Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ BÌNH LUẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI HUYỆN CHƢƠNG MỸ, HÀ NỘI ĐÁP ỨNG CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 140 114 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN HỮU HOAN Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu trường Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, đến đề tài nghiên cứu: “Phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên Trung học sở huyện Chƣơng Mỹ, Hà Nội đáp ứng chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới” tơi hồn thành bảo vệ Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới tập thể thầy giáo, cô giáo nhà trường giúp đỡ suốt thời gian qua Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Phó giáo sư, Tiến sĩ Trần Hữu Hoan người định hướng, giúp đỡ tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Trong trình nghiên cứu PGS, TS Trần Hữu Hoan người ln theo sát có dẫn vơ quan trọng giúp tơi hồn thiện đề tài cách tốt Mặc dù có nhiều cố gắng xong đề tài chắn không tránh khỏi thiếu sót, tơi xin kinh mong nhận nhiều dẫn q thầy ý kiến đóng góp bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả Đỗ Bình Luận i DANH MỤC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSVC Cơ sở vật chất GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDPT Giáo dục phổ thơng GTTB Giá trị trung bình GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học PPGD Phương pháp giáo dục THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO GIÁO VIÊN TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI .8 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề .8 1.1.1 Nghiên cứu lực nghề nghiệp giáo viên 1.1.2 Nghiên cứu phát triển lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên phổ thông 1.1.3 Nhận xét chung hướng nghiên cứu 11 11 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Phát triển 11 1.2.2 Năng lực nghề nghiệp 12 1.2.3 Phát triển lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trường trung học sở 18 21 1.3 Chƣơng trình giáo dục phổ thơng 1.3.1 Khái quát chung chương trình giáo dục phổ thơng 21 1.3.2.Những yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơngmới 22 1.4 u cầu chƣơng trình giáo dục phổ thông đặt đối 26 với giáo viên trƣờng trung học sơ sở 1.4.1 Yêu cầu lực nghề nghiệp giáo viên trung học sở đáp ứng u cầu chương trình giáo dục phổ thơng 26 1.4.2 Khung lực nghề nghiệp giáo viên trung học sở theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng 34 1.5 Nội dung phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên 36 trung học sở đáp ứng chƣơng trình giáo dục phổ thơng iii 1.5.1 Xác định nhu cầu xây dựng kế hoạch phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên 36 1.5.2 Chỉ đạo thực kế hoạch bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên 38 1.5.3 Tổ chức thực chương trình, nội dung bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên 38 1.5.4 Tổ chức giám sát, kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp 40 1.5.5 Tăng cường điều kiện đảm bảo cho bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên trung học sở 40 1.6 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động phát triển lực 43 nghề nghiệp cho giáo viên trƣờng trung học sở 45 Tiểu kết chƣơng Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG TRUNG HỌC 46 CƠ SỞ TẠI HUYỆN CHƢƠNG MỸ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát tình hình giáo dục đào tạo huyện 46 Chƣơng Mỹ thành phố Hà Nội 2.1.1 Khái quát kinh tế - xã hội huyện Chương Mỹ 46 2.1.2 Khái quát giáo dục cấp Trung học sở 47 52 2.2 Giới thiệu tổ chức khảo sát 2.2.1 Mục đích khảo sát 52 2.2.2 Nội dung khảo sát 52 2.2.3 Đối tượng phạm vi khảo sát 52 2.2.4 Phương pháp khảo sát 53 2.2.5 Xử lí số liệu 53 2.3 Thực trạng lực nghề nghiệp giáo viên trung học 53 sở huyện Chƣơng Mỹ thành phố Hà Nội 2.3.1 Thực trạng nhận thức mục tiêu công tác phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên trung học sở 53 2.3.2 Kết khảo sát thực trạng lực nghề nghiệp giáo viên Trung học sở huyện chương Mỹ thành phố Hà Nội 55 2.3.3 Nhận xét chung thực trạng lực nghề nghiệp giáo viên trung học sở huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội 60 iv 2.4 Thực trạng phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên 61 trung học sở huyện Chƣơng Mỹ thành phố Hà Nội 2.4.1.Thực trạng việc xác định nhu cầu xây dựng kế hoạch phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên trường trung học sở 62 2.4.2 Thực trạng công tác đạo thực kế hoạch phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên trường trung học sở 63 2.4.3.Thực trạng tổ chức thực chương trình, nội dung bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên trung học sở 64 2.4.4.Thực trạng tổ chức giám sát, kiểm tra hoạt động bồi dưỡng phát triển lực cho giáo viên trường trung học sở 64 2.4.5.Thực trạng điều kiện đảm bảo cho bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên trường trung học sở 65 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng công tác phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên trung học sở huyện Chƣơng 65 Mỹ thành phố Hà Nội 2.6 Nhận xét chung thực trạng phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên trung học sở huyện Chƣơng Mỹ 68 thành phố Hà Nội 2.6.1 Điểm mạnh 68 2.6.2 Hạn chế 69 71 2.7 Tiểu kết chƣơng Chƣơng 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO GIÁO VIÊN TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI HUYỆN CHƢƠNG MỸ THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG 72 YÊU CẦU CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI 3.1 Định hƣớng phát triển giáo dục phổ thông thành phố Hà 72 Nội giai đoạn tới 3.1.1 Định hướng chung thành phố Hà Nội 72 3.1.2 Định hướng phát triển giáo dục phổ thông huyện Chương Mỹ 73 75 3.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.3 Các biện pháp phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên trƣờng trung học sở đáp ứng yêu cầu chƣơng trình giáo dục 76 phổ thông v 3.3.1 Biện pháp 1: Tổ chức quán triệt cho đội ngũ cán quản lý giáo viên ý nghĩa, tầm quan trọng phát triển lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trường trung học sở đáp ứng yêu cầu triển khai chương trình giáo dục phổ thông 76 3.3.2 Biện pháp 2: Chỉ đạo cấp phòng, trường việc xây dựng kế hoạch thực bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên 79 3.3.3 Biện pháp 3:Tổ chức thực nội dung bồi dưỡng giáo viên nhằm phát triển lực nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 82 3.3.4 Biện pháp 4: Tổ chức đổi phương pháp, hình thức bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên phù hợp với điều kiện tình hình đại phương 86 3.3.5 Biện pháp 5: Tăng cường giám sát, đánh giá hoạt động bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên 90 3.3.6 Biện pháp 6: Tăng cường điều kiện phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp 93 95 3.4 Mối quan hệ biện pháp 96 3.5 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp 3.5.1 Tính cấp thiết biện pháp phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên trường trung học sở 97 3.5.2 Tính khả thi biện pháp phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên trường trung học sở 98 5.3.3 Mối tương quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên THCS 99 100 3.6 Tiểu kết chƣơng 102 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 102 Khuyến nghị 103 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Dự thảo kế hoạch giáo dục cấp THCS 25 Bảng 1.2 Khung lực nghề nghiệp giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT 35 Bảng 2.1 Quy mô trường lớp ngành giáo dục Chương Mỹ năm học 2017 – 2018 48 Bảng 2.2 Cơ cấu đội ngũ cấp THCS theo trình độ 48 Bảng 2.3 Cơ cấu giáo viên theo môn học 48 Bảng 2.4 Xếp loại chuẩn nghề nghiệp cán quản lý (CBQL), giáo viên năm học 2016 – 2017, 2017 – 2018 49 Bảng 2.5 Xếp loại hạnh kiểm năm gần 51 Bảng 2.6 Xếp loại học lực năm gần 51 Bảng 2.7 Các đối tượng khảo sát 52 Bảng 2.8 Kết khảo sát nhận thức mục tiêu phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên THCS huyện Chương Mỹ, Hà Nội 54 Bảng 2.9 Kết khảo sát lực tìm hiểu đối tượng môi trường giáo dục 55 Bảng 2.10 Kết khảo sát lực dạy học giáo viên THCS 56 Bảng 2.11 Kết khảo sát lực giáo dục giáo viên THCS 57 Bảng 2.12 Kết khảo sát thực trạng lực hoạt động trị Xã hội giáo viên THCS 58 Bảng 2.13 Kết khảo