1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực dạy học cho giáo viên trẻ ở trung học phổ thông qua con đường tự học, tự bồi dưỡng

9 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Trong bài viết này chúng tôi sẽ tập trung vào 3 nội dung chính: Tự học, tự bồi dưỡng và vai trò, ý nghĩa của nó trong việc phát triển năng lực dạy học của GV trẻ; Những lí do vì sao GV trẻ phải tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực dạy học; Biện pháp nâng cao kĩ năng tự học, tự bồi dưỡng cho GV trẻ để phát triển năng lực dạy học.

HNUE JOURNAL OF SCIENCE Educational Sciences, 2020, Volume 65, Issue 4C, pp 22-30 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2020-0023 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TRẺ Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA CON ĐƯỜNG TỰ HỌC, TỰ BỒI DƯỠNG Phạm Thị Kim Anh Trung tâm Nghiên cứu Giáo viên, Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Để phát triển lực dạy học, có nhiều đường, cách thức khác nhau, đó, tự học, tự bồi dưỡng phương thức tốt giúp giáo viên trẻ chủ động nhanh chóng tiếp cận với tri thức, kĩ để hoàn thiện nâng cao lực thân, đồng thời tránh tụt hậu trước phát triển khoa học cơng nghệ Nhờ có tự học mà nhiều giáo viên trẻ thành công nghiệp Cho đến nay, có nhiều tác giả ngồi nước nghiên cứu vấn đề tự học, tự bồi dưỡng giáo viên Tuy nhiên, nghiên cứu tự học, tự bồi dưỡng giáo viên trẻ để phát triển lực dạy học chưa quan tâm nghiên cứu Xuất phát từ điều đó, viết tập trung vào nội dung chính: (1) Tự học, tự bồi dưỡng vai trị, ý nghĩa việc phát triển lực dạy học giáo viên trẻ; (2) Những lí giáo viên trẻ phải tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao lực dạy học; (3) Biện pháp nâng cao kĩ tự học, tự bồi dưỡng cho giáo viên trẻ để phát triển lực dạy học Từ khóa: giáo viên trẻ, tự học, tự bồi dưỡng, lực dạy học, trung học phổ thông Mở đầu Tự học, tự bồi dưỡng đường phát triển nội sinh để hoàn thiện phát triển lực thân Chỉ phát huy nội lực tự học bên kết thu vững Năng lực dạy học (NLDH) giáo viên (GV) vậy, khơng tự đến, mà phẩm chất bên cá nhân thơng qua q trình học tập rèn luyện Do ngồi việc đào tạo, bồi dưỡng, GV trẻ cần tích cực học hỏi, tích lũy kiến thức, kĩ kinh nghiệm qua đường tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao NLDH K.Đ.Usinxki nói: Người GV cịn sống chừng họ cịn học, họ ngừng việc học người GV họ chết liền [1] Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Học phải lấy tự học làm cốt” [2; tr.312] “Học hỏi việc phải tiếp tục suốt đời…” [3; tr.480] Điều cho thấy việc tự học, tự bồi dưỡng có ý nghĩa sống cịn người nói chung phát triển lực chun mơn người GV nói riêng Tuy nhiên, nhìn vào thực tế thấy rõ rằng, ý thức tự học, tự bồi dưỡng phát triển NLDH đội ngũ GV nói chung, GV trẻ THPT nói riêng chưa cao GV chưa nhận thức tự học đường để hoàn thiện nâng cao lực nghề nghiệp NLDH thân Chủ nghĩa kinh nghiệm tự tin thái lực cản không nhỏ đến việc tự học, tự bồi dưỡng GV Một số GV trẻ có ý thức tự học thiếu kĩ Động lực thúc đẩy họ phải tự học để vượt qua kì thi vào biên chế để đạt chuẩn nghề nghiệp theo yêu cầu, chưa xuất phát từ nhu cầu tự thân Trong Ngày nhận bài: 15/3/2020 Ngày sửa bài: 26/3/2020 Ngày nhận đăng: 7/4/2020 Tác giả liên hệ: Phạm Thị Kim Anh Địa e-mail: phamkimanh279@yahoo.com.vn 22 Phát triển lực dạy học cho giáo viên trẻ trung học phổ thông qua đường tự học, tự bồi dưỡng đó, lực nghề