1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ

108 467 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 586,15 KB

Nội dung

1 PHÂN TÍCH THẢO LUẬN KẾT QUẢ 4.1 Giới thiệu chung. Chương 4 này bao gồm: Giới thiệu sơ qua về Xí nghiệp khai thác dịch vụ thủy sản Khánh Hòa; xử lý làm sạch dữ liệu; đánh giá các thang đo; phân tích nhân tố; điều chỉnh mô hình sự thỏa mãn sự thỏa mãn CBCNV đối với tổ chức phù hợp với Xí nghiệp khai thác dịch vụ thủy sản Khánh Hòa; phân tích tương quan hồi quy tuyến tính; kiểm định phi tham số tham số; thống kê mô tả đánh giá các thang đo sau khi rút trích từ EFA. 4.2 Giới thiệu về địa điểm nghiên cứu. 4.2.1 Sự hình thành phát triển của Xí nghiệp khai thác dịch vụ thủy sản Khánh Hòa. Hình 4.1: Logo của Xí nghiệp Xí nghiệp khai thác dịch vụ thủy sản Khánh Hòa là một doanh nghiệp Nhà Nước, được thành lập vào ngày 14/5/1977 theo quyết định của UBND tỉnh Phú Khánh (nay là tỉnh Khánh Hòa) – mới đầu có tên gọi là “Xí nghiệp quốc doanh đánh cá Phú Khánh”. Tháng 7/1989 UBND tỉnh Phú Khánh được tách thành tỉnh Khánh Hòa tỉnh Phú Yên nên Xí nghiệp cũng được tách làm đôi. Căn cứ theo quyết định 108 của UBND tỉnh Khánh Hòa ngày 01/07/1989, “XÍ nghiệp quốc doanh đánh cá Phú Khánh” được đổi tên thành “XÍ nghiệp khai thác dịch vụ thủy sản Khánh Hòa”. 2 Trong quá trình hoạt động của mình, Xí nghiệp đã gặp phải rất nhiều khó khăn: Khó khăn từ nguồn vốn, từ nguồn nhân lực, từ cơ sở hạ tầng hay từ những tranh chấp mặt bằng…Và thực tế đã có những thời điểm Xí nghiệp làm ăn thua lỗ triền miên. Bằng những nổ lực sự quyết tâm của mình, toàn bộ cán bộ công nhân viên của Xí nghiệp đã khắc phục những khó khăn từng bước đưa Xí nghiệp đứng vững -phát triển phấn đấu mục tiêu cổ phần theo đúng nghị quyết của Nhà Nước vào cuối năm 2010.  Sau đây là những thông tin khái quát về Xí nghiệp:  Tên giao dịch: Xí nghiệp khai thác dịch vụ thủy sản Khánh Hòa.  Tên tiếng anh: Khanh Hoa Seaproduct Exploitation and Service Enterprise.  Tên viết tắt: KHASPEXCO  Mã Doanh nghiệp: 79DL 191 - HK 210  Địa chỉ: Số 10 Võ Thị Sáu - Nha Trang - Khánh Hòa.  Điện thoại: (84) 0583 - 881162 - 882767 – 881975  Fax: (84) 058 - 881- 675  Văn phòng giao dịch: Số 90 Mạc Thị Bưởi - Phường Bến Nghé - Quận 1 -Tp.HCM.  Email: Khaspexco@dng.vnn.vn  Giám đốc: Ô. Nguyễn Văn Quý  Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp Nhà nước.  Cơ quan quản lý: Là một Doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Khánh Hòa.  Ngân hàng giao dịch: Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Khánh Hòa. (Cơ cấu tổ chức, Cơ cấu tổ chức sản xuất xem Phụ lục 01 02) 4.2.2 Chức năng nhiệm vụ của Xí nghiệp. a. Chức năng: 3 Từ những ngày đầu chia cách Xí nghiệp chủ yếu thực hiện công việc khai thác thủy sản. Khi nền kinh tế mở cửa, để tồn tại phát triển như hôm nay Xí nghiệp đã thay đổi chức năng chủ yếu là kinh doanh sản xuất chế biến thủy sản, sản phẩm thủy sản xuất khẩu, đặc biệt là các sản phẩm cá đông lạnh, cá khô, cá hun khói một số sản phẩm khác. b. Nhiệm vụ: Là một doanh nghiệp Nhà Nước, Xí nghiệp có trách nhiệm bảo toàn, phát triển vốn Nhà Nước sử dụng chúng một cách có hiệu quả.  Chịu trách nhiệm về hoạt động tài chính của đơn vị như: Quản lý vốn, quản lý tài sản, các quỹ… có trách nhiệm cung cấp thông tin khi được yêu cầu.  Thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà Nước các khoản nộp ngân sách Nhà Nước theo quy định của pháp luật.  Chú trọng vào lĩnh vực chế biến xuất khẩu để đưa sản lượng xuất khẩu ngày càng cao tránh hiện tượng thua lỗ kéo dài, kết hợp với việc thâm nhập vào những thị trường khó tính khác nhằm gia tăng kim ngạch xuất khẩu qua các năm.  