sát thực trạng lực phát triển nghề nghiệp giáo viên THCS 59 Bảng 2.14 Kết đánh giá thực trạng hoạt động phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên THCS huyện Chương Mỹ, Hà Nội 62 Bảng 2.15 Kết đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến công tác phát triển lực nghề nghiệp giáo viên THCS huyện Chương Mỹ 66 Bảng 3.1 Kết khảo sát tính cấp thiết biện pháp phát triển lực cho giáo viên THCS huyện Chương Mỹ đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT 97 Bảng 3.2 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp phát triển lực cho giáo viên THCS huyện Chương Mỹ đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT 98 Biểu đồ 3.1 Mối tương quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên THCS 99 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới bước vào cách mạng 4.0 với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin Internet, công nghệ truyền thông ảnh hưởng sâu sắc đến tất lĩnh vực đời sống, kinh tế, xã hội Con người tiếp cận với thơng tin lúc, nơi, sản phẩm làm đòi hỏi chứa đựng hàm lượng chất xám ngày nhiều Nền kinh tế tri thức hình thành phát triển yêu cầu xã hội phải có nguồn nhân lực chất lượng cao Sự phát triển xã hội địi hỏi ngành giáo dục phải nhanh chóng thay đổi mục tiêu, cách thức nhằm đào tạo người có đầy đủ lực, phẩm chất đáp ứng yêu cầu Sản phẩm giáo dục người với phẩm chất, lực đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Đặc biệt xu phát triển khoa học công nghệ tồn cầu hóa nay, chất lượng giáo dục chìa khóa thành cơng cho nhiều quốc gia Trong năm qua Đảng nhà nước ta quan tâm đến vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục Việt nam Báo cáo trị Đại hội XI Đảng nêu rõ: “Đổi bản, tồn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức lối sống, lực sáng tạo, kĩ thực hành”[12] Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 định hướng: "Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược"[11] Nghị 29 hội nghị Trung ương khóa XI khẳng định "Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục khâu then chốt" [13] Thực nghị Đảng,ngày 28 tháng 11 năm 2014 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam có nghị số 88/2014/QH13 việc đổi chương trình, giáo dục phổ thơngphổ thơng Nghị khẳng định mục tiêu chương trình đổi là: “ nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hòa đức, trí, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh.”[35] Về nội dung chương trình giáo dục phổ thông nghị rõ: “… nội dung giáo dục phổ thông theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ định hướng nghề nghiệp; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tích hợp cao lớp học phân hóa dần lớp học trên.”[35] Nhằm thực nghị Đảng Quốc hội, ngày 27 tháng 03 năm 2015 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng kí định số 404/2015/QĐTTg phê duyệt đề án đổi giáo dục phổ thôngphổ thông, giải pháp trọng “Tổ chức tập huấn giáo viên đáp ứng yêu cầu triển khai thực chương trình mới, giáo dục phổ thôngmới Phát huy hiệu phương tiện kỹ thuật, công nghệ mới, công nghệ thông tin tổ chức tập huấn.”[36] Tháng năm 2017 Bộ GD&ĐT cơng bố dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể xây dựng theo định hướng phát triển lực, phẩm chất người học, tạo môi trường cho người học phát triển hài hòa Theo dự thảo chương trình GDPT tổng thể nhiều mơn học tích hợp, liên thơng giúp cho việc học tập, rèn luyện học sinh thuận lợi nhằm phát triển lực phẩm chất đáp ứng yêu cầu xã hội Dự thảo chương trình GDPT nêu rõ: “Chương trình giáo dục phổ thơng bảo đảm phát triển phẩm chất lực người học thông qua nội dung giáo dục với kiến thức bản, thiết thực, đại; hài hịa đức, trí, thể, mỹ; trọng thực hành, vận dụng kiến thức đểgiải vấn đề ”[7] Các biện pháp đánh giá mức độ khả thi cao (GTTB từ 3.50 đến 3.69) Trong biện pháp thức biện pháp xếp tốp có mức khả thi cao biện pháp 2; 1; phản ánh thực tế vai trị cơng tác đạo hoạt động phát triển nhu cầu thực tiễn hoạt động phát triển lực nghề nghiệp giáo viên THCS đáp ứng u cầu đổi Biện pháp có GTTB tính khả thi thấp tăng cường điều kiện phục vụ hoạt động phát triển cho thấy điều kiện phát triển phụ thuộc vào nhiều yếu tố, cần có phối hợp nhiều