nghiệp NLDH họ cịn có nhiều hạn chế Các nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Dung (2016) [4], Phạm Thị Kim Anh (2018) [5], Đào Thị Oanh (2010) [6] nhiều tác giả khác nước rằng, đa số GV trẻ bước vào nghề gặp khơng khó khăn, thách thức dạy học (DH), giáo dục quản lí học sinh (HS), lực sư phạm họ non yếu Theo Nguyễn Thị Kim Dung [4] Phạm Thị Kim Anh: “Họ không non yếu kĩ năng: thiết kế giáo án, phân bố thời gian giảng dạy, diễn đạt, cách đặt câu hỏi, giáo dục HS cá biệt, quản lí lớp học, phối hợp với cha mẹ HS cộng đồng, xử lí tình sư phạm, lập kế hoạch GD, thiết lập mối quan hệ với HS… mà thiếu kĩ mềm (thiếu kĩ giao tiếp, kĩ kiềm chế nóng giận kĩ giải tỏa cảm xúc tiêu cực)” [7; tr.17] Bởi vậy, họ cần phải tự học, tự bồi dưỡng thực tiễn để nâng cao NLDH Ngày nhà trường phổ thơng đại đòi hỏi GV phải trở thành GV chuyên nghiệp với bốn vai trò bản: (1) nhà giáo dục chuyên nghiệp (tức nhà sư phạm); (2) nhà nghiên cứu ứng dụng (tức nhà nghiên cứu thực hành); nhà văn hoá (tức nhà canh tân xã hội); (3) người học suốt đời (tức chuyên gia học [8; tr.19] Với vai trò đó, GV trẻ khơng biết tự học, tự bồi dưỡng khơng thể đáp ứng u cầu vai trị Xuất phát từ điều đó, nhiều tác giả ngồi nước sâu nghiên cứu vấn đề tự học, tự nghiên cứu, tự đào tạo GV Tiêu biểu Patrice Pelpel (1998) [9]; N.A Rubakkin (1982) [10]; Nguyễn Cảnh Tồn - Nguyễn Kỳ (1997, 2001) [11-12]; Nguyễn Trí (1998 [13]; Vũ Quốc Chung, Lê Hải yến (2003) [14]; Nguyễn Thị Thọ (2016) [15], Đào Thị Oanh (2017) [16] Đặc biệt, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Viện nghiên cứu giáo dục, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh với chủ đề ‘Nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu cho GV phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục” (2013) [17] tập hợp 75 viết nhiều tác giả xoay quanh vấn đề tự học, tự nghiên cứu GV phổ thông Tuy nhiên, chưa có viết chuyên sâu phát triển NLDH cho đội ngũ GV trẻ THPT qua đường tự học, tự bồi dưỡng Do đó, viết tập trung vào nội dung chính: (1) Tự học, tự bồi dưỡng vai trị, ý nghĩa việc phát triển NLDH GV trẻ; (2) Những lí GV trẻ phải tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao NLDH; (3) Biện pháp nâng cao kĩ tự học, tự bồi dưỡng cho GV trẻ để phát triển NLDH Nội dung nghiên cứu 2.1 Tự học, tự bồi dưỡng vai trị, ý nghĩa việc phát triển lực dạy học giáo viên trẻ 2.1.1 Tự học, tự bồi dưỡng - Tự học: Nhà Tâm lí học N.A Rubakhin quan niệm rằng, tự tìm lấy kiến thức có nghĩa tự học [9] Theo Nguyễn Cảnh Tồn: “Tự học tự động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp ) có bắp (khi phải sử dụng cơng cụ) phẩm chất mình, động cơ, tình cảm, nhân sinh quan giới quan ( trung thực, khách quan, chí tiến thủ, khơng ngại khó, ngại khổ, kiên trì, nhẫn nại, lịng say mê khoa học, ý chí muốn thi đỗ, biến khó khăn thành thuận lợi) để chiếm lĩnh lĩnh vực hiểu biết nhân loại, biến lĩnh vực thành sở hữu mình” [12; tr.621] Đồng tình với quan niệm đó, Lê Khánh Bằng định nghĩa tự học: Tự học tự suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ, phẩm chất tâm lí để chiếm lĩnh lĩnh vực khoa học định [18] Một số ý kiến khác cho rằng, tự học loại hình đào tạo miễn phí, hoạt động sáng tạo cá nhân, hoạt động tường nhà trường (không nằm lần tổ chức giảng dạy) cá nhân tự tiến hành, khơng có trợ giúp người dạy Người học 23 Phạm Thị Kim Anh hồn tồn tự lựa chọn mơn học, phương pháp học nguồn tài