MỤC LỤC
Thành phần môi trường và điều kiện làm việc có hệ số Cronbach Alpha là 0.743 (>0.6), hệ số có ý nghĩa; các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của các biến đo lường thành phần này đều > 0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0.3). Thành phần tiền lương và các chế độ chính sách có hệ số Cronbach Alpha là 0.727 (>0.6), hệ số có ý nghĩa; Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của các biến đo lường thành phần này đều > 0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0.3). Thành phần triển vọng và sự phát triển của Xí nghiệp có hệ số Cronbach Alpha là .701 (> 0.6), hệ số có ý nghĩa; Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của các biến đo lường thành phần này đều > 0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0.3).
+ Hệ số Alpha nếu loại biến của các biến trong từng thành phần đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha (trừ hai biến Q12, Q31 đã trình bày ở trên). Do đó, các biến đo lường các thành phần nêu trên đều được sử dụng cho các phân tích tiếp theo của nghiên cứu vì đảm bảo độ tin cậy về mặt thống kê. Kết quả đánh giá độ tin cậy Cronbach Alpha cho chúng ta kết quả những thành phần và các biến đạt độ tin cậy trong nghiên cứu để tiếp tục sử dụng phân tích nhân tố đó là thang đo I – Môi trường và điều kiện làm việc, II – Tiền lương và các chế độ chính sách, III – Công việc, IV – Cơ hội nghề nghiệp, V – Mối quan hệ với cấp trên, VI – Sự thể hiện của bản thân, VII – Công tác đào tạo, VIII – Triển vọng và sự phát triển của Xí nghiệp.
Như vậy các biến quan sát đưa vào EFA được nhóm thành 7 nhân tố mới với các giải thích về nội dung của từng nhân tố này và từ đó căn cứ vào bản chất của các biến cụ thể mà nhân tố bao gồm sẽ tìm ra tên mới cho nhân tố, tính chất này được gọi là tính chất khám phá. Nó liên quan đến các vấn đề về công việc: Sự thích thú trong công việc, khối lượng công việc, việc công nhân được tạo điều kiện hoàn thành công việc hay việc đánh giá kết quả công việc …. Q33 Tôi được tham gia các khóa đào tạo cần thiết cho công việc Q19 Cơ hội thăng tiến tương xứng với năng lực mọi người Q21 Tôi lạc quan về cơ hội phát triển nghề nghiệp của mình Q18 Cơ hội thăng tiến luôn công bằng với mọi người Q20 Sau những sai lầm có cơ hội học hỏi và sửa chữa.
Nó liên quan đến việc phát triển tay nghề cho người lao động thông qua các khóa đào tạo mà Xí nghiệp thực hiện và việc tạo cơ hội cho nhân viên thăng tiến trong sự nghiệp của mình. Chúng ta đặt tên lại cho nhân tố thứ năm là “Cơ hội đào tạo và phỏt triển nghề nghiệp” vỡ tờn này phản ỏnh khỏ rừ cỏc biến quan sỏt trong nhõn tố. Q10 Tôi hài lòng với các khoản trợ cấp của Xí nghiệp Q8 Lương không thua kém các công ty khác tại nha trang Q6 Tôiđược trả lương tương xứng với công việc tôi đang làm.
Bên cạnh đó, kết quả phân tích cũng cho thấy mức độ tương quan tuyến tính giữa từng thang đo trên với sự thỏa mãn của CBCNV, trong đó mối quan hệ tương quan cao nhất là giữa thang đo “Cơ hội đào tạo và phát triển nghề nghiệp” với sự thỏa mãn CBCNV có r = 0.720. Tiêu chuẩn kiểm định là tiêu chuẩn được xây dựng vào phương pháp kiểm định giá trị thống kê F và xác định xác suất tương ứng của giá trị thống kê F, kiểm định mức độ phù hợp giữa mẫu và tổng thể thông qua hệ số xác định R2. Qua đồ thị phân tán (Xem Bảng 4.20) ta thấy các phần dư phân tán ngẫu nhiên quanh đường thẳng (tức quanh giá trị giá trị trung bình của phần dư) trong một phạm vi không đổi.
Căn cứ vào kết quả phân tích hồi quy, chúng ta thực hiện việc thống kê mô tả trên các nhóm biến có ảnh hưởng nhất định đến sự thỏa mãn của CBCNV đang làm việc tại Xí nghiệp khai thác và dịch vụ thủy sản Khánh Hòa. Điều này nói lên rằng công tác đào tạo của Xí nghiệp là hiệu quả, nó thực sự có ý nghĩa đối với công việc mà người lao động đang đảm nhiệm và có ý nghĩa hơn đối với cơ hội phát triển nghề nghiệp của người lao động. Vì vậy Ban lãnh đạo Xí nghiệp cần xem xét lại cung cách làm việc của mình, đặc biệt là việc lắng nghe chia sẻ và tham khảo các ý kiến của CBCNV trong công việc cũng như trong các quyết định của mình.