Bảo đảm quyền lợi cho người lao động theo chế độ Nhà Nước hiện hành. Đồng thời nâng cao năng lực sản xuất, cải tiến quy trình công nghệ…và bảo vệ môi trường sinh thái trước hết là ở khu vực mình chế biến trong khu vực. 4.2.3. Tình hình lao động của Xí nghiệp. 4 Với đặc thù riêng của ngành chế biến thủy sản, cơ cấu lao động trong Xí nghiệp cũng có những khác biệt so với các doanh nghiệp khác. Sau đây là cơ cấu lao động của Xí nghiệp tại thời điểm nghiên cứu. Bảng 4.1: Cơ cấu lao động Xí nghiệp khai thác dịch vụ thủy sản Khánh Hòa CHỈ TIÊU SỐ NGƯỜI TỶ TRỌNG (%) Tổng số lao động 460 100% 1. Theo Giới Tính Nam 199 43.26% Nữ 261 56.52% 2. Theo Trình Độ Học Vấn Đại học 25 5.43% Cao đẳng/trung cấp 60 13.04% Công nhân kỹ thuật 105 22.83% Lao động phổ thông 270 58.7% 2. Theo Trình Độ Học Vấn Từ 18-25 125 27% Từ 26-35 189 41% Từ 36-55 137 30% Trên 55 9 2% 4. Theo Chức Danh Quản lý công ty 41 8.91% Phụ trợ sản xuất 19 4.15% Gián tiếp phân xưởng 25 5.43% Công nhân sản xuất 323 70.21% Công nhân khoán 52 11.3% (Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)  Đặc điểm lao động của Xí nghiệp. Do đặc điểm Xí nghiệp là kinh doanh sản xuất chế biến hàng thủy sản thực phẩm xuất khẩu nên số lượng công nhân của Xí nghiệp nhìn chung tương đối lớn, đặc biệt trong những tháng mùa vụ (từ tháng 4 đến tháng 11). Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, Xí nghiệp khai thác dịch vụ thủy sản Khánh Hòa luôn có sự quan tâm đặc biệt tới lao động của Xí nghiệp, không những đảm bảo số lượng mà còn đáp ứng yêu cầu chất lượng người lao động. Do đặc trưng của ngành chế biến thủy sản nói chung đòi hỏi phải có sự khéo léo, cẩn trọng trong từng thao tác ở từng công đoạn chế biến sản phẩm nên trong cơ 5 cấu lao động của Xí nghiệp, lao động Nữ chiếm tỷ trọng cao (56.52%). Về chất lượng lao động, có thể nói đây là vấn đề mà Ban lãnh đạo Xí nghiệp đặt sự quan tâm lên hàng đầu. Bới chất lượng lao động có ảnh hưởng lớn tới chất lượng sản phẩm của Xí nghiệp. Trình độ học vấn là một trong những yếu tố quan trọng đánh giá thực trạng chuyên môn, chất lượng lao động của Xí nghiệp. Hiện nay số lượng lao động có trình độ đại học của Xí nghiệp là 25 người, chiếm 5.43%, số lao động có trình độ cao đẳng, trung cấp là 60 người chiếm 13.04%, số lao động là công nhân kỹ thuật lao động phổ thông chiếm tỷ lệ cao trong tổng lao động của Xí nghiệp (22.83%, 53.7%). Với đặc thù của ngành chế biến thủy sản là quy trình sản xuất trải qua nhiều công đoạn khác nhau nên đòi hỏi trình độ chuyên môn không giống nhau ở các công đoạn khác nhau nên đòi hỏi trình độ chuyên môn không giống nhau ở các khâu, một số khâu không đòi hỏi công nhân có trình độ học vấn cao nhưng để thích nghi với một xu thế phát triển mới thì trình độ học vấn mặt bằng của Xí nghiệp là chưa đạt yêu cầu. Về cơ cấu lao động theo độ tuổi, nhìn chung độ tuổi trung bình của Xí nghiệp tương đối trẻ (lao động ở độ tuổi 25-35 chiếm tỷ lệ cao 41%) độ tuổi có nhiều khả năng làm việc nhanh nhẹn, sáng tạo. Đây là một thuận lớn cho Xí nghiệp trong việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong giai đoạn cạnh tranh hội nhập hiện nay.  Một số tồn tại, thách thức về vấn đề con người. Cùng với sự phát triển của Xí nghiệp, trong những năm gần đây nguồn nhân lực của Xí nghiệp đã có những bước phát triển cả về số lượng lẫn chất lượng. Xí nghiệp đã thực thi nhiều chính sách quản lý, sử dụng lao động một số chính sách khuyến khích nhằm phát huy tối đa năng lực của CBCNV, thu hút tuyển dụng lao động. Tuy nhiên, trong thực tế trước xu thế cạnh tranh hội nhập, cơ cấu tổ chức, trình độ tác phong của đội ngũ CBCNV vẫn chưa ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ sản xuất trong giai đoạn mới. - Một số CBCNV có ý thức kinh doanh chưa cao, tổ chức quản lý chậm đối mới so với sự phát triển tất yếu về công nghệ đòi hỏi hỏi của thị trường. 