liệu cho thân Như vậy, đặc trưng tự học tính độc lập cá nhân cao, động học tập mang tính “nội sinh”, phương pháp hình thức học tập đa dạng Tự học GV bao gồm hình thức: Đọc sách, nghiên cứu tài liệu liên quan đến việc DH; nghiên cứu khoa học theo vấn đề xác định; tham gia vào hoạt động chun mơn tổ/nhóm nhà trường; dự để học tập kinh nghiệm đồng nghiệp; quan sát tìm hiểu thực tiễn để có thêm kinh nghiệm, kĩ giảng dạy Về phương pháp tự học, N.A Rubakhin rằng: Hãy mạnh dạn tự đặt câu hỏi tự tìm lấy câu trả lời , phương pháp tự học [9] Ơng cịn nhấn mạnh: Tự học khơng xem sách mà phải biết so sánh viết sách với thực tế sống, biết so sánh khoa học với không khoa học Không nên sợ bất đồng với ý kiến người khác, không nghiên cứu chung chung mà phải nghiên cứu vấn đề tranh luận, vấn đề tất yếu thời mở rộng tầm nhìn cho thân Chủ tịch Hồ Chí Minh thường khuyên cán bộ:“Học cốt thiết thực, chu đáo, tham nhiều”; “Học phải suy nghĩ, phải liên hệ với thực tế, phải có thí nghiệm thực hành Học hành phải kết hợp với nhau” [19, tr131];“Phải nêu cao tác phong độc lập suy nghĩ tự tư tưởng… Đối với vấn đề gì, phải đặt câu hỏi: Vì sao?, phải suy nghĩ kĩ xem có hợp với thực tế khơng, có thật lí khơng, tuyệt đối không nên nhắm mắt tuân theo sách cách xi chiều” [20, tr164] Người cịn dặn, ngồi việc học trường, sách vở, cần học đời, sống, người học lẫn Điểm yếu việc tự học thiếu đạo, dẫn dắt, thiếu thông tin phản hồi tính hệ thống q trình tự học Tóm lại: Tự học trình cá nhân người học tự giác, tích cực, độc lập tự chiếm lĩnh tri thức hay kĩ lĩnh vực chuyên môn hành động phương tiện lựa chọn, nhằm đạt mục đích đề Trong tự học, người học học thường xuyên, học suốt đời học lúc, nơi -Tự bồi dưỡng: theo từ điển Bách khoa Việt Nam “Bồi dưỡng trình cập nhật, bổ sung kiến thức, kĩ năng, thái độ nhằm nâng cao lực, trình độ nghề nghiệp” [tr.36] Thực chất việc bồi dưỡng làm giàu vốn kiến thức, nâng cao hiệu lao động từ việc bồi đắp kiến thức thiếu hụt tri thức, cập nhật để mở mang tri thức, kĩ năng, nghiệp vụ Từ khái niệm này, quan niệm: Tự bồi dưỡng việc GV độc lập, tự giác cập nhật, bổ sung thêm kiến thức, kĩ để nâng cao, hồn thiện trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm thái độ nghề nghiệp nhằm thực tốt yêu cầu việc DH nhà trường Như vậy, quan niệm “Tự học” đồng nghĩa với “Tự bồi dưỡng” 2.1.2.Vai trò, ý nghĩa việc tự học, tự bồi dưỡng việc phát triển NLDH GV trẻ - Tự học, tự bồi dưỡng đòi hỏi, yêu cầu tất yếu, khách quan GV từ lúc vào nghề lúc nghỉ hưu Tự học, tự bồi dưỡng không giúp GV trẻ củng cố, nắm vững tri thức, kĩ năng, kĩ xảo DH mà giúp họ hiểu sâu mở rộng vốn kiến thức phương pháp DH, tránh lạc hậu trước phát triển không ngừng khoa học công nghệ thời đại CM 4.0 - Tự học, tự bồi dưỡng phương thức tốt để giúp GV trẻ khắc phục nghịch lí: kiến thức chun mơn, nghiệp vụ sư phạm phương pháp dạy học vơ hạn mà thời gian học tập trường sư phạm khóa bồi dưỡng GV lại có hạn - Tự học, tự bồi dưỡng chìa khóa để nâng cao chất lượng người thày, giúp GV trẻ phát triển chuyên môn liên tục, thúc đẩy thành công GV, tiến tới đạt chuẩn GV mức độ cao, có đủ phẩm chất NLDH đáp ứng với yêu cầu ngày cao phát triển GD 24 Phát triển lực dạy học cho giáo viên trẻ trung học phổ thông qua đường tự học, tự bồi dưỡng - Sự thành công tự học, tự bồi dưỡng GV trẻ gương có sức lan tỏa mạnh mẽ đến việc học tập HS, đến phát triển cộng đồng sư phạm phát triển nhà trường, xã hội 