để tạo thành câu, nghiên cứu mối quan hệ lẫn giừa cc yếu tỗ câu.(tr 215, 15) Tài liệu cũ nói từ loại cuỗn Việt- Bồ Đào Nha- La Tinh cùa Alecxan de Rhodes Trong lội tữa cùa cuỗn tú điển, phần thử 3, tc gi cõ nõi sơ qua ngữ pháp tiếng Việt (Bắc Bộ) chia từ loại: danh từ, đại từ, tính từ, động từ từ không biến hình Tiếp theo số tài liệu dạy tiếng Việt ng-ời Pháp ng-êi ViÖt viÕt: G Aubaret: Grammaire de la langue Annamite, Paris, 1864 A Chem: Cours de langue Annamite, 1904 E Deguet: Elemants de grammaire Annamite, 1904 (Hanoi, 1924) V Barbier: Grammaire Annamite, Hanoi, 1925 Trong số tác giả trên, chia bốn loại ý kiến: *Căn vào ý nghĩa: H-ớng đ-ợc đông đảo học giả nghiên cứu tiếng Việt thừa nhận (tr-ớc năm 1945) Họ ảnh h-ởng trực tiếp gián tiếp (qua tác phẩm ng-ời Pháp từ thời Đônatus) Vì vậy, từ loại đ-ợc chia giống hệt tiếng La Tinh Họ không nêu tiêu chuẩn phân loại mà dựa vào ý nghĩa từ loại tiếng Pháp, tiếng Latin vận dụng vào tiếng Việt Đó tác giả G Obare, Tr-¬ng VÜnh Ký, Dighe, A Seon, Ngun HiƯt Chi, Lê Th-ớc * Căn vào không biến hình từ: Cách quan niệm xuất phát từ ngôn ngữ ấn - Âu Đại biểu F Phortunatov, L Hjemslev, O Jesperson, vỊ sau A.A Sapiro, P.X.Kuznhexov ph¸t triĨn Tõ loại lớp từ đ-ợc phân loại dựa theo đặc điểm hình thức ngữ pháp (trên bậc hình thái học bậc cú pháp) Họ chia ngôn ngữ ấn - Âu thành hai nhóm lớn: + Những từ loại biến hình: động từ (biến ngôi), danh từ (biến cách), tính từ (hợp dạng với danh từ) + Những từ loại không biến hình: trạng từ, mét vµi sè tõ (gboe, mpoe tiÕng Nga), mét số từ loại khác (tiểu từ, trợ từ) áp dụng quan niệm vào ngôn ngữ đơn lập, có tiếng Việt từ loại vấn đề riêng ngôn ngữ có hình thái, từ số nhà nghiên cứu phủ nhận có mặt từ loại ngôn ngữ Đông Nam nói chung tiếng Việt nói riêng M.Grammon - Lê Quang Trinh viết: Trong tiếng Việt không cõ qun tú, danh từ đại từ, động từ, số từ mà có từ không Những từ loạt đơn âm tiết, nói chung không biến hình ý nghĩa chúng câu làm cho biến đổi vµ râ Bëi vËy, tõ /xe/ cã nghÜa lµ ®éng tõ, danh tó, tó /trªn/ câ nghÜa l¯ danh tó, giìi tó ” (M Grammon - Lª Quang Trinh, Etudes sur la langue Annamite, Paris, 1911 -1912, tr 201) Cũng t-ơng tự, Hồ Hữu Tưộng cho rng: Tiếng Việt cấu theo mốt lỗi khc hàn cc ngôn ngừ phương Tây nên không cõ tú loi * Căn vào thành phần câu: ảnh h-ởng quan niệm cú vị Lê Cẩm Hy (Trong tác phẩm Tân -ớc quốc ngữ văn pháp, Th-ợng Hải, 1951, tr 6), số Mẹ đ-a tiền 14 81 Đôi Đôi uống r-ợu 82 Hay Anh Nam hay gäi ®iƯn cho anh Hïng 14 83 Ýt T«i Ýt viÕt th- cho bè t«i Bè t«i Ýt đ-a tiền 14 84 Hiếm Nhiều ng-ời Hà Nội ăn sáng nhà 10 85 Có phải Em có phải sinh viên không? Chị có phải sinh viên không? Đây có phải đồng hồ không? Anh có phải sinh viên không? 