6 - Việc trả lương, thưởng các chế độ đãi ngộ có tác dụng rất lớn trong việc khuyến khích, thu hút nguồn nhân lực làm việc cho Xí nghiệp. Tuy vậy, đôi khi sự việc này vẫn chưa chuẩn xác với kết quả lao động. Một số lao động có năng lực, làm việc năng suất cao vẫn chưa được hưởng khoản lương thưởng tương xứng với kết quả lao động. Việc trả lương thưởng trong nhiều trường hợp đã chưa thể động viên lòng nhiệt tình, hăng say lao động của những người thực sự có tâm huyết năng lực lao động giỏi. Số lượng đáng kể những người lao động có trình độ, kinh nghiệm xin chuyển công tác sang đơn vị khác hoặc nghỉ việc đã xảy ra; có thể trong thời gian tới nếu Xí nghiệp không nổ lực củng cố, đổi mới hệ thống chính sách phù hợp hơn thì đây thực sự là vấn đề rất đáng lo ngại . - Về phía chủ quan của các cấp quản lý nguồn nhân lực. Chưa có biện pháp nhìn nhận thấu suốt đánh giá một cách chính xác về năng lực của CBCNV. Chưa đưa ra được những đòi hỏi cao hơn để tạo môi trường, động lực cho những CBCNV có chí hướng phấn đấu, hăng say làm việc hơn nữa. Chưa nắm bắt kịp thời những tâm tư nguyện vọng của CBCNV để từ đó đặt ra cho họ những xu hướng, mục tiêu cụ thể trong công việc cũng như trong đời sống sinh hoạt. Như vậy, từ một số tồn tại trên đòi hỏi Xí nghiệp phải có những biện pháp cụ thể trong công tác quản lý nguồn nhân lực, bố trí sắp xếp lại cơ cấu tổ chức để đạt được hiệu quả cao nhất; tiếp tục xây dựng đội ngũ người lao động thực sự có năng lực tác phong lao động mới trong sản xuất, có sự phát triển về xu hướng của xã hội, có trình độ nhận thức vững vàng thích nghi với hoàn cảnh đáp ứng yêu cầu sản xuất, đồng thời có kế hoạch bồi dưỡng đào tạo nâng cao trình độ để họ có đủ kỹ năng, kiến thức làm chủ trang thiết bị, máy móc hiện đại, không ngừng nâng cao năng suất lao động, chất lượng lao động chất lượng sản phẩm, ngang tầm với lực lượng lao động của các đối thủ cạnh tranh lớn trong tương lai. 7 4.3 Xây dựng dữ liệu, làm sạch xử lý dữ liệu. Dữ liệu sau khi thu thập được tác giả thiết kế, mã hóa nhập dữ liệu thông qua công cụ phần mềm SPSS 16.0, sau đó tiến hành làm sạch. Lý do: Dữ liệu sau khi thu thập loại bỏ những phiếu trống nhiều phiếu không hợp lệ, sau đó được tiến hành nhập thô vào máy, trong quá trình thực hiện thường có những mẫu điều tra bị sai lệch, thiếu sót hoặc không nhất quán; một số mẫu do đánh sai, thiếu sót xảy ra trong quá trình nhập dữ liệu; do vậy cần tiến hành làm sạch số liệu để đảm bảo yêu cầu số liệu đưa vào phân tích đầy đủ, thống nhất. Theo đó, việc phân tích số liệu sẽ giúp tác giả đưa ra những thông tin chính xác có độ tin cậy cao. Phương pháp thực hiện: Sử dụng bảng tần số để rà soát lại tất cả các biến quan sát nhằm tìm ra các biến có thông tin bị sai lệch hay thiếu sót bằng công cụ phần mềm SPSS 16.0. Kết hợp với rà soát tất cả các biến quan sát qua bảng tần số, không tìm thấy biến nào có thông tin bị sai lệch; dữ liệu được làm sạch, để tiếp tục đưa vào bước kiểm định thang đo (Phụ lục số 04). 4.4 Mô tả mẫu. Nghiên cứu này sử dụng phương pháp chọn mẫu theo năm biến kiểm soát, đó là: Giới tính, tuổi, chức vụ, thâm niên công tác, trình độ học vấn.  Về Giới tính: Bảng 4.2: Bảng phân bố mẫu theo Giới tính Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Nam 77 35.2 35.2 35.2 Nu 142 64.8 64.8 100.0 Total 219 100.0 100.0 Kết quả cho thấy: Có 77 nam 142 nữ tham gia trả lời bảng câu hỏi, số lượng nữ giới nhiều hơn nam giới (nữ: 64.8%, nam: 35.2%), việc thu thập mẫu có sự chênh lệch lớn về giới tính, nhưng khá phù hợp vì trên thực tế số lượng CBCNV là nữ giới đang làm việc tại Xí nghiệp chiếm phần đông trong tổng số (261 lao động chính thức trên tổng số 460 lao động, chiếm 56.52%) 8 Hình 4.2: Đồ thị biểu diễn phân bố mẫu theo giới tính.  