2.2 Vì GV trẻ phải tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao NLDH - Thứ nhất, trình đào tạo sư phạm, sở đào tạo giáo viên (ĐTGV) trang bị cung cấp cho sinh viên (SV) kiến thức, kĩ tảng, thiết yếu ban đầu để làm nghề DH theo chuẩn đầu Sau tốt nghiệp đại học, bước vào giới công việc đa dạng đầy phức tạp trường phổ thông, GV trẻ chưa đủ tự tin để bắt tay vào công việc thực nhà giáo vượt qua khó khăn, thách thức, mà họ phải đối mặt thực tiễn Các nghiên cứu GV trẻ Nguyễn Thị Kim Dung [4], Phạm Thị Kim Anh [5], đặc biệt nghiên cứu cộng đồng châu Âu dự án The Consortium Generational Change in the Teaching Profession [21] rõ: GV trẻ vào nghề trường học thường gặp nhiều khó khăn liên quan đến: (1) khả thích ứng với môi trường thực tiễn trường học (sự không đầy đủ trang thiết bị DH, việc quản lí tổ chức cơng việc trường học, quản lí hành nhà trường,…); (2) thiếu hiểu biết HS khả xử lí tình bất thường HS; (3) vấn đề liên quan đến kĩ sư phạm (như cách thức thúc đẩy động lực học tập HS, khả giao tiếp sử dụng ngôn ngữ không đủ đáp ứng yêu cầu giảng, thiếu phương pháp luận, thiếu tự tin giải vấn đề sư phạm, kĩ quản lí kỉ luật HS, cách thức đánh giá kết đầu hoạt động HS,…); (4) mối quan hệ với phụ huynh HS; (5) mối quan hệ với GV khác trường Do đó, để DH tốt đạt chuẩn nghề nghiệp GV họ cần phải có q trình rèn luyện, phấn đấu thời gian dài định Vì thế, GV trẻ cần phải tiếp tục rèn luyện, tự học tự bồi dưỡng môi trường phổ thông đáp ứng với việc giảng dạy - Thứ hai, thực tiễn q trình DH trường phổ thơng địi hỏi nội dung phương pháp ln phải đổi không ngừng để đáp ứng với yêu cầu xã hội thời đại Chính đổi buộc GV phải tự học để theo kịp làm chủ nội dung phương pháp DH - Thứ ba, đối tượng HS ngày phát triển mặt, nhanh nhạy với mới, đặc biệt cách tiếp cận thơng tin Điều đặt cho GV yêu cầu ngày Nếu GV tự học để cập nhật nâng cao kiến thức nhanh chóng tụt hậu khơng thể có kiến thức sâu rộng, uyên thâm để dạy học trò - Thứ tư, cơng đổi bản, tồn diện GD Việt Nam, đặc biệt việc đổi chương trình, sách giáo khoa (CT-SGK) sau 2020 đặt nhiều thách thức đội ngũ GV trẻ vào nghề Làm để họ có đủ NLDH theo chương trình với định hướng chuyển từ truyền thụ nội dung kiến thức sang phát triển lực HS, đồng thời biết DH tích hợp, phân hóa, DH trải nghiệm… toán cần giải GV Nếu GV trẻ tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao NLDH thi khó thực yêu cầu đổi - Thứ năm, chương trình GD phổ thơng mới, “tự chủ tự học” lực bản, cốt lõi cần hình thành phát triển cho HS Điều đòi hỏi GV phải có kĩ tự học để từ rèn luyện cho HS lực tự học học suốt đời Qua đó, thực tốt mục tiêu đổi GD phát huy tối đa khả tự học HS, giúp HS tự khám phá chiếm lĩnh tri thức Vì vậy, với vai trị tổ chức, hướng dẫn trình DH GV phải gương tự học, thành thạo kĩ tự học - Thứ sáu, Chương trình quy chế bồi dưỡng thường xuyên GV xây dựng theo định hướng phát triển lực tự học, tự bồi dưỡng GV Muốn thực điều này, GV phải có kĩ tự học, tự bồi dưỡng - Thứ bảy, bối cảnh khoa học, kĩ thuật phát triển nhanh chóng, khối lượng kiến 25 Phạm Thị Kim Anh thức không ngừng tăng lên theo cấp số nhân, đặc biệt CM 4.0 với công nghệ mang tính đột phá như: trí tuệ nhân tạo, Intrernet vạn vật, máy tính lượng tử, điện tốn đám mây, hệ thống liệu nhanh…đã tác động mạnh mẽ làm thay đổi lĩnh vực đời sống xã hội GD Nếu GV trẻ tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao NLDH dễ bị đào thải xã hội