11 Anh có phải bác sĩ không? 14 Có phải anh đến chị không? 14 V-ờn nhà không rộng không hẹp Anh Nam không chơi bóng không 10 14 Bác sĩ ch-a đến Tôi ch-a 11 Anh đừng nói nhanh thế, nên nói chậm không? 86 Không không chơi tenis Vấn đề không phức tạp nh-ng không đơn giản 87 88 Ch-a Từng câu 24 89 Bỗng Bỗng có tiếng trẻ khóc 90 Chợt Tôi nhớ đến mẹ 91 Toàn Khắp nơi đảo toàn d-a d-a hiệu sách toàn sách tiếng Hoa Đầy Gần tết, chợ Đồng Xuân đầy hoa hoa phải Anh họa sĩ phải không? Em sinh viên phải không? Xin lỗi, anh ng-ời Nhật phải không? 11 Chị không thích cà phê phải không? 12 Ông ăn tr-a phải không? 13 Đây thầy phải không? 14 92 93 không? 94 Có vẻ Trông anh buồn 11 95 Cùng Ông bà Humphri làm việc viện Sử 14 96 Không Tôi không xem phim 14 97 hộ Chị mua hộ cân cam nhÐ 14 98 giïm Anh ch÷a giùm xe đạp 14 99 Lẽ Lẽ ra, anh phải có đơn xin phép tr-ớc nghỉ 14 25 100 Đáng Đáng ông không nên hỏi nh- 14 101 Có Hôm qua có gặp anh hiệu sách 14 102 Chẳng lúc Nó chẳng lúc rời sách tay 14 103 Hẳn Anh kỹ s- 14 26 Danh s¸ch phơ tõ c¸c t- liƯu thuộc bậc học nâng cao Các phụ từ không bị lặp lại STT Phụ từ Số lần Trích dẫn xuất sách số Tình sử dụng (cách dùng) Qu¸ thĨ Nã l-êi qu¸ thĨ 1 Hết A đến B Mặt hết đỏ đến tái 1 Có phải đâu Có phải ®Õn sím nhÊt ®©u 1 cã C¸c anh Êy häp cã 15 1 .gì Bài chẳng khó 1 Có nhiều tập nh-ng chẳng làm Cơm mà ngon 1 Chị mà xinh 2 Không - Bài khó - Khó Tôi làm phút Hôm trời nóng quá, ng-ời không ăn đ-ợc Chẳng đ-ợc Mà Tạm Khi ch-a thuê đ-ợc nhà, anh tạm khách sạn 10 .qua Tôi đọc qua sách Êy råi 1 11 kü Tr-íc thi phải ôn tập kỹ 1 27 12 13 Chẳng lẽ Bất Chẳng lẽ anh không tin tôi? Chẳng lẽ hai ng-ời chia tay à? Chẳng lẽ chịu đầu hàng Bất công việc đ-ợc phân công ông 3 Mới sáng cô dậy Mới năm Tôi học tiếng Anh, đồng thời học 5 làm tốt 14 Rất đỗi Vịnh Hạ Long nơi đỗi thân quen 15 16 Mới Đồng thời tiếng Việt 17 18 Không lấy Làm giàu nh- không lấy làm vinh làm quang Không thể Ng-ời ta sống mà không ăn Không John không lấy Mari họ Không phải không yêu mà hoàn cảnh bắt buộc .mà không 19 mà 20 Không có Không có n-ớc sống Không có sách tri thức 21 .vào Mặt co dúm vào 22 t-ơng đối Tiếng Việt t-ơng đối khó 28 23 Chứ không Bài tập dễ không khó 24 Chứ ch-a Trời tạnh m-a ch-a tạnh 25 Không Không sinh viên nghỉ học .nào Tôi ng-ời .mải Anh mải nghĩ nên hỏi mà anh 26 không nghe thấy 27 Không phải Ng-ời có lỗi anh, lại lại không phải 28 Mỗi lúc Xe leo lúc cao 29 Mỗi Mỗi chùa kiểu kiến trúc 30 Lá xanh nh- anh trẻ 31 Bài làm dở cô giáo ®· thu råi 32 BiÕt ®©u Em cø thử thi xem, lại trúng hoa hậu 33 Kh«ng biÕt chõng Em cø thử xem, chừng lại trúng hoa hậu 34 Khỏi Khi biết em khỏi, Tân ân hận 35 Ch-a Ch-a đỗ ông nghè đe hàng tổng 36 Đời Thằng học giỏi thế, đời thi tr-ợt 29 37 Biết Yêu đ-ờng 38 Biết chừng Mong nhớ 39 Bao D-ơng Lễ chăm 40 Không phải Không phải ng-ời Việt Nam nào sống chung đại gia đình Nốt Nghỉ nốt ngày hôm nay, ngày mai làm Hãy làm nốt tập Hôm học nốt cuối Tôi nói mà không nghe Mãi đến hôm ông vỊ 41 42 M·i 43 Ch¼ng Nã häc chẳng vào 44 xem Thôi đ-ợc, để nghĩ xem Cam ngon lắm, anh ¨n thư xem Em thư ®äc xem cã hay không? 