VII. Công tác đào tạo
N Mean Std Deviation Toi hai long voi moi truong dieu kien lam viec tai xi nghiep 219 3.76
Toi hai long voi moi truong dieu kien lam viec tai xi nghiep 219 3.76 .612 Toi hai long voi tien luong, che do chinh sach cua xi nghiep 219 3.36 .724 Toi hai long voi cong viec ma toi dang lam tai xi nghiep 219 3.54 .665 Toi hai long voi co hoi nghe nghiep tai xi nghiep 219 3.47 .652 Toi hai long trong moi quan he voi cap tren 219 3.46 .749 Toi hai long voi cong tac dao tao cua xi nghiep 219 3.69 .624 Toi tin tuong vao trien vong va su phat trien cua xi nghiep 219 3.87 .640 Tom lai, toi hai long voi to chuc cua minh 219 3.73 .669
Valid N (listwise) 219
4.7.5 PHÂN TÍCH ANOVA
Để nghiên cứu có sự khác biệt hay không trong việc đánh giá của CBCNV theo từng nhóm biến khác nhau (các biến kiểm soát: Giới tính, tuổi, chức vụ, thâm niên, trình độ học vấn) khi đánh giá từng tiêu chí thuộc các nhân tố đo lường sự thỏa mãn của CBCNV.
Thực hiện phân tích ANOVA
Những kết quả kiểm định của ANOVA có giá trị Sig. < 0.05 thể hiện có sự khác biệt trong việc đánh giá giữa các đối tượng khác nhau trong nhóm biến kiểm soát. Kết quả thực hiện (Phụ lục số 11).
Bảng 4.31: Bảng mô tả tóm tắt kết quả kiểm định ANOVA các biến kiểm soát lên các tiêu chí thuộc thang đo các thành phần sự thỏa mãn của CBCNV Biến kiểm soát
Các nhân tố
Giới
tính Tuổi Chức vụ Thâm niên Học vấn x ~ Sig. < 0.05
Cơ hội đào tạo và phát triển nghề nghiệp x
Q18 Thăng tiến công bằng với mọi người x x
Q19 Thăng tiến tương xứng với năng lực x x x
Q20 Sau sai lầm có cơ hội học hỏi, sửa chửa
Q21 Lạc quan về cơ hội nghề nghiệp x x x
Q33 Tham gia các khóa đào tạo cần thiết x x x
Q34 Nhận thức tốt hơn sau đào tạo x x
Q35 Làm việc tốt hơn sau đào tạo x x x
Mối quan hệ với cấp trên
Q22 Quan tâm đến sự phát triển nghề nghiệp x x x x
Q23 Tham khảo ý kiến khi ra quyết định x x
Q24 Đối xử công bằng x x
Q25 Tin tưởng khi giao việc x x x
Q26 Quan tam den doi song cua nhan vien x Tiền lương và chế độ chính sách
Q6 Lương tương xứng với công việc x x x
Q7 Trả thưởng cho các đóng góp cá nhân x x x
Q8 Lương không thua kém các công ty khác x x x x
Q9 Hiểu về các chính sách trợ cấp x x x
Q10 Hài lòng với các khoản trợ cấp
Công việc
Q5 Cung cap day du thong tin ve cong viec
Q13 Khối lượng công việc không quá tải x x
Q14 Tôi cảm thấy thoải mái khi làm việc x x
Q15 Tôi yêu thích công việc hiện tại x
Q16 Tin bản đánh giá kết quả công việc x x x
Sự thể hiện bản thân
Q28 Nêu quan điểm riêng không sợ trù dập x x x
Q29 Ý kiến hay (chính kiến) được coi trọng x x x x
Với “x” là ký hiệu biểu thị giá trị Sig. < 0.05; biểu thị có sự khác biệt về việc đánh giá yếu tố ở hàng ngang (tương ứng trong bảng) giữa các đối tượng khác nhau trong nhóm biến quan sát ở hàng cột (tương ứng trong bảng).