đại Với tất lí đó, GV trẻ phải tự trang bị cho kĩ tự học, tự bồi dưỡng suốt đời để nâng cao NLDH 2.3 Biện pháp nâng cao kĩ tự học, tự bồi dưỡng cho giáo viên trẻ để phát triển lực dạy học 2.3.1 Nâng cao ý thức, trách nhiệm cho giáo viên trẻ tự học, tự bồi dưỡng để phát triển lực dạy học Mục tiêu biện pháp nhằm làm cho GV trẻ có nhận thức đầy đủ ý thức, trách nhiệm việc tự học, tự bồi dưỡng, từ có mục tiêu, động học tập đắn hình thành thói quen, niềm đam mê học tập suốt đời để không ngừng nâng cao NLDH Chỉ có nhận thức đúng, GV trẻ trở thành chủ thể thực việc học, tự giác, chủ động lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo thực tiễn dạy học nhà trường Muốn thực biện pháp này, cấp quản lí cần làm cho GV trẻ hiểu rõ thấm nhuần quan điểm: “Một nghề đặt bối cảnh học suốt đời” để họ khơng ngừng nâng cao trình độ lực nghề nghiệp; phải làm cho họ thấy rõ vai trò, ý nghĩa việc tự học, tự bồi dưỡng phát triển lực chuyên môn; chất việc tự học, tự bồi dưỡng; hình thức, đường phương pháp tự học, tự bồi dưỡng Ngoài ra, cần đẩy mạnh tuyên truyền, động viên, khuyến khích GV tự học, tự bồi dưỡng chế, sách quản lí phù hợp như: đánh giá, xếp loại, đề bạt, khen thưởng, nêu gương, phê bình để GV trẻ tự tin vào thân mình, có hứng thú động lực tích cực phấn đấu Bên cạnh đó, cần tạo tình huống, động lực để thúc đẩy nhu cầu, ý thức tự học cho GV trẻ (VD: cho GV tự đánh giá để thấy rõ khoảng trống vốn kiến thức, kĩ mình; đưa số tình thực tế yêu cầu GV trẻ phải giải nhiệm vụ mà thân chưa thực bao giờ, đề nghị GV trẻ phải đưa quan điểm nội dung, phương pháp DH có nhiều ý kiến khác nhau; hay thiếu hụt, hiểu biết vấn đề GV trẻ ) Đây biện pháp hữu hiệu để nâng cao ý thức, trách nhiệm GV trẻ việc tự học, tự bồi dưỡng Trong số trường hợp cần thiết, phải có yêu cầu riêng có qui định rõ ràng việc tự học, tự bồi dưỡng để buộc GV có ý thức việc tự học Khơi dậy ý thức, trách nhiệm nghề nghiệp, danh dự cá nhân, danh dự tập thể để GV trẻ cố gắng tự học 2.3.2 Trang bị rèn luyện kĩ tự học, tự bồi dưỡng cho giáo viên trẻ Muốn tự học, tự bồi dưỡng đạt hiệu quả, phải có kĩ tự học Kĩ tự học khả thực hệ thống thao tác tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động tự học sở vận dụng kinh nghiệm liên quan đến hoạt động Các nhà nghiên cứu phân chia kĩ tự học theo nhiều cách khác Theo Nguyễn Quang Uẩn- Trần Quốc Thành (1992) [22], kĩ tự học phân chia làm nhóm, là: kĩ định hướng; kĩ thiết kế (lập kế hoạch); kĩ thực kế hoạch kĩ kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm Căn vào đặc điểm, tính chất nghề nghiệp yêu cầu thực tiễn, xác định kĩ sau cần trang bị cho GV trẻ để họ tự học suốt đời: - Kĩ lập kế hoạch tự học (xác định rõ mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp, thời gian cơng việc cần thực ); - Kĩ xác định, lựa chọn vấn đề cần học; 26 Phát triển lực dạy học cho giáo viên trẻ trung học phổ thông qua đường tự học, tự bồi dưỡng - Kĩ thu thập, xử lí khai thác nguồn tài liệu tham khảo từ kênh khác (sách, tạp chí, video, tivi, Internet ); - Kĩ đọc, ghi chép, quan sát, phân tích hoạt động giảng dạy GV qua tiết dự để học tập rút kinh nghiệm; - Kĩ đặt câu hỏi, phân tích, tổng hợp, vận dụng kiến thức học vào cơng việc mình; - Kĩ giao tiếp (lắng nghe phản hồi tích cực) với chuyên gia đồng nghiệp; -Kĩ chia sẻ thông tin với đồng nghiệp qua sinh hoạt chuyên môn hay qua Facbook, mạng xã hội - Kĩ sử dụng cơng nghệ thơng tin để tìm kiếm