3 Ông nói xem phải làm gì? 4 Anh gọi điện cho chị Hôm nay, trời m-a Tôi ch-a ăn xôi 10 45 46 ThÕ nµo còng Ch-a bao giê 30 Danh s¸ch phơ tõ c¸c t- liệu thuộc bậc học nâng cao phụ từ bị lặp lại STT Phụ từ Số lần Trích dẫn xuất sách số Tình sử dụng (cách dùng) 47 Những Những ng-ời nhà 1 48 Các Th-a ông bà 1 49 Chúng ta đi 1 Vì bị ốm nên ông gầy ®i tr«ng thÊy XÊu ®i Trêi m-a to, em đừng 1 Đừng cho mèo chó bén mảng tới Đừng uống r-ợu 10 Con nghịch điện, nguy hiểm lẵm 1 Chớ dại mà sờ vào Nhà cũ lại xấu 1 Nó đến muộn lại trật tự Anh nghiện r-ợu lại nghiện thuốc Đã dốt lại l-ời Tôi thích ăn phở phở ngon lại rẻ 10 Hôm không đâu hết 50 51 52 53 Đừng Chớ lại Không .gì/đ 31 âu cả/hết 54 Chẳng .gì Hôm em chẳng ăn 1 đâu cả/hết 55 Không đâu Chúng ta đi, anh không đến đâu 1 56 (Có) đâu Anh có nói đâu 1 57 Vừa Tôi vừa ăn đói 1 Vừa lĩnh học bổng tiêu hết tiền Chị Thu cao 1 Cháu nhà lớn cháu nhà chị Nó làm chậm nh- rùa 1 Cô c-ời t-ơi nh- hoa Cô đẹp nh- hoa hậu Cô Nguyệt lấy chồng tuần tr-ớc Mới họ ch-a đến đâu Tối anh đến 3 Ch-a, ngày mai Mãi đến hôm biết đ-ợc cô Anh ăn m·i míi xong MĐ gäi m·i míi nghe thÊy 58 59 60 61 B»ng Nh- míi M·i míi lµ ng-êi Vinh 32 62 63 64 65 66 M·i ®Õn giê tèi anh Êy Mãi đến hôm ông Ông có làm míi lµm Con cã khãc mĐ míi cho bú Làm l-ơng cao chuyển Chịu khó học hành nên ng-ời Anh nói biết Tôi tự dịch Tôi tự chữa xe đạp lấy Mai tự may lấy quần áo Anh lại chơi Sau giặt, áo bị ngắn lại Cô lại hát Chậm lại Tôi học đ-ợc nhiều từ Anh chữa đ-ợc vô tuyến Tôi nhận đ-ợc th- mẹ Chị mua đ-ợc hộ Tôi mua đ-ợc quần áo đẹp .(càng) ngày Tình hình trị giới ngày phức tạp 3 (Có) Tự Lại Đ-ợc Cuộc sống nhân dân Việt Nam ngày ấm no hạnh phúc Trời ngày lạnh 33 Số l-ợng khách du lịch n-ớc đến Anh tập nói nhiều nói đ-ợc nhiều Anh ta nói hăng Anh nói không hiểu Đêm khuya, trăng sáng Anh đến sớm tốt Tôi có lần vào năm ngoái Ngày mai có thăm quan Hôm qua có gặp anh hiệu sách Cô vừa đẹp vừa hiền Cô vừa chăm vừa ngoan Kiểu áo len vừa đẹp vừa nhã 10 Ông Takeda võa giái tiÕng Anh võa giái 4 T«i mái chân rồi, không Đề thi khó quá, học sinh không làm ChØ cã anh John míi lµm nỉi viƯc nµy Vấn đề phức tạp giải Công việc nhiều không làm Nhiều tập anh làm không Việt Nam ngày đông 67 68 69 cµng cµng Cã Võa võa tiÕng ViƯt 70 .nỉi kh«ng nỉi 71 x Hồi dạy nhiều học trò quá, nhớ không 