ngành, nhiều cấp quản lý 3.5.3 Mối tương quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên trung học sở Biểu đồ 3.1 Mối tương quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên trung học sở Thứ bậc xếp theo mức độ cao thấp GTTB biện pháp bảng khảo sát tính khả thi có tương ứng với thứ bậc bảng khảo sát tính cấp thiết cho thấy mối quan hệ nhu cầu thực Quan sát biểu đồ 3.1 cho ta thấy biện pháp có tính cấp thiết cao có tính khả thi cao ngược lại Như biện pháp đáp ứng tốt nhu cầu phát triển biện pháp có quan tâm đầu tư thành phần tham gia phát triển lực nghề nghiệp nên có tính khả thi cao ngược lại Ở thấy biện pháp phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên THCS 99 đề xuất đề tài cần thiết để đáp ứng yêu cầu thực tế đổi chương trình GDPT vừa có tính cấp thiết vừa có tính khả thi cao Biện pháp tăng cường điều kiện phục vụ công tác phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên THCS có tính cấp thiết tính khả thi xếp thứ bảng yếu tố phụ thuộc vào nhiều đối tượng, đơi nằm ngồi khả ngành giáo dục tính khả thi ít, để biện pháp khả thi cần có nỗ lực phối hợp nhiều thành phần Tóm lại biện pháp tác giả đề xuất đề tài có tính cấp thiết, tính khả thi cao áp dụng cách có hiệu cơng tác phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên THCS huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội địa bàn có điều kiện tương đồng nhằm xây dựng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông Tiểu kết chƣơng Phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nhiệm vụ cấp thiết giai đoạn Trong chương tác giả phân tích định hướng giáo dục thành phố huyện Chương Mỹ,nêu lên nguyên tắc đề xuất biện pháp phát triển lực cho giáo viên THCS huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi chương trình GDPT Đề xuất biện pháp vào việc nâng cao chất lượng hoạt động quản lý, bổ sung nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức yếu tố khác có liên quan đến hoạt động phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên Các biện pháp đề xuất sở phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, kế thừa tính ưu việt biện pháp thực bao gồm: Biện pháp Tổ chức quán triệt cho đội ngũ cán quản lý giáo viên ý nghĩa, tầm quan trọng phát triển lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trung học sở đáp ứng u cầu triển khai chương trìnhgiáo dục phổ thơng 100 Biện pháp Chỉ đạo cấp phòng, trường việc xây dựng kế hoạch thực bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên Biện pháp Tổ chức thực nội dung bồi dưỡng giáo viên nhằm phát triển lực nghề nghiệp đáp ứng u cầu chương trình giáo dục phổ thơng Biện pháp Tổ chức đổi phương pháp, hình thức bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên phù hợp với điều kiện tình hình địa phương Biện pháp Tăng cường giám sát, đánh giá hoạt động bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên Biện pháp Tăng cường điều kiện phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp Kết khảo sát tính cấp thiết khả thi biện pháp địa bàn huyện Chương Mỹ cho thấy biện pháp đề xuất đảm bảo tính cấp thiết có tính khả thi cao để đưa vào áp dụng trường THCS huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội 101 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Về lý luận Trên sở nghiên cứu số tài liệu nước phát triển lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên phát triển lực cho giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT Trong chương đề tài tác giả đưa số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu, phân tích sâu vấn đề phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phát triển lực nghề nghiệp giáo viên THCS theo tinh thần Nghị đổi giáo dục Đảng Căn vào chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS hành yêu cầu đặt lực nghề nghiệp giáo viên THCS bối cảnh đổi giáo dục, luận văn đề xuất khung lực nghề nghiệp cần bồi dưỡng đưa nhận định yếu tố khách quan, chủ quan tác động đến công tác quản lí bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên THCS 1.2 Về thực tiễn Tác giả tiến hành khảo nghiệm thực trạng lực thực trạng phát triển lực cho giáo viên THCS huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội Kết