khai thác mạng Internet; - Kĩ nghiên cứu, tìm tòi khoa học; - Kĩ đánh giá kết tự học rút kinh nghiệm Mục tiêu biện pháp để nâng cao chất lượng hiệu việc tự học, tự bồi dưỡng GV Muốn thực biện pháp này, cần tiến hành công việc sau: -Thứ nhất, tổ chức hội thảo trao đổi phương pháp tự học, tự bồi dưỡng khóa bồi dưỡng chuyên sâu kĩ tự học cho GV trẻ chuyên gia trực tiếp giảng dạy.Các khóa bồi dưỡng nằm nội dung, kế hoạch bồi dưỡng GV thường xuyên hè, nhà trường tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn chung nhà trường -Thứ hai, cung cấp tài liệu hướng dẫn GV trẻ kĩ tự học, tự bồi dưỡng để GV tham khảo -Thứ ba, đưa số vấn đề, nội dung cần cập nhật, yêu cầu GV trẻ tự học viết báo cáo thu hoạch vấn đề -Thứ tư, xây dựng mơi trường học tập bầu khơng khí học thuật dân chủ nhà trường để rèn kĩ tự học cho GV trẻ như: tăng cường sinh hoạt chuyên môn qua dự giờ, nghiên cứu học; đẩy mạnh phong trào nghiên cứu khoa học, hướng dẫn HS nghiên cứu khoa học; tổ chức tọa đàm, chia sẻ thông tin học thuật với tinh thần dân chủ mang tính phản biện tranh luận Ở đó, vai trị GV trẻ người học tích cực, đồng thời người hợp tác, đồng thiết kế người thực hiện, triển khai ý tưởng vào thực tế lớp học Như vậy, GV trẻ tham gia vào cộng đồng học tập chuyên nghiệp, từ rèn kĩ học tập cần thiết - Thứ năm, đầu tư sở vật chất như: trang bị cho thư viện/ tủ sách loại sách tham khảo, tạp chí chun ngành, băng hình; xây dựng hệ thống tài liệu mở, đa dạng phong phú để GV dễ dàng truy cập, tự học lúc, nơi thời điểm - Cuối cùng, đổi cơng tác quản lí chun mơn nhà trường phổ thông (giảm tối đa hồ sơ, sổ sách, cơng việc hành số lên lớp) để tạo điều kiện thời gian cho GV trẻ tự học, tự bồi dưỡng Với cách làm thiết thực đó, GV trẻ có kĩ để tự học 2.3.3 Phát huy tính tự chủ, tự giác, tự lực; tính kỉ luật; kiên trì say mê tự học, tự bồi dưỡng giáo viên trẻ Đây yếu tố quan trọng cần thiết dẫn đến thành công việc tự học Bởi khơng có tính tự chủ, tự giác, đặc biệt ham muốn lửa đam mê, việc học cưỡng ép, giống người thợ rèn đập búa sắt nguội mà thơi Do đó, ngồi việc trang bị kĩ tự học, GV trẻ cần phát huy đức tính phẩm chất tốt đẹp Mục tiêu biện pháp nhằm giúp GV trẻ vượt qua khó khăn, trở ngại tự học, tự bồi dưỡng để tới thành công 27 Phạm Thị Kim Anh Muốn vậy, GV trẻ cần: -Tự chủ, tự giác việc học Ln chủ động đối phó với trở ngại hay thất bại, biết điều chỉnh, thay đổi việc học cho phù hợp với điều kiện cụ thể -Tự lực giải vấn đề học tập cách độc lập, tự đào sâu suy nghĩ, khơng ỉ lại, trông đợi giúp đỡ người khác - Đặt kế hoạch học tập cố gắng thực cách tốt để rèn tính kỉ luật Mọi hoạt động học tập phải tuân thủ thời gian tiến độ, khơng trì hỗn việc học gặp khó khăn -Kiên trì theo đuổi mục đích học tập đến Việc học tốn nhiều công sức thời gian, mệt mỏi thất bại, tin tưởng vào cố gắng mình, ‘Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” Đặc biệt, phải biết chiến thắng vượt qua cảm giác yếu kém, tự ti, thất bại để tiếp tục học tập - Để có động lực học tập mạnh mẽ trì việc học tập dài lâu, khơng thể thiếu say mê Chính say mê tạo nên cảm xúc tích cực học tập Nhiều gương say mê tự học như: Khổng Tử, Lê Hữu Trác, Hồ Chí Minh, Nguyễn cảnh Tồn tạo nên thành cơng đời nghiệp Do đó, GV trẻ cần có say mê học tập để vươn lên khẳng định Kết luận Nhà giáo dục tiếng M.I.Calinin nhắn nhủ GV rằng, GV không chịu bồi bổ tri thức, lực nghị lực cuối bạn khơng cịn [23] Tác giả Đinh