34 72 Luôn Anh đến nhà (Luôn luôn) Tôi luôn nhớ bạn cũ Thời tiết luôn thay đổi ngày Con bé luôn đ-ợc điểm cao 73 Vừa Ông vừa mua đ-ợc vô tuyến 74 Th-ờng Hàng ngày th-ờng gặp Ngày chủ nhật cô th-ờng quê Cháu Thúy Hà ngày cao lên Sáng lên Sau lấy chồng cô đẹp Tôi nghĩ cách giải toán Một truyền thuyết kỳ lạ kể khám phá lụa tơ tằm Anh nói, hiểu Khỏe Tôi vừa nói anh hiểu Mời ông đến gặp giám đốc 75 76 77 Lªn Ra 78 ChØ th«i Chóng t«i chØ lÊy 900 chiÕc th«i 79 VÉn Thêi tiÕt vÉn xÊu 80 Xong Họ thảo luận xong kế hoạch hợp tác hai bên 35 81 Cứ Ngày mai ông đến 82 Đã Ông Nam Hải Phòng Chúng làm tập Chỉ tháng em vợ anh Mẹ phải đọc truyện cho nghe Có lẽ tham gia ba loại bảo Hôm qua anh Êy uèng hÕt hai chai bia HiÓu hết bài/ đọc hết sách 83 Có lẽ hiểm 84 Hết 85 Không Nó mặc không vừa áo 86 Ch-a Điều ch-a hiểu 87 .toàn chợ bán toàn hoa Toàn Trời ơi, chợ đông quá, toàn ng-ời ng-ời (Có) không Anh có không? Anh Nam có thích mùa đông không? Hầu nh- Hầu hết sinh viên lớp học 88 89 Hầu nh-/hết giỏi Mọi ng-ời đến hầu nh- đầy đủ 36 90 hộ Anh vắng Tôi phải trông nhà hộ anh 91 giùm Chị để xách giùm chị vali 92 Không Giá không cao Không đẹp Hà Nội đông dân Mặc dù gặp lần nh-ng cô Tôi nghe thấy hát Nữ hoàng nghe thấy tiếng kêu lạ 93 Kh¸ kh¸ niỊm në víi mäi ng-êi 94 ThÊy 95 Còn Ông đọc sách đến khuya 96 Đều Hai cháu học giỏi 97 Cũng Tôi chạy nhanh, chạy nhanh Anh hát hay đàn giỏi mà vẽ đẹp 98 Rất Vấn đề phức tạp 99 Quá Mắt đen tròn th-ơng th-ơng 100 Hơi Thầy giáo giảng nhanh nên học sinh không hiểu đ-ợc 37 101 Đôi Gọi điện thoại Việt Nam gặp kinh ngạc 102 Hay Anh ta hay đến 103 Nhất Ng-ời dâng hợp ý cha 8 đ-ợc nhận vua 104 Hơn Trong số học có hoàng tử Liêu lẻ loi 105 Hãy Con đọc đi, chơi đủ 106 Biết Biết hệ cha ông anh Tôi ăn phở nhiều lần 10 Hợp đồng viết hôm qua Cô ăn phở ch-a? 10 dòng hi sinh cho tù cđa tỉ qc 107 Đã ch-a? Sydney có nhạc kịch tr-ờng vào năm 1974 ch-a? 108 109 .råi §· bao giê ch-a? 110 Tõng Anh Êy lµm tõng bµi mét 111 Kh«ng còng Th»ng bÐ kh«ng th«ng minh còng không không chăm 38 ... thống từ vựng tiếng Việt thành 13 từ loại: danh từ, mạo từ, loại từ, định từ, đại danh từ, tĩnh từ, động từ, trạng từ, giới từ, liên từ, thán từ, trợ ngữ từ, tiếng đệm Qua thấy đ-ợc hệ thống với từ. .. tố phụ đoản ngữ (h- từ cú pháp) Các h- từ nằm đoản ngữ Các h- từ phụ trợ Các h- từ chuyên dùng thành tố phụ đoản ngữ: H- từ thuộc nhóm th-ờng diễn đạt số phạm trù ngữ pháp ý nghĩa ngữ pháp từ. .. mảng: ngữ thái từ phi ngữ thái từ Ngữ thái từ gồm trợ từ thán từ; phi ngữ thái từ lại chia thành thực từ, h- từ bán thực từ, bán h- từ Phó từ đ-ợc ông xếp vào loại bán thực từ, bán h- từ Nhóm

Ngày đăng: 09/04/2020, 10:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w