Về Độ tuổi: Bảng 4.3: Bảng phân bố mẫu theo Độ tuổi Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Tu 18 den 25 52 23.7 23.7 23.7 Tu 26 den 35 102 46.6 46.6 70.3 Tu 36 den 55 59 26.9 26.9 97.3 Tren 55 6 2.7 2.7 100.0 Total 219 100.0 100.0 % Độ tuổi Qua bảng phân bố ta thấy kết quả thu thập được so với cơ cấu lao động là tương đối phù hợp, tỷ lệ CBCNV tuổi từ 26 – 35 tham gia trả lời câu hỏi chiếm tỷ lệ cao (46.6%); điều này cũng tương đối phù hợp với cơ cấu lao động trẻ tại Xí nghiệp. Hình 4.3: Đồ thị biểu diễn phân bố mẫu theo độ tuổi 9  Về Chức vụ: Bảng 4.4: Bảng phân bố mẫu theo Chức vụ Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Truong, pho phong 6 2.7 2.7 2.7 Quan đoc, pho quan đoc 7 3.2 3.2 5.9 Doi truong, to truong 14 6.4 6.4 12.3 Nhan vien van phong 22 10.0 10.0 22.4 Cong nhan bac 1-3 100 45.7 45.7 68.0 Cong nhan bac 4-6 70 32.0 32.0 100.0 Total 219 100.0 100.0 Số lượng CBCNV ở các nhóm chức danh công việc tham gia trả lời bảng câu hỏi như sau: Nhóm trưởng, phó phòng: 6 người, chiếm tỷ lệ 2.7% Nhóm quản đốc, phó quản đốc: 7 người, chiếm tỷ lệ 3.2% Nhóm đội trưởng, tổ trưởng: 14 người, chiếm tỷ lệ 6.4% Nhóm nhân viên văn phòng: 22 người, chiếm tỷ lệ 10% Nhóm công nhân bậc 1-3: 100 người, chiếm tỷ lệ 45.7% Nhóm công nhân bậc 4-6: 70 người, chiếm 32% Truong, pho phong Quam doc, pho quan doc Doi truong, to truong Nhan vien van phong Cong nhan bac 1-3 Cong nhan bac 4-6 Ta thấy, tỷ lệ người tham gia trả lời bảng câu hỏi là tương đối phù hợp với cơ cấu lao động của Xí nghiệp, số lượng công nhân tham gia trả lời bảng câu hỏi chiếm tỷ lệ cao. 10 Hình 4.4: Đồ thị biểu diễn phân bố mẫu theo chức vụ.  Về thâm niên công tác: Bảng 4.5: Bảng phân bố mẫu theo thâm niên công tác Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Duoi 1 nam 50 22.8 22.8 22.8 Tu 1 den duoi 5 nam 100 45.7 45.7 68.5 Tu 5 den duoi 15 nam 59 26.9 26.9 95.4 Tren 15 nam 10 4.6 4.6 100.0 Total 219 100.0 100.0 Về thâm niên công tác trong ngành, số lượng người tham gia trả lời bảng câu hỏi như sau: Dưới 1 năm có 50 người, chiếm 22.8 % Từ 1 đến dưới 5 năm có 100 người, chiếm 45.7% Từ 5 đến dưới 15 năm có 59 người, chiếm 26.9% Trên 15 năm có 10 người, chiếm 10% % Thâm niên Số lượng CBCNV tham gia trả lời bảng câu hỏi có thâm niên ngành dưới 5 năm chiếm tỷ lệ cao, điều này khá tương thích với cơ cấu lao động trẻ của Xí nghiệp. [...]... Q12, Q31 đã trình bày ở trên) + Sau khi phân tích độ tin cậy Cronbach Alpha, có bốn biến bị loại: Q11, Q27, Q32, Q40 Do đó, các biến đo lường các thành phần nêu trên đều được sử dụng cho các phân tích tiếp theo của nghiên cứu vì đảm bảo độ tin cậy về mặt thống kê 4.5.2 Phân tích nhân tố khám phá – EFA Phân tích nhân tố khám phá – EFA là một phương pháp phân tích định lượng dùng để rút gọn một tập gồm... được gom vào một yếu tố tại eigenvalue là 4.279 với chỉ số KMO là 836 Các biến quan sát đều có factor loading lớn hơn 50 (từ 520 đến 774) Phương sai trích bằng 53.561% (> 32 50%), có ý nghĩa về mặt thống kê Như vậy, việc phân tích nhân tố là thích hợp; thang đo được sử dụng cho các phân tích tiếp theo (Xem Phụ lục số 07) 4.6 Điều chỉnh mô hình nghiên cứu Như đã trình bày, kết quả của phân tích EFA... 540 614 11.22 2.328 563 598 11.00 2.665 428 682 25 4.5.2.1 Thang đo các thành phần sự thỏa mãn nhân viên Kết quả phân tích EFA cụ thể như sau: Kết quả EFA lần thứ nhất cho thấy có 10 yếu tố được trích tại eigenvalue là 1.012 phương sai trích được 