Quang Báo - Nguyên Hiệu trưởng Trường ĐHSP Hà Nội khẳng định: Một giáo viên để không bị tụt hậu phát triển tất yếu phải tự học, tự bồi dưỡng kiến thức nâng cấp thân thường xun, liên tục [24] Điều cho thấy vai trị tự học, tự bồi dưỡng có ý nghĩa quan trọng việc phát triển NLDH thân Nếu GV trẻ biết phát huy tinh thần tự học, tự bồi dưỡng chun mơn NLDH ngày vững tiến khơng ngừng Muốn vậy, GV phải có niềm đam mê học tập trang bị cho kĩ tự học Với viết này, hy vọng cung cấp thêm cho GV trẻ kinh nghiệm kĩ tự học, tự nghiên cứu để phát triển NLDH Lời cảm ơn: Nghiên cứu hỗ trợ đề tài khoa học & công nghệ cấp trường: “Nghiên cứu phát triển lực dạy học cho giáo viên trẻ trường trung học phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục” Mã số: SPHN 19-04 VNCSP TS Phạm Thị Kim Anh làm chủ nhiệm TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] Phạm Minh Hạc, 1995 Tâm lí học Nxb Giáo dục Hồ Chí Minh, 2011 Tồn tập, tập Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, tr.312 Hồ Chí Minh, 1995 Tồn tập Nxb Chính trị Quốc gia, 1995, tập 7, tr480 Nguyễn Thị Kim Dung, 2016 Thực trạng lực sư phạm đội ngũ giáo viên trẻ bối cảnh đổi giáo dục phổ thông Báo cáo Hội thảo khoa học quốc tế “Phát triển đội ngũ GV đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông”, tr 448 [5] Phạm Thị Kim Anh, 2018 Năng lực giáo viên trẻ vào nghề việc hỗ trợ nghề nghiệp cho giáo viên trẻ trường trung học phổ thơng Tạp chí Tạp chí Khoa học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Volume 63, Issue 2A, 2018, Tr.270-2766 28 Phát triển lực dạy học cho giáo viên trẻ trung học phổ thông qua đường tự học, tự bồi dưỡng [6] Đào Thị Oanh, 2010 Nhu cầu giáo viên trẻ nội dung rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, Kỉ yếu hội thảo khoa học: Nâng cao chất lượng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên trường Đại học sư phạm Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tháng 1/2010 [7] Phạm Thị Kim Anh, 2011 Đổi rèn luyện nghiệp vụ sư phạm- giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên Tạp chí giáo dục số 9/2011, tr 17- 19 [8] Nguyễn Thị Kim Dung (chủ biên), 2015 Đào tạo nghiệp vụ sư phạm theo định hướng hình thành lực nghề cho sinh viên trường đại học sư phạm Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [9] Patrice Pelpel (Pháp), 1998 Tự đào tạo để dạy học - Nguyễn Kỳ dịch Nxb Giáo dục, Hà Nội [10] N.A Rubakhin, 1982 Tự học Nxb Thanh niên, Hà Nội [11] Nguyễn Cảnh Toàn - Nguyễn Kỳ, 1997 Nghiên cứu phát triển tự học - tự đào tạo, Sách tự học, tự đào tạo tư tưởng chiến lược giáo dục Việt Nam Nxb Giáo dục, Hà Nội [12] Nguyễn Cảnh Toàn, 2002 Tuyển tập tác phẩm: Tự giáo dục, tự nghiên cứu, tự học Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây [13] Nguyễn Trí, 1998 Người giáo viên với vấn đề tự học Sách tự học, tự đào tạo – Tư tưởng phát triển giáo dục Việt Nam, trung tâm nghiên cứu phát triển tự học Nxb Giáo dục, Hà Nội [14] Vũ Quốc Chung - Lê Hải Yến, 2003 Để tự học đạt hiệu Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [15] Nguyễn Thị Thọ, 2016 Tự học, tự nghiên cứu - Yêu cầu cấp thiết đội ngũ giáo viên phổ thông nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nay, Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Phát triển đội ngũ GV đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thống” Nxb Đại học Sư phạm, tr 602-606 [16] Đào Thị Oanh, Trịnh Phương Anh, 2017 Thực trạng