khảo nghiệm cho thấy đội ngũ giáo viên địa bàn có hệ thống lực nghề nghiệp đáp ứng nhiệm vụ giáo dục thời gian vừa qua, nhiên để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục theo tinh thần Nghị 29 BCH Trung ương Đảng khóa XI cần phải bổ sung, phát triển Trong năm vừa qua hoạt động phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên THCS huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội cấp, nhà trường quan tâm thực Dưới đạo Sở GD&ĐT Hà Nội quản lý UBND huyện Chương Mỹ, phòng GD&ĐT phối hợp với quan chức năng, đạo nhà trường vào mục tiêu, nhiệm vụ phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên giai đoạn để lập kế hoạch, tổ chức thực nhiệm vụ cách hợp lý Để đáp ứng nhiệm 102 vụ tình hình hoạt động cần phải thực cách khoa học, hợp lý Trên sở nghiên cứu lý luận phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên, đặc biệt cho giáo viên THCS khảo sát thực tế hoạt động địa bàn tác giả đề biện pháp phát triển lực cho giáo viên THCS huyện Chương Mỹ đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT Đồng thời phân tích yếu tố có ảnh hưởng định đến chất lượng hoạt động phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên để từ có khuyến nghị cáccơ quan quản lý, nhà trường nhằm thực có hiệu biện pháp mà đề tài đề xuất Khuyến nghị 2.1.Đối với Ủy ban nhân dân huyện Chương Mỹ UBND huyện Chương Mỹ quan quản lý nhà nước giáo dục Theo phân cấp quản lý UBND cấp huyện, cần có kế hoạch, sách tuyển dụng, phân bổ phù hợp nhằm xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, tốt lực đồng cấu, tránh thừa thiếu cục Trong trình phê duyệt, phân bổ ngân sách cho giáo dục cần bố trí nguồn ngân sách cho công tác phát triển nghề nghiệp giáo viên.Hàng năm cần khảo sát thực tế, xây dựng kế hoạch tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu đổi chương trình GDPT Mặt khác với vai trị quản lý UBND huyện cần có kế hoạch tun truyền phổ biến sách, pháp luật Đảng Nhà nước đổi giáo dục đến toàn thể nhân dân, nâng cao hiểu biết người dân cơng đổi tạo đồng thuận tồn xã hội 2.2 Đối với phòng Giáo dục đào tạo huyện Chương Mỹ Là quan tham mưu UBND cấp công tác giáo dục, đồng thời cấp quản lý, đạo trực tiếp công tác chuyên môn, phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viênPhòng GD&ĐT cần tham mưu cho UBND huyện công tác tuyển dụng giáo viên, nâng cao chất lượng đội ngũ, đảm 103 bảo số lượng cấu, đề xuất với UBND huyện bố trí nguồn ngân sách, tăng cường mua sắm CSVC phục vụ công tác phát triển lực nghề nghiệp đảm bảo chất lượng dạy học Lập kế hoạch phát triển lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên, thường xuyên phối hợp với trường sư phạm, viện nghiên cứu giáo dục mở lớp tập huấn nâng cao kiến thức, trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội giáo viên Tuyên truyền phổ biến để giáo viên hiểu thực nhiệm vụ phát triển lực nghề nghiệp Chỉ đạo, hướng dẫn nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nhà trường thực hoạt động phát triển lực nghề nghiệp theo định hướng đổi chương trình GDPT Tăng cường đạo tổ chức hoạt động chuyên môn theo hướng phát triển lực nghề nghiệp, động viên, khen thưởng kịp thời nhà trường cá nhân hoạt động tích cực đạt hiệu cao Củng cố tổ chức tốt màng lưới giáo viên cốt cán nhà trường phục vụ cho công tác phát triển lực nghề nghiệp, thiết lập giữ mối liên hệ tốt với đội ngũ chuyên gia giáo dục phát triển lực nghề nghiệp để nhận tư vấn sát thực tế, có hiệu Phối hợp tốt với đơn vị truyền thơng CNTT nhằm thực có hiệu công tác ứng dụng CNTT truyền thông công tác phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên, đặc biệt công tác thiết lập lớp tập huấn, hội thảo, lớp học bổ sung kiến thức online nhằm tiết kiệm kinh phí, giảm thời gian lại, nâng cao hiệu hoạt động 2.3.