62.986% với chỉ số KMO là 851 Như vậy, việc phân tích nhân tố là thích hợp Tuy nhiên factor loading lớn nhất của 6 biến quan sát Q5, Q26, Q30, Q31, Q12,... trích được 7 nhân tố tại engenvalue là 1.029 phương sai trích là 56.630% với chỉ số KMO là 844 Như vậy, việc phân tích nhân tố là thích hợp phương sai trích đạt yêu cầu (>50%) Các 26 biến quan sát đều có factor loading lớn nhất từ 50 trở lên Sự phân tích EFA hoàn tất vì đã độ tin cậy về mặt thống kê (Xem Bảng 4.17 Phụ lục số 06) Bảng 4.17: Kết quả EFA lần cuối của thang đo các thành phần sự... cho các phân tích tiếp theo  Giải thích các nhân tố sau khi có kết quả EFA Như vậy các biến quan sát đưa vào EFA được nhóm thành 7 nhân tố mới với các giải thích về nội dung của từng nhân tố này từ đó căn cứ vào bản chất của các biến cụ thể mà nhân tố bao gồm sẽ tìm ra tên mới cho nhân tố, tính chất này được gọi là tính chất khám phá Với 7 nhân tố 32 biến đạt yêu cầu, được điều chỉnh đặt lại... Varimax điểm dừng khi trích các yếu tố có Eigenvalue = 1 Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích >= 50%, với điều kiện là chỉ số KMO >= 0.5 KMO là một chỉ tiêu 23 dùng để xem xét sự thích hợp của EFA, 50 ≥ KMO ≤ 1 thì phân tích nhân tố thích hợp Kết quả đánh giá độ tin cậy Cronbach Alpha cho chúng ta kết quả những thành phần các biến đạt độ tin cậy trong nghiên cứu để tiếp tục sử dụng phân. .. lục 08) Như vậy sẽ không xuất hiện đa cộng tuyến trong phân tích hồi quy Bên cạnh đó, kết quả phân tích cũng cho thấy mức độ tương quan tuyến tính giữa từng thang đo trên với sự thỏa mãn của CBCNV, trong đó mối quan hệ tương quan cao nhất là giữa thang đo “Cơ hội đào tạo phát triển nghề nghiệp” với sự thỏa mãn CBCNV có r = 0.720 4.7.2 Phân tích độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính bội 35 Với... Tính toán hệ số Cronbach Alpha cho các nhân tố mới rút trích từ EFA Với kết quả phân tích nhân tố như trên nhiều biến quan sát bị loại, thang đo thành phần đánh giá sự thỏa mãn nhân viên được rút lại thành 7 thành phần khác nhau với 32 biến quan sát Vì vậy tính toán lại Cronbach Alpha của các thang đo này là cần thiết Kết quả phân tích như sau:  Cronbach Alpha thang đo gồm các biến quan sát (Q15 Q13,... kia Ta ưu tiên loại biến Q31 trước Kết quả EFA lần 4: Sau khi loại biến Q31, thì EFA trích được 8 nhân tố tại eigenvalue là 1.097 phương sai trích là 59.817% với chỉ số KMO là 850 Như vậy, việc phân tích nhân tố là thích hợp phương sai trích đều đạt yêu cầu (>50%) Tuy nhiên factor loading lớn nhất của biến quan sát Q30 là 443 nhỏ hơn 0.5 Ta loại Q30 ra Kết quả lần thứ 5: Sau khi loại biến Q30,... (Alpha if Item Deleted) của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach Alpha nên các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo 14 4.5.1.2 Cronbach Alpha thang đo “Tiền lương các chế độ chính sách” Bảng 4.8: Kết quả kiểm định thang đo “Tiền lương các chế độ chính sách” Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 727 5 Item-Total Statistics Luong tuong xung voi cong . 1 PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ 4.1 Giới thiệu chung. Chương 4 này bao gồm: Giới thiệu sơ qua về Xí nghiệp khai thác và dịch vụ thủy sản. các phân tích tiếp theo. 14 4.5.1.2 Cronbach Alpha thang đo “Tiền lương và các chế độ chính sách”. Bảng 4.8: Kết quả kiểm định thang đo “Tiền lương và

Ngày đăng: 20/10/2013, 03:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4.2.1 Sự hình thành và phát triển của Xí nghiệp khai thác và dịch vụ thủy sản Khánh Hòa. - PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ
4.2.1 Sự hình thành và phát triển của Xí nghiệp khai thác và dịch vụ thủy sản Khánh Hòa (Trang 1)