tự học sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tạp chí Tạp chí Khoa học –Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Volume 62, ISSue 1A, 2017, tr161 [17] Kỉ yếu Hội thảo khoa học, 2013 Nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu cho GV phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, Viện nghiên cứu giáo dục, Trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh [18] Lê Khánh Bằng, 1998 Tổ chức phương pháp tự học cho sinh viên đại học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nxb Giáo dục, Hà Nội [19] Hồ Chí Minh, 1995 Tồn tập Nxb Chính trị quốc gia, 1995, tập 11, tr.131 [20] Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục Nxb Giáo dục 1990, tr.164 [21] The Generational Change in the Teaching Profession Consortium (2AgePro Consortium), 2009 Methods and practises utilized to support teachers’ professional development: Current state description (2009), http://www.2agepro.psy.lmu.de/download/teachers _prof_devel.pdf truy cập ngày 22/8/2017 [22] Nguyễn Quang Uẩn-Trần Quốc Thành, 1992 Vấn đề kĩ kĩ học tập Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [23] I.A-I Li na, 1973 Giáo dục học Nxb Giáo dục [24] Tự bồi dưỡng: Chìa khóa nâng chất người thầy, http://etep.moet.gov.vn/tintuc /chitiet?Id=168 25/12/2017 29 Phạm Thị Kim Anh ABSTRACT Develop the teaching competencies for beginning teachers in high school through the path of self-study, self-training Pham Thi Kim Anh Centre for Teacher Research, Institute for Education Research Hanoi National University of Education Among many manners to develop teaching competencies, the self-study, and selftraining are the best ways to help beginning teachers to be proactive and quickly access new knowledge and skills to improve their own abilities, as well as avoid the lagging behind the development of science and technology Thanks to self-study, many beginning teachers have succeeded in their careers So far, there have been many domestic and foreign authors studying the issue of self-study and self-training of teachers However, studies on self-study and selftraining of beginning teachers to develop teaching competencies have not been paid attention to research Originating from that point, this article focuses on three main contents: (1) The concept of self-study, self-training and their role and significance in developing teaching competencies for beginning teachers; (2) The reasons for beginning teachers to self-study, selffoster to improve teaching competencies; (3) Measures to improve self-study, self-fostering skills for beginning teachers to develop teaching competencies Keywords: beginning teachers, self-study, self-training, teaching competencies, high school 30 ... với yêu cầu ngày cao phát triển GD 24 Phát triển lực dạy học cho giáo viên trẻ trung học phổ thông qua đường tự học, tự bồi dưỡng - Sự thành công tự học, tự bồi dưỡng GV trẻ gương có sức lan... học, tự bồi dưỡng cho giáo viên trẻ để phát triển lực dạy học 2.3.1 Nâng cao ý thức, trách nhiệm cho giáo viên trẻ tự học, tự bồi dưỡng để phát triển lực dạy học Mục tiêu biện pháp nhằm làm cho. .. để phát triển NLDH Nội dung nghiên cứu 2.1 Tự học, tự bồi dưỡng vai trị, ý nghĩa việc phát triển lực dạy học giáo viên trẻ 2.1.1 Tự học, tự bồi dưỡng - Tự học: Nhà Tâm lí học N.A Rubakhin quan

Ngày đăng: 24/09/2020, 03:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w