Điều này nói lên rằng Xí nghiệp đã đảm bảo việc chi trả các khoản trợ cấp một cách hợp lý cho CBCNV, việc này nếu thực hiện tốt sẽ tạo cho CBCNV nhiều động lực thúc đẩy trong công việc. Tuy nhiên tiêu chí “Lương trả không thua kém các công ty khác tại Nha Trang” được CBCNV đánh giá với mức thấp nhất với mức điểu bình quân là 3.05, cụ thể có 145 trường hợp đánh giá “không có ý kiến”, “không đồng ý”, “hoàn toàn không đồng ý” chiếm khoảng 66.1%. Điều này thể hiện sự quan tâm của Ban lãnh đạo tới CBCNV trong công việc và sự công bằng và chính xác trong việc đánh giá thành quả lao động của CBCNV, việc này tạo cho họ có sự an tâm làm việc mà không sợ bị đánh giá sai thành quả lao động của mình.
Tuy nhiên, tiêu chí “Khối lượng công việc không quá tải” lại được CBCNV đánh giá không cao, chỉ ở mức điểm trung bình là 3.09 trong thang đo này được CBCNV đánh giá cũng chưa cao lắm. Bơi đây là một nhu cầu cấp cao của con người chính vì thế việc làm thỏa mãn nhu cầu này của người lao động đòi hỏi Ban lãnh đạo Xí nghiệp phải thực sự gần gủi, khách quan và hiểu CBCNV. Từ kết quả này thiết nghĩ Ban lãnh đạo Xí nghiệp cần có cái nhìn cặn kẽ hơn về những vấn đề này để có cung cách làm việc hợp lý hơn, từ đó nâng cao mức độ hài lòng của CBCNV đối với tổ chức.
Tuy nhiên, các tiêu chí “Tôi hài lòng với tiền lương và chế độ chính sách của Xí nghiệp”, “Tôi hài lòng trong mối quan hệ với cấp trên”, “Tôi hài lòng với cơ hội nghề nghiệp tại Xí nghiệp” có giá trị trung bình không cao lần lượt là (3.36;.
Q26 Quan tam den doi song cua nhan vien x Tiền lương và chế độ chính sách. < 0.05; biểu thị có sự khác biệt về việc đánh giá yếu tố ở hàng ngang (tương ứng trong bảng) giữa các đối tượng khác nhau trong nhóm biến quan sát ở hàng cột (tương ứng trong bảng). < 0.05 ở nhóm phân loại về Tuổi có sự khác biệt giữa các đối tượng trong nhóm tuổi về việc đánh giá các yếu tố được biểu thị bởi biến: Q29.
Các ô trống trong bảng biểu thị các kết quả có giá trị sig lớn hơn 0.05, điều đó chứng tỏ không có sự khác biệt về việc đánh giá yếu tố ở bảng hàng ngang (tương ứng trong bảng) giữa các đối tượng khác nhau trong nhóm biến phân loại ở hàng cột (tương ứng trong bảng). Tóm lại: Từ kết quả kiểm định trên ta thấy rằng, có mối liên hệ giữa các nhóm yếu tố trên, nghĩa là trong sự đánh giá của CBCNV của Xí nghiệp đối với từng tiêu chí trong từng thang đo đo lường sự thỏa mãn của CBCNV đối với tổ chức tại Xí nghiệp đã tồn tại sự khác biệt và có những đòi hỏi khác nhau về nhu cầu. Đây chính là những căn cứ quan trọng để các nhà quản lý Xí nghiệp nghiên cứu, điều chỉnh các thức quản lý sao cho phù hợp với từng phân nhóm CBCNV đó.
- Kiểm định mô hình nghiên cứu và kiểm định phi tham số và tham số các biến kiểm soát. - Phân tích tương quan và hồi quy tuyến tính bội cho thấy: Thang đo sự thỏa mãn của CBCNV đối với tổ chức tại Xí nghiệp khai thác và dịch vụ thủy sản Khánh Hòa bao gồm 7 thành phần chính, đó là: Cơ hội đào tạo và phát triển nghề nghiệp, Mối quan hệ với cấp trên, Tiền lương và chế độ chính sách, Công việc, Sự thể hiện bản thân, Môi trường và điều kiện làm việc, Triển vọng phát triển Xí nghiệp. - Kết quả phân tích kiểm định tham số và phi tham số cho thấy: Sự ảnh hưởng của các biến kiểm soát: Giới tính, Tuổi, Chức vụ, Thâm niêm, Trình độ học vấn đều có ảnh hưởng khác biệt đến sự thỏa mãn CBCNV.
- Chương tiếp theo sẽ đề xuất một số kiến nghị của nghiên cứu (dựa trên kết quả của chương IV) cho Ban lãnh đạo của Xí nghiệp, các hạn chế cũng như hướng nghiên cứu tiếp theo.