Bảng 4.1: Cơ cấu lao động Xí nghiệp khai thác và dịch vụ thủy sản Khánh Hòa - PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ
Bảng 4.1 Cơ cấu lao động Xí nghiệp khai thác và dịch vụ thủy sản Khánh Hòa (Trang 4)
Phương pháp thực hiện: Sử dụng bảng tần số để rà soát lại tất cả các biến quan sát nhằm tìm ra các biến có thông tin bị sai lệch hay thiếu sót bằng công cụ phần  mềm SPSS 16.0. - PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ
h ương pháp thực hiện: Sử dụng bảng tần số để rà soát lại tất cả các biến quan sát nhằm tìm ra các biến có thông tin bị sai lệch hay thiếu sót bằng công cụ phần mềm SPSS 16.0 (Trang 7)
Bảng 4.2: Bảng phân bố mẫu theo Giới tính - PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ
Bảng 4.2 Bảng phân bố mẫu theo Giới tính (Trang 7)
Bảng 4.3: Bảng phân bố mẫu theo Độ tuổi - PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ
Bảng 4.3 Bảng phân bố mẫu theo Độ tuổi (Trang 8)
Hình 4.2: Đồ thị biểu diễn phân bố mẫu theo giới tính. - PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ
Hình 4.2 Đồ thị biểu diễn phân bố mẫu theo giới tính (Trang 8)
Hình 4.2: Đồ thị biểu diễn phân bố mẫu theo giới tính. - PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ
Hình 4.2 Đồ thị biểu diễn phân bố mẫu theo giới tính (Trang 8)
Hình 4.3: Đồ thị biểu diễn phân bố mẫu theo độ tuổi - PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ
Hình 4.3 Đồ thị biểu diễn phân bố mẫu theo độ tuổi (Trang 8)
Bảng 4.3: Bảng phân bố mẫu theo Độ tuổi - PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ
Bảng 4.3 Bảng phân bố mẫu theo Độ tuổi (Trang 8)
Bảng 4.4: Bảng phân bố mẫu theo Chức vụ - PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ
Bảng 4.4 Bảng phân bố mẫu theo Chức vụ (Trang 9)
Bảng 4.4: Bảng phân bố mẫu theo Chức vụ - PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ
Bảng 4.4 Bảng phân bố mẫu theo Chức vụ (Trang 9)
Hình 4.4: Đồ thị biểu diễn phân bố mẫu theo chức vụ. - PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ
Hình 4.4 Đồ thị biểu diễn phân bố mẫu theo chức vụ (Trang 10)
Hình 4.4: Đồ thị biểu diễn phân bố mẫu theo chức vụ. - PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ
Hình 4.4 Đồ thị biểu diễn phân bố mẫu theo chức vụ (Trang 10)
Hình 4.5: Đồ thị biễu diễn phân bố mẫu theo thâm niên - PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ
Hình 4.5 Đồ thị biễu diễn phân bố mẫu theo thâm niên (Trang 11)
Hình 4.5: Đồ thị biễu diễn phân bố mẫu theo thâm niên - PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ
Hình 4.5 Đồ thị biễu diễn phân bố mẫu theo thâm niên (Trang 11)
Bảng 4.7: Kết quả kiểm định thang đo “Môi trường và điều kiện làm việc” - PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ
Bảng 4.7 Kết quả kiểm định thang đo “Môi trường và điều kiện làm việc” (Trang 13)
Bảng 4.7: Kết quả kiểm định thang đo “Môi trường và điều kiện làm việc” - PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ
Bảng 4.7 Kết quả kiểm định thang đo “Môi trường và điều kiện làm việc” (Trang 13)
Bảng 4.8: Kết quả kiểm định thang đo “Tiền lương và các chế độ chính sách” - PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ
Bảng 4.8 Kết quả kiểm định thang đo “Tiền lương và các chế độ chính sách” (Trang 14)
Bảng 4.9: Kết quả kiểm định thang đo “Công việc” - PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ
Bảng 4.9 Kết quả kiểm định thang đo “Công việc” (Trang 15)
Bảng 4.9: Kết quả kiểm định thang đo “Công việc” - PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ
Bảng 4.9 Kết quả kiểm định thang đo “Công việc” (Trang 15)
Bảng 4.11: Kết quả kiểm định thang đo “Mối quan hệ với cấp trên” - PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ
Bảng 4.11 Kết quả kiểm định thang đo “Mối quan hệ với cấp trên” (Trang 16)
Bảng 4.12: Kết quả kiểm định thang đo “Sự thể hiện của bản thân” - PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ
Bảng 4.12 Kết quả kiểm định thang đo “Sự thể hiện của bản thân” (Trang 17)
Bảng 4.12: Kết quả kiểm định thang đo “Sự thể hiện của bản thân” - PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ
Bảng 4.12 Kết quả kiểm định thang đo “Sự thể hiện của bản thân” (Trang 17)
Bảng 4.13: Kết quả kiểm định thang đo “Công tác đào tạo” - PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ
Bảng 4.13 Kết quả kiểm định thang đo “Công tác đào tạo” (Trang 18)
Bảng 4.13: Kết quả kiểm định thang đo “Công tác đào tạo” - PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ
Bảng 4.13 Kết quả kiểm định thang đo “Công tác đào tạo” (Trang 18)
Bảng 4.14: Kết quả kiểm định thang đo “Triển vọng và sự phát triển của Xí  nghiệp” - PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ
Bảng 4.14 Kết quả kiểm định thang đo “Triển vọng và sự phát triển của Xí nghiệp” (Trang 19)
Bảng 4.15: Kết quả kiểm định thang đo “Sự thỏa mãn chung” - PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ
Bảng 4.15 Kết quả kiểm định thang đo “Sự thỏa mãn chung” (Trang 20)
Bảng 4.15: Kết quả kiểm định thang đo “Sự thỏa mãn chung” - PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ
Bảng 4.15 Kết quả kiểm định thang đo “Sự thỏa mãn chung” (Trang 20)
Bảng 4.16: Cronbach Alpha của các thành phần thang đo sự thỏa mãn CBCNV với tổ chức tại Xí nghiệp khai thác và dịch vụ thủy sản Khánh Hòa - PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ
Bảng 4.16 Cronbach Alpha của các thành phần thang đo sự thỏa mãn CBCNV với tổ chức tại Xí nghiệp khai thác và dịch vụ thủy sản Khánh Hòa (Trang 23)
Bảng 4.16: Cronbach Alpha của các thành phần thang đo sự thỏa mãn CBCNV  với tổ chức tại Xí nghiệp khai thác và dịch vụ thủy sản Khánh Hòa - PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ
Bảng 4.16 Cronbach Alpha của các thành phần thang đo sự thỏa mãn CBCNV với tổ chức tại Xí nghiệp khai thác và dịch vụ thủy sản Khánh Hòa (Trang 23)
a. Dependent Variable: Thoaman - PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ
a. Dependent Variable: Thoaman (Trang 36)
Bảng 4.18: Bảng Model Summary, Anova và Coefficients (lần 1) - PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ
Bảng 4.18 Bảng Model Summary, Anova và Coefficients (lần 1) (Trang 36)
Bảng 4.18: Bảng Model Summary, Anova và Coefficients (lần 1) - PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ
Bảng 4.18 Bảng Model Summary, Anova và Coefficients (lần 1) (Trang 36)
Bảng 4.20: Đồ thị phân tán - PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ
Bảng 4.20 Đồ thị phân tán (Trang 38)
Bảng  4.20: Đồ  thị phân tán - PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ
ng 4.20: Đồ thị phân tán (Trang 38)
Hệ số xác định hiệu chỉnh Adjusted R Square là .748, nghĩa là mô hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu đến mức 74.8%, điều này còn  cho thấy mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập là khá chặt chẽ - PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ
s ố xác định hiệu chỉnh Adjusted R Square là .748, nghĩa là mô hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu đến mức 74.8%, điều này còn cho thấy mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập là khá chặt chẽ (Trang 40)
Bảng 4.21: Bảng Model Summary và Anova (lần 2) Model Summaryb - PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ
Bảng 4.21 Bảng Model Summary và Anova (lần 2) Model Summaryb (Trang 40)