Đối với nhà trường trung học sở huyện Chương Mỹ Đánh giá xác định thực trạng lực nghề nghiệp giáo viên nhà trường, so sánh với yêu cầu đặt công tác đổi chương trình GDPT từ có kế hoạch phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên cách hợp lý Tham mưu với UBND huyện, phịng GD&ĐT cơng tác phát triển đội ngũ, đặc biệt phát triển lực nghề nghiệp Đề xuất với phòng GD&ĐT mở lớp tập huấn, hội thảo chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu bồi dưỡng, phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên nhà trường 104 Động viên, tạo điều kiện cho cán giáo viên tích cực tham gia hoạt động phát triển lực nghề nghiệp tự phát triển lực nghề nghiệp Tổ chức có hiệu hoạt động sinh hoạt chuyên môn theo hướng phát triển lực nghề nghiệp Làm tốt công tác kiểm tra đánh giá hoạt động phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên Trong công tác đánh giá chuẩn nghề nghiệp cần thực cách nghiêm túc, công khai, công theo quy định Động viên, khen thưởng kịp thời cán giáo viên nhà trường có thành tích cao hoạt động Bố trí hợp lý nguồn ngân sách nhà trường để phục vụ hoạt động phát triển lực nghề nghiệp giáo viên, tăng cường đầu tư mua sắm CSVC nhà trường trang thiết bị đại phù hợp với xu đổi nội dung, phương pháp dạy học theo chương trình GDPT 2.4 Đối với giáo viên trường trung học sở Cập nhật xu hướng đổi công tác giáo dục đào tạo, đặc biệt nắm vững chủ trương sách Đảng Nhà nước đổi chương trình GDPT.Đánh giá trình độ lực nghề nghiệp thân, từ có kế hoạch phát triển lực cho thân Tích cực tham gia hoạt động phát triển lực nghề nghiệp cấp tổ chức có ý thức tự giác thực hoạt động tự phát triển lực nghề nghiệp cho thân 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Kim Anh (2016), Thực trạng lực giáo viên trung học phổ thông trước yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Trường SĐHSP Hà Nội ngày 9.12/2016) Nguyễn Vân Anh, Bùi Văn Quân (2011), Tài liệu tập huấn giáo viên cốt cán “Hướng dẫn đồng nghiệp phát triển nghề nghiệp giáo viên” Bộ Giáo dục & Đào tạo (2009), Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dụcvề chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS, THPT Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Chiến lược phát triển giáo dục 2010 2020, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2011về việc ban hành điều lệ trường Trung học Bộ Giáo dục Đào tạo (2015),Quyết định số 2362/QĐ-BGDĐT ngày 24 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc phê duyệt Kế hoạch thực Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Bộ Giáo dục Đào tạo (7/2017), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng Nguyễn Văn Bình-Tổng chủ biên (1999), Khoa học tổ chức quản lýMột số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Thống kê, Hà Nội Hồ Ngọc Đại (2006), Giải pháp phát triển giáo dục, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị số 40/CT-TW ngày 16 tháng năm 2004, Ban bí thư Trung ương Đảng xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục 106 11 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển Kinh tế - Xã hội 2011 – 2020 12 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ƣơng (2013), Nghị số 29-NQ/TU “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” 14 Nguyễn Hữu Độ (2011), Một số mơ hình phát triển nghề nghiệp giáo viên, Tạp chí Giáo dục số 265 tháng năm 2011 15 Bùi văn Quân, Nguyễn Hữu Độ (2012), Hướng dẫn đồng nghiệp phát triển nghề nghiệp giáo viên Tài liệu bồi dưỡng giáo viên NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lí học đại cương, Nxb ĐHSP 17 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nhà XB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển tồn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa, Nhà XB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2008), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 20 Trần Kiểm (2008), Tiếp cận đại quản lý giáo dục, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 21 Trần Kiểm, Nguyễn Xuân Thức (2012), Đại cương khoa học quản lý quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 22 Trần Kiểm (2010), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 23 Liên Nội vụ Giáo dục Đào tạo (2015) Thông tư liên tịch số: 22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16/9/2015 xếp hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên phổ thông trung học 24 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), “Chính sách giáo viên giỏi số nước giới, Việt Nam khuyến nghị giáo viên 107 giỏi Việt Nam”Kỉ yếu hội thảo Quốc tế Chính sách nhà giáo cán quản lý giáo dục tiến trình đổi giáo dục 25 