08 giá trị sig. < 0.05 ở nhóm phân loại về Giới tính có sự khác biệt giữa các đối tượng nam và nữ trong việc đánh các yếu tố biểu thị bởi các biến: Q33, Q35, Q22, Q25, Q7, Q8, Q9, Q13.
01 giá trị sig. < 0.05 ở nhóm phân loại về Tuổi có sự khác biệt giữa các đối tượng trong nhóm tuổi về việc đánh giá các yếu tố được biểu thị bởi biến: Q29.
19 giá trị sig. < 0.05 ở nhóm phân loại về Chức vụ, cho thấy có sự khác biệt giữa các đối tượng trong nhóm chức vụ về việc đánh giá các yếu tố được biểu thị bởi các biến: Q18, Q19, Q21, Q33, Q34, Q35, Q22, Q23, Q24, Q25, Q26, Q6, Q7, Q8, Q9, Q14, Q16, Q28, Q29.
08 giá trị sig. < 0.05 ở nhóm phân loại về Thâm niên, cho thấy có sự khác biệt giữa các đối tượng trong nhóm thâm niên về việc đánh giá các yếu tố được biểu thị bởi các biến: Q19, Q21, Q22, Q6, Q8, Q16, Q28, Q29.
21 giá trị sig. < 0.05 ở nhóm phân loại về Trình độ học vấn, cho thấy có sự khác biệt giữa các đối tượng trong nhóm trình độ học vấn về việc đánh giá các yếu tố được biểu thị bởi các biến: Q18, Q19, Q21, Q33, Q34, Q35, Q22, Q23, Q24, Q25, Q6, Q7, Q8, Q9, Q13, Q14, Q15, Q16, Q28, Q29.
Các ô trống trong bảng biểu thị các kết quả có giá trị sig lớn hơn 0.05, điều đó chứng tỏ không có sự khác biệt về việc đánh giá yếu tố ở bảng hàng ngang (tương ứng trong bảng) giữa các đối tượng khác nhau trong nhóm biến phân loại ở hàng cột (tương ứng trong bảng).
Tóm lại: Từ kết quả kiểm định trên ta thấy rằng, có mối liên hệ giữa các nhóm yếu tố trên, nghĩa là trong sự đánh giá của CBCNV của Xí nghiệp đối với từng tiêu chí trong từng thang đo đo lường sự thỏa mãn của CBCNV đối với tổ chức tại Xí nghiệp đã tồn tại sự khác biệt và có những đòi hỏi khác nhau về nhu cầu. Đây chính là những căn cứ quan trọng để các nhà quản lý Xí nghiệp nghiên cứu, điều chỉnh các thức quản lý sao cho phù hợp với từng phân nhóm CBCNV đó.
4.8 Tóm lại.
- Kiểm định mô hình nghiên cứu và kiểm định phi tham số và tham số các biến kiểm soát.
- Phân tích tương quan và hồi quy tuyến tính bội cho thấy: Thang đo sự thỏa mãn của CBCNV đối với tổ chức tại Xí nghiệp khai thác và dịch vụ thủy sản Khánh Hòa bao gồm 7 thành phần chính, đó là: Cơ hội đào tạo và phát triển nghề nghiệp, Mối quan hệ với cấp trên, Tiền lương và chế độ chính sách, Công việc, Sự thể hiện bản thân, Môi trường và điều kiện làm việc, Triển vọng phát triển Xí nghiệp.
- Kết quả phân tích kiểm định tham số và phi tham số cho thấy: Sự ảnh hưởng của các biến kiểm soát: Giới tính, Tuổi, Chức vụ, Thâm niêm, Trình độ học vấn đều có ảnh hưởng khác biệt đến sự thỏa mãn CBCNV.
- Chương tiếp theo sẽ đề xuất một số kiến nghị của nghiên cứu (dựa trên kết quả của chương IV) cho Ban lãnh đạo của Xí nghiệp, các hạn chế cũng như hướng nghiên cứu tiếp theo.
CHƯƠNG V