Bảng 4.21 ta thấy kiểm định F có giá trị là 108.913 với Sig. = .000 a  chứng tỏ mô hình  hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được. - PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ
Bảng 4.21 ta thấy kiểm định F có giá trị là 108.913 với Sig. = .000 a chứng tỏ mô hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được (Trang 40)
Bảng 4.21: Bảng Model Summary và Anova (lần 2) Model Summary b - PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ
Bảng 4.21 Bảng Model Summary và Anova (lần 2) Model Summary b (Trang 40)
Bảng 4.23: Bảng Model Summary và Anova (lần 3) Model Summaryb - PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ
Bảng 4.23 Bảng Model Summary và Anova (lần 3) Model Summaryb (Trang 41)
Bảng 4.23: Bảng Model Summary và Anova (lần 3) Model Summary b - PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ
Bảng 4.23 Bảng Model Summary và Anova (lần 3) Model Summary b (Trang 41)
Hệ số xác định hiệu chỉnh Adjusted R Square là .727, nghĩa là mô hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu đến mức 72.7%, điều này còn  cho thấy mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập là khá chặt chẽ. - PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ
s ố xác định hiệu chỉnh Adjusted R Square là .727, nghĩa là mô hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu đến mức 72.7%, điều này còn cho thấy mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập là khá chặt chẽ (Trang 42)
Bảng 4.23 ta thấy kiểm định F có giá trị là 116.920 với Sig. = .000 a  chứng tỏ mô hình  hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được. - PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ
Bảng 4.23 ta thấy kiểm định F có giá trị là 116.920 với Sig. = .000 a chứng tỏ mô hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được (Trang 42)
Bảng 4.25: Thống kê mô tả thang đo “Cơ hội đào tạo và phát triển” - PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ
Bảng 4.25 Thống kê mô tả thang đo “Cơ hội đào tạo và phát triển” (Trang 44)
Bảng 4.25: Thống kê mô tả thang đo “Cơ hội đào tạo và phát triển” - PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ
Bảng 4.25 Thống kê mô tả thang đo “Cơ hội đào tạo và phát triển” (Trang 44)
Bảng 4.27: Thống kê mô tả thang đo “Tiền lương và các chế độ chính sách” - PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ
Bảng 4.27 Thống kê mô tả thang đo “Tiền lương và các chế độ chính sách” (Trang 45)
Bảng 4.27: Thống kê mô tả thang đo “Tiền lương và các chế độ chính sách” - PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ
Bảng 4.27 Thống kê mô tả thang đo “Tiền lương và các chế độ chính sách” (Trang 45)
Bảng 4.30: Thống kê mô tả thang đo “Sự thỏa mãn chung” - PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ
Bảng 4.30 Thống kê mô tả thang đo “Sự thỏa mãn chung” (Trang 47)
Bảng 4.30: Thống kê mô tả thang đo “Sự thỏa mãn chung” - PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ
Bảng 4.30 Thống kê mô tả thang đo “Sự thỏa mãn chung” (Trang 47)
Bảng 4.31: Bảng mô tả tóm tắt kết quả kiểm định ANOVA các biến kiểm  soát lên các tiêu chí thuộc thang đo các thành phần sự thỏa mãn của CBCNV                                             Biến kiểm soát - PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ
Bảng 4.31 Bảng mô tả tóm tắt kết quả kiểm định ANOVA các biến kiểm soát lên các tiêu chí thuộc thang đo các thành phần sự thỏa mãn của CBCNV Biến kiểm soát (Trang 49)
ĐỒ THỊ PHẦN DƯ - PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ
ĐỒ THỊ PHẦN DƯ (Trang 81)
ĐỒ THỊ PHÂN TÁN - PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ
ĐỒ THỊ PHÂN TÁN (Trang 83)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w