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Thị Bạch Mai (2009), Quản lí nguồn nhân lực Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Mỹ Lộc-Trần Thị Bạch Mai (2010), Chuyên đề quản lý phát triển nhân sự- Tập giảng lớp Cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục, (2009-201l).Trường ĐHGD-ĐHQG, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên, 2012), Quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Nguyễn Thị Hồng Nam, Trịnh Quốc Lập Bùi Lan Chi, Tạp chí khoa học (2011),Trường Đại học Cần Thơ 29 Hoàng Tụy (2005), Cải cách chấn hưng giáo dục, Nxb Tổng hợp, TPHCM 30 Nguyễn Kiên Tƣờng nhóm dịch giả (2004), Phương pháp lãnh đạo quản lý nhà trường hiệu quả, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Phạm Viết Vƣợng, Nguyễn Xuân Thức (2008), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 32 Phòng GD&ĐT Chƣơng Mỹ (Năm học 2016– 2017, 2017 - 2018),Kế hoạch phát triển chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên cấp THCS 33 Phòng GD&ĐT Chƣơng Mỹ (Năm học 2016– 2017, 2017 - 2018),Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm học 34 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2009), Luật sửa đổi bổ sung số điều luật Giáo dục 2005 35 Quốc hội (2014), Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 đổi chương trình, giáo dục phổ thơnggiáo dục phổ thơng 36 Thủ tƣớng phủ (2015), Quyết định số 404/2015/QĐ-TTg phê duyệtđề án đổi giáo dục phổ thông 37 UBND huyện Chƣơng Mỹ (2018), Đề án phát triển giáo dục tầm nhìn 2030 108 PHỤ LỤC Bảng hỏi Bảng khảo sát nhận thức mục tiêu phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên THCS huyện Chương Mỹ, Hà Nội Đồng chí cho ý kiến mục tiêu phát triển lực nghề nghiệp giáo viên (Đánh dấu X vào ô tương ứng với ý kiến) STT Mục tiêu phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên Đồng ý Không đồng ý Nâng cao kiến thức sư phạm kiến thức chuyên ngành dạy học cho giáo viên, cập nhập bổ sung kiến thức Xây dựng hoàn thiện phẩm chất đạo đức cần có người giáo viên THCS Xây dựng đội ngũ giáo viên đạt chuẩn theo quy định Củng cố hoàn thiện lực nghề nghiệp sẵn có đội ngũ giáo viên Bổ sung lực nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu hoạt động dạy học theo chương trình phổ thông Bảng hỏi Bảng khảo sát thực trạng lực nghề nghiệp giáo viên Đồng chí cho ý kiến tự đánh giá lực nghề nghiệp thân theo mức độ bảng sau.(Đánh dấu X vào ô tương ứng với mức độ) STT Tốt Các lực Khá * Nhóm lực tìm hiểu đối tƣợng mơi trƣờng giáo dục Năng lực tìm hiểu đối tượng giáo dục Năng lực tìm hiểu mơi trường giáo dục * Nhóm lực dạy học Năng lực xây dựng kế hoạch dạy học Năng lực bảo đảm kiến thức mơn học Năng lực bảo đảm chương trình môn học Năng lực vận dụng phương pháp dạy học Năng lực sử dụng phương tiện dạy học 109 TB Yếu Năng lực xây dựng mơi trường học tập Năng lực dạy học tích hợp 10 Năng lực dạy học phân hóa 11 Năng lực quản lý hồ sơ dạy học 12 Năng lực kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh * Nhóm lực giáo dục 13 Năng lực xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục 14 Năng lực giáo dục qua môn học 15 Năng lực giáo dục qua hoạt động giáo dục 16 Năng lực giáo dục qua hoạt động cộng đồng 17 Năng lực vận dụng nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức GD 18 Năng lực đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh * Nhóm lực hoạt động trị xã hội 19 Năng lực phối hợp với gia đình học sinh cộng đồng 20 Năng lực tham gia hoạt động trị xã hội * Nhóm lực phát triển nghề nghiệp 21 Năng lực ứng dụng CNTT 22 Năng lực ngoại ngữ 23 Năng lực phát triển chương trình giáo dục 24 Năng lực tự đánh giá, tự học rèn luyện 25 Năng lực phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn GD 110 Bảng hỏi Đánh giá thực trạng hoạt động phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên THCS huyện Chương Mỹ, Hà Nội Đồng chí cho biết ý kiến thực trạng hoạt động phát triển lực giáo viên THCS huyện Chương Mỹ theo tiêu chí bảng Mỗi tiêu chí đánh giá theo mức độ.(Đánh dấu X vào ô tương ứng với mức độ) Các tiêu chí Tốt Khá TB Yếu Tiêu chí 1: Xác định nhu cầu xây dựng kế hoạch phát triển lực nghề nghiệp giáo viên THCS Tiêu chí 2: Chỉ đạo thực kế hoạch phát triển lực nghề nghiệp giáo viên THCS Tiêu chí 3: Tổ chức thực chương trình, nội dung bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp giáo viên THCS Tiêu chí 4: Tổ chức giám sát, kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng phát triển lực giáo viên THCS Tiêu chí 5: Tăng cường điều kiện đảm bảo cho bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên Bảng hỏi Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đếncông tác phát triển lực nghề nghiệp giáo viên THCS huyện Chương Mỹ Đồng chí cho ý kiến đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến công tác phát triển lực nghề nghiệp giáo viên THCS huyện Chương Mỹ (Đánh dấu X vào ô tương ứng với mức độ) ST T Các yếu tố ảnh hƣởng Nhận thức phát triển lực nghề nghiệp Nội dung bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp Năng lực quản lý cán quản lý 111 Tốt Khá TB Yếu Bảng hỏi Khảo sát tính cấp thiết biện pháp phát triển lực cho giáo viên THCS huyện Chương Mỹ đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT (Đánh dấu X vào ô tương ứng với mức độ) Đồng chí cho biết ý kiến tính cấp thiết biện pháp phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên THCS huyện Chương Mỹ đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT Các biện pháp Biện pháp Tổ chức quán triệt cho đội ngũ cán quản lý giáo viên ý nghĩa, tầm quan trọng phát triển lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trung học sở đáp ứng u cầu triển khai chương trìnhgiáo dục phổ thơng Biện pháp Chỉ đạo cấp phòng, trường việc xây dựng kế hoạch thực bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên Biện pháp Tổ chức thực nội dung bồi dưỡng giáo viên nhằm phát triển lực nghề nghiệp đáp ứng u cầu chương trình giáo dục phổ thơng Biện pháp Tổ chức đổi phương pháp, hình thức bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên phù hợp với điều kiện tình hình địa phương Biện pháp Tăng cường giám sát, đánh giá hoạt động bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên Biện pháp 6.Tăng cường điều kiện phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp 112 Rất cấp Cấp Ít Cấp thiết thiết thiết Khơng cấp thiết Bảng hỏi Khảo sát tính khả thi biện pháp phát triển lực cho giáo viên THCS huyện Chương Mỹ đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT (Đánh dấu X vào tương ứng với mức độ) Đồng chí cho biết ý kiến tính khả thi biện pháp phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên THCS huyện Chương Mỹ đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT theo mức độ phiếu sau Rất cấp Các biện pháp thiết Biện pháp Tổ chức quán triệt cho đội ngũ cán quản lý giáo viên ý nghĩa, tầm quan trọng phát triển lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trung học sở đáp ứng yêu cầu triển khai chương trìnhgiáo dục phổ thơng Biện pháp Chỉ đạo cấp phòng, trường việc xây dựng kế hoạch thực bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên Biện pháp Tổ chức thực nội dung bồi dưỡng giáo viên nhằm phát triển lực nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông Biện pháp Tổ chức đổi phương pháp, hình thức bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên phù hợp với điều kiện tình hình đại phương Biện pháp Tăng cường giám sát, đánh giá hoạt động bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên Biện pháp 6.Tăng cường điều kiện phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp 113 Cấp Ít Cấp thiết thiết Không cấp thiết ... trung học sở huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội Chương 3: Biện pháp phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên trường trung học sở huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội đáp ứng chương trình giáo dục phổ. .. trạng phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên THCS huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội - Đề xuất biện phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên THCS huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu chương. .. trạng phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên THCS huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT Đề xuất số biện pháp phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên trung học sở huyện